Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
131,5 KB
Nội dung
ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU LUẬT PHÒNG, CHỐNG TÁC HẠI CỦA RƯỢU, BIA I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT PHÒNG CHỐNG TÁC HẠI CỦA RƯỢU, BIA Thực trạng sử dụng rượu, bia Việt Nam mức báo động cần phải kiểm soát chặt chẽ để giảm mức tiêu thụ Các số liệu nghiên cứu, khảo sát thực tiễn cho thấy tình hình sử dụng rượu, bia đồ uống có cồn khác Việt Nam mức cao có xu hướng gia tăng nhanh qua năm, thể thông qua tiêu chí: (1) mức tiêu thụ lít cồn nguyên chất bình quân đầu người nam giới, (2) tỷ lệ người dân có uống rượu, bia (3) tỷ lệ người uống rượu, bia mức nguy hại Nếu quy đổi tiêu thụ rượu, bia lít cồn nguyên chất mức tiêu thụ đồ uống có cồn bình quân đầu người Việt Nam (trên 15 tuổi) tăng từ 3,8 lít cồn/người/năm giai đoạn 2003 - 2005 lên tới 6,6 lít cồn/người/năm giai đoạn 2008 -2010, tức tăng tới 74% Trong đó, tỷ trọng tiêu thụ cồn nguyên chất từ bia tăng nhanh từ rượu nên nguy tác hại sử dụng bia ngày gia tăng.1 Mặc dù mức tiêu thụ cao khơng nhiều so với mức trung bình giới Việt Nam lại quốc gia có mức tiêu thụ đồ uống có cồn tăng nhanh qua năm mức tiêu thụ toàn cầu tăng khơng đáng kể (từ 6,1 lít/người/năm giai đoạn 2003-2005 tăng lên 6,2 lít giai đoạn 2008-2010) Mặt khác, số liệu tính chung cho nam nữ giới 15 tuổi Việt Nam sử dụng đồ uống có cồn chủ yếu nam giới Nếu tính riêng số nam giới 15 tuổi có sử dụng rượu, bia người nam Việt Nam tiêu thụ trung bình tới 27,4 lít cồn nguyên chất (năm 2010) Mức tiêu thụ cao, xếp thứ hai nước Đơng Nam Á/Tây Thái Bình Dương, xếp thứ 10 Châu Á thứ 29 giới3 Mức độ cịn gia tăng năm tới khơng có biện pháp kiểm soát mạnh mẽ để điều chỉnh kịp thời Về mức độ phổ biến việc uống rượu, bia, Việt Nam thuộc nhóm quốc gia có tỷ lệ nam giới uống rượu bia cao giới tỷ lệ uống rượu bia hai giới ngày gia tăng Nếu năm 2010 có 70% nam 6% nữ giới 15 tuổi có uống rượu bia 30 ngày qua sau năm, đến năm 2015 tỷ lệ tăng lên tương ứng 80,3% nam giới 11,6% nữ giới Đáng quan ngại Bộ Công thương 2008, Báo cáo đánh giá phục vụ xây dựng Quy hoạch phát triển Ngành Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025 Viện Nghiên cứu chiến lược, sách cơng nghiệp, Hà Nội năm 2009 Tổ chức Y tế giới, Báo cáo toàn cầu thực trạng sử dụng rượu, bia sức khỏe năm 2011 Báo cáo thực trạng tồn cầu chất có cồn sức khỏe, WHO 2014 Bộ Y tế Báo cáo điều tra yếu tố nguy với sức khỏe STEPS 2015 Việt Nam phải đối mặt với xu hướng trẻ hóa tuổi sử dụng rượu bia - vấn đề cần kiếm soát chặt chẽ hệ lụy sức khỏe - xã hội liên quan đến giới trẻ nghiêm trọng Tỷ lệ uống rượu, bia vị thành niên niên tăng gần 10% sau năm (từ 51% năm 2003 lên 60% năm 2008); tỷ lệ uống nam vị thành niên niên 79,9% 36,5% nữ, có 60,5% nam 22% nữ cho biết say rượu/bia Đặc biệt, tỷ lệ có uống rượu, bia độ tuổi pháp luật không cho phép (14-17 tuổi) cao với 47,5%, độ tuổi 18-21 67%6 Theo điều tra sức khỏe học sinh năm 2013 có 43,8% học sinh từ lớp đến lớp 12 uống cốc rượu/bia trước 14 tuổi 22,5% uống đến mức say lần Nghiêm trọng hơn, tình trạng uống rượu, bia mức nguy hại thách thức lớn Việt Nam Năm 2015 có tới 44,2% nam giới uống rượu bia mức nguy hại (trong 30 ngày qua có lần uống từ 60 gam cồn trở lên) Tỷ lệ nam giới tăng gần gấp đôi sau năm (25,1% năm 2010 44,2% năm 2015) Hầu hết hộ gia đình có người uống rượu bia 12 tháng qua có 40% hộ gia đình có người uống mức nguy hại8, tình trạng phổ biến hộ gia đình người dân tộc thiểu số, miền núi nông thôn; tác nhân ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển thành viên gia đình9 Tác hại sử dụng rượu, bia gây hệ lụy to lớn với sức khỏe, vấn đề kinh tế - xã hội ngày trầm trọng không ngăn ngừa kịp thời Rượu, bia ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người uống có nguy gây vấn đề kinh tế - xã hội khác Tác hại rượu, bia chủ yếu chất cồn (ethanol) gây cho thể người uống như: (1) làm tổn thương tế bào mô dẫn đến mắc bệnh cấp tính mạn tính; (2) gây nhiễm độc, tác động lên hệ thống thần kinh trung ương, làm rối loạn khả điều khiển hành vi, nhận thức; (3) gây nghiện, gây lệ thuộc dẫn đến rối loạn tâm thần kinh rối loạn thể khác Uống rượu bia gây hậu cấp tính mạn tính, tác hại với người uống, người xung quanh cộng đồng xã hội nói chung Một số tác hại thấy sau uống chấn thương, gây tai nạn giao thông hay ngộ độc rượu bia Một số tác hại khác lại diễn từ từ kéo dài gây tổn Theo Tổ chức Y tế giới,não người trưởng thành tiếp tục phát triển đến tuổi 25 Việc sử dụng rượu bia tuổi vị thành niên niên ảnh hưởng đến q trình phát triển Não vị thành niên đặc biệt dễ bị tổn thương rượu bia Tuổi sử dụng rượu bia sớm nguy lệ thuộc rượu cao (WHO Europe 2016) Điều tra thiếu niên Việt Nam năm 2003 2008 (SAVY SAVY 2) Điều tra sức khỏe học sinh trường học năm 2013, Cục Y tế dự phòng – Bộ Y tế (có lần uống từ đơn vị cồn trở lên - tương đương với 06 lon bia 330ml 5% 06 cốc bia 330ml 06 ly nhỏ 100ml rượu vang 13,5% hoặc06 chén 30ml rượu mạnh 40%-43%) Viện Chiến lược Chính sách y tế 2018 Nghiên cứu hậu Sử dụng rượu bia Hộ gia đình thương mạn tính sức khỏe (mắc bệnh ung thư, bệnh lý tim mạch, sơ gan, rối loạn tâm thần, sa sút trí tuệ…) hay tác hại gia đình (sao lãng, tổn hại kinh tế, bạo lực gia đình…), cơng việc (bỏ bê, giảm suất làm việc), mối quan hệ xã hội… Ảnh hưởng, nguy hại sức khỏe sử dụng rượu, bia có khác mức độ, phụ thuộc vào tuổi, giới tính đặc tính sinh học khác người uống hoàn cảnh cách thức uống rượu bia Nói cách khác, khơng có mức độ uống rượu bia an toàn a) Tác hại sử dụng rượu, bia sức khỏe: Rượu bia nguyên nhân gián tiếp 200 loại bệnh tật, chấn thương nguyên nhân trực tiếp 30 bệnh nằm danh mục phân loại bệnh tật quốc tế ICD10 (tức tên bệnh có từ rượu, ví dụ “loạn thần rượu”) Rượu, bia gây tổn thương đến nhiều quan, chức thể như: gây rối loạn tâm thần kinh (loạn thần, trầm cảm, rối loạn lo âu, giảm khả tư duy); bệnh tim mạch (nhồi máu tim, đột quỵ); bệnh tiêu hóa (tổn thương gan, xơ gan, viêm tụy cấp tính mạn tính); ảnh hưởng tới phát triển bào thai; suy giảm miễn dịch… 10 Đặc biệt, chất cồn rượu, bia Tổ chức Nghiên cứu Ung thư Quốc tế (IARC) xếp vào nhóm chất gây ung thư, gây ung thư khoang miệng, họng, quản, thực quản, đại - trực tràng, gan nữ thêm ung thư vú 11 Rượu bia nguyên nhân hàng đầu gây tàn tật tử vong tồn giới Theo ước tính Tổ chức Y tế giới năm 2012, rượu, bia gây 3,3 triệu trường hợp tử vong, chiếm 5,9% tổng số tử vong toàn cầu làm 5,1% số năm sống khỏe mạnh người (hiệu chỉnh theo bệnh tật, tương đương 139 triệu năm) 12, tương đương gánh nặng sức khỏe hút thuốc gây Trước nói đến tác hại rượu bia nhiều người thường nghĩ đến tai nạn giao thông, xơ gan rối loạn tâm thần Nhưng thực tế số liệu Tổ chức Y tế giới cho thấy, nguyên nhân tử vong rượu bia đứng hàng đầu lại bệnh không lây nhiễm (bệnh tim mạch, đái tháo đường ung thư) Các bệnh chiếm tới 46% tổng số ca tử vong hậu rượu bia, chấn thương (chủ yếu tai nạn giao thông) bệnh hệ tiêu hóa (xơ gan)13 Tại Việt Nam, số liệu thống kê chưa đầy đủ cho thấy, rượu, bia yếu tố gây 2,9% số trường hợp tử vong 2,2% gánh nặng bệnh tật quốc gia năm 10 Tổ chức Y tế giới, Báo cáo toàn cầu thực trạng sử dụng rượu, bia sức khỏe năm 2011, 2014 11 Bệnh viện K, Bộ Y tế Tổ chức Y tế giới, Báo cáo toàn cầu thực trạng sử dụng rượu, bia sức khỏe năm 2014 13 chức Y tế giới, Báo cáo toàn cầu thực trạng sử dụng rượu, bia sức khỏe năm 2014 12 200814 Năm 2012, 8,3% số trường hợp tử vong nước có liên quan đến việc sử dụng rượu bia 15 Theo nghiên cứu gánh nặng bệnh tật toàn cầu, rượu bia yếu tố nguy xếp thứ 05 15 nguy sức khỏe hàng đầu Việt Nam, nguyên nhân liên quan đến chấn thương, tai nạn giao thông, rối loạn tâm thần hành vi, xơ gan, bệnh tim mạch, ung thư, số bệnh truyền nhiễm.16 Ngoài ra, rượu, bia không bảo đảm chất lượng sử dụng mức nguy hại gây ngộ độc Riêng năm 2010 (tính đến 20/12/2010), nước xảy 175 vụ ngộ độc (trong có 34 vụ ngộ độc 30 người) làm 5.664 người mắc 42 trường hợp tử vong So sánh với số liệu trung bình/năm giai đoạn 2006-2009, số vụ NĐTP giảm 9,1%, số mắc giảm 17,6% số người tử vong giảm 19,2% Dịp Tết Đinh Dậu 2017 có đến 702 trường hợp cấp cứu sở y tế ngộ độc rượu17 Trong đó, ngộ độc rượu thủ cơng rượu khơng kiểm sốt nguồn gốc chiếm tỷ lệ cao b) Tác hại sử dụng rượu, bia kinh tế Sử dụng rượu bia gây gánh nặng kinh tế cá nhân, gia đình tồn xã hội liên quan đến phí tổn chăm sóc sức khỏe, giảm suất lao động giải hậu xã hội khác Rượu, bia lấy nguồn tài quan trọng người nghèo, gia đình, xã hội nơi người sống ngun nhân làm cho tình trạng nghèo đói thêm trầm trọng Theo thống kê WHO, phí tổn kinh tế rượu, bia chiếm từ 1,3% -12% GDP quốc gia, chi phí gián tiếp để giải hậu rượu bia thường cao so với chi phí trực tiếp Nếu phí tổn kinh tế rượu, bia Việt Nam mức thấp giới thiệt hại khoảng gần 60 nghìn tỷ đồng gấp 1.5 lần mức đóng góp cho ngân sách nhà nước (đóng góp cho ngân sách ngành sản xuất rượu bia, nước giải khát Việt Nam năm 2016 40.000 tỷ đồng tương đương 1,8 tỷ USD).18 Chi phí kinh tế cho tiêu thụ riêng bia Việt Nam năm tương đương gần 3,4 tỷ USD năm 2015 (3,4 tỷ lít bia, 70 triệu lít rượu cơng nghiệp tiêu thụ năm 2015, chưa kể lượng rượu thủ cơng), ước tính gần 3% số thu 14 Nghiên cứu “Gánh nặng bệnh tật chấn thương Việt Nam 2008” thuộc Dự án VINE “Cung cấp chứng khoa học bệnh tật tử vong cho trình hoạch định sách y tế Việt Nam” 15 WHO Global information system on alcohol and health, 2014 http://apps.who.int/gho/data/node.main.A1091?lang=en&showonly=GISAH, 2014 16 Institute of Health Metrics and Evaluation (2013) Global burden of diseases study http://vizhub.healthdata.org/gbd-compare/ 17 Báo cáo công tác y tế Tết Đinh Dậu 2017, Bộ Y tế 18 Hiệp hội Bia-Rượu-Nước giải khát Việt Nam (2014) Báo cáo đề án đánh giá tác động kinh tế xã hội ngành bia Việt Nam năm 2014 ngân sách nước (chưa kể đến chi phí gián tiếp) Bên cạnh đó, việc kiểm sốt rượu thủ cơng khơng hiệu làm Nhà nước thất thu thuế cho ngân sách lớn (ước tính khoảng 2.000 tỷ đồng/năm) Trong đó, chi phí mà Nhà nước người dân để giải hậu liên quan sức khỏe lớn Ước tính chưa đầy đủ cho thấy tổng gánh nặng trực tiếp bệnh ung thư mà rượu bia nguyên nhân cấu thành (ung thư vú, đại trực tràng, gan, khoang miệng, dày, cổ tử cung) 25.789 tỷ đồng chiếm 0,22% tổng GDP năm 2012 Chi phí y tế trực tiếp chưa kể đến vấn đề ni dưỡng chăm sóc để điều trị rối loạn tâm thần rượu như: hoang tưởng, ảo giác, rối loạn nhận thức, rối loạn hành vi cao (500.0001.000.000đ/ngày) gánh nặng kinh tế lớn cho xã hội c) Tác hại sử dụng rượu, bia xã hội Rượu, bia 03 nguyên nhân hàng đầu làm gia tăng tỷ lệ tai nạn giao thông Việt Nam nam giới độ tuổi 15-49.19, 20 Theo báo cáo WHO (2014) tai nạn giao thông liên quan đến rượu bia Việt Nam ước tính chiếm 36,2% nam giới 0,7% nữ giới.21 Nghiên cứu WHO 18.412 nạn nhân tai nạn giao thơng nhập viện 28% người xe máy có nồng độ cồn máu cao mức cho phép (50 mg/dl), 66,8% người lái xe ô tơ có nồng độ cồn máu cao mức cho phép (0 mg/dl) 22 Theo số liệu thống kê nhất, trung bình năm Việt Nam có 15.000 người chết tai nạn giao thơng, 4.800 trường hợp có liên quan đến rượu, bia 23 Thơng tin từ Khoa cấp cứu Bệnh viện Việt Đức, ngày tết Mậu Tuất 2018 có gần 500 ca tai nạn giao thơng nhập viện, 60% có liên quan đến sử dụng rượu, bia Bên cạnh đó, sử dụng rượu, bia cịn tác nhân gây bạo lực gia đình, tội phạm, an ninh trật tự Khoảng gần 30% số vụ gây rối trật tự xã hội24, 33,7% 19 Institute of Health Metrics and Evaluation (2013) Global burden of diseases study.http://vizhub.healthdata.org/gbd-compare/ 20 03 nguyên nhân hàng đầu gây tai nạn giao thông chạy tốc độ, lấn sử dụng rượu, bia tham gia giao thông, Cục CSGT - Bộ Công an, 2014 21 WHO (2014a) Global status report on alcohol and health 2014 Geneva 22 Tổ chức Y tế giới (2010) Nghiên cứu Việt Nam từ tháng 7/2009 - tháng 10/2010 23 Nghiên cứu Trường Đại học Cảnh sát, 2015 Số lượng người nhập viện đánh có liên quan đến uống rượu, bia ngày Tết Ất Mùi 2015 6.868, ngày Tết Bính Thân 2016 5.100 (Bộ Y tế) 24 vụ bạo lực gia đình có ngun nhân xuất phát từ việc sử dụng rượu, bia 25 Sử dụng rượu, bia ảnh hưởng đến tâm lý, sức khoẻ người xung quanh, gia đình cộng đồng26 Đồng thời, tổn thất bị xói mịn văn hóa, lối sống, đạo đức chất lượng giống nòi sử dụng rượu, bia gây gánh nặng xã hội nghiêm trọng so sánh khó lượng hóa Mặc dù mức sử dụng rượu bia bình quân đầu người Việt Nam thấp số nước tỷ lệ người lớn trẻ em Việt Nam chịu tác hại từ việc sử dụng rượu bia người khác 12 tháng qua lại thuộc nhóm nước cao Gần 70% người trả lời phải chịu một/một số tác hại từ người uống rượu, bia xung quanh (bạn bè, người quen, đồng nghiệp, người lạ đặc biệt người thân gia đình) 21% cha mẹ/người chăm sóc cho biết trẻ em gia đình chịu tác hại từ việc sử dụng rượu bia người xung quanh 14% gia đình có trẻ chịu năm tác hại liên quan (bị người uống rượu bia đánh đập, phải chứng kiến bạo lực nghiêm trọng liên quan đến rượu, bia gia đình, bị bỏ mặc, thiếu chăm sóc bảo vệ người lớn, gia đình khơng cịn tiền để chi cho nhu cầu thiết yếu cho trẻ thành viên hộ gia đình sử dụng rượu bia gây ra)27 Trong số hộ gia đình có người uống rượu bia, 10-15% hộ gia đình phải đối mặt với vấn đề: bạo lực gia đình liên quan đến rượu, bia, mối quan hệ thành viên gia đình bị ảnh hưởng; người uống rượu bia khơng muốn/khơng đủ sức khỏe để lao động, kiếm sống; người uống rượu bia không muốn/không đủ sức khỏe để đảm đương cơng việc gia đình28 Sử dụng rượu, bia cịn nguyên nhân làm gia tăng bất bình đẳng giới cơng xã hội: Tình trạng người dân đặc biệt người dân khu vực phát triển uống mức có hại yếu tố nguy ảnh hưởng bất lợi đến phát triển bền vững, góp phần gia tăng khoảng cách giàu nghèo, bất công xã hội: Tỷ lệ hộ gia đình khu vực có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn (hộ người dân tộc thiểu số, miền núi, hộ nông thơn) có thành viên uống mức có hại cao so với người Kinh người sống 25 Điều tra quốc gia bạo lực gia đình – Tổng cục Thống kê(2010b) Theo nghiên cứu tỉnh Việt Nam (2012-2013) có 66,2% người dân chịu ảnh hưởng từ việc uống rượu bia người khác 12 tháng qua sau: Bị ảnh hưởng lạm dụng rượu, bia người thân gia đình 33,4%; Bị ảnh hưởng lạm dụng rượu, bia hàng xóm 19,78%; Bị ảnh hưởng lạm dụng RB bạn bè 16,7% bị ảnh hưởng người không quen biết 61,4% Cũng theo nghiên cứu tỉnh Việt Nam (2012-2013) 30% cha mẹ cho biết họ bị ảnh hường tình trạng LDRB người xung quanh 16% thừa nhận trẻ chịu ảnh hưởng với biểu như: bị đánh đập, phải chứng kiến bạo lực nghiêm trọng gia đình, bị bỏ mặc, thiếu chăm sóc bảo vệ người lớn, gia đình khơng cịn tiền để chi cho nhu cầu thiết yếu cho trẻ phải nhờ đến trợ giúp đoàn thể (WHOThaiHealth 2014) 27 Báo cáo ấn phẩm thuộc dự án Nghiên cứu Tác hại sử dụng rượu bia người xung quanh Dự án nghiên cứu WHO/ThaiHealth Nghiên cứu Việt Nam Viện Chiến lược Chính sách y tế tiến hành năm 20122013 28 Viện Chiến lược Chính sách y tế 2018 Hậu sử dụng rượu bia hộ gia đình Việt Nam 26 khu vực thành thị Tình trạng bạo lực gia đình thành viên hộ gia đình bị chấn thương liên quan đến rượu bia xảy phổ biến gia đình có người uống mức có hại; Bạo lực gia đình liên quan đến rượu bia xuất nhiều hộ có mức sống thấp29.Tác hại từ việc sử dụng rượu bia người lớn trẻ em ghi nhận phổ biến hộ gia đình nơng thơn, thu nhập thấp có người sử dụng nhiều rượu bia Nghiêm trọng hơn, phụ nữ trẻ em, đồng bào dân tộc thiểu số đối tượng gánh chịu tác hại từ việc sử dụng rượu bia người xung quanh, đặc biệt người gia đình Trong đó, 50% phụ nữ cho biết người uống rượu bia nhiều gây ảnh hưởng bất lợi nhiều đến thân họ người thân gia đình, cao gấp lần so với nam giới (14,9%) 44,2% phụ nữ cho biết chồng/bạn tình người uống rượu bia nhiều gây ảnh tiêu cực nhất, cao gấp 12,8 lần so với nam giới (6%) 30 Đồng thời, hậu sử dụng rượu, bia đồng bào dân tộc thiểu số đáng báo động Người dân tộc thiểu số chịu hậu lớn từ người uống mức có hại người thân gia đình cao gấp 3,4 lần so với người Kinh 31 Có thể nói, tác hại sử dụng rượu, bia gây sức khỏe kinh tế - xã hội nước ta ngày trầm trọng gia tăng tỷ lệ thuận với mức độ gia tăng tiêu thụ rượu, bia Kinh nghiệm quốc tế cho thấy gánh nặng ngày gia tăng nước có mức tiêu thụ rượu bia tăng nhanh, có tỷ lệ thiếu niên sử dụng rượu, bia ngày nhiều song lại thiếu đáp ứng kịp thời sách, pháp luật Do đó, việc cần có sách, quy định pháp luật để giải vấn đề cần thiết Thực trạng sản xuất, kinh doanh quản lý sản xuất, kinh doanh rượu, bia chưa đáp ứng, chưa phù hợp với yêu cầu phòng, chống tác hại rượu, bia Tại Việt Nam, rượu, bia hai sản phẩm đồ uống có chứa cồn phổ biến, chiếm đến gần 99% thị phần Việt Nam Bên cạnh rượu, bia, có số lượng nhỏ đồ uống có cồn khác sản xuất, nhập pha chế để tiêu thụ Việt Nam Đối với bia, nước có khoảng 100 sở sản xuất bia quy mô công nghiệp Năm 2016, sản lượng bia 3,8 tỷ lít, tăng 10% so với năm 2015 tăng 52% so với năm 2010 Năm 2017, sản lượng bia chạm mốc tỷ lít tăng 10,5% 29 30 Viện Chiến lược sách y tế Hậu sử dụng rượu bia Hộ gia đình 2018 Nghiên cứu Tác hại sử dụng rượu bia người xung quanh tạiViệt Nam thuộc Dự án nghiên cứu WHO/ThaiHealth Viện Chiến lược Chính sách y tế tiến hành năm 2012-2013 31 Nghiên cứu Tác hại sử dụng rượu bia người xung quanh Dự án nghiên cứu WHO/ThaiHealth Nghiên cứu Việt Nam Viện Chiến lược Chính sách y tế tiến hành năm 2012-2013 so với sản lượng tiêu thụ bia năm 2016 bình quân người dân tiêu thụ 42 lít/năm, tăng lít so với năm 2016.32 Đối với rượu, đến Bộ Công Thương cấp 16 giấy phép sản xuất rượu cơng nghiệp có cơng suất từ triệu lít/năm trở lên 204 giấy phép phân phối sản phẩm rượu; Sở Công Thương tỉnh cấp khoảng 151 Giấy phép sản xuất rượu cơng nghiệp cơng suất triệu lít/năm khoảng 1.100 giấy phép bán buôn sản phẩm rượu (bao gồm giấy phép cấp theo Nghị định 40/2008/NĐ-CP); Phòng Kinh tế/Kinh tế Hạ tầng quận/huyện cấp khoảng 599 Giấy phép sản xuất rượu thủ công nhằm mục đích kinh doanh 13.774 giấy phép kinh doanh bán lẻ rượu Sản lượng rượu thủ công sản xuất nhằm mục đích kinh doanh cấp phép 32 triệu lít Trong thực tế, năm 2010, sản lượng rượu cơng nghiệp đạt 80 triệu lít đến năm 2016 đạt sản lượng khoảng 188 triệu lít Mức tăng trưởng ngành rượu trung bình khoảng 0,15%-0,2%/năm Theo quy hoạch hành, mục tiêu ngành rượu đến 2025 khoảng 440 triệu lít rượu cơng nghiệp/năm33 Về quản lý, bên cạnh số giấy phép cấp rượu thủ cơng sản xuất nhằm mục đích kinh doanh, theo ước tính, cịn khoảng 230-280 triệu lít rượu thủ cơng chưa quản lý sản lượng, chất lượng tiêu dùng (chưa cấp phép, chưa có đăng ký với quyền34) có tới 95,7% người uống rượu sử dụng loại rượu Số lượng giấy phép kinh doanh bán lẻ giấy phép sản xuất rượu thủ cơng nhằm mục đích kinh doanh cấp địa phương so với số lượng thực tế sở hoạt động (chỉ khoảng 15% sở sản xuất rượu thủ công 50% sở bán lẻ) Nhiều hộ gia đình sản xuất rượu khơng có đăng ký, cấp phép đưa bán thị trường Việt Nam thuộc 12 quốc gia giới cho phép người dân tự nấu rượu Nhiều sở sản xuất rượu, bia quy mô nhỏ, thủ công chưa thực đầy đủ quy định chất lượng an toàn thực phẩm Việc kiểm sốt hàm lượng methanol, aldehyt rượu thủ cơng cịn chưa tốt, chưa có tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật rượu sản xuất thủ công nên tử vong ngộ độc rượu cao Chất lượng rượu thủ công không quản lý dẫn đến tác hại sức khoẻ khơng kiểm sốt Nhà nước không thu thuế Việc quản lý kinh doanh rượu, bia thực tương đối đầy đủ với hoạt động bán buôn, phân phối đại lý bán lẻ lớn, có giấy phép Riêng cơng tác quản lý bán lẻ rượu, bia đến người tiêu dùng không hiệu Bất địa điểm, sở sẵn có rượu, bia để bán cho người dân từ quán rượu, siêu thị, cửa hàng tạp hoá, khách sạn, nhà hàng ăn uống, cửa hàng giải khát, kinh doanh ăn uống, quán nước vỉa hè…, chí căng tin, nhà ăn quan, công 32 Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2017 Hiệp hội Rượu, bia, nước giải khát năm 2017 33 Bộ Công Thương Bộ Công thương, Tổng cục thống kê 2013 - 2016 34 sở, doanh nghiệp… có bán rượu, bia Khơng có hạn chế thời gian bán, số lượng rượu phép bán để uống chỗ Điều dẫn đến hệ luỵ rượu, bia Việt Nam sẵn có dễ tiếp cận giới Việc uống rượu, bia nhiều, say rượu, bia tương đối phổ biến mà khơng có quy định điều chỉnh người bán khơng có biện pháp để cảnh báo, phòng ngừa từ chối bán trường hợp Tỷ lệ sử dụng rượu, bia tăng nhanh, tỷ lệ uống rượu, bia mức có hại, trẻ em dễ tiếp cận sử dụng rượu, bia sớm dẫn đến ảnh hưởng nghiêm trọng thể chất tinh thần, ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực, dân số tương lai Về phòng, chống hàng giả, hàng lậu, tỷ lệ rượu giả Việt Nam giảm từ mức 9,1% năm 2009 xuống 6,6% năm 2010 4,4% năm 2012 tình hình rượu giả, rượu nhập lậu diễn phức tạp Từ năm 2014 đến 15/9/2015 quan Hải quan thu giữ 30.902 chai rượu ngoại 107.253 chai bia loại Hiện có khoảng 70% lượng rượu ngoại nhập lậu thị trường nhập qua tuyến biên giới Tây Nam, miền Trung gian lận thương mại làm thủ tục thông quan tạm nhập tái xuất Hoạt động quảng cáo, khuyến mại, tài trợ rượu, bia có quy định cấm hạn chế trường hợp vi phạm sử dụng đội ngũ nhân viên tiếp thị, quảng cáo trực tiếp đến người tiêu dùng, quảng cáo mạng xã hội tràn lan khơng có kiểm sốt Hoạt động tài trợ rượu, bia diễn ngày nhiều, có việc tài trợ cho hoạt động nhà trường có treo lơ gơ doanh nghiệp gián tiếp quảng bá hình ảnh doanh nghiệp rượu, bia Nhiều hoạt động giải trí cịn cung cấp rượu, bia miễn phí cho thiếu niên người tham dự ngày hội uống rượu, bia, lễ đếm ngược chào năm đêm giao thừa Hoạt động quảng cáo bia diễn thường xuyên, tần xuất cao, quảng cáo nhiều vàng sóng truyền hình, phát Thực trạng dẫn đến việc quảng bá thúc đẩy sử dụng rượu, bia ngày gia tăng khiến cho tỷ lệ sử dụng rượu, bia ngày cao, tỷ lệ người sử dụng rượu, bia gia tăng thiếu niên sử dụng rượu, bia Như vậy, tốc độ gia tăng sản lượng rượu, bia tỷ lệ thuận với mức độ gia tăng sử dụng rượu, bia, gia tăng uống rượu, bia mức có hại Do đó, để giảm mức tiêu thụ tác hại sử dụng rượu, bia cần phải thực biện pháp kiểm soát chặt chẽ sản xuất, kinh doanh rượu, bia Những hậu quả, hạn chế cho thấy bên cạnh việc tiếp tục tổ chức triển khai hiệu việc quản lý cấp phép sản xuất, kinh doanh rượu cần thiết phải có quy định quản lý rượu thủ công phù hợp quản lý hoạt động bán rượu tiêu dùng chỗ để vừa đảm bảo rượu tiêu thụ có nguồn gốc hợp pháp, bảo đảm an toàn thực phẩm, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Đồng thời, sách quản lý sản lượng rượu, bia cần phải siết chặt phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu phòng, chống tác hại rượu, bia, quy mô, tốc độ tăng dân số, không làm gia tăng tỷ lệ uống rượu, bia, uống rượu, bia mức có hại Thực trạng pháp luật phòng, chống tác hại rượu, bia chủ yếu quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rượu, bia, chưa điều chỉnh đầy đủ phòng, chống tác hại rượu, bia bộc lộ hạn chế, bất cập đòi hỏi phải điều chỉnh kịp thời a) Các sách, pháp luật hành chủ yếu quy định sản xuất, kinh doanh rượu, bia mà chưa đề cập nhiều đến phòng, chống tác hại rượu, bia Pháp luật quản lý sản phẩm rượu, bia ban hành sớm chủ yếu tập trung vào quy định kiểm soát sản xuất, kinh doanh, nhằm giảm thiểu hậu sử dụng rượu, bia mà chưa có quy định mang tính phòng ngừa (Nghị định số 105/2017/NĐ-CP kinh doanh rượu) Chỉ việc sử dụng rượu, bia dẫn đến hậu xấu quan hệ xã hội tham gia giao thơng có sử dụng rượu bia, có hành vi vi phạm pháp luật hành chính, hình sử dụng rượu, bia vi phạm điều kiện sản xuất, kinh doanh bị xử lý Các nội dung khác tuyên truyền, giáo dục; quy định hạn chế tuổi sử dụng, bán, địa điểm bán, kiểm soát quảng cáo, khuyến mại, tài trợ rượu, bia, in cảnh báo sức khỏe bao bì, biện pháp giảm nhu cầu sử dụng rượu, bia, biện pháp kiểm soát nguồn cung cấp rượu, bia nhằm mục đích phịng, chống tác hại rượu, bia, quản lý chặt chẽ rượu, bia chưa quan tâm mức thiếu quy định phù hợp Mặc dù Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 244/QĐ-TTg sách quốc gia phòng, chống tác hại đồ uống có cồn định hướng sách chung cần thể chế thành văn quy phạm pháp luật có giá trị bắt buộc áp dụng Điều cho thấy, văn quy phạm pháp luật phòng, chống tác hại rượu, bia chưa bảo đảm tính dự phịng tác hại sử dụng rượu, bia Trong xu coi y tế dự phòng tảng y tế đại Việc can thiệp pháp luật nhằm điều chỉnh yếu tố nguy rượu, bia mang lại yêu cầu cấp thiết, giúp tiết kiệm chi phí tốn để khắc phục hậu tác hại rượu, bia b) Hệ thống pháp luật liên quan đến phòng, chống tác hại rượu, bia nhiều khoảng trống pháp luật cần điều chỉnh Thứ nhất, pháp luật thiếu quy định kiểm soát bia: Các quy định pháp luật hành bước đầu trọng đến giảm thiểu tác hại sử dụng rượu, chưa đề cập mức đến tác hại lạm dụng bia dù bia hay rượu đồ uống có chứa cồn hàm lượng khác gây tác hại quy nồng độ cồn nguyên chất Tổ chức nghiên cứu ung thư Quốc tế (IARC), đơn vị trực thuộc Tổ chức Y tế giới (WHO) năm 2009 xếp đồ uống có cồn vào nhóm chất gây ung thư người (Nhóm 1) Cụ thể, Tổ chức nghiên cứu ung thư Quốc tế kết luận có đủ chứng gây ung 10 thư người không việc sử dụng đồ uống có cồn nói chung, mà cụ thể khả gây ung thư acetyldehyt hình thành thơng qua q trình tiêu thụ đồ uống có cồn Hiện nay, Việt Nam số lít cồn nguyên chất người dân sử dụng từ bia tăng nhiều so với rượu Xu hướng tiêu thụ bia ngày nhiều quan niệm chưa cho bia tác hại rượu, đồ uống giải khát thực mức độ có hại tương đương quy đổi cồn Tuy nhiên, chế quản lý bia chưa chặt chẽ mà coi thực phẩm giải khát thơng thường Chính vậy, tác hại sử dụng bia không phù hợp lại ngày gia tăng Thứ hai, nay, chưa có văn pháp luật đề cập đến nội dung tuyên truyền, giáo dục tác hại rượu, bia Hiện có quy định tuyên truyền tai nạn giao thông sử dụng rượu, bia Do đó, người dân nói chung chưa nhận thức hết tác hại rượu, bia đến sức khỏe ảnh hưởng liên quan đến mơi trường sống, kinh tế - xã hội, ý thức tuân thủ pháp luật rượu, bia thời gian qua cịn gặp nhiều trở ngại q trình triển khai Thứ ba, quy định hạn chế tính sẵn có nhu cầu sử dụng rượu, bia cịn thiếu nhiều như: trưng bày rượu, bia in cảnh báo sức khỏe nhãn sản phẩm rượu, bia; kiểm soát hoạt động tài trợ nhằm tiếp thị rượu, bia; hạn chế tình trạng uống nhiều say rượu, bia; quy định ngày, giờ, mật độ điểm bán lẻ rượu bia; quy định việc cấm bán rượu, bia cho số đối tượng người say rượu, phụ nữ có thai… Thứ tư, thiếu quy định nhằm huy động sức mạnh cộng đồng tham gia vào can thiệp giảm tác hại sử dụng rượu, bia việc quy định cụ thể lĩnh vực xây dựng đời sống văn hố sở khơng rượu bia sử dụng hạn chế rượu bia Trong kênh quan trọng Việt Nam việc uống rượu coi "văn hóa" gắn nhiều với hoạt động cộng đồng Thứ năm, chưa có quy định liên quan đến can thiệp y tế tác hại lạm dụng rượu, bia Rượu, bia chưa coi yếu tố nguy bệnh khơng lây nhiễm, chưa có quy định hỗ trợ điều trị người nghiện rượu, cai rượu sở y tế cộng đồng, thiếu hỗ trợ xã hội để dự phịng hành vi uống rượu bia mức có hại; giải vấn đề gia đình xã hội liên quan đến rượu bia người uống mức có hại thành viên gia đình gây (bạo lực gia đình) Thứ sáu, chưa có quy định bảo đảm tài cho giảm thiểu tác hại lạm dụng rượu bia, giải hậu sức khỏe liên quan đến lạm dụng rượu bia; trách nhiệm nhà sản xuất việc tham gia giải quyết, khắc phục hậu liên quan đến sử dụng rượu bia 11 Thứ bảy, chế tài xử lý vi phạm pháp luật hình sự, hành liên quan đến rượu, bia, phòng, chống rượu, bia nhập lậu, rượu, bia giả chưa đủ mạnh, chưa có hiệu răn đe, giáo dục số vi phạm liên quan đến sử dụng rượu bia mang tính nguy hiểm cho xã hội, xâm hại trực tiếp đến tính mạng, tài sản hợp pháp cơng dân (như vi phạm nồng độ cồn tham gia giao thơng…) c) Các văn pháp luật phịng chống tác hại rượu, bia tản mạn, chưa mang tính hệ thống, hiệu lực pháp lý thấp, chủ yếu nghị định, thông tư, thị dẫn tới chồng chéo, thiếu đồng bộ, khó thống tổ chức thực thi; nhiều văn pháp luật mang tính nguyên tắc, tính chiến lược hay nội dung chung chung mà thiếu quy định chi tiết, cụ thể dẫn đến khó thực hiện, khó vận dụng, cịn khoảng cách hoạch định với tổ chức thực dẫn đến hạn chế giá trị điều chỉnh trực tiếp văn luật quan hệ xã hội; chưa có văn cấp luật điều chỉnh trực tiếp phòng, chống tác hại rượu, bia Trong đó, phịng, chống tác hại rượu, bia có nhiều nội dung liên quan đến quyền người mà theo quy định Hiến pháp năm 2013 quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng Kinh nghiệm giới khu vực cho thấy phòng, chống tác hại rượu, bia yêu cầu cần thiết nước quan tâm ban hành sách, pháp luật Ở phạm vi quốc tế, để định hướng cơng tác phịng, chống tác hại rượu, bia, tháng 5/2010 Đại hội đồng y tế giới lần thứ 63 trí thơng qua Nghị Chiến lược toàn cầu nhằm giảm tác hại việc sử dụng đồ uống có cồn Đây khn khổ sách cho quốc gia tham khảo vận dụng phù hợp với điều kiện thực tiễn quốc gia Nhiều quốc gia quan tâm xây dựng sách, pháp luật phịng, chống tác hại rượu, bia Trong khu vực, Thái Lan ban hành Luật kiểm soát rượu, bia năm 2008, Srilanka ban hành Luật kiểm soát rượu, bia thuốc lá, Mông Cổ, Lào năm 2017, Campuchia xây dựng Luật phòng, chống tác hại rượu, bia, Phần Lan ban hành Luật (2017), Scotland bổ sung quy định mức giá tối thiểu đồ uống có cồn (2017), Singapore Nga ban hành luật thời gian cấm bán rượu, bia năm 2017 Đa số quốc gia khác có Malaysia, Singapore, Pháp, New Zealand, Thụy Điển, Australia chưa ban hành luật riêng phòng, chống tác hại sử dựng rượu, bia có nhiều quy định phịng, chống tác hại sử dụng rượu, bia luật có liên quan35 35 Dự thảo Báo cáo rà sốt sách, pháp luật quốc tế phịng, chống tác hại lạm dụng rượu, bia, Vụ Pháp chế - Bộ Y tế, 2012 12 Tóm lại, nhận thấy, bên cạnh lợi ích rượu, bia mang lại nguồn thu ngân sách, lao động việc làm, việc sử dụng rượu, bia nhiều thường xuyên Việt Nam mức báo động, gây tác hại sức khỏe nhiều vấn đề xã hội nghiêm trọng khác Do đó, việc phịng, chống tác hại rượu, bia yêu cầu cần thiết phải Nhà nước xã hội quan tâm giải với biện pháp đồng bộ, toàn diện sách, pháp luật, kinh tế có việc cần thiết ban hành Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia Việc ban hành Luật với biện pháp mạnh mẽ góp phần bước hạn chế gánh nặng tác hại rượu, bia gây cá nhân, gia đình, cộng đồng xã hội - tác nhân làm giảm suất lao động hạn chế phát triển bền vững đất nước II MỤC ĐÍCH, QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG DỰ ÁN LUẬT PHÒNG, CHỐNG TÁC HẠI CỦA RƯỢU, BIA Mục đích: Thể chế sách kiểm sốt giảm mức tiêu thụ mức độ dễ tiếp cận rượu, bia; kiểm soát việc cung cấp hạn chế tính sẵn có rượu, bia; giảm tác hại bảo đảm nguồn lực để phòng, chống tác hại rượu, bia, góp phần bảo vệ nâng cao sức khỏe người dân, hồn thiện thể chế phịng, chống bệnh khơng lây nhiễm có phịng, chống tác hại rượu, bia Quan điểm: 2.1 Thể chế hóa cách cụ thể quan điểm, đường lối sách Đảng Nhà nước ta để bảo đảm hoàn thiện phát triển kinh tế thị trường, hài hịa tối đa lợi ích kinh tế với lợi ích xã hội; triển khai thực giải pháp để nâng cao sức khỏe nhân dân theo tinh thần Nghị số 20-NQ/TW ngày 25/10/2017 Ban chấp hành Trung ương khóa XII tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình Trong đó, Nghị 20-NQ/TW nhấn mạnh việc thực đồng giải pháp nhằm giảm tiêu thụ rượu, bia giải pháp quan trọng nhằm đạt mục tiêu nâng cao sức khỏe 2.2 Thực đồng biện pháp kiểm soát, giảm mức tiêu thụ mức độ dễ tiếp cận rượu, bia; kiểm soát việc cung cấp hạn chế tính sẵn có rượu, bia; giảm tác hại bảo đảm nguồn lực để phòng, chống tác hại rượu, bia lợi ích sức khỏe nhân dân, bảo đảm quyền người 2.3 Tăng tính khả thi, đồng quy định pháp luật sản xuất, kinh doanh rượu, bia, quản lý rượu thủ công, vừa đáp ứng yêu cầu cải thiện môi trường kinh doanh, thủ tục hành cho hoạt động doanh nghiệp vừa bảo đảm hài hòa với lợi ích sức khỏe bảo đảm phù hợp với yêu cầu phòng, chống tác hại rượu, bia đồng thời xác định rõ ràng trách nhiệm xã hội chủ thể sức khoẻ cộng đồng 13 2.4 Khuyến khích huy động tham gia tích cực tồn xã hội từ hệ thống trị, máy nhà nước đến người dân tổ chức xã hội dân việc phòng, chống tác hại rượu, bia 2.5 Khắc phục hạn chế, bất cập khoảng trống pháp luật quản lý nhà nước rượu, bia Bảo đảm tính dự báo cao tương lai, dự liệu quan hệ xã hội nảy sinh liên quan đến rượu, bia, bên cạnh phải phù hợp, hài hòa với xu hướng pháp luật quốc tế xu hội nhập sâu rộng với kinh tế toàn cầu III BỐ CỤC VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN Bố cục nội dung Luật Phòng chống tác hại rượu, bia gồm chương, 36 điều, có hiệu lực thi hành từ 1/1/2020 - Chương Những quy định chung: gồm điều, từ Điều đến Điều 5, quy định: Phạm vi điều chỉnh; Giải thích từ ngữ; Chính sách Nhà nước phòng, chống tác hại rượu, bia; Quyền nghĩa vụ cá nhân, tổ chức phòng, chống tác hại rượu, bia; Các hành vi bị nghiêm cấm phòng, chống tác hại rượu, bia - Chương Biện pháp giảm mức tiêu thụ rượu, bia: gồm điều, từ Điều đến Điều 13, quy định: Mục đích, u cầu thơng tin, giáo dục, truyền thơng phịng, chống tác hại rượu, bia; Nội dung thơng tin, giáo dục, truyền thơng phịng, chống tác hại rượu, bia; Hình thức thơng tin, giáo dục, truyền thơng phịng, chống tác hại rượu, bia; Trách nhiệm thông tin, giáo dục, truyền thơng phịng, chống tác hại rượu, bia; Địa điểm không uống rượu, bia; Quản lý việc khuyến mại rượu, bia có độ cồn 15 độ; Quản lý việc quảng cáo rượu, bia có độ cồn 5,5 độ; Quản lý việc quảng cáo rượu có độ cồn từ 5,5 độ đến 15 độ bia có độ cồn từ 5,5 độ trở lên - Chương Biện pháp quản lý việc cung cấp rượu, bia: gồm điều, từ Điều 15 đến Điều 20, quy định: Quản lý kinh doanh rượu; Điều kiện bán rượu, bia theo hình thức thương mại điện tử; Biện pháp quản lý sản xuất rượu thủ công không nhằm mục đích kinh doanh; Bảo đảm chất lượng, an tồn thực phẩm rượu, bia; Địa điểm không bán rượu, bia; Phòng ngừa xử lý rượu, bia giả, khơng bảo đảm chất lượng, an tồn thực phẩm; rượu, bia nhập lậu, không rõ nguồn gốc, xuất xứ - Chương Biện pháp giảm tác hại rượu, bia: gồm điều, từ Điều 21 đến Điều 25, quy định: Phịng ngừa tai nạn giao thơng liên quan đến sử dụng rượu, bia; Phòng ngừa, can thiệp giảm tác hại việc uống rượu, bia sức khỏe; Tư vấn phòng, chống tác hại rượu, bia; Biện pháp phòng ngừa tác hại 14 rượu, bia cộng đồng; Chăm sóc, hỗ trợ, bảo vệ trẻ em, phụ nữ đối tượng yếu khác để phòng ngừa, giảm tác hại rượu, bia - Chương Điều kiện bảo đảm cho hoạt động phòng, chống tác hại rượu, bia: Gồm điều từ Điều 26 Điều 28 quy định: Kinh phí cho hoạt động phòng, chống tác hại rượu, bia; Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ cho người làm cơng tác phịng, chống tác hại rượu, bia; Xử lý vi phạm pháp luật phòng, chống tác hại rượu, bia - Chương Quản lý nhà nước trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân phòng, chống tác hại rượu bia: Gồm điều, từ Điều 29 đến Điều 34, quy định: Nội dung quản lý nhà nước phòng, chống tác hại rượu, bia; Trách nhiệm quản lý nhà nước phòng, chống tác hại rượu, bia; Trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội; Trách nhiệm sở kinh doanh rượu, bia; Trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức phòng, chống tác hại rượu, bia; Trách nhiệm gia đình phòng, chống tác hại rượu, bia - Chương Điều khoản thi hành: gồm điều, Điều 35 36, quy định: Sửa đổi, bổ sung quy định số luật khác; Hiệu lực thi hành Những điểm Luật Phòng, chống tác hại rượu bia a) Đã uống rượu, bia không lái xe Tại Điều Luật có 13 hành vi bị nghiêm cấm phịng, chống tác hại rượu, bia Trong đáng ý hành vi: “Điều khiển phương tiện giao thông mà máu thở có nồng độ cồn” Như vậy, việc cấm lái xe vừa uống rượu, bia thức luật hóa Ngồi ra, Luật nghiêm cấm: Xúi giục, kích động, lơi kéo, ép buộc người khác uống rượu, bia; Người chưa đủ 18 tuổi uống rượu, bia; Quảng cáo rượu có độ cồn từ 15 độ trở lên; Cung cấp thông thông tin không xác, sai thật ảnh hưởng rượu, bia sức khỏe… b) Phải dán thông báo không bán rượu, bia cho người 18 tuổi Đây yêu cầu tất sở bán rượu, bia Cụ thể, khoản Điều 32 Luật rõ: “Cơ sở bán, rượu, bia phải niêm yết thông báo không bán rượu, bia cho người chưa đủ 18 tuổi Trường hợp nghi ngờ độ tuổi người mua rượu, bia người bán có quyền u cầu người mua xuất trình giấy tờ chứng minh' Từ ngày Luật có hiệu lực - 01/01/2020, sở có bán rượu, bia, cửa hàng tạp hóa, siêu thị, trung tâm thương mại, nhà hàng, quán ăn… cần phải chấp hành nghiêm chỉnh quy định nêu 15 c) Quán nhậu hỗ trợ gọi taxi cho khách sau uống rượu, bia Cũng Điều 32, khoản có quy định: “Cơ sở bán rượu, bia tiêu dùng chỗ nhắc nhở có hình thức thơng tin phù hợp khách hàng việc không điều khiển phương tiện giao thông, hỗ trợ khách hàng thuê, sử dụng phương tiện giao thông công cộng sau uống rượu, bia” Quy định phù hợp với yêu cầu: Đã uống rượu, bia không lái xe nêu d) Không mở điểm bán rượu, bia gần trường học, bệnh viện Kể từ ngày Luật có hiệu lực - 01/01/2020 - không mở điểm bán rượu, bia để tiêu dùng chỗ bán kính 100m tính từ khuôn viên sở y tế, nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường mầm non, sở giáo dục phổ thông Điểm bán rượu, bia để tiêu dùng chỗ hiểu quán bia, nhà hàng có phục vụ rượu… Trên quy định khoản Điều 32 Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia 2019 đ) Thành viên gia đình hướng dẫn kỹ từ chối uống rượu, bia Theo Điều 32 Luật, gia đình có trách nhiệm giáo dục, giám sát, nhắc nhở thành viên chưa đủ 18 tuổi không uống rượu, bia, thành viên khác gia đình hạn chế uống rượu, bia Đồng thời, cần hướng dẫn thành viên gia đình kỷ từ chối uống rượu, bia; kỹ nhận biết, ứng xử, xử trí gặp người say rượu, bia, người nghiện rượu, bia biện pháp phòng, chống tác hại rượu, bia e) Không quảng cáo rượu, bia 5,5 độ khung “vàng” Việc quảng cáo rượu có độ cồn từ 15 độ trở lên bị nghiêm cấm Riêng trường hợp quảng cáo rượu, bia có độ cồn 5,5 độ phải tuân thủ quy định nghiêm ngặt khoản Điều 12 Luật, cụ thể: - Không quảng cáo truyền hình thời gian từ 18 đến 21 hàng ngày, trừ trường hợp quảng cáo có sẵn chương trình thể thao mua quyền tiếp sóng trực tiếp từ nước ngồi… - Khơng quảng cáo báo nói, truyền hình trước, sau chương trình dành cho trẻ em; - Khơng quảng cáo phương tiện giao thông… 16