GIẢI PHÁP NỀN MÓNG

Một phần của tài liệu KIẾN TRÚC TRUNG tâm xúc TIẾN THƯƠNG mại đầu tư và bổ TRỢ DOANH NGHIỆP (Trang 133 - 136)

Căn cứ vào tình hình địa chất, qui mô công trình cũng như tải trọng tác dụng xuống móng N ≈ 300T thì giải pháp móng sâu ( móng cọc) là hợp lí hơn cả. Mũi cọc sẽ đựơc ngàm vào lớp cát hạt nhỏ mịn, chặt vừa (lớp 8).

- Các phương án móng cọc:

a. Cọc ép:

* Ưu điểm:

- Giá thành rẻ, thích hợp với điều kiện xây chen, không gây chấn động đến các công trình xung quanh. Dễ kiểm tra, chất lượng của từng đoạn cọc được thử dưới lực ép. Xác định được sức chịu tải của cọc qua lực ép cuối cùng.

* Nhược điểm:

- Kích thước và sức chịu tải của cọc bị hạn chế do tiết diện cọc, chiều dài cọc không có khả năng mở rộng và phát triển do thiết bị thi công cọc bị hạn chế hơn

ĐỀ TÀI: Trung tâm xúc tiến thương mại và đầu tư và bổ trợ doanh nghiệp HÀ NỘI

SVTH: LÊ ĐĂNG BIỂN – LỚP: 2015XN Trang 6

so với các công nghệ khác, thời gian thi công kéo dài, hay gặp độ chối giả khi đóng. Với qui mô công trình sẽ khó mà thực hiện được phương án cọc ép.

b. Cọc khoan nhồi:

* Ưu điểm:

- Có thể tạo ra những cọc có đường kính lớn, do đó sức chịu tải của cọc khá cao.

- Do cách thi công, mặt bên của cọc nhồi thường sần sùi, do đó ma sát giữa đất và cọc nói chung có trị số lớn hơn so với các loại cọc khác.

- Tốn ít cốt thép vì không phải vận chuyển cọc .

- Khi thi công không gây ra những chấn động làm nguy hại đến các công trình lân cận.

- Nếu dùng cọc nhồi thì điều kiện mở rộng chân cọc ( nhằm tăng sức chịu tải của cọc) tương đối dễ dàng hơn .

* Nhược điểm:

- Khó kiểm tra chất lượng cọc.

- Thiết bị thi công tương đối phức tạp.

- Công trường dễ bị bẩn trong quá trình thi công.

Căn cứ vào tải trọng tác dụng truyền xuống móng, điều kiện địa chất và trên cơ sở phân tích những ưu, nhược điểm của các loại cọc ta chọn phương án móng cọc ép thiết kế cho công trình.

* Chọn chiều sâu đáy đài:

- Mặt đài là mặt sàn tầng hầm ở cốt -1.1m so với cốt thiết kế kiến trúc.

- Sơ bộ chọn chiều cao đài: hđ = 1,0m.

- Độ sâu đáy đài: zđ = -2,1(m).

- Chiều dài cọc 24 m.(Ngàm đầu 15 cm, đập đầu cọc 45cm)

- Chọn cọc BTCT đúc sẵn hình lăng trụ tiết diện 300x300mm gồm 2 đoạn 8 và 1đoạn cọc dài 7,5 m.(cọc cắm vào lớp 8 là 6m)

Cọc sử dụng bêtông cấp bền B25: Rb = 14,5 MPa; thép 4 16 nhóm CII: Rs = 280 Mpa.

* Tính toán cốt thép dọc và cốt thép móc cẩu:

- Tiết diện cọc 30x30cm

- Dùng bê tông B25, thép CII: Rb=14,5MPa; Rs=280MPa.

*Với cọc dài 8 m

- Tính theo sơ đồ vận chuyển và cẩu:

ĐỀ TÀI: Trung tâm xúc tiến thương mại và đầu tư và bổ trợ doanh nghiệp HÀ NỘI

SVTH: LÊ ĐĂNG BIỂN – LỚP: 2015XN Trang 7

- Tiết diện có mô men lớn nhất cách đầu cọc một đoạn:

0,207L = 0,207×8 = 1,656m.

Mmax = 0,5qL2

- Tải trọng q lấy bằng trọng lượng bản thân nhân với hệ số động lực 1,5 q = 0,3×0,3×1,5×25 = 3,375 kPa

Mmax = 0,5×3,375×1,6562 = 4,63 kNm - Tính toán diện tích cốt thép:

- Chọn abv = 2 cm  h0 = 0,3-0,02=0,28m

6

2 2

4, 63.10

0, 0136 . . 14,5.300.280

b o

M R b h

   

0,5.(1 1 2. ) 0, 5.(1 1 2.0, 0136) 0,9931

        

=>

6 I 2

s

s o

M 4, 63 10

A = = = 59, 46mm

R ξh 280.0, 994.280

=> Chọn 4 16 -Theo sơ đồ lắp:

- Mô men lớn nhất cách đầu cọc một đoạn:

0,294L = 0,294×8 = 2,352 m

Mmax = 0,5qL2 = 0,5×3,375×2,3522 =9,335 kNm - Tính cốt thép

6

2 2

9,335.10

0, 027 . . 14,5.300.280

b o

M R b h

   

0, 5.(1 1 2. ) 0, 5.(1 1 2.0, 027 ) 0, 986

        

=>

6 I 2

s

s o

M 9,335 10

A = = = 120,8mm

R ξh 280.0,986.280

=> Chọn 4 16

*Xác định thép dùng để móc cẩu:

- Cốt thép dùng để móc cẩu phải chịu được bản thân cọc khi móc cẩu:

P = 0,3×0,3×8×25 = 18 kN

Sơ đồ tính và biểu đồ mômen khi vận chuyển q=4,59 (kN/m)

M 1 M 1

M 2

Sơ đồ tính và biểu đồ mômen khi cẩu lắp q=4,59 (kN/m)

M 3

M 4

ĐỀ TÀI: Trung tâm xúc tiến thương mại và đầu tư và bổ trợ doanh nghiệp HÀ NỘI

SVTH: LÊ ĐĂNG BIỂN – LỚP: 2015XN Trang 8

- Để an toàn thì cốt thép phải chịu được lực kéo P*=1,2×18 = 21,6 kN

- Chọn thép CII có RS = 280MPa - Diện tích cốt thép dùng để móc cẩu:

4

21, 6.10 2

0, 77 280000

AS   cm

Chọn 14 có AS = 1,54 cm2.

* Giải pháp mặt bằng móng:

- Với các cột xa nhau sử dụng móng đơn dưới cột của công trình.

- Để tạo sự liên kết các móng, đỡ tường tầng 1 và tạo độ ổn định không gian của công trình đối với công trình này thì ta sử dụng hai loại hệ giằng móng chính - Giằng ngang nhịp 6,0m (GM2 : 300x600mm).

6000 500( ) 600; (0, 3 0, 5) (0, 3 0, 5)600 180 300( )

12 12

hL   mm hb  h    mm

- Giằng dọc nhịp 7,2 m (GM3 : 300x700mm)

- Giằng dọc , ngang nhịp 4,8 m (GM1: 300x600mm) - Giằng ngang nhịp 5,1 m (GM4: 300x600mm)

Một phần của tài liệu KIẾN TRÚC TRUNG tâm xúc TIẾN THƯƠNG mại đầu tư và bổ TRỢ DOANH NGHIỆP (Trang 133 - 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(272 trang)