Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
263,64 KB
Nội dung
QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM Đề bài: Chính sách đối ngoại Nhà Nguyễn với nước phía Tây Tây Nam (1802 – 1858) Nhóm thực hiện: Nhóm Nguyễn Hồng Liên – 17031447 (trưởng nhóm) Bùi Thanh Hải – 18031892 Nguyễn Thị Hương – 18031913 Nguyễn Thị Thanh Huyền – 18031921 I HOÀN CẢNH LỊCH SỬ Tình hình nước Năm 1802, triều Nguyễn thành lập trải qua 183 năm tồn tại, vương triều phong kiến cuối lịch sử Việt Nam, với nhiều giai đoạn thăng trầm biến động Trong giai đoạn (1802-1858), triều Nguyễn đạt số thành tựu việc ổn định lại trật tự đất nước, phát triển quân đội, mở rộng quan hệ ngoại giao Đặc biệt, công ngoại giao triều Nguyễn đánh giá phức tạp đa dạng lịch sử ngoại giao phong kiến Việt Nam Điều kiện kinh tế: Vào nửa đầu kỷ XIX, sau nhà Nguyễn thành lập sức phục hồi kinh tế sở coi trọng ruộng đất sản xuất nông nghiệp.Tuy nhiên ngành kinh tế nông nghiệp thêm trì trệ, phương thức sản xuất lạc hậu, khơng cải tiến Cơng thương nghiệp thời kì tiếp tục suy thối sách thuế khóa phức tạp Tóm lại nhiều sách nhà Nguyễn làm kinh tế đất nước vốn trì trệ lại thêm bế tắc, nông dân lâm vào tình trạng khốn Điều kiện trị-xã hội: Đất nước thống nhất, lãnh thổ trải dài từ Bắc vào Nam thời Nguyễn Nhà Nguyễn vương triều phong kiến cuối cùng, lại vương triều phong kiến tập quyền có tính chun chế cao so với triều đại trước Bên cạnh việc ban hành luật pháp (Hoàng Việt luật lệ), nhà Nguyễn xây dựng quân đội thường trực đánh giá quân đội mạnh Đông Nam Á thời giờ, bước quy hóa vũ khí lẫn trang bị Có thể thấy triều Nguyễn có thiết chế quản lí nhà nước mạnh mẽ, cụ thể chun mơn hóa cao Tuy nhiên tình hình xã hội thời kỳ lại rối ren phức tạp Mâu thuẫn xã hội gay gắt nông dân địa chủ, nông dân với quan lại tham nhũng, dẫn đến khởi nghĩa nông dân nổ khắp nơi, nửa đầu kỷ XIX Như vậy, thấy rằng, thời kỳ độc lập tự chủ, tranh kinh tế-chính trị-xã hội triều Nguyễn bộc lộ nhiều dấu hiệu khủng hoảng rõ rệt Mọi tiêu kinh tế, ổn định xã hội xuống so với thời kỳ trước Điều cho thấy thực lực đất nước suy giảm trông thấy, cần có cải cách sách đối nội để đất nước lên tình hình giới biến chuyển nhanh chóng Tuy nhiên, thay thực sách đối ngoại ơn hịa để ổn định tình hình nước, triều Nguyễn thời kì độc lập lại thực thi sách đối ngoại cứng rắn, sức mở rộng ảnh hưởng vùng lãnh thổ láng giềng… Tình hình giới khu vực đầy biến động… Bước sang kỷ XIX, chủ nghĩa tư chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, nước phương Tây châm ngòi hàng loạt chiến tranh xâm lược thuộc địa khắp khu vực Á-Phi Năm 1849, thực dân Anh hoàn thành việc xâm lược Ấn Độ sau 50 năm bước