1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng xảy ra trong đơn thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện trường đại học y dược huế

82 33 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN THỊ HIỀN KHẢO SÁT CÁC TƯƠNG TÁC THUỐC TRONG ĐƠN THUỐC ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC Người hướng dẫn luận văn Th.S VÕ THỊ HỒNG PHƯỢNG Huế, năm 2018 Lờ i Cả m Ơ n Thực luận văn tốt nghiệp cuối khóa hội cho sinh viên hệ thống, củng cố lại kiến thức, vận dụng học vào thực tế đặc biệt làm quen, rèn luyện kỹ tiến hành nghiên cứu khoa học, làm bước đệm cho việc thực cơng trình lớn sau Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Chủ nhiệm Khoa Dược thầy giáo tận tình giảng dạy, trang bị kiến thức cần thiết tạo điều kiện cho thực luận văn tốt nghiệp cuối khóa Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Khoa Dược - Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế hỗ trợ cho tơi suốt q trình tiến hành thu thập số liệu để làm luận văn Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Thạc sĩ Võ Thị Hồng Phượng - giảng viên Bộ môn Dược lâm sàng, Trường Đại học Y Dược Huế, người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình truyền đạt kinh nghiệm q báu cho tơi suốt q trình thực hồn thành luận văn Và cuối cùng, lời cảm ơn chân thành muốn gửi đến gia đình bạn bè ln bên cạnh để giúp tơi vượt qua thời điểm khó khăn nhất, chỗ dựa vững cho học tập sống Do hạn chế thời gian tiến hành nên chắn đề tài không tránh khỏi sai sót Vì vậy, mong nhận đóng góp ý kiến q thầy bạn Huế, tháng năm 2018 Nguyễn Thị Hiền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu nghiên cứu luận văn hồn tồn cá nhân tơi thực khơng trùng với luận văn trước Sinh viên thực Nguyễn Thị Hiền DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACC ADR AHA B BNF CCĐ CDC CSDL CYP2C19 CYP450 American College of Cardiology (Trường môn Tim mạch Hoa Kỳ) Adverse Drug Reaction (Phản ứng có hại thuốc) American Heart Association (Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ) Bảng British National Formulary (Dược thư Quốc gia Anh) Chống định Centers for Disease Control and Prevention (Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa bệnh tật Hoa Kỳ) Cơ sở liệu Cytochrome P450 2C19 Cytochrome P450 DĐH Dược động học DLH Dược lực học DRUG EMA FDA Phần mềm tra cứu tương tác thuốc trực tuyến truy cập địa www.drugs.com European Medicines Agency (Cơ quan Quản lý Dược phẩm châu Âu) Food and Drug Administration (Cục Quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ) International Classification of Disease, Tenth Edition ICD - 10 (Phân loại thống kê quốc tế bệnh tật vấn đề sức khỏe có liên quan phiên lần thứ 10) MED MM NSAID NT OTC PPI SD SDI Phần mềm tra cứu tương tác thuốc trực tuyến truy cập địa www.medscape.com Drug interactions - Micromedex® Solutions (Phần mềm tra cứu tương tác thuốc trực tuyến Micromedex) Nonsteroidal Anti-inflammatory Drug (Thuốc kháng viêm không steroid) Nghiêm trọng Over-the-counter (Thuốc không cần kê đơn) Proton Pump Inhibitor (Thuốc ức chế bơm proton) Độ lệch chuẩn Stockley’s Drug Interactions Pocket Companion (Sổ tay tra cứu tương tác thuốc Stockley) STT Số thứ tự TB Trung bình TTT Tương tác thuốc YNLS Ý nghĩa lâm sàng MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đại cương tương tác thuốc 1.1.1 Khái niệm tương tác thuốc 1.1.2 Phân loại tương tác thuốc 1.1.3 Các yếu tố nguy gây tương tác thuốc 1.1.4 Hậu tương tác thuốc 1.1.5 Tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng 1.1.6 Các nghiên cứu tương tác thuốc 1.2 Các biện pháp quản lý tương tác thuốc thực hành lâm sàng 11 1.2.1 Các sở liệu tra cứu tương tác thuốc 11 1.2.2 Xây dựng danh mục tương tác thuốc sử dụng thực hành lâm sàng 17 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.4 Xử lý số liệu 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đặc điểm bệnh nhân tình hình sử dụng thuốc mẫu nghiên cứu 24 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 24 3.1.2 Đặc điểm tình hình sử dụng thuốc mẫu nghiên cứu 25 3.2 Xác định tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng xảy đơn thuốc điều trị ngoại trú Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế 26 3.2.1 Danh sách tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng xảy đơn thuốc điều trị ngoại trú 26 3.2.2 Đặc điểm tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng xảy đơn thuốc điều trị ngoại trú 30 3.2.3 Cơ chế hậu tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng xảy đơn thuốc điều trị ngoại trú 32 3.2.4 Phân tích ảnh hưởng số yếu tố đến khả xảy tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng 34 3.3 Xây dựng hướng dẫn quản lý tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế 35 CHƯƠNG BÀN LUẬN 36 4.1 Đặc điểm bệnh nhân tình hình sử dụng thuốc mẫu nghiên cứu 36 4.2 Xác định tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng xảy đơn thuốc điều trị ngoại trú Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế 37 4.2.1 Danh sách tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng xảy đơn thuốc điều trị ngoại trú 37 4.2.2 Đặc điểm tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng xảy đơn thuốc điều trị ngoại trú 39 4.2.3 Cơ chế hậu tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng xảy đơn thuốc điều trị ngoại trú 43 4.2.4 Phân tích ảnh hưởng số yếu tố đến khả xuất tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng 45 4.3 Xây dựng hướng dẫn quản lý tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế 46 KẾT LUẬN 47 KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Danh sách thuốc có khoảng điều trị hẹp Bảng 1.2 Một số sở liệu tra cứu tương tác thuốc giới Việt Nam11 Bảng 1.3 Phân loại mức độ nặng tương tác MM 12 Bảng 1.4 Phân loại mức độ nặng tương tác BNF 74 13 Bảng 1.5 Phân loại mức độ nặng tương tác SDI 14 Bảng 1.6 Phân loại mức độ nặng tương tác DRUG 15 Bảng 1.7 Phân loại mức độ nặng tương tác MED 15 Bảng 2.1 Bảng quy ước mức độ đánh giá tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng sở liệu 19 Bảng 3.1 Phân bố nhóm tuổi bệnh nhân mẫu nghiên cứu 24 Bảng 3.2 Phân bố giới tính bệnh nhân mẫu nghiên cứu 24 Bảng 3.3 Phân bố nhóm bệnh mẫu nghiên cứu 25 Bảng 3.4 Đặc điểm số thuốc kê đơn đơn thuốc 25 Bảng 3.5 Phân bố nhóm thuốc mẫu nghiên cứu 26 Bảng 3.6 Danh sách tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng đồng thuận sở liệu 27 Bảng 3.7 Danh sách 20 cặp tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng xảy đơn thuốc điều trị ngoại trú 29 Bảng 3.8 Đặc điểm tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng 30 Bảng 3.9 Tần suất xuất tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng 31 Bảng 3.10 Cơ chế hậu tương tác có ý nghĩa lâm sàng 32 Bảng 3.11 Phân loại tương tác có ý nghĩa lâm sàng theo chế tương tác 33 Bảng 3.12 Ảnh hưởng số yếu tố đến khả xảy tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Việc phối hợp thuốc khơng thể tránh khỏi, tình trạng đa bệnh lý, đa triệu chứng Đó nguyên nhân làm cho tương tác thuốc bất lợi dễ xảy Tỷ lệ tương tác tăng theo cấp số nhân với số lượng thuốc phối hợp tương tác thuốc nguyên nhân quan trọng phản ứng có hại thuốc [2] Hậu tương tác thuốc ảnh hưởng đến chất lượng điều trị sức khỏe người bệnh, chí dẫn đến tử vong Về mặt lâm sàng, bên cạnh số tương tác có lợi, tương tác thuốc xảy đưa đến hệ “giảm hoạt tính” đồng nghĩa với giảm hiệu điều trị “tăng hoạt tính mức” dẫn đến tác dụng bất thường thuốc Trong phân tích hệ thống phản ứng có hại thuốc, tương tác thuốc chiếm từ - 5% sai sót liên quan đến thuốc xảy bệnh viện, đồng thời hậu tương tác thuốc gây đóng góp vào nguyên nhân dẫn đến nhập viện cấp cứu [38] Tương tác thuốc làm ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh đồng thời làm tăng chi phí điều trị, tăng gánh nặng cho hệ thống y tế [33] Tuy nhiên, tương tác thuốc vấn đề phòng tránh cách sử dụng thuốc thận trọng giám sát chặt chẽ bệnh nhân trình điều trị tiến hành biện pháp can thiệp để giảm thiểu nguy xảy tương tác thuốc Cùng với phát triển khoa học y học, nhiều sở liệu tra cứu tương tác thuốc đời nhằm giúp cán nhân viên y tế thuận lợi việc xác định tương tác thuốc trước định sử dụng thuốc bệnh nhân Tuy nhiên, sở liệu tra cứu tương tác thuốc lại khơng có tương đồng cách ghi nhận tương tác thuốc nhận định mức độ nghiêm trọng [4], [10], [47] Do vậy, đánh giá tương tác thuốc dựa đồng thuận từ nhiều sở liệu giúp chắn khả xảy tương tác thuốc, từ ý vào tương tác thực hành lâm sàng để đảm bảo việc sử dụng thuốc hợp lý cho người bệnh Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế bệnh viện nước tiến hành triển khai hoạt động Dược lâm sàng nhằm góp phần đảm bảo việc sử dụng thuốc an tồn, hợp lý hiệu bệnh nhân điều trị ngoại trú nội trú Tại bệnh viện, có nhiều nghiên cứu thực nhằm đánh giá việc sử dụng thuốc điều trị, nhiên, chưa có nghiên cứu tiến hành khảo sát tương tác thuốc đối tượng bệnh nhân ngoại trú, đối tượng mà việc theo dõi giám sát sử dụng thuốc gặp nhiều khó khăn bệnh nhân nội trú Xuất phát từ thực tế vấn đề mà tương tác thuốc gây yêu cầu triển khai hoạt động Dược lâm sàng bệnh viện, tiến hành đề tài: “Khảo sát tương tác thuốc đơn thuốc điều trị ngoại trú Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế” với mục tiêu sau: Xác định tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng xảy đơn thuốc điều trị ngoại trú Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế Xây dựng hướng dẫn quản lý tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế Phụ lục PHIẾU MƠ TẢ TƯƠNG TÁC THUỐC CĨ Ý NGHĨA LÂM SÀNG Cặp tương tác số :………… Tên cặp tương tác Mức độ tương tác Cơ chế hậu tương tác Quản lý tương tác Tài liệu tham khảo DRUG: MM: SDI: BNF: MED: Phụ lục DANH SÁCH CÁC THUỐC BỊ LOẠI KHỎI MẪU NGHIÊN CỨU STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Biệt dược Eryfluid 4% 30ml (Chai) Tobidex 0,3% + 0,1% 5ml (Lọ) Sanlein 0,1 1mg/ml (Lọ) Timolol maleate Eve Drop 0,5% (Lọ) Budenase AQ 0,2% (Lọ) Posod Eye Drops 0,3% + 0,3%; 10ml (Lọ) Cravit 25mg/5ml (Lọ) Biracin - E 15mg/5ml (Lọ) Alegysal 1mg/ml (Lọ) Vigamox 0,5% (Lọ) Flumetholon 0,2mg/ml (Lọ) Oflovid 15mg/5ml (Lọ) Locatop 0,1% (Tuýp) MYKEZOL 2% (Tuýp) Fobancort Cream 2% + 1% (Tuýp) Betasalic 0,3% + 0,064%; 10g (Tuýp) HoeBeprosone 0,05% 15g (Tuýp) Locacid 0,05%; 30g (Tuýp) Mediphylamin 500mg 20 Daflon 500mg 21 Siro trị ho Slaska (Chai) 22 23 24 Antesik 50mg, 200mg Biosubty DL 1g NORMAGUT 250 mg 25 Oresol Hoạt chất Erythromycin Tobramycin, dexamethason Natri hyaluronat Timolol Budenosid Kali iodid, natri iodid Levofloxacin Tobramycin Kali pemirolast Moxifloxacin Fluorometholon Ofloxacin Desonid Ketoconazol Acid fusidic, betamethason Acid salicylic, betamethason Betamethason Tretinoin Bột bèo hoa dâu Phân đoạn flavonoid tinh khiết, dạng vi thể 500mg, tương ứng diosmin 450mg, hesperidin 50mg Ma hoàng, Khổ hạnh nhân, Cam thảo, Thạch cao Berberin, Mộc hương Bacillus subtilis Saccharomyces boulardii Natri clorid, kali clorid, natri citrat, glucose khan Phụ lục DANH SÁCH 10 HOẠT CHẤT KHƠNG CĨ MẶT TRONG CẢ CƠ SỞ DỮ LIỆU TRA CỨU TƯƠNG TÁC THUỐC Hoạt chất STT Alpha chymotrypsin Betahistin Drotaverin Eperison Etifoxin Itoprid Rebamipid Tolperison Trimetazidin 10 Vinpocetin Phụ lục HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ CÁC TƯƠNG TÁC THUỐC CÓ Ý NGHĨA LÂM SÀNG TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ STT Cặp tương tác Cơ chế hậu tương tác Quản lý tương tác thuốc Thuốc ức chế bơm proton chất ức - Tránh sử dụng phối hợp clopidogrel chế enzym CYP2C19, ức chế omeprazol esomeprazol chuyển hóa clopidogrel thành chất có - Nếu thuốc ức chế bơm proton cần Thuốc ức chế Clopidogrel bơm proton (omeprazol, esomeprazol) hoạt tính, làm giảm hiệu chống ngưng thiết, thuốc khác nhóm nên tập tiểu cầu clopidogrel cân nhắc sử dụng: pantoprazol, Khả ức chế enzym CYP2C19 rabeprazol, lansoprazol, dexlansoprazol thuốc ức chế bơm proton không giống - Nếu khơng, thay thuốc ức nhau: omeprazol > esomeprazol > chế bơm proton thuốc bảo vệ lansoprazol > dexlansoprazol Pantoprazol đường tiêu hóa khác như: thuốc kháng rabeprazol không ảnh hưởng đến dược acid, thuốc kháng histamin H2 (trừ động học hiệu clopidogrel cimetidin) Kháng sinh Thuốc kháng Các kháng sinh nhóm quinolon đường - Các kháng sinh nhóm quinolon nên nhóm quinolon acid uống tạo phức chelat với cation uống - trước - (levofloxacin, (nhơm đa hóa trị (nhôm, magnesi, canxi, sắt) sau uống thuốc kháng acid chứa ofloxacin) hydroxyd, Tương tác làm giảm đáng kể hấp nhôm magnesi magnesi hydroxyd) thu sinh khả dụng kháng sinh - Hoặc thay thuốc kháng acid nhóm quinolon thuốc khác: thuốc kháng histamin H2 thuốc ức chế bơm proton Fenofibrat có tác dụng cải thiện đề - Theo dõi chặt chẽ dấu hiệu hạ đường Nhóm Fenofibrat kháng insulin Khi sử dụng đồng thời huyết sử dụng đồng thời fenofibrat sulfonylurea fenofibrat với thuốc điều trị đái tháo sulfonylurea/insulin (glimepirid, đường có nguy hạ đường huyết cao - Điều chỉnh liều sulfonylurea/ gliclazid)/ insulin thuốc thuộc nhóm sulfonylurea insulin nghi ngờ xảy tương tác insulin làm tăng nguy hạ - Giáo dục bệnh nhân nhận biết xử trí đường huyết dấu hiệu hạ đường huyết Acid gammabutyric chất dẫn - Những bệnh nhân có tiền sử động kinh, truyền thần kinh ức chế hệ thần kinh co giật đối tượng có nguy cao, Kháng sinh nhóm quinolon (levofloxacin, ofloxacin) NSAID trung ương, cho liên quan đến tránh sử dụng phối hợp theo (tenoxicam, kiểm soát hoạt động co giật Kháng sinh dõi chặt chẽ sử dụng phối hợp kháng diclofenac, nhóm quinolon ức chế cạnh tranh với acid sinh nhóm quinolon NSAID meloxicam) gammabutyric thụ thể nó, có - Theo dõi dấu hiệu, biểu thể gây tác dụng phụ hệ thần kích thích thần kinh trung ương như: kinh trung ương NSAID tăng run, cử động khơng ý thức, ảo giác cường tác dụng phụ co giật Thuốc ức chế thụ thể AT1 ức chế tiết - Khi sử dụng phối hợp thuốc trên, cần aldosteron, làm tăng đào thải muối theo dõi chặt chẽ nồng độ kali máu chức nước, giảm tiết kali, gây tăng thận, đặc biệt bệnh nhân có kali máu Spironolacton thuốc lợi nhiều yếu tố nguy sau đây: suy tiểu giữ kali Do vậy, sử dụng đồng thận, đái tháo đường, người cao tuổi, suy thời thuốc ức chế thụ thể AT1 tim nặng, nước sử dụng đồng thời spironolacton dẫn đến tăng kali thuốc làm tăng kali máu như: NSAID, máu Thuốc ức chế thụ thể AT1 (irbesartan, losartan) thuốc chẹn thụ thể beta giao cảm, heparin, trimethoprim, ciclosporin, tacrolimus Spironolacton - Sử dụng spironolacton liều thấp có hiệu Liều khuyến cáo: không 25 mg/ngày - Khuyến cáo bệnh nhân chế độ ăn hợp lý, tránh dùng thức ăn giàu kali giáo dục bệnh nhân nhận biết dấu hiệu tăng kali máu (yếu cơ, mệt mỏi, ngứa ran chi nhịp tim không đều) - Tránh sử dụng phối hợp thuốc tốc độ lọc cầu thận < 30 mL/phút Thuốc ức chế men chuyển ức chế hình - Khi sử dụng phối hợp thuốc trên, cần thành angiotensin II, dẫn đến giảm tiết theo dõi chặt chẽ nồng độ kali máu aldosteron, tăng đào thải muối nước, chức thận, đặc biệt bệnh nhân giảm tiết kali, gây tăng kali có nhiều yếu tố nguy sau máu Spironolacton thuốc lợi tiểu đây: suy thận, đái tháo đường, người cao giữ kali Do vậy, sử dụng đồng thời tuổi, suy