TƯƠNG TÁC THUỐC VÀ VAI TRÒ CỦA ĐIỀU DƯỠNG

44 10 0
TƯƠNG TÁC THUỐC VÀ VAI TRÒ CỦA ĐIỀU DƯỠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phụ trách DLS DS CKI : Phạm Thị Thanh Hiền Thành viên: DS Trần Như Huy DS Hồ Thị Thanh Nhơn BÀI 1: TƯƠNG TÁC THUỐC * NỘI DUNG Đại cương tương tác thuốc 2.Tầm quan trọng tương tác thuốc Hậu tương tác thuốc Các biện pháp kiểm soát tương tác thuốc thực hành Kết luận * 1.1 Khái niệm tương tác thuốc Tương tác thuốc thay đổi tác dụng độc tính thuốc sử dụng đồng thời với thuốc khác, dược liệu, thức ăn, đồ uống hóa chất khác * * 1.2 Phân loại tương tác Tương tác thuốc – thuốc Tương tác thuốc –thực phẩm Tương tác thuốc - khác TƯƠNG TÁC THUỐC-THUỐC TT DƯỢC ĐỘNG HỌC TƯƠNG TÁC THUỐCTHUỐC TT DƯỢC LỰC HỌC Tương tác dược động học * Tương tác dược động học: tương tác ảnh hưởng đến q trình hấp thu, phân bố, chuyển hóa thải trừ thuốc Hấp thu Chuyển hóa Phân phối Thải trừ Tương tác dược động học Hấp thu Tương tác ảnh hưởng đến hấp thu thuốc đường tiêu hóa (niêm mạc dày ruột) + Tăng hấp thu: Paracetamol + codein + Chậm hấp thu: Amlodipin (sử dụng nhiều liều thời gian dài)→tốc độ hấp thu không quan trọng miễn tổng lượng thuốc hấp thu thay đổi không đáng kể Đối với thuốc ngủ or thuốc giảm đau: sử dụng liều→giảm tốc độ hấp thu→khơng đạt nồng độ có hiệu lực huyết tương + Giảm hấp thu Omeprazol + Ketoconazol/Aspirin (acid yếu)→ Giảm hấp thu Ketoconazol Metoclopramid + Digoxin → ↓ hấp thu Digoxin phóng thích chậm Tương tác dược động học Hấp thu  Tương tác tạo phức hai thuốc dùng đồng thời Al3+/Mg2+(antacid)/Ca2+(sữa)/Fe2+/Fe3+ + kháng sinh nhóm fluoroquinolon/ tetracyclin → tạo phức chelat hóa → giảm hấp thu kháng sinh → uống thuốc cách tối thiểu Ciprofloxacin + Zn → Ciprofloxacin - Zn → tác dụng Tương tác dược động học Phân bố Tương tác đẩy khỏi protein liên kết với huyết tương - Nhóm sulfonylurea (gliclazid, glimeprid) + aspirin  Aspirin đẩy thuốc nhóm sulfonylurea khỏi protein liên kết huyết tương , tăng nồng độ thuốc dạng tự do, tăng tác dụng dược lý → nguy hạ đường huyết→theo dõi chặt chẽ đường huyết bệnh nhân, hiệu chỉnh liều cần thiết  Thuốc đẩy thuốc khỏi mô, làm tăng nồng độ thuốc đường huyết - Quinidin + Digoxin → Quinidin đẩy Digoxin khỏi mô làm tăng nồng độ Digoxin→gây ngộ độc  10 ĐỊNH NGHĨA ADR Theo Tổ chức Y tế giới (WHO) “ Phản ứng có hại thuốc phản ứng độc hại, không định trước, xuất liều thường dùng cho người để phịng bệnh, chẩn đốn hay chữa bệnh nhằm thay đổi chức sinh lý”  Loại trừ: - Thất bại điều trị - Quá liều - Nghiện thuốc - Cai thuốc - Sai lầm y khoa - Sự khơng tn thủ q trình điều trị 30 PHÂN LOẠI ADR Dựa theo thời gian khởi phát - Thời gian khởi phát tính từ dùng thuốc lần cuối xuất triệu chứng (Hoigne et al, 1990) - Cấp tính: 0-60 phút (chiếm 4.3%) - Bán cấp: – 24 (86.5%) - Muộn > ngày (3.5%) Dựa mức độ nặng - Nhẹ: Không cần thay đổi điều trị - Trung bình: Cần thay đổi điều trị, điều trị phối hợp, nhập viện - Nặng: Nguy hiểm đến tính mạng Cần phải nhập viện Kéo dài thời gian nằm viện Gây tổn thương vĩnh viễn Gây dị dạng bẩm sinh 31 Tử vong PHÂN LOẠI ADR Dựa nguyên nhân Loại phản ứng dự đoán Type A * Sự gia tăng tác dụng điều trị thuốc: Tụt huyết áp beta blockers * Sự xuất tác dụng phụ bên cạnh tác dụng điều trị thuốc: Trầm cảm beta blockers Loại phản ứng khơng thể dự đốn Type B Không liên hệ đến tác dụng dược lý biết thuốc Có thể khơng giống thuốc nhóm Có thể gây tổn thương quan nghiêm trọng Tỉ lệ tử vong cao Không lệ thuộc vào liều lượng Ít gặp khó phát q trình phát triển thuốc Khó phịng tránh Chủ yếu địa người bệnh 32 YẾU TỐ NGUY CƠ ĐƯA ĐẾN ADR Các yếu tố thuộc bệnh nhân - Tuổi, giới tính , chủng tộc tượng đa hình gen , tiền sử dị ứng phản ứng với thuốc Các yếu tố thuộc thuốc - Ảnh hưởng kỹ thuật bào chế ,chất lượng sản phẩm →thay đổi tốc độ giải phóng hoạt chất, gây ADR loại A - Điều trị nhiều thuốc đồng thời - Liệu trình điều trị kéo dài - Mức độ tiếp xúc - Đường dùng thuốc - Hiện tượng mẫn chéo 33 CÁC BIỂU HIỆN LÂM SÀNG CỦA ADR Phản ứng da: Ban đỏ, mày đay, phù mạch, Hội chứng Stevens-Johnson, hoại tử thượng bì nhiễm độc (TEN) Trên tiêu hóa: nơn, buồn nơn, khơ miệng, lt miệng, xuất huyết tiêu hóa Trên hơ hấp: khó thở, co thắt phế quản, viêm phổi kẽ Trên thận: tăng creatinin máu Trên thần kinh + Rối loạn tâm thần: trạng thái lú lẫn thuốc, kích động, ức chế tâm thần, thay đổi tâm tính… + Bệnh lý thần kinh ngoại biên: chóng mặt, co giật, rối loạn trương lực cơ, tăng áp lực nội sọ, đau cơ, tiêu vân cấp, loãng xương, hoại tử xương… Huyết áp bất thường: hạ HA, hạ HA tư đứng, ↑ HA Trên máu: ↓ hồng cầu, ↓ bạch cầu, ↓ tiểu cầu, thiếu máu tan máu, tăng lympho bào, phản ứng coombs dương tính, giảm prothrombin 34 CÁC BIỂU HIỆN LÂM SÀNG CỦA ADR Một số hội chứng lâm sàng quan trọng Mày đay: Ngứa, đơi kèm theo có khó thở, chóng mặt, buồn nôn, sốt cao →chủ yếu kháng sinh beta-lactam NSAID gây Phù mạch (phù Quincke): thường gặp thuốc ức chế men chuyển, huyết thanh, NSAID Hội chứng Stevens – Johnson: thường gặp penicillin, streptomycin, tetracyclin, sulfamid chậm, thuốc chống co giật, thuốc an thần, NSAIDs Hội chứng Lyell: Hội chứng hoại tử tiêu thượng bì nhiễm độc (thường gây sulfamid chậm, penicillin, ampicillin, streptomycin, tetracyclin, analgin, phenacetin, thuốc chống động kinh, thuốc đông dược 35 CÁC BIỂU HIỆN LÂM SÀNG CỦA ADR Phù mạch (phù Quincke) Hội chứng Lyell 36 HẬU QUẢ CỦA ADR  Tác động kinh tế  588 triệu USD/năm (Đức, 1998)  847 triệu USD/ năm (Anh, 2006)  Tác động sức khỏe cộng đồng (Nguyên nhân thứ 4-6 gây tử vong Mỹ (Lazarou et al, JAMA 1998), chiếm 3-7% tống số bệnh nhân nhập viện, có đến 19% bệnh nhân nội trú gặp ADR (Davies et al, J Clin Pharm Ther 2006)  Kéo dài thời gian điều trị  Giảm tuân thủ điều trị  Điều trị hổ trợ  Phức tạp cho chẩn đoán  Ảnh hưởng xấu tới tiên lượng  Gây tàn tật/Tử vong 37 CÁC NHĨM THUỐC HAY GÂY ADR Nhóm thuốc VD ADR báo cáo Kháng sinh Tiêu chảy, ban da, ngứa Hóa trị liệu ung thư Ức chế tủy xương, rụng tóc, nơn buồn nơn Chống đông Chảy máu Thuốc tim mạch Ức chế tim, loạn nhịp, phù Thuốc điều trị đái tháo đường Hạ đường huyết, tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa NSAIDs Loét tiêu hóa, xuất huyết, suy thận Giảm đau opioid An thần, chóng mặt, táo bón Lợi tiểu Hạ kali huyết, tăng acid uric huyết, tăng đường huyết Thuốc tác động lên hệ Chóng mặt, buồn ngủ, đau đầu, ảo giác, HC an 38 TKTU thần kinh ác tính, HC serotonin NHỮNG NGUN NHÂN CĨ THỂ PHỊNG TRÁNH ĐƯỢC ADR Tự dùng thuốc…một số vấn đề: - Không thuốc- không bệnh - Sai liều-đúng bệnh - Thiếu hiểu biết tương tác thuốc khác khả ADR - Bệnh nhân bị dị ứng thuốc khơng biết - Khơng dung nạp thuốc, hậu điều trị thất bại trường hợp nhiễm trùng  39 NHỮNG NGUYÊN NHÂN CĨ THỂ PHỊNG TRÁNH ĐƯỢC ADR Thuốc khơng đạt chuẩn thuốc giả - Thuốc không đủ số lượng hoạt chất - Có thể bị lây nhiễm nguy hại - Thuốc giả: phiên không hợp pháp thuốc chấp nhận không đạt chuẩn - Một số thuốc bán sau hết hạn sử dụng - Thuốc cất giữ điều kiện làm hỏng hoạt chất  Những sai lầm dùng thuốc - Tên thuốc tương tự nhau-dùng sai thuốc - Y lệnh viết tay, xấu, không đọc - Đường cho thuốc sai (tiêm TM thay tiêm bắp) - Chuẩn bị thuốc sai (liều cao muỗng lớn)  40 DỰ PHỊNG ADR Vai trị Hội đồng Thuốc Điều trị - Khuyến khích cán y tế báo cáo ADR - Tổng kết định kỳ thông báo cho cán y tế tình hình báo cáo ADR - Tập huấn cho cán bô y tế ADR (sinh hoạt chuyên môn, tin Thông tin thuốc bệnh viện) - Xác định thuốc có nguy cao (high risk) sử dụng, xây dựng qui trình hướng dẫn sử dụng thuốc (kháng sinh aminosid, thuốc chống đơng, hóa trị liệu ung thư, insulin, kali clorid đậm đặc, thuốc cản quang chứa iod) - Xác định nhóm bệnh nhân nguy cao gặp ADR cần giám sát chặt chẽ để khuyến cáo cán y tế trình chăm sóc bệnh nhân 41 KẾT LUẬN ADR thường gặp, nhiều trường hợp đặc tính vốn có thuốc, ảnh hưởng lớn đến hiệu điều trị: hậu nặng nề cho BN, tăng chi phí điều trị, giảm tuân thủ điều trị Đa số ADR phịng tránh Phát hiện, xử trí, báo cáo dự phịng ADR góp phần nâng cao hiệu điều trị, nhiệm vụ quan trọng cán y tế Cân nhắc nguy – lợi ích ln ngun tắc chung sử dụng thuốc 42    Sử dụng thuốc an toàn, hợp lý cảnh giác dược (2014) canhgiacduoc.org.vn/ QĐ 1088/QĐ-BYT ngày tháng năm 2013, việc ban hành hướng dẫn hoạt động giám sát phản ứng có hại thuốc (ADR) sở khám, chữa bệnh 43 44 ... hợp bác sĩ – dược sĩ – điều dưỡng quản lý tương tác 21 VAI TRÒ CỦA NGƯỜI điều dưỡng Bác sĩ kê đơn Dược sĩ kiểm tra Trao đổi với bác sĩ/ dược sĩ bệnh nhân thuốc sử dụng điều dưỡng thực y lệnh... CHẼ BỆNH NHÂN 27 KẾT LUẬN  Tương tác thuốc xảy phổ biến điều trị: gây giảm hiệu điều trị tăng độc tính thuốc  Người điều dưỡng đóng vai trị quan trọng việc theo dõi chặt chẽ bệnh nhân hướng... hưởng lớn đến hiệu điều trị: hậu nặng nề cho BN, tăng chi phí điều trị, giảm tuân thủ điều trị Đa số ADR phịng tránh Phát hiện, xử trí, báo cáo dự phịng ADR góp phần nâng cao hiệu điều trị, nhiệm

Ngày đăng: 16/03/2022, 22:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan