(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tiểu thuyết trong hai tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) và Phía tây không có gì lạ (Erich. M. Remarque)

89 14 0
(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tiểu thuyết trong hai tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) và Phía tây không có gì lạ (Erich. M. Remarque)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tiểu thuyết trong hai tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) và Phía tây không có gì lạ (Erich. M. Remarque)(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tiểu thuyết trong hai tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) và Phía tây không có gì lạ (Erich. M. Remarque)(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tiểu thuyết trong hai tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) và Phía tây không có gì lạ (Erich. M. Remarque)(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tiểu thuyết trong hai tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) và Phía tây không có gì lạ (Erich. M. Remarque)(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tiểu thuyết trong hai tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) và Phía tây không có gì lạ (Erich. M. Remarque)(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tiểu thuyết trong hai tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) và Phía tây không có gì lạ (Erich. M. Remarque)(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tiểu thuyết trong hai tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) và Phía tây không có gì lạ (Erich. M. Remarque)(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tiểu thuyết trong hai tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) và Phía tây không có gì lạ (Erich. M. Remarque)(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tiểu thuyết trong hai tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) và Phía tây không có gì lạ (Erich. M. Remarque)(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tiểu thuyết trong hai tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) và Phía tây không có gì lạ (Erich. M. Remarque)(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tiểu thuyết trong hai tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) và Phía tây không có gì lạ (Erich. M. Remarque)(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tiểu thuyết trong hai tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) và Phía tây không có gì lạ (Erich. M. Remarque)(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tiểu thuyết trong hai tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) và Phía tây không có gì lạ (Erich. M. Remarque)(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tiểu thuyết trong hai tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) và Phía tây không có gì lạ (Erich. M. Remarque)(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tiểu thuyết trong hai tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) và Phía tây không có gì lạ (Erich. M. Remarque)(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tiểu thuyết trong hai tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) và Phía tây không có gì lạ (Erich. M. Remarque)(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tiểu thuyết trong hai tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) và Phía tây không có gì lạ (Erich. M. Remarque)(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tiểu thuyết trong hai tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) và Phía tây không có gì lạ (Erich. M. Remarque)(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tiểu thuyết trong hai tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) và Phía tây không có gì lạ (Erich. M. Remarque)(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tiểu thuyết trong hai tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) và Phía tây không có gì lạ (Erich. M. Remarque)(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tiểu thuyết trong hai tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) và Phía tây không có gì lạ (Erich. M. Remarque)(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tiểu thuyết trong hai tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) và Phía tây không có gì lạ (Erich. M. Remarque)(Luận văn thạc sĩ) Nghệ thuật tiểu thuyết trong hai tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) và Phía tây không có gì lạ (Erich. M. Remarque)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LƢU THỊ PHƢƠNG DUNG NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT TRONG HAI TÁC PHẨM NỖI BUỒN CHIẾN TRANH (BẢO NINH) VÀ PHÍA TÂY KHƠNG CĨ GÌ LẠ (ERICH M REMARQUE) Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS HOÀNG THỊ THẬP THÁI NGUYÊN - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi có hỗ trợ từ Giảng viên hƣớng dẫn TS Hoàng Thị Thập Các số liệu, kết luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2021 Tác giả luận văn Lưu Thị Phương Dung i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm trân trọng lịng biết ơn sâu sắc, xin cảm ơn cô giáo: TS Hồng Thị Thập trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình chu đáo, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học - trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu trƣờng Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi hồn thành tốt khóa học Thái Nguyên, tháng năm 2021 Tác giả luận văn Lưu Thị Phương Dung ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Dự kiến đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 11 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 12 1.1 Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài 12 1.1.1 Văn học so sánh 12 1.1.2 Truyện kể cấu trúc truyện kể 14 1.1.3 Liên văn 16 1.1.4 Nhân vật vấn đề xây dựng nhân vật tác phẩm văn học 18 1.2 Cuộc đời nghiệp hai nhà văn Bảo Ninh, Erich Maria Remarque 21 1.2.1 Nhà văn Bảo Ninh tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh 21 1.2.2 Nhà văn Erich Maria Remarque tác phẩm Phía Tây khơng có lạ 25 Tiểu kết chƣơng 31 Chƣơng CẤU TRÚC TRUYỆN KỂ CỦA HAI TIỂU THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH VÀ PHÍA TÂY KHƠNG CĨ GÌ LẠ 32 2.1 Cách mở đầu kết thúc 32 2.2 Liên kết bề mặt 37 2.3 Liên kết bên 42 Tiểu kết chƣơng 53 iii Chƣơng NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG NỖI BUỒN CHIẾN TRANH VÀ PHÍA TÂY KHƠNG CĨ GÌ LẠ 54 3.1 Nhân vật nhìn từ nhiều “lăng kính” 55 3.2 Nhân vật qua hành động “nghịch lí” 61 3.3 Nhân vật qua không gian đối lập 68 3.3.1 Nhân vật không gian thực 69 3.3.2 Nhân vật không gian mộng ảo 73 Tiểu kết chƣơng 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Thế kỷ XX, nhân loại chứng kiến nhiều chiến tranh tàn khốc, Chiến tranh Thế giới lần thứ (1914 -1918); Chiến tranh Thế giới lần thứ hai (1939 -1945) Dân tộc Việt Nam trải qua ba chiến tranh chống đế quốc, ngoại xâm bảo vệ tổ quốc, thống nƣớc nhà Chiến tranh, chất mát, dù ngƣời chiến thắng không tránh khỏi nỗi đau thƣơng Văn học phản ánh sống thơng qua hình tƣợng nghệ thuật Văn học giới nhƣ văn học Việt Nam có tác phẩm viết chiến tranh với tất lòng yêu thƣơng ngƣời, thái độ phản đối chiến tranh mạnh mẽ Các nhà văn E Hemingway, H Barbusse, G Grass, Erich M Remarque thành công đề tài Trải qua nhiều chiến tranh, nhiều nhà văn Việt Nam ngƣời lính Những tác phẩm họ phản ánh hào khí dân tộc với cảm hứng anh hùng ca nỗi đau mát Các nhà văn Việt Nam nhà văn giới có điểm gặp gỡ viết chiến tranh Họ chuyển đến nhân loại suy tƣ giá trị sống ngƣời chiến tranh Trong nhà văn có “sự gặp gỡ” đó, chúng tơi thấy hai nhà văn Bảo Ninh Erich M Remarque (nhà văn Đức), nhiều khác biệt, họ có tƣơng đồng “Bảo Ninh (tên thật Hoàng Ấu Phƣơng, 1952) nhà văn đƣơng đại Việt Nam viết chiến tranh thành công thời hậu chiến Tên tuổi Bảo Ninh trở nên tiếng với tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh xuất năm 1990 gây đƣợc tiếng vang lớn nƣớc Ngay lần xuất bản, tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh đƣợc độc giả đón nhận nồng nhiệt đƣợc trao giải thƣởng Hội nhà văn Việt Nam (1991) Ở nƣớc ngoài, Nỗi buồn chiến tranh đƣợc đề cao, đƣợc dịch 18 thứ tiếng khác Với Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh góp phần tạo nên mặt mới, tạo thêm sôi động cho văn học Việt Nam đƣơng đại Tác phẩm tạo nhiều luồng tranh luận, đánh giá khác Tuy nhiên, nhƣ tác phẩm đích thực, tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh tồn giá trị lòng độc giả Nó khơng đề cập đến chiến tranh hào hùng dân tộc mà chuyển tải đƣợc vấn đề mn thuở nhân loại, khát vọng hịa bình Đằng sau nỗi đau mát khát vọng cháy bỏng sống hịa bình.” Nhà văn ngƣời Đức Erich Maria Remarque (1898 - 1970) đƣợc đánh giá tác giả tiểu thuyết “hay viết hai đại chiến giới” Cùng với nhà văn nhƣ Ernest Hemingway, Remarque trở thành ngƣời phát ngôn cho “một hệ bị chiến tranh tàn phá dù họ thoát khỏi tên mũi đạn” Remarque tiếng với tác phẩm Phía Tây khơng có lạ xuất vào năm 1929 Cuốn tiểu thuyết trở thành tƣợng Nó đƣợc dịch 29 thứ tiếng nhiều nhà phê bình khơng tiếc lời ca tụng nhƣ “cuốn tiểu thuyết xuất sắc viết chiến tranh giới thứ nhất”, nhƣ “bản di chúc tất ngƣời ngã xuống chiến trƣờng” Có thể xem Phía Tây khơng có lạ văn chƣơng giàu giá trị nghệ thuật thấm đẫm tinh thần nhân văn Remarque viết cảm thông thƣơng yêu lớn lao, với trái tim nhiệt thành khao khát sống hạnh phúc mà ngƣời phải đƣợc thừa hƣởng trọn vẹn Điều làm nên sức sống cho tác phẩm Remarque nhƣ góp phần đƣa ơng lên hàng nhà văn phƣơng Tây viết chiến tranh hay kỷ XX Nhƣ vậy, Erich Maria Remarque Bảo Ninh nhà văn bật, có nhiều đóng góp cho văn học đại Với tiểu thuyết Phía Tây khơng có lạ Nỗi buồn chiến tranh, Remarque Bảo Ninh xuất sắc thể cách cảm thụ, cắt nghĩa lý giải đề tài chiến tranh hình thức có nhiều cách tân kỹ thuật tiểu thuyết 1.2 Tiểu thuyết thể loại lớn tiêu biểu cho loại hình tự sự, “cỗ máy cái” văn học đại, chƣa ngừng phát triển Tìm hiểu nghệ thuật tiểu thuyết có vai trị quan trọng, vấn đề thời nghiên cứu văn học Việc tìm hiểu nghệ thuật tiểu thuyết giúp thấy đƣợc giá trị thẩm mĩ tác phẩm, hiểu đƣợc phƣơng diện cấu trúc tác phẩm, hiểu sâu mối quan hệ chủ thể - khách thể tác phẩm tự Bên cạnh đó, hấp dẫn sáng tạo nhà văn phụ thuộc nhiều vào nghệ thuật nên tìm hiểu nghệ thuật tiểu thuyết giúp khám phá đƣợc phong cách tài tác giả 1.3 Văn học so sánh tên gọi hệ phƣơng pháp luận, không cho phép ngƣời nghiên cứu so sánh tƣợng văn học quốc gia khác theo quan hệ giao lƣu mà cịn so sánh văn học theo quan hệ tƣơng đồng Nghiên cứu văn học từ góc độ văn học so sánh giúp độc giả khám phá giá trị thẩm mỹ góc độ khác biệt, nhiều chiều Một tác phẩm văn học đích thực khơng mang tính dân tộc, giai cấp mà cịn mang tính nhân loại Văn học so sánh đóng vai trị quan trong việc nghiên cứu văn học Nó có chức làm rõ đặc thù dân tộc quốc tế, từ vấn đề quan hệ văn chƣơng để tìm tính chất, quy luật phát triển chung văn chƣơng, giúp làm sáng tỏ chất, đƣờng phát triển giá trị văn học.Việc khám phá giá trị thẩm mĩ hai tiểu thuyết từ góc độ so sánh nhằm khẳng định đóng góp tác giả vào việc cách tân nghệ thuật tiểu thuyết, vào q trình đại hóa văn học 1.4 Tuy khơng hồn tồn trùng khít thời gian sinh trƣởng, sáng tác nhƣng Bảo Ninh Remarque nhà văn đại quan tâm đến đề tài chiến tranh Đó sở cho phép nghiên cứu, so sánh nghệ thuật tiểu thuyết hai tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh Phía Tây khơng có lạ Đặt hai tác phẩm thể đối sánh để thêm cách đọc hiệu chuyện mẻ, cần thiết Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn vấn đề: “Nghệ thuật tiểu thuyết hai tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) Phía Tây khơng có lạ (Erich M Remarque)” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu nghệ thuật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh * Ở Việt Nam “Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh tác phẩm có số phận đặc biệt, xuất lần vào năm 1990 với tiêu đề biên tập viên nhà xuất Hội nhà văn lựa chọn: Thân phận tình yêu Chỉ năm sau đó, tác phẩm đƣợc tái với tiêu đề tác giả: Nỗi buồn chiến tranh Cũng năm đó, tác phẩm đƣợc giải thƣởng Hội nhà văn từ trở thành một lựa chọn bị tranh cãi nhiều số giải thƣởng Hội nhà văn trao tặng Nhiều tọa đàm, nhiều viết với ý kiến khen - chê tác phẩm đến chƣa ngã ngũ Nỗi buồn chiến tranh đặt bối cảnh văn học Việt Nam sau 1975 mà thân giai đoạn chƣa có thống cách nhìn nhận, đánh giá Có nhà nghiên cứu, nhiều độc giả tán thành, khen ngợi ghi nhận cống hiến văn học giai đoạn có cơng đem đến luồng gió cho văn học, bƣớc đầu làm thay đổi tƣ nghệ thuật Song, khơng đánh giá ngƣợc chiều cho bƣớc thụt lùi văn học Việt Nam Hơn nữa, tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh chứa đựng nghịch lý, nhìn đa chiều chiến tranh Nó thể cách cảm thụ, cắt nghĩa lý giải đề tài Tác phẩm chứa đựng cách tân kỹ thuật tiểu thuyết đánh giá, khẳng định giá trị cịn thận trọng dè dặt.” Việc nghiên cứu vấn đề thi pháp Nỗi buồn chiến tranh Việt Nam có nhiều viết, nghiên cứu bàn luận về: nhân vật, khơng gian, thời gian, cốt truyện, kể đến cơng trình nhƣ: Trong Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (cb), (2005), Nhà xuất Giáo dục, có in hai nghiên cứu vấn đề nhân vật Nỗi buồn chiến tranh Trong viết Những biến đổi cấu trúc thể loại tiểu thuyết sau 1975 in Tiểu thuyết đương đại - tiểu luận - phê bình văn học, (2005), Nhà xuất Quân đội nhân dân, Tác giả Bùi Việt Thắng cho rằng: “Cùng với t phẩm h đậm đặc (với tỉ lệ qu tạo nên cấu tr t Nỗi buồn chiến tranh có thời gi n - t m v ức trở nên ba - một)” v “K ứ chất liệu kiến phẩm Nỗi buồn chiến tranh có nhiều tầng lớp (đ tuyến) ại m ng ng vẻ gọn nhẹ, linh hoạt Kiểu cấu trúc dựa vào lịch sử tâm hồn tạo điều kiện ho nh văn miêu tả nghệ thuật đời s ng th o hiều s u” [25; 414] Trên Tạp chí Sơng Hương, số 205 (3-2006), Trần Huyền Sâm viết khái quát giá trị nội dung nghệ thuật Nỗi buồn chiến tranh qua Bảo Ninh nỗi m ảnh chiến tranh Theo Trần Huyền Sâm: “Nỗi buồn chiến tr nh chứng tỏ bút sắc sảo, có chiều s u (…) Thủ ph p đậm đặc thủ ph p độc thoại nội tâm” [23; 45] Tác giả Phạm Xuân Thạch với Nỗi buồn chiến tranh viết thời kì hậu chiến - từ chủ nghĩ nh hùng đến nhu cầu đổi bút pháp chia giới nhân vật Nỗi buồn chiến tranh thành ba tuyến chạy song song với đời nhân vật Kiên: người phụ nữ, người đồng đội, người thân Điểm nhìn thời gian nghệ thuật Nỗi buồn chiến tranh đƣợc tác giả Trần Quốc Huấn đánh giá viết Thân phận tình u Bảo Ninh cho rằng: “Tồn t phẩm i nhìn ngo i ại, thờ thẫn người nh hi t n uộ C i nhìn ằng dặ đầy ph n t n hơng đãng Điểm nhìn ó gó độ rộng song h tập trung” [12; 85] * Một số cơng trình khoa học Việt Nam nghiên cứu so sánh Nỗi buồn chiến tranh với số tác phẩm văn học khác, tiêu biểu nhƣ sau: Trong Thi pháp học đại, (2000), Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội, phần III, Phê bình truyện, tác giả Đỗ Đức Hiểu có viết riêng Nỗi buồn chiến tranh Tác giả đối chiếu mô hình tiểu thuyết Bảo Ninh với số tiểu thuyết Châu âu kỉ XX nhƣ Đi tìm thời gi n Marcel Prourt Tác giả Nguyễn Thị Mai Liên với viết Hình tượng on người - nạn nhân chiến tranh hai tiểu thuyết Một nỗi đ u riêng v Nỗi buồn chiến tranh so sánh hai tác phẩm ba phƣơng diện: on người dị dạng nh n hình on người tha hóa nh n t nh on người khắc khoải xứ sở bình n hơng tr n hạy thực Trên tạp chí Nghiên cứu văn học, số tháng 10.2008, tác giả Đinh Thị Huyền so sánh tiểu thuyết hậu chiến (trong có tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh) ... nhìn văn học so sánh Tác giả luận văn lựa chọn đề tài: ? ?Nghệ thuật tiểu thuyết hai tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) Phía Tây khơng có lạ (EM Remarque)? ??, nhằm góp thêm cách đọc hiểu hai tác. .. ? ?Nghệ thuật tiểu thuyết hai tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) Phía Tây khơng có lạ (Erich M Remarque)? ?? làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu nghệ thuật. .. sát: thực Nỗi buồn chiến tranh đề tài, tiến hành khảo sát tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) văn Nhà xuất trẻ, tái năm 2019 tiểu thuyết Phía Tây khơng có lạ (Erich Maria Remarque) văn Nhà

Ngày đăng: 15/03/2022, 09:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan