CHỦ ĐỀ: LỰC ĐIỆN TỪ ỨNG DỤNG 2 BÀI 30: BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI 15 BÀI 31: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 21 BÀI 32: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG 29 CHỦ ĐỀ: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 39 BÀI 35: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 50 CHỦ ĐỀ: TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG – MÁY BIẾN THẾ (2 TIẾT) 60 BÀI 39. TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC 71 Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 77 BÀI 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ 84 BÀI 43: ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ 93 BÀI 44: THẤU KÍNH PHÂN KÌ 99 BÀI 45: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ 107 BÀI 48: MẮT 112 BÀI 49: MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO 123 BÀI 50: KÍNH LÚP 132 BÀI 51: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC 138 BÀI 53. SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG 144 BÀI 58: TỔNG KẾT CHƯƠNG III – QUANG HỌC 149 CHỦ ĐỀ: NĂNG LƯỢNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG 154 Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ: LỰC ĐIỆN TỪ ỨNG DỤNG Thời gian thực hiện: (2tiết) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Mô tả được TN chứng tỏ tác dụng của lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Vận dụng được qui tắc bàn tay trái biểu diễn lực từ tác dụng lên dòng điện thẳng đặt vuông góc với đường sức từ, khi biết chiều đường sức từ và chiều dòng điện. Mô tả được các bộ phận chính, giải thích được hoạt động của động cơ điện một chiều. Nêu được tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ điện. Phát hiện sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ điện hoạt động. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học: Tìm hiểu thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, để tìm hiểu vấn đề xuất hiện lực điện từ. Năng lực giáo tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thiết kế thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm, hợp tác giải quyết các kết quả thu được để biết sự xuất hiện của lực điện từ và hoạt động của động cơ điện. 2.2. Năng lực đặc thù: Năng lực nhận thức: Xác định được có lực điện từ do nam châm tác dụng lên dây dẫn có dòng điện Năng lực tìm hiểu: Dựa vào quan sát thí nghiệm xác định được sự phụ thuộc của chiều lực điện từ. Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng được kiến để giải thích hoạt động của động cơ điện ứng dụng vào thực tế. 3. Phẩm chất Trung thực trong việc báo cáo kết quả thí nghiệm Chăm chỉ đọc tài liệu, chuẩn bị những nội dung của bài học. Nhân ái, trách nhiệm: Hợp tác giữa các thành viên trong nhóm. 1. Giáo viên: Kế hoạch bài học. Học liệu: Bộ thí nghiệm tác dụng của từ trường lên ống dây có dòng điện chạy qua. 1 nguồn điện 6V. 1 biến trở, 1 giá TN, 1 công tắc, 1 ampe kế. 1 mô hình động cơ điện 1 chiều có thể hoạt động được với nguồn điện 6V. 1 nguồn điện 6V. 2. Học sinh: + Học và làm bài ở nhà trước khi đến lớp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề (Mở đầu) a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học. Tổ chức tình huống học tập. b) Nội dung:Hoạt động cá nhân, chung cả lớp hoàn thành yêu cầu của GV c)Sản phẩm: + HS1: Làm bài 26.1, 26.2 SBT. + HS2: Nêu TN chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ? d)Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Chuyển giao nhiệm vụ: > Xuất phát từ tình huống có vấn đề: Giáo viên yêu cầu: + HS1: Làm bài 26.1, 26.2 SBT. + HS2: Nêu TN chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ? Học sinh tiếp nhận: Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh: Làm theo yêu cầu. Giáo viên: theo dõi và bổ sung khi cần. Dự kiến sản phẩm: HS lên bảng trả lời. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trả lời. Đánh giá kết quả: Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: Giáo viên nhận xét, đánh giá: >Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: Dòng điện tác dụng từ lên kim nam châm, vậy ngược lại nam châm có tác dụng từ lên dòng điện hay không? >Giáo viên nêu mục tiêu bài học 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 2.1: Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện chạy qua a) Mục tiêu:Mô tả được TN chứng tỏ tác dụng của lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. b) Nội dung Hoạt động cá nhân, nhóm: Nghiên cứu tài liệu, thực nghiệm. Hoạt động chung cả lớp. c) Sản phẩm Phiếu học tập cá nhân Phiếu học tập của nhóm d) Tổ chức thực hiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên yêu cầu: Yêu cầu HS đọc mục 1, thí nghiệm H27.1SGK tìm hiểu: + Mục đích thí nghiệm? + Dụng cụ thí nghiêm? + Cách tiến hành TN? Chiếu TN hình 27.1 lên màn chiếu. Hướng dẫn thí nghiệm. Yêu cầu HS hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm hình 27.1. Trả lời C1. Yêu cầu các nhóm tiến hành TN. Thời gian: 10p Học sinh tiếp nhận: Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Học sinh: + Làm TN, quan sát TN để rút ra nhận xét. + Đại diện nhóm lên bảng trình bày. Giáo viên: + Phát dụng cụ cho các nhóm. + Điều khiển lớp làm TN và thảo luận theo nhóm, cặp đôi. + Hướng dẫn các bước tiến hành TN. Giúp đỡ những nhóm yếu khi tiến hành TN. Hết thời gian, yêu cầu các nhóm báo cáo TN. Dự kiến sản phẩm: (cột nội dung) Bước 3: Báo cáo thảo luận HS: Trình bày kết quả hoạt động + Các nhóm khác nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định: Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. Giáo viên nhận xét, đánh giá. >Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện 1. Thí nghiệm: (H27.1 SGK) C1: Chứng tỏ đoạn dây dẫn AB chịu tác dụng của 1 lực nào đó. 2. Kết luận: Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Lực đó được gọi là lực điện từ. Hoạt động 2.2:Tìm hiểu chiều của lực điện từ. a) Mục tiêu: Vận dụng được qui tắc bàn tay trái biểu diễn lực từ tác dụng lên dòng điện thẳng đặt vuông góc với đường sức từ, khi biết chiều đường sức từ và chiều dòng điện. b) Nội dung Hoạt động cá nhân, nhóm: thực nghiệm, nghiên cứu tài liệu Hoạt động chung cả lớp. c) Sản phẩm Phiếu học tập cá nhân: Phiếu học tập của nhóm d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên yêu cầu: Yêu cầu HS đọc SGK tìm hiểu chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào? Hướng dẫn HS tiến hành TN: + Đổi chiều đường sức từ, đóng công tắc K quan sát hiện tượng để rút ra KL. + Đổi chiều dòng điện, đóng công tắc K, quan sát hiện tượng, rút ra kết luận. Học sinh tiếp nhận Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Học sinh: + Đọc thông tin SGK, làm TN theo hướng dẫn của GV. Giáo viên: + Điều khiển lớp làm TN và thảo luận. + Yêu cầu HS nêu quy tắc bàn tay trái. Dự kiến sản phẩm: (Cột nội dung) Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS trình bày kết quả Bước 4: Kết luận, nhận định: Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. Giáo viên nhận xét, đánh giá. >Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng: Nhấn mạnh: + Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ vuông góc và có chiều hướng vào lòng bàn tay. + Quay bàn tay trái xung quanh 1 đường sức từ ở giữa lòng bàn tay để ngón tay giữa chỉ chiều dòng điện. + Choãi ngón tay cái vuông góc với ngón tay giữa > Ngón tay cái chỉ chiều của lực điện từ. II. Chiều của lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái 1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào? a. Thí nghiệm: b. Kết luận: Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều của đường sức từ. 2. Qui tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
Kế hoạch dạy Vật lý Học kỳ – Năm học 2020 - 2021 MỤC LỤC Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ: LỰC ĐIỆN TỪ - ỨNG DỤNG Thời gian thực hiện: (2tiết) I Mục tiêu Kiến thức: - Mô tả TN chứng tỏ tác dụng lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua đặt từ trường - Vận dụng qui tắc bàn tay trái biểu diễn lực từ tác dụng lên dòng điện thẳng đặt vng góc với đường sức từ, biết chiều đường sức từ chiều dịng điện - Mơ tả phận chính, giải thích hoạt động động điện chiều - Nêu tác dụng phận động điện - Phát biến đổi điện thành động điện hoạt động Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tìm hiểu thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, để tìm hiểu vấn đề xuất lực điện từ - Năng lực giáo tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để thiết kế thí nghiệm, thực thí nghiệm, hợp tác giải kết thu để biết xuất lực điện từ hoạt động động điện 2.2 Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức: Xác định có lực điện từ nam châm tác dụng lên dây dẫn có dịng điện Trang Kế hoạch dạy Vật lý Học kỳ – Năm học 2020 - 2021 - Năng lực tìm hiểu: Dựa vào quan sát thí nghiệm xác định phụ thuộc chiều lực điện từ - Vận dụng kiến thức, kỹ học: Vận dụng kiến để giải thích hoạt động động điện ứng dụng vào thực tế Phẩm chất - Trung thực việc báo cáo kết thí nghiệm - Chăm đọc tài liệu, chuẩn bị nội dung học - Nhân ái, trách nhiệm: Hợp tác thành viên nhóm Giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: Bộ thí nghiệm tác dụng từ trường lên ống dây có dịng điện chạy qua nguồn điện 6V biến trở, giá TN, công tắc, ampe kế mô hình động điện chiều hoạt động với nguồn điện 6V nguồn điện 6V Học sinh: + Học làm nhà trước đến lớp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Xác định vấn đề (Mở đầu) a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học Tổ chức tình học tập b) Nội dung:Hoạt động cá nhân, chung lớp hoàn thành yêu cầu GV c)Sản phẩm: + HS1: Làm 26.1, 26.2 SBT + HS2: Nêu TN chứng tỏ dịng điện có tác dụng từ? d)Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ: -> Xuất phát từ tình có vấn đề: - Giáo viên u cầu: + HS1: Làm 26.1, 26.2 SBT + HS2: Nêu TN chứng tỏ dịng điện có tác dụng từ? Trang Nội dung Kế hoạch dạy Vật lý Học kỳ – Năm học 2020 - 2021 - Học sinh tiếp nhận: *Thực nhiệm vụ: - Học sinh: Làm theo yêu cầu - Giáo viên: theo dõi bổ sung cần - Dự kiến sản phẩm: HS lên bảng trả lời *Báo cáo kết quả: HS lên bảng trả lời *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học: Dịng điện tác dụng từ lên kim nam châm, ngược lại nam châm có tác dụng từ lên dịng điện hay khơng? ->Giáo viên nêu mục tiêu học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 2.1: Tác dụng từ trường lên dây dẫn có dịng điện chạy qua a) Mục tiêu:Mô tả TN chứng tỏ tác dụng lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt từ trường b) Nội dung - Hoạt động cá nhân, nhóm: Nghiên cứu tài liệu, thực nghiệm - Hoạt động chung lớp c) Sản phẩm - Phiếu học tập cá nhân - Phiếu học tập nhóm d) Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I Tác dụng từ - Giáo viên yêu cầu: Yêu cầu HS đọc mục 1, thí nghiệm trường lên dây dẫn có dịng điện H27.1/SGK tìm hiểu: + Mục đích thí nghiệm? Thí nghiệm: (H27.1 Trang Kế hoạch dạy Vật lý Học kỳ – Năm học 2020 - 2021 + Dụng cụ thí nghiêm? SGK) + Cách tiến hành TN? C1: Chứng tỏ đoạn dây Chiếu TN hình 27.1 lên chiếu Hướng dẫn thí dẫn AB chịu tác dụng lực nghiệm Yêu cầu HS hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm hình Kết luận: Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây 27.1 Trả lời C1 dẫn AB có dịng điện u cầu nhóm tiến hành TN Thời gian: 10p chạy qua đặt từ trường Lực gọi - Học sinh tiếp nhận: lực điện từ Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh: + Làm TN, quan sát TN để rút nhận xét + Đại diện nhóm lên bảng trình bày - Giáo viên: + Phát dụng cụ cho nhóm + Điều khiển lớp làm TN thảo luận theo nhóm, cặp đơi + Hướng dẫn bước tiến hành TN Giúp đỡ nhóm yếu tiến hành TN Hết thời gian, yêu cầu nhóm báo cáo TN - Dự kiến sản phẩm: (cột nội dung) Bước 3: Báo cáo thảo luận HS: Trình bày kết hoạt động + Các nhóm khác nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Hoạt động 2.2:Tìm hiểu chiều lực điện từ a) Mục tiêu: Vận dụng qui tắc bàn tay trái biểu diễn lực từ tác dụng lên dòng điện thẳng đặt vng góc với đường sức từ, biết chiều đường sức từ chiều dòng điện b) Nội dung - Hoạt động cá nhân, nhóm: thực nghiệm, nghiên cứu tài liệu Trang Kế hoạch dạy Vật lý Học kỳ – Năm học 2020 - 2021 - Hoạt động chung lớp c) Sản phẩm - Phiếu học tập cá nhân: - Phiếu học tập nhóm d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II Chiều lực điện từ - Giáo viên yêu cầu: Yêu cầu HS đọc SGK tìm hiểu Quy tắc bàn tay trái chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dịng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào? Chiều lực điện từ Hướng dẫn HS tiến hành TN: phụ thuộc vào yếu + Đổi chiều đường sức từ, đóng cơng tắc K quan sát tố nào? tượng để rút KL a Thí nghiệm: + Đổi chiều dịng điện, đóng cơng tắc K, quan sát b Kết luận: Chiều lực tượng, rút kết luận điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào - Học sinh tiếp nhận chiều dòng điện chạy Bước 2: Thực nhiệm vụ dây dẫn chiều đường sức từ - Học sinh: + Đọc thông tin SGK, làm TN theo hướng dẫn Qui tắc bàn tay trái: GV Đặt bàn tay trái cho đường sức từ hướng vào - Giáo viên: lòng bàn tay, chiều từ cổ + Điều khiển lớp làm TN thảo luận tay đến ngón tay + Yêu cầu HS nêu quy tắc bàn tay trái hướng theo chiều dịng điện ngón tay choãi - Dự kiến sản phẩm: (Cột nội dung) 900 chiều lực Bước 3: Báo cáo, thảo luận: điện từ + HS trình bày kết Bước 4: Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: Nhấn mạnh: + Đặt bàn tay trái cho đường sức từ vng góc có chiều hướng vào lòng bàn tay + Quay bàn tay trái xung quanh đường sức từ Trang Kế hoạch dạy Vật lý Học kỳ – Năm học 2020 - 2021 lịng bàn tay để ngón tay chiều dịng điện + Chỗi ngón tay vng góc với ngón tay -> Ngón tay chiều lực điện từ Hoạt động 2.3: Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động cấu tạo động điện chiều a) Mục tiêu: - Mô tả phận chính, giải thích hoạt động động điện chiều - Nêu tác dụng phận động điện b) Nội dung - Hoạt động cá nhân, nhóm: Nghiên cứu tài liệu, thực nghiệm - Hoạt động chung lớp c) Sản phẩm - Phiếu học tập cá nhân - Phiếu học tập nhóm d) Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III Nguyên tắc cấu tạo - Giáo viên yêu cầu: Yêu cầu HS đọc SGK tìm hiểu hoạt động động điện chiều cấu tạo động điện chiều + Nêu tên phận động điện chiều? Các phận + Động điện chiều hoạt động dựa nguyên động điện chiều tắc nào? (Dựa vào tác dụng từ trường lên khung dây có dịng điện chạy qua) Động điện chiều gồm + Yêu cầu HS thực câu C1, C2 phận nam + Yêu cầu HS làm TN theo nhóm, kiểm tra dự đốn châm khung dây dẫn có góp điện (C3) - Học sinh tiếp nhận Hoạt động động điện chiều Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh: C1: (HS tự trả lời) + Tìm hiểu phận động điện C2: Khung dây quay chiều tác dụng lực từ tác + Nhận đồ dùng, quan sát, nhận diện phận dụng lên AB CD Trang Kế hoạch dạy Vật lý Học kỳ – Năm học 2020 - 2021 động điện chiều khung dây + Nêu dự đoán tượng xảy với khung dây C3: (HS làm TN) có dịng điện chạy qua Kết luận: -> Trả lời C1, C2 a Động điện chiều có + Làm TN trả lời C3 phận nam + Đại diện nhóm báo cáo KQ, so sánh với đoán châm tạo từ trường (bộ phận đứng yên) khung ban đầu Đọc kết luận SGK dây dẫn cho dòng điện - Giáo viên: chạy qua (bộ phận quay) + Chiếu cấu tạo động điện chiều lên Phát Bộ phận đứng yên gọi stato, phận quay động điện chiều cho nhóm gọi rôto + Hướng dẫn học sinh làm TN trả lời yêu cầu b Khi đặt khung dây dẫn - Dự kiến sản phẩm: (cột nội dung) ABCD từ trường Bước 3: Báo cáo thảo luận cho dịng điện chạy qua khung tác dụng HS: Trình bày kết hoạt động lực điện từ, khung dây + Các nhóm khác nhận xét quay Bước 4: Kết luận, nhận định - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Hoạt động 2.4:Phát biến đổi lượng động điện a) Mục tiêu:- Phát biến đổi điện thành động điện hoạt động - Biết sử dụng động điện chiều hợp lý cho không ảnh hưởng đến hoạt động thiết bị thu phát sóng điện từ b) Nội dung - Hoạt động cá nhân, nhóm: thực nghiệm, nghiên cứu tài liệu - Hoạt động chung lớp c) Sản phẩm - Phiếu học tập cá nhân: - Phiếu học tập nhóm d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ IV Sự biến đổi Trang Kế hoạch dạy Vật lý Học kỳ – Năm học 2020 - 2021 - Giáo viên yêu cầu: Yêu cầu HS đọc SGK tìm hiểu: lượng động điện Khi hoạt động, động điện chuyển hoá lượng từ dạng sang dạng nào? - Khi động điện chiều - Học sinh tiếp nhận: hoạt động điện Bước 2: Thực nhiệm vụ chuyển hoá thành - Học sinh: + Đọc thông tin SGK, hoạt động cá nhân nêu nhận xét chuyển hoá lượng động điện - Giáo viên: - Dự kiến sản phẩm: (Cột nội dung) Bước 3: Báo cáo, thảo luận HS trình bày kết quả, lớp nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Hoạt động Luyện tập a) Mục tiêu: Dùng kiến thức vật lí để Luyện tập củng cố nội dung học b) Nội dung: Hệ thống BT trắc nghiệm GV phần Phụ lục c) Sản phẩm: HS hoàn thiện 20 câu hỏi trắc nghiệm d)Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Nội dung Phụ lục (BT trắc nghiệm) GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm trả lời vào phiếu học tập cho nhóm Câu 1: Bước 2: Thực nhiệm vụ Câu 3: Thảo luận nhóm Trả lời BT trắc nghiệm Câu 4: Bước 3: Báo cáo, thảo luận Câu 5: - Đại diện nhóm HS báo cáo kết hoạt động Trả lời câu hỏi trắc nghiệm phiếu học tập Câu 6: Bước 4: Kết luận, nhận định Câu 8: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá Câu 9: Câu 2: Câu 7: Câu 10: Trang Kế hoạch dạy Vật lý Học kỳ – Năm học 2020 - 2021 - Giáo viên nhận xét, đánh giá chung nhóm Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu tượng thực tế sống, tự tìm hiểu ngồi lớp u thích mơn học b) Nội dung: Vận dụng làm tập c) Sản phẩm: Bài làm HS câu C5, C6 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ V VẬN DỤNG - Giáo viên yêu cầu: C5: Quay ngược chiều kim đồng hồ + Gọi HS đọc ghi nhớ + Y/c nhóm thảo luận làm C5 - C7 - Học sinh tiếp nhận: C6: Vì nam châm vĩnh cửu khơng tạo từ trường mạnh nam châm điện Bước 2: Thực nhiệm vụ C7: Động điện có mặt - Học sinh: thảo luận cách làm trình