Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
715,57 KB
Nội dung
Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh Châu Á Năm thứ 29, Số (2018), 36–52 www.jabes.ueh.edu.vn Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh Châu Á http://www.emeraldgrouppublishing.com/services/publishing/jabes/index.htm Tác động bất đối xứng biến động giá dầu đến thị trường chứng khoán Việt Nam: Tiếp cận mơ hình phi tuyến tính ARDL PHẠM THỊ TUYẾT TRINH a a,* , VÕ LÊ LINH ĐAN a Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh THƠNG TIN TÓM TẮT Ngày nhận: 19/10/2018 Nghiên cứu xem xét ảnh hưởng bất đối xứng biến động giá dầu đến thị trường chứng khoán Việt Nam ngắn hạn dài hạn kể từ sau khủng hoảng tài năm 2008 Trong đó, tác giả sử dụng mơ hình tự hồi quy phân phối trễ (ARDL) phi tuyến tính theo hướng tiếp cận kiểm định đường bao liệu tần suất tháng VN-Index, giá dầu Brent, số sản xuất công nghiệp cung tiền Nghiên cứu cho thấy kết quan trọng: Thứ nhất, dài hạn, biến động giá dầu có ảnh hưởng ngược chiều đến thị trường chứng khoán Việt Nam, giá dầu tăng làm thị trường chứng khoán diễn biến xấu giá dầu giảm làm thị trường khởi sắc; Thứ hai, giá dầu tăng có ảnh hưởng mạnh đến thị trường chứng khoán so với giá dầu giảm, điều phản ánh tính bất đối xứng ảnh hưởng giá dầu đến thị trường dài hạn; Thứ ba, ngắn hạn, thị trường có phản ứng ngược chiều so với dài hạn Ngày nhận lại: 09/11/2018 Duyệt đăng: 13/11/2018 Mã phân loại JEL: G12, O16, Q43 Từ khóa: ARDL; Phi tuyến tính; Giá dầu; Thị trường chứng khoán Abstract Keywords: ARDL; Non-linear; Price oil; Stock market * This study investigates the asymmetric impact of the oil price fluctuation on the Vietnamese stock market in the short run and long run after the financial crisis in 2008 By employing non-linear autoregressive distributed lag model (ARDL) associated with the bound test to monthly data of VN-Index, crude oil Brent price, industrial production index, and money supply, the study comes to following Tác giả liên hệ Email: trinhptt@buh.edu.vn (Phạm Thị Tuyết Trinh), danvll@buh.edu.vn (Võ Lê Linh Đan) Trích dẫn viết: Phạm Thị Tuyết Trinh, & Võ Lê Linh Đan (2018) Tác động bất đối xứng biến động giá dầu đến thị trường chứng khoán Việt Nam: Tiếp cận phi tuyến tính ADRL Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh châu Á, 29(9), 36–52 Phạm Thị Tuyết Trinh & Võ Lê Linh Đan, JABES năm thứ 29(9), 2018, 36–52 noticeable results First, in the long run, the oil price has the significant negative impact on the domestic stock market, implying an increase in oil price leads to downward movement of the stock market and a decrease in oil price causes the stock market to move upward Second, the long run impact of the oil price increase on the stock market is more prominent than oil price decrease, reflecting the asymmetric impact of oil price fluctuation on the Vietnam stock market Third, in the short run, the stock market has an opposite response with the oil price fluctuation compared with in the long run Giới thiệu Dầu yếu tố đầu vào quan trọng nhiều trình sản xuất, đồng thời hàng hoá tiêu dùng thiết yếu Do vậy, biến động giá dầu có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh tế nói chung, có thị trường chứng khốn (TTCK) Huang cộng (1996) cho thay đổi giá dầu có tác động đến giá chứng khốn ảnh hưởng biến động giá dầu đến giá trị dịng tiền tương lai cơng ty mức lãi suất chiết khấu Theo đó, cơng ty tiêu thụ dầu ròng, giá dầu tăng mặt làm tăng chi phí đầu vào, làm giảm dịng tiền tương lai; mặt khác làm tăng lạm phát lãi suất thực kỳ vọng, tăng lãi suất chiết khấu Cả hai ảnh hưởng làm giá trị công ty giảm Trong đó, cơng ty sản xuất dầu rịng, giá dầu tăng lại có tác động ngược lại, làm tăng giá cơng ty Trên tồn thị trường, ảnh hưởng giá dầu phụ thuộc vào tình trạng quốc gia nhập dầu ròng xuất dầu ròng Ở khía cạnh thực nghiệm, nghiên cứu Creti cộng (2014), Park Ratti (2008) cho thấy ảnh hưởng biến động giá đầu đến TTCK nước nhập xuất dầu khác Các nghiên cứu Bjørnland (2009), Kilian Park (2009) giá dầu tăng TTCK nước xuất dầu ròng hưởng lợi; ngược lại, TTCK nước nhập dầu rịng có diễn biến xấu kết nghiên cứu Nandha Faff (2008), O’Neil cộng (2008), Papapetrou (2001) Gần đây, xuất phát từ khám phá ảnh hưởng bất đối xứng biến động giá dầu đến kinh tế, nghiên cứu Badeeb Lean (2016), Hu cộng (2018), Salisu Oloko (2015) minh chứng cho tồn tính bất đối xứng TTCK Sự bất đối xứng thể mức biến động khác TTCK giá dầu tăng/giảm kết Chou Tseng (2016) Trong đó, Việt Nam, nghiên cứu ảnh hưởng giá dầu đến TTCK khám phá cho thấy kết chưa quán, chẳng hạn như: Huynh cộng (2017), Narayan Narayan (2010), Phan Thị Bích Nguyệt Phạm Dương Phương Thảo (2013) Mặt khác, nghiên cứu xem xét tác động dạng đối xứng cách tiếp cận tuyến tính khác Do vậy, nghiên cứu thực nhằm làm rõ tác động bất đối xứng biến động giá dầu đến TTCK Việt Nam cách tiếp cận phi tuyến tính Ngồi ra, nghiên cứu thực giai đoạn gần đây, việc điều chỉnh giá xăng dầu bán lẻ nước thực theo định kỳ với tần suất lần/tháng Sự điều chỉnh làm giá dầu nước bám sát với giá dầu giới kỳ vọng giá dầu giới có ảnh hưởng mạnh đến TTCK nước Các phần nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề theo bố cục sau: (1) Phần trình bày 37 Phạm Thị Tuyết Trinh & Võ Lê Linh Đan, JABES năm thứ 29(9), 2018, 36–52 sở lý thuyết ảnh hưởng giá dầu đến TTCK song song với nghiên cứu thực nghiệm theo lập luận lý thuyết; (2) phần phương pháp nghiên cứu nguồn liệu sử dụng; (3) kết nghiên cứu thảo luận trình bày phần 4; (4) cuối kết luận khuyến nghị sách phần Cơ sở lý thuyết 2.1 Ảnh hưởng giá dầu đến TTCK Do dầu nguồn nguyên liệu đầu vào chủ yếu trình sản xuất, biến động giá dầu gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế, lợi nhuận khối doanh nghiệp, tỷ lệ lạm phát sách tiền tệ, từ làm ảnh hưởng đến giá trị tài sản thị trường tài nói chung Về lý thuyết, ảnh hưởng giá dầu đến giá chứng khoán giải thích chủ yếu lập luận dựa mơ hình định giá theo phương pháp chiết khấu dịng tiền (Huang & cộng sự, 1996) Giá trị công ty, giá chứng khốn theo mơ hình ước lượng cách giá tổng giá trị tồn dịng tiền phát sinh tương lai công ty với tỷ lệ chiết khấu phù hợp Do đó, giá chứng khốn bị ảnh hưởng hai nhân tố: (1) Giá trị dòng tiền tương lai, (2) mức lãi suất chiết khấu Giá dầu tăng gây áp lực tăng chi phí doanh nghiệp ngành công nghiệp phụ thuộc vào lượng Từ đó, kéo theo tăng chi phí dự tính tương lai, làm giảm dịng tiền, giảm giá trị chứng khoán Khi xem xét loại chứng khoán cụ thể, biến động giá dầu làm thu nhập tăng lên doanh nghiệp bên sản xuất dầu ròng giảm doanh nghiệp bên tiêu thụ dầu ròng Nếu xét tổng thể kinh tế giới, dầu nguyên liệu đầu vào giá dầu tăng giá làm giảm thu nhập từ chứng khoán (Huang & cộng sự, 1996) Bên cạnh đó, giá dầu biến động gây ảnh hưởng đến tỷ lệ chiết khấu Tỷ lệ chiết khấu kỳ vọng bao gồm tỷ lệ lạm phát kỳ vọng lãi suất thực kỳ vọng; hai yếu tố phụ thuộc vào giá dầu Theo góc độ này, giá dầu cao gây áp lực làm tăng lạm phát nước, ngân hàng trung ương tăng lãi suất để chống lại áp lực (Basher & Sadorsky, 2006) Từ đó, tỷ lệ lạm phát dự kiến tăng kéo theo tỷ lệ chiết khấu tăng, ảnh hưởng đến giá chứng khốn Vì dầu nguồn tài nguyên kinh tế nên giá dầu cao làm mức giá chung cao, lãi suất thực tăng gây tác động đến mức lợi nhuận nhà đầu tư kỳ vọng đầu tư vào cơng ty tăng tương ứng, khiến giá chứng khốn giảm (Huang & cộng sự, 1996) Al-Mudhaf Goodwin (1993) nhà nghiên cứu chứng minh ảnh hưởng giá dầu đến giá trị công ty thực nghiệm theo hướng lý giải Kết nghiên cứu 29 công ty thuộc ngành công nghiệp dầu khí niêm yết thị trường chứng khốn New York cho thấy tác động tích cực việc tăng giá dầu đến giá trị công ty năm 1970 Nghiên cứu sau Jones Kaul (1996) xem xét phản ứng thị trường chứng khoán Anh, Canada, Mỹ Nhật với giá dầu qua thay đổi dòng tiền thực tương lai, kết nghiên cứu khẳng định cho ảnh hưởng biến động giá dầu đến TTCK qua kênh Ở khía cạnh tổng thể thị trường, tác động giá dầu đến thu nhập từ chứng khoán thay đổi tùy theo quốc gia tình trạng xuất hay nhập dầu rịng Đối với quốc gia nhập ròng, giá dầu tăng tạo áp lực làm giảm tỷ giá tăng tỷ lệ lạm phát nội địa Tỷ lệ lạm phát kỳ vọng tăng kéo theo tỷ lệ chiết khấu tăng tương ứng, giá dầu tăng có tác động tiêu cực đến thu nhập từ cổ phiếu (Huang & cộng sự, 1996) Ngược lại, quốc gia xuất dầu ròng, giá dầu tăng 38 Phạm Thị Tuyết Trinh & Võ Lê Linh Đan, JABES năm thứ 29(9), 2018, 36–52 tạo tác động tích cực TTCK Cơ chế tác động giải thích thơng qua hiệu ứng thu nhập hiệu ứng giàu có Giá dầu tăng giúp cho thu nhập phủ tăng, từ đó, chi tiêu cơng cho sở hạ tầng tăng theo Hơn nữa, giá dầu tăng tạo dịch chuyển thu nhập từ quốc gia nhập dầu ròng sang quốc gia xuất dầu rịng Chi tiêu phủ vào hàng hóa dịch vụ nội địa kích thích hoạt động kinh tế phát triển TTCK quốc gia xuất dầu ròng (Bjørnland, 2009) Creti cộng (2014) Park Ratti (2008) cung cấp chứng thực nghiệm cho tác động khác biến động giá dầu đến TTCK nước nhập xuất dầu ròng Đi sâu vào trường hợp, kết nghiên cứu cho nước xuất dầu ròng quán ảnh hưởng tích cực biến động giá dầu đến TTCK như: Kilian Park (2009) nghiên cứu cho Mỹ, Bjørnland (2009) nghiên cứu cho Na Uy Các nghiên cứu cho nước nhập dầu cho thấy ảnh hưởng tiêu cực tăng giá dầu đến thị trường, chẳng hạn: O’Neil cộng (2008) cho thấy giá dầu tăng làm TTCK nước Anh, Pháp xuống; Nandha Faff (2008) xem xét số vốn toàn cầu (Global Equity Indices) cho thấy tăng giá dầu làm giảm giá tất cổ phiếu nhóm ngành cơng nghiệp, trừ ngành khai khốn dầu khí; Papapetrou (2001) cho thấy cú sốc giá dầu tăng làm giá chứng khoán Hy Lạp xuống ảnh hưởng tiêu cực đến sản lượng việc làm 2.2 Ảnh hưởng bất đối xứng giá dầu Những chứng ảnh hưởng bất đối xứng biến động giá dầu đến kinh tế thực tìm thấy nghiên cứu gần đây, chẳng hạn nghiên cứu Mork (1989), Lee cộng (1995), Hamilton (2009), Valcarcel Wohar (2013) Từ đó, nhóm tác giả đặt nghi vấn tồn tính bất đối xứng phản ứng TTCK với biến động giá dầu Badeeb Lean (2016) cho tính bất đối xứng mối quan hệ giá dầu đến TTCK bất đối xứng giá, thể qua phản ứng khác giá chứng khoán giá dầu tăng giảm Sự bất đối xứng giá khác biệt độ lớn thời gian điều chỉnh giá với cú sốc tăng cú sốc giảm (Chou & Tseng, 2016) Nguyên nhân dẫn đến phản ứng bất đối xứng TTCK với thay đổi giá dầu lập luận nhà đầu tư có chiến lược khác thời hạn khoản đầu tư (Investment Horizon), nhóm có thời hạn đầu tư khác gây ảnh hưởng khác lên toàn thị trường (Reboredo & Rivera-Castro, 2014) Mặt khác, nghiên cứu tiếp cận từ kinh tế thực (như: Long & Lian, 2018; Luiggi & Neil, 2016; Valcarcel & Wohar, 2013) cho thấy giá dầu có ảnh hưởng bất đối xứng đến lạm phát theo hướng giá dầu tăng, lạm phát tăng nhanh giá dầu giảm lạm phát không giảm giảm với mức độ thấp Nguyên nhân giá dầu tăng, chi phí nhập cơng ty kinh doanh xăng dầu nước tăng Để đảm bảo trì lợi nhuận, cơng ty nhanh chóng điều chỉnh giá bán, đẩy lạm phát tăng lên tương ứng Tuy nhiên, giá dầu giới giảm, công ty lại khơng có động lực để giảm giá bán, giảm với mức thấp Ảnh hưởng bất đối xứng giá dầu đến lạm phát dẫn đến kỳ vọng bất đối xứng nhà đầu tư ảnh hưởng giá dầu lên TTCK lạm phát kỳ vọng yếu tố ảnh hưởng đến giá trị công ty phân tích Salisu Oloko (2015), Badeeb Lean (2016) Hu cộng (2017) khẳng định cho tính bất đối xứng ảnh hưởng giá dầu đến TTCK kinh tế khác Salisu Oloko (2016) sử dụng mơ hình VARMA–AGARCH xem xét đồng thời ảnh hưởng giá dầu WTI (West Texas Intermediate) Brent đến TTCK Mỹ (được đại diện số S&P 500) Kết nghiên 39 Phạm Thị Tuyết Trinh & Võ Lê Linh Đan, JABES năm thứ 29(9), 2018, 36–52 cứu khẳng định ảnh hưởng lẫn TTCK thị trường dầu, đó, tác động biến động giá dầu đến TTCK bất đối xứng giai đoạn TTCK xuống Badeeb Lean (2016) sử dụng kỹ thuật ARDL phi tuyến tính để làm sáng tỏ tính bất đối xứng tác động giá dầu đến TTCK Malaysia giai đoạn tháng 3/2007–12/2015 Kết nghiên cứu cho thấy số giá cổ phiếu ISI (Islamic Stock Index) Malaysia phản ứng bất đối xứng với biến động giá dầu WTI Cụ thể, giá dầu tăng ảnh hưởng đến TTCK mạnh gấp hai lần so với giá dầu giảm Hu cộng (2018) kết hợp kỹ thuật tự hồi quy vectơ dạng cấu trúc (SVAR) ARDL phi tuyến tính để phân tích tác động bất đối xứng biến động giá dầu đến TTCK Trung Quốc ngắn dài hạn Kết nghiên cứu cho thấy cú sốc giá dầu từ phía cầu có ảnh hưởng đến TTCK Trung Quốc ngắn dài hạn cú sốc từ phía cung khơng Về tính bất đối xứng tác động, nghiên cứu Hu cộng (2018) cú sốc giá dầu từ phía cầu có ảnh hưởng bất đối xứng đến TTCK ngắn hạn Bên cạnh có nghiên cứu đến kết khơng ủng hộ cho tác động bất đối xứng Chẳng hạn, Huang cộng (2017) kết hợp biến đổi Wavelet (Wavelet Transform) mơ hình ARDL phi tuyến tính cho nghiên cứu tác động bất đối xứng kỳ hạn khác (Multiple Time Horizons) Kết nghiên cứu cho thấy, giá dầu tăng giá dầu giảm ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến TTCK kỳ hạn giá dầu tăng giá dầu giảm khơng có ảnh hưởng bất đối xứng đến TTCK Riêng Việt Nam, ảnh hưởng giá dầu giới đến TTCK xem xét số nghiên cứu kết chưa thống Huynh cộng (2017) sử dụng kỹ thuật ARDL tuyến tính cho thấy giá dầu giới tăng làm TTCK xấu dài hạn tốt lên ngắn hạn Ngược lại, Phan Thị Bích Nguyệt Phạm Dương Phương Thảo (2013) lại cho thấy tương quan chiều giá dầu đến TTCK Tương tự, nghiên cứu ảnh hưởng giá dầu tỷ giá đến giá chứng khoán Việt Nam liệu ngày, Narayan Narayan (2010) cho thấy tác động tích cực giá dầu tăng đến TTCK dài hạn khơng tìm thấy ảnh hưởng ngắn hạn giá dầu Nghiên cứu thực nhằm giải hai khoảng trống nghiên cứu Việt Nam: - Một là, nghiên cứu Việt Nam chủ đề tập trung tiếp cận khía cạnh tuyến tính ngầm giả định tính đối xứng ảnh hưởng giá dầu giới đến TTCK nước Nghiên cứu sử dụng tiếp cận phi tuyến tính để xem xét tồn tính bất đối xứng mối quan hệ - Hai là, nghiên cứu cho Việt Nam thực từ trước năm 2015 trừ nghiên cứu Huynh cộng (2017) Khi giá dầu nước điều chỉnh theo biến động giá dầu giới với tần suất thấp không mang tính định kỳ Từ đầu năm 2014, việc điều chỉnh giá dầu