1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ôn tập và kiểm tra giữa kì 2 môn ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống

27 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án ôn tập và kiểm tra giữa kì 2 môn ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống Giáo án ôn tập và kiểm tra giữa kì 2 môn ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống

GIÁO ÁN ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ NGỮ VĂN SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG (CÓ MA TRẬN ĐỀ) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết : ƠN TẬP GIỮA KÌ I MỤC TIÊU Năng lực a, Năng lực đặc thù: Hệ thống kiến thức đọc hiểu, thực hành tiếng việt làm văn tuần đầu học kì b, Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để hệ thống kiến thức đọc hiểu, thực hành tiếng việt tập làm văn tuần đầu học kì - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để thực phiếu học tập, hợp tác giải vấn đề hệ thống kiến thức đọc hiểu, thực hành tiếng việt tập làm văn tuần đầu học kì - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Năng lực trình bày trao đổi thông tin trước lớp 2, Phẩm chất - Chăm chỉ: Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu mạng Internet để mở rộng hiểu biết - Trách nhiệm: Có ý thức học tập mơn học II THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU - Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa, phiếu học tập - Thiết bị: Máy tính, máy chiếu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh; tạo vấn đề vào chủ đề b) Nội dung hoạt động: HS trả lời câu hỏi c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ choạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: Hãy kể tên đơn vị kiến thức em học chủ đề chủ đề 7,8 * Thực nhiệm vụ: Hs trả lời * Báo cáo kết quả:HS trình bày kết (cá nhân) * Đánh giá nhận xét, dẫn vào bài: Hôm ôn tập kiến thức học để chuẩn bị cho làm kiểm tra tiết sau cho đạt kết cao Hoạt động 2+ 3: Ôn tập Hoạt động GV HS 1.1 a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức Dấu chấm phẩy, trạng ngữ Nội dung cần đạt A, PHẦN THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT b) Nội dung hoạt động: Hs làm việc nhóm, HS trả lời câu hỏi c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ choạt động: Kĩ thuật công đoạn I, Dấu chấm phẩy * Chuyển giao nhiệm vụ: Nhóm 1+ 3: Nhắc lại công dung dấu chấm phẩy mở rộng chủ ngữ Nhóm 2+ 4: Nhắc lại Trạng ngữ * Thực nhiệm vụ: Hs trả lời * Báo cáo kết quả:HS trình bày kết (cá nhân) * Đánh giá nhận xét, chốt kiến thức Cơng dụng Ví dụ Dấu chấm phẩy thường dùng để Én bố mẹ tấp nập đi, về, mải mốt mớm đánh dấu ranh giới phận mồi cho con; én anh chị rập rờn bay đôi; chuỗi liệt kê phức tạp én ràng chấp chới vỗ cánh bên rìa hốc đá II, Trạng ngữ Khái niệm Là thành phần phụ câu, đặt đầu câu, câu cuối câu, phổ biến đầu câu Cơng dụng Ví dụ - Được dùng để nêu thông tin Trong vườn trường, thời gian, địa điểm, mục khóm tường đích, cách thức,… việc vi nở rộ nói đến câu - Có chức liên kết câu đoạn a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức truyện đồng thoại thơ B, PHẦN ĐỌC HIỂU Văn b) Nội dung hoạt động: Hs làm việc nhóm, HS trả lời câu hỏi c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ choạt động: Kĩ thuật công đoạn * Chuyển giao nhiệm vụ: Nhắc lại văn học 6,7,8 * Thực nhiệm vụ: Hs trả lời * Báo cáo kết quả:HS trình bày kết (cá nhân) * Đánh giá nhận xét, chốt kiến thức Tác phẩm Nội dung Nghệ thuật Thánh Gióng Hình tượng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kì biểu tượng rực rỡ ý thức sức mạnh bảo vệ đất nước; thể ngợi ca, tôn vinh nhân dân thành tựu tiền nhân lịch sử - Sử dụng nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo - Nghệ thuật nói q, so sánh Sơn Tinh, Thủy Sơn Tinh, Thủy Tinh tượng lũ Sử dụng nhiều chi tiết Tinh lụt ước mơ nhân dân ta hoang đường, kì ảo Truyện đề cao tôn vinh chiến công người Việt cổ công chống bão lụt, chế ngự sử dụng nguồn nước để phát triển trồng trọt, chăn nuôi, ổn định sống, dựng xây đất nước Ai mồng Văn thuật lại kiện lễ hội Gióng Số liệu xác, lời văn tháng (Anh hay gọi hội làng Phù Đổng, chân thực, cô đọng Thư) diễn vào ngày mồng tháng âm lịch, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Bánh chưng, bánh giầy Truyền thuyết vừa giải thích nguồn Truyện có nhiều chi tiết gốc bánh chưng, bánh giầy, vừa nghệ thuật tiêu biểu cho phản ánh thành tựu văn minh nông truyện dân gian nghiệp buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao lao động, đề cao nghề nông thể thờ kính Trời, Đất, tổ tiên nhân dân ta Thạch Sanh Thạch Sanh truyện cổ tích người Truyện có nhiều chi tiết dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng tưởng tượng thần kì độc cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong đáo giàu ý nghĩa ân bội nghĩa chống quân xâm lược Truyện thể ước mơ, niềm tin đạo đức, cơng lí xã hội lí tưởng nhân đạo, u hịa bình nhân dân ta Cây khế Cây khế kể người em hiền lành Sử dụng thể loại truyện báo đáp xứng đáng người cổ tích với chi tiết anh tham lam phải chịu kết cục thê hoang đường, kì ảo thảm chim trả công sau ăn khế Đây học đền ơn đáp nghĩa, niềm tin hiền gặp lành may mắn nhân dân Vua chích chịe Vua chích chịe khun người không nên kiêu ngạo, ngông cuồng, đừng nhạo báng người khác; đồng thời thể bao dung, tình yêu thương nhân dân với người biết quay đầu, hồn - Nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo - Sử dụng biện pháp điệp cấu trúc lương Sọ Dừa Sọ Dừa truyện cổ tích người mang lốt vật, bị người xem thường lại có phẩm chất, tài đặc biệt Cuối cùng, nhân vật trút bỏ lốt vật, kết hôn người đẹp, sống đời hạnh phúc Truyện đề cao giá trị chân người tình thương người bất - Sử dụng nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo - Xây dựng hai tuyến nhân vật đối lập hạnh Xem người ta Xem người ta kìa! bàn luận mối kìa! (Lạc quan Lập luận chặt chẽ, lí lẽ Thanh) dẫn chứng xác đáng cách trao đổi vấn đề mở, hướng tới đối thoại với người đọc hệ cá nhân cộng đồng Con người ln muốn người thân quanh thành cơng, tài giỏi, nhân vật xuất chúng sống Tuy nhiên, việc làm cho giống người khác đánh thân người Vì nên hịa nhập khơng nên hịa tan Hai loại khác Văn Hai loại khác biệt phân Lập luận chặt chẽ, lí lẽ biệt (Giong-mi biệt khác biệt thành hai loại: có xác đáng, dẫn chứng xác Mun) nghĩa vô nghĩa Người ta thực thực ý nể phục khác biệt có ý nghĩa Bài tập làm văn (trích Nhóc Ni- cơla: Văn câu chuyện vui vẻ việc Nghệ thuật tự đặc sắc hai người muốn giúp Ni-cô-la mang lại tiếng cười vui làm văn mâu thuẫn mà vẻ, triết lí sâu sắc thực Qua bài, chuyện chưa Ni-cơ-la nhận ra, văn phải tự kể, Rơ-nê Gơ- viết có cá tính độc đáo xi-nhivà Giăng-giắc Xăng-pê) Tiếng cười Tiếng cười không muốn nghe Lập luận chặt chẽ, lí lẽ không muốn văn nghị luận phê phán nụ sắc bén, chứng xác cười nhạo báng, mỉa mai người khác thực nghe Đồng thời nhấn mạnh thái độ (Minh Đăng) đắn trước khiếm khuyết người khác coi lòng nhân “phương thuốc” trị “căn bệnh” chê bai người khác a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức thể loại 2, Thể loại b) Nội dung hoạt động: Hs làm việc nhóm, HS trả lời câu hỏi c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ choạt động: ? Hãy nêu khái niệm, đặc điểm thể loại? Thể loại Khái niệm Đặc điểm Truyền thuyết Là loại truyện dân gian kể kiện nhân vật nhiều có liên quan đến lịch sử, thông qua tưởng tượng, hư cấu - Nhân vật người anh hùng Nội dung thường gồm ba phần gắn với đời nhân vật chính: hồn cảnh xuất thân thân thế; chiến cơng phi thường; kết cục - Lời kể cô đọng, mang sắc thái trang - trọng, ngợi ca, có yếu tố kì ảo Cổ tích Là loại truyện dân gian có nhiều yếu tố hư cấu, kì ảo, kể số phận đời nhân vật mối quan hệ xã hội Truyện cổ tích thể nhìn thực, bộc lộ quan niệm đạo đức, lẽ công ước mơ sống tốt đẹp - Nhân vật thường chia làm hai tuyến: diện (tốt, thiện) phản diện (xấu, ác) - Các chi tiết, việc thường có tính chất hoang đường, kì ảo; thể rõ quan hệ nhân người lao động xưa Văn thông tin Là văn chủ yếu dùng để cung cấp thông tin - Thuật lại kiện dùng để trình bày mà người viết chứng kiến tham gia - Diễn biến kiện thường xếp theo trình tự thời gian Văn nghị luận Là loại văn chủ yếu dùng Cần sử dụng lí lẽ chứng để thuyết phục người đọc thuyết phục: (người nghe) vấn đề + Lí lẽ lời diễn giải có lí mà người viết (người nói) đưa để khẳng định ý kiến + Bằng chứng ví dụ lấy từ thực tế đời sống từ nguồn khác để chứng minh cho lí lẽ a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức kiểu thuyết minh thuật lại kiện (một sinh hoạt văn hóa), Viết văn đóng vai nhân vật kể lại truyện cổ tích C, PHẦN LÀM VĂN b) Nội dung hoạt động: Hs làm việc nhóm, HS trả lời câu hỏi c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ HS ngôn ngữ d) Tổ choạt động: Kĩ thuật cơng đoạn * Chuyển nhiệm vụ: Nhóm 1+ 3: Nhắc lại Yêu cầu, bố cục văn thuyết minh thuật lại kiện (một sinh hoạt văn hóa) 1, Viết văn thuyết minh thuật lại kiện giao (một sinh hoạt văn hóa) 1, Yêu cầu - Xác định rõ người tường thuật tham gia hay chứng kiến kiện sử dụng tường thuật phù hợp - Giới thiệu kiện cần thuật lại, nêu bối cảnh (không gian thời gian) - Thuật lại diễn biến chính, xếp việc theo trình tự hợp lí - Tập trung vào số chi tiết tiêu biểu, hấp dẫn, thu hút ý người đọc Nhóm 2+ 4: Nhắc lại - Nêu cảm nghĩ, ý kiến người viết kiện Yêu cầu, bố cục văn đóng vai nhân 2, Dàn ý: vật kể lại truyện - Mở bài: Giới thiệu kiện (không gian, thời gian, mục cổ tích đích tổ chức kiện) * Thực nhiệm - Thân bài: Tóm tắt diễn biến kiện theo trình tự vụ: Hs trả lời thời gian * Báo cáo kết + Những nhân vật tham gia kiện quả:HS trình bày kết + Các hoạt động kiện; đặc điểm, diễn (cá nhân) biến hoạt động * Đánh giá nhận xét, + Hoạt động để lại ấn tượng sâu sắc chốt kiến thức - Kết bài: Nêu ý nghĩa kiện cảm nghĩ người viết 2, Viết văn đóng vai nhân vật kể lại truyện cổ tích a, Yêu cầu - Được kể từ người kể chuyện ngơi thứ Người kể chuyện đóng vai nhân vật truyện - Khi kể có tưởng tượng, sáng tạo thêm khơng li truyện gốc; tránh làm thay đổi, biến dạng yếu tố cốt truyện truyện gốc - Cần có xếp hợp lí chi tiết bảo đảm có kết nối phần Nên nhấn mạnh, khai thác nhiều chi tiết tưởng tượng, hư cấu, kì ảo - Có thể bổ sung yếu tố miêu tả, biểu cảm để tả người, tả vật hay thể cảm xúc nhân vật b, Dàn ý: - Mở bài: Đóng vai nhân vật để tự giới thiệu sơ lược câu chuyện định kể - Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện + Xuất thân nhân vật + Hồn cảnh diễn câu chuyện + Diễn biến chính: Sự kiện 1, kiện 2, kiện 3,… - Kết bài: Kết thúc câu chuyện nêu học rút từ câu chuyện C, Những sai lầm thường gặp Lựa chọn từ ngữ cấu trúc câu khơng phù hợp a Ngun nhân ví dụ Để thể ý, dùng từ ngữ khác nhau, kiểu cấu trúc câu khác Khi tạo lập văn bản, người viết thường xuyên phải lựa chọn từ ngữ cấu trúc câu phù hợp để biểu đạt xác, hiệu điều muốn nói * Một số nguyên nhân khiến HS lựa chọn từ ngữ cấu trúc câu không phù hợp: - Không biết nghĩa từ - Nhầm lẫn từ gần nghĩa - Vốn từ - Chưa nắm vững cấu trúc câu (thành phần nòng cốt câu, thành phần phụ) - Không nhận khác nghĩa thay đổi cấu trúc câu * Ví dụ Lựa chọn từ ngữ tạo lập văn bản: Câu đúng: Tôi nhớ mẹ với niềm xúc động không nguôi Câu sai: Tôi nhớ mẹ với niềm cảm động không nguôi  Xúc động biểu cảm xúc mạnh so với cảm động Lựa chọn cấu trúc câu tạo lập văn bản: Câu đúng: Cậu đứng lên trả lời câu hỏi Câu sai: Cậu trả lời câu hỏi đứng lên  Các hành động khơng theo trật tự hợp lí Hành động “đứng lên” phải diễn trước hành động “trả lời câu hỏi” Xác định sai trạng ngữ câu a, Nguyên nhân - Không nắm vững kiến thức trạng ngữ - Không thường xuyên làm tập trạng ngữ - Phần lớn trạng ngữ đứng đầu câu, phân cách dấu phẩy nên khơng có dấu hiệu nhận biết này, HS dễ nhầm lẫn xác định trạng ngữ * Ví dụ VD1: Vì lẽ đó, xưa nay, khơng người tự vượt lên nhờ noi gương cá nhân xuất chúng em Gợi ý: a Ngoài vườn, trăm hoa đua nở rộ b Với giọng kể trầm ấm ngào, bà kể cho câu chuyện Thạch Sanh hay c Từ biết nhìn nhận suy nghĩ, tơi dần hiểu rằng, giới muôn màu muôn vẻ, vô tận hấp dẫn d Ngày xa mái trường thân yêu, em mang theo nhiều kỉ niệm thời thơ ấu bên gốc bàng thân thuộc em Bài 5: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi đây: Hôm sau, tờ mờ sáng, Sơn Tinh đem đầy đủ lễ vật đến rước Mị Nương núi Thuỷ Tinh đến sau, không lấy vợ, giận, đem quân đuổi theo, địi cướp Mị Nương Thần hơ mưa, gọi gió, làm thành dơng bão rung chuyển đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu lềnh bềnh biển nước Sơn Tinh không nao núng Thần dùng phép lạ bốc đồi, dời dãy núi, dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dòng nước lũ Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên nhiêu Hai bên đánh ròng rã tháng trời, cuối Sơn Tinh vững vàng mà sức Thuỷ Tinh kiệt Thần Nước đành rút qn Từ đó, ốn nặng, thù sâu, năm Thuỷ Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh Nhưng năm vậy, vị Thần Nước đánh mỏi mệt, chán chê không thắng Thần Núi để cướp Mị Nương, đành rút quân a Đoạn trích kể theo ngơi thứ mấy? Phương thức biểu đạt đoạn trích gì? b Ngun nhân dẫn đến giao tranh Sơn Tinh Thủy Tinh? Em tìm chi tiết miêu tả giao tranh c Kết giao tranh gì? Vì người thắng xứng đáng xem anh hùng? d Cho biết ý nghĩa biểu trưng hình tượng Sơn Tinh, Thủy Tinh Theo em, nhân dân ta xây dựng hai hình tượng nhân vật nhằm mục đích gì? Gợi ý: Ngơi kể: thứ ba - Phương thức biểu đạt: tự b - Nguyên nhân: + Vua Hùng kén rể Sơn Tinh, Thủy Tinh muốn cưới Mị Nương + Sơn Tinh đến trước lấy vợ + Thủy Tinh đến sau, không lấy vợ, giận đem quân đòi cướp Mị Nương - Chi tiết miêu tả: + Thủy Tinh hơ mưa, gọi gió, làm thành giông bão rung chuyển đất trời, dâng nước sông lên, thành Phong Châu lềnh bềnh biển nước + Sơn Tinh bốc đồi, dời dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn nước lũ + Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên nhiêu - Hai bên đánh ròng rã tháng trời c - Kết quả: Sơn Tinh giành chiến thắng, Thủy Tinh đành rút quân Hằng năm, Thủy Tinh dâng nước lên đánh Sơn Tinh ln thất bại - Lí Sơn Tinh xứng đáng xem anh hùng: + Hai nhân vật giao tranh lí cá nhân việc Thủy Tinh dâng nước lên làm ngập nhà cửa, khiến thành Phong Châu lềnh bềnh biển nước + Sơn Tinh giao chiến với Thủy Tinh lí cá nhân, đồng thời để ngăn chặn thảm họa thiên nhiên, bảo vệ sống cho người, cỏ cây, mng thú + Vì vậy, Sơn Tinh chiến thắng Thủy Tinh, Sơn Tinh trở thành anh hùng cộng đồng d - Ý nghĩa biểu trưng hình tượng Sơn Tinh, Thủy Tinh: + Thủy Tinh biểu trưng cho sức mạnh nước, tượng lũ lụt hình tượng hóa + Sơn Tinh biểu trưng cho đất, núi, đồng thời sức mạnh, khả năng, ước mơ chiến thắng lũ lụt nhân dân hình tượng hóa - Nhân dân ta xây dựng hai hình tượng nhân vật nhằm mục đích: + Giải thích tượng tự nhiên + Ca ngợi tầm vóc, tài khí phách Sơn Tinh biểu tượng sinh động cho chiến công người Việt cổ + Thể ước mơ nhân dân ta việc chiến thắng thiên tai Bài 6: Chỉ trạng ngữ câu sau cho biết chức trạng ngữ câu: a Sau trận mưa rầm rả rích, rừng núi Trường Sơn bừng tỉnh, cảnh vật thêm sức sống b Cũng từ đó, hàng năm, suốt tháng mùa xuân, người lại nô nức làm lễ mở hội, để tưởng nhớ ông c Dưới bóng tre ngàn xưa, thấp thống mái chùa cổ kính d Chiều chiều, triền đê, đám trẻ mục đồng thả diều e Bằng đôi bàn tay khéo léo, chị đan tặng khăn tay đẹp Gợi ý: a Trạng ngữ thời gian: Sau trận mưa rầm rả b Trạng ngữ thời gian: Cũng từ đó, hàng năm, suốt tháng mùa xuân Trạng ngữ mục đích: Để tưởng nhớ ơng c Trạng ngữ nơi chốn: Dưới bóng tre ngàn xưa d Trạng ngữ thời gian: Chiều chiều Trạng ngữ nơi chốn: Trên triền đê e Trạng ngữ phương tiện: Bằng đôi bàn tay khéo léo Bài 7: Em viết văn thuật lại hội chợ xuân mà em tìm hiểu, quan sát trực tiếp tham gia Gợi ý: 1, hình thức - Đảm bảo bố cục văn: Mở – Thân – Kết - Bài văn không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, tả, ngữ pháp 2, Về nội dung a, Mở bài: Giới thiệu chung hội chợ xuân (Gợi ý: Địa điểm họp chợ? Thời gian họp chợ? Quang cảnh họp chợ nào?) a Thân bài: Tóm tắt diễn biến kiện theo trình tự thời gian * Những nhân vật tham gia hội chợ xuân (Gợi ý: - Có tham gia? (người lớn, trẻ nhỏ, niên nam, nữ,…) - Họ mặc trang phục gì? (trang phục cầu kì, màu sắc sặc sỡ,…) - Cử chỉ, nét mặt họ nào? (vui vẻ, hào hứng, nhanh chóng hịa vào hội chợ,…)) * Các hoạt động hội chợ; đặc điểm, diễn biến hoạt động (Gợi ý: hoạt động mua bán, ăn uống, trò chuyện, trò chơi dân gian tổ chức hội chợ, tiết mục văn nghệ,…) * Hoạt động để lại ấn tượng sâu sắc (Gợi ý: lựa chọn hoạt động tiêu biểu, hấp dẫn, thu hút ý người đọc) b Kết bài: Nêu ý nghĩa hội chợ cảm nghĩ người viết (Gợi ý: - Ý nghĩa: gắn kết người, phát huy giá trị tinh thần tốt đẹp,… - Cảm nghĩ: vui, thích tham gia hội chợ,…)  Về ôn tập chuẩn bị buổi sau làm kiểm tra 24 tuần UBND HUYỆN … ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS …… Năm học 2021 – 2022 Môn: Ngữ Văn Thời gian: 90 phút (Tuần 28) A MA TRẬN Nội dung Đọ c hiể u - Ngữ liệu: văn nhật dụng, nghị luận/ văn nghệ thuật chương trình sách giáo khoa - Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: 01 đoạn trích Mức độ cần đạt Nhận biết Thông hiểu Nhận diện xuất xứ đoạn trích - Khái quát nội dung đoạn trích - Nhận biết biện pháp tu từ sử dụng câu văn Vận dụng Tổng số - Hiểu tác dụng bptt câu - Rút thơng điệp/bài học từ đoạn trích Số câu Số điểm 1.0 2.0 3,0 Tỉ lệ 10% 20% 30% Mức độ cần đạt Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số Câu 1: Nghị luận xã hội - Trình bày suy nghĩ tượng đời sống xã hội/ vấn đề tư tưởng đạo lí đặt đoạn ngữ liệu trích phần “Đọc hiểu” Viết đoạn văn (khoảng 810 câu) Số câu 1 2,0 2,0 Tỉ lệ 20% 20% Câu 2: Viết văn Tự Làm văn Viết văn đóng vai nhân vật kể lại truyện truyền thuyết cổ tích Tổng Số điểm Số câu 1 5,0 5,0 50% 50% 2 Số điểm 7,0 7,0 Tỉ lệ 70% 70% Tổng Số điểm Tỉ lệ Tổng Tổng Số câu Số câu Số điểm 0,5 1,5 8,0 10,0 Tỉ lệ 5% 15% 80% 100% B NỘI DUNG ĐỀ BÀI ĐỀ SỐ Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: Giặc đến chân núi Trâu Sơn Thế nguy, hoảng hốt Vừa lúc sứ giả đem ngựa sắt, áo giáp sắt, roi sắt đến Chú bé vùng dậy, vươn vai cái, biến thành tráng sĩ, oai phong lẫm liệt Tráng sĩ bước lại, vỗ vào mơng ngựa Ngựa hí vang lên tiếng Tráng sĩ mặc áo giáp vào,cầm roi, nhảy lên ngựa Ngựa phun lửa, phi thẳng đến chỗ quân giặc đóng Tráng sĩ xơng vào trận đánh giết; giặc chết ngả rạ Bỗng roi sắt gãy Tráng sĩ nhổ cụm tre cạnh đường quật vào giặc Giặc tan vỡ Đám tàn quân giẫm đạp mà trốn Tráng sĩ đuổi đến núi Ninh Sóc Nhưng đến đấy, khơng biết sao, Người cưỡi ngựa lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, người lẫn ngựa từ từ bay lên trời, biến (Trích SGK Ngữ văn 6, tập2 - Bộ sách KNTT, NXB GD VN, trang 7) Câu (1.0 đ) Đoạn trích trích văn nào? Nêu nội dung đoạn trích? Câu (1.0 đ) Chỉ nêu hiệu biểu đạt biện pháp tu từ câu văn sau: Tráng sĩ xông vào trận đánh giết; giặc chết ngả rạ Câu (1.0 đ)Từ đoạn trích trên, em rút cho thân học/ thơng điệp gì? Phần II: Tập làm văn Câu (2.0đ) Qua hình tượng Thánh Gióng đoạn trích trên, viết đoạn văn (từ 8-10 câu) nêu suy nghĩ em tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm dân tộc ta ? Câu 2: (5.0đ) Đóng vai nhân vật kể lại truyền thuyết truyện cổ tích mà em yêu thích ĐỀ SỐ Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh, lễ cưới họ tưng bừng kinh kỳ, chưa chưa đâu có lễ cưới tưng bừng Thấy vậy, bọn hoàng tử nước chư hầu trước bị công chúa từ hôn lấy làm tức giận Họ hội họp binh lính mười tám nước lại kéo sang đánh Thạch Sanh xin nhà vua đừng động binh Chàng cầm đàn trước quân giặc.Tiếng đàn chàng vừa cất lên quân sĩ mười tám nước bủn rủn tay chân, không cịn nghĩ tới chuyện đánh Cuối cùng, hoàng tử phải giáp Thạch Sanh sai dọn bữa cơm thiết đãi kẻ thua trận Cả vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh cho dọn vẻn vẹn có niêu cơm tí xíu ngạc nhiên, toan bỏ Thạch Sanh thân chinh dến mời họ cầm đũa hưá trọng thưởng cho ăn hết nồi cơm Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn nồi cơm bé xíu mà ăn hết lại đầy Sau ăn no nê, quan sĩ mười tám nước cúi đầu đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh kéo nước.” (Trích Ngữ văn 6, tập 2- Bộ sách KNTT, NXBGDVN, trang 29) Câu (1.0 đ) Đoạn trích trích văn nào? Nêu nội dung đoạn trích? Câu (1.0 đ) Chỉ nêu hiệu biểu đạt biện pháp tu từ câu văn sau: Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn nồi cơm bé xíu mà ăn hết lại đầy Câu (1.0 đ)Từ đoạn trích