Đề kiểm tra giữa học kì 2 vật lý 9

6 21 0
Đề kiểm tra giữa học kì 2 vật lý 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Khi động cơ điện một chiều hoạt động điện năng được chuyển hoá thành A. Động năng B. Nhiệt năng C. Thế năng D. Cơ năng. Câu 2: Thiết bị nào sau đây có thể hoạt động tốt đối với dòng điện một chiều lẫn dòng điện xoay chiều? A. Máy sấy tóc B. Đèn điện C. Tủ lạnh D. Đồng hồ treo tường chạy bằng pin. Câu 3: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là A. Số đường sức từ biến thiên B. Số đường sức từ không thay đổi C. Nam chân đứng yên D. Cuộn dây đứng yên. Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng? A. Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi mạch điện kín hay một phần mạch điện kín chuyển động trong từ trường và cắt các đường sức từ trường B. Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi mạch điện kín hay một phần mạch điện kín đứng yên trong từ trường và cắt các đường sức từ trường C. Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi mạch điện kín có cường độ dòng điện rất lớn D. Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi mạch điện kín được đặt gần một nam châm mạnh. Câu 5: Dòng điện xoay chiều là dòng điện A. Đổi chiều liên tục không theo chu kỳ B. Lúc thì có chiều này lúc thì có chiều ngược lại C. Luân phiên đổi chiều liên tục theo chu kỳ D. Có chiều không thay đổi. Câu 6: Máy phát điện xoay chiều là thiết bị dùng để biến đổi A. nhiệt năng thành điện năng B. cơ năng thành điện năng C. quang năng thành điện năng D. điện năng thành cơ năng. Câu 7: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều A. nhiệt, quang, từ, sinh lí B. quang C. sinh lí D. nhiệt Câu 8: Người ta không dùng dòng điện xoay chiều để chế tạo nam châm vĩnh cửu vì lõi thép đặt trong ống dây A. không bị nhiễm từ B. không có hai từ cực ổn định C. bị nhiễm từ rất yếu. D. bị nóng lên. Câu 9: Trong máy biến thế A. cả hai cuộn dây đều được gọi chung là cuộn sơ cấp B. cả hai cuộn dây đều được gọi chung là cuộn thứ cấp C. cuộn dẫn điện vào là cuộn sơ cấp, cuộn dẫn điện ra là cuộn thứ cấp D. cuộn dẫn điện vào là cuộn thứ cấp, cuộn dẫn điện ra là cuộn sơ cấp. Câu 10: Tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho tia ló A. Đi qua điểm giữa quang tâm và tiêu điểm B. Song song với trục chính C. Truyền thẳng theo phương của tia tới D. Đi qua tiêu điểm. Câu 11: Khi mô tả đường truyền của tia sáng qua thấu kính hội tụ, câu mô tả không đúng là: A. Tia tới qua quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới B. Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm chính C. Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính D. Tia tới đi qua tiêu điểm chính thì tia ló truyền thẳng. Câu 12: Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí. A. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới B. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới C. Góc khúc xạ bằng góc tới D. Góc khúc xạ bằng 0 B. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) a) Đặt một kim nam châm gần một dây dẫn có dòng điện xoay chiều chạy qua. Kim nam châm không bị lệch. Hãy giải thích tại sao? b) Máy phát điện gắn trên xe đạp (gọi là đinamô) có cấu tạo như thế nào? Nó là máy phát điện một chiều hay xoay chiều? Câu 2: (2 điểm) Một máy phát điện xoay chiều cho một hiệu điện thế xoay chiều ở hai cực của máy là 220V. Muốn tải điện đi xa người ta phải tăng hiệu điện thế 15400V. a) Hỏi phải dùng loại máy biến thế với các cuộn dây có số vòng dây theo tỷ lệ như thế nào? Cuộn dây nào mắc với hai đầu máy phát điện? b) Dùng một máy biến thế có cuộn sơ cấp có 500 vòng dây để tăng hiệu điện thế ở trên. Hỏi số vòng dây của cuộn thứ cấp? Câu 3: (2 điểm) Nêu đặc điểm của thấu kính hội tụ, nêu đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ? Câu 4: (1 điểm) Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 16cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng d = 8cm. Dựng ảnh A’B’ của AB và nhận xét ảnh A’B’ III. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D B A A C D A B C D D B B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 2 điểm a) Vì từ trường đổi chiều liên tục khiến nam châm quay không kịp. Kết quả là kim nam châm đứng yên b) Cấu tạo: Gồm một nam châm vĩnh cửu quay quanh một trục cố định đặt trong lòng một lõi sắt chữ U. Trên lõi sắt chữ U có một dây dẫn quấn rất nhiều vòng Đinamô là một máy phát điện xoay chiều 1 0,5 0,5 2 2 điểm Tóm tắt U1 = 15400 V U2 = 220V a) Cuộn dây nào mắc với hai đầu máy phát điện? b) n2 = 500. Tinh n1 = ? Giải a) Từ công thức: Mắc cuộn dây có số vòng dây ít vào hai đầu máy phát điện b) Từ công thức: , vì là máy tăng thế nên n2 là cuộn sơ cấp và n1 là cuộn thứ cấp. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là: n1 = 70n2 = 70.500 = 35000 vòng 0,25 0,5 0,25 1 3 2 điểm Thấu kính hội tụ thường dùng có phần rìa mỏng hơn phần giữa Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính Đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ + Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới + Tia tới song song với trục chính thì tia ló qua tiêu điểm + Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 4 1 điểm Dựng ảnh A’B’ của AB 0,25 Ảnh A’B’ của AB + Ảnh ảo + Cùng chiều với vật + Lớn hơn vật 0,25 0,25 0,25 .................., ngày ............. tháng ........ năm ..... GIÁO VIÊN RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG Bản quyền “Thành AcEr” Zalo: 0886710090 Nhóm GVTHCS: https:zalo.megshtvhl904

…………………………… TRƯỜNG ………………………… CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Năm học: Mơn: Vật lí - Lớp (Thời gian làm bài: 45 phút) I MA TRẬN ĐỀ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức STT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức, kĩ 1.1 Chủ đề: Lực điện từ Động điện chiều Nhận biết Số CH TN TL 1.2 Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải quy tắc bàn tay trái 1.3 Hiện tượng cảm ứng Chương II: điện từ Điện từ học 1.4 Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng 1.5 Chủ đề: Dòng điện xoay chiều 1.6 Các tác dụng dòng điện xoay chiều 1.7 Chủ đề: Truyền tải điện xa- Máy biến Chương 2.1 Hiện tượng khúc xạ TG (ph) Thông hiểu Số CH TN TL TG (ph) Vận dụng Số CH TG (ph) Số CH TG (ph) TL Thời gian (ph) % tổng điểm 29,25 62,5% 15,75 37,5% Số CH TN 1,5 1,25 1 1,25 9,0 1,25 1,5 0,75 Vận dụng cao 1 0,75 1,25 12,0 1 ánh sáng III: 2.2 Thấu kính hội tụ Quang học 2.3 Ảnh vật tạo 2 7,5 thấu kính hội tụ Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung% 40% 30% 70% 12 14 12 20% 10% 30% 12 30% 70% 100 45 45 45 100% 100% 100% II NỘI DUNG ĐỀ A PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Khi động điện chiều hoạt động điện chuyển hoá thành A Động B Nhiệt C Thế D Cơ Câu 2: Thiết bị sau hoạt động tốt dịng điện chiều lẫn dịng điện xoay chiều? A Máy sấy tóc B Đèn điện C Tủ lạnh D Đồng hồ treo tường chạy pin Câu 3: Điều kiện xuất dịng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín A Số đường sức từ biến thiên B Số đường sức từ không thay đổi C Nam chân đứng yên D Cuộn dây đứng yên Câu 4: Phát biểu sau nói điều kiện xuất dòng điện cảm ứng? A Dòng điện cảm ứng xuất mạch điện kín hay phần mạch điện kín chuyển động từ trường cắt đường sức từ trường B Dòng điện cảm ứng xuất mạch điện kín hay phần mạch điện kín đứng yên từ trường cắt đường sức từ trường C Dòng điện cảm ứng xuất mạch điện kín có cường độ dịng điện lớn D Dòng điện cảm ứng xuất mạch điện kín đặt gần nam châm mạnh Câu 5: Dòng điện xoay chiều dòng điện A Đổi chiều liên tục khơng theo chu kỳ B Lúc có chiều lúc có chiều ngược lại C Luân phiên đổi chiều liên tục theo chu kỳ D Có chiều khơng thay đổi Câu 6: Máy phát điện xoay chiều thiết bị dùng để biến đổi A nhiệt thành điện B thành điện C quang thành điện D điện thành Câu 7: Các tác dụng dòng điện xoay chiều A nhiệt, quang, từ, sinh lí B quang C sinh lí D nhiệt Câu 8: Người ta khơng dùng dịng điện xoay chiều để chế tạo nam châm vĩnh cửu lõi thép đặt ống dây A khơng bị nhiễm từ B khơng có hai từ cực ổn định C bị nhiễm từ yếu D bị nóng lên Câu 9: Trong máy biến A hai cuộn dây gọi chung cuộn sơ cấp B hai cuộn dây gọi chung cuộn thứ cấp C cuộn dẫn điện vào cuộn sơ cấp, cuộn dẫn điện cuộn thứ cấp D cuộn dẫn điện vào cuộn thứ cấp, cuộn dẫn điện cuộn sơ cấp Câu 10: Tia tới song song với trục thấu kính hội tụ cho tia ló A Đi qua điểm quang tâm tiêu điểm B Song song với trục C Truyền thẳng theo phương tia tới D Đi qua tiêu điểm Câu 11: Khi mô tả đường truyền tia sáng qua thấu kính hội tụ, câu mô tả không là: A Tia tới qua quang tâm tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương tia tới B Tia tới song song với trục tia ló qua tiêu điểm C Tia tới qua tiêu điểm tia ló song song với trục D Tia tới qua tiêu điểm tia ló truyền thẳng Câu 12: Khi tia sáng truyền từ nước sang khơng khí A Góc khúc xạ nhỏ góc tới B Góc khúc xạ lớn góc tới C Góc khúc xạ góc tới D Góc khúc xạ B TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) a) Đặt kim nam châm gần dây dẫn có dịng điện xoay chiều chạy qua Kim nam châm không bị lệch Hãy giải thích sao? b) Máy phát điện gắn xe đạp (gọi đinamơ) có cấu tạo nào? Nó máy phát điện chiều hay xoay chiều? Câu 2: (2 điểm) Một máy phát điện xoay chiều cho hiệu điện xoay chiều hai cực máy 220V Muốn tải điện xa người ta phải tăng hiệu điện 15400V a) Hỏi phải dùng loại máy biến với cuộn dây có số vịng dây theo tỷ lệ nào? Cuộn dây mắc với hai đầu máy phát điện? b) Dùng máy biến có cuộn sơ cấp có 500 vịng dây để tăng hiệu điện Hỏi số vòng dây cuộn thứ cấp? Câu 3: (2 điểm) Nêu đặc điểm thấu kính hội tụ, nêu đường truyền ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ? Câu 4: (1 điểm) Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 16cm Điểm A nằm trục cách thấu kính khoảng d = 8cm Dựng ảnh A’B’ AB nhận xét ảnh A’B’ III ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM A PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu Đáp án 10 11 12 D B A A C D A B C D D B B PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu Đáp án a) Vì từ trường đổi chiều liên tục khiến nam châm quay không kịp Kết kim nam châm đứng yên b) Cấu tạo: Gồm nam châm vĩnh cửu quay quanh điểm trục cố định đặt lòng lõi sắt chữ U Trên lõi sắt chữ U có dây dẫn quấn nhiều vịng Đinamơ máy phát điện xoay chiều Tóm tắt U1 = 15400 V U2 = 220V n1 = ? Cuộn dây mắc với hai đầu máy phát điện? a) n2 b) n2 = 500 Tinh n1 = ? Giải điểm n1 U1 15400 = = = 70 a) Từ công thức: n2 U 220 Mắc cuộn dây có số vịng dây vào hai đầu máy phát điện n1 = 70 , máy tăng nên n cuộn b) Từ công thức: n2 sơ cấp n1 cuộn thứ cấp Số vòng dây cuộn thứ cấp là: n1 = 70n2 = 70.500 = 35000 vịng Thấu kính hội tụ thường dùng có phần rìa mỏng phần Điểm 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 - Một chùm tia tới song song với trục thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tiêu điểm thấu kính - Đường truyền tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ điểm + Tia tới đến quang tâm tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương tia tới + Tia tới song song với trục tia ló qua tiêu điểm + Tia tới qua tiêu điểm tia ló song song với trục Dựng ảnh A’B’ AB 0,5 0,5 0,25 0,25 B' B 0,25 điểm A' F A O F' Ảnh A’B’ AB + Ảnh ảo + Cùng chiều với vật + Lớn vật GIÁO VIÊN RA ĐỀ 0,25 0,25 0,25 , ngày tháng năm TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG Bản quyền “Thành AcEr” Zalo: 0886710090 Nhóm GVTHCS: https://zalo.me/g/shtvhl904 ... III: 2. 2 Thấu kính hội tụ Quang học 2. 3 Ảnh vật tạo 2 7,5 thấu kính hội tụ Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung% 40% 30% 70% 12 14 12 20% 10% 30% 12 30% 70% 100 45 45 45 100% 100% 100% II NỘI DUNG ĐỀ A PHẦN... song với trục Dựng ảnh A’B’ AB 0,5 0,5 0 ,25 0 ,25 B' B 0 ,25 điểm A' F A O F' Ảnh A’B’ AB + Ảnh ảo + Cùng chiều với vật + Lớn vật GIÁO VIÊN RA ĐỀ 0 ,25 0 ,25 0 ,25 , ngày tháng năm TỔ TRƯỞNG HIỆU... U1 = 15400 V U2 = 22 0V n1 = ? Cuộn dây mắc với hai đầu máy phát điện? a) n2 b) n2 = 500 Tinh n1 = ? Giải điểm n1 U1 15400 = = = 70 a) Từ công thức: n2 U 22 0 Mắc cuộn dây

Ngày đăng: 17/03/2022, 13:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan