1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

6013_tai-lieu-hoc-tap_mon-phap-luat_bai-1-va-bai-2_207_2

17 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT A Mục tiêu Nhận biết được bản chất, chức năng, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của các cơ quan trong bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt N[.]

BÀI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT A Mục tiêu - Nhận biết chất, chức năng, nguyên tắc tổ chức hoạt động quan máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; - Nhận biết thành tố hệ thống pháp luật hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam B Nội dung I Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bản chất, chức Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (CHXHCNVN) a) Bản chất Nhà nước CHXHCNVN: Nhà nước, hiểu theo nghĩa pháp luật, tổ chức xã hội đặc biệt quyền lực trị, giai cấp thớng trị thành lập nhằm thực quyền lực trị Nhà nước mang chất giai cấp Nhà nước xuất kể từ xã hội loài người bị phân chia thành lực lượng giai cấp đối kháng nhau; Nhà nước máy lực lượng nắm quyền thớng trị (kinh tế, trị, xã hội) thành lập nên, nhằm mục đích điều khiển, huy toàn hoạt động xã hội q́c gia, chủ yếu để bảo vệ quyền lợi lực lượng thống trị Thực chất, Nhà nước sản phẩm đấu tranh giai cấp Nhà nước xã hội chủ nghĩa tổ chức mà thơng qua đó, Đảng giai cấp cơng nhân thực vai trị lãnh đạo đới với tồn xã hội; tổ chức trị thuộc kiến trúc thượng tầng dựa sở kinh tế chủ nghĩa xã hội; Nhà nước kiểu mới, thay Nhà nước tư sản nhờ kết cách mạng xã hội chủ nghĩa; hình thức chun vơ sản thực thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Nhà nước CHXHCNVN "Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa", theo Điều 2, Hiến pháp 2013 Đây kết hợp hai kiểu Nhà nước: Nhà nước xã hội chủ nghĩa Nhà nước pháp quyền Bản chất Nhà nước CHXHCNVN xác định điều Hiến pháp năm 2013: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Nước CHXHCNVN Nhân dân làm chủ; tất quyền lực Nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức” Như tính Nhân dân quyền lực Nhân dân nét xuyên suốt, thể chất Nhà nước CHXHCNVN b) Chức Nhà nước CHXHCNVN: Chức đối nội Nhà nước CHXHCNVN bao gồm: Chức tổ chức quản lý kinh tế; chức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, bảo vệ an ninh trị, trật tự an toàn xã hội; chức tổ chức quản lý văn hóa, giáo dục, khoa học cơng nghệ; chức bảo vệ trật tự pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa; chức thực hiện, bảo vệ phát huy quyền tự do, dân chủ Nhân dân Chức đối ngoại Nhà nước CHXHCNVN chức bảo vệ Tổ q́c chức mở rộng quan hệ hợp tác với nước, tổ chức quốc tế khu vực Nguyên tắc tổ chức hoạt động Nhà nước CHXHCNVN a) Nguyên tắc đảm bảo quyền lực Nhân dân tổ chức hoạt động máy Nhà nước: Điều 28 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Cơng dân có quyền tham gia quản lý Nhà nước xã hội” Nhân dân lao động tham gia vào tổ chức hoạt động máy Nhà nước nhiều hình thức phong phú như: bầu cử, ứng cử vào quan quyền lực Nhà nước, tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến vào dự án luật, giám sát hoạt động quan Nhà nước nhân viên quan Nhà nước, tham gia hoạt động xét xử tòa án… b) Nguyên tắc đảm bảo lãnh đạo Đảng Nhà nước: Đây nguyên tắc Điều Hiến pháp 2013 khẳng định: “Đảng Cộng sản Việt Nam – đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong Nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp cơng nhân, Nhân dân lao động dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội” c) Nguyên tắc tập trung dân chủ: Nội dung nguyên tắc thể mặt tổ chức hoạt động quan Nhà nước Cơ quan Nhà nước trung ương định vấn đề bản, quan trọng trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… phạm vi tồn q́c Cơ quan Nhà nước địa phương định vấn đề thuộc phạm vi địa phương cách độc lập, quan Nhà nước trung ương có quyền kiểm tra giám sát hoạt động quan địa phương, chí đình chỉ, hủy bỏ định quan cấp dưới, đồng thời tạo điều kiện cho quan địa phương phát huy quyền chủ động sáng tạo giải cơng việc, nhiệm vụ Các định, chủ trương cấp phải thông báo kịp thời cho cấp dưới, hoạt động cấp phải báo cáo kịp thời đầy đủ cho cấp trên, nhằm đảm bảo kiểm tra cấp đối với cấp thi hành nhiệm vụ d) Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa: Điều 12 Hiến pháp 2013 quy định cụ thể: “Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa” đ) Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết dân tộc: Nguyên tắc biểu điểm trị, văn hóa giáo dục, kinh tế Nhà nước xã hội chủ nghĩa thực sách đồn kết, tương trợ dân tộc, nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Tất dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc phát huy phong tục tập qn, truyền thớng văn hóa tớt đẹp dân tộc Tất dân tộc có quyền nghĩa vụ tham gia vào việc tổ chức hoạt động máy Nhà nước, có quyền bình đẳng trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Bộ máy Nhà nước CHXHCNVN a) Khái niệm máy Nhà nước CHXHCNVN: Bộ máy Nhà nước tổng thể quan Nhà nước từ trung ương đến địa phương tổ chức theo nguyên tắc chung, thống nhất, tạo thành chế đồng để thực chức nhiệm vụ Nhà nước b) Các loại quan Nhà nước máy Nhà nước CHXHCNVN Hệ thống quan quyền lực Nhà nước: Quốc hội Hội đồng Nhân dân cấp Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực Nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Q́c hội quan có quyền lập hiến lập pháp Q́c hội có nhiệm vụ định sách đới nội đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, q́c phịng, an ninh đất nước, ngun tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy Nhà nước, quan hệ xã hội hoạt động công dân Quốc hội thực quyền giám sát tới cao đới với tồn hoạt động Nhà nước Thành phần Q́c hội gồm có: Chủ tịch Q́c hội, Phó chủ tịch Q́c hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội đại biểu Quốc hội Nhiệm kỳ Quốc hội năm; Quốc hội hoạt động thông qua kỳ họp; năm họp kỳ Ủy ban thường vụ Quốc hội triệu tập Hội đồng Nhân dân cấp quan quyền lực Nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân, Nhân dân trực tiếp bầu ra, phải chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan Nhà nước cấp Hội đồng Nhân dân có nhiệm vụ định chủ trương, biện pháp quan trọng để xây dựng phát triển địa phương; giám sát việc thực Nghị Ủy ban Nhân dân, việc tuân theo Hiến pháp, pháp luật quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang công dân địa phương Nhiệm kỳ Hội đồng Nhân dân cấp tương tự nhiệm kỳ Quốc hội Chủ tịch nước: người đứng đầu Nhà nước, thay mặt Nhà nước đối nội đối ngoại Chủ tịch nước Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội, phải báo cáo công tác trước Quốc hội, nhiệm kỳ Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ Quốc hội Hệ thống quan quản lý gọi quan chấp hành, điều hành, quan hành Nhà nước Ở Việt Nam, hệ thớng quan quản lý gồm: Chính phủ, Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan trực thuộc Chính phủ, Ủy ban Nhân dân cấp, sở, phịng, ban thuộc Ủy ban Nhân dân cấp Chính phủ quan quản lý Nhà nước cao nhất, có thẩm quyền chung Chính phủ thớng quản lý việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, q́c phịng, an ninh Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác trước Q́c hội Chính phủ gồm có Thủ tướng, Phó thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác, ngồi Thủ tướng Chính phủ, thành viên khác không thiết phải đại biểu Quốc hội Nhiệm kỳ Chính phủ theo nhiệm kỳ Q́c hội, Q́c hội hết nhiệm kỳ, Chính phủ tiếp tục làm việc Quốc hội thành lập Chính phủ Ủy ban Nhân dân cấp quan quản lý Nhà nước địa phương, quan có thẩm quyền chung, thực quản lý thống mặt đời sống xã hội địa phương Tổ chức Ủy ban Nhân dân phân theo cấp: Cấp tỉnh thành phố trung ương, cấp huyện, quận, thị xã cấp xã, phường, thị trấn Ủy ban Nhân dân cấp chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước quan quản lý cấp Hội đồng Nhân dân cấp Ủy ban Nhân dân cấp thành lập nên sở, phịng, ban chun mơn địa phương Các quan có nhiệm vụ thực chức quản lý chuyên môn phạm vi lãnh thổ địa phương trực thuộc Ủy ban Nhân dân cấp quan quản lý chuyên ngành cấp Hệ thống quan xét xử Việt Nam gồm có: - Hệ thớng tịa án Nhân dân bao gồm: Tịa án Nhân dân Tới cao Tịa án Nhân dân địa phương; Tịa án Nhân dân địa phương gồm có: Tòa án nhân dân cấp tỉnh cấp tương đương, Tòa án Nhân dân cấp huyện cấp tương đương; nhiệm vụ, thẩm quyền, chức tòa án Nhân dân cấp quy định cụ thể luật Tổ chức hoạt động tòa án Nhân dân; - Hệ thớng Tịa án qn bao gồm: Tòa án quân Trung ương; Tòa án quân Quân khu; Tòa án quân Khu vực Quân chủng Hệ thống quan kiểm sát Việt Nam gồm có: - Viện kiểm sát Nhân dân tới cao; Viện kiểm sát Nhân dân địa phương gồm có: Viện kiểm sát Nhân dân cấp tỉnh cấp tương đương, Viện kiểm sát Nhân dân cấp huyện cấp tương đương; - Hệ thống Viện kiểm sát quân gồm có: Viện kiểm sát quân trung ương, Viện kiểm sát quân quân khu Viện kiểm sát quân khu vực quân chủng; - Chức viện kiểm sát thực quyền công tố kiểm sát hoạt động tố tụng nhằm đảm bảo cho hoạt động tố tụng pháp luật II Hệ thống pháp luật Việt Nam Hệ thống pháp luật tổng thể quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội thống với nhau, phân định thành chế định pháp luật, ngành luật thể văn pháp luật Nhà nước ban hành theo trình tự, thủ tục hình thức định Các thành tố hệ thống pháp luật a) Quy phạm pháp luật: Quy phạm pháp luật quy tắc xử mang tính bắt buộc chung Nhà nước ban hành thừa nhận để điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng nhằm đạt mục đích định Thơng thường quy phạm pháp luật địi hỏi phải quy định đầy đủ phần sau: Ai (hoặc tổ chức nào)? Khi nào? Trong điều kiện hoàn cảnh nào? Phải làm gì? Làm nào? Phải gánh chịu hậu không thực mệnh lệnh Nhà nước Dựa vào địi hỏi trên, chia quy phạm pháp luật thành phận sau: Giả định phần mơ tả tình h́ng thực tế, hồn cảnh cụ thể chịu tác động điều chỉnh quy phạm pháp luật Giả định thường nói thời gian, địa điểm, chủ thể hoàn cảnh thực tế mà mệnh lệnh quy phạm thực Quy định phần trung tâm quy phạm pháp luật nêu lên cách xử mà chủ thể buộc phải thực gắn với hoàn cảnh nêu phần giả định quy phạm pháp luật Nói cách khác, xảy hoàn cảnh, điều kiện nêu phần giả định quy phạm pháp luật Nhà nước đưa dẫn có tính chất mệnh lệnh (các cách xử sự) để chủ thể thực Chế tài: Khi chủ thể vào điều kiện hoàn cảnh nêu phần giả định, mà không thực xử bắt buộc nêu phần quy định phải gánh chịu hậu định theo quy định pháp luật Hậu Nhà nước quy định mà chủ thể phải gánh chịu phận chế tài b) Chế định pháp luật: Chế định pháp luật tập hợp hai hay số quy phạm pháp luật điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội có tính chất chung liên hệ mật thiết với c) Ngành luật: Là tổng hợp chế định pháp luật điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội tính chất Các ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam Mỗi ngành luật có đối tượng phương pháp điều chỉnh riêng Đây quan trọng để phân biệt ngành luật khác hệ thống pháp luật Hệ thống ngành luật tổng hợp ngành luật có quan hệ thống nội phối hợp với nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực khác Hiện nay, hệ thống ngành luật hệ thớng pháp luật nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiều ngành luật như: Luật Nhà nước, Luật Hành chính, Luật Hình sự, Luật Tớ tụng hình sự, Luật Đất đai, Luật Dân sự, Luật Tố tụng dân sự, Luật Kinh tế, Bộ luật Lao động, Luật Tài chính, Luật Hơn nhân gia đình… Bên cạnh hệ thớng pháp luật q́c gia cịn tồn hệ thống pháp luật quốc tế Những quy phạm pháp luật q́c tế hình thành sở thỏa thuận quốc gia thể ý chí chung q́c gia Luật Q́c tế bao gồm Công pháp quốc tế Tư pháp quốc tế Hệ thống văn quy phạm pháp luật a) Khái niệm văn quy phạm pháp luật: Văn quy phạm pháp luật văn quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục luật định, có quy tắc xử chung Nhà nước đảm bảo thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội b) Hệ thống văn quy phạm pháp luật nước ta nay: Căn vào loại văn thẩm quyền ban hành văn bản, văn quy phạm pháp luật chia thành văn luật văn luật Các văn luật: Văn luật văn quy phạm pháp luật Quốc hội - quan cao quyền lực Nhà nước, ban hành theo trình tự thủ tục hình thức quy định Hiến pháp Văn luật văn quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao Mọi văn quy phạm pháp luật khác (văn luật) ban hành phải dựa sở văn luật không trái với quy định văn Văn luật gồm có: Hiến pháp, Luật (bộ luật, đạo luật), Nghị Quốc hội - Hiến pháp đạo luật (luật gốc) Nhà nước quy định vấn đề Nhà nước hình thức thể Nhà nước, chế độ trị, chế độ kinh tế, quyền nghĩa vụ công dân, hệ thống tổ chức, nguyên tắc hoạt động thẩm quyền quan Nhà nước; - Luật (bộ luật, đạo luật) văn quy phạm pháp luật Quốc hội ban hành để cụ thể hóa Hiến pháp nhằm điều chỉnh loại quan hệ xã hội lĩnh vực hoạt động Nhà nước như: Bộ luật Hình sự, Bộ luật Dân sự, Luật Đất đai, Luật Kinh tế ; - Nghị Q́c hội có chứa quy tắc xử chung ban hành để định nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, dự toán ngân sách Nhà nước phân bổ ngân sách trung ương, điều chỉnh ngân sách Nhà nước, phê chuẩn toán ngân sách Nhà nước, quy định chế độ làm việc Quốc hội, ủy ban hội đồng Q́c hội, đồn đại biểu Q́c hội, phê chuẩn điều ước quốc tế định vấn đề khác thuộc thẩm quyền Quốc hội Văn luật: Văn luật văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự thủ tục hình thức pháp luật quy định Văn luật văn quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý thấp văn luật Do đó, ban hành nội dung văn luật phải phù hợp không trái với văn luật Giá trị pháp lý văn luật khác tùy thuộc vào thẩm quyền quan ban hành Các văn luật gồm: - Pháp lệnh, Nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội; - Lệnh, Quyết định Chủ tịch nước; - Nghị định Chính phủ; - Quyết định Thủ tướng Chính phủ; - Nghị Hội đồng Thẩm phán Tịa án Nhân dân tới cao, Thơng tư Chánh án Tịa án Nhân dân tới cao; - Thông tư Viện kiểm sát Nhân dân Tối cao; - Thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ; - Quyết định Tổng Kiểm toán Nhà nước; - Nghị liên tịch Ủy ban Thường vụ Q́c hội Chính phủ với quan trung ương tổ chức trị - xã hội; - Thông tư liên tịch quan Nhà nước Chánh tòa án Nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát Nhân dân tối cao; Bộ trưởng; Thủ trưởng quan ngang Bộ…; - Nghị Hội đồng Nhân dân cấp; Chỉ thị, Quyết định chủ tịch Ủy ban Nhân dân cấp CÂU HỎI THẢO LUẬN 1/ Anh (chị) nêu chất, chức nguyên tắc hoạt động Nhà nước CHXHCNVN 2/ Anh (chị) nêu hệ thống ngành luật nước ta 3/ Anh (chị) trình bày khái niệm văn quy phạm pháp luật, hệ thống văn quy phạm luật nước ta BÀI HIẾN PHÁP A Mục tiêu - Trình bày khái niệm, vị trí Hiến pháp sớ nội dung Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; - Nhận thức trách nhiệm tổ chức, cá nhân việc thi hành bảo vệ Hiến pháp B Nội dung I Hiến pháp hệ thống pháp luật Việt Nam Khái niệm Hiến pháp Hiến pháp ngành luật chủ đạo hệ thống pháp luật Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (CHXHCNVN), Hiến pháp quy định nguyên tắc chế độ trị, chế độ kinh tế xã hội, địa vị pháp lý công dân, nguyên tắc tổ chức hoạt động máy Nhà nước Từ năm 1946 đến nay, nước ta có Hiến pháp: Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp đầu tiên, đời bối cảnh nước Việt Nam vừa giành độc lập Hiến pháp năm 1946 xây dựng ba nguyên tắc bản: Đoàn kết toàn dân, khơng phân biệt giớng nịi, trai, gái, giai cấp, tôn giáo; bảo đảm quyền lợi dân chủ; thực quyền mạnh mẽ sáng śt Nhân dân Các Hiến pháp năm 1959, 1980 1992 sửa đổi, bổ sung sở biến đổi phát triển kinh tế, trị, xã hội bước đường giai đoạn cách mạng, kế thừa giá trị thử thách theo thời gian, kết tinh bền vững Hiến pháp nước CHXHCNVN sửa đổi, bổ sung năm 2013 (sau gọi tắt Hiến pháp năm 2013) Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 28/11/2013, Chủ tịch nước ký lệnh công bố ngày 08/12/2013 (theo Lệnh việc công bố Hiến pháp số 18/2013/L-CTN) có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2014 Hiến pháp năm 2013 ban hành kiện trị - pháp lý có tính lịch sử, mở thời kỳ công xây dựng bảo vệ Tổ quốc nước ta Bản Hiến pháp sửa đổi lần kết q trình làm việc cơng phu, nghiêm túc, khoa học thật dân chủ; phản ảnh đầy đủ ý chí nguyện vọng tuyệt đại đa sớ Nhân dân, đó, ý Đảng, lòng dân thể hòa quyện sâu sắc Hiến pháp Đó đảm bảo trị - pháp lý vững cho dân tộc ta, Nhân dân ta Nhà nước ta vững bước tiến lên trước thách thức thời đại; nhân tớ tồn Đảng, tồn dân tồn qn ta đồng lịng đưa Hiến pháp vào sớng; nhân tố để nước ta vững bước vào thời kỳ thời kỳ đẩy mạnh tồn diện cơng đổi đất nước, đồng kinh tế trị, xây dựng bảo vệ Tổ q́c, phát triển mặt chủ động hội nhập quốc tế Vị trí Hiến pháp hệ thống pháp luật Việt Nam Hiến pháp luật nước CHXHCNVN, có hiệu lực pháp lý cao Mọi văn pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp bị xử lý (Điều 119) Tính chất luật Hiến pháp thể nhiều phương diện: Trước hết, Hiến pháp văn quy định việc tổ chức quyền lực Nhà nước, hình thức pháp lý thể cách tập trung hệ tư tưởng giai cấp công nhân, Nhân dân lao động