1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KIẾN TRÚC THÁNH ĐỊA CÁT TIÊN

28 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 836,36 KB

Nội dung

Quần thể di tích Cát Tiên được phân bố tập trung trên địa bàn rộng lớn, bằng phẳng, chạy dọc theo tả ngạn sông Đồng Nai. Các di tích thường tọa lạc trên một ngọn đồi thấp hoặc tương đối thấp đây là trung tâm văn hóa, tôn giáo của cư dân theo đạo Bà La Môn giáo hay còn gọi là thánh địa Bà La Môn giáo.Qua 8 lần khai quật khảo cổ từ năm 1994 đến năm 2006, các nhà khoa học đã làm xuất lộ nhiều thành phần kiến trúc khác nhau, thu thập được trên một ngàn hiện vật. Tiêu biểu nhất đó là sưu tập hiện vật bằng chất liệu vàng, bạc, đá bán quý. Toàn bộ những di vật này hầu hết được khai quật từ trong lòng các đền tháp ở Cát Tiên thờ : các vị thần (Brahma, Uma, Siva…). Đặc biệt nhất trong sưu tập này là những Linga, Linga Yoni bằng vàng, bạc, đồng, thạch anh vô cùng phong phú, sinh động. Chính sự phong phú của loại hình Linga, Yoni ở đây đã phần nào thể hiện sự giao lưu văn hóa của vùng đất này với văn hóa Chămpa. Chúng vẫn mang những nét riêng bản địa được thể hiện rõ qua những nét khạm khắc, chất liệu, loại hình Linga, Yoni … mà không nơi nào có được. Căn cứ vị trí khai quật, loại hình, đề tài trang trí v.v.. cho thấy rằng, các hiện vậy này đóng vai trò rất quan trọng trong nghi lễ tôn giáo, là linh hồn của các đền tháp ở đây. Hầu hết các đền tháp, mộ tháp ở di tích Cát Tiên hiện đang tồn tại ở dạng phế tích, đã sập hết phần mái, phần đế và một phần tường còn lại không ổn định, xộc xệch vì thế rất khó trong việc sác định khối kiến trúc gây khó khăn trong việc phục dựng và trùng tu.

KIẾN TRÚC THÁNH ĐỊA CÁT TIÊN MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ DI TÍCH CÁT TIÊN 1.1 Địa điểm phân bố 1.2 Qúa trình phát khai quật CHƯƠNG KIẾN TRÚC THÁNH ĐỊA CÁT TIÊN 2.1 Vật liệu xây dựng kiến trúc 2.1.1 Gạch 2.1.2 Đá 2.1.3 Ngói lợp 2.2 Các loại hình Kiến Trúc 10 2.2.1 Đặc điểm chung loại hình kiến trúc dạng tháp 10 2.2.2 Đặc điểm riêng 10 2.2.3 Kiến trúc dạng đền tháp 10 2.2.4 Kiến trúc mộ 11 2.2.5 Kiến trúc đài thờ: kiến trúc số 5, số 11 2.2.6 Kiến trúc "nhà dài": kiến trúc 2C 2D,8C,8D 12 2.2.7 Kiến trúc hệ thống dẫn nước 13p 2.2.8 Máng nước thiêng 13 2.2.9 Đường đá cổ 13 CHƯƠNG MỘT SỐ Ý KIẾN CỦA HỌC GIẢ VỀ THÁNH ĐỊA CÁT TIÊN15 3.1 Về kỹ thuật xây dựng 15 3.2 Vấn đề niên đại 16 3.3 Vấn đề chủ nhân vị trí di tích Cát Tiên lịch sử 17 KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢOTÀI LIỆU THAM KHẢO 21 MỞ ĐẦU Qua trình tìm kiếm đào bới nhà khảo cổ phát nhiều di tích khảo cổ Trong có nhiều di tích nằm lộ thiên hệ thống kiến trúc tháp chăm có nhiều di tích bị chơn vùi lịng đất Các di tích nằm đất nước Việt Nam với nhiều niên đại khác từ thời đá củ thời đại kim khí với nhiều loại hình di tích Thành qch, mộ táng, di tích cư trú, cơng xưởng, bến cảng, đền chùa… Trong có nhiều di tích có giá trị cao hệ thống tháp chăm, di tích cát tiên, văn hóa Sa huỳnh, văn hóa sơng Đồng nai Trong di tích cát tiên khu di tích lớn Lâm đồng di tích mang đậm nét tôn giáo lớn khu vực Tây nguyên Lâm Đồng.Từ phát đến khu di tích Cát tiên qua tám lần khai quật phát nhiều di tích nhiều vât đep có giá trị thẩm mỹ giá trị văn hóa cao lin ga đá, đông, thạch anh, nhiều đồ gốm Kiến trúc Cát Tiên bao gồm nhiều dạng đền tháp, mộ tháp, đài thờ, hệ thống dẫn nước, nhà dài, đường đi, lò gạch, chủ yếu xây dựng gạch sản xuất chỗ đá mang từ nơi khác đến Trong số vật thu thập qua đợt khảo cổ, đặc sắc phong phú chất liệu, kiểu dáng Đã phát khoảng 1140 vật loại phát với nhiều chất liệu khác kim loại vàng , thiếc ,bạc, đồng , sắt, đá, đá màu,đá quý ,và bán đá quý , đồ gốm có số vật mang giá trị vượt trội Đáng ý 265 mảnh phù điêu vàng khắc chạm với hình vẽ người xưa sử dụng phổ biến kỹ thuật dập chìm Ngồi mảnh vàng dát mỏng cắt hình bơng hoa khắc chữ cổ tìm thấy nhiều quần thể di tích nhà nghiên cứu cịn gặp mảnh vàng chạm hình người nhiều đầu, nhiều tay hình người khỉ Đây nhân vật sử thi Ramayana Ấn Độ khỉ thần Hanuman, vua quỷ Ravana Nhìn tổng thể chạm khắc vàng bao gồm hình ảnh thần Siva, Umapavati,Brahama, tu sĩ ,nam thần, thần, vũ nữ , người dâng lễ,chiến binh, động vật hình thái vật tổ ln tái hình trang trí cung đình với hình sóng nước, hoa uốn lượn, văn tự chữ Phạn cổ Đặc biệt nhiều sinh thực khí linga, linga-yoni, yoni vàng, bạc, đồng, thạch anh, đá, đất nung v.v có linga đưa vào kỷ lục Guinness như: linga vàng nhỏ Đông Nam Á; linga đá bán quý thạch anh nguyên khối lớn Đông Nam Á với chiều dài 2.10m nặng tới 343,5 kg, linga đồng tạo tác thẩm mỹ theo phần trụ tròn linga đá ba tầng Sự phong phú loại hình linga, yoni phần thể giao lưu văn hóa vùng đất với văn hóa Chămpa thờ thần Si Va chính, nhiên chúng mang nét riêng địa thể qua nét chạm khắc, chất liệu, loại hình linga, yoni hoi tìm thấy nơi khác giới Những khai quật phần nhỏ quần thể di tích Giá trị văn hóa bí ẩn đầy sức hấp dẫn vùng đất thiêng phải khai quật tìm hiếu để bảo tồn phát huy tốt giá trị to lớn khu di sản Vì nhà khảo cổ cần đầu tư cho cơng tác khai quật lẽ lịng đất cịn nhiều điều bí ẩn cần giải mã để có nhìn đầy đủ khu thánh địa đặc biệt chứng đủ thuyết phục chủ nhân CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ DI TÍCH CÁT TIÊN 1.1 Địa điểm phân bố Cát Tiên đơn vị hành cấp huyện tỉnh Lâm Đồng Huyện Cát Tiên nằm tận phía Tây Nam tỉnh Lâm Đồng, có dịng sơng Đồng Nai bao quanh trở thành ranh giới huyện giáp với huyện Bù Đăng tỉnh Bình Phước, huyện Tân Phú tỉnh Đồng Nai huyện Đak Rlấp tỉnh Đak Nơng (phía Đông giáp với hai huyện Đạ Tẻh Bảo Lâm tỉnh Lâm Đồng) Cát Tiên nằm vùng thượng nguồn sơng Đồng Nai Di tích Cát Tiên nằm bồn địa rộng hàng trăm héc ta chiều dài khoảng 15km, trung lưu sông Đồng Nai, bao bọc dãy núi cuối Trường Sơn Nam Núi thấp chạy theo hình cánh cung, dọc hai bên bờ sông, bao bọc bãi bồi ven sông, xen kẽ núi đất rải rác tồn khu vực, tạo cho vùng khơng gian tương đối khép kín so với khung cảnh thiên nhiên tồn vùng Đơng Nam Bộ Trên tồn khu vực có kiến trúc cổ dấu hiệu kiến trúc Các nhà nghiên cứu coi khơng gian kiến trúc mở Và dịng chảy sông Đồng Nai cầu nối không gian mở rộng khơng gian vốn có khơng gian quan hệ văn hóa, trao đổi thương mại giới với bên ngồi Trong lịng khơng gian mở khơng gian khép có diện tích 24 héc ta, có địa thung lũng hẹp, kẹp lại hai đầu với hai núi phần thân lượn nhẹ tạo vịng cung bán nguyệt nhô sông thuận lợi cho sống cư dân cổ Không gian nơi mà khai quật làm xuất lộ nhiều cơng trình kiến trúc có liên kết tạo thành