1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo theo hướng tăng khả năng tìm việc cho sinh viên tốt nghiệp trường đại học nông lâm TP HCM

122 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo theo hướng tăng khả năng tìm việc cho sinh viên tốt nghiệp trường đại học nông lâm TP HCM Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo theo hướng tăng khả năng tìm việc cho sinh viên tốt nghiệp trường đại học nông lâm TP HCM Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo theo hướng tăng khả năng tìm việc cho sinh viên tốt nghiệp trường đại học nông lâm TP HCM

MỤC LỤC Trang Lý lịch khoa học i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii Tóm tắt iv Mục lục vi Danh mục từ viết tắt x Danh mục bảng biểu xi PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO THEO HƢỚNG TĂNG KHẢ NĂNG TÌM VIỆC CHO SINH VIÊN TỐT NGHIỆP 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1 Khái niệm đào tạo 1.2.2 Một số quan điểm đánh giá chất lượng 1.3 Tổng quan chương trình đào tạo đại học 13 1.3.1 Mục tiêu nội dung đào tạo 13 1.3.2 Đào tạo phát huy lực người học 13 1.3.2.1 Quan niệm lực 14 1.3.2.2 Cấu trúc bên lực 14 1.3.2.3 Chương trình giáo dục tiếp cận lực đáp ứng đầu 14 1.3.3 Một số lực cốt lõi sinh viên tốt nghiệp 16 1.3.4 Đánh giá lực 17 1.4 Yếu tố hình thành lực đáp ứng khả tìm việc sinh viên tốt nghiệp 18 1.4.1 Giảng viên 18 1.4.2 Nội dung dạy học 20 vi 1.4.3 Trang thiết bị học tập 21 1.4.4 Phương pháp dạy học 22 1.4.5 Kiểm tra đánh giá 23 1.5 Khả tìm việc sinh viên tốt nghiệp 24 1.5.1 Kiến thức 24 1.5.2 Kỹ 25 1.5.3 Phẩm chất đạo đức 26 1.6 Mơ hình lực đáp ứng việc làm sinh viên 27 TIỂU KẾT CHƢƠNG 29 CHƢƠNG THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC NHÀ TRƢỜNG VÀ NĂNG LỰC CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM 30 2.1 Giới thiệu lịch sử hình thành phát triển Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM 30 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 30 2.1.2 Chức nhiệm vụ 31 2.1.3 Tầm nhìn - Sứ mạng – Mục tiêu chiến lược 31 2.1.4 Cơ cấu tổ chức quản lý 31 2.1.5 Các đơn vị đào tạo trường 32 2.2 Giới thiệu chương trình đào tạo khoa Nông học 33 2.2.1 Giới thiệu Khoa Nông học – Trường ĐH Nông Lâm Tp.HCM 33 2.1.2 Chuẩn đầu khoa Nông học 34 2.2 Thiết kế nghiên cứu 36 2.2.1 Quy trình nghiên cứu 36 2.2.2 Xây dựng thang đo 37 2.3.Kết khảo sát 37 2.3.1 Tổng hợp thông tin mẫu nghiên cứu sinh viên 37 2.3.1.1 Thống kê đối tượng nghiên cứu 37 2.3.1.2 Thống kê độ tuổi, giới tính, trình độ tiếng Anh, trình độ tin học, tình trạng công việc sinh viên tốt nghiệp 38 vii 2.3.2 Chất lượng chương trình đào tạo đáp ứng việc làm sinh viên tốt nghiệp 40 2.3.2.1 Đội ngũ giảng viên 41 2.3.2.2 Phương pháp giảng dạy kiểm tra đánh giá 41 2.3.2.3 Nội dung môn học 42 2.3.2.4 Trang thiết bị học tập 42 2.3.3 Năng lực sinh viên tốt nghiệp 43 2.3.3.1 Mức độ nhớ lại nội dung kiến thức - kỹ - thái độ 43 2.3.3.1 Mức độ vận dụng nội dung kiến thức - kỹ - thái độ 45 2.3.3.3 Mức độ sáng tạo nội dung kiến thức - kỹ - thái độ 47 2.3.4 Quan điểm giảng viên chất lượng chương trình đào tạo 49 2.3.4.1 Đặc điểm đội ngũ giảng viên 49 2.3.4.2 Đánh giá giảng viên khả đáp ứng việc làm sinh viên chương trình đào tạo 50 2.3.4.3 Những nguyên nhân khó khăn q trình đào tạo liên quan đến khả tìm việc làm sinh viên tốt nghiệp 55 TIỂU KẾT CHƢƠNG 56 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO THEO HƢỚNG TĂNG KHẢ NĂNG TÌM VIỆC CHO SINH VIÊN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐH NƠNG LÂM TP.HCM 57 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo theo hướng tăng khả tìm việc cho sinh viên tốt nghiệp 57 3.2 Các nguyên tắc để đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo theo hướng tăng khả tìm việc cho sinh viên tốt nghiệp 57 3.3 Đề xuất giải pháp 58 3.3.1 Giải pháp 1: Chuẩn hóa đội ngủ giảng viên đạt vượt chuẩn phù hợp với nhu cầu xã hội 58 3.3.1.1 Mục tiêu giải pháp 58 3.3.1.2 Nội dung giải pháp 59 3.3.1.3 Cách thức thực 59 3.3.2 Giải pháp 2: Đổi trang thiết bị dạy học thực hành gắn liền với nghề nghiệp tương lai 60 viii 3.3.2.1 Mục tiêu giải pháp 60 3.3.2.2 Nội dung giải pháp 60 3.3.2.3 Cách thức thực 61 3.3.3 Giải pháp 3: Cập nhật chương trình đào tạo đổi nội dung, giáo trình giảng dạy phù hợp với nhu cầu Nhà tuyển dụng 61 3.3.3.1 Mục tiêu giải pháp 61 3.3.3.2 Nội dung giải pháp 62 3.3.3.3 Cách thức thực 63 3.3.4 Giải pháp 4: Tăng cường xây dựng mối quan hệ gắn kết Nhà trường Doanh nghiệp nhằm cải thiện chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu xã hội 64 3.3.4.1 Mục tiêu giải pháp 64 3.3.4.2 Nội dung giải pháp 64 3.3.4.3 Cách thức thực 65 3.4 Mối quan hệ giải pháp 66 3.5 Khảo nghiệm giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo theo hướng tăng khả tìm việc cho SV tốt nghiệp 67 3.5.1 Đánh giá tính cần thiết 67 3.5.2 Đánh giá tính khả thi 69 TIỂU KẾT CHƢƠNG 71 KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 72 Kết luận 72 Kiến nghị 73 Hướng phát triển đề tài 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 81 ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG TỪ VIẾT TẮT KN Kỹ CTĐT Chương trình đào tạo GV Giảng viên SV Sinh viên ĐHNL TPHCM Đại học Nơng lâm Thành Phố Hồ Chí Minh QĐ Quyết định TT Thông tư BGD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo CLCT Chất lượng chương trình 10 CT Chương trình 11 DN Doanh nghiệp x DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang DANH MỤC HÌNH ẢNH xii Bảng 1.1 Đặc điểm CT tiếp cận nội dung CT tiếp cận lực 15 Bảng 2.1 Thống kê kết điều tra giới tính, độ tuổi, trình độ tiếng Anh, trình độ tin học, tình trạng cơng việc sinh viên tốt nghiệp 38 Bảng 2.2 Kết việc thông báo chuẩn đầu 39 Bảng 2.3 Kết đánh giá nguồn lực trường 40 Bảng 2.4 Mức độ nhớ lại kiến thức, kỹ năng, thái độ 43 Bảng 2.5 Kết đánh giá mức độ vận dụng kiến thức - kỹ – thái độ vào công việc 45 Bảng 2.6 Kết đánh giá mức độ sáng tạo kiến thức - kỹ – thái độ vào công việc 47 Bảng 2.7 Đặc điểm cán giảng dạy 49 Bảng 2.8 Kết đánh giá khả đáp ứng việc làm sinh viên chương trình đào tạo 51 Bảng 3.1 Đánh giá tính cần thiết giải pháp 67 Bảng 3.2 Đánh giá tính khả thi giải pháp 69 xi DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang Hình 1.1 Mơ hình lực đáp ứng khả tìm việc làm cho sinh viên 28 Hình 2.1 Các bước quy trình thực nghiên cứu 37 Hình 3.1 Các chuyên gia đánh giá mức độ cần thiết giải pháp 68 Hình 3.2 Các chuyên gia đánh giá mức độ khả thi giải pháp 69 xii PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội phát triển thời kỳ Cơng nghiệp hố, đại hố mục tiêu đào tạo trường nhằm tạo nguồn lao động chất lượng cao đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp không kiến thức chun mơn mà cịn hướng đến kỹ năng, thái độ Một tiêu chí quan trọng khả có việc làm chun mơn sinh viên sau trường, phản ánh mối quan hệ khả đào tạo nhu cầu thực tiễn nguồn nhân lực Ngoài ra, theo Ủy ban Quốc tế Giáo dục UNESCO [60] đề trụ cột giáo dục kỷ 21, là: “Học để biết, học để làm, học để chung sống với người khác, học để tự khẳng định mình” đặt u cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Tuy nhiên, tỷ lệ thất nghiệp giới trẻ ngày tăng cao trở thành vấn đề nan giải Theo báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam Tổng cục Thống kê, tính đến tháng năm 2017 tỷ lệ thất nghiệp niên từ 15 đến 24 tuổi 7,48% (Thông cáo báo chí tình hình kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2017) Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM trường đa ngành, có tuổi đời 60 năm trường đại học nông - lâm - ngư lớn nước Hằng năm đào tạo hàng ngàn kỹ sư, cử nhân, bác sỹ thú y cung cấp nguồn nhân lực cần thiết cho phát triển đất nước Tuy nghiên, theo kết khảo sát Trường đại học Nông Lâm TP.HCM ý kiến doanh nghiệp trình sử dụng sinh viên tốt nghiệp trường cho thấy, có tới 51,52% ý kiến yêu cầu cần phải đào tạo lại kỹ mềm 42,42% nghiệp vụ chuyên môn.Từ thực tế doanh nghiệp cho thấy sinh viên bước vào môi trường làm việc thường thiếu kiến thức, kỹ năng, phẩm chất đạo đức để đảm nhận vị trí cơng việc mà họ dự tuyển Từ thực tiễn nêu trên, người nghiên cứu chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo theo hƣớng tăng khả tìm việc cho Sinh viên tốt nghiệp trƣờng Đại học Nông Lâm Tp.HCM” để nghiên cứu mang tính khả thi thiết thực Hồn thành đề tài tìm giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo giúp cho sinh viên tìm việc làm sau tốt nghiệp đại học Mục tiêu nghiên cứu -Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo khả việc làm sinh viên tốt nghiệp khoa Nông học trường đại học Nông Lâm Tp.HCM - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường ĐH Nông Lâm Tp.HCM Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu làm rõ sở lý luận chất lượng đào tạo khả tìm việc sinh viên Trường Đại học Nhiệm vụ 2: Khảo sát thực trạng chất lượng đào tạo trường lực việc làm sinh viên tốt nghiệp trường ĐH Nông lâm Tp.HCM Nhiệm vụ 3: Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo khả tìm việc cho sinh viên Trường Đài học Nông lâm Tp.HCM Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Chất lượng đào tạo gắn với mục tiêu tăng khả tìm việc cho sinh viên tốt nghiệp trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM Khách thể nghiên cứu: sinh viên tốt nghiệp, giáo viên khoa Nông học trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM Giả thuyết nghiên cứu Hiện sinh viên tốt nghiệp trường ĐH Nơng Lâm cịn hạn chế khả tìm việc Nếu nghiên cứu phân tích nguyên nhân từ thực trạng đề xuất biện pháp phù hợp góp phần nâng