dân tộc; giai đoạn phát triển, Hiến pháp văn bản, phương tiện pháp lý thực tư tưởng, chủ trương, sách Đảng hình thức quy phạm pháp luật Xét nội dung, đối tượng điều chỉnh Hiến pháp rộng, có tính chất bao qt tất lĩnh vực đời sớng xã hội, quan hệ xã hội liên quan đến lợi ích giai cấp, tầng lớp, công dân xã hội chế độ trị, chế độ kinh tế, chế độ văn hóa, giáo dục, khoa học cơng nghệ, quyền người, quyền công dân, tổ chức hoạt động máy Nhà nước Xét mặt pháp lý, Hiến pháp có hiệu lực pháp lý cao II Một số nội dung Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chế độ trị Chế độ trị hay thể chế trị thể hệ tư tưởng, phương thức tổ chức quyền lực lực lãnh đạo Đảng cầm quyền đối với xã hội quốc gia Hiến pháp năm 2013 quy định chế độ trị Chương I gồm 13 Điều, bao gồm nguồn gốc quyền lực Nhà nước, chủ quyền quốc gia, chủ quyền Nhân dân, tên nước hình thức thể, mới quan hệ Đảng, Nhà nước thành tố cấu thành hệ thớng trị, ngun tắc thực quyền làm chủ Nhân dân Về nội dung, Hiến pháp quy định vị trí, vai trị lãnh đạo Đảng điều Chương phù hợp, bảo đảm cân đối với nội dung khác Hiến pháp Ngồi ra, Hiến pháp cịn thể chế hóa đầy đủ hơn, sâu sắc quan điểm Đảng Nhà nước ta đề cao chủ quyền Nhân dân, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa đảm bảo tất quyền lực Nhà nước thuộc Nhân dân Hiến pháp khẳng định: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực Nhà nước thuộc Nhân dân” Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân a) Quyền người: Quyền người Hiến pháp 2013 có nhiều đổi so với Hiến pháp trước Hiến pháp 2013 khẳng định quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật Việc thực quyền người không xâm phạm đến lợi ích q́c gia, dân tộc, quyền lợi ích hợp pháp người khác (Điều 14,15,16 Hiến pháp 2013) b) Quyền nghĩa vụ công dân: Quyền nghĩa vụ công dân quy định Hiến pháp 2013 từ Điều 14 đến Điều 49 Quyền nghĩa vụ công dân sở để xác định địa vị pháp lý công dân, sở cho quyền nghĩa vụ cụ thể cơng dân, thể trình độ, mức sống văn minh Nhà nước Các quyền công dân: - Quyền tự thân thể: Công dân Nhà nước bảo hộ sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm; việc bắt, giam giữ người phải pháp luật quy định; người có quyền hiến tặng mơ, phận thể, hiến xác theo quy định luật… (Điều 19, 20 Hiến pháp 2013); - Quyền tự cá nhân: Quyền bất khả xâm phạm chỗ ở, quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín, quyền tự lại cư trú…(Điều 22, 23 Hiến pháp 2013); - Quyền dân chủ: Cơng dân có quyền tự ngơn luận, báo chí, hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định pháp luật, quyền tự tơn giáo, tự tín ngưỡng; khơng lợi dụng tơn giáo, tín ngưỡng để vi phạm pháp luật (Điều 24 đến Điều 26 Hiến pháp 2013); - Quyền trị: Cơng dân từ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử từ đủ 21 tuổi ứng cử vào quan quyền lực Nhà nước (Điều 27 Hiến pháp 2013); - Quyền tham gia vào quản lý Nhà nước xã hội: Công dân tham gia thảo luận kiến nghị với quan Nhà nước vấn đề sở, địa phương, nước Các quan Nhà nước phải công khai, minh bạch việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị công dân Công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền biểu Nhà nước trưng cầu ý dân (Điều 28, 29 Hiến pháp 2013); - Quyền khiếu nại tố cáo: Hiến pháp 2013 quy định công dân có quyền khiếu nại, tớ cáo với quan Nhà nước có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang Nhân dân cá nhân (Điều 30, 31 Hiến pháp 2013); - Quyền kinh tế: Cơng dân có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm, quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, sở hữu tư liệu sản xuất, phần vớn góp doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác (Điều 32,33 Hiến pháp 2013); - Quyền xã hội: Cơng dân có quyền việc làm lựa chọn nghề nghiệp, quyền bảo vệ sức khỏe, quyền bình đẳng nam nữ; bảo vệ quyền trẻ em; bảo vệ chăm sóc người già; Nhà nước bảo hộ nhân gia đình…(Điều 34 đến Điều 38 Hiến pháp 2013); - Quyền văn hóa: Cơng dân có quyền học tập, quyền nghiên cứu khoa học công nghệ, quyền sáng tạo văn học nghệ thuật thụ hưởng lợi ích từ hoạt động đó; có quyền xác định dân tộc mình, sử dụng ngơn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ để giao tiếp (Điều 39 đến Điều 43 Hiến pháp 2013) Nghĩa vụ công dân: - Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc: Hiến pháp 2013 quy định “Công dân phải trung thành với Tổ quốc Phản bội Tổ quốc tội nặng nhất” (Điều 45) khẳng định “Bảo vệ Tổ quốc nghĩa vụ thiêng liêng quyền cao quý công dân” (Điều 46); - Nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp pháp luật; tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội chấp hành quy tắc sinh hoạt công cộng (Điều 47 Hiến pháp 2013); - Nghĩa vụ nộp thuế theo luật định (Điều 48 Hiến pháp 2013) Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học - cơng nghệ, mơi trường a) Chế độ kinh tế: Theo quy định Điều 51, 52 Hiếp pháp 2013, kinh tế nước ta kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo; thành phần kinh tế phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân; chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật… b) Chính sách xã hội: Chính sách xã hội quy định Điều 57, 58, 59 Hiến pháp 2013 Mục đích sách xã hội nhằm bảo vệ sức khỏe Nhân dân, thực truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, chăm lo cho đối tượng nghèo xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bà mẹ, trẻ em quan hệ gia đình c) Chính sách văn hóa: Mục đích sách văn hóa nhằm bảo vệ giá trị văn hóa dân tộc, xây dựng người Việt Nam có sức khỏe, văn hóa, giàu lịng u nước, có tinh thần đồn kết, ý thức làm chủ, trách nhiệm cơng dân (Điều 60 Hiến pháp 2013) d) Chính sách giáo dục: Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, Nhà nước phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Ưu tiên đầu tư cho giáo dục mầm non; cho giáo dục vùng miền núi, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn Tạo điều kiện cho người khuyết tật, người nghèo tham gia học văn hóa học nghề (Điều 61 Hiến pháp 2013) đ) Chính sách khoa học cơng nghệ: Khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, giữ vai trị then chớt nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nhà nước tạo điều kiện để người tham gia thụ hưởng lợi ích từ hoạt động khoa học công nghệ (Điều 62 Hiến pháp 2013) e) Chính sách bảo vệ mơi trường: Nhà nước có sách bảo vệ môi trường nhằm quản lý, sử dụng có hiệu quả, bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên; xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường (Điều 63 Hiến pháp 2013) CÂU HỎI THẢO LUẬN 1/ Anh (chị) nêu vị trí Hiến pháp hệ thống pháp luật Việt Nam 2/ Anh (chị) trình bày quy định chế độ trị chế độ kinh tế, sách văn hóa – xã hội 3/ Anh (chị) nêu quy định quyền nghĩa vụ công dân

Ngày đăng: 11/04/2022, 15:01

w