1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm lâm SÀNG và cận lâm SÀNG của BỆNH PHỔI mô kẽ NHẬP VIỆN KHOA nội PHỔI BỆNH VIỆN CHỢ rẫy

127 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 3,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - K’ BRIL ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH PHỔI MÔ KẼ NHẬP VIỆN KHOA NỘI PHỔI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - K’ BRIL ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH PHỔI MÔ KẼ NHẬP VIỆN KHOA NỘI PHỔI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY CHUYÊN NGÀNH: NỘI KHOA MÃ SỐ: 87 20 107 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS BS LÊ THƯỢNG VŨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa công bố nơi Tác giả luận văn Ký tên K’ Bril DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BCAT BPMK CLS CNHH LS XQ XN Bạch cầu toan Bệnh phổi mô kẽ Cận lâm sàng Chức hô hấp Lâm sàng X quang Xét nghiệm TIẾNG ANH AaDO2 AIP ANA Anti-GMB ARDS ATS/ERC BAL BOOP COP CRP CTD CVD-PF ERS DIP DLCO FEV1 Alveolar-arterial oxygen difference Acute interstitial pneumonia Antinuclear antibody Antiglomerular basement membrane Acute respiratory distress syndrome American Thoracic Society/European Respiratory Society Bronchoalveolar lavage Bronchiolitis obliterans with organizing pneumonia Cryptogenic organizing pneumonia C-reactive protein Connective tissue disease Collagen vascular disease associated pulmonary fibrosis Erythrocyte sedimentation rate Desquamative interstitial pneumonia Diffusing capacity for carbon monoxide Forced expiratory volume in khuynh áp oxy phế nang mao mạch viêm phổi mô kẽ cấp kháng thể kháng nhân kháng thể kháng màng đáy cầu thận hội chứng nguy kịch hô hấp cấp Hội lồng ngực Hoa Kỳ/Hội hô hấp Châu Âu dịch rửa phế quản phế nang viêm tiểu phế quản tắc nghẽn tổ chức hóa viêm phổi tổ chức hóa vơ protein phản ứng C bệnh liên quan mô liên kết bệnh mạch máu mô liên kết liên quan xơ phổi tốc độ lắng máu viêm phổi mơ kẽ tróc vẩy khả khuếch tán khí carbon monoxide qua màng phế nang mao mạch thể tích thở gắng sức FiO2 FVC GERD GPA HP HRCT HX IIP ILD IPAF IPF LAM LCHP LIP MCTD NSIP OP RB-ILD SLB TBLB TBLC TBNA TLC UIP one second Fraction of inspired oxygen Forced vital capacity Gastroesophageal reflux disease Goodpasture syndrome or granulomatosis Hypersensitivity pneumonitis High resolution computed tomography Histiocytosis X Idiopathic interstitial pneumonia Interstitial lung disease Interstitial pneumonia with autoimmune features Idiopathic pulmonary fibrosis Lymphangiomyomatosis Langerhans' cell granulomatosis Lymphoid interstitial pneumonia Mixed connective tissue disease Nonspecific interstitial pneumonia Organizing pneumonia Respiratory bronchiolitis and interstitial lung disease Surgical lung biopsy Transbronchial lung biopsy Transbronchial lung cryobiopsy Transbronchial needle aspiration Total lung capacity Usual interstitial pneumonia VATS Video-assisted thoracoscopic biopsy WHO World health organization giây tỷ lệ oxy khí hít vào dung tích sống gắng sức bệnh trào ngược dày thực quản hội chứng Goodpasture hay u hạt viêm phổi mẫn chụp cắt lớp vi tính độ phân giải cao bệnh mô bào X viêm phổi mô kẽ vô bệnh phổi mơ kẽ bệnh phổi mơ kẽ có đặc điểm tự miễn xơ hóa phổi ngun phát bệnh mơ bào Langerhans viêm phổi mô kẽ lympho bào bệnh mô liên kết hỗn hợp viêm phổi mô kẽ không đặc hiệu viêm phổi tổ chức hóa viêm phế quản hơ hấp-bệnh phổi mô kẽ sinh thiết phổi mở sinh thiết phổi xuyên phế quản sinh thiết phổi áp lạnh xuyên thành chọc hút kim xuyên phế quản tổng dung tích phổi viêm phổi mơ kẽ thơng thường nội soi sinh thiết trung thất, lồng ngực có hỗ trợ video Tổ chức Y tế Thế Giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Hình ảnh tổn thương X quang ngực gợi ý nguyên nhân BPMK .1 Bảng 1.2 Những tiêu chí cần thiết quan trọng thực HRCT Bảng 1.3 Đề xuất xét nghiệm huyết đánh giá bệnh nhân BPMK Bảng 2.1 Biến số nghiên cứu Bảng 2.2 Chẩn đốn IPF dựa vào mơ bệnh học HRCT Bảng 2.3 Phân độ hội chứng tắc nghẽn dựa vào FEV1 Bảng 2.4 Phân độ hội chứng hạn chế dựa vào FVC (hoặc VC) Bảng 2.5 Phân độ giảm DLCO theo ATS/ERS .1 Bảng 3.1 Dịch tễ phơi nhiễm Bảng 3.2 Tiền Bảng 3.3 Lý nhập viện .1 Bảng 3.4 Thời gian chẩn đoán Bảng 3.5 Triệu chứng lâm sàng Bảng 3.6 Bệnh đồng mắc Bảng 3.7 Xét nghiệm huyết đồ .1 Bảng 3.8 Xét nghiệm sinh hóa Bảng 3.9 Kết xét nghiệm sinh hóa (tiếp theo) Bảng 3.10 Xét nghiệm kháng thể tự miễn Bảng 3.11 Kết xét nghiệm vi sinh Bảng 3.12 Kết khí máu động mạch Bảng 3.13 khí máu động mạch (tiếp theo) Bảng 3.14 Kết xét nghiệm tế bào BAL Bảng 3.15 Hình ảnh tổn thương X quang ngực thẳng .1 Bảng 3.16 Hình ảnh tổn HRCT ngực Bảng 3.17 Hình ảnh tổn thương khác HRCT Bảng 3.18 Các dạng tổn thương HRCT ngực Bảng 3.19 Kết hô hấp ký Bảng 3.20 Kết DLCO Bảng 3.21 Phân nhóm nguyên nhân .1 Bảng 3.22 Liên quan dạng tổn thương HRCT chẩn đoán nguyên nhân BPMK DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH SƠ Sơ đồ 1.1 Phân loại bệnh phổi mô kẽ theo ATS/ERS .1 Sơ đồ 1.2 Lưu đồ chẩn đoán BPMK .1 Sơ đồ 3.1 Lưu đồ theo dõi sau xuất viện BIỂU ĐỒY Biểu đồ 1.1 So sánh chẩn đoán cuối tỉ lệ khơng dùng thuốc chẩn đốn trước sau có thảo luận đa chuyên ngành .1 Biểu đồ 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi .1 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo giới tính Biểu đồ 3.3 Phân bố theo nơi .1 Biểu đồ 3.4 Phân bố theo nhóm nghề nghiệp HÌN Hình 1.1 Cơ chế sinh lý bệnh BPMK .1 Hình 3.1 Ban Gottron .1 Hình 3.2 Hình ảnh học BPMK bệnh nhân thăm gia nghiên cứu .1 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH MỤC LỤC MỞ ĐẦU CÂU HỎI NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .1 1.1 Tổng quan bệnh phổi mô kẽ 1.2 Một số nghiên cứu nước CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thiết kế nghiên cứu 2.2 Đối tượng nghiên cứu .1 2.3 Liệt kê định nghĩa biến số 2.4 Thu thập liệu 2.5 Phân tích sử lý số liệu 2.6 Kiểm soát sai lệch .1 2.7 Y đức CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng cận lâm sàng nhóm BPMK 3.2 Đặc điểm nguyên nhân BPMK 3.3 Kết theo dõi nhóm BPMK sau xuất viện CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .1 4.1 Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng BPMK 4.2 Nguyên nhân bệnh phổi mô kẽ KẾT LUẬN HẠN CHẾ KIẾN NGHỊ Cụ thể (nếu có):……………………………… Khác…………………………………………………………… 7.3.Vi sinh  Cấy NTA dương tính □ âm tính □ Tên vi trùng:…………………………………  Cấy máu dương tính □ âm tính □ Tên vi trùng:……………………………………  Cấy nước tiểu dương tính □ âm tính □ Tên vi trùng:…………………………………… 7.4.Huyết chẩn đốn  CMV dương tính □ âm tính □  EBV dương tính □ âm tính □  Khác:……………………… dương tính □ âm tính □ 7.5.X-quang phổi: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 7.6.HRCT …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 7.7.Siêu âm  Bụng ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………  Ngực ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………  Tim ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 7.8.Khí máu động mạch: (FiO2:……….%)  Rối loạn thơng khí có □ khơng □ PaCO2:………………mmHg   Giảm thơng khí có □ khơng □  Tăng thơng khí có □ khơng □ Giảm Oxy hóa máu có □ khơng □ PaO2:…………………mmHg  Nhẹ (65-79 mmHg) có □ khơng □  Trung bình (45-59 mmHg) có □ khơng □  Nặng (≤ 45 mmHg) có □ khơng □ PaO2/FiO2:   201-300 có □ khơng □  101-200 có □ khơng □  ≤ 100 có □ khơng □ Toan kiềm: PH………  Toan hơ hấp có □ khơng □  Toan chuyển hóa có □ khơng □  Toan hỗn hợp có □ khơng □  Kiềm hơ hấp có □ khơng □  Kiềm chuyển hóa có □ khơng □  Kiềm hỗn hợp có □ không □  SaO2 < 95 %  AaDO2…………… mmHg 7.9.DLCO có □ khơng □ có □ khơng □ Cụ thể:………………………………………………………………… 7.10.Hô hấp ký  FEV1………….L…………….% pred  FVC………… L…………….% pred có □ khơng □  Rối loạn thơng khí hạn chế có □ khơng □  Rối loạn thơng khí tắc nghẽn có □ khơng □ 7.11.Sinh thiết phổi  Xun phế quản có □ khơng □ có □ khơng □ Cụ thể (nếu có) ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………  Qua da có □ khơng □ Cụ thể (nếu có) ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………  VATS có □ khơng □ Cụ thể (nếu có) ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………  Mở ngực có □ khơng □ Cu thể (nếu có) ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 7.12.BAL có □ khơng □ Cụ thể (nếu có) ……………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………… BỆNH ÁN MẪU MỘT CA BPMK I HÀNH CHÍNH Họ tên: LÊ TUYẾT NG Tuổi: 1975 (46t) Giới: Nữ Nghề nghiệp: hộ lý Địa chỉ: Măng Thít – Vĩnh Long Ngày vào viện: ngày 29/03/2021 II LÝ DO NHẬP VIỆN Khó thở cấp / mạn III BỆNH SỬ Cách nhập viện tuần, bệnh nhân đột ngột khó thở tăng, khó thở liên tục, hai thì, khó thở gắng sức (đi # mét khó thở), khơng khó thở nằm, khơng khó thở kịch phát đêm Đồng thời bệnh nhân đau ngực phải lan sau lưng, đau âm ỉ liên tục, cường độ ít, khơng rõ yếu tố tăng giảm, kèm ho liên tục, không khạc đàm, không ho máu  Đi khám nhập viện Bệnh Viện Hoàn Mỹ (Cần Thơ) điều trị nội trú ngày với chẩn đốn “Đợt cấp bệnh phổi mơ kẽ – Viêm da – Tăng men gan – Rối loạn điện giải – Theo dõi bệnh hệ thống”, điều trị kháng sinh Vancomycin, Piperacillin/Tazobactam, Methylprednisolon 40mg/ngày Sau ngày điều trị, tình trạng đau ngực ho cịn với tính chất tương tự, tình trạng khó thở tăng  Chuyển bệnh viện Chợ Rẫy • Tình trạng lúc nhập viện: Tỉnh, thở co kéo hô hấp phụ Mạch 96 l/ph Huyết áp 130/60 mmHg Nhiệt độ: 37oC Nhịp thở 24 l/ph SpO2 94 % (Oxy cannula l/ph) Cân nặng: 50 kg • Da niêm hồng • Khơng phù chân • Tim Phổi ran nổ đáy phổi bên Bụng mềm IV TIỀN CĂN Khó thở gắng sức tháng, ăn uống kém, sụt cân kg/6 tháng, buồn nơn, dịch nơn lượng khơng lẫn máu, tần suất – lần/ngày, kèm đau thượng vị âm ỉ Đau khớp hông khớp gối bên tháng, đối xứng, đau nhiều vào buổi chiều sau vận động, không cứng khớp vào buổi sáng, khơng sưng – nóng – đỏ khớp, khơng gây giới hạn vận động, khớp khác không ghi nhận bất thường Vết loét mặt khuỷu tay mặt lưng ngón I tay trái tháng nay, khơng ngứa, không đau, không rỉ dịch vết loét Vết loét to dần tháng đóng mài Nội khoa: tăng huyết áp năm điều trị Amlodipin 5mg viên/ngày Chưa ghi nhận tiền lao phổi, đái tháo đường, hen phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, suy thận Ngoại khoa: chưa ghi nhận tiền phẫu thuật Thói quen: Khơng hút thuốc lá, khơng uống rượu bia Không sử dụng củi, than Không nuôi động vật nhà PARA: 1001, chưa mãn kinh Dị ứng: chưa ghi nhận V KHÁM • Tỉnh, tiếp xúc được, nằm đầu ngang / thở nhanh • Co kéo nhẹ hơ hấp phụ • M: 86 l/ph, Nhiệt độ: 37 độ C • HA: 120/80 mmHg Nhịp thở 24 l/ph • SpO2: 94% (Cannula ẩm lít/phút) • Da niêm hồng Khơng phù Tĩnh mạch cổ 45° (-) • Loét x cm vùng mu bàn tay trái, vị trí khớp bàn ngón I lt x cm vùng khuỷu tay bên trái Vết lt khơ, khơng rỉ dịch, • đóng mài, có hồng ban xung quanh vết loét Mỏm tim không sờ chạm, T1, T2 rõ VI • Phổi ran nổ – cuối hít vào 1/3 hai phổi, rung • • • • bên Bụng mềm Không biến dạng khớp Khớp gối bên khơng sưng – nóng – đỏ Khơng giới hạn vận động thụ động khớp Hình ảnh sang thương da bệnh nhân TÓM TẮT BỆNH ÁN BN nữ, 46 tuổi, nhập viện khó thở cấp / mạn Triệu chứng năng: • Khó thở cấp / mạn, khơng khó thở nằm, khơng khó thở kịch phát đêm • Đau ngực phải • Ho khan Triệu chứng thực thể: • Thở co kéo hơ hấp phụ SpO2 94 % (Cannula ẩm lít/phút) • Ran nổ – cuối thi hít vào 1/3 bên • Khớp hơng, khớp gối bên: khơng sưng – nóng – đỏ • Ban Gottron mu bàn tay trái khuỷu tay trái Tiền căn: • • VII Tăng huyết áp năm Khó thở gắng sức tháng Đau khớp hông, khớp gối tháng ĐẶT VẤN ĐỀ Suy hơ hấp cấp Khó thở mạn Đau khớp hông, khớp gối hai bên Ban Gottron mu bàn tay trái khuỷu tay trái Tiền căn: tăng huyết áp VIII CHẨN ĐOÁN Viêm phổi cộng đồng đáp ứng điều trị, biến chứng suy hô hấp cấp – Theo dõi đợt bù suy tim mạn – Theo dõi bệnh lý tự miễn  Thối hóa khớp hơng khớp gối bên – Tăng huyết áp CĐ phân biệt: Suy hô hấp cấp – Thun tắc phổi – Thối hóa khớp hơng khớp gối bên – Tăng huyết áp Suy hô hấp cấp – Tràn khí màng phổi phải – Thối hóa khớp hơng khớp gối bên – Tăng huyết áp Đợt cấp bệnh phổi mô kẽ biến chứng suy hô hấp cấp – Theo dõi bệnh lý tự miễn  Tăng huyết áp IX KẾT QUẢ CẬN LÂM SÀNG CTM 29/3 3/4 HGB (g/dl) 133 121 MCV (fL) 93 94 WBC (g/L) 4.83 5.22 NEU% 75.9 84.7 LYM (%) 13.0 9.0 LYM # 0.63 0.47 PLT (G/L) 177 132 CRP (mg/L) 9.5 30.6 →CTM: không tăng bạch cầu, không thiếu máu, tăng CRP XÉT NGHIỆM ALT (U/L) AST (U/L) Bilirubin Total Bilirubin Direct 27/03 57 104 30/03 140 193 0.37 0.16 31/03 126 133 31/03 0.50 116.0 137 2.8 99 03/04 0.39 125.9 133 3.5 99 → Tăng men gan AST ALT tiến triển XÉT NGHIỆM BUN Creatinin eGFR Na+ K+ Cl- 30/03 11 0.52 114.5 140 3.2 106 → Giảm kali máu nhẹ, chức thận bình thường XÉT NGHIỆM 27/3 05/4 07/4 GGT (U/L) 413 PA (U/L) 442 CPK (U/L) ANA Anti ds-DNA (IU/mL) 25.0 28.0 Âm tính 11.6

Ngày đăng: 18/03/2022, 08:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w