Bài 1: ĐO DIỆN TÍCH LÁ Bài 2: QUAN SÁT SỰ ĐÓNG MỞ KHÍ KHỔNG VÀ TÍNH SỐ LƯỢNG KHÍ KHỔNG DƯỚI KÍNH HIỂN VI Bài 3: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC ĐẾN CHẤT LƯỢNG CỦA CÂY LƠ XANH ánh sáng còn lại đều vàng và bị hư nhiều hơn. Bài 4: TÁCH CHIẾT SẮC TỐ TỪ BÚP LƠ XANH VÀ XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG DIỆP LỤC Bài 5: HIỆN TƯỢNG CO NGUYÊN SINH VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH Bài 6: TÍNH CHỐNG CHỊU CỦA THỰC VẬT TÁC ĐỘNG BẢO VỆ CỦA ĐƯỜNG ĐỐI VỚI CHẤT NGUYÊN SINH BỊ LẠNH Bài 7: XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM CỦA HẠT KHI NGÂM TRONG NƯỚC LẠNH VÀ ẤM Bài 8: XÁC ĐỊNH TỶ LỆ NẢY MẦM, CHIỀU CAO VÀ CÂN NẶNG CỦA HẠT NGÔ KHI NGÂM TRONG NƯỚC LẠNH VÀ NƯỚC ẤM
THỰC HÀNH SINH LÝ SAU THU HOẠCH MỤC LỤC Bài 1: ĐO DIỆN TÍCH LÁ 1 Đối tượng: Lá tím .1 Phương pháp tiến hành: Bài 2: QUAN SÁT SỰ ĐĨNG MỞ KHÍ KHỔNG VÀ TÍNH SỐ LƯỢNG KHÍ KHỔNG DƯỚI KÍNH HIỂN VI Thí nghiệm 1: Thí nghiệm 2: Bài 3: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC ĐẾN CHẤT LƯỢNG CỦA CÂY LƠ XANH .9 Đối tượng, hóa chất dụng cụ thí nghiệm: Cách thức tiến hành: Bài 4: TÁCH CHIẾT SẮC TỐ TỪ BÚP LƠ XANH VÀ XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG DIỆP LỤC 12 Đối tượng, hóa chất dụng cụ thí nghiệm 12 Cách thức tiến hành 12 Bài 5: HIỆN TƯỢNG CO NGUYÊN SINH VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH 16 Hóa chất, dụng cụ, đối tượng thí nghiệm: 16 Cách tiến hành: .16 Kết quan sát được: 16 Bài 6: TÍNH CHỐNG CHỊU CỦA THỰC VẬT TÁC ĐỘNG BẢO VỆ CỦA ĐƯỜNG ĐỐI VỚI CHẤT NGUYÊN SINH BỊ LẠNH 18 Đối tượng, hóa chất, dụng cụ thí nghiệm: 18 Bài 7: XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM CỦA HẠT KHI NGÂM TRONG NƯỚC LẠNH VÀ ẤM .22 Cách tiến hành: .22 Bài 8: XÁC ĐỊNH TỶ LỆ NẢY MẦM, CHIỀU CAO VÀ CÂN NẶNG CỦA HẠT NGÔ KHI NGÂM TRONG NƯỚC LẠNH VÀ NƯỚC ẤM 26 Ngô ngâm nước lạnh: 26 Ngô ngâm nước ấm .27 Bài 1: ĐO DIỆN TÍCH LÁ Đối tượng: Lá tím Phương pháp tiến hành: Cân lá: mlá tím= 3,08g Tính diện tích cách: Cách 1: Lấy tím đặt lên tờ giấy A4, dùng bút vẽ hình cho xác tốt, dùng kéo cắt vẽ tờ giấy A4, cân giấy A4 ghi lại số liệu (x gam) Dùng thước kẻ 1cm2 giấy này, dùng kéo cắt 1cm2 vừa kẽ đem cân (y gam): x= 0,57 gam y= 0,0135 gam Diện tích lá: S= 1(𝑐𝑚2)∗𝑥(𝑔𝑎𝑚) 𝑦 (𝑔𝑎𝑚) = 1∗0,57 0,0135 = 42,2 (cm2) Cách 2: Đếm Lá tím giấy đếm 65 S1 ô= 0,8 * 0,8= 0,64 (cm2) Sbề mặt = 0,64 * 65= 41,6 (cm2) *** Nhận xét kết quả: Bằng cách ta thấy kết đo diện tích có kết xấp xĩ gần ( ≈ 42 cm2) Bài 2: QUAN SÁT SỰ ĐĨNG MỞ KHÍ KHỔNG VÀ TÍNH SỐ LƯỢNG KHÍ KHỔNG DƯỚI KÍNH HIỂN VI Thí nghiệm 1: Dùng lưỡi dao cạo kim mũi mác lấy lớp tế bào mặt á, xem kính hiển vi Cho vài giọt nước xem độ phóng đại lớn Nhỏ vào 2-3 giọt dung dịch saccharose 1M bên lamen, bên dung giấy lọc thấm nước, quan sát độ lớn khí khổng Trạng thái đóng, thay dung dịch saccharose 1M nước quan sát mở khí khổng từ từ Thời gian hái lá: Buổi trưa (tầm 12h) Đối tượng: Lá xanh Coi độ phóng đại: x40 Lúc coi lá: Khí khổng mở Lúc cho đường: Khí khổng đóng Lúc cho nước: Khí khổng mở *** Nhận xét kết quả: - Lúc coi khí khổng mở lúc cịn ngồi sáng, thời gian hái khoảng tầm 12 trưa Khoảng thời gian khoảng thời gian chiếu sáng mạnh ngày nhiệt độ tăng q trình nước diễn mạnh mẽ độ mở khí khổng tăng tạo điều kiện cho khí CO2 khuếch tán vào bên cung cấp nguyên liệu cho quang hợp - Sau cho đường saccharose vào khí khổng đóng lại lúc mơi trường ưu trương nước từ tế bào tế bào chất tách khỏi thành tế bào (hiện tượng co nguyên sinh) tế bào sức trương nên khí khổng đóng lại - Sau lại thay dung dịch đường saccharose nước khí khổng lại mở mơi trường ngồi nhược trương tế bào chuyển từ trạng thái co nguyên sinh bình thường nước vào tế bào làm khí khổng mở lại Thí nghiệm 2: Dùng sơn móng tay loại trong, quét lên mặt sau lá, khô, sau bóc nhẹ lớp sơn ra, đặt lam kính, đậy lamen, đưa lên kính hiển vi quan sát Chọn vị trí khác để đếm số lượng khí khổng, lấy giá trị trung bình Tính số khí khổng có 1cm2 mặt loại a Lá tím (Hình 1): Khí khổng mặt trên= khí khổng mặt = 2+3+1 =2 d =440m =440*10-4 cm =44*10-3 cm m lá= 3,08 (g) Slá= 42,2 (cm2) Sthị trường= 1,52*10-3 (cm2) Số lượng khí khổng mặt (y) = 55526,31579= Tổng số lượng khí khổng mặt b Lá đỏ: Khí khổng mặt trên= 3+2+2 khí khổng mặt dưới= 6+4+6 16 3 = = 3 d =440m =440*10-4 cm =44*10-3 cm m lá= 6,16 (g) Slá= 30,61 (cm2) Sthị trường= 1,52*10-3 (cm2) Số lượng khí khổng mặt (x) =46989,03509 Số lượng khí khổng mặt (y) = 107403,5089 Tổng số lượng khí khổng mặt = 154392,5439 c Lá xanh: Khí khổng mặt trên= 5+4+3 khí khổng mặt dưới= 5+2+4 11 3 =4 = d =440m =440*10-4 cm =44*10-3 cm m lá= 6,2 (g) Slá= 23,29 (cm2) Sthị trường= 1,52*10-3 (cm2) Số lượng khí khổng mặt (x) =61289,47368 Số lượng khí khổng mặt (y) = 56182,01754 Tổng số lượng khí khổng mặt lá= 117471,4912 Tên Số khí khổng Hình dạng khí mặt khổng (40X) Phân bố khí khổng Mặt Mặt Lá tím Mặt khơng có khí khổng chủ yếu tập Vừa hình hạt trung mặt cụ thể: Đầu:2 đậu, vừa có hình elip Giữa: Đuôi: Lá đỏ 7/3 16/3 Tập trung mặt phân bố nhiều Hình hạt đậu mặt Cụ thể: Mặt trên: Đầu: 3; giữa: 2; đuôi: Mặt dưới: Đầu: 6; giữa: 4; đuôi: Lá xanh 11/3 Phân bố gần mặt, cụ thể: Hình hạt đậu Mặt trên: đầu: 5; giữa: 4; đi: Mặt dưới: đầu: 5; giữa: 2; đuôi: *** Nhận xét kết quả: dựa vào kết ta thấy khí khổng phân bố mặt phân bố mặt Khí khổng phân bố nhiều mặt (chủ yếu mầm – mọc ngang) nhằm giảm nước cây, tối ưu hóa quang hợp Những có mọc xiên bề mặt nhận ánh sáng => khí khổng phân bố mặt Ngoài ra, ví dụ sen, súng,… khí khổng tập trung chủ yếu mặt nhiều mặt tiếp xúc với nước => khí khổng khơng trao đổi khí Bài 5: HIỆN TƯỢNG CO NGUYÊN SINH VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH Hóa chất, dụng cụ, đối tượng thí nghiệm: - Củ hành - DD saccharose 1M - Nước - Lam kính lamen - Lưỡi dao cạo - Kính hiển vi Cách tiến hành: Cắt lớp biểu bì mỏng có tế bào màu, đặt lên lam kính, nhỏ nước soi kính hiển vi Sau thay nước dd saccharose 1M Quan sát thay đổi lớp biểu bì cho dd khác Vẽ hình Kết quan sát được: 16 Tế bào vảy hành lúc cho nước: Tế bào vảy hành sau cho sacchorose 1M: Quan sát: Các tế bào màu cho nước vào nguyên sinh chất tế bào tăng thể tích tích nước bên Màng tế bào thành tế bào nhập Các tế bào sau cho dd Saccharose 1M nguyên sinh chất tế bào co lại, nước Màng tế bào thành tế bào tách Bắt đầu tách từ gốc tế bào trước *** Nhận xét kết quả: - Lúc đầu cho nước vào tế bào có hình dạng bình thường nước dung dịch đẳng trương có áp suất thẩm thấu áp suất thẩm thấu dịch tế bào các tế bào không bị hút nước => tế bào có hình dạng bình thường - Khi cho dung dịch saccharose vào thấy màng tế bào tách khỏi thành tế bào saccharose dung dịch ưu trương, có áp suất thẩm thấu lớn áp suất thẩm thấu dịch tế bào nước từ tế bào thành tế bào co bóp hồn tồn sức trương => màng tế bào tách khỏi thành tế bào (xảy tượng co nguyên sinh) 17 Bài 6: TÍNH CHỐNG CHỊU CỦA THỰC VẬT TÁC ĐỘNG BẢO VỆ CỦA ĐƯỜNG ĐỐI VỚI CHẤT NGUYÊN SINH BỊ LẠNH Đối tượng, hóa chất, dụng cụ thí nghiệm: Củ hành tím DD saccharose 1M 0,5M DD NaCl 8% Giá đựng ống nghiệm ống nghiệm Nước đá Cối, chày Muối ăn Kính hiển vi 2.Cách tiến hành: Bốc 15 lớp biểu bì từ củ hành rữa có kích thước tương đương Sau cho vào ống nghiệm ống lát, lần lượt: Saccharose 0.5M, 1M, nước Các mức dd Để ống nghiệm vào khay đựng đá có cho thêm muối ăn khuấy tỉ lệ 3:1 Để ống nghiệm đơng lại hồn tồn Sau cho rã đơng nhiệt độ phịng Sau xem tượng co phản co nguyên sinh dd NaCl 8% Quan sát giải thích tượng 3.Quan sát tượng: a Vẩy hành ống nghiệm chứa nước dùng NaCl 8% để kiểm tra Vì vẩy hành cho vào nước tế bào trương nước, dùng NaCl 8% để kiểm tra độ co nguyên sinh tế bào 18 Hình 1a b Vẩy hành ống nghiệm chứa Saccharose 1M dùng nước để kiểm tra Vì tế bào cho vào dd Saccharose 1M xảy co nguyên sinh nên dùng nước để kiểm tra độ phản co nguyên sinh tế bào Hình 1b 19 Hình 2b c Vẩy hành ống nghiệm chứa Saccharose 0.5M dùng nước để kiểm tra độ phản co nguyên sinh tế bào Hình 1c: 20 Hình 2c: *** Nhận xét kết quả: - Ở hình 1a tế bào ngâm 5ml nước ta thấy tế bào chết bị ngâm đá lạnh tượng co nguyên sinh không xảy Tế bào bị chết bảo quản mơi trường nhược trương + bảo quản lạnh áp suất thẩm thấu diễn mạnh làm cho phân tử nước di chuyển vào tế bào tế bào sung lên vỡ tế bào bị chết - Ở ống nghiệm có chứa saccharose 1M ta thấy tế bào sống Khi chưa nhỏ nước xảy tượng co nguyên sinh (hình 1b), sau nhỏ nước vào xảy tượng phản co nguyên sinh (hình 2b) - Ở ống nghiệm có chứa saccharose 0,5M ta thấy tế bào sống ống nghiệm Khi chưa nhỏ nước xảy tượng co nguyên sinh (hình 1c) , sau nhỏ nước xảy tượng co ngun sinh (hình 2c) - Tóm lại, qua thí nghiệm ta thấy ống nghiệm có chứa dung dịch saccharose xảy co nguyên sinh dung dịch saccharose môi trường ưu trương nước từ tế bào tế bào co lại => xảy hiệ tượng co nguyên sinh Sau đó, nhỏ thêm nước vào xảy tượng phản co nguyên sinh nước môi trường nhược trương ngược lại với môi trường ưu trương nhỏ thêm nước vào nước vào tế bào tế bào trương lên tế bào trở lại bình thường (hiện tượng phản co nguyên sinh) 21 Bài 7: XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM CỦA HẠT KHI NGÂM TRONG NƯỚC LẠNH VÀ ẤM Cách tiến hành: Chuẩn bị 120 hạt ngô, 120 hạt đậu để ngâm nước lạnh nước ấm Ngâm 30 hạt ngơ nước lạnh vịng 30 hạt vòng Ngâm 30 hạt ngơ nước ấm vịng 30 hạt vòng Hạt đậu tương tự hạt ngô 30 ngâm nước lạnh giờ, 30 hạt giờ, 30 hạt ngâm nước ấm 30 hạt ngâm Ngô ngâm nước lạnh: - Mẫu ngâm đồng hồ Mẫu ngâm đồng hồ Kết sấy: Bắp ngâm nước lạnh - Ngô ngâm nước ấm: Bắp ngâm nước ấm(1 giờ): - 22 Ngâm Ngâm 19.45% 19.555% - - - - 23 Bắp ngâm nước ấm (2 giờ): - - - 24 - - - Kết sấy khô Ngâm 25 Ngâm Bắp ngâm nước ấm 16.30% 14.05% Bài 8: XÁC ĐỊNH TỶ LỆ NẢY MẦM, CHIỀU CAO VÀ CÂN NẶNG CỦA HẠT NGÔ KHI NGÂM TRONG NƯỚC LẠNH VÀ NƯỚC ẤM Ngô ngâm nước lạnh: Ngô ngâm nước lạnh 1h 21-5-2020 Ngô ngâm nước lạnh 2h Bắt đầu ngâm ngô Bắt đầu ngâm ngô nước lạnh 1h nước lạnh 2h 22-3-2020 Tỷ lệ nảy mầm 0% Tỷ lệ nảy mầm 0% 23-5-2020 Tỷ lệ nảy mầm 53,3% Tỷ lệ nảy mầm 23,3% 24-5-2020 Tỷ lệ nảy mầm 90% Tỷ lệ nảy mầm 93,3% 25-5-2020 Tỷ lệ nảy mầm 100% Tỷ lệ nảy mầm 100% Nhận xét: Trong thí nghiệm nhiều thành viên nhóm bổ xung thêm nước nước bổ xung cho không đồng dẫn đến tỷ lệ nảy mầm có chênh lệch Ngô ngâm nước lạnh 2h có tỷ lệ nảy mầm cao ngơ ngâm nước lạnh 1h 26 Ngô ngâm nước ấm Ngô ngâm 1h Ngô ngâm 2h Lần lặp lại 21/5 22.5 23.5 24.5 26.5 27.5 28.5 29.5 Bắp ngâm 0 70 100 90 100 100 100 nước ấm (1 0 60 70 70 70 70 70 giờ) 0 80 100 100 100 100 100 Bắp ngâm 0 90 90 100 100 100 100 nước 0 60 70 90 90 100 100 ấm (2 giờ) 0 40 60 70 80 100 100 Nhận xét: Ngô ngâm nước ấm nảy mầm tốt Tuy nhiên, ngơ ngâm có tỷ lệ nảy mầm cao 27 Cân nặng chiều cao ngô ngâm nước lạnh Chiều Cao: Chiều cao trung bình ngơ hộp 10,1cm Chiều cao trung bình ngơ hộp 9,1cm Chiều cao trung bình ngô hộp 8,2cm Chiều cao trung bình ngơ ngâm 1h hộp đồng đều, cách 1,9cm Trung bình cao 9,1cm Chiều cao trung bình ngô hộp 11,2 cm Chiều cao trung bình ngơ hộp 7,4 cm Chiều cao trung bình ngơ hộp 7,4 cm Chiều cao trung bình ngô ngâm 2h hộp chưa đồng đều, cách 3,8cm Trung bình cao 8.6 cm Nhận Xét Chung Về Chiều Cao: Chiều cao trung bình ngô ngâm 1h cao ngô ngâm 2h 0,5 cm Chênh lệch không nhiều Cân nặng: Nhận xét: khối lượng trung bình ngô ngâm hộp 0,38g Khối lượng trung bình ngơ ngâm hộp 0,3g 28 Khối lượng trung bình ngơ ngâm hộp 0,22g Khối lượng trung bình ngô ngâm 1h hộp đồng nhau, chênh lệch 0,16g Trung bình nặng 0,3g Khối lượng trung bình ngơ hộp 0,4g Khối lượng trung bình ngơ hộp 0,24g Khối lượng trung bình ngô hộp 0,17g Khối lượng trung bình ngơ ngâm 2h hộp chưa đồng đều, chênh lệch 0,23g Trung bình nặng 0,27g Nhận Xét Chung Về Khối Lượng: Khối lượng trung bình ngơ ngâm 1h nặng ngô ngâm 2h 0,03g chênh lệch ít, gần Cân nặng chiều cao ngô ngâm nước ấm Giờ ngâm Hộp 1 giờ 29 Chiều cao (cm) Cân nặng (g) 11.1 0.26 11.8 0.38 8.3 0.16 11.4 0.54 12.2 0.35 0.1 12.6 0.42 10.3 0.38 11.1 0.4 9.9 0.21 7.9 0.18 7.3 0.22 11.1 0.46 10.7 0.32 10.8 0.4 7.9 0.31 0.26 6.2 0.22 Nhận xét: nhìn chung chiều cao chưa đồng chênh lệch lớn cân nặng không đồng 30 ... nước vào nguyên sinh chất tế bào tăng thể tích tích nước bên Màng tế bào thành tế bào nhập Các tế bào sau cho dd Saccharose 1M nguyên sinh chất tế bào co lại, nước Màng tế bào thành tế bào tách... tồn Sau cho rã đơng nhiệt độ phịng Sau xem tượng co phản co nguyên sinh dd NaCl 8% Quan sát giải thích tượng 3.Quan sát tượng: a Vẩy hành ống nghiệm chứa nước dùng NaCl 8% để kiểm tra Vì vẩy hành. .. TƯỢNG CO NGUYÊN SINH VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH Hóa chất, dụng cụ, đối tượng thí nghiệm: - Củ hành - DD saccharose 1M - Nước - Lam kính lamen - Lưỡi dao cạo - Kính hiển vi Cách tiến hành: Cắt lớp biểu