quần thể thống với nhiều loại hình kiến trúc khác Các nhà nghiên cứu cho không gian lý tưởng cho 1.2 Qúa trình phát khai quật Năm 1985 đợt điền dã dân tộc học địa bàn Cát Tiên thuộc Đạ huai (lúc huyện Đạ Huai bao gồm Cát Tiên - Đạ Terh - Đạ huai) cán Bảo tàng tỉnh Lâm Đồng tình cờ phát quần thể di tích kiến trúc Bà la môn giáo lớn nằm bờ trái dịng Đạ Đờng (thượng nguồn sơng Đồng Nai) Năm 1985 nhà khảo cổ học trung tâm Khoa học Xã Hội Tp Hồ Chí Minh kết hợp với Bảo tàng Lâm Đồng tiến hành thám sát di tích Đức Phổ thu số vật quan trọng Linga - Yoni đá, kim loại dập hình Siva Tại di tích Quảng Ngãi nhà nghiên cứu phát loạt kiến trúc gạch, cột đá, đá… Họ nghĩ đến di tích mang tính chất Ĩc Eo Một trung tâm trị tơn giáo cộng đồng dân cư giai đoạn lịch sử Sau đó, nhiều lý do, việc nghiên cứu di tích Cát Tiên không tiến hành Năm 1994 viện Khảo cổ học Bảo tàng Lâm Đồng tiến hành điều tra tổng thể xác nhận di tích Cát Tiên quần thể di tích lớn gồm ba khu di tích cách xa địa bàn ba xã Đức Phổ, Gia Viễn Quảng Ngãi khu di tích Quảng Ngãi lớn tập trung Tại khu di tích Quảng Ngãi phát bảy cụm di tích kiến trúc gạch - đá đánh số từ đến bảy tính từ phía hạ lưu sông Đạ Đường Trong đợt điều tra phát nhiều vật đồng, mi cửa đá có hoa văn, trụ cửa đá, linga thạch anh Bước đầu nhà nghiên cứu dự đốn khu di tích thuộc văn hóa Ĩc Eo Champa Xác định Cát Tiên di tích lớn quan trọng việc nghiên cứu quốc gia cổ phía Nam, liên tiếp năm từ năm 1994 đến năm 1997 có khai quật quy mô Viện Khảo cổ học Bảo tàng Lâm Đồng tiến hành, có tham gia cán trùng tu di tích Kết di tích phần lộ diện nhận thức dần rõ ràng Các khoa học gia đoán định thánh địa xuất khoảng kỷ đến kỷ 8, thuộc văn hóa vương quốc mà ý kiến nhiều nhà khoa học, nỗ lực tìm kiếm chủ nhân đích thực thánh địa, chưa đạt đồng thuận Các vật, lăng mộ tháp Thánh địa Cát Tiên đời thời kỳ nào; thuộc phong cách nghệ thuật, chủ nhân ai; nằm bối cảnh tiến trình lịch sử có vai trị q trình hình thành quốc gia cổ đại, mối quan hệ thánh địa với cộng đồng dân cư địa sinh sống nơi từ kỷ trước công nguyên thuộc di tiền sử Phù Mỹ Là câu hỏi gây tranh luận sôi giới khảo cổ học , văn hóa học , sử học qua nhiều hội thảo, tọa đàm khoa học, thông tin tiếp tục lộ từ Cát Tiên làm sửng sốt dư luận giới học giả nước Sau đợt khai quật kéo dài từ năm 1994 đến năm 2000, phế tích Cát Tiên dần lộ bí ẩn sâu thẳm lòng đất qua hàng chục kỷ nhà khoa học bước đầu xác định đô thị tôn giáo cổ mang ý nghĩa thánh địa Bàlamôn giáo Hindu giáo kiến tạo giai đoạn lịch sử không thành văn kéo dài từ kỷ đến kỷ 11 Đây lần Lâm Đồng Tây Nguyên phát đô thị tôn giáo, địa khảo cổ quan trọng để nghiên cứu hình thành quốc gia nhà nước cổ đại phương Nam, mối quan hệ chúng với lân quốc Tuy nhiên, đợt khai quật kéo dài từ 2001 đến 2006, nghiên cứu kiến trúc Thánh địa Cát Tiên nhà khoa học lại nhận thấy đền tháp có kết cấu hồnh tráng giản dị, khơng cầu kỳ phức tạp kiến trúc Champa tổng thể chưa hồn thiện, khơng đồng trục, có kiến trúc (2D) quần thể phải nối thêm độ dài độ dày tường mỏng Sự hạn chế định kỹ thuật xây dựng nói mang đến cho nhà khoa học thông tin mới: niên đại Thánh địa Cát Tiên sớm hơn, khoảng từ kỷ IV đến kỷ VIII, khác với nhận định lâu nhiều nhà khoa học Một vương quốc với cương vực trải dài từ đồng Nam Bộ đến Phú Khánh cũ, hạ Lào, Campuchia; quốc gia riêng tồn song song với Phù Nam,Chân Lạp Thánh địa sầm uất nằm mạng lưới đường thương mại từ Đông sang Tây phát triển mạnh vào khoảng kỷ III kỷ IV, sau suy tàn dần đường dịch chuyển sang vùng biển Malacca từ cuối kỷ V Kiến trúc phế tích Cát Tiên bao gồm nhiều dạng đền tháp, mộ tháp,đài thờ, hệ thống dẫn nước, nhà dài, đường đi, lò gạch, chủ yếu xây dựng gạch sản xuất chỗ đá mang từ nơi khác Ngay từ phát nhà khoa học khảo cổ Việt Nam cho trung tâm tôn giáo, “thủ đô” vương quốc cổ bị lãng quên Tuy nhiên, qua lần khai quật, đến nay, chủ nhân di tích Cát Tiên cịn điều gây tranh cãi giới khoa học CHƯƠNG KIẾN TRÚC THÁNH ĐỊA CÁT TIÊN 2.1 Vật liệu xây dựng kiến trúc 2.1.1 Gạch Sưu tập vật liệu kiến trúc xem tảng Cát Tiên, nói đến di Cát Tiên nói đến quần thể phế tích kiến trúc Thánh địa Bàlamôn giáo thuộc vương quốc cổ lịch sử, tồn vào khoảng kỷ IV - IX sau Cơng ngun Khu di tích Cát Tiên gạch loại vật liệu sủ dụng phổ biến xuất tất cơng trình xây dựng di tích đền tháp, đền thờ, mộ táng, kiến trúc nhà dài, máng nước thiêng vòng tường bao quanh tháp, xây trụ giưa lòng tháp Các tường tháp dày từ 0,5m đến 1m cho thấy số lượng gạch nhiều trình khai quật nhà khảo cổ cịn phát đống gạch phế liệu chứng tỏ gạch vật liệu chủ đạo cư dân cổ lựa chọn Toàn gạch xây tháp dùng chất liệu đất nung với nhiều kích thước, Các viên gạch ở kích thước dao động từ 20 x 23 x 6cm đến 17 x 35 x 8cm Đặc biệt có viên gạch đáy trụ tháp 1A có kích thước lớn 30 x 70 x 30cm Gạch có độ nung già, độ cứng cao, trộn nhiều vỏ trấu Dựa vào tính chất trên, người ta tạo hoa văn gạch mà khơng bị vỡ, làm ẩm gạch nước tạo hình dáng khác nhằm sử dụng nhiều vị trí, cơng khác loại trang trí phong phú như: hoa văn hình học, hoa sen, mơ hình núi Mêru, lật Trong lần khai quật thứ vào tháng năm 2006 địa điểm thuộc vùng ven trung tâm đô thị tôn giáo Cát Tiên cánh đồng Bảy Mẫu, điểm Phù Mỹ dọc tả ngạn sông Đồng Nai thuộc xã Quảng Ngãi đưa đến phát quan trọng Một số xuất lộ dấu tích khu lị nung gạch Cát Tiên bao gồm bốn lò gạch với tro đốt lò, than củi, lằn gạch cháy đen lằn gạch đỏ au cịn sót lại cánh đồng Bảy Mẫu, nằm cách bề mặt lớp đất canh tác 0,1m– 0,3m Đoàn khảo cổ gồm Trung tâm Nghiên cứu khảo cổ thành phố Hồ Chí Minh thuộc Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bảo tàng Lâm Đồng mang gạch phân loại, đối sánh với gạch phế tích thánh địa cho kết hồn tồn tương đồng Đặc điểm lị gạch với kiểu dáng thơ sơ, quy mơ lị dài trung bình 15m rộng 3m trải theo hướng Đơng–Tây miệng lị quay hướng Nam để đón gió, lò nung gạch cho thấy nét riêng biệt, nét địa phương kỹ thuật chế tác nguyên vật liệu xây dựng cho kiến trúc đền tháp cư dân Cát Tiên cổ[4], nơi sản xuất gạch phục vụ đại cơng trình xây dựng Thánh địa Cát Tiên 2.1.2 Đá Đá vật liệu sử dụng nhiều di tích Cát Tiên, tất kiến trúc khai quật thấy đá sử dụng nhiều việc làm sang ngang cửa, ốp cửa, bệ cửa, móng lớp gạch lớp đá móng vững với nhiều hình dạng kích cở khác to, nhỏ, mỏng, dày… chứng tỏ chủ nhân khu di tích có kỹ thuật xây dựng cao họ biết dùng đá để gia cố cho phần móng chắn tránh việc sụt lún tường phải đỡ khối tháp nặng khắc phục yếu kếm đất Các linteau lớn 2,6 x 1,3 x 0,3m; 2,8 x 1,6 x 0,35m tháp 1A hay 2A Các đá ốp cửa phía trong, bệ cửa đục lỗ tạo hoa văn cầu kỳ, đồ án cánh lật sen nở quay xuống dưới, mảnh chạm nông bẹt khoảng trống, linteau với cột cửa tròn (dài 2,2m, chu vi 0,46m) Ấn tượng thể khối mi cửa tháp (trán cửa) đá nặng khoảng trang trí hoa mềm mại đở hai cột đá hình trịn chạm khắc tinh vi với nhiều hoa văn ký tự sinh động khác lạ so với mi cửa tháp Chàm mà thường gặp Vì vậy, xem vật tiêu biểu, đặc sắc Cát Tiên Với nhiều loại đá với kích thước lớn nhỏ khác thấy cư dân cổ tìm mỏ đá xung quanh 2.2.6 Kiến trúc "nhà dài": kiến trúc 2C 2D,8C,8D Khác với kiểu kiến trúc khác kiến trúc nhà dài có bình đồ hình chữ nhật có hai cửa vào Căn vào đồ vật thu thập diện tích kiến trúc nhận định nhà vị tu sĩ nơi sinh hoạt chung tín đồ trước sau tiến hành nghi lể khu đền tháp Đây loại kiến trúc có kết cấu đơn giản với móng loại đất trộn với gạch vụn nện chặt diện phân bố rộng Bình đồ hình chữ nhật, xuất hiện tượng bẻ góc, giật cập phong cách chỗi xi tạo dao điểm hình chân chng có dáng nhỏ thấp khơng hình thành mảng liên hồn so le kiến trúc 2A, kiến trúc Ngoài cửa vào nội thất cửa giả khơng có bề mặt tháp Kiến trúc xây cao với móng khoảng 2,0m mảng tường đổ nguyên vị trí đo 8,0m Và dọc hai bên hông kiến trúc góc đơng bắc kiến trúc 2D phát nhiều ngói đổ Chắc chắn chủ nhân sử dụng ngói để lớp mái ngói để làm máng nước tránh xâm hại vào tường chân tháp Nhìn vào tổng thể gị thấy tính quy hoạch cụm kiến trúc theo trật tự thời gian sau: 2D, 2C sau tháp 2A 2B với tường bao bọc tháp cổng tạo bố cục cân đối không gian kiến trúc Nhưng vào chi tiết tính quy hoạch cụm tháp có bất hợp lý khó chấp nhận nhìn nhà thiết kế đương đại: Đó việc xây nối thêm kiến trúc 2D cho đủ chiều dài với 2C lệch hướng thêm 10 độ 2C 2D Ngoài ra, kiến trúc 8B thuộc gị thuộc loại hình kiến trúc điểm khác biệt 8B với 2C, 2D khơng thiết kế cửa phía đơng khơng có tượng ngói đổ xuất lộ dọc theo hai bên hông kiến trúc 12 2.2.7 Kiến trúc hệ thống dẫn nước Là đường dẫn nước xây dựng gạch chạy theo hướng đơng - tây, có chiều rộng 1,00m - 1,20m, lòng rộng 0,4m - 0,6m, tường dày 0,30cm Con đường dẫn nước dài, có khả xuyên suốt chiều dọc quần thể di tích Cát Tiên làm chức liên kết, phân phối nước đến kiến trúc lớn khu vực kiến trúc 5,7 xa phía đông kiến trúc 2A, 2B, 2C, 2D, kiến trúc số lệch phía bắc Giải chức hệ thống dẫn nước nhiều việc phải làm, việc khai quật toàn bề mặt khu di tích để để hiểu cách đường đưa nước vào khu hành lễ có điều chắn đường dẫn nước thiêng dịp lễ Mà nguồn nước lấy từ dòng suối, khúc sông khu đất thiêng 2.2.8 Máng nước thiêng Ở Thánh địa có máng nước thiêng (somasutra) dài 5,76m rộng 40cm, dài số máng nước thiêng biết đến di tích ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ Việt Nam Đông Nam Á Các nhà khoa học cho biết, hành lễ nước dội lên ngẫu tượng linga - yoni phía tháp, hóa thành nước thánh chảy máng nước thiêng từ sử dụng để xức rắc lên tín đồ, mang lại an lành, may mắn, đông nhiều cháu Cùng với máng nước hệ thống dẫn nước xây gạch có lịng máng rộng khoảng 40cm chiều sâu 30cm chạy dọc theo hướng Đông – Tây, kéo dài 100m với chức phân phối “nước thánh” đến tất đền tháp đền mộ thánh địa 2.2.9 Đường đá cổ Mặc dù khai quật số đoạn hình dung cầu nối tất hệ thống kiến trúc thánh địa Cát Tiên, đường từ đền đến tháp khác Và cần phải tiến hành khai quật 13 để có nhìn tổng qt khu thánh địa phát kiến trúc bị chơn vùi trịng lịng đất 14 CHƯƠNG MỘT SỐ Ý KIẾN CỦA HỌC GIẢ VỀ THÁNH ĐỊA CÁT TIÊN 3.1 Về kỹ thuật xây dựng Di tích khảo cổ Cát Tiên quần thể phế tích kiến trúc gạch có quy mơ rộng lớn, trải dài khoảng 15km theo tả ngạn sông Đồng Nai, từ xã Quảng Ngãi đến xã Đức Phổ Gia Viễn (huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng) Kết tám lần khai quật khảo cổ từ năm 1994 - 2006 phát hiên nhiều phế tích kiến trúc đền tháp, mộ tháp, nhà dài, hệ thống máng nước, đường đá cổ… Các kiến trúc có quy mơ lớn nhỏ khác nhau, tùy cơng năng, có bình đồ vng hình chữ nhật, cửa quay hướng Đơng Q trình khai quật tìm thấy 1.400 vật gồm chất liệu vàng, bạc, đồng, đá quý, gốm… phong phú loại hình như: ngẫu tượng Linga - Yoni, tượng thần Ganesa, thần Uma, nhẫn, hạt chuỗi, vàng dập hình vị thần, linh vật Balamon giáo Qua loại hình kiến trúc, vật tìm cho thấy thánh địa tôn giáo ảnh hưởng Ấn Độ giáo dấu tích văn hóa đặc sắc khứ.được xây dựng theo chuẩn tắc Bàlamôn giáo (Ấn Độ giáo kết hợp với Phật giáo): Bình đồ hình vng, giật cấp nhiều lần, cửa tháp, đá ốp cửa, trụ bệ, mi cửa với ngẫu tượng Linga, Yony, tượng Ganêsa Chuẩn tắc thực bàn tay khối óc tài hoa nhà kiến trúc tôn giáo nhiều hệ 20 đền tháp đền mộ hoàn toàn khác chi tiết lại hòa quyện với kiểu dáng, vươn khơng gian giới tâm linh bí ẩn Di tích gồm ngơi tháp lớn xây dựng nằm vị trí cao , đẹp đồi cao khoảng 50 mét so với mặt đất canh tác thung lũng xã Quảng Ngãi Di tích gị IA phế tích kiến trúc đồ sộ, phát năm 1985 tiến hành khai quật năm 1996 Di tích có cửa quay hướng Đơng, đế tháp hình khối vững cao 1,4m, xây giật 15 cấp làm lớp vươn lên đỡ thân tháp Mặt tiền sảnh phía trước lát đá phẳng rộng, từ sân dẫn lên tiền sảnh bậc tam cấp, hai bên bậc tam có trụ gạch xây cân đối giới hạn khơng gian bậc hai trụ gạch xây hình khối chữ nhật đứng 3.2 Vấn đề niên đại Như trình bày phần di tích di vật, khu di tích Cát Tiên quần thể di tích lớn, trải dài địa bàn rộng với nhiều loại hình khác mang nhiều niên đại khác Khu di tích số quần thể thống loại hình khu đền thờ gồm Kalan, Mandapa, tường bao toàn di tích… Ở có tiêu chí để xác định khung niên đại mi cửa 2A với họa tiết lật uốn cong xuống dưới, khơng có phần dây cung Các bơng sen nở lộ rõ đài sen, cuống sen lớn khỏe khắn, tồn đồ án trang trí khơng có khoảng trống Bên cạnh là hai cột đá cửa tiện trịn có cách sen nở hai đầu vòng nhẫn tròn cột Nếu 2A ngơi đền có niên đại cuối kỷ VIII đầu kỷ IX, ta tạm xếp loại hình bệ Yoni gồm phần ghép lên phát vào khung niên đại Kiến trúc 2B trình bày xây dựng sau, tồn phần móng tường chắn trượt 2B cắt vào phần sân tường chắn trượt 2, xếp kiến trúc vào sau kỷ IX với trụ tường (pilastre) có trang trí gờ nhẫn bẻ gốc vng có trống hình vng hai gờ nhẫn Các viên gạch trang trí hoa nở cánh nhỏ, đồ án hoa giây núi Goovahan phát cho thấy tháp 2B có diềm mái đẹp mắt lại có niên đại muộn Các họa tiết 2B giống với ngơi tháp Bình Thạnh Trảng Bàng Tây Ninh mà nhà nghiên cứu Phạm Như Hồ xếp vào niên đại sau kỷ X có niên đại mà niên đại cuối kỷ IX đầu kỷ X phế tích 2B Cát Tiên Tuy nhiên nói rằng: quần thể di tích số có khung niên đại rộng từ cuối kỷ VIII sang đầu kỷ X Ngơi tháp 1A có bình đồ chữ nhật, có cửa khơng cửa giả với vật quan trọng cho việc xác định niên đại 16 tượng Linga - Yoni lớn với quy mô tháp lớn, lại xây đồi cao, có hình thức giống với tháp Smabor PreKuk Campuchia với vàng có văn tự Pallava kỷ VIII cho phép nghĩ đến niên đại sớm cho di tích này, niên đại đàu kỷ VIII Các di tích cịn lại bị sụp đổ nghiêm trọng di vật q để đốn định cách tương đối xác song thấy kiến trúc có niên đại khác hình thức kiến trúc có ảnh hưởng nhiều Chân Lạp Vào kỷ VII-VIII, quốc gia biển gồm nhiều tiểu quốc thời kỳ phát triển hưng thịnh: Bàng Bàng, Tốn Tốn, Xích Thổ (tên gọi Malayxia, Philippin, Inđơnêsia lúc giờ) có quan hệ với Bắc Trung Quốc tiểu quốc riêng biệt, không thống hay ghép lại đế chế Phù Nam 3.3 Vấn đề chủ nhân vị trí di tích Cát Tiên lịch sử Có nhiều lý giải đưa chủ nhân di tích Cát Tiên vào ngày 12/12/2008, thành phố Ðà Lạt diễn Hội thảo khoa học di tích Thánh địa Cát Tiên Cố giáo sư Trần Quốc Vượng nghiên cứu xuất lộ qua đợt khai quật Cát Tiên cộng với quy chiếu hiểu biết dân gian cho "Thánh địa người Mạ địa cổ xưa cư dân hữu lâu đời, độc quanh di tích người Mạ" Còn giáo sư Lương Ninh (Trường ÐH KHXH&NV, ÐH Quốc gia Hà Nội) nhận định: "Chính cư dân địa tự làm cho mình" ơng cho rằng, không thiết cư dân địa thời Thánh địa Cát Tiên xuất người Mạ ngày PGS.TS Nguyễn Quốc Hùng KTS Nguyễn Minh Khang (Cục Di sản Văn hóa) lại cho thuộc cư dân Champa Tuy nhiên, hai nhà nghiên cứu khẳng định: "Có thể chủ nhân Cát Tiên tộc người khác Champa, Phù Nam, Chân Lạp lẫn Khơme chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Ðộ điều rõ!" 17 Dù đánh giá trái ngược thấy điểm chung nhiều văn hóa hịa nhuộm vào đền đài bên ngồi lịng di tích Cát Tiên, yếu tố Champa, Óc Eo, văn minh Ba Tư (Tây Á), Kusana (Trung Á), Bà La Môn giáo, Hindu giáo, Phật giáo Đây đặc trưng riêng di tích Cát Tiên Vì thế, cịn nhiều thời gian cơng sức để giới khoa học biết chủ nhân thật văn hóa Về chủ thể văn hóa di tích Cát Tiên, giới khoa học chưa có kết luận chung chủ nhân văn hóa Có giả thuyết khác đề xuất sau: - Thuyết địa, nhiều giáo sư, nhà nghiên cứu đề xuất cố GS Trần Quốc Vượng, số nhà khảo cổ đương đại PGS.TS Đặng Văn Thắng, Th.S Võ Văn Thắng v.v Theo thuyết này, “Vương quốc Cát Tiên cổ” nằm vùng văn hóa Phù Nam, Chămpa Chân Lạp (khơng niên đại phát triển, nên gọi vùng văn hóa), có quan hệ giao thoa văn hóa mật thiết với ba vùng này, có hệ thống đặc trưng mang tính sắc mình, tìm thấy đặc điểm kết cấu bình đồ kiến trúc, cấu trúc kiến trúc, gạch, hoa văn, kỹ thuật xây dựng v.v Một số nhà khoa học đặt giả thuyết “vương quốc Cát Tiên cổ” “tiểu quốc nông nghiệp lúa nước”, có trung tâm nằm đồng Định Quán – La Nga phía hạ nguồn sơng Đồng Nai Các hội thảo năm 2001, 2008 nhiều lần nhà khoa học khẳng định tính độc lập tiểu quốc này, đồng thời đề xuất quan niệm “Vương quốc Mạ”, “tiểu quốc trung lập” nằm vùng văn hóa Phù Nam, Chămpa Thêm vào đó, luận án TS Nguyễn Tiến Đông ngành lịch sử (năm 2002) với chủ đề Khu di tích Cát Tiên – Lâm Đồng khẳng định tính trung lập văn hóa với chủ nhân người Malayo-Polynesien Dĩ nhiên, giả thiết cần nghiên cứu sâu - Thuyết văn hóa Phù Nam Thuyết dựa vào niên đại, điều kiện địa lý – môi trường đặc điểm tương đồng qua so sánh văn hóa Theo thuyết này, vào kỷ đầu CN vùng Cát Tiên có nhóm cư 18 dân Phù Nam cư trú rải rác có ý thức khu hành hương thượng nguồn; đến vương quốc Phù Nam tiêu biến vào khoảng TK 6, sau CN lúc cư dân Phù Nam di cư lên Đông Nam Bộ, thúc đẩy phát triển “Vương quốc Cát Tiên cổ” xây dựng quần thể thánh tích Cát Tiên Nằm di Óc Eo – Phù Nam Ĩc Eo-Ba Thê, Gị Tháp Cát Tiên cịn có khác di tích rải rác khác phía bắc sơng Tiền Gị Thành, kênh Chợ Đệm, lưu vực hạ lưu sơng Đồng Nai… - Thuyết văn hóa Chămpa Một số đặc trưng điêu khắc, kiến trúc tính lân cận địa bàn cư trú làm sở cho nhận định Theo đó, quần thể di tích Cát Tiên cho khơng gian ngoại vi tiếp nối tiểu quốc Panduranga (kinh đô vùng Phan Rang – Tháp Chàm nay) Và chủ nhân di tích Cát Tiên câu hỏi lớn cho nhiều nhà nghiên cứu phải trả lời để thuyết phục 19 KẾT LUẬN Quần thể di tích Cát Tiên phân bố tập trung địa bàn rộng lớn, phẳng, chạy dọc theo tả ngạn sơng Đồng Nai Các di tích thường tọa lạc đồi thấp tương đối thấp trung tâm văn hóa, tơn giáo cư dân theo đạo Bà La Mơn giáo hay cịn gọi thánh địa Bà La Môn giáo.Qua lần khai quật khảo cổ từ năm 1994 đến năm 2006, nhà khoa học làm xuất lộ nhiều thành phần kiến trúc khác nhau, thu thập ngàn vật Tiêu biểu sưu tập vật chất liệu vàng, bạc, đá bán quý Toàn di vật hầu hết khai quật từ lòng đền tháp Cát Tiên thờ : vị thần (Brahma, Uma, Siva…) Đặc biệt sưu tập Linga, Linga - Yoni vàng, bạc, đồng, thạch anh vô phong phú, sinh động Chính phong phú loại hình Linga, Yoni phần thể giao lưu văn hóa vùng đất với văn hóa Chămpa Chúng mang nét riêng địa thể rõ qua nét khạm khắc, chất liệu, loại hình Linga, Yoni … mà khơng nơi có Căn vị trí khai quật, loại hình, đề tài trang trí v.v cho thấy rằng, đóng vai trị quan trọng nghi lễ tơn giáo, linh hồn đền tháp Hầu hết đền tháp, mộ tháp di tích Cát Tiên tồn dạng phế tích, sập hết phần mái, phần đế phần tường cịn lại khơng ổn định, xộc xệch khó việc sác định khối kiến trúc gây khó khăn việc phục dựng trùng tu 20 TÀI LIỆU THAM KHẢOTÀI LIỆU THAM KHẢO Tổng hợp báo cáo khai quật di tích Cát Tiên - Lâm Đồng Kỷ yếu hội thảo khoa học di tích khảo cổ học Cát Tiên Trung tâm nghiên cứu khảo cổ học (1997), Một số vấn đề khảo cổ học miền nam Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 21 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình Vị trí khu di tích Cát Tiên [ảnh: sưu tầm] 22 Hình Hội thảo khoa học di tích Cát Tiên [ảnh: sưu tầm] 23 Hình Mi cửa đá gị 2A [ảnh: sưu tầm] Hình Đền tháp Cát Tiên (bên sông Đồng Nai) [ảnh: sưu tầm] 24 Hình Kiến trúc mộ [ảnh: sưu tầm] Hình Đài thờ Cát Tiên gị [ảnh: sưu tầm] 25 Hình Kiến trúc nhà dài gò 2C [ảnh: sưu tầm] 26 ... tích Cát Tiên điều gây tranh cãi giới khoa học CHƯƠNG KIẾN TRÚC THÁNH ĐỊA CÁT TIÊN 2.1 Vật liệu xây dựng kiến trúc 2.1.1 Gạch Sưu tập vật liệu kiến trúc xem tảng Cát Tiên, nói đến di Cát Tiên. .. khu thánh địa phát kiến trúc bị chơn vùi trịng lịng đất 14 CHƯƠNG MỘT SỐ Ý KIẾN CỦA HỌC GIẢ VỀ THÁNH ĐỊA CÁT TIÊN 3.1 Về kỹ thuật xây dựng Di tích khảo cổ Cát Tiên quần thể phế tích kiến trúc. .. KHÁI QUÁT VỀ DI TÍCH CÁT TIÊN 1.1 Địa điểm phân bố 1.2 Qúa trình phát khai quật CHƯƠNG KIẾN TRÚC THÁNH ĐỊA CÁT TIÊN 2.1 Vật liệu xây dựng kiến trúc 2.1.1

Ngày đăng: 17/03/2022, 20:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w