chinh phục Từ kỷ XIX, nước Anh, Pháp, Bồ Đào Nha tiến hành việc “phân chia châu Phi” Trong khu vực, từ cuối kỷ XVI, năm 1570, thực dân Tây Ban Nha xâm lược Philipins hoàn thành việc áp đặt ách thống trị lên vùng đất vào kỷ XIX Các nước phương Tây lúc thực thi sách “ngoại giao pháo hạm”, cho tàu chiến neo đậu ngồi khơi nước châu Á, u cầu địi mở cửa thông thương, đe dọa cách sử dụng vũ lực với ưu vượt trội Cuộc chiến tranh nha phiến nổ tiếng sét đánh vào cõi Đông Á Nhận thấy âm mưu nước Châu Âu việc tìm kiếm , thăm dị tài ngun với gương sáng Trung Quốc để có điều chỉnh, đưa sách phù hợp Nhà Nguyễn đa số nước Châu Á lựa chọn đường "bế quan toả cảng" đóng cửa khơng giao thương bên (trừ Nhật Bản, Thái Lan) với sách " cấm đạo, giết đạo " khoét sâu mâu thuẫn tôn giáo nhà Nguyễn nước Phương Tây đẩy nhanh tạo cớ cho nước phương tây có lí nổ súng xâm lược Do vậy, bên cạnh vương triều Konbaung dần suy tàn Miến Điện giao thiệp ngoại giao với nhà nước Đại Nam, Đơng Nam Á lúc cịn Ai Lao, Chân Lạp Xiêm quốc gia láng giềng, nằm phía Tây Tây Nam, có quan hệ ngoại giao thường xuyên với nhà Nguyễn Chính sách ngoại giao triều Nguyễn với nước khác nhau, phụ thuộc vào thực lực nước Đại Nam nước láng giềng Với Ai Lao (Lào): Thế kỷ XVIII, nước Lào xảy nội chiến liên miên tiểu quốc sở tan rã vương quốc Lang Xang Lãnh thổ Lào chia thành vương quốc lớn: Viêng Chăn, Luang Phrabang, Champasak Các tiểu quốc liên tục gây chiến với nhau, không đủ sức để lật đổ lẫn nên thần phục người Xiêm, số mường Lào phía Đơng lại xin nội thuộc nhà Nguyễn Lãnh thổ Lào thưa thớt dân cư tái định cư ép buộc, thành phố đầy người dân nhập cư từ nhà Thanh Đại Nam Năm 1827, vương quốc Viêng Chăn thất bại trận chiến định với Xiêm, lãnh thổ bị tàn phá bị sáp nhập vào Xiêm Với Chân Lạp (Campuchia): Thế kỷ XVIII, Chân Lạp bắt đầu suy yếu Thêm vào đó, vương quốc Autthaya thành lập vào kỷ XIV nhiều lần tiến đánh Chân Lạp tàn phá kinh đô Angkor Sau năm lần bị người Thái xâm chiếm, từ năm 1432, quyền phong kiến Chân Lạp phải bỏ Angkor dời phía nam, khu vực Phnom Penh ngày Từ đó, quyền Chân Lạp ln phải đối phó với cơng tư bên ngồi, lao vào nội chiến tranh giành địa vị Đất nước Chân Lạp trở nên suy kiệt Với Xiêm (Thái Lan): “Xiêm” tên gọi Việt hóa vương quốc Rattanakosin, vương quốc hùng mạnh người Thái tồn lưu vực sông Chao Praya từ năm 1782 thời vương triều Charki Trải qua triều đại vua Rama I Rama IV, Xiêm tích cực mở rộng bn bán với bên ngồi, thiết lập quan hệ ngoại giao với Phương Tây Từ đầu kỷ XIX, số mầm mống kinh tế tư chủ nghĩa hình thành từ cơng trường thủ công tư nhân, bến cảng hầm mỏ Bên cạnh sách đối nội tích cực, Xiêm cịn tiến hành hàng loạt xâm