1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU LUẬT BIÊN PHÒNG VIỆT NAM NĂM 2020

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 194,5 KB

Nội dung

HỘI ĐỒNG PHỐI HỢP PBGDPL TỈNH QUẢNG NINH SỞ TƯ PHÁP – CƠ QUAN THƯỜNG TRỰC ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU LUẬT BIÊN PHỊNG VIỆT NAM NĂM 2020 Việt Nam có đường biên giới đất liền khoảng 5.036,471 km, bờ biển dài 3.260 km với 44 tỉnh, thành phố có biên giới quốc gia (BGQG), gồm: 239 huyện, thị, thành phố trực thuộc tỉnh với 1.109 xã, phường, thị trấn khu vực biên giới (KVBG) Biên giới đất liền tiếp giáp với Trung Quốc, Lào Campuchia, gồm: 25 tỉnh, 103 huyện, thị xã biên giới với 435 xã, phường, thị trấn Có 203 cửa biên giới đất liền cửa cảng; có 25 cửa quốc tế, 24 cửa chính, 68 cửa phụ, 34 cửa cảng, 02 cảng nội địa, 282 bến cảng, 14 cảng dầu khí ngồi khơi Tuyến biển, đảo với 28 tỉnh, thành phố ven biển (136 huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh với 675 xã, phường, thị trấn KVBG biển); có 189 cảng biển, 15 khu kinh tế ven biển Vùng biển Việt Nam rộng 01 triệu km2 (vùng nội thủy, lãnh hải chiếm 37%) Dân cư KVBG khoảng 2,3 triệu hộ/9,5 triệu khẩu, gồm 51 dân tộc, 06 tôn giáo khác (nhân dân KVBG đất liền chủ yếu dân tộc thiểu số, có mối quan hệ thân tộc, dịng họ lâu đời hai bên biên giới); đời sống nhân dân KVBG nhiều khó khăn: Có 256.528 hộ nghèo (chiếm 11%); 164.944 hộ cận nghèo (chiếm 7,07%); 5.833 hộ đói (chiếm 0,25%) Đến nay, Việt Nam hoạch định, ký kết hiệp định biên giới, cửa với nước có chung đường biên giới, cụ thể: Đường biên giới đất liền biển, Việt Nam nước có chung biên giới xác định: Tuyến biên giới Việt Nam - Trung Quốc: Năm 2009, Chính phủ nước Cộng hịa XHCN Việt Nam Chính phủ nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa ký 03 văn kiện pháp lý gồm: Nghị định thư phân giới cắm mốc đất liền Việt Nam - Trung Quốc; Hiệp định Quy chế quản lý biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc; Hiệp định cửa Quy chế quản lý cửa đất liền Việt Nam - Trung Quốc Tuyến biên giới Việt Nam - Lào: Năm 2012, Việt Nam Lào thực việc tăng dày, tôn tạo hệ thống mốc quốc giới; năm 2016, Chính phủ nước Cộng hịa XHCN Việt Nam Chính phủ nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ký Hiệp định Quy chế quản lý biên giới cửa biên giới đất liền Việt Nam - Lào Tuyến biên giới Việt Nam Campuchia: Ngày 05/10/2019, Chính phủ nước Cộng hịa XHCN Việt Nam Chính phủ Vương quốc Campuchia ký 02 văn kiện pháp lý gồm: Hiệp ước bổ sung Hiệp ước hoạch định BGQG năm 1985 Hiệp ước bổ sung năm 2005 Việt Nam Campuchia; Nghị định thư Phân giới cắm mốc biên giới đất liền Việt Nam Campuchia, ngày 27/11/2019, Quốc hội khóa XIV phê chuẩn (đến ta hoàn thành 1.044, 985 km/1.249,446 km đạt khoảng 84%) Về biên giới biển: Thực Công ước Liên Hiệp quốc Luật biển năm 1982, ngày 12/11/1982, Chính phủ Cộng hồ XHCN Việt Nam Tun bố đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam; theo xác định tọa độ 11 điểm chuẩn đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam (A0 - A11; điểm A0 nằm ranh giới phía Tây Nam vùng nước lịch sử nước CHXHCN Việt Nam Vương quốc Campuchia, kết thúc điểm A11 - Đảo Cồn Cỏ/Quảng Trị) Năm 2000, Việt Nam Trung Quốc ký kết Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ, Hiệp định Hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ Hiện nay, hịa bình, hữu nghị, hợp tác, phát triển xu chung, nhiên tình hình trị - an ninh giới khu vực diễn biến phức tạp, khó lường, vấn đề tranh chấp lãnh thổ, tài nguyên, xung đột sắc tộc, tôn giáo, ly khai Sự điều chỉnh chiến lược, can dự, chi phối, cạnh tranh, phân chia lợi ích, củng cố quyền lực nước lớn khu vực Châu Á - Thái Bình Dương làm cho mơi trường an ninh, trị ngày phức tạp Bên cạnh đó, vấn đề biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh, ô nhiễm môi trường ngày gia tăng; lực thù địch tăng cường chống phá cách mạng Việt Nam; vi phạm pháp luật, tội phạm ma túy loại tội phạm có tính chất xun biên giới, di dịch cư tự diễn biến phức tạp, vấn đề an ninh phi truyền thống khó khăn liên quan trực tiếp đến thực nhiệm vụ Bộ đội Biên phịng (BĐBP) Tình hình đặt nhiều u cầu nghiệp đổi mới, phát triển bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, đòi hỏi Đảng, Nhà nước, lực lượng vũ trang nhân dân nói chung, lực lượng BĐBP nói riêng phải tiếp tục nỡ lực phấn đấu mạnh mẽ, liệt để bảo vệ vững chủ quyền lãnh thổ, BGQG, vùng trời, vùng biển Tổ quốc Ngày 11/11/2020, Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV thơng qua Luật Biên phịng Việt Nam, Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2022 Ngày 25/11/2020, Chủ tịch nước có Lệnh số 11/2020/L-CTN cơng bố Luật I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT BIÊN PHÒNG VIỆT NAM Luật Biên phòng Việt Nam năm 2020 văn pháp lý quan trọng, thể chế đầy đủ quan điểm, tư tưởng Đảng bảo vệ Tổ quốc; nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia như:“Chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình mới”, “Chiến lược bảo vệ an ninh quốc gia”, “Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”; đặc biệt, Nghị số 33-NQ/TW ngày 28/9/2018 Bộ Chính trị “Chiến lược bảo vệ biên giới q́c gia”, “Xây dựng lực lượng bảo vệ biên giới toàn dân rộng khắp, nhân dân chủ thể, lực lượng vũ trang nhân dân làm nịng cớt, BĐBP qn chủng thuộc Bộ Q́c phịng, lực lượng chuyên trách, cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước hiện đại, số thành phần tiến thẳng hiện đại, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia tình hình mới” Việc ban hành Luật Biên phòng Việt Nam cần thiết xuất phát từ vấn đề sau: Thứ nhất, Từ năm 2013 đến nay, Đảng ta ban hành nhiều văn với chủ trương, quan điểm, tư bảo vệ Tổ quốc, quốc phòng, an ninh, quản lý, bảo vệ BGQG chưa thể chế hóa “Chiến lược bảo vệ Tở q́c tình hình mới”,“Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”, Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021 - 2030 Quốc hội khóa XIV phê duyệt Nghị số 88/2019/QH14 với quan điểm, mục tiêu xác định: “Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi gắn với xây dựng hệ thớng trị sở vững mạnh; tăng cường tiềm lực q́c phịng, an ninh, bảo vệ vững chủ quyền biên giới q́c gia, xây dựng tún biên giới hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển” Đặc biệt, Nghị số 33-NQ/TW ngày 28/9/2018 Bộ Chính trị “Chiến lược bảo vệ BGQG” xác định rõ nhiệm vụ biên phòng: “Bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thở, BGQG…; bảo vệ lợi ích q́c gia, dân tộc; bảo vệ hịa bình, an ninh, văn hóa, pháp luật, tính uy nghiêm biểu tượng quốc gia biên giới, cửa khẩu; xây dựng biên giới hịa bình, hữu nghị, ởn định, hợp tác; bảo vệ, phịng thủ vững BGQG; góp phần phát triển kinh tế - xã hội gắn với củng cớ, tăng cường q́c phịng, an ninh, đới ngoại KVBG cả nước”; đồng thời xác định cụ thể lực lượng bảo vệ BGQG: “Xây dựng lực lượng bảo vệ BGQG toàn dân rộng khắp, nhân dân chủ thể, lực lượng vũ trang nhân dân làm nịng cớt, BĐBP qn chủng thuộc Bộ Q́c phịng, lực lượng chuyên trách, cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước hiện đại, số thành phần tiến thẳng lên hiện đại, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý, bảo vệ BGQG tình hình mới”; đề phương hướng nhiệm vụ, giải pháp hồn thiện chế, sách, hệ thống pháp luật xây dựng, quản lý, bảo vệ BGQG, xác định “Sớm ban hành Luật Biên phòng Việt Nam” Thứ hai, Luật BGQG năm 2003 quy định có tính ngun tắc xây dựng, quản lý, bảo vệ BGQG, KVBG khái quát trách nhiệm Nhà nước, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng chiến lược lập quy hoạch, kế hoạch đầu tư xây dựng khu vực biên giới vững mạnh toàn diện trị, kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh; sách chung xây dựng cơng trình biên giới, mốc quốc giới; bố trí dân cư KVBG; quy định chung xây dựng biên phịng tồn dân, trận biên phịng tồn dân, “Ngày biên phịng tồn dân” xây dựng lực lượng nịng cốt, chun trách quản lý, bảo vệ BGQG Một số nội dung quy định biên phịng tồn dân, trận biên phịng tồn dân chưa luật hóa2, quy định có tính ngun tắc chủ trương, nguyên tắc, nội dung Hiện nay, hoạt động biên giới, KVBG, cửa có nhiều chủ thể thuộc nhiều bộ, ngành Trung ương quyền địa phương, Cơng an, BĐBP, Cảnh sát biển, Cảng vụ, Hải quan, Kiểm lâm, Kiểm dịch, Kiểm ngư, Quản lý thị trường… tham gia vào xây dựng, quản lý, bảo vệ BGQG, KVBG nhiệm vụ, quyền hạn quan quy định văn pháp luật chuyên ngành nên dẫn đến khó khăn, vướng mắc bất cập thi hành thực tế Bên cạnh đó, thời gian qua Nhà nước đầu tư vào chương trình, mục tiêu quốc gia vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn có Điều 25 đến Điều 34 Chương III (Xây dựng, quản lý, bảo vệ BGQG, KVBG) Luật BGQG năm 2003 quy định có tính ngun tắc như: Điều 25, Điều 26 quy định đầu tư phát triển KT-XH KVBG bố trí dân cư KVBG; Điều 27 quy định chung xây dựng cơng trình biên giới; Điều 28 quy định chung xây dựng biên phịng tồn dân, trận biên phịng tồn dân; Điều 29, Điều 30 quy định hệ thống mốc quốc giới; Điều 31 xây dựng lực lượng nòng cốt, chuyên trách (BĐBP) quản lý, bảo vệ BGQG Điều 15 Nghị định số 140/2004/NĐ-CP ngày 25/6//2004 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật BGQG KVBG mang lại hiệu định kinh tế - xã hội Tuy nhiên, việc đầu tư nhà nước, địa phương dàn trải, hiệu chất lượng hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu xây dựng BGQG, KVBG vững mạnh Thứ ba, Pháp lệnh BĐBP điều chỉnh vấn đề liên quan đến BĐBP (vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, hệ thống tổ chức BĐBP chế độ, sách BĐBP với tư cách lực lượng chuyên trách quản lý, bảo vệ BGQG), chưa đề cập đến chủ thể khác quyền địa phương, bộ, quan ngang bộ, lực lượng vũ trang nhân dân, Cảng vụ, Hải quan, Kiểm lâm, Kiểm dịch, Kiểm ngư, Quản lý thị trường… với tư cách lực lượng nòng cốt quản lý, bảo vệ BGQG, KVBG - Do Pháp lệnh ban hành từ năm 1997 nên số quy định Pháp lệnh liên quan đến hạn chế quyền người, quyền công dân xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt thực nhiệm vụ quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm TTATXH, đấu tranh phòng, chống tội phạm chưa phù hợp với Hiến pháp năm 20133; đồng thời, hình thức, bố cục Pháp lệnh chưa phù hợp với Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 Bên cạnh đó, số thuật ngữ Pháp lệnh khơng phù hợp với thuật ngữ văn pháp luật chuyên ngành liên quan nhiều nhiệm vụ, quyền hạn BĐBP quy định tản mạn luật chun ngành dẫn đến tình trạng khó theo dõi, thiếu thống nhất, chí gây khó khăn cho trình thực thi nhiệm vụ BĐBP như: Nhiệm vụ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia KVBG; kiểm tra, kiểm soát xuất nhập cảnh; phòng, chống khủng bố, đấu tranh phòng, chống tội phạm ma túy, mua bán người; trì an ninh, TTATXH KVBG, cửa khẩu, hải đảo, vùng biển vùng trời Việt Nam Các quy định nhiệm vụ, quyền hạn BĐBP văn pháp luật chuyên ngành nêu chưa quy định Pháp lệnh Điều 14 Hiến pháp năm 2013 quy định nội dung có liên quan đến quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp lý quốc phòng, ANQG, TTATXH, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng; Điều 66, Điều 67 Hiến pháp năm 2013 quy định xây dựng QĐND, lực lượng dự bị động viên, dân quân tự vệ, CAND làm nòng cốt thực nhiệm vụ quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm TTATXH, đấu tranh phòng, chống tội phạm Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017); Luật tổ chức quan điều tra hình năm 2015; Luật xử lý vi phạm hành năm 2012; Luật nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Nam năm 2014; Luật Xuất cảnh, nhập cảnh công dân Việt Nam năm 2019; Luật Phòng, chống mua bán người; Luật An ninh quốc gia năm 2004; Luật Quốc phòng năm 2018; Luật Phòng, chống khủng bố; Luật Phòng, chống ma túy; Luật quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ công cụ hỗ trợ năm 2017… - Tổng kết 20 năm thi hành Pháp lệnh BĐBP, ban, bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có biên giới thống kiến nghị, đề xuất tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật xây dựng, quản lý, bảo vệ BGQG, KVBG xây dựng BĐBP đảm bảo thống với Hiến pháp, văn pháp luật liên quan, điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; đồng thời khẩn trương thực Nghị số 33NQ/TW ngày 28/9/2018 Bộ Chính trị Chiến lược bảo vệ BGQG, sớm báo cáo Quốc hội xây dựng Luật Biên phòng Việt Nam Thứ tư, Thực tiễn 60 năm qua, BĐBP áp dụng có hiệu hình thức, biện pháp cơng tác biên phịng quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia, giữ gìn an ninh, trật tự KVBG Tuy nhiên, chưa quy định Luật BGQG, Pháp lệnh BĐBP văn pháp luật liên quan, chưa có sở pháp lý để quan, lực lượng chức BĐBP thực thi nhiệm vụ xây dựng, quản lý, bảo vệ BGQG, KVBG Để khắc phục vướng mắc, bất cập trên, đề nghị xây dựng Luật Biên phịng Việt Nam có phạm vi điều chỉnh mở rộng so với Pháp lệnh trình Quốc hội xem xét thơng qua cần thiết, phù hợp với yêu cầu xây dựng, quản lý, bảo vệ BGQG, KVBG tình hình I QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU CHÍNH SÁCH CỦA LUẬT BIÊN PHỊNG VIỆT NAM HƯỚNG TỚI Quan điểm - Thể chế đầy đủ quan điểm, đường lối, sách Đảng xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia; xây dựng lực lượng BĐBP đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, thống nhất, đồng với hệ thống pháp luật điều ước quốc tế biên giới quốc gia mà Việt Nam thành viên - Kế thừa quy định Pháp lệnh BĐBP giá trị, khắc phục vướng mắc, bất cập; rà soát, đối chiếu với quy định pháp luật hành để tránh mâu thuẫn, chồng chéo; đồng thời phát triển, bổ sung quy định nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia - Bám sát sách đánh giá tác động dự án Luật Nghiên cứu, tiếp thu quy định pháp luật công tác biên phòng, tổ chức lực lượng bảo vệ biên giới số nước láng giềng, khu vực để vận dụng phù hợp với điều kiện nước ta Mục tiêu - Phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, quan, tổ chức, cá nhân, xây dựng lực lượng bảo vệ biên giới toàn dân rộng khắp, nhân dân chủ thể, lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt, BĐBP lực lượng chuyên trách, cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại, số thành phần tiến thẳng lên đại; xây dựng biên phịng tồn dân vững mạnh, ổn định lâu dài quốc phịng tồn dân gắn với trận an ninh nhân dân khu vực biên giới vững đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia tình hình - Phịng ngừa, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại âm mưu, hành động xâm phạm biên giới quốc gia; bảo vệ Đảng, quyền, nhân dân mục tiêu trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh khu vực biên giới; phòng, chống có hiệu tội phạm, giữ vững ổn định an ninh, trật tự khu vực biên giới - Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, đối ngoại quốc phòng, đối ngoại biên phòng đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình II BỐ CỤC, NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT BIÊN PHÒNG VIỆT NAM Bố cục Luật Biên phòng Việt Nam Quốc hội khóa XIV thơng qua Kỳ họp thứ 10 ngày 11/11/2020 quy định sách, nguyên tắc, nhiệm vụ, hoạt động, lực lượng, bảo đảm trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân biên phòng; gồm 06 chương 36 điều, cụ thể: - Chương I Những quy định chung, gồm 08 điều (từ Điều đến Điều 8); - Chương II Hoạt động biên phòng, gồm 04 điều (từ Điều đến Điều 12); - Chương III Lực lượng BĐBP, gồm 12 điều (từ Điều 13 đến Điều 24); - Chương IV Bảo đảm biên phịng chế độ, sách lực lượng thực thi nhiệm vụ biên phòng, gồm 03 điều (từ Điều 25 đến Điều 27); - Chương V Trách nhiệm quan, tổ chức biên phòng, gồm 07 điều (từ Điều 28 đến Điều 34); - Chương VI Điều khoản thi hành, gồm 02 điều (Điều 35 Điều 36) Nội dung Luật Biên phịng Việt Nam quy định đầy đủ, tồn diện, cụ thể bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia Tổ quốc; đặc biệt quy định rõ nhiệm vụ cấp, ngành, lực lượng vũ trang hệ thống trị xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia, đáp ứng hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc tình hình mới; xây dựng biên giới hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển, cụ thể: 2.1 Những quy định chung (Chương I) Chương gồm 08 điều, từ Điều đến Điều 8; quy định phạm vi điều chỉnh, từ ngữ cần giải thích quy định sách Nhà nước biên phịng, ngun tắc thực thi nhiệm vụ biên phòng, nhiệm vụ biên phòng, lực lượng thực thi nhiệm vụ biên phòng, trách nhiệm chế độ, sách quan, tổ chức, công dân tham gia, phối hợp, cộng tác, giúp đỡ lực lượng thực thi nhiệm vụ biên phòng hành vi bị nghiêm cấm biên phòng 2.1.1 Phạm vi điều chỉnh (Điều 1) Khác với Pháp lệnh BĐBP, phạm vi điều chỉnh Luật Biên phòng Việt Nam mang tính tồn diện nhằm huy động sức mạnh hệ thống trị tồn dân thực nhiệm vụ xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia, khu vực biên giới, cụ thể: “Luật quy định sách, nguyên tắc, nhiệm vụ, hoạt động, lực lượng, bảo đảm trách nhiệm quan, tở chức, cá nhân biên phịng” 2.1.2 Giải thích từ ngữ (Điều 2) Luật Biên phịng Việt Nam giải thích số từ ngữ mà chưa quy định luật khác nhằm thống nhận thức quy định Luật, cụ thể: Biên phòng tổng thể hoạt động, biện pháp bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội khu vực biên giới sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc (khoản Điều 2) Nền biên phịng tồn dân sức mạnh biên phịng đất nước, xây dựng tảng trị, tinh thần nguồn lực với phương châm toàn dân, toàn diện, độc lập, tự chủ, tự cường (khoản Điều 2) Thế trận biên phịng tồn dân việc tổ chức, triển khai, bố trí lực lượng nguồn lực cần thiết để thực nhiệm vụ biên phòng phù hợp với Chiến lược bảo vệ biên giới quốc gia (khoản Điều 2) Vành đai biên giới phần lãnh thổ từ đường biên giới quốc gia đất liền trở vào từ 100 m đến 1.000 m Hội đồng nhân dân cấp tỉnh nơi có biên giới quốc gia định, trường hợp đặc biệt Thủ tướng Chính phủ định (khoản Điều 2) 2.1.3 Về sách Nhà nước biên phịng (Điều 3) Trên sở rà sốt sách quy định Luật Biên giới quốc gia để không trùng lặp; đồng thời, bổ sung sách Nhà nước lực lượng thực thi nhiệm vụ biên phòng, BĐBP, lực lượng khác địa phương, xã biên giới đảm bảo cụ thể hóa Nghị Đảng, kế thừa pháp điển hóa sách biên phòng quy định văn pháp luật hành Luật Biên phòng Việt Nam quy định 07 sách nhà nước biên phịng, gồm: - Thực sách độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; xây dựng biên giới hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển, ổn định lâu dài với nước có chung đường biên giới; mở rộng hợp tác quốc tế, đối ngoại quốc phòng, an ninh, đối ngoại biên phòng đối ngoại nhân dân - Giải vấn đề biên giới quốc gia biện pháp hịa bình sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất, tồn vẹn lãnh thổ, lợi ích đáng nhau, phù hợp với Hiến pháp, pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên - Sử dụng biện pháp đáng, thích hợp để bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc - Thực sách đại đồn kết toàn dân tộc; xây dựng lực lượng bảo vệ biên giới quốc gia toàn dân vững mạnh, rộng khắp, Nhân dân chủ thể, lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt - Củng cố, tăng cường quốc phòng, an ninh; ưu tiên nguồn lực đầu tư, đại hóa cơng trình biên giới, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa 10 học, cơng nghệ, đối ngoại khu vực biên giới - Huy động nguồn lực quan, tổ chức cá nhân thực thi nhiệm vụ biên phòng - Khuyến khích, tạo điều kiện để quan, tổ chức, cá nhân ủng hộ vật chất, tài chính, tinh thần cho thực nhiệm vụ biên phòng nguyên tắc tự nguyện, không trái với pháp luật Việt Nam phù hợp với pháp luật quốc tế 2.1.4 Nguyên tắc thực thi nhiệm vụ biên phòng (Điều 4) Luật Biên phòng Việt Nam quy định 04 nguyên tắc thực thi nhiệm vụ biên phòng, bao gồm: - Tuân thủ Hiến pháp, pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, biên giới quốc gia nước - Đặt lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp mặt Đảng Cộng sản Việt Nam, quản lý tập trung, thống Nhà nước - Phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân, hệ thống trị, dựa vào Nhân dân chịu giám sát Nhân dân - Kết hợp quốc phòng, an ninh với kinh tế - xã hội kinh tế - xã hội với quốc phòng, an ninh; kết hợp thực thi nhiệm vụ biên phòng với xây dựng, củng cố hệ thống trị, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học, cơng nghệ, đối ngoại khu vực biên giới 2.1.5 Nhiệm vụ biên phòng (Điều 5) Q trình soạn thảo Luật Biên phịng Việt Nam, cịn có ý kiến đề nghị cân nhắc tên Điều cho chưa phù hợp với nội dung điều, trùng với nhiệm vụ BĐBP; có ý kiến đề nghị sửa lại tên điều “Nhiệm vụ công tác biên phòng” Tuy nhiên, nhằm xác định rõ nhiệm vụ biên phòng nhiệm vụ chung hệ thống trị quan, tổ chức, cá nhân biên phòng Nếu sửa lại tên điều “Nhiệm vụ cơng tác biên phịng” sẽ khơng đáp ứng u cầu này, “cơng tác biên phịng” thuộc phạm vi lực lượng BĐBP Trên sở ý kiến Đại biểu Quốc hội để thể chế hóa đầy đủ quan điểm đạo Đảng Nghị số 33-NQ/TW; tránh chồng chéo, mâu thuẫn chức năng, nhiệm vụ quan, tổ chức có liên quan, bảo đảm tính thống 13 vực phòng thủ, phòng thủ dân kế hoạch phòng thủ khu vực biên giới; + Xây dựng, củng cố hệ thống trị khu vực biên giới; + Xây dựng tiềm lực trị, tinh thần, quân sự, an ninh, đối ngoại, kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học, công nghệ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ biên phòng; + Xây dựng lực lượng bảo vệ biên giới quốc gia toàn dân vững mạnh, rộng khắp; xây dựng BĐBP cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại, số thành phần tiến thẳng lên đại; + Xây dựng phong trào toàn dân tham gia bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ, biên giới quốc gia, giữ gìn an ninh, trật tự, an tồn xã hội khu vực biên giới, cửa - 04 nội dung xây dựng trận biên phịng tồn dân, gồm: + Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng, bố trí cụm dân cư đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh khu vực biên giới; + Xây dựng cơng trình phịng thủ liên hồn, vững chắc; tổ chức, bố trí lực lượng đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ biên phòng; + Phối hợp quan, tổ chức, lực lượng phát huy sức mạnh tổng hợp, kịp thời xử lý tình biên giới, khu vực biên giới; + Tổ chức Nhân dân tham gia thực nhiệm vụ biên phịng 2.2.2 Về phới hợp thực thi nhiệm vụ biên phòng (Điều 10) Nhằm đảm bảo nguyên tắc việc nhiều chủ thể thực chủ thể chủ trì, phát huy sức mạnh tổng hợp thuận lợi thực thi nhiệm vụ biên phòng Luật Biên phòng Việt Nam quy định phối hợp thực thi nhiệm vụ biên phịng theo nhóm nhiệm vụ; nhiệm vụ quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia, khu vực biên giới Bộ Quốc phịng chủ trì; nhiệm vụ xây dựng biên giới quốc gia, khu vực biên giới Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, quyền địa phương chủ trì sở chức quản lý nhà nước theo lĩnh vực pháp luật quy định Đồng thời, quy định cụ thể phạm vi, nguyên tắc, nội dung phối hợp thực thi nhiệm vụ biên phịng Cụ thể hóa nội dung Điều Chính phủ quy định chi tiết việc phối hợp Bộ, quan ngang Bộ, quyền địa phương thực thi nhiệm vụ biên phòng; Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định chi tiết việc phối hợp 14 Bộ đội Biên phòng lực lượng khác thuộc Bộ Quốc phòng thực thi nhiệm vụ biên phòng 2.2.3 Về hạn chế tạm dừng hoạt động vành đai biên giới, khu vực biên giới, qua lại biên giới cửa khẩu, lối mở biên giới đất liền (Điều 11) Để bảo đảm phù hợp với Điều 14 Hiến pháp năm 2013 quy định nội dung có liên quan đến quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật luật hóa văn luật hành; Luật Biên phòng Việt Nam quy định cụ thể trường hợp hạn chế hoặc tạm dừng, hoạt động bị hạn chế hoặc tạm dừng, thẩm quyền định hạn chế hoặc tạm dừng hoạt động vành đai biên giới, khu vực biên giới, qua lại biên giới cửa khẩu, lối mở biên giới đất liền trình tự, thủ tục định hạn chế hoặc tạm dừng trường hợp (Điều 11) 2.2.4 Về hợp tác quốc tế (Điều 12) Trên sở nội dung mà Luật Điều ước quốc tế quy định rà soát nguyên tắc hợp tác quốc tế để tránh trùng lặp với Điều Luật Biên giới quốc gia Luật Biên phòng Việt Nam xác định 06 nội dung 04 hình thức hợp tác quốc tế biên phòng nhằm làm rõ nội dung hợp tác quốc tế thiết lập, phát triển quan hệ biên giới xây dựng, mở rộng quan hệ hữu nghị với nước có chung biên giới, quốc gia tổ chức quốc tế khác giới khu vực, phù hợp với đường lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nước nay, cụ thể: - 06 nội dung hợp tác quốc tế: + Thiết lập, phát triển quan hệ biên giới; xây dựng, mở rộng quan hệ hữu nghị với quyền, nhân dân, lực lượng chức nước có chung đường biên giới quốc gia khác; phát triển quan hệ với tổ chức quốc tế có liên quan; + Ký kết thực điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế biên phòng; thiết lập, thực thi chế hợp tác biên phòng song phương, đa phương theo quy định pháp luật; + Đàm phán, giải vấn đề, vụ việc biên giới, cửa khẩu; tuần tra biên giới; kiểm soát xuất nhập cảnh, xuất nhập cửa khẩu, qua lại biên giới theo quy định pháp luật; phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật; 15 + Đấu tranh ngăn chặn hành động làm phương hại đến quan hệ biên giới Việt Nam với nước; + Phịng, chống, ứng phó, khắc phục cố, thiên tai, thảm họa, biến đổi khí hậu, dịch bệnh; tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn; + Đào tạo, tập huấn nghiệp vụ, trao đổi kinh nghiệm biên phòng, chuyển giao trang bị, khoa học công nghệ để tăng cường lực thực thi nhiệm vụ biên phòng - 04 hình thức hợp tác quốc tế: + Ký kết điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế; + Hội đàm, giao lưu hợp tác; + Trao đổi, chia sẻ thơng tin; + Các hình thức hợp tác khác theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên 2.3 Lực lượng Bộ đội Biên phòng (Chương III) Đây chương quy định BĐBP, gồm 12 điều (từ Điều 13 đến Điều 24), quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, phạm vi hoạt động BĐBP; quyền hạn chế hoặc tạm dừng hoạt động vành đai biên giới, qua lại biên giới; sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, cơng cụ hỡ trợ; huy động người, tàu thuyền, phương tiện, thiết bị kỹ thuật dân sự; hình thức, biện pháp quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia; hệ thống tổ chức, trang bị, ngày truyền thống, tên giao dịch quốc tế, dấu, trang phục, màu sắc, cờ hiệu, phù hiệu dấu hiệu nhận biết phương tiện BĐBP, cụ thể: 2.3.1 Về vị trí, chức Bộ đội Biên phịng (Điều 13) Quá trình xây dựng điều luật quy định nội dung này, có ý kiến đề nghị cần quy định rõ vị trí BĐBP; cân nhắc cụm từ “là lực lượng chun trách làm nịng cớt” khoản cho phù hợp với Điều 31 Luật Biên giới quốc gia Có ý kiến đề nghị làm rõ chức tham mưu cho Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ban hành theo thẩm quyền; cân nhắc quy định BĐBP tham mưu trực tiếp với Đảng, Nhà nước; cân nhắc chức “duy trì an ninh, trật tự thực thi pháp luật khu vực biên giới, cửa khẩu” xác định rõ vai trị chủ trì, phối hợp để tránh chồng chéo với Luật Công an nhân dân 16 Tiếp thu ý kiến nêu trên, Luật Biên phòng Việt Nam quy định vị trí, chức BĐBP thấy rằng, BĐBP có chức tham mưu cho Bộ trưởng Bộ Quốc phịng phù hợp Bộ trưởng Bộ Quốc phòng người huy cao Quân đội nhân dân Quy định chức “chủ trì, phối hợp với quan, tổ chức trì an ninh, trật tự, an toàn xã hội khu vực biên giới, cửa theo quy định pháp luật” khoản phù hợp với quan điểm Đảng, thống với khoản Điều 31 Luật Biên giới quốc gia, khoản Điều 35 Luật Quốc phòng, khoản Điều 16 Luật Công an nhân dân, thể chế hóa Thơng báo số 165/TB-TW ngày 22/12/2004 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa IX) kết luận Bộ Chính trị tổ chức BĐBP Cụ thể sau: “1 Bộ đội Biên phòng lực lượng vũ trang nhân dân, thành phần Quân đội nhân dân Việt Nam, lực lượng nịng cớt, chun trách quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia, khu vực biên giới Bộ đội Biên phịng có chức tham mưu cho Bộ trưởng Bộ Q́c phịng ban hành theo thẩm quyền đề xuất với Đảng, Nhà nước sách, pháp luật biên phòng; thực hiện quản lý nhà nước q́c phịng, an ninh, đới ngoại chủ trì, phối hợp với quan, tổ chức trì an ninh, trật tự, an toàn xã hội khu vực biên giới, cửa theo quy định pháp luật.” 2.3.2 Nhiệm vụ Bộ đội Biên phòng (Điều 14) Bộ đội Biên phịng có 12 nhiệm vụ quy định Điều 14 Luật Trên sở tiếp thu ý kiến Đại biểu Quốc hội, Ban Soạn thảo nghiên cứu, bổ sung, rà soát nhiệm vụ BĐBP cho đầy đủ, tránh chồng chéo với nhiệm vụ quan, tổ chức, lực lượng khác bảo đảm tính khả thi Nội dung điều luật xây dựng sở kế thừa quy định Pháp lệnh BĐBP giá trị, phù hợp với thực tiễn thực nhiệm vụ BĐBP thời gian qua yêu cầu, nhiệm vụ biên phịng tình hình Đồng thời, thể chế hóa Nghị số 11/NQ-TW ngày 08/8/1995 Bộ Chính trị xây dựng BĐBP tình hình Nghị số 33-NQ/TW ngày 28/9/2018 Bộ Chính trị Chiến lược bảo vệ biên giới quốc gia Một số điểm Điều này, cụ thể sau: - Bổ sung khoản quy định BĐBP có nhiệm vụ “Tham mưu cho Bộ Q́c 17 phịng cơng tác quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia, trì an ninh, trật tự, an toàn xã hội khu vực biên giới, cửa xây dựng lực lượng Bộ đội Biên phòng” cho phù hợp với vị trí, chức BĐBP - Để tránh chồng chéo với nhiệm vụ lực lượng Công an địa bàn, kế thừa quy định Pháp lệnh hành, khoản Điều quy định BĐBP có nhiệm vụ: “Duy trì an ninh, trật tự, an toàn xã hội, phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh với phương thức, thủ đoạn hoạt động thế lực thù địch, phịng, chớng tội phạm, vi phạm pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân khu vực biên giới, cửa theo quy định pháp luật” Ngoài ra, Ban Soạn thảo rà soát, chỉnh lý nhiều nội dung để bảo đảm tính thống nhất, tính khả thi xếp lại 10 nhiệm vụ khác quy định Luật 2.3.3 Quyền hạn Bộ đội Biên phòng (Điều 15) Nội dung Điều quy định sở rà soát quyền hạn BĐBP văn quy phạm pháp luật hành để tránh chồng chéo với lực lượng Công an, Hải quan Đồng thời, quy định rõ trường hợp hạn chế hoặc tạm dừng hoạt động vành đai biên giới, khu vực biên giới Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Biên phòng cấp tỉnh Đồn trưởng Đồn Biên phòng; quy định rõ việc huy động người, tàu thuyền, phương tiện, thiết bị kỹ thuật dân cho chặt chẽ, thống nhất; bổ sung quyền nổ súng tàu thuyền biển, sông suối biên giới Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ công cụ hỗ trợ năm 2017 chưa quy định; quyền truy đuổi bắt giữ người, phương tiện vi phạm pháp luật BĐBP Cụ thể: - Bố trí, sử dụng lực lượng, phương tiện, thiết bị kỹ thuật để thực thi nhiệm vụ; áp dụng hình thức, biện pháp quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia theo quy định Điều 19 Điều 20 Luật - Tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia, hệ thống mốc quốc giới, vật đánh dấu, dấu hiệu đường biên giới, cơng trình biên giới, cửa khẩu; cấp, sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ thị thực loại giấy tờ lĩnh vực quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia; kiểm tra, kiểm sốt phương tiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật, xử lý phương tiện vi phạm pháp luật khu vực 18 biên giới, cửa theo quy định pháp luật - Đấu tranh, ngăn chặn, điều tra, xử lý vi phạm pháp luật khu vực biên giới, cửa theo quy định pháp luật - Hạn chế hoặc tạm dừng hoạt động vành đai biên giới, khu vực biên giới, qua lại biên giới cửa khẩu, lối mở theo quy định Điều 11 Luật - Sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, cơng cụ hỡ trợ theo quy định Điều 17 Luật - Huy động người, tàu thuyền, phương tiện, thiết bị kỹ thuật dân theo quy định Điều 18 Luật - Trực tiếp truy đuổi, bắt giữ người, phương tiện vi phạm pháp luật từ biên giới vào nội địa; phối hợp với lực lượng truy tìm, bắt giữ người có hành vi vi phạm pháp luật trốn chạy vào nội địa; truy đuổi, bắt giữ người, phương tiện vi phạm pháp luật trốn chạy từ nội thủy, lãnh hải Việt Nam phạm vi lãnh hải Việt Nam theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên - Hợp tác, phối hợp với lực lượng chức nước có chung đường biên giới, nước khác tổ chức quốc tế quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia, cửa khẩu, phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên 2.3.4 Phạm vi hoạt động Bộ đội Biên phòng (Điều 16) Luật Biên phòng Việt Nam xác định cụ thể phạm vi hoạt động BĐBP khu vực biên giới trường hợp, cụ thể: - Hoạt động khu vực biên giới, cửa Bộ Quốc phòng quản lý, địa bàn nội địa để thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật - Hoạt động biên giới theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên quy định pháp luật Việt Nam trường hợp mục đích nhân đạo, hịa bình, tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn, kiểm soát xuất nhập cảnh, bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội, phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật 19 2.3.5 Hình thức quản lý, bảo vệ biên giới (Điều 19) Q trình xây dựng Luật, có ý kiến đề nghị lấy tên Điều “Cấp độ quản lý, bảo vệ biên giới” rà soát, chỉnh lý Điều cho phù hợp với Luật Quốc phòng; cân nhắc thẩm quyền Tư lệnh BĐBP, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng chuyển từ hình thức thường xuyên lên tăng cường quy định rõ nội dung quản lý, bảo vệ biên giới thường xuyên, tăng cường Tuy nhiên, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng, hình thức quản lý, bảo vệ biên giới thực ổn định, thống với quy định sẵn sàng chiến đấu Quân đội Nhân dân nên cần luật hóa để thực thống Về quy định “Tư lệnh BĐBP quyết định chuyển hình thức quản lý, bảo vệ biên giới quy định điểm a điểm b khoản Điều này, báo cáo Bộ Quốc phòng chịu trách nhiệm trước pháp luật quyết định mình” điểm a khoản phù hợp với yêu cầu, tình hình thực tiễn Quy định rõ thẩm quyền Bộ trưởng Bộ Quốc phịng quản lý, bảo vệ biên giới tình trạng khẩn cấp quốc phòng, thiết quân luật, giới nghiêm, tình trạng chiến tranh để bảo đảm tính khả thi, tránh hạn chế quyền người, quyền công dân thống với quy định pháp luật quốc phòng 2.3.6 Biện pháp quản lý, bảo vệ biên giới (Điều 20) Bộ đội Biên phòng quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia khu vực biên giới, nên thực nhiệm vụ áp dụng biện pháp bảo vệ an ninh quốc gia Vì vậy, kế thừa quy định Pháp lệnh BĐBP thực tiễn công tác quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia nay, Luật quy định có 07 biện pháp quản lý, bảo vệ biên giới xếp theo thứ tự cấp độ từ thấp đến cao, gồm: Vận động quần chúng, pháp luật, ngoại giao, kinh tế, khoa học kỹ thuật, nghiệp vụ vũ trang Đồng thời, xác định: Nội dung, điều kiện, thẩm quyền, trình tự, thủ tục trách nhiệm áp dụng biện pháp nêu pháp luật quy định 2.4 Bảo đảm biên phòng chế độ, sách lực lượng thực thi nhiệm vụ biên phòng (Chương IV) Gồm 03 điều, quy định bảo đảm nguồn lực (Điều 25), nguồn lực tài (Điều 26) chế độ, sách (Điều 27) Luật Biên phòng Việt Nam áp dụng cho lực lượng thực thi nhiệm vụ biên phòng cán bộ, chiến sỹ BĐBP sở luật hóa chế độ, sách hành, khơng quy định 20 thêm chế độ, sách, đảm bảo phù hợp với Nghị số 26-NQ/TW ngày 19/5/2018 Ban Chấp hành Trung ương khóa XII “Tập trung xây dựng đội ngũ cán cấp, cấp chiến lược, đủ phẩm chất, lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ” Đồng thời, ưu tiên cư dân khu vực biên giới, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn để khuyến khích, động viên cán bộ, chiến sỹ BĐBP lực lượng thực thi nhiệm vụ biên phòng, cụ thể: “Điều 25 Bảo đảm nguồn nhân lực Công dân Việt Nam nguồn nhân lực xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia, khu vực biên giới Nhà nước có kế hoạch tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho lực lượng thực thi nhiệm vụ biên phòng; ưu tiên cư dân khu vực biên giới Cán bộ, chiến sĩ BĐBP được đào tạo, huấn lụn, bồi dưỡng trị, chun mơn, nghiệp vụ, pháp luật, ngoại ngữ, tiếng dân tộc kiến thức cần thiết khác phù hợp với nhiệm vụ, quyền hạn được giao Người dân tộc thiểu số khu vực biên giới, người có tài được ưu tiên, khuyến khích phục vụ lâu dài BĐBP.” “Điều 27 Chế độ, sách lực lượng thực thi nhiệm vụ biên phòng Lực lượng thực thi nhiệm vụ biên phòng khu vực biên giới được hưởng chế độ, sách ưu đãi theo quy định pháp luật Cán bộ, chiến sĩ BĐBP được hưởng sách ưu đãi chế độ đặc thù phù hợp với tính chất cơng tác địa bàn hoạt động Chính phủ quy định.” 2.5 Trách nhiệm quan, tổ chức biên phòng (Chương V) Gồm 07 điều, từ Điều 28 đến Điều 34, quy định trách nhiệm Chính phủ, Bộ Quốc phịng, Bộ Ngoại giao, Bộ Công an Bộ, quan ngang Bộ; Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên mặt trận biên phòng Nội dung Chương xây dựng sở xác định cụ thể trách nhiệm 03 (Quốc phịng, Ngoại giao, Cơng an) với tư cách quan huy, đạo lực lượng chuyên trách quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia, khu vực biên giới trách nhiệm Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân 21 cấp xây dựng biên giới quốc gia, cụ thể sau: 2.5.1 Trách nhiệm Bộ Q́c phịng (Điều 29) Để bảo đảm thẩm quyền trách nhiệm quản lý Nhà nước Bộ Quốc phòng thực thi nhiệm vụ biên phòng, đồng thời tránh chồng chéo chức năng, nhiệm vụ quan, tổ chức khác bảo đảm tính khả thi Luật quy định Bộ Quốc phòng chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước biên phịng có 06 trách nhiệm sau đây: - Chủ trì, phối hợp với Bộ Ngoại giao, Bộ Công an quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia - Chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ, quyền địa phương trì an ninh, trật tự, an toàn xã hội khu vực biên giới, cửa theo quy định pháp luật - Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, hướng dẫn Bộ, quan ngang Bộ, quyền địa phương thực việc xây dựng biên phịng tồn dân, trận biên phịng tồn dân, thực Ngày biên phịng tồn dân - Hướng dẫn Bộ, quan ngang Bộ, quyền địa phương nơi có biên giới quốc gia thực quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia, khu vực biên giới; - Xây dựng Bộ đội Biên phòng đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ - Phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ, quyền địa phương xây dựng biên giới quốc gia, khu vực biên giới Đồng thời, Luật giao Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định nhiệm vụ, quyền hạn lực lượng thuộc quyền quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia, khu vực biên giới Điều 2.5.2 Trách nhiệm Bộ Ngoại giao (Điều 30) Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, Bộ Ngoại giao có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an, quan có liên quan quyền địa phương thực 05 nội dung: - Đề xuất chủ trương, sách biện pháp quản lý biên giới quốc gia - Thực quản lý nhà nước hoạt động đối ngoại biên phòng; hướng 22 dẫn lực lượng nòng cốt, chuyên trách nghiệp vụ đối ngoại biên phòng - Chỉ đạo, hướng dẫn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi có biên giới quốc gia thực quản lý nhà nước biên giới quốc gia - Trình Thủ tướng Chính phủ đạo hoặc hướng dẫn xử lý theo thẩm quyền vấn đề phát sinh hoạt động Bộ, ngành, địa phương liên quan đến quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia - Bồi dưỡng, hướng dẫn lực lượng nòng cốt, chuyên trách thực thi nhiệm vụ biên phòng giải vụ việc liên quan đến biên giới người nước 2.5.3 Trách nhiệm Bộ Công an (Điều 31) - Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, Bộ Cơng an có trách nhiệm phối hợp với Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao thực thi nhiệm vụ biên phịng - Chủ trì, phối hợp với Bộ Quốc phịng, Bộ Ngoại giao, quan có liên quan, quyền địa phương nơi có biên giới quốc gia thực nội dung sau đây: + Xây dựng, củng cố an ninh nhân dân gắn với quốc phịng tồn dân, biên phịng tồn dân khu vực biên giới; + Quản lý nhà nước xuất nhập cảnh, xây dựng, ban hành theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền ban hành sách, pháp luật xuất cảnh, nhập cảnh - Phối hợp với Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao, quan có liên quan, quyền địa phương nơi có biên giới quốc gia trì an ninh, trật tự, an toàn xã hội, thực thi pháp luật xử lý tình qn sự, quốc phịng khu vực biên giới - Phối hợp với Bộ Quốc phòng đào tạo, bồi dưỡng, hướng dẫn lực lượng nòng cốt, chuyên trách nghiệp vụ, pháp luật an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội, trao đổi thơng tin nghiệp vụ liên quan để thực thi nhiệm vụ biên phịng - Chỉ đạo Cơng an cấp phối hợp với quan, đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao, quyền địa phương thực thi nhiệm vụ biên phòng 2.5.4 Trách nhiệm Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp (Điều 33) Tiếp thu ý kiến tham gia Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc 23 Chính phủ, quyền địa phương cấp tỉnh nơi có biên giới ý kiến vị Đại biểu Quốc hội qua kỳ họp, Luật Biên phòng Việt Nam xác định cụ thể trách nhiệm Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp nơi có biên giới khơng có biên giới quốc gia thực thi nhiệm vụ biên phòng, cụ thể: - Đối với Hội đồng nhân dân cấp nơi có biên giới quốc gia, khoản Điều 33 quy định: “1 Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, Hội đồng nhân dân cấp nơi có biên giới q́c gia có trách nhiệm sau đây: a) Quyết định chủ trương, biện pháp, huy động nguồn lực bảo đảm thực thi nhiệm vụ biên phòng phù hợp với Chiến lược bảo vệ biên giới q́c gia, xây dựng biên phịng tồn dân, thế trận biên phịng tồn dân vững mạnh; b) Quyết định ngân sách bảo đảm thực thi nhiệm vụ biên phịng xây dựng lực lượng nịng cớt, chun trách địa phương; sách ưu tiên bảo đảm nhà ở, đất sách khác cho cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phịng cơng tác lâu dài khu vực biên giới; c) Giám sát thực hiện pháp luật biên phòng địa phương.” - Đối với Ủy ban nhân dân cấp nơi có biên giới quốc gia, khoản Điều 33 quy định: “2 Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, Ủy ban nhân dân cấp nơi có biên giới quốc gia thực hiện quản lý nhà nước biên phịng có trách nhiệm sau đây: a) Lập dự toán ngân sách trình Hội đồng nhân dân cấp bảo đảm thực thi nhiệm vụ biên phòng xây dựng lực lượng nịng cớt, chun trách địa phương; b) Tập trung huy động nguồn lực xây dựng khu vực biên giới vững mạnh trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học, cơng nghệ, q́c phịng, an ninh, đới ngoại; xây dựng biên phịng tồn dân, thế trận biên phịng tồn dân vững mạnh địa phương; thực hiện Ngày biên phòng tồn dân; thực hiện sách hậu phương qn đội; c) Sắp xếp, bớ trí dân cư, xây dựng sở hạ tầng; kết hợp phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học, cơng nghệ với củng cớ, tăng cường q́c phịng, an ninh, đới ngoại khu vực biên giới; 24 d) Chủ trì, phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp, quan, tổ chức liên quan tổ chức phong trào quần chúng nhân dân tham gia quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia, giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn xã hội biên giới; đ) Xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển.” - Đối với Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp nơi khơng có biên giới quốc gia, khoản Điều 33 quy định: “3 Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp nơi khơng có biên giới q́c gia có trách nhiệm sau đây: a) Hội đồng nhân dân cấp quyết định chủ trương, biện pháp, ngân sách, giám sát, huy động nguồn lực bảo đảm thực thi nhiệm vụ biên phòng; b) Ủy ban nhân dân cấp tham gia, phối hợp với quan, tổ chức để thực thi nhiệm vụ biên phịng, xây dựng biên phịng tồn dân, thế trận biên phịng tồn dân vững mạnh; tun truyền, phở biến, giáo dục pháp luật biên phòng; tham gia thực hiện chương trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học, cơng nghệ, đới ngoại biên giới; thực hiện Ngày biên phịng tồn dân; thực hiện sách hậu phương quân đội.” 2.6 Điều khoản thi hành (Chương VI) Gồm 02 điều (Điều 35 Điều 36), Sửa đổi, bổ sung Điều 21 Luật biên giới quốc gia xác định Luật Biên phòng Việt Nam có hiệu lực từ ngày 01/01/2022, Pháp lệnh BĐBP hết hiệu lực Luật Biên phòng Việt Nam có hiệu lực Điều 21 Luật biên giới quốc gia sửa đổi sau: “Điều 21 Trường hợp vì lý q́c phịng, an ninh, lý đặc biệt khác theo đề nghị, thông báo nước hữu quan, người, phương tiện, hàng hóa bị hạn chế tạm dừng qua lại biên giới quốc gia, kể cả việc qua không gây hại lãnh hải Việt Nam Việc hạn chế tạm dừng hoạt động vành đai biên giới, khu vực biên giới, qua lại biên giới cửa khẩu, lối mở biên giới đất liền thực hiện theo quy định Luật Biên phòng Việt Nam 25 Thẩm quyền quyết định việc hạn chế tạm dừng quy định khoản Điều Chính phủ quy định, trừ trường hợp quy định khoản Điều Quyết định việc hạn chế tạm dừng phải được thơng báo cho quyền địa phương nhà chức trách nước hữu quan biết.” III TRIỂN KHAI THI HÀNH LUẬT BIÊN PHỊNG VIỆT NAM Tình hình trị, an ninh giới khu vực, có Việt Nam diễn biến phức tạp, khó lường, vấn đề tranh chấp lãnh thổ, tài nguyên, sắc tộc, tôn giáo, ly khai… Các lực thù địch tăng cường chống phá cách mạng Việt Nam, vi phạm pháp luật, tội phạm ma túy loại tội phạm có tính chất xuyên biên giới, di dịch cư tự diễn biến phức tạp; vấn đề an ninh phi truyền thống biến đổi khí hậu, thiên tai, nhiễm mơi trường… ngày gia tăng Nhất tình hình nay, dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp chủng vi rút corona (Covid-19) có ảnh hưởng tiêu cực đến hầu hết quốc gia, vùng lãnh thổ, liên quan trực tiếp đến cơng tác biên phịng phòng, chống lây lan dịch bệnh qua biên giới Việt Nam Qua đó, cơng tác biên phịng cần có phối hợp chặt chẽ quan, lực lượng chức năng, đồng thời phát huy sức mạnh toàn quân, toàn dân bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội khu vực biên giới Bộ Quốc phòng xác định nội dung cần triển khai thực sau: Các văn quy định chi tiết cần ban hành - Bộ Quốc phịng chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, quyền địa phương cấp tỉnh nơi có biên giới quốc gia quan liên quan trình Chính phủ ban hành 02 nghị định: (1) Nghị định quy định chi tiết số điều Luật Biên phòng Việt Nam; (2) Nghị định quy định quản lý, sử dụng danh mục phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ Bộ đội Biên phịng; trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 03 đề án, dự án - Bộ Tư pháp, Văn phòng Chính phủ Bộ, quan ngang Bộ liên quan phối hợp với Bộ Quốc phòng soạn thảo, chỉnh lý theo dõi trình xây dựng, trình, ban hành Nghị định Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Biên phòng Việt Nam; đẩy nhanh tiến độ thẩm định, thẩm tra, trình dự thảo Nghị định bảo đảm chất lượng, tiến độ theo quy định Luật Ban hành 26 văn quy phạm pháp luật; triển khai thực đề án, dự án có liên quan - Chính quyền địa phương tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có biên giới quốc gia phối hợp với Bộ Quốc phòng xây dựng triển khai thực Đề án xây dựng biên phịng tồn dân, trận biên phịng tồn dân quốc phịng tồn dân, trận quốc phịng tồn dân gắn với an ninh nhân dân, trận an ninh nhân dân khu vực biên giới b) Theo quy định khoản Điều 10, khoản Điều 29 khoản Điều 19 Luật, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng sẽ ban hành 02 thông tư: (1) Thông tư quy định nhiệm vụ, quyền hạn lực lượng thuộc quyền quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia, khu vực biên giới; phối hợp Bộ đội Biên phòng lực lượng thuộc Bộ Quốc phòng thực thi nhiệm vụ biên phịng; (2) Thơng tư quy định hình thức quản lý, bảo vệ biên giới thường xuyên hình thức quản lý, bảo vệ biên giới tăng cường Bộ đội Biên phòng Tuyên truyền, phổ biến Luật Biên phòng Việt Nam a) Trách nhiệm cấp ủy, người huy, ủy, trị viên cấp - Tăng cường lãnh đạo, đạo triển khai thực nghiêm túc quy định Luật văn Đảng, pháp luật Nhà nước, Quân ủy Trung ương Bộ Quốc phòng, Bộ Tư lệnh BĐBP xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia xây dựng BĐBP bảo đảm sát với nhiệm vụ quan, đơn vị phân công trách nhiệm rõ ràng, cụ thể - Gắn nội dung với lãnh đạo, đạo việc quán triệt, tuyên truyền, phổ biến Luật, thị Đảng triển khai thi hành Luật; mục đích, ý nghĩa việc ban hành Luật Biên phòng Việt Nam, kết bật lực lượng BĐBP quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia, tham gia phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa bàn khu vực biên giới - Tổ chức xây dựng chương trình, kế hoạch chuẩn bị nội dung, hình thức tiến hành công tác tuyên truyền, phổ biến Luật phù hợp với loại đối tượng, địa bàn đảm bảo công tác tuyên truyền đem lại hiệu quả, góp phần nâng cao nhận thức, hiểu biết cán tầng lớp nhân dân nội dung Luật, nội dung để nghiêm chỉnh chấp hành b) Trách nhiệm cán bộ, chiến sỹ BĐBP Cán bộ, chiến sỹ BĐBP tích cực nghiên cứu, học tập nhận thức ý 27 nghĩa, tầm quan trọng việc ban hành Luật Biên phòng Việt Nam văn hướng dẫn thi hành, nội dung liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn BĐBP; nâng cao nhận thức trách nhiệm thân xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia

Ngày đăng: 02/03/2022, 21:11

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w