1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT

31 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT A “BÀN TAY NẶN BỘT” LÀ GÌ ? Georges Charpak – Viện sĩ Viện hàn lâm PhápGiải Nobel Vật lí 1992 -chú trọng hình thành kiến thức -Bằng các thí nghiệm, tìm tòi -Chính học sinh tìm câu trả lời BÀN TAY NẶN BỘT THÍ NGHIỆM – QUAN SÁT – NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU – ĐIỀU TRA, LÀM MƠ HÌNH… -Phương pháp dạy học tích cực dựa sở của thí nghiệm nghiên cứu -Áp dụng cho môn khoa học tự nhiên NGUYÊN TẮC CỦA PP-BTNB Nghiên cứu đồ vật giới thực tế, gần gũi với học sinh, học sinh cảm nhận Khoa học hoạt động khám phá Chính học sinh người thực thí nghiệm thực hành, thí nghiệm khơng làm sẵn cho em Giáo viên giúp học sinh xây dựng nên kiến thức riêng em Thực khoảng thời gian dài, liên tục Học sinh có thực hành riêng với từ ngữ riêng em Chú trọng đến : • • • • Đặt câu hỏi Tự chủ Kinh nghiệm Cùng xây dựng kiến thức Không phải nội dung để học thuộc lòng ! C CÁC LƯU Ý KHI ÁP DỤNG Đối với giáo viên • Giảng dạy theo PP-BTNB hoàn toàn khác lớp, phù thuộc vào trình độ học sinh • GV phải động khơng theo khn mẫu định • GV quyền đề xuất tiến trình giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh, lớp học Xây dựng vấn đề ? Vị trí cơng cụ ngơn ngữ ? Vai trị giáo viên ? Mối liên hệ vấn đề kiến thức cần xây dựng? Học sinh tự phát biểu : cho phép học sinh mắc lỗi trình học Các từ khóa cần nhớ : mắc lỗi, thử làm, tôn trọng người khác Tổ chức lớp học theo phương thức cộng đồng nhà nghiên cứu Các từ khóa : thảo luận, lắng nghe, đối thoại, hợp tác Biến thực tế ngày thành câu đố cần giải đáp cách xem xét lại giải thích ban đầu học sinh để thay khái niệm có khả chứng thực Các từ khóa : vấn đề, lập luận, giải thích Đối với học sinh • Tự làm thí nghiệm cốt lõi việc tiếp thu kiến thức KH • HS cần phải hiểu rõ câu hỏi đặt (vấn đề trọng tâm học) • Tìm tịi-nghiên cứu khoa học đòi hỏi HS nhiều kỹ Kỹ thực quan sát có chủ đích • Trong học khoa học, HS cịn cần phải: – biết lập luận, trao đổi với học sinh khác, – biết viết cho cho người khác hiểu • Dùng tài liệu khoa học để kết thúc q trình tìm tịi-n/c • Khoa học công việc cần cộng tác Vấn đề khoa học HS tự đặt câu hỏi, giả thiết ban đầu ? Điều gì sẽ xảy ? Tiến hành thí nghiệm Đưa kết luận Kiểm chứng Đối chiếu dự báo ban đầu thông qua so sánh, thảo luận, phân tích, tổnghợp, … D1 BƯỚC Các bước Bước 1: VẤN ĐỀ Nhiệm vụ HS - Quan sát, - Suy nghĩ Nhiệm vụ GV - Chủ động đưa tình mở có liên quan đến vấn đề khoa học đặt - Câu hỏi nêu vấn đề:  ngắn gọn,  gần gũi,  dễ hiểu,  phù hợp với trình độ,  gây mâu thuẫn nhận thức  kích thích tính tị mị, thích tìm tịi, nghiên cứu… VĐỀ KHOA HỌC CON ĐƯỜNG HÌNH THÀNH KT HS TỰ XÂY DỰNG KHÁI NIỆM KIẾN THỨC KHOA HỌC Vì phải giảng dạy khoa học? Để phát triển vốn kiến thức học sinh : • HS tự xây dựng kiến thức cho • Tiến trình tìm tịi nghiên cứu (Giả thuyết / Kiểm tra giả thuyết) • Giúp học sinh có cách nhìn khoa học vật, tượng Để phát triển khả ngơn ngữ học sinh : • Thơng qua viết nói : ngơn ngữ khoa học ngơn ngữ xác • Thơng qua giải thích • Thơng qua thí nghiệm Để phát triển trao đổi học sinh với : • Trao đổi với chủ đề xác định • Làm việc cá nhân / làm việc theo nhóm Để học sinh thấy khoa học quan trọng : • Chống lại quan điểm trái khoa học • Giảm thiểu số lượng học sinh không muốn theo đường khoa học Các dạng tình khởi phát Một thí nghiệm khởi phát; Một kiện; Một đoạn phim tài liệu; Một tranh luận; Các sản phẩm khác học sinh; Một hoạt động khám phá đầy hứng thú phù hợp với học sinh Cách thức học tập HS Cách thức học tập học sinh tò mò tự nhiên Các em tiếp cận giới xung quanh qua việc tham gia hoạt động nghiên cứu  hình thành KT thơng qua tương tác với bạn học Các suy nghĩ ban đầu học sinh nhạy cảm ngây thơ, có tính logic theo cách suy nghĩ học sinh, nhiên thường sai mặt khoa học Dự đoán HS quan niệm hình thành vốn sống học sinh, ý tưởng giải thích vật, tượng theo suy nghĩ học sinh, gọi "khái niệm ngây thơ" quan niệm ban đầu chưa tường minh, chí cịn mâu thuẫn với giải thích khoa học mà học sinh học Biểu tượng ban đầu học sinh đa dạng phong phú Tuy nhiên để ý, giáo viên nhận thấy biểu tượng ban đầu đa dạng có nét tương đồng Biểu tượng ban đầu chướng ngại trình nhận thức học sinh ĐỐI VỚI NGƯỜI HỌC ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN MỘT SỰ CHUẨN ĐOÁN, MỘT SỰ NHẬN THỨC - Về kiến thức học sinh mà giáo viên - Về tồn quan niệm "sai", cần quan tâm khơng thích hợp; - Tính đến chướng ngại ẩn ngầm - Về việc học sinh khác khả hiểu biết người quan niệm học - Nhận thức đường phải trải qua quan niệm người học với mục đích giáo viên - Sự chậm chạp trình học tập đường quanh co mà việc học tập phải trải qua XỬ LÍ ĐIỂM XUẤT PHÁT, NỀN TẢNG MÀ TRÊN - Xác định cách thực tế trình độ ĐĨ KIẾN THỨC SẼ ĐƯỢC THIẾT LẬP bắt buộc phải đạt - Cần thiết xây dựng vốn tri thức - Lựa chọn tình sư phạm, khoa học, bắt buộc phải làm cho kiến thức kiểu can thiệp cơng cụ sư phát triển phạm thích đáng VÀ LÀ MỘT PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ LỚP HỌC - Sắp xếp bàn ghế cho phù hợp với số HS - Chia nhóm từ 4-6 em/nhóm - Có chỗ dành riêng để vật liệu lớp học Rèn luyện ngôn ngữ Tác dụng các viết cá nhân Tác dụng các viết nhóm - Trao đổi với nhóm khác, với tồn lớp với - Giải thích điều mà học lớp khác sinh nghĩ - Đặt câu hỏi thiết - Nói học sinh làm, bị điều mà học sinh quan - Tổ chức lại, viết lại sát - Thực trình tự - Giải thích kết mặt thời gian gắn với - Phát biểu lại kết hành động, trật tự tập thể lôgic gắn với kiến thức cần nắm bắt Tác dụng các viết tập thể toàn lớp học - Tổ chức lại - Đề xuất nghiên cứu - Đặt câu hỏi, cách dựa viết khác - Chính xác hóa kiến thức thu nhận với cách thức để biểu đạt chúng VỞ THÍ NGHIỆM Vấn đề đặt Vấn đề cần nghiên cứu: Vấn đề cần nghiên cứu: Giả thiết Tôi Tôi Tôi Tôi nghĩ: nghĩ phải làm: đề xuất: muốn kiểm chứng: Chúng Chúng Chúng Chúng ta ta ta ta nghĩ: nghĩ phải làm: đề xuất: muốn kiểm chứng: Thí nghiệm Tơi làm: Chúng ta làm: Kết thí nghiệm Tơi quan sát: Tơi đo: … Chúng ta quan sát: Chúng ta đo: … Kết luận Tơi nói rằng: Tơi rút ra: Chúng ta kết luận rằng: Chúng ta rút ra: NG.TẮC TIẾN TRÌNH TT- NGHIÊN CỨU Bản thân tự thí nghiệm trọng tâm việc học tập Học sinh phải lĩnh hội hiểu câu hỏi hay vấn đề trọng tâm cơng việc Tìm tịi nghiên cứu khoa học địi hỏi nhiều kỹ từ phía học sinh Học môn khoa học không tác động lên đối tượng với đối tượng, cịn phải lý luận, trao đổi với người khác viết cho thân cho người khác NG.TẮC TIẾN TRÌNH TT- NGHIÊN CỨU Việc sử dụng nguồn thứ yếu bổ dung cho thí nghiệm trực tiếp Tìm tịi nghiên cứu khoa học thường thành cộng tác ĐÁNH GIÁ câu hỏi cách khơng thức giáo viên giáo viên quan sát hành vi học sinh làm hoạt động, giải vấn đề, làm cơng việc nhóm (Các em có cộng tác khơng ? Có lắng nghe khơng ? có biện luận khơng ? Có giữ gìn dụng cụ khơng ? Có tơn trọng quy tắc an tồn khơng ? ) dạng tập dùng giấy bút : dạng biến tấu tùy theo kiểm tra kiến thức đơn hay yếu tố tiến trình tìm tòi nghiên cứu khuyên dùng hay lực dạng hoạt động thực hành (xem địn bẩy Nantes) cách đọc thí nghiệm học sinh cách yêu cầu chuẩn bị thuyết trình, ápphích…

Ngày đăng: 17/03/2022, 05:48

Xem thêm: