1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KIẾN TRÚC TRUNG tâm xúc TIẾN THƯƠNG mại đầu tư và bổ TRỢ DOANH NGHIỆP

272 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 272
Dung lượng 18,16 MB

Nội dung

Công trình được thiết kế theo kết cấu khung bê tông cốt thép đổ toàn khối, giải pháp kết cấu bê tông đưa ra là khung bê tông cốt thép, dầm sàn đổ toàn khối.. Căn cứ vào thiết kế kiến trú

Trang 1

OA XÂY D -

Trang 2

PHẦN I KIẾN TRÚC

(10%)

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : ThS Lương Thị Hằng

NHIỆM VỤ THỂ HIỆN:

- NGHIÊN CỨU HỒ SƠ KIẾN TRÚC

- CHỈNH SỬA VÀ THỂ HIỆN HỒ SƠ KIẾN TRÚC

- THUYẾT MINH

Trang 3

A GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH

1 Vị trí xây dựng công trình

Công trình “TRUNG TÂM XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI ĐẦU TƯ VÀ BỔ TRỢ

DOANH NGHIỆP HÀ NỘI thuộc LA KHÊ –VĂN KHÊ – HÀ ĐÔNG – HÀ NỘI

Được xây dựng trên một khu đất thoáng và bằng phẳng Là công trình nhà cao tầng có quy mô trung bình, với chiều dài 27,08m , rộng 20,11m, cao 31,2m kể từ 0.00với 9 tầng bao gồm tầng kỹ thuật và và tầng mái

B CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CỦA CÔNG TRÌNH

1 Bố trí mặt bằng và phân khu chức năng

Mặt bằng công trình được bố trí theo hình chữ nhật, với chiều dài 27,08m , rộng 20,11m, chiếm diện tích đất xây dựng là 544,6 m2, chiều cao công trình cao 31,2 m kể

từ 0.00với 9 tầng đã bao gồm tầng mái

Tầng 1: Nơi để phương tiện đi lại, Sảnh ,nơi trưng bày sản phẩm

Tầng 2 – 7: phòng làm việc và hội thảo

Giải pháp giao thông ngang là sảnh và hành lang nối giữa các phòng

Hệ thống giao thông đứng của công trình là 1 cầu thang bộ và 1 thang máy, các căn hộ bố trí gần thang máy và gần cầu thang bộ, rất tiện lợi và hợp lý phục vụ cho nhu cầu đi lại của con người

4 Hệ thống giao thông

C CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT TƯƠNG ỨNG

1 Giải pháp thông gió chiếu sáng

1.1 Chống lạnh: ở Hà Nội nên có điều kiện khí hậu chung và cũng cụ thể nên các giải

pháp cũng phải bao gồm đầy đủ các yếu tố cho một nhà cao tầng với đặc thù là nhà ở Trước hết là vấn đề chống lạnh ở miền khí hậu Bắc Việt Nam, chủ yếu là chống gió lạnh, bằng cách tránh hướng gió lạnh Vấn đề cách nhiệt chống lạnh không yêu cầu cao nên ta chọn kết cấu bao che là tường gạch rỗng chứ không cần dùng kết cấu dày

và nặng hoặc dùng lớp vật liệu cách nhiệt ngay cả khi sử dụng thiết bị sưởi ấm

1.2 Chống nóng: Tránh và giảm bức xạ mặt trời (BXMT)

Giải pháp che bức xạ mặt trời chiếu lên kết cấu và chiếu trực tiếp vào phòng: Lớp cách nhiệt trên mái đảm bảo chống nóng tốt, kết hợp các giải pháp cây xanh để giảm bớt BXMT tác dụng lên các mặt đứng Đồng thời sử dụng các kết cấu che nắng hợp

lý như ban công, cửa sổ cửa , rèm để giảm bớt bức xạ mặt trời trực tiếp

Trang 4

1.3 Các giải pháp thông gió:

Với yêu cầu phải đảm bảo thông gió tự nhiên tốt cho tất cả các phòng vào mùa nóng và tránh gió lùa vào mùa lạnh

Như ta đã biết, cảm giác nóng có một nguyên nhân khá căn bản, đó là sự chuyển động chậm của không khí Vì vậy muốn đảm bảo điều kiện vi khí hậu thì vấn đề thông gió cho công trình cần được xem xét kỹ lưỡng

Bố trí mặt bằng tiểu khu : xét đến những vấn đề cơ bản trong tổ chức thông gió tự nhiên cho công trình có gió xuyên phòng Công trình hướng nằm trong quần thể kiến trúc của một tiểu khu, các đặc trưng khí động của công trình phụ thuộc nhiều vào vị trí tương đối giữa nó với các công trình khác Vì vậy phải đảm bảo:

* Khoảng cách hợp lý giữa các công trình, góc gió thổi khoảng ba mươi độ thì khoảng cách H/L=1,5, được xem là đảm bảo yêu cầu thông gió

* Về mặt bằng: bố trí hành lang giữa, thông gió xuyên phòng Chọn lựa kích thước cửa đi và cửa sổ phù hợp với tính toán để đảm bảo lưu lượng thông gió qua lỗ cửa cao thì vận tốc gió cũng tăng

* Bên cạnh đó còn tận dụng cầu thang làm giải pháp thông gió và tản nhiệt theo phương đứng

1.4 Giải pháp chiếu sáng:

1.4.1 Chiếu sáng tự nhiên:

Yêu cầu chung khi sử dụng ánh sáng tự nhiên để chiếu sáng các phòng là đạt được

sự tiện nghi của môi trường sáng phù hợp với hoạt động của con người trong các phòng đó Chất lượng môi trường sáng liên quan đến việc loại trừ sự chói loá, sự phân

bố không gian và hướng ánh sáng, tỷ lệ độ chói nội thất và đạt được sự thích ứng tốt của mắt

- Độ rọi tự nhiên theo yêu cầu: là độ rọi tại thời điểm tắt đèn buổi sáng và bật đèn buổi chiều Vậy công trình phải tuân theo các yếu tố để đảm bảo:

+ Sự thay đổi độ rọi tự nhiên trong phòng một ngày

+ Kích thước các lỗ cửa chiếu sáng

+ Số giờ sử dụng chiếu sáng tự nhiên trong một năm

- Độ đồng đều của ánh sáng trên mặt phẳng làm việc

- Phân bố không gian và hướng ánh sáng

- Tỷ lệ độ chói nội thất

- Loại trừ độ chói loá mất tiện nghi

+ Tránh ánh nắng chiếu vào phòng lên mặt phẳng làm việc, lên các thiết bị gây chói loá

+ Hướng cửa sổ, hướng làm việc không về phía bầu trời quá sáng hoặc phía có các bề mặt tường sáng bị mặt trời chiếu vào

+ Không sử dụng các kết cấu che nắng có hệ số phản xạ quá cao

* Tổ chức chiếu sáng hợp lý đạt được sự thích ứng tốt của mắt

- Có thể sử dụng:

+ Cửa lấy sáng (tum thang )

+ Hướng cửa sổ, vị trí cửa sổ, chiều dài và góc nghiêng của ô văng

+ Chiều rộng phòng, hành lang, cửa mái

Theo thiết kế và bố trí của cửa sổ, cửa lấy sáng…nên vào ban ngày các phòng học

có thể nhận được đủ ánh sáng tự nhiên để phục vụ việc hỗ trợ học tập

Trang 5

1.4.2 Chiếu sáng nhân tạo:

- Ngoài công trình có sẵn: hệ đèn đường và đèn chiếu sáng phục vụ giao thông tiểu khu Trong công trình sử dụng hệ đèn tường và đèn ốp trần Có bố trí thêm đèn ở ban công, hành lang, cầu thang

- Chiếu sáng nhân tạo cho công trình phải giải quyết ba bài toán cơ bản sau: + Bài toán công năng : nhằm đảm bảo đủ ánh sáng cho các công việc cụ

thể vào buổi tối hay những ngày trời mưa tối

+ Bài toán nghệ thuật kiến trúc : nhằm tạo được một ấn tượng thẩm mỹ của nghệ thuật kiến trúc và vật trưng bày trong nội thất

+ Bài toán kinh tế : nhằm xác định các phương án tối ưu của giải pháp chiếu sáng nằm thoả mãn cả công năng và nghệ thuật kiến trúc

1.4.3 Giải pháp che mưa:

Để đáp ứng tốt yêu cầu này, ta sử dụng kết hợp với giải pháp che nắng Lưu ý phải đảm bảo yêu cầu cụ thể: che mưa hắt trong điều kiện gió xiên

1.4.4 Kết luận chung:

Công trình trong vùng khí hậu nóng ẩm, các giải pháp hình khối, qui hoạch và giải pháp kết cấu phải được chọn sao cho chúng đảm bảo được trong nhà những điều kiện gần với các điều kiện tiện nghi khí hậu nhất đó là :

+ Nhiệt độ không khí trong phòng

+ Độ ẩm của không khí trong phòng

+ Vận tốc chuyển động của không khí

+ Các điều kiện chiếu sáng

 Các điều kiện tiện nghi cần được tạo ra trước hết bằng các biện pháp kiến trúc xây dựng như tổ chức thông gió xuyên phòng vào thời gian nóng ,áp dụng kết cấu che nắng và tạo bóng mát cho cửa sổ, đồng thời áp dụng các chi tiết kết cấu chống mưa hắt

Các phương tiện nhân tạo để cải thiện chế độ nhiệt chỉ nên áp dụng trong trường hợp hiệu quả cần thiết không thể đạt tới bằng thủ pháp kiến trúc

Ngoài ra còn cần phải đảm bảo mối liên hệ rộng rãi và chặt chẽ giữa các công trình và tổ hợp công trình với môi trường thiên nhiên xung quanh Đó là một trong những biện pháp quan trọng nhất để cải thiện vi khí hậu

Để đạt được điều đó, kết cấu bao che của công trình phải thực hiện nhiều chức năng khác nhau : bảo đảm thông gió xuyên phòng đồng thời chống tia mặt trời chiếu trực tiếp, chống được mưa hắt và độ chói của bầu trời

Ta chọn giải pháp kiến trúc (trình bày trong 4 bản vẽ A1) cố gắng đạt hiệu quả hợp lý và hài hoà theo các nguyên tắc sau:

+ Tổ chức thông gió tự nhiên cho công trình

+ Đảm bảo chống nóng, che nắng và chống chói

+ Chống mưa hắt vào nhà và chống thấm cho công trình

+ Chống hấp thụ nhiệt qua kết cấu bao che, đặc biệt là mái

+ Bảo đảm cây xanh bóng mát cho công trình

2 Giải pháp cung cấp điện nước và thông tin cứu hoả

2.1 Hệ thống điện

Bao gồm hệ thống thu lôi chống sét và lưới điện sinh hoạt Cấu tạo hệ thu lôi gồm kim thu phi 16 dài 1,5m, bố trí ở chòi thang dây dẫn sét phi 12 nối khép kín các kim và

Trang 6

dẫn xuống đất tại các góc công trình, chúng được đi ngầm trong các cột trụ Hai hệ cọc tiếp đất bằng đồng phi 16, dài 2,5m, mỗi cụm gồm 5 cọc đóng cách nhau 3m và cách mép công trình tối thiểu là 2m, tiếp địa đặt sâu - 0,7m so với mặt đất (tính toán theo tiêu chẩn an toàn chống sét )

Điện sinh hoạt lấy từ mạng lưới hạ thế của nhà trường qua cáp dẫn vào công trình qua tủ điện tổng, từ đó theo trục đứng được dẫn vào phân phối cho các tầng Mạng lưới điện được tính toán và bố trí hợp lý, thiên về tính an toàn và đảm bảo yêu cầu về kinh tế kỹ thuật

Hệ thống thoát nước mái : Nước mái qua các rãnh đi về sênô, có lưới chắn rác theo ống xuống hệ rãnh phía dưới công trình rồi ra cống chung của tiểu khu mà không cần qua xử lý lắng cặn như nước thải sinh hoạt

c Thông tin liên lạc

Có hệ thống dây thông tin liên lạc với mạng viễn thông chung của cả nước Dây dẫn đặt ngầm kết hợp với hệ thống điện Bố trí hợp lý và khoa học Dây ăng ten được

đặt là dây đồng trục chất lượng cao

d Giải pháp phòng hoả

Công trình BTCT bố trí tường ngăn bằng gạch rỗng vừa cách âm vừa cách nhiệt

Sử dụng hệ thống họng nước cứu hoả, vị trí thích hợp, dung lượng đáp ứng tốt khi có

sự cố xảy ra Bên cạnh đó bố trí các bình CO2ở các vị trí thuận lợi tại các tầng

* Kết luận:

Để đáp ứng tốt tất cả các yêu cầu về kiến trúc là rất khó Từ tất cả các phân tích trên ta đưa ra phương án chọn hợp lý nhất, và ưu tiên một số mặt nhằm đáp ứng chất lượng cơ sở hạ tầng phù hợp với việc giảng dạy và học tập của cán bộ giảng viên và học sinh trong trường

3 Giải pháp kết cấu

* Nguyên lý thiết kế

Kết cấu bê tông cốt thép là một trong những hệ kết cấu chịu lực được dùng nhiều nhất trên thế giới Các nguyên tắc quan trọng trong thiết kế và cấu tạo kết cấu bê tông cốt thép toàn khối cho nhà nhiều tầng có thể tóm tắt như sau:

+ Kết cấu phải có độ dẻo và khả năng phân tán năng lượng lớn (kèm theo việc giảm độ cứng ít nhất )

+ Dầm phải bị biến dạng dẻo trước cột

+ Phá hoại uốn phải xảy ra trước phá hoại cắt

+ Các nút phải khoẻ hơn các thanh (cột và dầm )qui tụ tại đó

=> Việc thiết kế công trình phải tuân theo những tiêu chuẩn sau :

+ Vật liệu xây dựng cần có tỷ lệ giữa cường độ và trọng lượng càng lớn càng tốt

Trang 7

+ Tính biến dạng cao: khả năng biến dạng dẻo cao có thể khắc phục được tính chịu lực thấp của vật liệu hoặc kết cấu

+ Tính thoái biến thấp - nhất là khi chịu tải trọng lặp

+ Tính liền khối cao : khi bị dao động không nên xảy ra hiện tượng tách rời các bộ phận công trình

+ Giá thành hợp lý : thuận tiện cho khả năng thi công

=> Đó là các nguyên lý cơ bản thiết kế nhà nhiều tầng

* Dạng của công trình

- Hình dạng mặt bằng nhà: sơ đồ mặt bằng nhà phải đơn giản, gọn và độ cứng chống xoắn lớn: không nên để mặt bằng trải dài, hình dạng phức tạp, tâm cứng không trùng với trọng tâm của nó và nằm ngoài đường tác dụng của hợp lực tải trọng ngang (gió và động đất )

- Hình dạng nhà theo chiều cao: nhà phải đơn điệu và liên tục, tránh thay đổi một cách đột ngột hình dạng nhà theo chiều cao.Hình dạng phải cân đối: tỷ số chiều cao trên bề rộng không quá lớn

Đối với công trình cao tầng, một số hệ kết cấu sau đây thường được sử dụng: + Hệ khung chịu lực

+ Hệ lõi chịu lực

+ Hệ tường chịu lực

Công trình có mặt bằng hình chữ nhật đối xứng, bước cột tương đối đều nhau

Công trình được thiết kế theo kết cấu khung bê tông cốt thép đổ toàn khối, giải pháp kết cấu bê tông đưa ra là khung bê tông cốt thép, dầm sàn đổ toàn khối Giải pháp này có ưu điểm là quen thuộc đối với ở Việt Nam, (do liền khối có độ cứng lớn, chịu được động lực tốt và liên kết tốt giữa các cấu kiện Tuy nhiên tốn vật liệu làm ván khuôn, cây chống, chịu ảnh hưởng khi thi công)

Căn cứ vào thiết kế kiến trúc, chức năng công trình, em lựa chọn giải pháp kết cấu

là hệ sàn sườn toàn khối có bản dầm truyền lực lên hệ kết cấu chịu lực chính là khung BTCT Với chiều cao công trình là: H = 31,2m, có thể bỏ qua ảnh hưởng của gió động

và động đất (vì H = 31,2m < H = 40m), chỉ tính toán với trường hợp gió tĩnh

- Phần móng công trình được căn cứ vào địa chất công trình, chiều cao và tải trọng công trình mà lựa chọn giải pháp móng (sẽ được trình bầy ở phần sau)

 - Bố trí hệ lưới cột, bố trí các khung chịu lực (thể hiện trong bản vẽ KT)

Trang 8

PHẦN II KẾT CẤU

(30%)

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : ThS Lương Thị Hằng

I KHÁI QUÁT CHUNG

 Có thể phân loại các hệ kết cấu chịu lực của nhà nhiều tầng thành hai nhóm chính như sau:

Trang 9

Trong thực tế kết cấu thuần khung BTCT được sử dụng cho các công trình có chiều cao 20 tầng đối với cấp phòng chống động đất  7, 15 tầng đối với nhà trong vùng có chấn động đất đến cấp 8 và 10 tầng đối với cấp 9

2 Hệ kết cấu vách và lõi cứng chịu lực

Hệ kết cấu vách cứng có thể được bố trí thành hệ thống một phương, hai phương hoặc liên kết lại thành các hệ không gian gọi là lõi cứng Đặc điểm quan trọng của loại kết cấu này là khả năng chịu lực ngang tốt nên thường được sử dụng cho các công trình có chiều cao trên 20 tầng Tuy nhiên độ cứng theo phương ngang của của các vách tường tỏ ra là hiệu quả ở những độ cao nhất định Khi chiều cao công trình lớn thì bản thân vách cũng phải có kích thước đủ lớn mà điều đó khó có thể thực hiện được Ngoài ra hệ thống vách cứng trong công trình là sự cản trở để tạo ra các không gian

rộng

3 Hệ kết cấu khung giằng (Khung và vách cứng)

Hệ kết cấu khung giằng (khung và vách cứng) được tạo ra bằng sự kết hợp hệ thống khung và hệ thống vách cứng Hệ thống vách cứng thường được tạo ra tại khu vực cầu thang bộ, cầu thang máy Khu vệ sinh chung hoặc ở các tường biên là các khu vực có tường liên tục nhiều tầng Hệ thống khung được bố trí tại các khu vực còn lại của ngôi nhà Hai hệ thống khung và vách được liên kết với nhau qua hệ kết cấu sàn trong trường hợp này hệ sàn liên khối có ý nghĩa rất lớn Thường trong hệ thống kết cấu này hệ thống vách đóng vai trò chủ yếu chịu tải trọng ngang Hệ khung chủ yếu được thiết kế để chịu tải trọng thẳng đứng Sự phân rõ chức năng này tạo điều kiên để tối ưu hoá các cấu kiện, giảm bớt kích thước cột và dầm đáp ứng được yêu cầu của kiến trúc

Hệ kết cấu khung - giằng tỏ ra là hệ kết cấu tối ưu cho nhiều loại công trình cao tầng Loại kết cấu này sử dụng hiệu quả cho các ngôi nhà đến 40 tầng, nếu công trình được thiết kế cho vùng động đất cấp 8 thì chiều cao tối đa cho loại kết cấu này là 30 tầng, cho vùng động đất cấp 9 là 20 tầng

II GIẢI PHÁP KẾT CẤU CÔNG TRÌNH

1 Phân tích lựa chọn giải pháp kết cấu chịu lực chính

 Căn cứ vào thiết kế kiến trúc, đặc điểm cụ thể của công trình: Diện tích mặt bằng, hình dáng mặt bằng, hình dáng công trình theo phương đứng, chiều cao công trình

 Công trình cần thiết kế có: Diện tích mặt bằng khá lớn, với chiều dài 27,08 m

và chiều rộng 20,11m, hình dáng công trình theo phương đứng đơn giản không phức tạp Tổng chiều cao 9 tầng của công trình là 30,3m (tính đến nóc mái), dựa vào các đặc điểm cụ thể của công trình ta chọn hệ kết cấu chịu lực chính của công trình là hệ khung BTCT chịu lực

2 Lựa chọn giải pháp kết cấu sàn nhà

Căn cứ vào:

- Đặc điểm kiến trúc và đặc điểm kết cấu công trình: Kích thước các ô bản sàn

Ta lựa chọn phương án sàn sườn để thiết kế cho công trình

Sàn sườn toàn khối

Cấu tạo bao gồm hệ dầm và bản sàn

Ưu điểm: Tính toán đơn giản, dễ thi công được sử dụng rất phổ biến

Nhược điểm: Chiều cao dầm lớn khi vượt khẩu độ lớn, dẫn đến chiều cao tầng của

công trình lớn nên gây bất lợi cho kết cấu công trình khi chịu tải trọng ngang và không tiết kiệm chi phí vật liệu

Trang 10

III PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN HỆ KẾT CẤU

1 Sơ đồ tính

Mặt bằng công trình có kích thước (20,11×27,08m), phương cạnh ngắn 4 nhịp

và phương cạnh dài 7 nhịp nên ta chọn tính theo sơ đồ khung phẳng

2 Tải trọng

2.1 Tải trọng đứng

Gồm trọng lượng bản thân kết cấu và các tải trọng tác dụng lên sàn, mái Tải trọng tác dụng lên sàn, kể cả tải trọng các vách ngăn, đều qui về tải phân bố đều trên diện tích ô sàn

2.2 Tải trọng ngang

Tải trọng gió, gồm có gió trái, gió phải

3 Nội lực và chuyển vị

Để xác định nội lực và chuyển vị, sử dụng chương trình etab

B: CƠ SỞ TÍNH TOÁN VÀ LẬP MẶT BẰNG KẾT CẤU

I CƠ SỞ VÀ CÁC SỐ LIỆU TÍNH TOÁN

1 Cơ sở thiết kế

- Căn cứ vào giải pháp kiến trúc và hồ sơ kiến trúc

- Căn cứ vào tiêu chuẩn, chỉ dẫn, và các tài liệu được ban hành

- Căn cứ vào cấu tạo bê tông cốt thép và các vật liệu

- Theo tiêu chuẩn TCVN 5574-2012

- TCVN 2737 -1995 tải trọng và tác động

- Sổ tay thực hành kết cấu công trình của PGS.PTS VŨ MẠNH HÙNG

- Một số tài liệu chuyên ngành khác

2 Tải trọng tác động

2.1 Tải trọng đứng

Gồm trọng lượng bản thân kết cấu và các hoạt tải tác dụng lên sàn, mái Tải trọng tác dụng lên sàn, kể cả tải trọng các thiết bị, thiết bị vệ sinh… đều qui và tải phân bố đều trên diện tích ô sàn

Tải trọng tác dụng lên dầm do sàn truyền vào, do tường bao trên dầm

(220mm),tường ngăn …, coi phân bố đều trên dầm

2.2 Tải trọng ngang

Gồm tải trọng gió được tính theo tiêu chuẩn tải trọng và tác động TCXDVN

2737-1995 Tải trọng gió được tính toán qui về phân bố đều theo từng tầng cột

Trang 11

5 Vật liệu

- Dùng bê tông cấp độ bền B20 có:

Rb= 11,5 MPa - Cường độ chịu nén tính toán

Rbt= 0,9 MPa - Cường độ chịu kéo tính toán

+ Tính cho sàn: với đường kính d 10(mm), nhóm CI có:

Rs = Rsc = 225 MPa - Cường độ chịu nén và kéo tính toán

Rsw= 175 MPa - Cường độ chịu cắt của cốt thép

Es = 2,1x104 MPa - Mô đun đàn hồi

ξR= 0,645 - Hệ số điều kiện hạn chế khi tính toán theo sơ đồ đàn hồi

αR =0.437 - Hệ số điều kiện hạn chế khi tính toán theo sơ đồ đàn hồi

+ Tính cho cột và dầm : với đường kính d10(mm), nhóm CII có:

Rs = Rsc = 280 MPa - Cường độ chịu nén và kéo tính toán

Rsw = 290 MPa - Cường độ chịu cắt của cốt thép

Es = 2x104 MPa - Mô đun đàn hồi

ξR= 0,623- Hệ số điều kiện hạn chế khi tính toán theo sơ đồ đàn hồi

αR =0.429- Hệ số điều kiện hạn chế khi tính toán theo sơ đồ đàn hồi

- Trọng lượng riêng của vật liệu và hệ số vượt tải

TT Vật liệu Đơn vị tính Trọng lượng riêng Hệ số vượt tải

2 Vữa xi măng trát, ốp, lát daN/m3 1800 1,3

Trang 12

II CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN CỦA CÁC CẤU KIỆN KẾT CẤU

1 Xác định chiều dày bản sàn

Chọn chiều dày bản sàn theo công thức: h = b D×l

mTrong đó: l là nhịp cạnh ngắn của ô bản,

m : là hệ số phụ thuộc loại bản

m = 30  40 với bản loại dầm

m = 40 45 cho bản kê bốn cạnh

D = 0.8 1.4 chọn phụ thuộc vào tải trọng tác dụng

Vì bản chịu tải khá lớn nên ta lấy: D =1,0

Chọn chiều dầy bản sàn tầng điển hình và tầng mái :

Do có nhiều ô bản có kích thước và tải trọng khác nhau dẫn đến có chiều dày bản sàn khác nhau, nhưng để thuận tiện thi công cũng như tính toán ta thống nhất chọn một chiều dày bản sàn, kích thước ô bản lớn nhất là 7,2 x 6 m

2 Chọn kích thước tiết diện dầm

Căn cứ vào các điều kiện kiến trúc, chiều cao tầng, bước cột và công năng sử dụng của công trình ta sẽ lựa chọn sơ bộ kích thước dầm như sau

- Chọn theo công thức: d d

d1

Trang 13

3 Sơ bộ chọn kích thước tiết diện cột

Khi xác định tiết diện cột cần đảm bảo các yếu tố sau:

- Đủ khả năng chịu lực

- Do yêu cầu kiến trúc

- Đảm bảo điều kiện: h 31,b 31

Diện tích của cột đươc xác định sơ bộ theo công thức:

bk.N

A =

R

k =1,21,5 với cấu kiện chịu nén lệch tâm

k = 0,91,1 với cấu kiện chịu nén đúng tâm

Trong đó:

A: diện tích tiết diện ngang cột

N: lực nén lớn nhất trong cột

Rb: cường độ tính toán về nén của bê tông

- N: Lực nén lớn nhất tác dụng lên cột được tính sơ bộ theo công thức:

Trang 14

+ q: tải trọng tương đương tính trên mỗi mét vuông mặt sàn Để đơn giản cho tính toán và theo kinh nghiệm ta tính N bằng cách ta cho tải trọng phân bố đều lên sàn là: q =14(kN/m2)

Chọn sơ bộ tiết diện cột C1 :

Diện truyền tải lớn nhất là 4,8 5,1 6 5,1.2,11  2

A = 1,2 = 0,23(m )

Chọn sơ bộ tiết diện cột C1: (0,4 x0,4) m

 Kiểm tra điều kiện cột về độ mảnh:

0, 7 0, 7.4,5

6,3 310,5

Vậy cột đã chọn đảm bảo điều kiện ổn định

Chọn sơ bộ tiết diện cột C2 :Dãy cột giữa

Trang 15

Diện truyền tải lớn nhất là 6 6 5,1 4,8  2

Chọn sơ bộ tiết diện cột C2: (0,45 x 0,45)m

 Kiểm tra điều kiện cột về độ mảnh:

0, 7.4,5

6,3 310.5

Trang 16

Chọn sơ bộ tiết diện cột C3 :

Diện truyền tải lớn nhất là 6 6 7,2  2

 Kiểm tra điều kiện cột về độ mảnh:

Vậy cột đã chọn đảm bảo điều kiện ổn định

Chọn sơ bộ tiết diện cột C4 : Cột giữa

Trang 17

Diện truyền tải lớn nhất là 5,1 2,1 6 6  2

A = 1,2 = 0,284(m )

Chọn sơ bộ tiết diện cột C4: (0,4x0,4)m

 Kiểm tra điều kiện cột về độ mảnh:

0, 7.4,5

5, 25 310,6

Vậy cột đã chọn đảm bảo điều kiện ổn định

Chọn sơ bộ tiết diện cột C5 :

Trang 18

Diện truyền tải lớn nhất là 5,1 2,11  2

A = 1,2 = 0,035(m )

Chọn sơ bộ tiết diện cột C5: (0,22x0,22)m

 Kiểm tra điều kiện cột về độ mảnh:

Vậy cột đã chọn đảm bảo điều kiện ổn định

Kết Luận: chọn sơ bộ tiết diện cột với Cột biên C1(250x350)mm và Cột giữa

C2(250x400)mm

Theo tiêu chuẩn TCXD 198-1997 về thiết kế kết cấu bê tông cốt thép toàn khối nhà

cao tầng, vách và lõi phải có độ dày lớn hơn 150mm và không nhỏ hơn 1/20 chiều cao

tầng

Với chiều cao tầng lớn nhất là 4,5 m ta chọn lõi có chiều dày lớn hơn 150 mm và

4,5/20 = 0,225 m Chọn chiều dày vách 250mm

III THÀNH LẬP MẶT BẰNG KẾT CẤU

Căn cứ vào hồ sơ kiến trúc , giải pháp kết cấu , kiến trúc sơ bộ công trình , ta thành lập

được mặt bằng kết cấu tầng (1-4) , tầng điển hình (5-7) ,tầng kỹ thuật và tầng mái

IV: XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH

Trang 19

1.4 Tĩnh tải sàn khu thang

Bảng 6: Tĩnh tải sàn khu thang

(kN/m 2 )

n q vs tt

(kN/m 2 )

Trang 21

1.7 Tĩnh tải tường xây

Bảng 9: Bảng tính tĩnh tải tường lên dầm – (Tầng 1-tầng mái)

hd: chiều cao của dầm

qtt: tải trọng tường 110,tường 220

kết quả tính xuất trong phụ lục tính toán

2 Hoạt tải tác dụng lên các ô sàn nhà

Bởi vì xác suất xuất hiện đồng thời tải trọng sử dụng ở tất cả các sàn giảm khi tăng số tầng nhà, nên tất cả các tiêu chuẩn thiết kế đều qui định các hệ số giảm tải khi tính toán các cấu kiện thẳng đứng chịu lực

1.1 Tuy nhiên với công trình đang tính, để đơn giản cho việc tính toán và thiên về

an toàn ta sẽ bỏ qua không xét đến sự giảm tải khi tính toán

Dựa vào công năng sử dụng của các phòng và của công trình trong mặt bằng kiến trúc và theo TCVN 2737-1995 về tải trọng và tác động, ta có số liệu hoạt tải cho các loại sàn cho trong bảng dưới đây

Công trình thuộc loại trường học nên hoạt tải các phòng như sau:

Bảng 12: Bảng hoạt tải theo chức năng phòng :

2 Sảnh, hành lang, cầu thang 3 1,2 3,6

Trang 22

4 Ô sàn mái không sử dụng 0,75 1,3 0,975

3.Tải trọng gió

Công trình có chiều cao 30,3 m tính từ cốt tự nhiên nên khi tính tải trọng gió chỉ

cần tính thành phần tĩnh của tải tọng gió tác dụng lên công trình

Thành phần gió tĩnh:

Xác định áp lực tiêu chuẩn của tải trọng gió :

Căn cứ vào vị trí xây dựng công trình

Căn cứ vào TCVN2737-95 về tải trọng và tác động (Tiêu chuẩn thiết kế )

Ta có địa điểm xây dựng: LA KHÊ- VĂN KHÊ- HÀ ĐÔNG thuộc vùng II-B có

W0 = 95 kG/m2=0,95 kN/m2

+ Tải trọng tác dụng trên 1m2 bề mặt thẳng đứng của công trình: WnW k C 0

Các hệ số: n = 1,37: Hệ số độ tin cậy;

C = +0,8 : Hệ số khí động ứng với phía gió đẩy;

C = -0,6 : Hệ số khí động ứng với phía gió hút;

W0 = 0,95 (kN/m2);

k : Hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo chiều cao của công trình(Theo bảng 5

của TCVN 2737-1995)

+ Tải trọng phân bố đều: q = W.0,5.( Hn + Hn+1 ) = n.W0.k.C.0,5.( Hn + Hn+1 )

Trang 24

+ Cường độ chịu nén Rb = 11,5Mpa = 11,5.103 kN/m2

+ Cường độ chịu kéo Rbt = 0,9MPa = 9 kG/cm2 = 9.102 kN/m2

+ Môđun đàn hồi Eb = 27,5.103 MPa= 27,5.104 kG/cm2 = 27,5.106 kN/m2

Trang 25

Do độ dài của thuyết minh hạn chế và các bước tính toán tương tự nên trong thuyết minh ta chỉ tính toán cho 1 số cột có các cặp nội lực đặc biệt sau Còn các cột còn lại ta lập bảng tính bằng Excel (ở phụ lục)

+ Nmax ; Mytư và Mxtư

+ Mymax ; Mxtư và Ntư

+ Mxmax ; Mytư và Ntư

2.CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG

Trang 26

4.1.1Tính thép dọc cột C3 Tầng 1 :

(Nội lực được lấy từ bảng phụ lục được xuất từ phần mềm etabs)

Trang 27

Nmax = 1838 kN ; Mytu= 74.43kNm ; Mxtu=36,5kNm

Kích thước cột: l = 4.5m ; tiết diện bxh=400x400mm

Quy ước chiều mômen khi tính toán

lo: chiều dài tính toán của cột được xác định dựa vào kết cấu công trình là khung nhiều tầng nhiều nhịp, có liên kết cứng giữa dầm và cột, đồng thời cột đổ toàn khối với dầm

sàn nên: (theo 6.2.2.16-TCXDVN 5574-2012)

1 Chiều dài tính toán l oxl oyl.  4500 0, 7   3150(mm)

2 Độ lệch tâm ngẫu nhiên

M

kN C

Độ lệch tâm ngẫu nhiên e a0, 2e axe ay  13,34 0,2 13,34 16, 008   mm

Chiều cao của vùng bê tông chịu nén:

3 1

1813,5 10

394,3 11,5 400

Trang 28

88.72 10

48, 41838

(1 )

0,9790,3

4.1.2.Tính thép cho cột C3- tầng 1 mặt cắt 0,0 có N tu ; M ytư ; M xmax

Ntu = 1668,8 kN ; Mytu= 30 kNm ; Mxmax=47,62 kNm

Kích thước cột: l = 4.5m ; tiết diện bxh=400x400mm

Quy ước chiều mômen khi tính toán

lo: chiều dài tính toán của cột được xác định dựa vào kết cấu công trình là khung nhiều tầng nhiều nhịp, có liên kết cứng giữa dầm và cột, đồng thời cột đổ toàn khối với dầm

sàn nên: (theo 6.2.2.16-TCXDVN 5574-2012)

3 Chiều dài tính toán l oxl oyl.  4500 0, 7   3150(mm)

4 Độ lệch tâm ngẫu nhiên

Trang 29

Độ mảnh theo hai phương, xác định ảnh hưởng của uốn dọc

M

kN C

Độ lệch tâm ngẫu nhiên e ae ax0, 2e ay  13,34+0,2 13, 34 16, 008  mm

Chiều cao của vùng bê tông chịu nén:

3 1

1668,8 10

363 11,5 400

59, 6 10

35, 71668,8

Trang 30

227,34 14 1, 028 0, 0000288 0, 0016 0,963

(1 )

0,9750,3

4.1.3.Tính thép cho cột C3- tầng 1 mặt cắt 0,0 có N Tu ; M ymax ; M xtu

Nmax = 1838 kN ; Mytu= 74.43kNm ; Mxtu=36,5kNm

Kích thước cột: l = 4.5m ; tiết diện bxh=400x400mm

Quy ước chiều mômen khi tính toán

lo: chiều dài tính toán của cột được xác định dựa vào kết cấu công trình là khung nhiều tầng nhiều nhịp, có liên kết cứng giữa dầm và cột, đồng thời cột đổ toàn khối với dầm

sàn nên: (theo 6.2.2.16-TCXDVN 5574-2012)

5 Chiều dài tính toán l oxl oyl.  4500 0, 7   3150(mm)

6 Độ lệch tâm ngẫu nhiên

x y y

M

kN C

M

kN C

Trang 31

Độ lệch tâm ngẫu nhiên e a0, 2e axe ay  13,34 0,2 13,34 16, 008   mm

Chiều cao của vùng bê tông chịu nén:

3 1

1813,5 10

394,3 11,5 400

88.72 10

48, 41838

(1 )

0,9790,3

Trang 32

N My Mx L lo ho Cx Cy e ax e ay λx λy e a mo eo ᵋ γe ᵩe Astt μtt As chọn μ

(KN) (KN.m) (KN.m) (mm) (KN) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm2) % (mm2) %

-1838 -74.3 36.05 4500 3150 50 400 400 13.34 13.34 27.34 27.34 16 0.4 48.4 0.14 1.29 0.979 2176 1.36 8Φ20 2513 1.57 -1838 -74.3 36.05 4500 3150 50 400 400 13.34 13.34 27.34 27.34 16 0.4 48.4 0.14 1.29 0.979 2176 1.36 8Φ20 2513 1.57 -1669 30 -47.62 4500 3150 50 400 400 13.34 13.34 27.34 27.34 16 0.4 35.7 0.1 1.2 0.975 764.8 0.48 4Φ18 1018 0.64 -2696 7.7 -36.64 4500 3150 50 450 450 15 15 24.31 24.31 18 0.4 18 0.05 1.07 0.976 2378.9 1.17 8Φ20 2513 1.24 -2678 89.58 -21.93 4500 3150 50 450 450 15 15 24.31 24.31 18 0.4 36.7 0.09 1.17 0.98 3240.1 1.6 12Φ20 3770 1.86 -2696 7.7 -36.64 4500 3150 50 450 450 15 15 24.31 24.31 18 0.4 18 0.05 1.07 0.976 2378.9 1.17 8Φ20 2513 1.24 -2657 -1.42 -33.94 4500 3150 50 450 450 15 15 24.31 24.31 18 0.4 18 0.05 1.07 0.976 2219.5 1.1 8Φ20 2513 1.24 -2641 -90.17 -35.41 4500 3150 50 450 450 15 15 24.31 24.31 18 0.4 39.5 0.1 1.19 0.982 3231.5 1.6 12Φ20 3770 1.86 -2649 80.93 25.34 4500 3150 50 450 450 15 15 24.31 24.31 18 0.4 34.4 0.09 1.16 0.98 2981 1.47 12Φ18 3054 1.51 -1758 73.82 45.01 4500 3150 50 400 400 13.34 13.34 27.34 27.34 16 0.4 52.2 0.15 1.33 0.982 19937 1.25 8Φ18 2036 1.27 -1758 73.82 45.01 4500 3150 50 400 400 13.34 13.34 27.34 27.34 16 0.4 52.2 0.15 1.33 0.982 19937 1.25 8Φ18 2036 1.27 -1579 -30.46 -56.26 4500 3150 50 400 400 13.34 13.34 27.34 27.34 16 0.412 43.6 0.12 1.25 0.978 682.6 0.43 4Φ18 1018 0.64 -1536 -94.64 22.18 4200 2940 50 400 400 13.34 13.34 25.52 25.52 16 0.428 67.8 0.19 1.49 0.988 1756.8 1.1 8Φ18 2036 1.27 -1536 -94.64 22.18 4200 2940 50 400 400 13.34 13.34 25.52 25.52 16 0.428 67.8 0.19 1.49 0.988 1756.8 1.1 8Φ18 2036 1.27 -1471 -61.36 -43.54 4200 2940 50 400 400 13.34 13.34 25.52 25.52 16 0.452 51.1 0.16 1.35 0.985 671.6 0.42 4Φ18 1018 0.64 -2315 17.32 -50.3 4200 2940 50 450 450 15 15 22.69 22.69 18 0.4 24.7 0.06 1.1 0.984 1048.4 0.52 6Φ18 1527 0.75 -2292 72 -20.21 4200 2940 50 450 450 15 15 22.69 22.69 18 0.4 35 0.09 1.16 0.983 1405 0.69 6Φ18 1527 0.75 -2315 17.32 -50.3 4200 2940 50 450 450 15 15 22.69 22.69 18 0.4 24.7 0.06 1.1 0.984 1048.4 0.52 6Φ18 1527 0.75 -2283 -11.54 -47.57 4200 2940 50 450 450 15 15 22.69 22.69 18 0.4 22.9 0.06 1.12 0.982 838.2 0.41 4Φ18 1018 0.5 -2263 -72.1 -25.31 4200 2940 50 450 450 15 15 22.69 22.69 18 0.4 36.3 0.09 1.17 0.984 1340 0.66 6Φ18 1527 0.75 -2283 -11.54 -47.57 4200 2940 50 450 450 15 15 22.69 22.69 18 0.4 22.9 0.06 1.12 0.982 838.2 0.41 4Φ18 1018 0.5 -1461 95.41 25.78 4200 2940 50 400 400 13.34 13.34 25.52 25.52 16 0.455 73.3 0.21 1.56 0.99 1708 1.07 8Φ18 2036 1.27 -1461 95.41 25.78 4200 2940 50 400 400 13.34 13.34 25.52 25.52 16 0.455 73.3 0.21 1.56 0.99 1708 1.07 8Φ18 2036 1.27 -1579 -30.46 -56.26 4200 2940 50 400 400 13.34 13.34 25.52 25.52 16 0.412 68.8 0.12 1.25 0.982 657.1 0.41 4Φ18 1018 0.64 -1248 -82.99 10.96 3300 2310 50 400 400 13.34 13.34 20.05 20.05 16 0.535 71.2 0.2 1.53 0.989 295.75 0.18 2Φ18 509 0.32 -1248 -82.99 10.96 3300 2310 50 400 400 13.34 13.34 20.05 20.05 16 0.535 71.2 0.2 1.53 0.989 295.75 0.18 2Φ18 509 0.32 -1199 -57.52 -50.52 3300 2310 50 400 400 13.34 13.34 20.05 20.05 16 0.553 71.3 0.2 1.53 0.989 20.01 0.01 2Φ18 509 0.32 -1927 19.21 -65.85 3300 2310 50 450 450 15 15 17.82 17.82 18 0.441 38.6 0.1 1.18 0.994 -133.7 0.07 2Φ18 509 0.25 -1904 62.67 -22.86 3300 2310 50 450 450 15 15 17.82 17.82 18 0.448 38.1 0.1 1.18 0.993 -256.5 0.13 2Φ18 509 0.25 -1927 19.21 -65.85 3300 2310 50 450 450 15 15 17.82 17.82 18 0.441 38.6 0.1 1.18 0.994 -133.7 0.07 2Φ18 509 0.25 -1896 -13.72 -67.52 3300 2310 50 450 450 15 15 17.82 17.82 18 0.45 38.9 0.1 1.18 0.984 -259 -0.13 2Φ18 509 0.25 -1876 -62.16 -27.74 3300 2310 50 450 450 15 15 17.82 17.82 18 0.456 39.8 0.1 1.19 0.993 -311 -0.15 2Φ18 509 0.25 -1896 -13.72 -67.52 3300 2310 50 450 450 15 15 17.82 17.82 18 0.45 38.9 0.1 1.18 0.984 -259 -0.13 2Φ18 509 0.25 -1187 87.21 6.59 3300 2310 50 450 450 15 15 17.82 17.82 18 0.557 76.5 0.22 1.6 0.995 262 0.16 2Φ18 509 0.32 -1175 -63.75 -8.17 3300 2310 50 450 450 15 15 17.82 17.82 18 0.562 65.9 0.19 1.47 0.994 397 0.25 2Φ18 509 0.32 -1140 65.78 -49.07 3300 2310 50 450 450 15 15 17.82 17.82 18 0.575 82.5 0.24 1.69 0.996 354 0.22 2Φ18 509 0.32 -987.6 -80.96 1.5 3300 2310 50 400 400 13.34 13.34 20.05 20.05 16 0.632 82.9 0.24 1.7 0.996 -581.2 -0.36 2Φ18 509 0.32 -987.6 -80.96 1.5 3300 2310 50 400 400 13.34 13.34 20.05 20.05 16 0.632 82.9 0.24 1.7 0.996 -581.2 -0.36 2Φ18 509 0.32 -953.1 -58.75 -52.03 3300 2310 50 400 400 13.34 13.34 20.05 20.05 16 0.645 96.8 0.28 1.97 0.987 137.68 0.09 2Φ18 509 0.32 -1544 18.09 -67.24 3300 2310 50 450 450 15 15 17.82 17.82 18 0.553 50 0.13 1.26 0.994 -1464 -0.7 2Φ18 509 0.32 -1522 56.93 -24.77 3300 2310 50 450 450 15 15 17.82 17.82 18 0.559 46.5 0.12 1.23 0.994 -1470 -0.81 2Φ18 509 0.32 -1544 18.09 -67.24 3300 2310 50 450 450 15 15 17.82 17.82 18 0.553 50 0.13 1.26 0.994 -1464 -0.7 2Φ18 509 0.32 -1514 -11.5 -68.86 3300 2310 50 450 450 15 15 17.82 17.82 18 0.561 49.7 0.12 1.25 0.994 -1556 -0.77 2Φ18 509 0.32 -1496 -54.96 -28.89 3300 2310 50 450 450 15 15 17.82 17.82 18 0.561 49.7 0.12 1.24 0.9942 -1730 -0.85 2Φ18 509 0.32 -1514 -11.5 -68.86 3300 2310 50 450 450 15 15 17.82 17.82 18 0.561 49.7 0.12 1.25 0.994 -1556 -0.77 2Φ18 509 0.32 -939.6 86.72 -2.73 3300 2310 50 400 400 13.34 13.34 20.05 20.05 16 0.632 82.9 0.24 1.7 0.996 -163.1 -0.1 2Φ18 509 0.32 -939.6 86.72 -2.73 3300 2310 50 400 400 13.34 13.34 20.05 20.05 16 0.636 63.4 0.18 1.7 0.996 -163.1 -0.1 2Φ18 509 0.32 -906.1 67.12 -51.15 3300 2310 50 400 400 13.34 13.34 20.05 20.05 16 0.645 96.8 0.32 268.44 0.17 2Φ18 509 0.32 -725.8 -77.45 -7.36 3300 2310 50 400 400 13.34 13.34 20.05 20.05 16 0.639 113.2 0.33 -151.3 -0.09 2Φ18 509 0.32 -725.8 -77.45 -7.36 3300 2310 50 400 400 13.34 13.34 20.05 20.05 16 0.639 113.2 0.33 -151.3 -0.09 2Φ18 509 0.32 -703.9 -59.59 -52.8 3300 2310 50 400 400 13.34 13.34 20.05 20.05 16 0.65 133.4 0.4 345.69 0.22 2Φ18 509 0.32 -1158 17.48 -67.73 3300 2310 50 450 450 15 15 17.82 17.82 18 0.664 68.5 0.17 1.4 0.995 -2605 -1.27 2Φ18 509 0.32 -1140 48.95 -26.77 3300 2310 50 450 450 15 15 17.82 17.82 18 0.67 58.7 0.15 1.32 0.996 -3048 -1.5 2Φ18 509 0.32 -1158 17.48 -67.73 3300 2310 50 450 450 15 15 17.82 17.82 18 0.664 68.5 0.17 1.4 0.995 -2605 -1.27 2Φ18 509 0.32 -1131 -9.79 -68.98 3300 2310 50 450 450 15 15 17.82 17.82 18 0.672 55.2 0.17 1.39 0.996 -2809 -1.39 2Φ18 509 0.32 -1116 -45.49 -29.65 3300 2310 50 450 450 15 15 17.82 17.82 18 0.677 58.6 0.15 1.32 0.995 3164.7 -1.56 2Φ18 509 0.32 -1131 -9.79 -68.98 3300 2310 50 450 450 15 15 17.82 17.82 18 0.672 55.2 0.17 1.39 0.996 -2809 -1.39 2Φ18 509 0.32 -692.3 83.48 -11.84 3300 2310 50 400 400 13.34 13.34 20.05 20.05 16 0.72 133.3 0.38 175.65 0.11 2Φ18 509 0.32 -692.3 83.48 -11.84 3300 2310 50 400 400 13.34 13.34 20.05 20.05 16 0.72 133.3 0.38 175.65 0.11 2Φ18 509 0.32 -671.1 68.01 -51.57 3300 2310 50 400 400 13.34 13.34 20.05 20.05 16 0.75 159 0.45 637.43 0.4 4Φ18 1018 0.64 -463.8 -76.02 -15.37 3300 2310 50 400 400 13.34 13.34 20.05 20.05 16 0.827 191.3 0.55 576 0.36 4Φ16 804 0.5 -463.8 -76.02 -15.37 3300 2310 50 400 400 13.34 13.34 20.05 20.05 16 0.827 191.3 0.55 576 0.36 4Φ16 804 0.5 -452.3 -62.69 -52.02 3300 2310 50 400 400 13.34 13.34 20.05 20.05 16 0.831 234.2 0.67 1134 0.71 8Φ16 1608 1.01 -770.5 18.12 -67.41 3300 2310 50 450 450 15 15 17.82 17.82 18 0.777 105.8 0.26 1.87 0.998 -3288 -1.62 2Φ18 509 0.32 -757.2 41.84 -28.51 3300 2310 50 450 450 15 15 17.82 17.82 18 0.781 84.7 0.21 1.57 0.997 -4240 -2.09 2Φ18 509 0.32 -770.5 18.12 -67.41 3300 2310 50 450 450 15 15 17.82 17.82 18 0.777 105.8 0.26 1.87 0.998 -3288 -1.62 2Φ18 509 0.32 -748.3 -11.01 -68.16 3300 2310 50 450 450 15 15 17.82 17.82 18 0.783 102.6 0.26 1.82 0.998 -3593 -1.77 2Φ18 509 0.32 -736.4 -38.43 -29.98 3300 2310 50 450 450 15 15 17.82 17.82 18 0.783 102.6 0.21 1.56 0.9971 -4375 -2.16 2Φ18 509 0.32 -748.3 -11.01 -68.16 3300 2310 50 450 450 15 15 17.82 17.82 18 0.783 102.6 0.26 1.82 0.998 -3593 -1.77 2Φ18 509 0.32 -445.8 82.89 -21.14 3300 2310 50 400 400 13.34 13.34 20.05 20.05 16 0.834 224.1 0.64 983 0.61 8Φ16 1608 1.01 -445.8 82.89 -21.14 3300 2310 50 400 400 13.34 13.34 20.05 20.05 16 0.834 224.1 0.64 983 0.61 8Φ16 1608 1.01 -434.5 71.6 -51.72 3300 2310 50 400 400 13.34 13.34 20.05 20.05 16 0.838 264.6 0.76 1445 0.903 8Φ16 1608 1.01 -184.7 -72.75 -24.68 4500 3150 50 400 400 13.34 13.34 27.34 27.34 16 0.931 518.2 1.48 1860 1.27 8Φ18 2036 1.27 -167.5 70.68 25.26 4500 3150 50 400 400 13.34 13.34 27.34 27.34 16 0.938 563.4 1.61 1902.3 1.29 8Φ18 2036 1.27 -181.3 -63.62 -50.94 4500 3150 50 400 400 13.34 13.34 27.34 27.34 16 0.932 613.1 1.75 2334.5 1.56 8Φ20 2513 1.57 -345.8 16.78 -68.93 4500 3150 50 450 450 15 15 24.31 24.31 18 0.9 243 0.61 453.36 0.3 4Φ16 804 0.4 -337.7 33.07 -33.59 4500 3150 50 450 450 15 15 24.31 24.31 18 0.902 187.8 0.47 110.53 0.03 2Φ16 402 0.2 -345.8 16.78 -68.93 4500 3150 50 450 450 15 15 24.31 24.31 18 0.9 243 0.61 599 0.3 4Φ16 804 0.4 -330.7 -8.41 -66.12 4500 3150 50 450 450 15 15 24.31 24.31 18 0.904 222.3 0.56 404.3 0.2 4Φ16 804 0.4 -322.9 -28.92 -30.73 4500 3150 50 450 450 15 15 24.31 24.31 18 0.906 249.4 0.44 11.35 0.01 2Φ16 402 0.2 -330.7 -8.41 -66.12 4500 3150 50 450 450 15 15 24.31 24.31 18 0.904 222.3 0.56 404.3 0.2 4Φ16 804 0.4 -166.5 78.78 -27.4 4500 3150 50 400 400 13.34 13.34 27.34 27.34 16 0.938 627.5 1.79 2208 1.38 8Φ20 2513 1.57 -166.5 78.78 -27.4 4500 3150 50 400 400 13.34 13.34 27.34 27.34 16 0.938 627.5 1.79 2208 1.48 8Φ20 2513 1.57 -162.6 71.19 -47.6 4500 3150 50 400 400 13.34 13.34 27.34 27.34 16 0.939 712.9 2.04 2567 1.6 8Φ22 3041 1.9

Trang 33

Kết luận: - Các cột C3 của các tầng 1 và tầng 2 dùng 8Φ20 để bố trí thép cho cột, các cột tầng 3 đến tầng 6 dùng 8Φ16 để bố trí ( đặt cốt thép cấu tạo) Cột tầng 7 dùng 8Φ20 để

bố trí

- Các cột C18, C15 từ tầng 1 và tầng 2 dùng 12Φ20 để bố trí thép cho cột các

cột các cột còn lại dùng 8Φ16 để bố trí thép cho cột

- Các cột C10 từ tầng 1 đến tầng 6 dùng 8Φ18 để bố trí cho cột,còn tầng 7 dùng 8Φ22 để bố trí thép cho cột

4.2.Tính toán cốt đai cho cột

- Do cột phần lớn cột làm việc như một cấu kiện lệch tâm rất bé nên cốt ngang chỉ

đặt cấu tạo nhằm đảm bảo giữ ổn định cho cốt dọc, chống phình cốt thép dọc và chống nứt:

-Kiểm tra ứng suất nén chính:

- Qmax =51,163(kN) < 0,3..Rb.b.h0 =0,3.11,5.1000.0,4.0.35 = 483(KN)

 Dầm không bị phá hoại do ứng suất nén chính.

-Kiểm tra lực cắt cho cột ta lấy lực cắt lớn nhất để kiểm tra: Qmax 51,163(kN)

4.5.Tính toán nối thép cho cột

Độ dài đoạn neo cốt thép trong vùng bê tông chịu nén là:

Trang 35

4.6.1.Tính toán cấu tạo nút khung tại biên và dầm ở giữa

4.6.2.Tính toán cấu tạo nút khung liên kết cột với móng

5 TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHỊU KÉO CHO DẦM KHUNG TRỤC 3

Do độ dài của thuyết minh hạn chế và các bước tính toán tương tự nên trong thuyết minh ta chỉ tính toán cho 1 số tiết diện dầm có nội lực đặc biệt sau Còn các cột còn lại

Trang 36

 Tính toán cụ thể: Sau khi mô hình hóa công trình trong phần mền Etabs v17.0.1, ta chạy chương trình và xuất lấy nội lực dầm do các thành phần tải trọng gây ra Ta tính toán cụ thể cho khung trục3

 Đối với dầm tính toán tại 3 tiết diện (hai gối và nhịp giữa), chọn momen lớn nhất ở

nhịp Mmax và ở gối Mmin, Qmax để tính toán cốt thép.Vì các đoạn dầm trong khung trục 3 đều có tiết diện giống nhau nên ở gối ta sẽ lấy Mmin lớn nhất để tính thép

Đối với dầm, sàn đổ toàn khối, khi tác dụng của momen gây nén cho bản cánh thì ta

kể đến ảnh hưởng của bản cánh trong tính toán và khi bản cánh chịu kéo thì bỏ qua

ảnh hương của bản cánh

Biểu đồ bao moment của khung trục 3

Trang 37

I.Tính toán cốt thép cho phần tử B40 (khung trục 3) tầng 2

1.Tính thép cho mặt cắt giữa dầm chịu momen dương cho dầm BC (B7)

Tiết diện dầm bh = 220x500(mm); có M max =71,05kN.m

Giả sử khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đến mép dưới dầm a = 60mm Chiều cao làm việc ho = 500 - 60 = 440mm

- Xác định kích thước bản cánh: Bản cánh làm việc trong vùng nén nên kể đến ảnh hưởng của bản cánh

+ Chiều dày bản cánh hf bằng chiều dày bản sàn:

Trang 38

220.440

s o

1.1.Tính thép cho mặt cắt giữa dầm chịu momen dương cho dầm CD (B8)

- Tiết diện dầm bh = 220x500(mm); có M max =58,73kN.m

Giả sử khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đến mép dưới dầm a = 60mm

Chiều cao làm việc ho = 500 - 60 = 440mm

- Xác định kích thước bản cánh: Bản cánh làm việc trong vùng nén nên kể đến ảnh hưởng của bản cánh

+ Chiều dày bản cánh hf bằng chiều dày bản sàn:

Trang 39

Ta có M < Mf  trục trung hoà đi qua cánh của tiết diện chữ T, tính thép như dầm tiết diện chữ nhật có bh = bfh = 2020500 mm

220.440

s o

1.1.Tính thép cho mặt cắt giữa dầm chịu momen dương cho dầm DE (B9)

- Tiết diện dầm bh = 220x500(mm); có M max =70,3kN.m

Giả sử khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đến mép dưới dầm a = 60mm

Chiều cao làm việc ho = 500 - 60 = 440mm

- Xác định kích thước bản cánh: Bản cánh làm việc trong vùng nén nên kể đến ảnh hưởng của bản cánh

+ Chiều dày bản cánh hf bằng chiều dày bản sàn:

Trang 40

Vậy diện tích cốt thép yêu cầu là:

6

2 s

220.440

s o

2.Tính thép cho gối chịu momen âm:

 Momen âm gối đầu dầm ( gối B): dầm BC(B7)

Vị trí (m) Trường Hợp M3 (kNm) 0,2 THBAO (Min) -107,6

Với M Min = -107,6 (kNm)

Tiết diện dầm bh = 220500(mm)

Giả sử khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đến mép dầm a = 60mm

Chiều cao làm việc ho = 500- 60 = 440mm

Cánh làm việc trong vùng chịu kéo nên bỏ qua sự làm việc của cánh

Tính thép như dầm tiết diện chữ nhật có bh = 220500mm

Ngày đăng: 23/08/2021, 09:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w