nước thực với tần suất lần/tháng mang tính định kỳ làm cho diễn biến giá dầu nước bám sát theo giá dầu giới nên biến động giá dầu giới có ảnh hưởng rõ ràng đến hoạt động kinh tế nước 40 Phạm Thị Tuyết Trinh & Võ Lê Linh Đan, JABES năm thứ 29(9), 2018, 36–52 Phương pháp nghiên cứu Mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng giá dầu đến thị trường chứng khoán Việt Nam thể qua phương trình (1) có vế trái biến VS đại diện cho TTCK Việt Nam, vế phải giá dầu giới (OP) biến kiểm sốt gồm số sản xuất cơng nghiệp (IP) đại diện cho sức sản xuất kinh tế cung tiền (M2) đại diện cho ảnh hưởng sách tiền tệ đến khu vực tiền tệ VS# = α + βOP# + γIP# + δM2# + ϵ# (1) Trong đó, a số, sai số et ~ i.d.d (0, se ) Thị trường chứng khoán (VSt) nghiên cứu đại diện số VN-Index từ Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM lấy từ VNDIRECT1 (2018) Giá dầu giới (OPt) sử dụng giá dầu thô Brent lấy từ FRED2 (2018) Nghiên cứu sử dụng giá dầu giới giá dầu Việt Nam Chính phủ kiểm sốt lý do: (1) Giá dầu nước có can thiệp quan quản lý, điều chỉnh mang tính định kỳ bám sát với giá dầu giới, (2) dòng đầu tư khối ngoại chịu ảnh hưởng trực tiếp từ giá dầu giới giá dầu nước Chỉ số sản xuất công nghiệp (IP) lấy từ Tổng cục Thống kê (2018) cung tiền (M2) lấy từ IFS3 (2018) Tất liệu cho nghiên cứu dạng logarit tự nhiên (Bảng 1) Giai đoạn nghiên cứu thực từ tháng 1/2009–6/2018 để tránh điểm gãy cấu trúc thời kỳ bong bóng chứng khốn giai đoạn 2006–2007 khủng hoảng tài năm 2008 Bảng Mơ tả biến số liệu Tên biến Ký hiệu biến Đơn vị tính Cách tính tốn Nguồn liệu Thị trường chứng khốn VSt Chỉ số VN-Index ln(VS) VNDIRECT (2018) Giá dầu giới OPt USD/thùng ln(OP) FRED (2018) Chỉ số sản xuất công nghiệp IPt Chỉ số ln(IP) Tổng cục Thống kê (2018) Cung tiền M2t Tỷ đồng ln(M2) IFS (2018) Để làm sáng tỏ tác động bất đối xứng giá đầu đến TTCK Việt Nam, nghiên cứu sử dụng ARDL theo tiếp cận kiểm định đường bao (Bound Test) Pesaran cộng (2001) dạng phi tuyến tính Ở dạng tuyến tính, mơ hình (1) viết lại thành mơ hình ARDL sau: ∆VS# = a + bT + 78 598 c5 ∆VS#65 + 7; 59< d5 ∆OP#65 + 7> 59< e5 ∆IP#65 + 7@ 59< f5 ∆M2#65 + θ8 VS#68 + θ; OP#68 + θ> IP#68 + θ@ M2#68 + ε# (2) Trong đó, Δ sai phân bậc 1, T xu hướng, j bậc trễ; a số, b hệ số tác động xu hướng T; c, d, e f hệ số tác động ngắn hạn; q1, q2, q3, q4 hệ số phản ánh tác động dài hạn Cổng thơng tin, giao dịch chứng khốn trực tuyến Cơng ty Cổ phần Chứng khốn VNDIRECT Dữ liệu Kinh tế Cục Dự trữ Liên bang (Federal Reserve Economic Data, St Louis Fed – FRED) Dữ liệu Thống kê Tài Quốc tế (International Finance Statistics – IFS) 41 Phạm Thị Tuyết Trinh & Võ Lê Linh Đan, JABES năm thứ 29(9), 2018, 36–52 Nghiên cứu phân tách biến giá dầu (OP) thành giá dầu tăng (OPP) giá dầu giảm (OPN) OPP OPN tính theo cơng thức tổng riêng phần (3) (4), áp dụng nghiên cứu Delatte Lopez-Villavicencio (2012) Theo đó, OPP OPN tính thay đổi (Δ) tăng/giảm tích luỹ 𝑂𝑃𝑃F = F H G98 ∆𝑂𝑃G 𝑂𝑃𝑁F = F G98 ∆𝑂𝑃G = F G98 max (∆𝑂𝑃G , 0) (3) = F G98 min (∆𝑂𝑃G , 0) (4) Thay OPP OPN vào OP mơ hình (2), mơ hình ARDL trở thành mơ hình (5) ∆𝑉𝑆F = 𝑎 + 𝑏𝑇 + Y@ X9< 𝑓X ∆𝑀2F6X Y8 X98 𝑐X ∆𝑉𝑆F6X + Y;8 X9< 𝑑1X ∆𝑂𝑃𝑃F6X + Y;; X9< 𝑑2X ∆𝑂𝑃𝑁F6X + Y> X9< 𝑒X ∆𝐼𝑃F6X + 𝜃8 𝑉𝑆F68 + 𝜃;8 𝑂𝑃𝑃F68 + 𝜃;; 𝑂𝑃𝑁F68 + 𝜃> 𝐼𝑃F68 + 𝜃@ 𝑀2F68 + 𝜀F + (5) Trong đó, d1 d2 hệ số tác động ngắn hạn giá dầu tăng giảm; q21 q22 hệ số tác động dài hạn giá dầu tăng giảm Theo Shin cộng (2014), mơ hình (5) có dạng phi tuyến tính, thủ tục thống kê áp dụng để kiểm định ước lượng mô hình ARDL phi tuyến tính phát triển từ mơ hình ARDL tuyến tính tương tự mơ hình ARDL tuyến tính ban đầu Do vậy, phương pháp sử dụng để ước lượng tác động ngắn hạn dài hạn tăng giá dầu giảm giá dầu đến TTCK (VS) sử dụng cho mơ hình (5) tương tự Pesaran cộng (2001) Theo đó, phương pháp ước lượng thực sau: Bước Xác định dạng mô hình (5) gồm: (1) Có khơng có số a; (2) có khơng có xu hướng T; (3) số lượng bậc trễ p1, p21, p22, p3, p4 ΔTB, ΔOPP, ΔOPN, ΔIP ΔM2 Nghiên cứu sử dụng kiểm định T-ratio để xác định tồn số a xu hướng T Bậc trễ tối ưu cho nhân tố hồi quy dựa vào tiêu chuẩn thông tin Akaike (AIC) với số bậc trễ tối đa 12 tác động có độ trễ sách tiền tệ Bước Kiểm định tồn quan hệ đồng liên kết kiểm định F với giả thuyết kiểm định không tồn quan hệ đồng liên kết VS, OPP, OPN, IP M2, θ1 = θ21 = θ22 = θ3 = θ4 = Kiểm định đường bao có giá trị tới hạn giá trị tới hạn Các nghiên cứu trước chủ yếu sử dụng giá trị tới hạn Pesaran cộng (2001) thường phù hợp cho quy mô mẫu lớn; nghiên cứu này, giá trị tới hạn sử dụng Narayan (2004) phù hợp cho quy mô mẫu nhỏ Nếu thống kê kiểm định lớn giá trị tới hạn trên, giả thuyết kiểm định bị bác bỏ đồng nghĩa có tồn quan hệ đồng liên kết biến số Bước Ước lượng xác định tác động dài hạn OPP, OPN, IP M2 đến VS cách chuẩn hóa θ21, θ22, θ3 θ4 theo θ1 OPP OPN kỳ vọng tác động âm ( Y@ X9< 𝑒X ∆𝐼𝑃F6X + X9< 𝑓X ∆𝑀2F6X + 𝜌𝐸𝐶F68 + 𝜇F ∆𝑉𝑆F = 𝑎 + 𝑏𝑇 + 42 Y;; X9< 𝑑2X ∆𝑂𝑃𝑁F6X + (6) Phạm Thị Tuyết Trinh & Võ Lê Linh Đan, JABES năm thứ 29(9), 2018, 36–52 Trong đó, µt ~ i.d.d (0,sµ2); EC sai số hiệu chỉnh từ phương trình dài hạn ước lượng Bước 3; r cho mức điều chỉnh cân dài hạn bị lệch khỏi cân Giá dầu có tác động bất đối xứng đến TTCK ngắn hạn tổng tác động có ý nghĩa thống kê tăng giá dầu (OPP) giảm giá dầu (OPN) không độ lớn ∑d1j≠∑d2j Nghiên cứu sử dụng kiểm định Wald để thực kiểm định Ngoài ra, nghiên cứu xem xét bất đối xứng thời gian tác động trễ giá dầu tăng giảm đến TTCK Phân tích kết 4.1 Phân tích thống kê mơ tả Từ sau năm 2009, tình hình xuất nhập dầu Việt Nam có chuyển biến mang tính thay đổi bước ngoặc trạng thái xuất nhập dầu Việt Nam có xuất nhập dầu, xuất chủ yếu dầu thô nhập chủ yếu sản phẩm lọc dầu Mặc dù giá trị dầu thô không cao so với sản phẩm lọc dầu Việt Nam nước xuất dầu ròng nhiều năm liền Tuy nhiên, từ năm 2010, Việt Nam thức trở thành nước nhập dầu rịng với giá trị chênh lệch xuất nhập dầu lúc lớn (Hình 1) Đặc biệt hơn, Việt Nam bắt đầu ghi nhận nhập dầu thô từ năm 2010, điều mà trước chưa có Những chuyển biến mặt cho thấy phụ thuộc lớn kinh tế vào loại nguyên liệu từ dầu, mặt khác phản ánh khả tự đáp ứng lượng từ dầu kinh tế dần giảm nhu cầu nước ngày tăng Lượng xuất nhập (1.000 tấn) Giá trị xuất nhập (Triệu USD) Hình Xuất nhập dầu Việt Nam giai đoạn 2009–2018 Nguồn: Tổng cục Thống kê (2018) Hình cho thấy giá dầu giới tăng từ năm 2009 đến tháng 4/2011, dao động xung quanh mức 100 USD/thùng đến cuối tháng 6/2014 Tuy nhiên, sau giá dầu liên tục sụt giảm đạt mức thấp mốc 29 USD/thùng vào tháng 1/2016 Sự sụt giảm lý giải nguyên nhân bắt nguồn từ việc giảm nhu cầu dầu toàn giới, nguồn cung tăng từ dầu đá phiến 43 Phạm Thị Tuyết Trinh & Võ Lê Linh Đan, JABES năm thứ 29(9), 2018, 36–52 Mỹ hành động trì sản lượng khai thác khối OPEC4 Hành động đánh giá cao tăng trưởng trở lại kinh tế giới sau khủng hoảng năm 2008 dẫn đến ước lượng sai lầm nhu cầu dầu kinh tế, kéo theo tích lũy cung lớn, cộng thêm nguồn cung từ nguồn dầu đá phiến làm cho giá dầu giảm mạnh chạm đáy vào tháng 1/2016 Từ năm 2016 trở đi, giá dầu vào giai đoạn hồi phục, thể qua diễn biến giá liên tục tăng giai đoạn 2016–2018 Giá dầu Việt Nam giai đoạn chịu kiểm sốt chặt chẽ Chính phủ có diễn biến tương đồng với giá dầu giới đặc biệt từ đầu năm 2014, tần suất điều chỉnh lần/tháng mang tính định kỳ áp dụng Hình Diễn biến giá dầu giới Việt Nam giai đoạn tháng 1/2009–6/2018 Ghi chú: OP giá dầu giới (Trục trái), VOP giá dầu Việt Nam (Trục phải) Nguồn: Giá dầu giới: FRED (2018); Giá dầu Việt Nam: Petrolimex5 (2018) Sau giai đoạn khủng hoảng, TTCK trì mức dao động vùng từ 400 đến 600 điểm với lượng cổ phiếu giao dịch 100 triệu cổ phiếu giai đoạn 2011–2014 (Hình 3) TTCK Việt Nam chứng kiến khởi sắc điểm số giá trị giao dịch từ năm 2015 đến cuối năm 2017 Điểm số VN-Index quay lại mức đỉnh cao thiết lập chu kỳ tăng điểm trước đó, đạt đỉnh cao 1.174,46 điểm tháng 03/2018 với mức khoản sôi động, cao điểm đạt đến mức 300 triệu cổ phiếu giao dịch chuyển nhượng nhờ hai nguyên nhân: (1) Tăng trưởng kinh tế khởi sắc hơn; (2) hoạt động tích cực dịng vốn nước ngoài, đặc biệt khu vực châu Á, từ nhà đầu tư Hàn Quốc, Thái Lan Nhật Bản góp phần đem lại sơi động cho TTCK Việt Nam Tổ chức nước xuất dầu mỏ (Organization of Petroleum Exporting Countries – OPEC) Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) 44 Phạm Thị Tuyết Trinh & Võ Lê Linh Đan, JABES năm thứ 29(9), 2018, 36–52 1,200 1,000 800 600 400 200 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Hình Diễn biến số VN-Index Nguồn: VNDIRECT (2018) Hình cho thấy rõ nét mối quan hệ nghịch chiều giá dầu VN-Index qua (1) tương quan diễn biến giá dầu VN-Index dài hạn (Hình 4a); (2) tương quan biến động tăng (OPP) biến động giảm (OPN) giá dầu với lợi nhuận VN-Index (Hình 4b 4c) Thêm vào đó, phân tán rộng giá dầu tăng với lợi nhuận VN-Index (Hình 4b) so với giá dầu giảm với lợi nhuận VN-Index (Hình 4c) phần phản ánh trực quan cho tác động bất đối xứng biến động giá dầu đến TTCK Việt Nam 1,200 1,000 5 4 3 2 800 600 VS VS VS -1 400 -1 -2 -2 -3 -3 -4 200 20 40 60 80 100 120 140 -4 -6 -5 -4 -3 -2 -1 OPP OP OPN (a) (b) (c) Hình Tương quan diễn biến giá dầu VN-Index Kiểm định nghiệm đơn vị phương pháp ADF PP Bảng cho thấy biến số chuỗi dừng sai phân bậc – hay gọi chuỗi I(1) mức ý nghĩa 1% Do liệu phù hợp để thực xem xét quan hệ ngắn hạn dài hạn phương pháp ARDL theo kiểm định đường bao 45 Phạm Thị Tuyết Trinh & Võ Lê Linh Đan, JABES năm thứ 29(9), 2018, 36–52 Bảng Kết kiểm định nghiệm đơn vị ADF ADF Thống kê t PP Thống kê t hiệu chỉnh Sai phân bậc Thống kê t PP Thống kê t hiệu chỉnh VS –1,15 –1,32 D(VS) –9,08*** –8,99*** OPP –2,21 –2,33 D(OPP) –8,88*** –8,87*** OPN –2,09 –1,79 D(OPN) –8,62*** –8,55*** IP –2,33 –1,18 D(IP) –6,87*** –23,77*** M2 –2,64 –2,64 D(M2) –11,22*** –11,26*** Bậc gốc Ghi chú: *** tương ứng với mức ý nghĩa thống kê 1%; Các biến số dạng logarit tự nhiên 4.2 Phân tích hồi quy Bảng Tác động dài hạn biến động giá dầu đến TTCK Dạng mơ hình ARDL tuyến tính ARDL phi tuyến tính ARDL(5, 4, 0, 2) ARDL(6, 3, 5, 6, 2) Thống kê F 4,76** 7,68*** Thống kê t –3,94** –4,97*** Kiểm định đồng liên kết Hệ số tác động OP –0,15 OPP –0,73*** OPN –0,39** IP 0,14 1,38*** M2 0,40*** 1,16*** Kiểm định Wald (thống kê F) 12,33(0,00) Ghi chú: **, *** tương ứng với mức ý nghĩa thống kê 5% 1% Bảng tóm tắt kết kiểm định đồng liên kết theo tiếp cận đường bao tác động dài hạn mơ hình ARDL tuyến tính phi tuyến tính Giả thuyết khơng tồn quan hệ đồng liên kết biến số bị bác bỏ mức ý nghĩa 5% (ARDL tuyến tính) 1% (ARDL phi tuyến tính) Đối với ARDL tuyến tính, hệ số tác động dài hạn giá dầu (OP) đến VN-Index có dấu âm kỳ vọng, phản ánh giá dầu tăng làm VN-Index giảm điểm; nhiên, tác động khơng có ý nghĩa thống kê Nguyên nhân mơ hình tuyến tính chưa hồn tồn phù hợp để làm sáng tỏ mối quan hệ Đối với ARDL phi tuyến tính, giá dầu tăng (OPP) giá dầu giảm (OPN) có 46 Phạm Thị Tuyết Trinh & Võ Lê Linh Đan, JABES năm thứ 29(9), 2018, 36–52 ảnh hưởng ngược chiều đến VN-Index kỳ vọng, khẳng định dài hạn, tăng lên giá dầu làm TTCK Việt Nam diễn biến xấu đi, ngược lại, giảm xuống giá dầu mang lại khởi sắc cho thị trường Hệ số tác động OPP cao nhiều so với OPN cho thấy TTCK phản ứng mạnh với giá dầu tăng so với giá dầu giảm Tác động ngược chiều giá dầu đến TTCK Việt Nam tương đồng với kết Huynh cộng (2017) quán với nghiên cứu cho trường hợp nước nhập dầu, chẳng hạn như: O’Neil cộng (2008), Nandha Faff (2008), Papapetrou (2001) Việt Nam có xuất dầu trở thành nước nhập dầu ròng từ năm 2010 Tác động mạnh tăng giá dầu so với giảm giá dầu tương đồng với nghiên cứu Badeeb Lean (2016); nhiên, điểm khác biệt nghiên cứu trước cho trường hợp Malaysia – nước xuất dầu cho thấy tác động chiều diễn biến giá dầu với TTCK Tại Việt Nam, diễn biến mạnh tăng giá dầu so với giảm giá tâm lý thị trường thường phản ứng mạnh với thông tin xấu Mặt khác, giá dầu bán lẻ Việt Nam Chính phủ kiểm soát kiểm soát giá sở, mức giá bán cuối doanh nghiệp bán xăng dầu xác định Tác động bất đối xứng phần phản ánh doanh nghiệp bán xăng dầu nước có điều chỉnh chưa quán mức độ giá dầu giới tăng giảm Cụ thể hơn, doanh nghiệp bán xăng dầu có xu hướng tăng giá với mức độ tương đương (hoặc lớn hơn) với mức tăng giá dầu giới, lo ngại ảnh hưởng trực tiếp đến biên lợi nhuận Hành vi điều chỉnh giá dễ dàng có chấp nhận thị trường Việt Nam nhập dầu Ngược lại, giá dầu giới giảm, doanh nghiệp bán dầu ngại giảm giá bán xăng dầu nước tương ứng lý do: (1) Giảm doanh thu; (2) e ngại giá dầu tăng trở lại làm doanh nghiệp phải tiếp tục điều chỉnh giá Những vấn đề bất đối xứng điều chỉnh giá dầu đặt nghi vấn Việt Nam từ lâu Phạm Thị Tuyết Trinh Lê Phan Ái Nhân (2018) làm sáng tỏ Ngoài ra, kết tác động dài hạn cho thấy ảnh hưởng chiều số sản xuất công nghiệp cung tiền đến TTCK Sản xuất công nghiệp tăng phản ánh tăng trưởng triển vọng khả quan công ty ngành, hứa hẹn dòng tiền dồi tương lai; đó, cung tiền tăng phản ánh quan điểm mở rộng tiền tệ nhà điều hành, kích cầu cho tăng trưởng tiếp theo, đồng thời, tạo điều kiện cho dịng tiền tín dụng vào TTCK Bảng tóm tắt tác động ngắn hạn giá dầu đến TTCK để tinh gọn phần trình bày Các hệ số EC mơ hình ARDL tuyến tính phi tuyến tính có dấu âm có ý nghĩa thống kê mức 1% Một mặt khẳng định lại tồn quan hệ dài hạn biến số, mặt khác phản ánh mức điều chỉnh cân dài hạn thấp Với mức điều chỉnh 16% 25% mơ hình ARDL tuyến tính phi tuyến tính, bị lệch khỏi cân dài hạn VN-Index quay trạng thái cân sau khoảng 4–5,5 tháng Hệ số R2 cao mơ hình ARDL phi tuyến tính cho thấy khả giải thích cao hướng tiếp cận so với ARDL tuyến tính 47 Phạm Thị Tuyết Trinh & Võ Lê Linh Đan, JABES năm thứ 29(9), 2018, 36–52 Bảng Tác động ngắn hạn biến động giá dầu đến TTCK Bậc ARDL tuyến tính ARDL phi tuyến D(OP) D(OPP) D(OPN) 0,22*** 0,15 0,17 t–1 –0,03 0,10 0,06 t–2 0,27*** 0,37** 0,26* t–3 0,12* t 0,35** t–4 0,19* ECt–1 –0,16*** –0,25*** R2 0,39 0,53 R2 hiệu chỉnh 0,32 0,42 Thống kê F 5,78 (0,00) 4,69 (0,00) LM(2): Thống kê F 0,36 (0,69) 0,81 (0,44) LM(4): Thống kê F 0,47 (0,75) 1,68 (0,16) Ramsay: Thống kê t 0,42 (0,68) 0,11 (0,92) 1,98 2,06 Giá trị Durbin–Watson Ghi chú: *, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa thống kê 10%, 5% 1% Giá trị dấu ngoặc đơn ( ) p-value Trong mơ hình ARDL tuyến tính, biến động giá dầu ảnh hưởng chiều đến TTCK bậc trễ thứ thứ Đối với mơ hình ARDL phi tuyến tính, việc tăng giá dầu làm TTCK tăng bậc trễ thứ giảm giá dầu làm TTCK xuống bậc trễ thứ 2, Các kết phản ánh tác động chiều giá dầu đến TTCK ngắn hạn, trái ngược với tác động ngược chiều dài hạn, điều phù hợp với kết tìm thấy Huynh cộng (2017) Sự khởi sắc ngắn hạn TTCK với giá dầu tăng Badeeb Lean (2016) cho thị trường nhận định giá dầu tăng ngắn hạn tăng nhu cầu thị trường, phản ánh cho gia tăng sản lượng doanh thu trước mắt, khuyến khích nhà đầu tư tăng dòng tiền vào TTCK Ngược lại, giảm giá dầu ngắn hạn phản ánh giảm xuống từ phía cầu, giảm hoạt động sản xuất doanh nghiệp, kéo theo giảm doanh thu lợi nhuận Các kết kiểm định cuối Bảng cho thấy mơ hình ARDL phi tuyến tính ước lượng khơng có tượng phương sai thay đổi, khơng có tượng tự tương quan sai dạng mơ hình Kiểm định CUSUM CUSUM bình phương (CUSUMSQ) khẳng định cho tính ổn định tham số ước lượng (Hình 5) 48 Phạm Thị Tuyết Trinh & Võ Lê Linh Đan, JABES năm thứ 29(9), 2018, 36–52 30 1.2 20 1.0 0.8 10 0.6 0.4 -10 0.2 -20 0.0 -30 2011 2012 2013 2014 CUSUM 2015 2016 2017 -0.2 2018 2011 5% Significance 2012 2013 2014 CUSUM of Squares 2015 2016 2017 2018 5% Significance Hình Kết kiểm định CUSUM CUSUMSQ mơ hình ARDL phi tuyến tính Kết luận nghiên cứu Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả xem xét ảnh hưởng giá dầu giới đến TTCK Việt Nam đại diện số VN-Index giai đoạn sau khủng hoảng theo tiếp cận kiểm định đường bao mơ hình ARDL phi tuyến tính Nghiên cứu đồng thời ước lượng mơ hình ARDL tuyến tính phép so sánh Kết nghiên cứu cho thấy bốn điểm quan trọng: - Thứ nhất, mơ hình ARDL phi tuyến tính phù hợp để làm sáng tỏ mối quan hệ giá dầu TTCK Việt Nam sử dụng mơ hình ARDL tuyến tính tác động giá dầu dài hạn khơng có ý nghĩa thống kê dù có dấu kỳ vọng - Thứ hai, dài hạn tác động giá dầu đến TTCK Việt Nam quán với trường hợp nước nhập dầu Giá dầu tăng làm TTCK xấu giá dầu giảm làm TTCK khởi sắc Kết phản ánh ảnh hưởng diễn biến giá dầu đến dịng tiền tương lai cơng ty, theo làm giảm giá chứng khốn dầu tăng tăng giá chứng khoán dầu giảm - Thứ ba, tồn tác động bất đối xứng diễn biến giá dầu đến TTCK Việt Nam theo hướng giá dầu tăng có ảnh hưởng mạnh so với giá dầu giảm Nghiên cứu cho bất đối xứng phát sinh từ: (1) Thực tế diễn biến giá dầu nước kiểm sốt Chính phủ hành vi điều chỉnh giá doanh nghiệp bán xăng dầu nước; (2) tâm lý khác thị trường với thông tin xấu thông tin tốt - Thứ tư, ngắn hạn biến động giá dầu có ảnh hưởng đến TTCK theo hướng ngược lại so với dài hạn Điều lý giải qua kỳ vọng ngắn hạn thị trường từ thay đổi ngắn hạn phía cầu Dựa kết tác động bất đối xứng giá dầu đến TTCK, nghiên cứu đưa hai khuyến nghị: - Thứ nhất, bất đối xứng phản ứng TTCK với giá dầu phát sinh từ điều chỉnh chưa quán mức độ doanh nghiệp bán xăng dầu với diễn biến giá dầu giới Do vậy, nhà điều hành sách, cụ thể Bộ Tài chính, cần có xem xét hành vi điều chỉnh giá bán lẻ xăng dầu doanh nghiệp bán để đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng doanh nghiệp sử dụng xăng dầu làm đầu vào cho sản xuất 49 Phạm Thị Tuyết Trinh & Võ Lê Linh Đan, JABES năm thứ 29(9), 2018, 36–52 - Thứ hai, nhà đầu tư: (1) Giá dầu tăng giảm có ảnh hưởng đến TTCK khơng mức độ, theo đó, định đầu tư quản lý rủi ro tương quan với ảnh hưởng giá dầu cần điều chỉnh phù hợp với phản ứng bất cân xứng thị trường; (2) ảnh hưởng ngắn hạn dài hạn biến động giá dầu đến thị trường có khác biệt Do vậy, nhà đầu tư cần dựa vào thời hạn khoản đầu tư để đưa đánh giá kỳ vọng khác ảnh hưởng giá dầu đến giá trị khoản đầu tưn Tài liệu tham khảo Al–Mudhaf, A., & Goodwin, T H (1993) Oil shocks and oil stocks: Evidence from the 1970s Applied Economics, 25(2), 181–190 Badeeb, R A., & Lean, H H (2016) Assessing the asymmetric impact of oil price on Islamic stock market in Malaysia: New evidence form non–linear ARDL Energy Economics, 71(C), 128–139 Basher, S A., & Sadorsky, P (2006) Oil price risk and emerging stock markets Global Finance Journal, 17(2), 224–251 Bjørnland, H (2009) Oil price shocks and stock market booms in an oil exporting country Scottish Journal of Political Economy, 56(2), 232–254 Chou, K W., & Tseng, Y H (2016) Oil prices, exchange rate, and the price asymmetry in the Taiwanese retail gasoline market Economic Modelling, 52(B), 733–741 Creti, A., Ftiti, Z., & Guesmi, K (2014) Oil price and financial markets: Multivariate dynamic frequency analysis Energy Policy, 73(C), 245–258 Delatte, A., & Lopez–Villavicencio, A (2012) Asymmetry exchange rate passthrough: Evidence from major countries, Journal of Macroeconomics, 34(3), 833–844 Engle, R F., & Granger, C W J (1987) Co–integration and error correction: Representation, estimation, and testing Econometrica, 55(2), 251–276 FRED (2018) Economic Database Retrieved from https://www.research.stlouisfed.org Hamilton, J D (2009) Understanding crude oil prices Energy Journal, 30(2), 179–206 Huang, D R., Masulis, R.W., & Stoll, H (1996) Energy shocks and financial markets Journal of Future Markets, 16(1), 1–16 Hu, C., Liu, X., Pan, B., Chen, B., & Xia, X (2018) Asymmetric impact of oil price shock on stock market in China: A combination analysis based on SVAR model and NARDL model Emerging Markets Finance and Trade, 54(8), 1693–1705, doi: 10.1080/1540496X.2017.1412303 Huang, S., An H., Gao, X., & Sun, X (2016) Do oil price asymmetric effects on the stock market persist in multiple time horizons? Applied Energy, 185(2), 1799–1808 doi: 10.1016/j.apenergy.2015.11.094 Huynh, K V., Le, S M., & Phan, A N T (2018) The impact of world crude oil prices on the Vietnamese stock market Southeast Asia Review of Economics and Business, 1(1) 106–115 IFS (2018) IFS Database Retrieved from http://www.data.imf.org Jones, C M., & Kaul, G (1996) Oil and the Stock Markets The Journal of Finance, 51(2), 463–491 50 Phạm Thị Tuyết Trinh & Võ Lê Linh Đan, JABES năm thứ 29(9), 2018, 36–52 Kilian, L., & Park, C (2009) The impact of oil price shocks on the US stock market International Economic Review, 50(4), 1267–1287 Lee, K., Ni, S., & Ratti, R (1995) Oil shocks and the macroeconomy: The role of price variability Energy Journal, 16(4), 39–56 Long, S., & Liang, J (2018) Asymmetric and nonlinear pass–through of global crude oil price to China’s PPI and CPI inflation Economic Research–Ekonomska Istraživanja, 31(1), 240–251 Luiggi, D & Neil, A T (2016) The asymmetric effects of oil price shocks on the Canadian economy international Journal of Energy Economics and Policy, 6(2), 167–182 Mork, K A (1989) Oil and macroeconomy when prices go up and down: An extension of Hamilton’s results Journal of Political Economy, 97(3), 740–744 Nandha, M., & Faff, R (2008) Does oil move equity prices? A global view Energy Economics, 30(3), 986–997 Narayan, P K (2004), Reformulating critical values for the Bounds F–statistics approach to cointegration: An application to the tourism demand model for Fiji Discuss paper No 02/04, Department of Economics, Monash University Narayan P K., & Narayan S (2010) Modelling the impact of oil prices on Vietnam’s stock prices Applied Energy, 87(1), 356–361 Phan Thị Bích Nguyệt, & Phạm Dương Phương Thảo (2013) Phân tích tác động nhân tố kinh tế vĩ mô đến TTCK Việt Nam Tạp chí Phát triển Hội nhập, 8(18), 34–41 Phạm Thị Tuyết Trinh, & Lê Phan Ái Nhân (2018) Ảnh hưởng bất đối xứng biến động giá dầu giới đến kinh tế Việt Nam: Tiếp cận liệu tần suất hỗn hợp Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, 152, 8–19 Papapetrou, E (2001) Oil price shocks, stock markets, economic activity and employment in Greece Energy Economics, 23(5), 511–532 Park, J., & Ratti, R A (2008) Oil price shocks and stock markets in the U.S and 13 European countries Energy Economics, 30(5), 2587–2608 Pesaran, H M., Shin, Y., & Smith, R J (2001) Bounds testing approaches to the analysis of level relationships Journal of Applied Econometrics, 16(3), 289–326 Petrolimex (2018) Thơng cáo http://www.petrolimex.com.vn báo chí thay đổi giá xăng dầu Truy cập từ Shin, Y., Yu, B., & Greenwood-Nimmo, M (2014), Modelling asymmetric cointegration and dynamic multipliers in a nonlinear ardl framework In R Sickels and W Horrace (Ed.), Festschrift in Honor of Peter Schmidt: Econometric Methods and Applications, 281–314 Reboredo, J C., & Rivera–Castro, M A (2014) Wavelet–based evidence of the impact of oil prices on stock returns International Review of Economics & Finance, 29, 145–176 Salisu, A A., & Oloko, T F (2015) Modeling oil price–US stock nexus: A VARMA–BEKK– AGARCH approach Energy Economics, 50, 1–12 Tổng cục Thống kê (2018) Số liệu thống kê trực tuyến, Số liệu chuyên đề Chỉ số sản xuất công nghiệp, Giá trị xuất nhập Truy cập từ http://www.gso.gov.vn 51 Phạm Thị Tuyết Trinh & Võ Lê Linh Đan, JABES năm thứ 29(9), 2018, 36–52 Valcarcel, V J., & Wohar, M E (2013) Changes in the oil price–inflation pass–through Journal of Economics & Business, 68, 24–42 VNDIRECT (2018) Cơ sở liệu VN-Index trực tuyến Truy cập từ https://www.vndirect.com.vn/ 52