bày lời dụng cụ gia đình phần lớn động điện xoay chiều, giải quạt điện, máy bơm, động - Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp máy khâu, tủ lạnh, đôi máy giặt Ngày động - Dự kiến sản phẩm: (Cột nội dung) điện chiều có mặt phần lớn phận quay đồ chơi trẻ Bước 3: Báo cáo, thảo luận em + Đại diện cặp báo cáo kết quả, cặp khác nhận xét bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: HD nhà: Tự đọc phần “ Động điện chiều dùng kỹ thuật” PHỤ LỤC: (BT TRẮC NGHIỆM) Em chọn đáp án mà em cho câu sau Câu 1: Một dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt từ trường, không song song với đường sức từ thì: A Chịu tác dụng lực điện Trang Kế hoạch dạy Vật lý Học kỳ – Năm học 2020 - 2021 B Chịu tác dụng lực từ C Chịu tác dụng lực điện từ D Chịu tác dụng lực đàn hồi Câu 2: Đoạn dây dẫn có dịng điện chạy qua Hãy cho biết lực từ vẽ hình đúng? A Hình b B Hình a C Cả hình a, b, c D Hình c Câu 3: Muốn xác định chiều lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua đặt điểm từ trường cần phải biết yếu tố nào? A Chiều dòng điện dây dẫn chiều dây B Chiều đường sức từ cường độ lực điện từ điểm C Chiều dịng điện chiều đường sức từ điểm D Chiều cường độ dòng điện, chiều cường độ lực từ điểm Câu 4: Theo quy tắc bàn tay trái, chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng theo: A Chiều lực điện từ B Chiều đường sức từ C Chiều dòng điện D Chiều đường vào cực nam châm Câu 5: Chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn phụ thuộc vào: A Chiều dòng điện qua dây dẫn B Chiều đường sức từ qua dây dẫn C Chiều chuyển động dây dẫn D Chiều dòng điện dây dẫn chiều đường sức từ Trang 10 Kế hoạch dạy Vật lý Học kỳ – Năm học 2020 - 2021 *Chuyển giao nhiệm vụ học tập I.Tự kiểm tra - Tổ chức cho HS trả lời nhanh theo nhóm - Trả lời câu hỏi : ứng dụng Baamboozle 1,2,3,4,5,6,8,10,11, 14 - GV nhập câu hỏi, câu trả lời điểm số cho câu hỏi trang https://www.baamboozle.com/ *Thực nhiệm vụ học tập - HS trả lời câu hỏi theo nhóm *Báo cáo kết thảo luận - Ứng dụng tự tính điểm *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV đánh giá kết cho điểm 3.Hoạt động luyện tập a) Mục tiêu:Rèn kỹ giải tập tự luận thấu kính mắt b) Nội dung:Bài tập 22, 24 trang 152 SGK c)Sản phẩm: Bài làm HS d)Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu HS làm 22, 24 trang 152 SGK *Thực nhiệm vụ học tập Câu 22: a Hình vẽ: - HS làm việc cá nhân *Báo cáo kết thảo luận - Gọi HS lên bảng chữa tập - Các HS khác nhận xét b Ảnh ảo c Do A = F nên BO, AI hai đường chéo hình chữ nhật ABIO B' giao điểm hai đường chéo BO, AI Trang 152 Kế hoạch dạy Vật lý Học kỳ – Năm học 2020 - 2021 => A'B' đường trung bình ΔABO Nên OA' = 1/2.OA = 1/2.20= 10 (cm) Câu 24: OA khoảng cách từ mắt đến cửa: OA = d = 5m = 500cm OA’ khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới: OA’ = d’ = 2cm AB cửa: AB = h = 2m = 200cm A’B’ ảnh cửa màng lưới Trên hình vẽ, xét cặp tam giác đồng dạng: ΔABO ΔA’B’O Từ hệ thức đồng dạng được: *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, sửa sai ( có) đánh giá làm HS Từ (*) ta độ cao ảnh cửa màng lưới là: Hoạt động vận dụng a) Mục tiêu:Vận dụng kiến thức học phần quang học để giải thích số tượng thực tế b) Nội dung:Giải thích số tượng thực tế Tại sao, sau mưa, nhìn hướng đối diện với Mặt Trời ta thấy cầu vồng c)Sản phẩm: Câu giải thích HS d)Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập Trang 153 Nội dung Kế hoạch dạy Vật lý Học kỳ – Năm học 2020 - 2021 - Yêu cầu HS giải thích tượng sau: Tại sao, sau mưa, nhìn hướng đối diện với Mặt Trời ta thấy cầu vồng 2.Ánh sáng trắng hay vàng tốt cho việc học? *Thực nhiệm vụ học tập - HS trao đổi theo cặp bàn để giải thích *Báo cáo kết thảo luận - Đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét 1.Ánh sáng trắng Mặt Trời khúc xạ phản xạ qua giọt nước liti cịn sót lại khơng trung sau mưa bị phân tích thành ánh sáng màu tạo thành cầu vồng Tốt màu vàng ánh sáng xanh có ánh sáng trắng gây mỏi mắt sau thời gian dài sử dụng *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV hoàn thiện câu trả lời cho HS Trang 154 Kế hoạch dạy Vật lý Học kỳ – Năm học 2020 - 2021 Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ: NĂNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG I Mục tiêu Kiến thức: -Nhận biết nhiệt dựa dấu hiệu quan sát trực tiếp SGK chiếu -Nhận biết quang năng, hóa năng, điện nhờ chuyển hóa thành hay nhiệt - Nhận biết hiểu khả chuyển hóa qua lại dạng lượng, biến đổi tự nhiên kèm