lăng bên ngoài, khiến tiểu quốc nhỏ bé Lào, công quốc Patani, Kedak, Kelantan,… bán đảo Malacca trở thành thuộc quốc Xiêm Nửa đầu kỷ XIX, nhiều quốc gia phong kiến gia Đông Nam Á suy yếu trầm trọng, nước Xiêm có biến đổi quan trọng, thể phát triển ngược lại xu Có thể thấy rằng, dựa thực lực nước khác, quốc gia có sách đối ngoại riêng phù hợp với nước mà họ có quan hệ ngoại giao Đối với Ai Lao Chân Lạp, nước Đại Nam nhà Nguyễn quốc gia mạnh hẳn kinh tế, ổn định trị, quân Nhiều tiểu quốc Ai Lao phía Đơng xin thần phục nhà Nguyễn, chí số vùng Trấn Ninh, Trấn Định (Sầm Nưa, Xiêng Khoảng ngày nay) sáp nhập vào đồ nước Đại Nam Chân Lạp lúc chiến tranh giành quyền vị, chịu ảnh hưởng Đại Nam Xiêm Như vậy, Ai Lao Chân Lạp, nhà Nguyễn “thượng quốc”, bắt quân chủ nước phải xưng thần, triều công, tiến hành hành động “bảo hộ” vừa để thể quyền lực, vừa để bảo vệ lợi ích đất nước vùng đất thuộc Chân Lạp Ai Lao Mặt khác, Xiêm, quốc gia hùng mạnh khơng kém, chí phát triển số mặt, nhà Nguyễn thi hành đường lối ngoại giao bình đẳng, ngang bằng, chia sẻ quyền lợi Ai Lao Chân Lạp, tiến hành nhiều hoạt động ngoại giao trị-quân lợi ích hai bên xung đột lẫn II QUAN HỆ VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC PHÍA TÂY VÀ TÂY NAM Quan hệ Việt Nam- Chân Lạp Từ kỷ XIV, Chân Lạp trở thành mục tiêu quan trọng sách bành trướng phía Đơng Xiêm Tuy nhiên, Chân Lạp Xiêm tồn mâu thuẫn tỉnh phía Tây (Battambang Xiêm Riệp) giàu có cịn bị Xiêm chiếm đóng Đó nguyên nhân quan trọng mà Ang Chan tìm kiếm chỗ dựa Việt Nam nhằm “giảm áp lực o ép Xiêm” độc lập họ 1.1 Về phía Chân Lạp: Năm 1802, sau vua Gia Long lên ngôi, Chân Lạp sai sứ đem quốc thư sang mừng, năm sau lại sai sứ sang triều cống Năm 1807, vua Chân Lạp Nặc Ông Chân (Ang Chan II) thức sai sứ sang Đại Nam xin cầu phong, phong làm Cao Miên quốc vương, định lệ năm lần cống nạp Mấy năm sau, Chân Lạp xảy biến động, nội hồng tộc tranh giành ngơi vua, quốc vương Chân Lạp Nặc Ông Chân phải chạy sang Việt Nam cầu cứu (Nặc Ơng Chân có người em muốn tranh chấp quyền lực mình, nên sang cầu cứu Xiêm Quân Xiêm kéo sang đánh thành La Bích (Longvek), Ông Chân phải sang Đại Nam cầu cứu.) 1.2 Về phía Việt Nam: Vua Gia Long khơng ngần ngại cho quân sang viện trợ, đánh đuổi quân Xiêm giúp Chân Lạp Năm 1813, Gia Long sai tổng trấn Gia Định Lê Văn Duyệt đem thủy binh 13000 quân đưa Nặc Ơng Chân nước, tiếp tục giữ ngơi vua Do nội chân Lạp ln có bất ổn nên nhà Nguyễn có dụ cấm bn bán Năm 1818, quan hệ buôn bán nối lại (Chân Lạp sai sứ sang cống dâng thư nói tình hình yên định, xin lại cho buôn bán cũ, Gia Long chấp thuận.) Năm 1820, sau lên ngôi, Minh Mệnh gửi thư tặng phẩm sang Chân Lạp Cũng năm này, Nặc Ông Chân tới Đại Nam phúng viếng Gia Long mừng vua lên Năm 1821, vua Chân Lạp lại dâng biểu xin nhà Nguyễn sai quan quân sang bảo hộ thời Gia Long, Minh Mạng cho tướng Nguyễn Văn Thùy đóng qn thành Châu Đốc, kiêm quản cơng việc trấn Hà Tiên bảo hộ Chân Lạp Cuối năm 1822, Chân Lạp đề nghị nhà Nguyễn đào sông Vĩnh Tế khu vực biên giới hai nước (Sông đào dở dang từ thời Gia Long lại bị hoãn sau vua Nhà Nguyễn huy động 39000 dân binh, Chân Lạp huy động 16000 dân binh làm Do khó khăn thời tiết, đến tháng 5-1824 hoàn thành Một bia đá dựng lên để ghi lại cơng trình hợp tác thủy lợi hai nước) Như vậy, mối quan hệ hai nước giai đoạn vơ thân thiết hịa hảo Năm 1834, Nặc Ơng Chân chết, khơng có trai nối dõi nên nội hoàng tộc lại lục đục Năm 1835, tướng Trương Minh Giảng xin Minh Mạng lập người gái Ông Chân Angmey lên làm quận chúa, gọi Ngọc Vân công chúa, đổi nước Chân Lạp thành trấn Tây thành, chia làm 32 phủ huyện Lúc này, nhà Nguyễn thức thực hành động “bảo hộ” đố với Chân Lạp, Chân Lạp đặt quyền cai trị nhà Nguyễn Năm 1841, nhận thấy việc đóng quân Chân Lạp khơng cịn phù hợp, Thiệu Trị cho rút quân nước Tuy nhiên, Xiêm lại có động thái xâm lược nên nhà Nguyễn lại phải đưa quân sang Chân Lạp Năm 1847, vua Thiệu Trị phong cho Nặc Ông Đơn làm vua Chân Lạp hạ lệnh cho quân trấn Tây thành rút nước Sau chiếm tỉnh miền Đông Nam Bộ Việt Nam (Hòa ước Nhâm Tuất 1862), năm 1863, Pháp chiếm Campuchia Năm 1864, Hoàng thân Achaxoa lập chống Pháp vùng Thất Sơn (Châu Đốc), nghĩa quân Việt Nam Nguyễn Hữu Huân huy ủng hộ mạnh mẽ Chỉ thời gian ngắn, lực lượng Achaxoa – Nguyễn Hữu Huân đẫ phát triển khắp vùng Châu Đốc – Takeo vùng Đông Nam Campuchia Tuy nhiên sau khởi nghĩa bị thực dân Pháp đàn áp, sau chết Nguyễn Hữu Huân Năm 1866, Hoàng thân Pocum Pao lập chống Pháp Tây Ninh cà nhận ủng hộ Trương Quyền, trai Trương Định Cuộc khởi nghĩa thu hút đông đảo nhân dân Việt, Khmer, Chăm,… tham gia giành số thắng lợi định Sau Pocum Pao bị bắt, liên minh chiến đấu suy yếu dần Ngày 17/10/1887, Tổng thống Pháp ký sắc lệnh thành lập Liên bang Đông Dương, bao gồm Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ Campuchia Hai nước Việt Nam Cao Miên bị xóa tên khỏi đồ giới Quan hệ Việt Nam Ai Lao 2.1 Về trị quân sự: Đầu kỷ 18, Lào bị chia cắt thành ba tiểu vương quốc quân Xiêm thời Taksin (1767-1782) Triều đại đem quân xâm lược Miến Điện, Chân Lạp, Ai Lao Hà Tiên Việt Nam Mặc dù Việt Nam thời trướng triều Tây Sơn có ảnh hưởng định đến nước láng giềng, song ảnh hưởng chưa đủ lớn để cân chi phối cục diện so với Xiêm, nên Xiêm thống trị chi phối Lào Campuchia Tuy nhiên, năm 1802, sau Nguyễn Ánh lật đổ nhà Tây Sơn, lên lấy hiệu Gia Long nhà Thanh phong vương, uy Việt Nam Đông Nam Á nâng cao Các nước Vạn Tượng, Campuchia Xiêm sai sứ đến chúc mừng thiết lập quan hệ bang giao Trong Đông Nam Á, tồn nhiều mâu thuẫn quốc gia Xiêm, Miến Điện, Campuchia, Lào Nhà Nguyễn lúc đóng vai trò trung gian hòa giải, cân giải đường hịa bình Cuối kỉ 18, Nguyễn Ánh Vạn Tượng có vận động liên kết việc chống lại vương triều Tây Sơn Đây hiểu liên minh để chống lại lực lượng tiến Sau vua Gia Long lên ngôi, Lào muốn liên minh với Nhà Nguyễn để tìm chỗ dựa hạn chế chi phối, ngược đãi Xiêm Lào cử sứ sang cống nạp định kỳ năm lần Có thể thấy Nguyễn Ánh lên kế thừa ảnh hưởng từ thời Tây Sơn nâng cao vị phát triển trị ngoại giao, có uy tín, chi phối tình hình trị bán đảo Đơng Dương với Xiêm Nguyễn Ánh khôn khéo ngoại giao với Lào, khiến vị vua nước láng giềng cảm thấy tơn trọng cảm kích, mong muốn quan hệ mật thiết với Việt Nam Đến thời Minh Mạng, năm 1827 chiến dịch Xiêm giành nhiều thắng lợi, Lào nhiều lần cho sứ sang cầu cứu Năm 1828 nhà Nguyễn giúp sức cuối thất bại Minh mạng không cho quân cứu viện mà thay vào cho quân phòng bị biên giới Khi Pháp xâm lược Việt Nam, phong trào chống Pháp hai quốc gia bùng lên mạnh mẽ đặc biệt phong trào Cần Vương Các lập sát với biên giới Lào mối liên kết, phối hợp chiến đấu đề cao Tháng 4/1899, Pháp ký sắc lệnh sáp nhập ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia thành Liên bang Đơng Dương, ba quốc gia bị xóa tên đồ giới Pháp chia nước Đơng Dương thành khu vực, triều đình nhà Nguyễn dần quyền lực vào tay Pháp Nhân dân vùng lên đấu tranh Lào, Campuchia đồng lịng đồn kết chống lại Pháp Nhân dân Việt Nam nhân dân Lào mạnh mẽ sát cánh, tương trợ kháng chiến chống Pháp 2.2 Về kinh tế - văn hóa Việt Nam Lào có chung đường biên giới dài, có quan hệ khăng khít lâu đời Dưới triều Nguyễn, diện tích tồn lãnh thổ mở rộng, giao thương hai nước đẩy mạnh Các khu chợ Nghệ An nơi mà người Lào thường mang trâu bò sang để bán trao đổi hàng hóa đồ kim loại, mắm, muối, cá khơ Văn hóa Việt Nam - Lào có giao lưu tốt đẹp Từ phiên chợ mà văn hóa hai nước có hội giao lưu với nhau, số quý tộc người Lào cử sang Việt Nam du học Quan hệ Việt Nam với Xiêm (Thái Lan) 3.1 Chính trị - Quân Từ năm 1781, vụ loạn Xiêm đẩy mối quan hệ Nguyễn Ánh Xiêm La từ chỗ đối kháng trở thành đồng minh Khi Nguyễn Ánh liên tiếp gặp thất bại trước quân Tây Sơn Nguyễn Ánh Cầu viện Xiêm La vua Xiêm giúp phân tán lực lượng Tây Sơn Giai đoạn này, quan hệ Việt Xiêm giai đoạn thân thiện, hòa thuận Năm 1802, nhà Nguyễn thiết lập Trong giai đoạn Xiêm với ý đồ bành trướng xâm lược Chân Lạp Lào Nhà Nguyễn vừa thành lập khơng thể can thiệp sang phía Tây nên cố giữ hịa hiếu trì ngoại giao cấp nhà nước Năm 1807, Nghi thức ngoại giao hai nước quy định (Hai bên trao đổi quà tặng, chúc tụng có tin mừng, thăm hỏi có tang lễ,…) Năm 1811, sau Xiêm cơng thành La Bích Chân Lạp, Nặc Ơng Chân phải chạy sang Đại Nam, vua Gia Long sai sứ đưa thư sang trách Xiêm việc Nhưng quan hệ Việt - Xiêm suôn sẻ Hai bên liên tục cử đồn sứ sang thơng hiếu tặng quà lẫn Khi Gia Long mất, Minh Mạng cho sứ sang Xiêm báo tang tặng vua Xiêm số sản vật Năm 1824, Xiêm cho sứ sang triều đình Huế báo tang vua mất, Minh Mạng bãi triều ba ngày, điều chưa có quan hệ ngoại giao hai nước Tuy nhiên, nhiều tác động khách quan chủ quan, thời gian từ năm 1811 trở đi, quan hệ hai nước ngày căng thẳng dẫn đến xung đột vũ trang, chưa hoàn toàn cắt đứt quan hệ ngoại giao Năm 1827, quân Xiêm đánh Vạn Tượng (Ai Lao), vua Vạn Tượng cầu cứu triều đình Huế, vua Minh Mạng cho viên binh sang giúp bị quân Xiêm đánh bại Năm 1828, quân Xiêm đà đánh vào Quảng Trị, quân nhà Nguyễn đánh chặn, đằng khác gửi thư để trách Vương quốc Xiêm, sau Xiêm La trả lời khiêm nhượng cho rút quân Cuối năm 1833, vua Xiêm gửi quân sang giúp dậy Lê Văn Khơi, muốn nhân hội lấn đất Đại Nam ý định khơng thành đến năm 1835 dậy bị đàn áp, quân Xiêm rút quân nước Đến giai đoạn quan hệ Việt- Xiêm bị cắt đứt Từ năm 1840 - 1841, Xiêm công Chân Lạp, Xiêm Việt lại xảy xung đột hai bên muốn giành quyền “bảo hộ” nước Đến tháng - 1845, đại diện triều Nguyễn Nguyễn Tri Phương đại diện Xiêm tướng Chất Tri ký thỏa ước rút quân đưa Nặc Ông Đơn lên làm vua Chân Lạp Chân Lạp từ triều cống năm lần cho hai nước Việt, Xiêm Vấn đề tranh chấp phần giải Nhìn chung từ năm 1941 quan hệ hai nước trở lại bình thường hai bên muốn thiết lập quan hệ xưa bị áp lực từ phía tư Phương Tây Tuy nhiên thân thiện xu hướng cịn thực tế hai bên sứ giả chưa qua lại với Đứng trước nguy xâm lược tư phương Tây sách ngoại giao mềm dẻo thi hành từ thời vua Rama IV nên Xiêm tránh xâm lược công khai thực dân phương Tây Việt Nam rơi vào cảnh hầu Đơng Nam Á tình cảnh nước Phương Tây Các sứ thần Việt Nam sang Xiêm giao nhiệm vụ khảo sát tình hình, học tập sách đối ngoại Xiêm Khi sứ Xiêm về, sứ thần Nguyễn Trọng Hiệp tâu với vua “Nước Xiêm nhờ trước có hiểu biết phương Tây, nên người Anh đến nước Anh thơng thương, lập hịa ước, người Anh khơng gây hấn vào đâu được, nên không đất…” Tiếc học “mở cửa” Xiêm không nhà Nguyễn vận dụng vào hoàn cảnh Việt Nam, mà lại thi hành sách “đóng cửa” để dần trở thành thuộc địa Pháp 3.2 Trên lĩnh vực kinh tế Sau Xiêm giúp nhà Nguyễn chống lại phong trào Tây Sơn quan hệ kinh tế hai nước ngày gắn bó thể việc viện trợ gạo khơng thu phí Xiêm vào vụ mùa thiếu lương thực năm 1793 vào năm 1827, Thái lan bị đói chạy sang Campuchia nhà Nguyễn hỗ trợ muối gạo cứu đói Nhưng sau xảy xung đột, tranh chấp làm ảnh hưởng đến quan hệ hai nước như: hội giao lưu, buôn bán III ĐÁNH GIÁ Sau Nguyễn Ánh nắm quyền thống trị kế thừa ảnh hưởng từ thời Tây Sơn, nhà Nguyễn xây dựng sách ngoại giao khác Trong Đơng Nam Á, tồn nhiều mâu thuẫn quốc gia đặc biệt với Miến Điện, Campuchia, Lào Nhà Nguyễn lúc nhân tố đóng vai trị trung gian hòa giải, cân giải đường hịa bình Nguyễn Ánh khơn khéo ngoại giao với Lào, khiến vị vua nước láng giềng cảm thấy tơn trọng cảm kích, mong muốn quan hệ mật thiết với Việt Nam Về phía Lào, Lào lựa chọn phục dựa Việt Nam để hạn chế ảnh hưởng xâm lăng Xiêm Về phía Việt Nam, khơn khéo giúp đỡ bảo trợ cho Lào, cân vị ảnh hưởng đến Lào so với Xiêm Đối với nước Ai Lao, Chân Lạp tương đối mềm dẻo kĩ xảo ngoại giao nhà Nguyễn tạo bước tiến ln tìm cách gây ảnh hưởng, buộc nước thần phục, cống nạp, thời hội thuận lợi sáp nhập vào lãnh thổ nước Quan hệ Nhà Nguyễn với Ai Lao Chân Lạp quan hệ phên dậu bảo hộ Nội nước ln có xung đột chia rẽ thường có lực lượng đến cầu viện nhờ giúp 10 đỡ Đại Nam Xiêm để giành quyền lực bảo hộ Nhìn chung, sách đối ngoại nhà Nguyễn mang đậm chất phong kiến mang đặc điểm quan hệ quốc tế lúc “cá lớn nuốt cá bé” Đối với Xiêm ngoại giao có đơi phần phức tạp hịa hỗn tranh chấp nhìn chung mối quan hệ hịa hảo khơng xảy chiến tranh sách nhằm củng cố lực, kìm hãm bành trướng lực Xiêm cân vị thế, sức ảnh hưởng Ta thấy nhà Nguyễn làm tốt mục tiêu mở rộng ảnh hưởng phía Tây, gìn giữ bờ cõi chống giặc ngoại xâm Tuy nhiên bên cạnh có khuyết điểm thi hành sai lầm để đạt mục đích trị quân Đặc biệt nhà Nguyễn chưa trọng đến ngoại giao nhân dân, mở rộng bn bán, giao lưu văn hóa tiến hành ngoại giao nhà nước lĩnh vực kinh tế Bên cạnh chiến dịch quân để nhằm trì ảnh hưởng với phía Tây vơ hình khiến quốc lực hao mịn, khơng đủ thời gian để hồi phục Vào nửa cuối kỉ XIX, thực dân Pháp xâm lược, nhà Nguyễn lo đối phó với quân Pháp nên khơng cịn để tâm nhiều tới cơng việc ngoại giao với nước Sau nhà Nguyễn đầu hàng thực dân Pháp ngoại giao phong kiến chấm dứt Mặc dù vậy, công tác ngoại giao triều Nguyễn với nước phía Tây Tây Nam cho thấy ngoại giao phong kiến cuối tiến so với triều đại trước đó, tinh thần lợi ích quốc gia dân tộc ln đặt lên hàng đầu; mối quan hệ ngoại giao mở rộng nhất, nhiều dạng thức nhất, phức tạp lịch sử phong kiến Việt Nam Bài học kinh nghiệm rút cho sách đối ngoại nay: Trong ngoại giao cần phải nắm bắt rõ vị thế, chiến lược nước để có sách ngoại giao phù hợp với nước Đặt quan hệ ngoại giao thân thiết, hòa thuần, tránh mâu thuẫn, xung đột, chiến tranh điều chỉnh sách đối ngoại linh hoạt, kịp thời, mềm dẻo, khôn khéo: hạn chế tối đa xung đột trực diện với nhau, thay vào thực thi sách ngoại giao hịa bình Mở rộng quan hệ hợp tác cách tồn diện Tăng cường hợp tác để tạo dựng mối liên kết chặt chẽ, hạn chế lợi dụng nước lớn khác, nâng cao lực đất nước 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách, tạp chí khoa học Triều Nguyễn với việc dung hòa mối quan hệ Việt Nam – Chân Lạp – Xiêm La, tránh nguy chiến tranh nửa đầu kỉ XIX (1802-1847), Tạp chí khoa học, Trường ĐH Sư phạm TP HCM, Khoa Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 14, số (2017), 134-139 Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, Chúa Nguyễn Vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, NXB Thế giới, Hà Nội 2008 Lịch sử Bang giao Việt Nam – Đông Nam Á, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG TP HCM, TS Trần Thị Mai, NXB Đại học Quốc gia TP HCM, 2007 Lịch sử Việt Nam – từ nguồn gốc đến kỉ XX, Lê Thành Khôi, NXB Thế Giới, 2014, tr408-409, tr435-458 Tài liệu online https://text.123doc.org/document/2898393-quan-he-doi-ngoai-cua-trieu-nguyen-truoc-khi- thuc-dan-phap-xam-luoc-dai-nam.htm https://baigiang.violet.vn/present/quan-he-doi-ngoai-cua-trieu-nguyen-truoc-khi-thuc-dan- phap-xam-luoc-dai-nam-11163470.html 12 Đánh giá tham gia hoạt động nhóm: Họ tên Nhiệm vụ Nguyễn Hồng Liên Đánh giá ý thức - Tìm hiểu quan hệ ngoại giao Nhà Nguyễn Thực tốt nhiệm Xiêm vụ giao, đưa ý - Đánh giá sách ngoại giao nhà Nguyễn kiến xây dựng - Tổng hợp word tham gia thảo luận nhóm đầy đủ Bùi Thanh Hải - Tìm hiểu quan hệ ngoại giao Nhà Nguyễn Thực tốt nhiệm Chân Lạp vụ giao, đưa ý - Xây dựng PowerPoint kiến xây dựng tham gia thảo luận nhóm đầy đủ Nguyễn Hương Thị - Tìm hiểu hoàn cảnh nước - Chưa tham gia thảo luận nhóm đầy đủ giới - Thực đầy đủ nhiệm vụ giao, đưa ý số lý cá nhân kiến xây dựng Nguyễn Thị Thanh Tìm hiểu quan hệ ngoại giao Nhà Nguyễn - Thực tốt nhiệm Huyền Ai Lao vụ giao, đưa ý - Chỉnh sửa word PowerPoint kiến xây dựng bài, tham gia thảo luận nhóm đầy đủ 13 ... Nam Á lúc Ai Lao, Chân Lạp Xiêm quốc gia láng giềng, nằm phía Tây Tây Nam, có quan hệ ngoại giao thường xuyên với nhà Nguyễn Chính sách ngoại giao triều Nguyễn với nước khác nhau, phụ thuộc vào... NAM VỚI CÁC NƯỚC PHÍA TÂY VÀ TÂY NAM Quan hệ Việt Nam- Chân Lạp Từ kỷ XIV, Chân Lạp trở thành mục tiêu quan trọng sách bành trướng phía Đơng Xiêm Tuy nhiên, Chân Lạp Xiêm tồn mâu thuẫn tỉnh phía. .. lực nước khác, quốc gia có sách đối ngoại riêng phù hợp với nước mà họ có quan hệ ngoại giao Đối với Ai Lao Chân Lạp, nước Đại Nam nhà Nguyễn quốc gia mạnh hẳn kinh tế, ổn định trị, quân Nhiều tiểu