Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
108 KB
Nội dung
BỘ TƯ PHÁP VỤ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỤ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ, HÀNH CHÍNH ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU LUẬT PHÒNG, CHỐNG MUA BÁN NGƯỜI I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT Trong năm gần đây, mua bán người trở thành vấn nạn, gây xúc tồn xã hội, khơng Việt Nam mà phạm vi tồn giới Tình hình tội phạm mua bán người nói chung mua bán phụ nữ, trẻ em nói riêng diễn biến ngày phức tạp; tính chất thủ đoạn hoạt động ngày nghiêm trọng, tinh vi, xảo quyệt; nhiều trường hợp có tổ chức chặt chẽ có tính xun quốc gia Đáng ý xuất số đường dây đưa người sang Trung Quốc bán nội tạng cho bệnh viện tư, dẫn đến nạn nhân bị tử vong Đảng Nhà nước ta có nhiều nỗ lực cơng tác phịng, chống mua bán người, đặc biệt mua bán phụ nữ trẻ em Điều thể chỗ: Về sách, pháp luật, có nhiều văn quy phạm pháp luật ban hành nhằm bảo vệ quyền người nói chung, quyền phụ nữ trẻ em nói riêng như: Hiến pháp; Luật Hơn nhân gia đình; Bộ luật hình sự; Bộ luật Tố tụng hình sự; Luật Bình đẳng giới; Luật Phịng, chống bạo lực gia đình; Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính; Pháp lệnh Phòng chống mại dâm; Pháp lệnh Xuất cảnh, nhập cảnh góp phần quan trọng vào việc phịng ngừa, ngăn chặn, trừng trị tội phạm mua bán người Chính phủ ban hành số văn liên quan đến lĩnh vực mà bọn tội phạm lợi dụng để lừa gạt phụ nữ, trẻ em nước bán Về thi hành pháp luật, năm (2004 - 2009), lực lượng Cơng an, Biên phịng điều tra, khám phá 1.292 vụ, bắt 2.257 đối tượng (chiếm khoảng 10 - 15% số vụ việc xảy thực tế) Viện kiểm sát nhân dân cấp truy tố 742 vụ, với 1.504 bị can Tòa án nhân dân cấp xét xử 748 vụ, với 1.367 bị cáo (kể án tồn) Ngoài ra, năm qua Nhà nước ta tích cực triển khai thực nhiều biện pháp, như: biện pháp kinh tế, xã hội; biện pháp tuyên truyền, giáo dục hệ thống nhà trường cộng đồng; biện pháp phục hồi, hỗ trợ nạn nhân hồ nhập cộng đồng, chương trình quốc gia xố đói giảm nghèo, tạo việc làm, phịng chống tội phạm, nhằm phòng ngừa tệ mua bán người Về phương diện hợp tác quốc tế, tăng cường phối hợp với nước, tổ chức quốc tế, hợp tác với nước láng giềng, nước khu vực như: Trung Quốc, Campuchia, Lào, Thái Lan tổ chức Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), Cơ quan Phòng, chống ma tuý tội phạm Liên hợp quốc (UNODC), Dự án Liên minh tổ chức Liên hợp quốc phòng, chống buôn bán người (UNIAP), Tổ chức Di cư quốc tế (IOM), … để triển khai nhiều hoạt động liên quan đến phịng, chống bn bán người Chính phủ ký kết Hiệp định hợp tác song phương phịng, chống bn bán người với Campuchia (năm 2005), Thái Lan (năm 2008), ký kết Bản ghi nhớ lần với Trung quốc hợp tác phịng, chống bn bán người Mặc dù vậy, tình hình tội phạm mua bán người nói chung mua bán phụ nữ, trẻ em nói riêng diễn biến ngày phức tạp nhiều nguyên nhân, đáng lưu ý số nguyên nhân sau đây: Thứ nhất, điều kiện kinh tế nhiều địa phương, vùng sâu, vùng xa cịn nhiều khó khăn Mặt khác, tác động từ mặt trái kinh tế thị trường hội nhập quốc tế dẫn đến phân hóa giàu nghèo sâu sắc, tình trạng thiếu việc làm gay gắt số địa bàn Bên cạnh đó, phận trẻ em thất học dễ bị bọn tội phạm dụ dỗ, lừa gạt… Thứ hai, việc giáo dục phạm vi gia đình toàn xã hội chưa trọng mức, phận thiếu niên bị hút vào đời sống vật chất, xem thường đạo lý, bất chấp pháp luật Công tác truyền thông chưa tiến hành thường xuyên, sâu rộng mà dừng lại số địa bàn trọng điểm vào đợt cao điểm, đơi lúc cịn dàn trải, chưa lồng ghép với thực chương trình kinh tế, xã hội địa phương, chưa ý phổ biến kinh nghiệm, nhân rộng mơ hình, điển hình tiên tiến phịng, chống mua bán người Thứ ba, công tác quản lý Nhà nước, quản lý xã hội bất cập, sơ hở quản lý người nước ngoài, quản lý hộ khẩu, quản lý an ninh biên giới, xuất nhập cảnh, nhân ni ni có yếu tố nước ngồi… Cơng tác điều tra nắm tình hình chưa thường xun, chưa kịp thời Cơng tác phát vụ việc có liên quan cịn mang tính thụ động, dựa vào đơn thư tố giác người bị hại gia đình Bên cạnh đó, cơng tác rà sốt tình hình điều tra tội phạm mua bán người chưa tiến hành thường xuyên, chưa đánh giá thực trạng tình hình làm rõ nguyên nhân, điều kiện, quy luật, thủ đoạn hoạt động bọn tội phạm Thứ tư, cơng tác tổ chức tiếp nhận, hỗ trợ hịa nhập cộng đồng cho nạn nhân bị mua bán từ nước ngồi trở cịn nhiều lúng túng bị động; đến nay, có khoảng 30% tổng số nạn nhân hỗ trợ kinh phí hịa nhập cộng đồng Thêm vào đó, việc hợp tác quốc tế phòng, chống mua bán người nhiều hạn chế, thiếu hiệp định, thỏa thuận quốc tế phòng, chống tội phạm mua bán người, nên khó khăn phối hợp, trao đổi thơng tin, hỗ trợ điều tra xác minh, truy bắt tội phạm, giải cứu, tiếp nhận nạn nhân bị mua bán trở Thứ năm, hệ thống văn pháp luật hành phòng, chống mua bán người nước ta nhìn chung cịn phân tán lĩnh vực "phịng" chủ yếu văn luật, hiệu lực pháp lý chưa cao, chưa mang tính đồng toàn diện; chưa xác định rõ chế phối hợp hữu hiệu quan, tổ chức Chính phủ với với quan, tổ chức khác cơng tác phịng, chống mua bán người Ngoài ra, quy định hành liên quan đến hồi hương, tiếp nhận, hỗ trợ nạn nhân bị mua bán hoà nhập cộng đồng đề cập đến đối tượng nạn nhân phụ nữ, trẻ em từ nước trở mà chưa đề cập đến nạn nhân bị mua bán nước nạn nhân nam giới Do vậy, quy định pháp luật hành chưa đáp ứng cách tồn diện, đầy đủ u cầu đấu tranh phịng, chống mua bán người điều kiện Nhằm khắc phục bất cập, hạn chế nêu trên, góp phần nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống mua bán người hỗ trợ nạn nhân hòa nhập cộng đồng, đồng thời tạo thuận lợi cho hoạt động hợp tác quốc tế phòng, chống mua bán người, ngày 29 tháng năm 2011, Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua Luật Phịng, chống mua bán người II QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG LUẬT Luật Phòng, chống mua bán người xây dựng dựa quan điểm đạo sau: Thể chế hố chủ trương “Hồn thiện pháp luật đấu tranh phòng chống tội phạm theo hướng xây dựng quan bảo vệ pháp luật nòng cốt, phát huy sức mạnh toàn xã hội việc phát hiện, phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm” thể Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Luật hố quy định hành Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, bộ, ngành liên quan phịng ngừa mua bán người hỗ trợ nạn nhân thực tiễn kiểm nghiệm phù hợp, đồng thời, bổ sung nội dung cho phù hợp với thực tiễn Bảo đảm tính kế thừa, tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật bảo đảm tính khả thi Tạo chế pháp lý hữu hiệu để huy động sức mạnh hệ thống trị tồn xã hội tham gia đấu tranh phòng, chống mua bán người hỗ trợ, giúp đỡ nạn nhân bị mua bán, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống mua bán người năm tới Việc xây dựng Luật phải tiến hành sở tổng kết, khảo sát thực trạng cơng tác đấu tranh phịng, chống mua bán người, đặc biệt phụ nữ, trẻ em năm qua tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm lập pháp lĩnh vực nước khu vực giới Tạo sở pháp lý thuận lợi để tăng cường hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống mua bán người III NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU Luật gồm 08 chương, 58 điều quy định nội dung chủ yếu sau đây: Những vấn đề chung Chương I Luật gồm 06 điều (từ Điều đến Điều 6) quy định vấn đề chung bao gồm: phạm vi điều chỉnh; ngun tắc phịng, chống mua bán người; sách Nhà nước phòng, chống mua bán người; quyền, nghĩa vụ nạn nhân, đồng thời, giải thích số từ ngữ có liên quan đến phịng, chống mua bán người Đặc biệt, để phòng ngừa đấu tranh cách đầy đủ, toàn diện hiệu hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống mua bán người, Điều Luật Phòng, chống mua bán người (sau gọi tắt Luật PCMBN) xác định loạt hành vi cần phòng, chống Những hành vi bị nghiêm cấm Điều phân định thành 03 nhóm hành vi với hình thức vi phạm mức độ cần phịng, chống khác nhau, cụ thể: - Nhóm thứ gồm hành vi mua bán người theo quy định Điều 119 Điều 120 Bộ luật hình (BLHS) hành vi trực tiếp liên quan đến việc mua bán người mà Công ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia liệt vào danh sách hành vi buôn bán người Đây xem nhóm hành vi cốt lõi cần phịng, chống Nhóm bao gồm hành vi cụ thể quy định khoản từ khoản đến khoản Điều Luật PCMBN Những hành vi nêu hành vi phạm tội quy định BLHS Đó hành vi mua bán người đơn lẻ quy định Điều 119 Điều 120 BLHS hành vi phạm tội mang tính đồng phạm dạng đơn giản có tổ chức, mang tính chun nghiệp xảy nước xuyên quốc gia mà hành vi phạm tội khác theo quy định BLHS có mối liên hệ chặt chẽ với hành vi mua bán người Vì thế, hành vi xem hành vi trọng tâm nhất, nòng cốt mà Luật PCMBN cần phải nghiêm cấm trước tiên Nhóm thứ hai gồm hành vi bị nghiêm cấm liên quan đến việc thực nhiệm vụ, quyền hạn phòng, chống mua bán người, như: lợi dụng hoạt động phòng, chống mua bán người để trục lợi, thực hành vi trái pháp luật; cản trở việc tố giác, tố cáo, khai báo xử lý hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống mua bán người; trả thù, đe dọa trả thù người làm chứng, người tố giác, người tố cáo, người thân thích họ người ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống mua bán người; (các khoản 6, 7, 8, 12 Điều Luật PCMBN) Nhóm thứ ba gồm hành vi bị nghiêm cấm có liên quan đến nạn nhân, như: kỳ thị, phân biệt đối xử với nạn nhân; trả thù, đe dọa trả thù nạn nhân; tiết lộ thông tin nạn nhân chưa có đồng ý họ người đại diện hợp pháp nạn nhân; giả mạo nạn nhân; (các khoản 6, 9, 10, 11 Điều Luật PCMBN) Ngoài ra, Luật PCMBN cịn có quy định "mở" khoản 12 Điều theo hướng dẫn chiếu đến hành vi vi phạm khác nhằm bao quát hành vi vi phạm quy định Luật PCMBN mà không thuộc ba nhóm hành vi bị nghiêm cấm nêu Việc quy định hành vi bị nghiêm cấm có ý nghĩa quan trọng, tạo sở pháp lý để xử lý người vi phạm Chính mà hành vi bị cấm mang tính khái quát cao bao qt tồn lĩnh vực phịng, chống mua bán người nhằm bảo đảm cơng tác phịng, chống mua bán người thực cách thuận lợi, có hiệu xử lý nghiêm người vi phạm Để cơng tác phịng, chống tệ nạn mua bán người đạt hiệu quả, Luật PCMBN xác định rõ nguyên tắc việc phòng, chống mua bán người Việc ghi nhận nguyên tắc chương Luật cần thiết tư tưởng trị - pháp lý quan trọng đạo tồn hoạt động phịng, chống mua bán người, đồng thời làm sở cho việc quy định cụ thể nội dung hoạt động phòng, chống mua bán người chương mục sau Luật Vì thế, Điều Luật PCMBN ghi rõ nguyên tắc phòng, chống mua bán người, nguyên tắc khẳng định thực đồng biện pháp phòng ngừa, phát hiện, xử lý hành vi bị nghiêm cấm quy định Điều Luật Bên cạnh việc xác định nguyên tắc phòng, chống mua bán người, Luật PCMBN quy định rõ sách Nhà nước phòng, chống mua bán người Nhận thức sâu sắc phòng, chống mua bán người hoạt động khó khăn, phức tạp địi hỏi Nhà nước cần có sách đầu tư thỏa đáng cho công tác Hơn nữa, hiệu hoạt động phịng, chống mua bán người khơng phụ thuộc vào nỗ lực Nhà nước mà phụ thuộc đáng kể vào tham gia tích cực tồn xã hội Do vậy, Nhà nước cần có sách huy động lực lượng xã hội tham gia phịng, chống mua bán người Trên tinh thần đó, Điều Luật PCMBN ghi nhận sách Nhà nước phòng, chống mua bán người, đó, đáng ý sách kết hợp phịng, chống mua bán người với việc thực chương trình phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội chương trình khác phát triển kinh tế - xã hội Ngồi ra, Luật ghi nhận sách khuyến khích quan, tổ chức, cá nhân nước nước tham gia, hợp tác, tài trợ cho hoạt động phòng, chống mua bán người hỗ trợ nạn nhân, đặc biệt sách khuyến khích cá nhân, tổ chức nước thành lập sở hỗ trợ nạn nhân theo quy định pháp luật để tham gia thực hỗ trợ cho nạn nhân Để bảo đảm nguồn kinh phí cho hoạt động phịng, chống mua bán người, Luật PCMBN quy định năm, Nhà nước bố trí ngân sách cho cơng tác phịng, chống mua bán người Phòng ngừa mua bán người Luật PCMBN dành toàn Chương II gồm 12 điều để quy định việc phòng ngừa mua bán người Nội dung quy định chương chia làm hai nhóm: Nhóm thứ gồm 05 điều (từ Điều đến Điều 11) quy định biện pháp phịng ngừa chung, bao gồm: - Thơng tin, tun truyền, giáo dục phòng, chống mua bán người Mục đích biện pháp nhằm nâng cao nhận thức trách nhiệm cá nhân, gia đình, quan, tổ chức cộng đồng công tác phòng, chống mua bán người, mối hiểm họa mua bán người, làm cho người đề cao cảnh giác, tích cực tham gia phịng ngừa, ngăn chặn đấu tranh chống mua bán người, chống kỳ thị, phân biệt đối xử với nạn nhân bị mua bán - Tư vấn phòng ngừa mua bán người Đây biện pháp cụ thể hố biện pháp thơng tin, tuyên truyền, giáo dục đối tượng cụ thể nhằm cung cấp cho họ thông tin thiết thực, giúp họ giải tình cụ thể, tập trung vào số đối tượng có nguy cao trở thành nạn nhân tội phạm mua bán người - Quản lý an ninh, trật tự Đây biện pháp phòng ngừa hữu hiệu nhằm hạn chế, tiến tới loại trừ nguyên nhân điều kiện dẫn đến nguy mua bán người làm tốt cơng tác quản lý an ninh, trật tự không nội địa mà khu vực biên giới, cửa biển Để góp phần khắc phục hạn chế, bất cập công tác quản lý an ninh, trật tự nhằm nâng cao hiệu phòng ngừa mua bán người, Điều Luật PCMBN xác định rõ 07 nhóm biện pháp để quản lý an ninh, trật tự - Quản lý hoạt động kinh doanh, dịch vụ Xuất phát từ nhận thức có số lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ nhạy cảm, dễ có nguy bị lợi dụng để mua bán người, Điều 10 Luật PCMBN xác định rõ phải quản lý, kiểm tra thường xuyên, chặt chẽ hoạt động hỗ trợ kết hôn công dân Việt Nam với người nước ngồi, cho, nhận ni, giới thiệu việc làm, đưa người Việt Nam lao động, học tập nước ngoài, tuyển dụng người nước làm việc Việt Nam, dịch vụ văn hoá, du lịch hoạt động kinh doanh, dịch vụ có điều kiện khác dễ bị lợi dụng nhằm kịp thời phát ngăn chặn việc lợi dụng hoạt động để mua bán người - Lồng ghép nội dung phịng ngừa mua bán người vào chương trình phát triển kinh tế - xã hội Đây biện pháp nhằm góp phần hạn chế, tiến tới loại trừ nguyên nhân điều kiện tình trạng mua bán người phải phát triển kinh tế - xã hội, thực có hiệu sách xố đói, giảm nghèo, sách việc làm, nhằm nâng cao đời sống nhân dân Nhóm thứ hai gồm 07 điều (từ Điều 12 đến Điều 18) quy định biện pháp phòng ngừa thông qua hoạt động tổ chức, sở hoạt động kinh doanh, dịch vụ; nhà trường sở giáo dục, đào tạo; quan thông tin đại chúng; tham gia Mặt trận Tổ quốc thành viên Mặt trận tham gia cá nhân gia đình cơng tác phịng ngừa mua bán người, cụ thể: - Xuất phát từ nhận thức công tác đấu tranh phịng, chống mua bán người cá nhân, gia đình có vai trị quan trọng, cá nhân phải tự ý thức trách nhiệm việc phịng ngừa để khơng trở thành nạn nhân bị mua bán, đồng thời, cần có trách nhiệm việc phòng ngừa tội phạm này, hỗ trợ nạn nhân bị mua bán, giúp đỡ họ ổn định sống Do đó, Điều 12 Luật PCMBN quy định cá nhân tham gia hoạt động phòng ngừa mua bán người; kịp thời báo tin, tố giác, tố cáo với quan có thẩm quyền hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống mua bán người - Bên cạnh đó, học sinh, sinh viên đối tượng mà công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục phòng, chống mua bán người hướng trọng tâm đến Do vậy, Điều 14 Luật PCMBN xác định việc nhà trường, sở giáo dục đào tạo tham gia tích cực vào cơng tác phịng ngừa mua bán người nói chung cơng tác thơng tin, tun truyền, giáo dục nói riêng quan trọng - Thực tiễn thời gian qua cho thấy, bọn tội phạm thường lợi dụng sơ hở số lĩnh vực hoạt động để mua bán người, như: hỗ trợ kết hôn công dân Việt Nam với người nước ngồi; cho, nhận ni, giới thiệu việc làm, đưa người lao động, học tập nước ngoài, tuyển dụng người nước làm việc Việt Nam, dịch vụ văn hố, du lịch, thế, để ngăn ngừa có hiệu việc mua bán người, Điều 15 Luật PCMBN quy định việc phòng ngừa mua bán người tổ chức, sở hoạt động kinh doanh, dịch vụ - Cơ quan thông tin đại chúng có vai trị quan trọng cơng tác thơng tin, giáo dục, truyền thơng phịng, chống mua bán người Cơ quan thông tin đại chúng kênh quan trọng tác động trực tiếp tới ý thức người dân việc đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung mua bán người nói riêng Do đó, Điều 16 Luật PCMBN quy định quan thơng tin đại chúng có trách nhiệm đưa tin kịp thời, xác thơng tin liên quan đến lĩnh vực phòng, chống mua bán người - Cùng với quan nhà nước, đoàn thể xã hội đóng vai trị quan trọng cơng tác đấu tranh phịng, chống mua bán người, đặc biệt cơng tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục, tư vấn phịng, chống mua bán người cơng tác hỗ trợ nạn nhân Thực tiễn cho thấy, đoàn thể xã hội sở, Chi Hội Phụ nữ đóng vai trị quan trọng việc tuyên truyền, vận động phòng, chống mua bán người tư vấn, hỗ trợ tâm lý, hỗ trợ vay vốn cho nạn nhân Vì vậy, để ghi nhận vài trị đồn thể xã hội tạo chế pháp lý để đoàn thể tham gia tích cực vào cơng tác phịng, chống mua bán người, Luật PCMBN dành 02 điều quy định tham gia Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên, đặc biệt Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam cơng tác phịng ngừa mua bán người Phát hiện, xử lý vi phạm pháp luật phòng, chống mua bán người Chương III Luật PCMBN gồm điều (từ Điều 19 đến Điều 23) quy định việc phát hiện, tố giác, tố cáo, báo tin hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống mua bán người ; giải tin báo, tố giác, tố cáo xử lý hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống mua bán người Về phát hành vi vi phạm, nhằm tạo thuận lợi cho người dân tham gia tố giác, báo tin, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống mua bán người, Điều 19 Luật PCMBN quy định cá nhân tố giác, báo tin vi phạm với quan Công an, Ủy ban nhân dân cấp xã quan, tổ chức mà họ thấy thuận tiện Ngồi ra, Luật khơng có quy định khống chế hình thức báo tin, tố giác vi phạm, điều có nghĩa người dân sử dụng hình thức mà họ thấy thuận tiện như: trực tiếp miệng, qua điện thoại, qua mạng thông tin điện tử gửi văn Bên cạnh đó, Điều 20 Luật PCMBN nhấn mạnh trách nhiệm phát hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống mua bán người thông qua hoạt động kiểm tra, tra quan, tổ chức Theo đó, quan, tổ chức phải thường xuyên tự kiểm tra việc thực chức năng, nhiệm vụ mình; trường hợp phát có hành vi vi phạm phải xử lý theo thẩm quyền kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật, đồng thời, quan, tổ chức có thẩm quyền thơng qua hoạt động kiểm tra, tra có trách nhiệm chủ động phát hiện, xử lý theo thẩm quyền kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống mua bán người Cùng với việc quy định trách nhiệm phát hành vi vi phạm pháp luật phịng, chống mua bán người thơng qua hoạt động kiểm tra, tra quan, tổ chức, Điều 21 Luật PCMBN nhấn mạnh trách nhiệm phát hiện, ngăn chặn hành vi vi phạm thông qua hoạt động nghiệp vụ lực lượng phòng, chống mua bán người Công an nhân dân Quân đội nhân dân (Bộ đội Biên phòng, Cảnh sát biển) Về phần xử lý, việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật nói chung vi phạm lĩnh vực phịng, chống mua bán người nói riêng Bộ luật tố tụng hình sự, pháp luật xử lý vi phạm hành chính, xử lý ky luật quy định đầy đủ cụ thể Vì vậy, Luật PCMBN dừng lại số quy định mang tính nguyên tắc việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống mua bán người kèm theo viện dẫn sang văn quy phạm pháp luật có liên quan Cụ thể: Điều 23 Luật PCMBN quy định việc xử lý vi phạm theo nguyên tắc viện dẫn, nhiên có phân biệt rõ việc xử lý 03 loại đối tượng cụ thể, là: thứ nhất, người thực hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống mua bán người tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật; thứ hai, người lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che, dung túng, xử lý không không xử lý hành vi vi phạm tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý ky luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật; đối tượng thứ ba người giả mạo nạn nhân ngồi việc bị xử lý theo quy định pháp luật cịn phải hồn trả khoản kinh phí hỗ trợ nhận Tiếp nhận, xác minh nạn nhân; bảo vệ nạn nhân Vấn đề tiếp nhận, xác minh bảo vệ nạn nhân quy định chương IV Luật PCMBN Nội dung chương gồm có hai nhóm quy định: Nhóm thứ gồm 05 điều (từ Điều 24 đến Điều 28) quy định quy trình tiếp nhận, xác minh nạn nhân hỗ trợ ban đầu cho nạn nhân đến khai báo; xác định quan đầu mối việc tiếp nhận hỗ trợ ban đầu cho nạn nhân xác định loại giấy tờ, tài liệu chứng nhận nạn nhân Luật PCMBN xác định Phòng Lao động - Thương binh Xã hội (sau gọi tắt Phòng LĐTBXH) đầu mối tiếp nhận hỗ trợ cho nạn nhân Tuy nhiên, để tạo thuận lợi cho nạn nhân Luật quy định trước đến với Phịng LĐTBXH, nạn nhân số quan khác tiếp nhận, hỗ trợ ban đầu trường hợp cần thiết như: UBND cấp xã, quan giải cứu, quan, tổ chức khác, - Theo Điều 24 Luật PCMBN nạn nhân bị mua bán nước người đại diện hợp pháp họ đến UBND cấp xã quan, tổ chức nơi gần khai báo việc bị mua bán Cơ quan, tổ chức tiếp nhận khai báo có trách nhiệm chuyển người đến UBND cấp xã nơi quan, tổ chức có trụ sở UBND cấp xã thực việc hỗ trợ ban đầu nhu cầu thiết yếu cho nạn nhân trường hợp cần thiết thông báo với Phòng LĐTBXH Trong thời hạn chậm 03 ngày, kể từ nhận thông báo UBND cấp xã, Phòng LĐTBXH thực việc tiếp nhận, hỗ trợ nạn nhân 10 phối hợp với quan Công an cấp xác định thông tin ban đầu nạn nhân trường hợp nạn nhân chưa có giấy tờ, tài liệu chứng nhận nạn nhân Căn vào giấy tờ, tài liệu chứng nhận nạn nhân kết xác định thông tin ban đầu nạn nhân, Phòng LĐTBXH xem xét để thực việc hỗ trợ chi phí lại trường hợp nạn nhân tự trở nơi cư trú; nạn nhân trẻ em thơng báo cho thân nhân đến nhận bố trí người đưa nơi thân nhân cư trú; trường hợp nạn nhân cần chăm sóc sức khỏe, tâm lý có nguyện vọng lưu trú sở bảo trợ xã hội sở hỗ trợ nạn nhân, nạn nhân trẻ em khơng nơi nương tựa làm thủ tục chuyển giao cho Cơ sở bảo trợ xã hội Cơ sở hỗ trợ nạn nhân - Theo Điều 25 Luật PCMBN quan Cơng an, Bộ đội Biên phòng, Cảnh sát biển giải cứu nạn nhân có trách nhiệm thực hỗ trợ nhu cầu thiết yếu cho nạn nhân trường hợp cần thiết, cấp giấy xác nhận nạn nhân chuyển người đến Phịng LĐTBXH gần nơi nạn nhân giải cứu Sau tiếp nhận nạn nhân, Phòng LĐTBXH thực công việc nạn nhân bị mua bán nước từ nước tự trở Trường hợp nạn nhân chưa quan giải cứu cấp giấy xác nhận nạn nhân, Phịng LĐTBXH phối hợp với quan Công an cấp xác định thông tin ban đầu nạn nhân trước thực việc hỗ trợ chi phí lại chuyển giao nạn nhân cho sở bảo trợ xã hội sở hỗ trợ nạn nhân - Điều 26 Luật PCMBN quy định việc tiếp nhận, xác minh nạn nhân từ nước trở về, bao gồm: nạn nhân trở qua quan đại diện ngoại giao, quan lãnh quan khác ủy quyền thực chức lãnh Việt Nam nước (sau gọi Cơ quan đại diện Việt Nam nước ngoài); nạn nhân trở theo khuôn khổ thoả thuận quốc tế song phương nạn nhân tự trở Đáng lưu ý quy trình tiếp nhận nạn nhân từ nước ngồi tự trở thực nạn nhân bị mua bán nước Nhóm thứ hai gồm 03 điều (từ Điều 29 đến Điều 31) quy định việc giải cứu, biện pháp bảo vệ an tồn, bảo vệ bí mật thơng tin nạn nhân bảo vệ an tồn cho người thân thích họ Trong số trường hợp phát nạn nhân bị mua bán có nguy bị bọn mua bán người gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm tài sản quan có thẩm quyền phải áp dụng biện pháp cần thiết để giải cứu, bảo vệ người Điều 29 Luật PCMBN quy định trường hợp cần giải cứu quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp cần thiết để giải cứu bảo vệ khẩn cấp nạn nhân 11 Cùng với việc giải cứu nạn nhân, Luật xác định việc bảo vệ nạn nhân người thân thích họ nhằm góp phần quan trọng việc phát hiện, điều tra, truy tố vụ án mua bán người có ý nghĩa to lớn cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm Vì vậy, khoản Điều 30 Luật PCMBN quy định rõ biện pháp bảo vệ an toàn cho nạn nhân người thân thích họ, như: bố trí nơi tạm lánh nạn nhân, người thân thích họ có nguy bị xâm hại đến tính mạng, sức khỏe; giữ bí mật nơi cư trú, nơi làm việc, học tập nạn nhân người thân thích nạn nhân; biện pháp ngăn chặn hành vi xâm hại đe dọa xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm tài sản nạn nhân, người thân thích họ theo quy định pháp luật Hỗ trợ nạn nhân Hỗ trợ nạn nhân bị mua bán nội dung quan trọng cơng tác phịng, chống mua bán người Theo nghiên cứu chuyên gia lĩnh vực từ thực tiễn cơng tác tái hịa nhập cộng đồng cho nạn nhân bị mua bán cho thấy để giúp nạn nhân tái hòa nhập cách bền vững cần phải xây dựng “cơ chế tái hòa nhập trọn gói”, bao gồm loại dịch vụ cần có dành cho nạn nhân, bao gồm: hỗ trợ y tế, tham vấn/hỗ trợ tâm lý, giáo dục kỹ sống, đào tạo nghề, giới thiệu việc làm, trợ giúp pháp lý Chính vậy, Luật PCMBN dành toàn Chương V với 09 điều (từ Điều 32 đến Điều 40) quy định chế độ hỗ trợ nạn nhân, đối tượng hưởng hỗ trợ quan, tổ chức thực việc hỗ trợ nạn nhân Quy định chương cụ thể hóa chế bảo đảm thực quyền quan trọng nạn nhân xác định Điều Luật PCMBN - quyền hưởng chế độ hỗ trợ Luật PCMBN quy định 06 chế độ hỗ trợ nạn nhân, bao gồm: 1) hỗ trợ nhu cầu thiết yếu chi phí lại (bố trí chỗ tạm thời, hỗ trợ ăn, mặc vật dụng cá nhân thiết yếu khác, hỗ trợ chi phí lại); 2) hỗ trợ y tế; 3) hỗ trợ tâm lý; 4) trợ giúp pháp lý; 5) hỗ trợ học văn hóa, học nghề; 6) trợ cấp khó khăn ban đầu, hỗ trợ vay vốn Nhìn chung, chế độ hỗ trợ Luật PCMBN quy định sở khái quát, nâng cấp có sửa đổi, bổ sung quy định hành có liên quan Quy chế tiếp nhận hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho phụ nữ, trẻ em bị buôn bán từ nước trở (ban hành kèm theo Quyết định số 17/2007/QĐ-TTg ngày 29/01/2007 Thủ tướng Chính phủ) 12 Điều 32 Luật PCMBN xác định rõ đối tượng hưởng chế độ hỗ trợ nạn nhân chế độ mà đối tượng hưởng tinh thần có phân biệt đối tượng, đồng thời, giao cho Chính phủ quy định chi tiết chế độ hỗ trợ; trình tự, thủ tục thực chế độ hỗ trợ nạn nhân Ngồi ra, Luật PCMBN xác định rõ 05 nhóm quan, tổ chức có trách nhiệm thực chế độ hỗ trợ nạn nhân, bao gồm: (1) Ủy ban nhân dân cấp xã tiếp nhận nạn nhân, quan Cơng an, Bộ đội biên phịng, Cảnh sát biển giải cứu nạn nhân thực hỗ trợ nhu cầu thiết yếu cho nạn nhân; (2) Phòng LĐTBXH thực hỗ trợ chi phí lại cho nạn nhân trường hợp họ tự trở nơi cư trú; (3) Cơ sở bảo trợ xã hội, sở hỗ trợ nạn nhân thực hỗ trợ nhu cầu thiết yếu, hỗ trợ tâm lý, hỗ trợ y tế cho nạn nhân; (4) Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước tổ chức tham gia trợ giúp pháp lý thực trợ giúp pháp lý cho nạn nhân; (5) Sở Lao động - Thương binh Xã hội thực trợ cấp khó khăn ban đầu cho nạn nhân; phối hợp với Sở Y tế, Sở Giáo dục Đào tạo thực hỗ trợ y tế, hỗ trợ học văn hóa, học nghề cho nạn nhân Đồng thời, Luật PCMBN xác định rõ địa vị pháp lý nhiệm vụ sở bảo trợ xã hội, sở hỗ trợ nạn nhân việc tiếp nhận, cung cấp dịch vụ chăm sóc, tư vấn hỗ trợ điều kiện cần thiết khác cho nạn nhân Trách nhiệm Chính phủ, Bộ địa phương phòng, chống mua bán người Chương VI Luật gồm 12 điều (từ Điều 41 đến Điều 52) quy định trách nhiệm quản lý nhà nước phòng, chống mua bán người, xác định quan chủ trì, quan phối hợp phịng, chống mua bán người quy định trách nhiệm Chính phủ, số Bộ địa phương phịng, chống mua bán người Luật giao cho Chính phủ thống quản lý nhà nước phòng, chống mua bán người Bộ Công an chịu trách nhiệm giúp Chính phủ thực quản lý nhà nước phịng, chống mua bán người giữ vai trị chủ trì cơng tác đấu tranh phịng, chống mua bán người Bộ Quốc phịng chủ trì cơng tác đấu tranh phịng, chống mua bán người địa bàn khu vực biên giới, hải đảo biển Bộ lao động - Thương binh Xã hội chủ trì cơng tác tiếp nhận, hỗ trợ nạn nhân, giúp họ hoà nhập cộng đồng (các điều 42, 43, 44) Bên cạnh đó, Luật quy định rõ trách nhiệm số bộ, ngành địa phương phòng, chống mua bán người, đặc biệt Bộ quản lý nhà 13 nước lĩnh vực nhạy cảm, dễ có nguy bị lợi dụng để mua bán người như: Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Tư pháp, Bộ Thông tin Truyền thông (các điều 47, 48, 49, 50) Điều 52 Luật PCMBN xác định trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp việc tổ chức công tác phòng, chống mua bán người địa phương, đặc biệt trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp xã việc tiếp nhận, hỗ trợ ban đầu cho nạn nhân đến khai báo trường hợp cần thiết tiếp tục hỗ trợ cho nạn nhân ổn định sống, hoà nhập cộng đồng Hợp tác quốc tế phòng, chống mua bán người Chương VII Luật PCMBN gồm điều (từ Điều 53 đến Điều 56) quy định vấn đề hợp tác quốc tế phòng, chống mua bán người, bao gồm số nguyên tắc hợp tác quốc tế việc thực hợp tác quốc tế phòng, chống mua bán người, có giải cứu hồi hương nạn nhân tương trợ tư pháp lĩnh vực phòng, chống mua bán người Các quy định chương nhằm cụ thể hóa nguyên tắc phòng, chống mua bán người quan trọng ghi nhận Điều Luật PCMBN "Tăng cường hợp tác quốc tế phòng, chống mua bán người phù hợp với Hiến pháp, pháp luật Việt Nam pháp luật, tập quán quốc tế" IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Luật PCMBN có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2012 Để quy định Luật sớm vào sống Luật có hiệu lực, Bộ Công an quan hữu quan triển khai hoạt động sau đây: - Bộ Cơng an chủ trì phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Tư pháp, Bộ Quốc phòng bộ, ngành hữu quan khác xây dựng kế hoạch triển khai thi hành Luật PCMBN để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt thời gian tới - Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, quan thông tin đại chúng quan, tổ chức có liên quan tổ chức tuyên truyền, phổ biến rộng rãi nội dung Luật cán bộ, nhân dân - Sớm triển khai việc xây dựng văn quy định chi tiết điều, khoản giao Luật Theo quy định Luật PCMBN Chính phủ giao quy định chi tiết thi hành 04 vấn đề: 1) Căn để xác định nạn nhân (khoản Điều 27); 2) việc bảo vệ an tồn cho nạn nhân, người thân thích 14 họ (khoản Điều 30); 3) chế độ hỗ trợ; trình tự, thủ tục thực chế độ hỗ trợ nạn nhân (khoản Điều 32); 4) điều kiện, trình tự, thủ tục thành lập sở hỗ trợ nạn nhân (khoản Điều 40) Do vậy, số văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật sau dự kiến triển khai xây dựng thời gian tới: + Nghị định Chính phủ quy định việc bảo vệ an tồn cho nạn nhân bị mua bán người thân thích họ; + Nghị định Chính phủ quy định để xác định nạn nhân bị mua bán; + Nghị định phủ quy định chế độ hỗ trợ nạn nhân; trình tự, thủ tục thực chế độ độ trợ đó; + Nghị định phủ quy định điều kiện, trình tự, thủ tục thành lập sở hỗ trợ nạn nhân; + Thông tư liên tịch hướng dẫn xử lý hành vi phạm tội mua bán người; + Thông tư liên tịch hướng dẫn quan hệ phối hợp đấu tranh phòng, chống tội phạm mua bán người lực lượng thuộc Công an nhân dân Quân đội nhân dân; + Thông tư liên tịch hướng dẫn quan hệ phối hợp việc tiếp nhận, xác minh nạn nhân bị mua bán 15 ... xác định trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp việc tổ chức công tác phòng, chống mua bán người địa phương, đặc biệt trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp xã việc tiếp nhận, hỗ trợ ban đầu cho nạn nhân đến... chỉnh; ngun tắc phịng, chống mua bán người; sách Nhà nước phòng, chống mua bán người; quyền, nghĩa vụ nạn nhân, đồng thời, giải thích số từ ngữ có liên quan đến phịng, chống mua bán người Đặc biệt,... lĩnh vực phịng, chống mua bán người nhằm bảo đảm cơng tác phịng, chống mua bán người thực cách thuận lợi, có hiệu xử lý nghiêm người vi phạm Để cơng tác phịng, chống tệ nạn mua bán người đạt hiệu