cao chất lượng trình đào tạo cho sinh viên, giúp sinh viên tốt nghiệp đáp ứng việc làm thời kỳ đổi hội nhập Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận: - Mục đích: Tìm hiểu sở lý thuyết vấn đề nghiên cứu - Nội dung: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa nghiên cứu lý luận thực tiễn theo mục tiêu nghiên cứu đề tài - Thực hiện: Bằng cách tham khảo sách, báo, cơng trình nghiên cứu trước đó, thư viện Phương pháp điều tra giáo dục: - Mục đích: Tìm hiểu thực trạng chất lượng đào tạo khả tìm việc sinh viên tốt nghiệp - Nội dung: Thiết kế xây dựng bảng hỏi cho Giáo viên Sinh viên dựa sở lý thuyết - Thực hiện: Bằng cách gởi bảng hỏi đến 220 Sinh viên tốt nghiệp khoa Nông học (dựa theo số lượng SV xét tốt nghiệp đợt 1) trường Đại học Nông Lâm TP.HCM giáo viên khoa NH Phương pháp xử lý tốn học: - Mục đích: Phân tích số liệu để đánh giá ưu điểm hạn chế thực trạng nguồn lực nhà trường lực SVTN - Nội dung: Sử dụng công cụ chương trình SPSS - Thực hiện: Bằng cách thu thập phiếu hỏi, nhập liệu phần mềm xử lý, phân tích câu lệnh Ví dụ: Tần số, Độ lệch chuẩn,… Phương pháp chuyên gia: - Mục đích: Đánh giá tính khả thi tính cần thiết giải pháp đề xuất - Nội dung: Thiết kế bảng hỏi lấy ý kiến chuyên gia am hiểu lĩnh vực chất lượng đào tạo - Thực hiện: Bằng cách gửi bảng hỏi cho 15 chuyên gia Thu thập xử lý số liệu excel để tính tỷ lệ % đánh giá Phạm vi nghiên cứu Người nghiên cứu thực nghiên cứu hoạt động dạy học làm ảnh hưởng đến phát triển lực người học Biệt sử dụng kiến thức quản lý, điều hành vào thực tế Frequenc Percent y Hồn tồn khơng hài lịng Khơg hài lịng Valid Có phần hài lòng Hài lòng Rất hài lòng Total Valid Cumulative Percent Percent 1.1 1.1 1.1 41 22.3 22.3 23.4 77 41.8 41.8 65.2 63 34.2 34.2 99.5 5 100.0 184 100.0 100.0 Khả xây dựng kế hoạch Frequenc Percent y Khơg hài lịng Có phần hài lòng Valid Hài lòng Rất hài lòng Total Valid Cumulative Percent Percent 1.1 1.1 1.1 10 5.4 5.4 6.5 148 80.4 80.4 87.0 24 13.0 13.0 100.0 184 100.0 100.0 Khả giao tiếp tiếng Anh để giải vấn đề Frequenc Percent y Hồn tồn khơng hài lịng Valid Khơg hài lịng Có phần hài lịng Hài lòng Valid Cumulative Percent Percent 4.3 4.3 4.3 34 18.5 18.5 22.8 141 76.6 76.6 99.5 5 100.0 110 Total 184 100.0 100.0 Khả áp dụng công cụ tin học để giải công việc nhanh chóng phức tạp Frequenc Percent y Khơg hài lịng Có phần hài lịng Valid Hài lịng Rất hài lịng Total Valid Cumulative Percent Percent 3.8 3.8 3.8 73 39.7 39.7 43.5 101 54.9 54.9 98.4 1.6 1.6 100.0 184 100.0 100.0 Khả làm việc nhóm, quản lý cơng việc Frequenc Percent y Khơg hài lịng Có phần hài Valid lòng Hài lòng Total Valid Cumulative Percent Percent 24 13.0 13.0 13.0 67 36.4 36.4 49.5 93 50.5 50.5 100.0 184 100.0 100.0 Khả quản lý thời gian Frequenc Percent y Hồn tồn khơng hài lịng Valid Khơg hài lịng Có phần hài lịng Hài lịng Valid Cumulative Percent Percent 13 7.1 7.1 7.1 85 46.2 46.2 53.3 82 44.6 44.6 97.8 2.2 2.2 100.0 111 Total 184 100.0 100.0 Thông cảm công cơng việc Frequenc Percent y Có phần hài Cumulative Percent Percent 47 25.5 25.5 25.5 Hài lòng 137 74.5 74.5 100.0 Total 184 100.0 100.0 lòng Valid Valid Nghiêm túc trung thực thực thi