tim nặng, nước sử Thuốc ức chế men chuyển (benazepril, captopril, imidapril, lisinopril, perindopril) dụng đồng thời thuốc làm tăng kali spironolacton dẫn đến tăng kali máu như: NSAID, thuốc chẹn thụ thể beta giao cảm, heparin, trimethoprim, máu ciclosporin, tacrolimus thuốc Spironolacton ức chế men chuyển - Sử dụng spironolacton liều thấp có hiệu Liều khuyến cáo: không 25 mg/ngày - Khuyến cáo bệnh nhân chế độ ăn hợp lý, tránh dùng thức ăn giàu kali giáo dục bệnh nhân nhận biết dấu hiệu tăng kali máu (yếu cơ, mệt mỏi, ngứa ran chi nhịp tim không đều) - Tránh sử dụng phối hợp thuốc tốc độ lọc cầu thận < 30 mL/phút Thuốc ức chế men chuyển ức chế hình - Khi sử dụng đồng thời, cần theo dõi thành angiotensin II, dẫn đến giảm tiết chặt chẽ nồng độ kali máu chức aldosteron, tăng đào thải muối nước, thận, đặc biệt bệnh nhân có giảm tiết kali, dẫn đến tăng kali máu nhiều yếu tố nguy sau đây: suy thận, Thuốc ức chế Nguy tăng kali máu gia tăng sử đái tháo đường, người cao tuổi, suy tim men chuyển dụng đồng thời với chế phẩm chứa nặng, nước sử dụng đồng thời (benazepril, captopril, Muối kali kali thuốc làm tăng kali máu như: NSAID, thuốc chẹn thụ thể beta giao cảm, heparin, ramipril, trimethoprim, ciclosporin, tacrolimus imidapril, - Khuyến cáo bệnh nhân chế độ ăn hợp perindopril) lý, tránh dùng thức ăn giàu kali giáo dục bệnh nhân nhận biết dấu hiệu tăng kali máu (yếu cơ, mệt mỏi, ngứa ran chi nhịp tim không đều) Spironolacton thuốc lợi tiểu giữ - Sử dụng đồng thời spironolacton kali Nguy tăng kali máu gia tăng muối kali thường không khuyến cáo Spironolacton Muối kali sử dụng đồng thời spironolacton - Khi sử dụng đồng thời, cần theo dõi chặt chế phẩm chứa kali chẽ nồng độ kali máu chức thận, đặc biệt bệnh nhân có nhiều yếu tố nguy sau đây: suy thận, đái tháo đường, người cao tuổi, suy tim nặng, nước sử dụng đồng thời thuốc làm tăng kali máu như: NSAID, thuốc chẹn thụ thể beta giao cảm, heparin, trimethoprim, ciclosporin, tacrolimus - Khuyến cáo bệnh nhân chế độ ăn hợp lý, tránh dùng thức ăn giàu kali giáo dục bệnh nhân nhận biết dấu hiệu tăng kali máu (yếu cơ, mệt mỏi, ngứa ran chi nhịp tim khơng đều) Levothyroxin tạo phức chelat với - Levothyroxin chế phẩm chứa cation đa hóa trị, có canxi canxi nên uống cách Levothyroxin Muối canxi Tương tác làm giảm đáng kể hấp thu sinh khả dụng levothyroxin - Theo dõi chức tuyến giáp (nồng độ TSH) điều chỉnh liều levothyroxin Thuốc ức chế 10 thụ thể AT1 (irbesartan, Thuốc ức chế thụ thể AT1 có tác dụng ức - Khi sử dụng đồng thời thuốc trên, Muối kali chế tiết aldosteron, tăng đào thải muối cần theo dõi chặt chẽ nồng độ kali máu nước, giảm tiết kali, gây tăng chức thận, đặc biệt bệnh kali máu Nguy tăng kali máu gia tăng nhân có nhiều yếu tố nguy losartan) dùng đồng thời với chế phẩm sau đây: suy thận, đái tháo đường, người cao tuổi, suy tim nặng, nước chứa kali sử dụng đồng thời thuốc làm tăng kali máu như: NSAID, thuốc chẹn thụ thể beta giao cảm, heparin, trimethoprim, ciclosporin, tacrolimus - Khuyến cáo bệnh nhân chế độ ăn hợp lý, tránh dùng thức ăn giàu kali giáo dục bệnh nhân nhận biết dấu hiệu tăng kali máu (yếu cơ, mệt mỏi, ngứa ran chi nhịp tim khơng đều) Cilostazol chuyển hóa qua hệ enzym - Nếu sử dụng đồng thời cilostazol CYP450 Hai chất chuyển hóa omeprazol, nên giảm 50% liều 11 Cilostazol Omeprazol cilostazol dehydro cilostazol (có hoạt cilostazol tính gấp - lần cilostazol) thơng qua - Khuyến cáo bệnh nhân tác dụng enzym CYP3A4 4’ - trans - hydroxyl không mong muốn cilostazol: chóng cilostazol (có hoạt tính 1/5 mặt, nôn mửa, tiêu chảy, chảy máu cilostazol) thông qua enzym CYP2C19 rối loạn nhịp tim Omeprazol chất ức chế enzym CYP2C19 làm tăng nồng độ cilostazol chất chuyển hóa dehydro cilostazol máu, dẫn đến tăng tác dụng thuốc Risedronat tạo phức chelat với Risedronate nên uống trước 12 Risedronat Muối canxi cation đa hóa trị, có canxi chế phẩm chứa canxi từ 30 phút Tương tác làm giảm đáng kể hấp đến thu sinh khả dụng risedronat Sử dụng đồng thời fibrat statin làm - Phối hợp statin fibrat nên tăng nguy độc tính cơ: bệnh xem xét lợi ích điều trị vượt trội Dẫn xuất 13 Fenofibrat statin (rosuvastatin atorvastatin) (đau và/hoặc yếu cơ), tiêu vân nguy cơ, đồng thời sử dụng liều thấp có hiệu - Giáo dục bệnh nhân triệu chứng bệnh (đau không rõ nguyên nhân, mềm cơ, yếu cơ) - Khi sử dụng phổi hợp statin fibrat:  Atorvastatin: liều khởi đầu 10 mg/ngày  Rosuvastatin: liều khởi đầu mg/ngày Chống định liều 40 mg/ngày - Ngừng dùng liệu pháp bệnh nhân chẩn đoán/nghi ngờ bệnh nồng độ creatinin kinase tăng Nhơm hydroxyd làm giảm sinh khả Rosuvastatin nhôm hydroxyd nên 14 Rosuvastatin Nhôm hydroxyd dụng rosuvastatin Cơ chế uống cách nhơm hydroxyd làm tăng pH dày, dẫn đến giảm độ hòa tan hấp thu rosuvastatin Chậm nhịp tim, hạ huyết áp, ngừng - Amiodaron nên sử dụng thận xoang, block nhĩ thất trọng bệnh nhân dùng thuốc chẹn thụ thể beta giao cảm, đặc biệt 15 Amiodaron Bisoprolol nghi ngờ có rối loạn chức nút xoang (chậm nhịp tim, hội chứng suy nút xoang) có block nhĩ thất phần - Theo dõi nhịp tim sử dụng đồng thời amiodaron thuốc chẹn thụ thể beta giao cảm - Điều chỉnh liều ngừng hai thuốc nhịp tim chậm Sử dụng đồng thời aspirin cilostazol - Thận trọng sử dụng đồng thời làm tăng nguy chảy máu Tuy nhiên, thuốc trên, đặc biệt bệnh nhân có nguy nguy chảy máu thấp cilostazol chảy máu cao (loét đường tiêu hóa) 16 Aspirin Cilostazol dùng đồng thời với aspirin liều thấp - EMA khuyến cáo chống định dùng Ngược lại, cilostazol dùng bệnh cilostazol với nhiều thuốc nhân sử dụng aspirin clopidogrel chống ngưng tập tiểu cầu thuốc làm tăng nguy chảy máu chống đông Ciclosporin gây co tiểu động mạch đến - Khi sử dụng đồng thời, cần theo dõi chặt thận Thuốc ức chế men chuyển ức chế chẽ nồng độ kali máu chức thận, tiết aldosteron, gây giãn tiểu động mạch đặc biệt bệnh nhân có nhiều 17 Ciclosporin Perindopril thận Cả chế dẫn đến yếu tố nguy sau đây: suy thận, đái tháo giảm tốc độ lọc cầu thận đường, người cao tuổi, suy tim nặng, Sử dụng đồng thời ciclosporin thuốc nước ức chế men chuyển gây tăng kali - Giáo dục bệnh nhân nhận biết dấu máu suy thận cấp hiệu tăng kali máu (yếu cơ, mệt mỏi, ngứa ran chi nhịp tim không đều) Các kháng sinh nhóm quinolon đường Các kháng sinh nhóm quinolon nên Kháng sinh 18 nhóm quinolon Muối sắt (levofloxacin, uống tạo phức chelat với cation uống - trước - đa hóa trị, có sắt Tương tác sau uống chế phẩm chứa sắt làm giảm đáng kể hấp thu sinh khả ofloxacin) dụng kháng sinh nhóm quinolon Các kháng sinh nhóm tetracyclin đường Các kháng sinh nhóm tetracyclin chế 19 Kháng sinh doxycyclin uống tạo phức chelat với cation phẩm chứa canxi nên uống cách Muối canxi đa hóa trị, có canxi Tương tác - làm giảm đáng kể hấp thu sinh khả dụng kháng sinh nhóm tetracyclin Sucralfat phức hợp nhôm hydroxyd - Các kháng sinh nhóm quinolon nên sucrose sulfat Thành phần nhơm uống - trước - Kháng sinh 20 nhóm quinolon (levofloxacin, ofloxacin) Sucralfat hydroxyd tạo phức chelat với sau uống sucralfat kháng sinh nhóm quinolon, làm giảm - Hoặc thay sucralfat thuốc đáng kể hấp thu sinh khả dụng khác: thuốc kháng histamin H2 kháng sinh thuốc ức chế bơm proton ... định tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng x? ?y đơn thuốc điều trị ngoại trú Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế 37 4.2.1 Danh sách tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng x? ?y đơn thuốc điều trị ngoại. .. thuốc đơn thuốc điều trị ngoại trú Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế? ?? với mục tiêu sau: Xác định tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng x? ?y đơn thuốc điều trị ngoại trú Bệnh viện Trường Đại học Y Dược. .. tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng x? ?y đơn thuốc điều trị ngoại trú Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế 3.2.1 Danh sách tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng x? ?y đơn thuốc điều trị ngoại trú Sau tiến

Ngày đăng: 01/12/2021, 19:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

B Bảng - Tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng xảy ra trong đơn thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện trường đại học y dược huế
ng (Trang 4)
Bảng 1.1. Danh sách các thuốc có khoảng điều trị hẹp STT Nhóm thu ốc  Ví d ụ - Tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng xảy ra trong đơn thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện trường đại học y dược huế
Bảng 1.1. Danh sách các thuốc có khoảng điều trị hẹp STT Nhóm thu ốc Ví d ụ (Trang 15)
Bảng 1.2. Một số cơ sở dữ liệu trac ứu tương tác thuốc trên thế giới và tại Việt Nam - Tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng xảy ra trong đơn thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện trường đại học y dược huế
Bảng 1.2. Một số cơ sở dữ liệu trac ứu tương tác thuốc trên thế giới và tại Việt Nam (Trang 19)
tương tác được trình bày cụ thể trong bảng 1.3. - Tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng xảy ra trong đơn thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện trường đại học y dược huế
t ương tác được trình bày cụ thể trong bảng 1.3 (Trang 20)
riêng dành cho tương tác thuốc. Tương tác thuốc được liệt kê theo thứ tự bảng chữ - Tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng xảy ra trong đơn thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện trường đại học y dược huế
ri êng dành cho tương tác thuốc. Tương tác thuốc được liệt kê theo thứ tự bảng chữ (Trang 21)
Bảng 2.1. Bảng quy ước mức độ đánh giá tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng ởcác cơ sở dữ liệu  - Tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng xảy ra trong đơn thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện trường đại học y dược huế
Bảng 2.1. Bảng quy ước mức độ đánh giá tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng ởcác cơ sở dữ liệu (Trang 27)
3.1. Đặc điểm của bệnh nhân và tình hình sử dụng thuốc trong mẫu nghiên cứu - Tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng xảy ra trong đơn thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện trường đại học y dược huế
3.1. Đặc điểm của bệnh nhân và tình hình sử dụng thuốc trong mẫu nghiên cứu (Trang 32)
3.1.2. Đặc điểm về tình hình sử dụng thuốc trong mẫu nghiên cứu - Tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng xảy ra trong đơn thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện trường đại học y dược huế
3.1.2. Đặc điểm về tình hình sử dụng thuốc trong mẫu nghiên cứu (Trang 33)
Bảng 3.3. Phân bố nhóm bệnh trong mẫu nghiên cứu Nhóm b ệnh Sốlượt bệnh (n)  T ỷ  l ệ  (%)  - Tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng xảy ra trong đơn thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện trường đại học y dược huế
Bảng 3.3. Phân bố nhóm bệnh trong mẫu nghiên cứu Nhóm b ệnh Sốlượt bệnh (n) T ỷ l ệ (%) (Trang 33)
Bảng 3.5. Phân bố nhóm thuốc trong mẫu nghiên cứu - Tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng xảy ra trong đơn thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện trường đại học y dược huế
Bảng 3.5. Phân bố nhóm thuốc trong mẫu nghiên cứu (Trang 34)
3.2. Xác định các tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng xảy ra trong đơn thuốc điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế - Tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng xảy ra trong đơn thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện trường đại học y dược huế
3.2. Xác định các tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng xảy ra trong đơn thuốc điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế (Trang 34)
Bảng 3.6. Danh sách các tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng được đồng thuận bởi các cơ sở dữ liệu  - Tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng xảy ra trong đơn thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện trường đại học y dược huế
Bảng 3.6. Danh sách các tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng được đồng thuận bởi các cơ sở dữ liệu (Trang 35)
Bảng 3.7. Danh sách 20 cặp tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng xảy ra trong  đơn thuốc điều trị ngoại trú  - Tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng xảy ra trong đơn thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện trường đại học y dược huế
Bảng 3.7. Danh sách 20 cặp tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng xảy ra trong đơn thuốc điều trị ngoại trú (Trang 37)
YNLS được trình bày lần lượt ở bảng 3.8 và bảng 3.9. - Tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng xảy ra trong đơn thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện trường đại học y dược huế
c trình bày lần lượt ở bảng 3.8 và bảng 3.9 (Trang 38)
Bảng 3.9. Tần suất xuất hiện các tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng STT C ặp tương tácSốlượt   - Tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng xảy ra trong đơn thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện trường đại học y dược huế
Bảng 3.9. Tần suất xuất hiện các tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng STT C ặp tương tácSốlượt (Trang 39)
Bảng 3.10. Cơ chế và hậu quả của các tương tác có ý nghĩa lâm sàng - Tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng xảy ra trong đơn thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện trường đại học y dược huế
Bảng 3.10. Cơ chế và hậu quả của các tương tác có ý nghĩa lâm sàng (Trang 40)
chế tương tác và trình bày ở bảng 3.11 như sau: - Tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng xảy ra trong đơn thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện trường đại học y dược huế
ch ế tương tác và trình bày ở bảng 3.11 như sau: (Trang 41)
Từ bảng trên, chúng tôi phân loại các tương tác thuốc có YNLS dựa theo cơ - Tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng xảy ra trong đơn thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện trường đại học y dược huế
b ảng trên, chúng tôi phân loại các tương tác thuốc có YNLS dựa theo cơ (Trang 41)
Thuốc ức chế men chuyển ức chế hình thành angiotensin II, d ẫn đến giảm bài tiết  aldosteron ,  tăng  đào  thải  muối  và  nước,  gi ảm  bài  tiết  kali,  có  thểgây  tăng  kali  - Tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng xảy ra trong đơn thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện trường đại học y dược huế
hu ốc ức chế men chuyển ức chế hình thành angiotensin II, d ẫn đến giảm bài tiết aldosteron , tăng đào thải muối và nước, gi ảm bài tiết kali, có thểgây tăng kali (Trang 74)
Thuốc ức chế men chuyển ức chế hình thành angiotensin II, d ẫn đến giảm bài tiết  aldosteron ,  tăng  đào  thải  muối  và  nước,  gi ảm bài tiết  kali, dẫn đến tăng kali máu - Tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng xảy ra trong đơn thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện trường đại học y dược huế
hu ốc ức chế men chuyển ức chế hình thành angiotensin II, d ẫn đến giảm bài tiết aldosteron , tăng đào thải muối và nước, gi ảm bài tiết kali, dẫn đến tăng kali máu (Trang 75)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w