trên, em rút cho thân học/ thông điệp gì? Phần II: Tập làm văn Câu (2.0đ) Qua đoạn trích trên, viết đoạn văn (từ 8-10 câu) nêu suy nghĩ em lòng nhân sống? Câu 2: (5.0đ) Đóng vai nhân vật kể lại truyền thuyết truyện cổ tích mà em yêu thích C ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I PHẦN ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN ĐỀ Câu - Đoạn trích trích văn bản: Thánh Gióng (0.5đ) (1.0 điểm) * Hs diễn đạt cách khác mà đảm bảo nội dung tương đương - Nội dung chính: Kể q trình Thánh Gióng hóa thân thành tráng sĩ, đánh tan quân giặc bay trời (0.5đ) *Hs diễn đạt cách khác mà đảm bảo đủ hiệu biểu đạt có nội dung tương đương - Biện pháp tu từ so sánh: giặc chết ngả rạ (0.5đ) - Hiệu biểu đạt: Câu (1.0 điểm) + Làm cho cách diễn đạt câu văn cụ thể, sinh động, gợi hình, gợi cảm, gây ấn tượng (0.25đ) + Nhấn mạnh, làm bật thảm bại quân giặc Qua giúp ta thấy sức mạnhcủa Gióng đánh giặc (0.5đ) + Thái độ tác giả: Cảnh tỉnh kẻ thù xâm lược đồng thời thể khâm phục, tự hào tài năng, dũng cảm người anh hùng Thánh Gióng (0.25đ) * Hs diễn đạt cách khácmà đảm bảo học có nội dung tương đương lựa chọn học khác từ đoạn ngữ liệu - Bài học: Câu + Hãy biết ơn, kính trọng người anh hùng đánh giặc ngoại (1.0 điểm) xâm, bảo vệ đất nước + Hãy biết trân trọng, xây dựng bảo vệ, giữ gìn sống hịa bình + Mỗi người dân Việt Nam cần có lịng u nước, niềm tự hào dân tộc + ĐỀ Câu (1.0 điểm) - Đoạn trích trích văn bản: Thạch Sanh (0.5đ) * Hs diễn đạt cách khác mà đảm bảo nội dung tương đương - Nội dung: Kể chiến thắng Thạch Sanh với 18 nước chư hầu (0.5đ) Câu *Hs diễn đạt cách khác mà đảm bảo đủ hiệu biểu đạt (1.0 điểm) có nội dung tương đương - Biện pháp tu từ điệp ngữ: ăn mãi, ăn (0.5đ) - Hiệu biểu đạt: + Làm cho cách diễn đạt câu văn cụ thể, sinh động, gợi hình, gợi cảm, gây ấn tượng (0.25đ) + Nhấn mạnh hành động “ăn”: ăn mãi, ăn nghĩa ăn lâu, nhiều thể không dừng (0.5đ) + Thái độ tác giả: thể khâm phục, yêu quý tài năng, dũng cảm, lịng khoan dung u hịa bình Thạch Sanh (0.25đ) * Hs diễn đạt cách khácmà đảm bảo học có nội dung tương đương lựa chọn học khác từ đoạn ngữ liệu - Bài học: + Học học tình u hịa bình, u người Câu (1.0 điểm) + Cần rèn luyện khoan dung lòng nhân đạo + Muốn giải chiến tranh hịa bình, lẽ phải nghĩa + Cái thiện thắng ác + Sự khoan dung độ lượng đức tính quý báu người + II TẠO LẬP VĂN BẢN ĐỀ Câu a Đảm bảo thể thức, yêu cầu đoạn văn (0.25đ) (2điểm) b Xác định nội dung chủ yếu cần nghị luận (0.25đ) c Triẻn khai hợp lý nội dung đoạn văn (1.0đ) - Gióng hình ảnh nhân dân ta, ln hữu lịng nồng nàn u nước - Tinh thần yêu nước thường trực tâm khảm người Họ quanh năm im lặng, cần cù làm ăn cần có giặc ngoại xâm sang xâm lược họ định dũng cảm đứng lên đấu tranh để bảo vệ đất nước giá - Chi tiết Gióng cất tiếng đòi đánh giặc thể lòng u nước ln có sẵn người dân Sau Gióng gặp sứ giả, ăn khơng đủ no nhân dân ta góp gạo ni Gióng, điều thể tinh thần đồn kết, đồng lịng dân tộc cơng chống giặc ngoại xâm - Gióng hình tượng người anh hùng đầu tiên, tiêu biểu cho lòng yêu nước, cho ý thức đánh giặc cứu nước nhân dân ta - Liên hệ thân… d Sáng tạo Cách diễn đạt độc đáo có suy nghĩ riêng vấn đề nghị luận (0.25đ) e Chính tả, dùng từ, đặt câu đảm bảo chuẩn xác, chuẩn ngữ nghĩa Tiếng Việt (0.25đ) ĐỀ a Đảm bảo thể thức, yêu cầu đoạn văn (0.25đ) b Xác định nội dung chủ yếu cần nghị luận (0.25đ) c Triẻn khai hợp lý nội dung đoạn văn (1.0đ) * Giải thích: Lịng nhân tình u thương người với người đồng cảm thấu hiểu, chia sẻ giúp đỡ * Bàn luận: - Tình yêu thương xuất phát từ trái tim yêu thương, quan tâm người khác thể giúp đỡ, sẵn sàng chia sẻ, biết hi sinh, tha thứ cho người khác Câu (2điểm) - Ý nghĩa: Khi giúp đỡ người khác ta nhận lại kính trọng, niềm tin yêu người khác sẵn sàng giúp đỡ lại lúc gặp khó khăn + Mỗi người biết chia sẻ yêu thương góp phần làm xã hội giàu tình cảm phát triển + Tình cảm người với người ngày bền chặt * Mở rộng: Phê phán người sống vô cảm, yêu thương người * Bài học, liên hệ thân: Lòng yêu thương , đức vị tha quan trọng nên cần biết quan tâm, chia sẻ , tha thứ, yêu thương người nhiều d Sáng tạo Cách diễn đạt độc đáo có suy nghĩ riêng vấn đề nghị luận (0.25đ) e Chính tả, dùng từ, đặt câu đảm bảo chuẩn xác, chuẩn ngữ nghĩa Tiếng Việt (0.25đ) Câu a Đảm bảo cấu trúc văn tự có đầy đủ phần (0.25đ) ( chung b Xác định vấn đề, kể truyện sáng tạo (0.25đ) đề) c Kể lại nội dung truyện học cần đảm bảo hướng sau đây: (4đ) * Yêu cầu kiểu bài: - Người kể sử dụng kể thứ nhất: đóng vai nhân vật kể sáng tạo - Các kiện trình bày theo trình tự thời gian - Đảm bảo kể đầy đủ việc quan trọng truyện * Bài văn gồm có phần Mở bài: - Đóng vai nhân vật để tự giới thiệu sơ lược câu chuyện định kể Dẫn dắt chuyển ý, gợi tò mò, hấp dẫn với người đọc Thân bài: - Trình bày xuất thân nhân vật - Hoàn cảnh diễn câu chuyện - Diễn biến chính: + Sự việc + Sự việc + Sự việc - Trình bày việc theo trình tự rõ ràng, hợp lí (Kết hợp kể với yếu tố miêu tả, biểu cảm Sự việc nối tiếp việc cách hợp lí) Kết bài: - Kết thúc câu chuyện; Bài học rút d Sáng tạo - Sử dụng ngơn ngữ kể chuỵện chọn lọc có sáng tạo, cách diễn đạt độc đáo, có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm đan xen, bật cốt truyện Kể chuyện theo trình tự hợp lý, phần có liên kết.(0.25đ) e Chính tả Dùng từ, đặt câu đảm bảo chuẩn ngữ nghĩa Tiếng Việt (0.25đ) TM.BAN GIÁM HIỆU PHÓ HIỆU TRƯỞNG TM.TỔ CHUYÊN MÔN NGƯỜI RA ĐỀ ... học 20 21 – 20 22 Môn: Ngữ Văn Thời gian: 90 phút (Tuần 28 ) A MA TRẬN Nội dung Đọ c hiể u - Ngữ liệu: văn nhật dụng, nghị luận/ văn nghệ thuật chương trình sách giáo khoa - Tiêu chí lựa chọn ngữ. .. cáo kết quả:HS trình bày kết (cá nhân) * Đánh giá nhận xét, dẫn vào bài: Hôm ôn tập kiến thức học để chuẩn bị cho làm kiểm tra tiết sau cho đạt kết cao Hoạt động 2+ 3: Ôn tập Hoạt động GV HS 1.1... tượng đời sống xã hội/ vấn đề tư tưởng đạo lí đặt đoạn ngữ liệu trích phần “Đọc hiểu” Viết đoạn văn (khoảng 810 câu) Số câu 1 2, 0 2, 0 Tỉ lệ 20 % 20 % Câu 2: Viết văn Tự Làm văn Viết văn đóng vai

Ngày đăng: 17/03/2022, 06:55

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về kiểu bài thuyết minh thuật lại một sự kiện (một sinh hoạt văn hóa), Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích

    Nhóm 2+ 4: Nhắc lại Yêu cầu, bố cục của bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích

    2, Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích

    C, Những sai lầm thường gặp

    2. Xác định sai trạng ngữ trong câu

    * Hs có thể diễn đạt cách khác mà vẫn đảm bảo nội dung tương đương

    - Hiệu quả biểu đạt:

    + Hãy biết trân trọng, xây dựng và bảo vệ, giữ gìn cuộc sống hòa bình

    * Hs có thể diễn đạt cách khác mà vẫn đảm bảo nội dung tương đương

    - Hiệu quả biểu đạt:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w