công việc Frequenc Percent y Có phần hài lịng Valid Hài lịng Rất hài lòng Total Valid Cumulative Percent Percent 45 24.5 24.5 24.5 132 71.7 71.7 96.2 3.8 3.8 100.0 184 100.0 100.0 Statistics Khả Hiểu biết thực tế Khả phân tích suy nghĩ Khả thích Siêng ứng với mơi có ý chí cầu vấn đề xử lý tình làm việc trường làm việc tiến, sáng đương đại bất độc lập đa dạng hội tạo ngành ngờ nhập quốc tế nghề Valid N Missin g Mean 184 184 184 184 184 0 0 3.29 3.26 3.27 2.80 3.74 112 Std Deviation 491 715 717 538 Hiểu biết thực tế vấn đề đƣơng đại ngành nghề Frequenc Percent y Khơg hài lịng Có phần hài lòng Valid Hài lòng Rất hài lòng Total Valid Cumulative Percent Percent 1.1 1.1 1.1 127 69.0 69.0 70.1 54 29.3 29.3 99.5 5 100.0 184 100.0 100.0 Khả phân tích xử lý tình bất ngờ Frequenc Percent y Khơg hài lịng Có phần hài Valid lòng Hài lòng Total Valid Cumulative Percent Percent 29 15.8 15.8 15.8 78 42.4 42.4 58.2 77 41.8 41.8 100.0 184 100.0 100.0 Khả suy nghĩ làm việc độc lập Frequenc Percent y Khơg hài lịng Có phần hài Valid lịng Hài lịng Total Valid Cumulative Percent Percent 29 15.8 15.8 15.8 77 41.8 41.8 57.6 78 42.4 42.4 100.0 184 100.0 100.0 113 437 Khả thích ứng với mơi trƣờng làm việc đa dạng hội nhập quốc tế Frequenc Percent y Hoàn toàn khơng hài lịng Khơg hài lịng Valid Có phần hài lòng Hài lòng Total Valid Cumulative Percent Percent 3.8 3.8 3.8 27 14.7 14.7 18.5 145 78.8 78.8 97.3 2.7 2.7 100.0 184 100.0 100.0 Siêng có ý chí cầu tiến, sáng tạo Frequenc Percent y Có phần hài Cumulative Percent Percent 47 25.5 25.5 25.5 Hài lòng 137 74.5 74.5 100.0 Total 184 100.0 100.0 lòng Valid Valid 114 PHỤ LỤC KIỂM NGHIỆM GIẢI PHÁP Danh sách chuyên gia đánh giá giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo theo hướng tăng khả tìm việc STT Họ tên Đơn vị Chức vụ Thâm niên Huỳnh Thanh Hùng Phó hiệu trưởng BGH Nhà trường 13 năm Võ Thái Dân Trưởng khoa Nông học năm Phạm Ngọc Nam Trưởng khoa Lâm nghiệp năm Bùi Văn Hải Phó Trưởng khoa QLĐĐ&BĐS năm Đào Đức Tuyên Phụ trách khoa Ngoại Ngữ năm Trương Vĩnh Trưởng BM CNHH năm Lê Đình Đơn Trưởng BM CNSH năm Nguyễn Như Trí Trưởng Khoa Thủy sản năm Nguyễn Tất Toàn Trưởng Khoa CNTY năm 10 Nguyễn Huy Bích Trưởng Khoa Cơ khí 10 năm 11 Trần Đình Lý Trưởng Phịng Đào tạo 10 năm 12 Đặng Kiên Cường Giám đốc Trung Tâm HTSV năm 13 Phạm Văn Tính Trưởng Khoa CNTT năm 14 Lê Quốc Tuấn Trưởng Khoa Khoa MTTN năm 15 Phan Tại Huân Trưởng Khoa Khoa CNTP năm 115 ... thực trạng chất lượng đào tạo khả việc làm sinh viên tốt nghiệp khoa Nông học trường đại học Nông Lâm Tp. HCM - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường ĐH Nông Lâm Tp. HCM Nhiệm vụ... CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO THEO HƢỚNG TĂNG KHẢ NĂNG TÌM VIỆC CHO SINH VIÊN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐH NÔNG LÂM TP. HCM 57 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo theo. .. lượng đào tạo gắn với mục tiêu tăng khả tìm việc cho sinh viên tốt nghiệp trường Đại học Nông Lâm Tp. HCM Khách thể nghiên cứu: sinh viên tốt nghiệp, giáo viên khoa Nông học trường Đại học Nông Lâm

Ngày đăng: 15/03/2022, 21:16

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w