theo biến đổi lượng từ dạng sang dạng khác -Qua thí nghiệm, nhận biết thiết bị làm biến đổi lượng , phần lượng thu cuối nhỏ phần lượng cung cấp -Phát lượng giảm phần lượng xuất -Phát biểu định luật bảo toàn lượng vận dụng định luật để giải thích dự đoán biến đổi lượng Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự học: Đọc tài liệu, ghi chép cá nhân lượng dạng lượng - Năng lực nêu giải vấn đề liên quan đến dạng lượng xuất phát từ sống - Năng lực tự chủ tự học: Tìm hiểu thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh đoạn phim video để tìm hiểu vấn đề lượng, dạng lượng, định luật bảo toàn lượng - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để thiết kế thí nghiệm, thực thí nghiệm, hợp tác giải vấn đề biến đổi lượng định luật bảo tồn chuyển hóa lượng - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Giải vấn đề nêu tên dạng lượng xuất phát từ sống định luật bảo toàn lượng Trang 155 Kế hoạch dạy Vật lý Học kỳ – Năm học 2020 - 2021 2.2 Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận biết KHTN: Nhận biết, kể tên, phân loại dạng lượng; phát biểu định luật bảo tồn lượng - Năng lực tìm hiểu tự nhiên: phân tích chuyển hóa từ hay nhiệt thành quang năng, hoá năng, điện - Vận dụng kiến thức, kỹ học: + Nhận ra, giải thích vấn đề thực tiễn, nêu giải pháp thực số giải pháp để bảo vệ tự nhiên + Rèn kĩ khái quát hoá biến đổi lượng để thấy bảo toàn lượng + Vận dụng định luật để giải thích dự đoán biến đổi số tượng Phẩm chất: - Trung thực việc báo cáo kết thí nghiệm - Chăm đọc tài liệu, chuẩn bị nội dung học - Nhân ái, trách nhiệm: Hợp tác thành viên nhóm II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: o o Kế hoạch học Học liệu: Chuẩn bị cho lớp:Máy sấy tóc, nguồn điện, đèn (nếu có thể) Tranh vẽ hình 60.2 SGK Bộ thí nghiệm hình 60.1 SGK (nếu có thể) Học sinh: - Nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước nhà: đọc trước nội dung học SGK III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học Tổ chức tình học tập b) Nội dung:Nhận biết vai trò lượng đòi sống dang lượng c)Sản phẩm: HS Giới thiệu nội dung học chương IV Trang 156 Kế hoạch dạy Vật lý Học kỳ – Năm học 2020 - 2021 d)Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nội dung CHƯƠNG IV - SỰ BẢO TỒN VÀ CHUYỂN HỐ NĂNG LƯỢNG -> Xuất phát từ tình có vấn đề: - Giáo viên yêu cầu: - Khi vật có lượng? Có dạng CHỦ ĐỀ: NĂNG LƯỢNG ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN lượng nào? - Nhận biết Hố năng, quang năng, điện NĂNG cách nào? Lấy VD - Học sinh tiếp nhận: *Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh: làm việc cá nhân để trả lời yêu cầu GV - Giáo viên: theo dõi câu trả lời HS để giúp đỡ cần - Dự kiến sản phẩm: - Khi vật có khả thực công làm thay đổi nhiêt lượng Các dạng lượng: năng( động năng, năng), nhiệt năng, quang năng, - Tùy vào câu trả lời học sinh *Báo cáo kết thảo luận HS lên bảng trả lời *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu họcĐể trả lời câu hỏi đầy đủ xác vào học hôm ->Giáo viên nêu mục tiêu học: Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: - Nhận biết nhiệt dựa dấu hiệu quan sát trực tiếp - Nhận biết quang năng, hoá năng, điện nhờ chúng chuyển hoá thành hay nhiệt Trang 157 Kế hoạch dạy Vật lý Học kỳ – Năm học 2020 - 2021 Qua TN, nhận biết thiết bị làm biến đổi lượng phần lượng thu cuối nhỏ phần lượng cung cấp cho thiết bị lúc ban đầu, lượng không tự sinh - Phát xuất dạng lượng bị giảm đi, thừa nhận phần lượng bị giảm phần lượng xuất - Phát biểu định luật bảo toàn lượng vận dụng định luật để giải thích dự đốn biến đổi số tượng b) Nội dung: Nhận biết nhiệt dựa dấu hiệu quan sát trực tiếp - Nhận biết khả chuyển hoá qua lại dạng lượng, biến đổi tự nhiên kèm theo biến đổi lượng từ dạng sang dạng khác c)Sản phẩm: Nhận biết vật có có khả thực cơng, có nhiệt làm nóng vật khác Hồn tành câu C3, C4 SGK /155 rút kết luận - Phiếu học tập cá nhân: trả lời C1, C2, C3/157 - Phiếu học tập nhóm rút kết luận biến đổi lượng tựng cơ, nhiệt điện; d)Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 2.1: Ôn tập nhận biết nhiệt I Năng lượng *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên yêu cầu:Yêu cầu HS đọc trả lời C1, C2 C1:- Tảng đá nằm mặt đất + Khi vào ta nhận biết vật có năng, nhiệt khơng có lượng khơng có khả sinh cơng năng? - Tảng đá lên khỏi mặt đất lượng dạng - Học sinh: Tìm hiểu theo yêu cầu GV Trả hấp dẫn lời C1,2 - Chiếc thuyền chạy mặt *Báo cáo kết thảo luận nước có lượng dạng động *Thực nhiệm vụ học tập Trang 158 Kế hoạch dạy Vật lý Học kỳ – Năm học 2020 - 2021 cột nội dung bên *Đánh giá kết thực nhiệm vụ C2: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Làm cho vật nóng lên - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng *Kết luận 1: Ta nhận biết vật có có khả thực cơng, có nhiệt làm nóng vật khác Hoạt động 2.2: Tìm hiểu dạng lượng chuyển hoá lượng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II Các dạng lượng chuyển hoá chúng - Giáo viên yêu cầu: + Quan sát máy sấy tóc làm việc C3: Thiết bị A: Khi máy sấy tóc làm việc, có dạng lượng nào? Có chuyển hoá dạng (1) Cơ thành điện lượng hay không? (2) Điện thành nhiệt + Yêu cầu HS quan sát bóng đèn điện hoạt Thiết bị B: động (1) Điện thành Có dạng lượng nào? Có chuyển hoá (2) Động thành động dạng lượng hay không? + Yêu cầu HS trả lời C3,4 Thiết bị C: + Có thể nhận biết dạng lượng nào? (1) Hoá thành nhiệt - Học sinh tiếp nhận: (2) Nhiệt thành Bước 2: Thực nhiệm vụ: : Thiết bị D: - Học sinh: (1) Hoá thành điện + Quan sát thảo luận nhóm trả lời C3, C4 (2) Điện thành nhiệt - Giáo viên: Thiết bị E: - Dự kiến sản phẩm: cột nội dung (1) Quang thành nhiệt Trang 159 Kế hoạch dạy Vật lý Học kỳ – Năm học 2020 - 2021 Bước 3: Báo cáo, thảo luận cột nội dung Bước 4: Kết luận, nhận định : - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: C4: - Hoá thành thiết bị C - Hoá thành nhiệt thiết bị D - Quang thành nhiệt thiết bị E - Điện thành thiết bị B *Kết luận 2: Con người nhận biết dạng lượng hoá năng, quang chúng biến đổi thành nhiệt Nói chung, q trình biến đổi tự nhiên có kèm theo biến đổi lượng từ dạng sang dạng khác Hoạt động Tìm hiểu chuyển hố lượng tượng cơ, nhiệt điện *Chuyển giao nhiệm vụ: III Sự chuyển hoá lượng tượng cơ, nhiệt - Giáo viên yêu cầu:Yêu cầu HS đọc SGK tìm thí điện nghiệm hình 60.1 SGK tìm hiểu: Biến đổi thành + Mục đích thí nghiệm? động ngược lại Hao + Dụng cụ cần thiết? hụt + Các bước tiến hành thí nghiệm? - Quan sát TN Nghiên cứu tài liệu trả lời C1, C2, C3, C4, C5 - Học sinh tiếp nhận: *Thực nhiệm vụ a Thí nghiệm - Học sinh: Quan sát TN Nghiên cứu tài liệu trả lời C1, C2, C3 Quan sát TN 60.2 Nghiên cứu tài liệu trả lời C4, C5 Trang 160 H 60.1 SGK Kế hoạch dạy Vật lý Học kỳ – Năm học 2020 - 2021 Thực yêu cầu GV C1: - Giáo viên: +Từ A đến C: biến đổi thành động * Gọi HS lên bảng làm TN hình 60.1/SGK ? Thế động viên bi biến đổi từ A->B->C? +Từ C đến B: Động biến đổi thành ? So sánh độ cao h1; h2 -> Thế ban đầu A C2: Thế viên bi A với ban đầu viên bi B? lớn viên bi B Yêu cầu HS nhóm 5, trả lời C3 - GV: Yêu cầu HS rút kết luận ? Có hịn bi chuyển động để hB> hA? Nếu có nguyên nhân nào? Lấy ví dụ chứng minh? * Treo tranh vẽ hình 60.2 SGK Giới thiệu qua cấu cách tiến hành thí nghiệm - GV: Yêu cầu HS nêu biến đổi lượng phận - GV: Chuẩn hoá kiến thức ? So sánh độ cao h1 h2? => So sánh A B? - GV: Có kết luận chuyển hố lượng động điện máy phát điện? - Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: Trả lời C1, C2, C3, C4, C5 *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng (hB>hA hay Wt đầu >Wt sau ta truyền thêm cho lượng) Trang 161 C3: Viên bi khơng thể có thêm nhiều lượng mà ta cung cấp cho lúc ban đầu, ngồi cịn có nhiệt xuất ma sát b Kết luận 1: Trong tượng tự nhiên, thường có biến đổi động năng, luôn giảm Phần hao hụt chuyển hoá thành nhiệt Biến đổi thành điện ngược lại, hao hụt Thí nghiệm hình 60.2 SGK C4: - Trong máy phát điện: Cơ biến đổi thành điện - Trong động điện: Điện biến đổi thành C5: h1> h2 => WtA> WtB Sự hao hụt chuyển hoá thành nhiệt Kế hoạch dạy Vật lý Học kỳ – Năm học 2020 - 2021 * Kết luận 2: Trong động điện, phần lớn điện chuyển hoá thành Trong máy phát điện, phần lớn chuyển hoá thành điện Phần lượng hữu ích thu cuối nhỏ phần lượng ban đầu cung cấp cho máy Phần lượng hao hụt biến đổi thành dạng lượng khác Hoạt động Định luật bảo toàn lượng *Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên u cầu:Năng lượng có giữ ngun dạng khơng? Nếu giữ ngun có biến đổi tự nhiên khơng? Trong trình biến đổi tự nhiên lượng chuyển hố có mát khơng? Nếu có nguyên nhân mát? - GV: Nêu nội dung định luật bảo toàn lượng? - GV: Kết luận Lấy ví dụ chuyển hố lượng tự nhiên - Học sinh tiếp nhận: HS đọc SGK để tìm hiểu *Thực nhiệm vụ - Học sinh: - Giáo viên: Điều khiển HS trả lời câu hỏi cá nhân - Dự kiến sản phẩm *Báo cáo kết quả: ND định luật *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: Trang 162 IV Định luật bảo toàn lượng Kế hoạch dạy Vật lý Học kỳ – Năm học 2020 - 2021 Năng lượng không tự sinh tự mà chuyển hoá từ dạng sang dạng khác, truyền từ vật sang vật khác Hoạt động luyện tập a) Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức làm số tập b) Nội dung: - Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu, hẹ thống hóa kiến thức - Hệ thống BT trắc nghiệm Gv c)Sản phẩm: - Phiếu học tập cá nhân:phiếu câu hỏi trắc nhiệm yêu cầu GV d)Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung V Vận dụng * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu nêu: + Nhận biết vật có nào? + Trong q trình biến đổi vật lí có kèm theo biến đổi lượng không? + Nêu nội dung định luật bảo tồn lượng? + Lấy ví dụ chuyển hoá lượng tự nhiên + Yêu cầu hs hoàn thành phếu trả lời trắc nghiệm - Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời * Thực nhiệm vụ: - Học sinh: Trang 163 D C A B D Kế hoạch dạy Vật lý Học kỳ – Năm học 2020 - 2021 -Cá nhân trả lời yêu cầu gv - Thảo luận cặp đôiNghiên cứu ND học để trả lời - Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi - Dự kiến sản phẩm: cột nội dung * Báo cáo, thảo luận cột nội dung * Kết luận, nhận định - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá Hoạt động vận dụng a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vấn đề học tập thực tiễn b) Nội dung:Vận dụng kiến thức làm tập c)Sản phẩm: Bài làm HS câu C5/156 ; C6,7/ 158 d)Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ III Vận dụng - Giáo viên yêu cầu nêu: C5: - Trả lời nội dung C5/ 156 V = 2l -> m = 2kg - Trả lời nội dung C6,7/ 158 t1 = 200C - Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung học để trả lời t2 = 800C *Học sinh thực nhiệm vụ: Cn = 4200J/kg.K Điện -> nhiệt năng? - Học sinh: Thảo luận cặp đôiNghiên cứuC5/ 156 ; C6,7/ 158 - Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi - Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: C6: Động vĩnh cửu không Trang 164 Giải: Điện = Nhiệt - Nhiệt lượng mà nước nhận làm cho nước nóng lên: Q = m.c (t2 -t1) = 2.4200.(80-20) Kế hoạch dạy Vật lý Học kỳ – Năm học 2020 - 2021 thể hoạt động trái với định luật bảo toàn*Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng: Nội dung báo cáo kết C6, C7 = 504 000 (J) Nhiệt lượng dòng điện tạo truyền cho nước, nói dịng điện có lượng gọi điện năng, điện chuyển thành nhiệt làm nước nóng lên áp dụng định luật bảo toàn lượng cho tượng nhiệt điện, ta nói phần điện mà dòng điện truyền cho nước 504 000 J C6: Động vĩnh cửu hoạt động trái với định luật bảo tồn, động hoạt động có năng, khơng thể tự sinh ra, muốn có bắt buộc phải cung cấp cho máy lượng ban đầu (dùng lượng nước hay đốt than củi, dầu ) C7: Nhiệt củi đốt cung cấp phần vào nồi làm nóng nước, phần cịn lại truyền cho mơi trường xung quanh Theo ĐL bảo tồn lượng, bếp cải tiến có vách cách nhiệt, giữ cho nhiệt bị truyền ngồi, tận dụng nhiệt để đun nồi nước Phụ lục (nếu có): Phụ lục hệ thống câu hỏi cho HS luyện tập, vận dụng… bảng số liệu để HS điền liệu vào Câu 1: Thả bóng bàn rơi từ độ cao định, sau chạm đất bóng khơng nảy lên đến độ cao ban đầu A bóng bị trái đất hút B bóng thực cơng Trang 165 Kế hoạch dạy Vật lý Học kỳ – Năm học 2020 - 2021 C bóng chuyển thành động D phần chuyển hóa thành nhiệt Câu 2: Một tơ chạy đột ngột tắt máy, xe chạy thêm đoạn dừng A xe giảm dần B động xe giảm dần C động xe chuyển hóa thành dạng lượng khác ma sát D động xe chuyển hóa thành Câu 3:Trong q trình biến đổi thành động ngược lại tượng tự nhiên Cơ luôn giảm, phần hao hụt chuyển hóa thành: A Nhiệt B Hóa C Quang D Năng lượng hạt nhân Câu 4: Trong tượng tự nhiên, thường có biến đổi A điện B động C quang động D hóa điện Câu 5: Chọn phát biểu A Trong động điện, phần lớn điện chuyển hóa thành nhiệt B Trong máy phát điện, phần lớn chuyển hóa thành hóa C Phần lượng hữu ích thu cuối lớn phần lượng ban đầu cung cấp cho máy D Phần lượng hao hụt biến Trang 166 ... liệu, chuẩn bị nội dung học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Trang 14 Kế hoạch dạy Vật lý Học kỳ – Năm học 20 20 - 20 21 Giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: Đồ dùng dạy học: - ống dây dẫn khoảng... Trang 25 Kế hoạch dạy Vật lý Học kỳ – Năm học 20 20 - 20 21 *Báo cáo kết quả:(Cột nội dung) dòng điện *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá - >Giáo. .. tình có vấn đề: - Giáo viên u cầu: + HS1: Làm 26 .1, 26 .2 SBT + HS2: Nêu TN chứng tỏ dịng điện có tác dụng từ? Trang Nội dung Kế hoạch dạy Vật lý Học kỳ – Năm học 20 20 - 20 21 - Học sinh tiếp nhận: