Một số vấn đề về cơ cấu xã hội và phân tầng xã hội ở tây nam bộ kết quả từ cuộc khảo sát định lượng năm 2008

13 3 0
Một số vấn đề về cơ cấu xã hội và phân tầng xã hội ở tây nam bộ kết quả từ cuộc khảo sát định lượng năm 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI SỐ 3(139)-2010 35 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠ CẤU XÃ HỘI VÀ PHÂN TẦNG XÃ HỘI Ở TÂY NAM BỘ: KẾT QUẢ TỪ CUỘC KHẢO SÁT ĐỊNH LƯNG NĂM 2008 BÙI THẾ CƯỜNG LÊ THANH SANG TĨM T T GI I THI U Cơ cấu xã hội Tây Nam Bộ trải qua trình biến đổi trở nên đa dạng tác động trình đổi hội nhập quốc tế Bằng cách đo lường vị trí nghề nghiệp chiều kích thu nhập học vấn, sử dụng kết điều tra định lượng 2008, viết cung cấp phân tích thực trạng cấu xã hội, phân tầng xã hội, mức độ bất bình đẳng thu nhập hộ gia đình Tây Nam Bộ Kết cấu tầng lớp xã hội Tây Nam Bộ, bản, phản ảnh xã hội thiên sản xuất nông nghiệp qui mô nhỏ, với tỷ trọng thấp tầng lớp lao động kỹ thuật lao động hưởng lương Phân phối thu nhập hộ gia đình theo ngũ vị phân theo hệ số Gini cho thấy mức độ khác biệt giàu nghèo Tây Nam Bộ tương đối cao Tây Nam B (hay gọi Đ ng sông Cửu Long) tr i qua trình bi n đổi xã h i sâu s c d i tác đ ng c a trình đổi m i h i nh p qu c t C cấu xã h i trở nên đa d ng h n v i xuất hi n tầng l p xã h i m i Phân tầng xã h i trở nên sâu s c h n d i tác đ ng c a kinh t thị tr ờng Trong đời s ng v t chất tinh thần c a đa s ng ời dân đ ợc c i thi n tỷ l nghèo v n cao Dựa k t qu cu c kh o sát định l ợng năm 2008, vi t cung cấp m t s đánh giá b c đầu thực tr ng c cấu xã h i phân tầng xã h i Tây Nam B (1) Bài vi t k t qu c a Ch ng trình đề tài cấp B “Những vấn đề c b n phát triển c a vùng Tây Nam B ” (SWRP06, 2006-2008) Vi n Khoa học Xã h i Vi t Nam tài trợ Vi n Phát triển bền vững vùng Nam B thực hi n Bùi Th C ờng Phó Giáo s ti n sĩ Vi n Phát triển bền vững vùng Nam B Lê Thanh Sang Ti n sĩ Vi n Phát triển Bền vững vùng Nam B Từ năm cu i c a th p niên 1970 th p niên 1980, Vi n Khoa học Xã h i t i Thành ph H Chí Minh (nay Vi n Phát triển bền vững vùng Nam B ) có ch ng trình nghiên c u sâu, tồn di n nêu lên nhiều phát hi n có ý nghĩa c cấu xã h i phân tầng xã h i Tây Nam B Trên c sở phân tích ngu n lực tri th c, qui mô đất nông nghi p, t li u s n xuất, lực l ợng lao đ ng, mơ hình qu n lý s n xuất, nhiều nhà nghiên c u (Vi n Khoa học Xã h i t i Thành ph H Chí Minh, 1982) đ a nh n định tầng l p trung nông lực 36 BÙI THẾ CƯỜNG-LÊ THANH SANG – MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠ CẤU XÃ HỘI… l ợng s n xuất c Cửu Long b n Đ ng sơng Q trình Đổi M i gia tăng tính đ ng c a tồn b c cấu xã h i Trong b i c nh xuất hi n nhân v t m i, nhóm nghề nghi p m i, v i mở r ng l n m nh không ngừng c a khu vực t nhân Đáng ti c h ng nghiên c u đ ợc đẩy m nh thời gian sau M t s nghiên c u đề c p đ n đo l ờng bất bình đẳng thu nh p m c s ng (th ờng nhóm ngũ vị phân) ph m vi địa ph ng, thay triển khai toàn vùng Do v y, ch a ph n nh đ ợc m t cách h th ng trình chuyển đổi c cấu xã h i phân tầng xã h i Tây Nam B Mặc dù hầu h t vi t ch đề th ờng gi i thi u k t qu nghiên c u thực nghi m, song năm gần m t s nhà nghiên c u quan tâm h n đ n vi c v n dụng lý thuy t phân tầng xã h i (Tô Duy Hợp, 1992; Trịnh Duy Luân, 2004; Nguy n Đình Tấn, 2005, 2007), đặc bi t lý thuy t c a Karl Marx Max Weber Tuy v y, hầu h t nghiên c u thực nghi m phân tầng xã h i n c ta thời gian gần v n t p trung ch y u vào báo thu nh p m c s ng (Trịnh Duy Luân, 2004) H n nữa, nghiên c u lý thuy t nghiên c u thực nghi m ch a th t g n k t v i Các báo đo l ờng đ ợc khái ni m hóa mặt lý thuy t ph n nh m t phần c a lý thuy t Chẳng h n, thu nh p báo quan trọng để đo l ờng chiều kích kinh t c a h /cá nhân ngũ vị phân, nh ng m i nhóm thu nh p l i bao g m nhiều nhóm xã h i nghề nghi p khác khơng có tính lo i trừ l n nhóm Điều có nghĩa cách phân lo i khơng ph n nh đ ợc tính chất “sở hữu kiểm sốt cơng cụ s n xuất”, nhân t quan trọng quy t định phân chia giai cấp theo quan điểm c a Marx nh nhân t “c may cu c s ng”, “uy tín”, “quyền lực” theo cách ti p c n c a Weber Các nghiên c u phân tầng xã h i Tây Nam B khơng nằm ngồi m t s h n ch Đóng góp c a vi t cung cấp m t b c tranh chung s b tầng l p xã h i hi n Tây Nam B dựa cách ti p c n phổ bi n nghiên c u thực nghi m phân tầng xã h i Vị trí nghề nghi p (occupational position) báo đ n t t nhất, c mặt lý thuy t thực nghi m, để phân lo i giai tầng xã h i Theo đó, thu nh p học vấn s kinh t xã h i ph n nh t p trung vị th c a giai tầng, bên c nh đo l ờng m c uy tín nghề nghi p (occupational prestige) v n khơng phổ bi n n c phát triển Ngoài ra, vi t đề c p đ n vi c so sánh thu nh p theo ngũ vị phân, h s Gini, đ ờng cong Lorenz, nhằm bổ sung m t s khía c nh khác c a bất bình đẳng xã h i Tây Nam B NGU N S LI U VÀ PH NGHIÊN C U NG PHÁP 2.1 Ngu n s li u Bài vi t sử dụng k t qu cu c kh o sát định l ợng Vi n Phát triển bền vững vùng Nam B thực hi n năm 2008 t i Tây Nam B Cu c kh o sát ti n hành theo ph ng pháp chọn m u khu vực nhiều giai BÙI THẾ CƯỜNG-LÊ THANH SANG – MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠ CẤU XÃ HỘI… đo n Có 30 ph ờng/xã/thị trấn đ ợc chọn ng u nhiên từ tổng s 1.556 xã/ph ờng/thị trấn thu c 13 tỉnh/thành ph toàn vùng T i m i ph ờng/xã/thị trấn, 30 h gia đình đ ợc chọn ng u nhiên để kh o sát Qui mơ m u điều tra tồn vùng 900 h gia đình Ph ng pháp chọn m u xác suất đ m b o tính đ i di n c a m u cho toàn vùng Tây Nam B 2.2 C l ờng sở lý thuy t ph ng pháp đo Dựa lý thuy t giai cấp xã h i c a Marx lý thuy t phân tầng xã h i c a Weber, nhà nghiên c u th ờng sử dụng vị trí nghề nghiệp nh báo đ n t t hay kh thi h n c để đo l ờng phân tầng xã h i (Blau&Duncan, 1967; Runciman: 1968) Có hai cách để x p h ng vị trí nghề nghi p: (1) phân lo i theo s kinh t xã h i c a nghề nghi p (2) phân lo i theo đánh giá c a công chúng uy tín nghề nghi p (Haug, 1977) Vì vị trí nghề nghi p có quan h chặt ch v i khác m c học vấn m c thu nh p, nghề nghi p đ ợc x p h ng dựa c sở c a yêu cầu giáo dục c a nghề nghi p m c l ng đ ợc tr t ng ng Nghiên c u sử dụng cách đo l ờng m c đ phân tầng theo thu nh p học vấn Tr c h t, cu c kh o sát phân lo i vị trí nghề nghi p c vào h th ng phân lo i nghề nghi p b ng Danh mục Mã s Nghề nghi p Vi t Nam (Ban hành kèm theo Quy t định s 114/1998/QÐ-TCTK ngày 29/3/1999 c a Tổng cục Th ng kê) Các phân lo i nghề nghi p đ ợc xem xét chiều kích (1) tính chất cơng vi c v i m c đ ph c t p khác nhau, (2) lĩnh vực ho t đ ng 37 theo ngành kinh t -xã h i, (3) vị trí h th ng th b c mà họ tham gia Danh mục đ ợc phân làm cấp: 1, 2, Cấp cấp chi ti t nhất, áp dụng cho nghề nghi p cụ thể Cấp cấp trung gian, đ ợc nhóm l i từ m t s nghề nghi p Cấp Cấp cấp chung nhất, g m 11 nhóm nghề nghi p chính, đ ợc nhóm l i từ m t s nghề nghi p Cấp Nghề nghi p c a dân s dân hi n làm vi c (không tính ng ời lực l ợng quân đ i, học, n i trợ, h u) từ 18 tuổi trở lên m u kh o sát đ ợc phân lo i dựa theo h th ng phân lo i Do gi i h n c a m t t p chí, chúng tơi khơng mơ t qui trình phân lo i nghề nghi p chi ti t vi t Ti p theo, vi c lựa chọn đ n vị phân tích cá nhân h gia đình liên quan đ n vấn đề đo l ờng s kinh t xã h i M t trở ng i l n đo l ờng thu nh p cá nhân n c phát triển nói chung Vi t Nam nói riêng có m t tỷ l cao không ph i lao đ ng làm vi c h ởng l ng Hầu h t h gia đình nơng thơn Tây Nam B hi n đ n vị s n xuất Do v y, lựa chọn h gia đình làm đ n vị phân tích m t gi i pháp thích hợp Chỉ s kinh t xã h i c a h gia đình dựa thu nh p bình quân nhân h trình đ học vấn c a ch h , ng ời đ thẩm quyền để đ i di n cho h gia đình Ngồi ra, qui mơ m u dựa ch h nh , tỷ trọng c a tầng l p xã h i dựa ch h s đ ợc so sánh v i tỷ trọng c a tầng l p xã h i dựa toàn b dân s đ ợc chọn để có m t nhìn đầy đ h n S li u tất c b ng dựa k t qu cu c kh o sát định l ợng “C cấu xã h i, văn 38 BÙI THẾ CƯỜNG-LÊ THANH SANG – MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠ CẤU XÃ HỘI… hóa, phúc lợi xã h i vùng Tây Nam B ” Vi n Phát triển bền vững vùng Nam B thực hi n năm 2008 K T QU NGHIÊN C U 3.1 C cấu xã h i Tây Nam B B ng trình bày c cấu xã h i Tây Nam B năm 2008 dựa ch h phân theo nông thôn/đô thị K t qu cho thấy, Tây Nam B c b n m t xã h i nông nghi p qui mô nh Trong tổng s 768 ch h , nông dân chi m đ n 55,6% Trong s có kho ng 7,2% nơng dân l p trên, v i m c đất nông nghi p 5000m2/nhân khẩu; 29,9% nông dân l p giữa, v i m c đất nông nghi p 10005000m2/nhân khẩu; 18,5% nông dân l p d i, v i m c đất nông nghi p d i 1000m2/nhân Tầng l p chuyên viên chi m kho ng 4,2%; ng ời làm công tác qu n lý khu vực Đ ng, quyền, đồn thể c quan hành nghi p chi m kho ng 3,4%; ch t nhân (ngồi nơng nghi p) chi m kho ng 2,3% tổng s ch h Mặc dù chi m tỷ trọng thấp dân s , tầng l p n m giữ nhiều ngu n lực có vai trị quan trọng xã h i M t điều cần l u ý hầu h t B ng 1: K t cấu tầng l p xã h i dựa ch h , phân theo khu vực nông thôn/đô thị: Tây Nam B , 2008 Tầng l p Đô thị Nông thôn N % 16 11,3 16 2,6 32 4,2 4,9 19 3,0 26 3,4 4,2 12 1,9 18 2,3 2,1 52 8,3 55 7,2 Công nhân-thợ th công 26 18,3 53 8,5 79 10,3 Nông dân l p 24 16,9 206 32,9 230 29,9 Nhân viên 25 17,6 58 20 14,1 15 10,6 Chuyên viên Qu n lý khu vực Đ ng, quyền, đồn thể, c quan hành nghi p Ch t nhân Nông dân l p Nông dân l p d Lao đ ng làm m Tổng s i n 142 100,0 N % Tổng s 9,3 N % 83 10,8 122 19,5 142 18,5 88 14,1 103 13,4 626 100,0 768 100,0 Chú thích: Những người làm cơng tác quản lý khu vực Đảng, quyền, đồn thể quan hành nghiệp từ cấp thôn, ấp trở lên Chủ tư nhân gồm hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ trở lên Chuyên viên làm công việc chun mơn, có học vấn từ cao đẳng, đại học trở lên Nơng dân lớp có mức ruộng đất nông nghiệp từ 5000m2/nhân trở lên Nông dân lớp có mức ruộng đất nơng nghiệp từ 1000-5000m2/nhân Nơng dân lớp có mức ruộng đất nông nghiệp 1000m2/nhân Công nhân-thợ thủ cơng gồm lao động có kỹ thuật, lắp ráp, vận hành máy Nhân viên gồm người bán hàng làm dịch vụ, văn phịng BÙI THẾ CƯỜNG-LÊ THANH SANG – MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠ CẤU XÃ HỘI… ng ời làm cơng tác qu n lý khu vực Đ ng, quyền, đồn thể c quan hành nghi p m u kh o sát cấp đ thôn, ấp, ph ờng, xã, huy n Do v y, ngu n lực mà họ n m giữ không l n nh đ i v i ng ời qu n lý cấp đ cao h n Những k t qu nh n định đ i v i tầng l p cần đ ợc đặt b i c nh xã h i nông thôn cấp c sở Tầng l p công nhân-thợ th công chi m 10,3% tổng s h , cho thấy m c đ cơng nghi p hóa thấp c a vùng Tầng l p nhân viên chi m 10,8%, ch y u ng ời bán hàng làm dịch vụ nh , kể c khu vực phi th c Tầng l p có vị trí thấp lao đ ng làm m n, chi m 13,4% Đây ng ời khơng có t li u s n xuất, v n li ng tay nghề, làm công vi c đ n gi n đ ợc th m n khơng ổn định Hình thể hi n k t cấu tầng l p xã h i dựa ch h (Xem Bìa s T p chí này) So sánh nơng thơn đô thị cho thấy, tỷ trọng c a tầng l p chuyên viên, lãnh đ o, ch t nhân, công nhân-thợ th công, nhân viên đô thị cao h n kho ng 1,5 lần đ n lần so v i nông thôn Các tầng l p ph n ánh chất l ợng v ợt tr i c a c cấu xã h i đô thị so v i nông thôn Tuy nhiên, c thị có đ n 33,1% s ch h nông dân 10,6% s ch h lao đ ng làm m n(2) Tỷ trọng công nhân-thợ th công đô thị đ t 18,3%, ph n ánh trình đ cơng nghi p hóa t ng đ i thấp thị Hình trình bày k t cấu tầng l p xã h i dựa ch h , phân theo nơng thơn/đơ thị (Xem Bìa s T p chí này) 39 B ng trình bày c cấu xã h i Tây Nam B dựa toàn b dân s dân từ 18 tuổi trở lên hi n làm vi c m u kh o sát K t qu cho thấy, tỷ trọng tầng l p có vị trí nghề nghi p thấp h n c cấu xã h i dựa toàn b dân s nói chung cao h n so v i c cấu xã h i dựa ch h , khơng có khác bi t nhiều hai cách ti p c n Xu h ng khác hợp lý cấu trúc tuổi dựa tồn b dân s trẻ h n thời gian làm vi c h n, nên có vị trí thấp h n b c thang nghề nghi p so v i ch h , th ờng đ tuổi trung niên làm vi c lâu năm h n Nhiều nghiên c u phân tầng xã h i n c phát triển t p trung vào ng ời làm vi c toàn thời gian t o thu nh p cho gia đình (Haug, 1977) M t cách cụ thể, tỷ trọng tầng l p chuyên viên dựa toàn b dân s đ ợc chọn 5,3%, cao h n chút đỉnh so v i c cấu xã h i dựa ch h ng ời trẻ tuổi th ờng có học vấn cao h n Trong đó, tỷ trọng tầng l p qu n lý tầng l p ch t nhân t ng ng 2,1% 1,1%, thấp h n đáng kể so v i c cấu xã h i dựa ch h Các tầng l p địi h i tích lũy kinh nghi m, tài s n v n li ng, th ờng r i vào vị trí c a ch h h n thành viên khác gia đình Trong tỷ trọng nông dân thấp h n chút ít, tỷ trọng tầng l p l i c cấu xã h i dựa toàn b dân s đ ợc chọn cao h n so v i c cấu xã h i dựa ch h Tỷ trọng công nhân-thợ th công 14,4% so v i 10,4%; nhân viên 13,7% so v i 10,8%; lao đ ng làm m n 16,6% so v i 13,4%, t ng ng cho hai cách đo l ờng 40 BÙI THẾ CƯỜNG-LÊ THANH SANG – MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠ CẤU XÃ HỘI… Điều cho thấy, khuôn m u c cấu xã h i hai cách ti p c n gi ng nhau, v i cấu trúc tuổi trẻ h n, c cấu xã h i dựa toàn b dân s đ ợc chọn có tỷ trọng cao h n đ i v i nhóm nghề phi nơng nghi p có vị trí nghề nghi p thấp h n t ng đ i so v i c cấu xã h i dựa ch h Hình minh họa k t cấu tầng l p xã h i dựa tồn b dân s đ ợc chọn (Xem Bìa s T p chí này) Những báo cho thấy, dù dựa ch h hay toàn b dân s đ ợc chọn, kể c nông thôn đô thị, c cấu xã h i c a Tây Nam B ch a ph n ánh tính chất đặc tr ng c a m t xã h i hi n đ i, theo c cấu xã h i có d ng hình qu trám, v i tỷ trọng cao c a lao đ ng kỹ thu t lao đ ng h ởng l ng (Xem B ng 2) 3.2 Phân tầng xã h i Tây Nam B Để đo l ờng m c đ phân tầng xã h i, hai s c b n đ ợc sử dụng thu nh p (sự nh n đ ợc mặt v t chất) học vấn (sự đòi h i yêu cầu cần đáp ng) c a nghề nghi p 3.2.1 Thu nh p c cấu ngu n thu nh p c a tầng l p xã h i B ng trình bày m c thu nh p bình quân nhân h c a tầng l p xã h i dựa ch h K t qu cho thấy, m c thu nh p bình quân nhân h tính chung cho vùng Tây Nam B 11,6 tri u/năm, 10,5 tri u/năm nơng thơn 15,9 tri u/năm thị Nói chung, m i nhân h Tây Nam B có m c thu nh p bình quân gần tri u đ ng/tháng m c thu nh p đô thị gấp r ỡi so v i nông thôn Trên tồn vùng, tầng l p ch t nhân có m c thu nh p bình quân nhân cao (27,8 tri u/năm), gấp lần so v i tầng l p có m c thu nh p thấp lao đ ng làm m n (5,7 tri u) M c thu nh p c a tầng l p ch t nhân đô thị cao gấp gần B ng 2: K t cấu tầng l p xã h i dựa toàn b dân s dân từ 18 tuổi trở lên hi n làm vi c, phân theo khu vực nông thôn/đô thị: Tây Nam B , 2008 Tầng l p Chuyên viên Qu n lý khu vực Đ ng, quyền, đồn thể, c quan hành nghi p Ch t nhân Đô thị N % Nông thôn N % Tổng s N % 48 10,5 80 4,1 128 5,3 16 3,5 35 1,8 51 2,1 1,8 18 0,9 26 1,1 1,3 123 6,3 129 5,4 101 22,1 246 12,6 347 14,4 Nông dân l p 63 13,8 576 29,5 639 26,6 Nhân viên 93 20,4 237 12,2 330 13,7 62 13,6 295 15,1 357 14,8 59 12,9 340 17,4 399 16,6 Nông dân l p Công nhân-thợ th công Nông dân l p d Lao đ ng làm m Tổng s i n 456 100,0 1950 100,0 2406 100,0 BÙI THẾ CƯỜNG-LÊ THANH SANG – MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠ CẤU XÃ HỘI… lần so v i nông thôn (47,7 tri u so v i 17,9 tri u) Các tầng l p chun viên nơng dân l p có m c thu nh p cao th hai th ba (21,6 tri u 19,3 tri u) Điều nghịch lý thu nh p c a tầng l p chuyên viên nông thôn cao h n thị Có hai ngun nhân gi i thích cho vi c này: (i) qui mô m u thị nh nên tính đ i di n, (ii) thu nh p không phụ thu c vào tiền l ng mà cịn từ cơng vi c khác (s đ ợc phân tích phần sau) Đây tầng l p có m c thu nh p cao xã h i Tầng l p công nhân-thợ th công tầng l p qu n lý khu vực Đ ng, quyền đồn thể, c quan hành nghi p địa ph ng có m c thu nh p gần gần gấp r ỡi so v i m c bình quân chung (t ng ng 15,5 tri u 14,9 tri u so v i 11,6 tri u), x p h ng b ng tổng s p So v i đô thị, nhà qu n lý nơng thơn có thu nh p cao h n tiền l ng, họ cịn có kho n thu nh p khác từ nơng nghi p 41 Cũng điều khơng thực t , cu c kh o sát không đo l ờng đ ợc ngu n thu phi th c, th ờng phổ bi n h n đời s ng kinh t đô thị Tầng l p nông dân l p tầng l p nhân viên có m c thu nh p gần xấp xỉ m c trung bình (t ng ng 12,2 tri u 11,5 tri u so v i 11,6 tri u) Các m c thu nh p hợp lý nơng dân l p tầng l p chi m đa s Tây Nam B , ng ời bán hàng làm dịch vụ có cơng vi c ổn định; v y họ có m c thu nh p t ng đ ng v i m c trung bình c a vùng Đây tầng l p có m c thu nh p trung bình Hai tầng l p cịn l i nơng dân đất lao đ ng làm m n Tầng l p lao đ ng làm m n có m c thu nh p thấp (5,7 tri u) cơng vi c bấp bênh khơng địi h i kỹ Nông dân l p d i có m c thu nh p thấp (7,3 tri u) d r i vào tình tr ng làm m n n u khơng cịn đất Đây tầng l p có ngu n lực kinh t (Xem B ng 3) B ng 3: Thu nh p bình quân nhân h c a tầng l p xã h i dựa ch h , phân theo nông thôn/đô thị: Tây Nam B , 2008 Tầng l p Thu nh p bình qn nhân h (tri u đ ng) Đơ thị Nông thôn Chung Chuyên viên Qu n lý khu vực Đ ng, quyền, đồn thể, c quan hành nghi p Ch t nhân 16,7 26,4 21,6 11,0 16,3 14,9 47,7 17,9 27,8 Nông dân l p 37,1 18,3 19,3 Công nhân-thợ th công 21,5 12,5 15,5 Nông dân l p 22,2 11,1 12,2 Nhân viên 12,5 11,0 11,5 8,6 7,1 7,3 7,8 5,4 5,7 15,9 10,5 11,6 Nông dân l p d Lao đ ng làm m i n M c bình quân Tây Nam B BÙI THẾ CƯỜNG-LÊ THANH SANG – MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠ CẤU XÃ HỘI… 42 Để hiểu rõ h n ngu n g c thu nh p, B ng trình bày kho n thu nh p c a tầng l p xã h i Phân tích ngu n thu nh p cho thấy, toàn vùng, m c thu nh p từ cơng vi c ngồi nơng nghi p ngu n thu l n nhất, chi m kho ng 36% tổng s thu nh p bình quân nhân h Ngu n thu l n th hai từ tr ng trọt, chi m 28,0% Chăn nuôi chi m 10,1%, m t ngu n thu đáng kể Thu nh p từ vi c làm phụ chi m kho ng 4,8% Thu nh p từ dịch vụ phi nông nghi p chi m kho ng 5% C cấu ngu n thu nh p ph n nh m t c cấu kinh t trình đ thấp khu vực h ởng l ng ch a phát triển thu nh p từ kinh t h tr ng trọt, từ dịch vụ nông nghi p s n xuất công nghi p chi m tỷ trọng thấp M t s tầng l p có ngu n thu nh p ch y u từ vi c làm ngồi nơng nghi p nh lao đ ng làm m n (75,5%), qu n lý (67,5%), chuyên viên (61,0%), công B ng 4: Các ngu n thu nh p c a tầng l p xã h i dựa ch h : Tây Nam B , 2008 Thu nh p bình quân nhân h từ ngu n (tri u đ ng/năm) Vi c Vi c Dịch Dịch vụ làm làm Tổng Cơng phi vụ phụ Tr ng Chăn Khác thu nơng nghi p trọt ni nơng ngồi ngồi nghi p nghi p nông nông nghi p nghi p Tầng l p Chuyên viên Qu n lý khu vực Đ ng, quyền, đồn thể, c quan hành nghi p Ch t nhân Nông dân l p Công nhân-thợ th công Nông dân l p Nhân viên Nông dân l p d Lao đ ng làm m i n M c bình quân Tây Nam B n 13,2 0,4 1,2 0,9 0,0 0,2 0,0 5,8 21,6 % 61,0 1,9 5,5 4,0 0,0 0,7 0,0 26,9 100 n 10,0 0,2 2,3 0,8 0,0 0,1 0,0 1,4 14,9 % 67,5 1,3 15,5 5,6 0,0 0,9 0,0 9,3 100 n 13,1 0,2 0,6 0,3 0,7 2,6 7,5 2,9 27,8 % 47,2 0,6 2,1 0,9 2,4 9,5 26,8 10,5 100 n 1,1 0,7 13,3 3,0 0,1 0,2 0,0 1,0 19,3 % 5,6 3,6 69,1 15,4 0,4 0,8 0,0 5,2 100 n 9,1 0,3 0,6 0,3 0,1 1,1 0,5 3,6 15,5 % 58,6 1,9 3,6 2,0 0,4 6,8 3,2 23,4 100 n 1,9 1,1 5,4 2,3 0,4 0,2 0,0 0,8 12,2 % 15,3 9,3 44,6 19,0 3,1 1,9 0,1 6,8 100 n 5,6 0,2 0,9 0,4 0,2 3,1 0,0 1,1 11,5 % 48,7 1,7 8,2 3,3 2,1 26,8 0,0 9,3 100 n 1,7 0,6 3,0 1,3 0,0 0,1 0,0 0,6 7,3 % 23,0 8,0 41,5 17,2 0,0 1,2 0,6 8,4 100 n 4,3 0,3 0,4 0,2 0,0 0,1 0,0 0,5 5,7 % 75,5 4,8 6,6 2,9 0,1 1,4 0,5 8,2 100 n 4,2 0,6 3,2 1,2 0,2 0,6 0,2 1,5 11,6 % 36,0 4,8 28,0 10,1 1,3 5,0 1,9 12,9 100 BÙI THẾ CƯỜNG-LÊ THANH SANG – MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠ CẤU XÃ HỘI… 43 nhân-thợ th cơng (58,6%) Thu nh p từ vi c làm chi m gần m t nửa tổng thu nh p c a ch t nhân nhân viên Trong đó, ngu n thu nh p ch y u c a nông h v n từ tr ng trọt V i di n tích đất l n, nơng dân l p đầu t nhiều vào nông nghi p t o 69,1% tổng thu nh p V i di n tích đất h n, m c thu từ tr ng trọt chi m 44,6% 41,5% tổng thu nh p t ng ng cu nông dân l p nông dân l p d i Ngồi hai ngu n thu nh p trên, ngu n thu quan trọng khác t p trung m t s tầng l p Có đ n 26,8% 9,5% tổng ngu n thu c a ch t nhân từ ho t đ ng s n xuất công nghi p dịch vụ phi nông nghi p t ng ng Tầng l p nhân viên có ngu n thu l n từ dịch vụ phi nông nghi p (26,8%) Đ i v i nơng dân chăn ni ngu n thu quan trọng, chi m từ 15,4% (nông dân l p trên) đ n 19,0% (nông dân l p giữa) tổng thu nh p (Xem B ng 4) Ngoài tiền l ng, tr ng trọt m t ngu n thu quan trọng c a tầng l p qu n lý, chi m đ n 15,5% tổng thu nh p Điều góp phần lý gi i t i thu nh p th c c a tầng l p qu n lý nông thơn cao h n thị, có kh cu c kh o sát không thu th p đ ợc kho n thu nh p phi th c v n đa d ng đáng kể thị Tình tr ng t ng tự nguyên nhân c a khác thu nh p đ i v i tầng l p chuyên viên nông thôn đô thị 3.2.2 M c học vấn c a tầng l p xã h i B ng trình bày m c học vấn c a tầng l p xã h i dựa ch h K t qu cho thấy, m c học vấn trung bình c a ch h Tây Nam B l p 7, thấp so v i mặt c a c n c Điều đáng l u ý khác bi t nông thôn đô thị không l n, t ng ng l p l p So sánh tầng l p cho thấy, gi i chun viên có trình đ cao nhất, v i m c học vấn trung bình 14 năm, t ng đ ng v i trình đ cao đẳng Tầng l p B ng 5: M c học vấn c a tầng l p xã h i dựa ch h , phân theo khu vực nông thôn/đô thị: Tây Nam B , 2008 Tầng l p Chuyên viên Qu n lý khu vực Đ ng, quyền, đồn thể, c quan hành nghi p Ch t nhân Nông dân l p Công nhân- thợ th công Nông dân l p Nhân viên Nông dân l p d i Lao đ ng làm m n M c bình quân Tây Nam B M c học vấn trung bình (s năm học) Đô thị Nông thôn Tổng s 15 14 14 11 11 11 11 11 9 8 6 6 7 7 44 BÙI THẾ CƯỜNG-LÊ THANH SANG – MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠ CẤU XÃ HỘI… qu n lý có m c học vấn trung bình 11 năm, cao so v i tầng l p l i Đây hai tầng l p có m c học vấn cao xã h i Tầng l p ch t nhân có m c học vấn trung bình năm, x p h ng Những tầng l p cịn l i có m c học vấn t ng đ ng thấp h n so v i m c bình qn xã h i Khn m u phù hợp xem xét riêng đ i v i nông thôn đô thị m c học vấn đô thị nhỉnh h n m t chút so v i nông thôn M c học vấn thấp thách th c không nh cho trình di đ ng xã h i lên c a tầng l p có vị trí thấp xã h i (Xem B ng 5) Dựa phân tích m c thu nh p học vấn, phân tầng l p xã h i Tây Nam B thành tầng (xem B ng 6) Tầng g m chuyên viên; qu n lý khu vực Đ ng, quyền, đồn thể, c quan hành nghi p; ch t nhân; nông dân l p Tầng g m công nhân-thợ th công; nông dân l p giữa; nhân viên Tầng d i g m nông dân l p d i lao đ ng làm m n Tầng g m tầng l p có vị trí xã h i cao h n, m c đ không đ ng Tầng l p chuyên viên có m c học vấn cao thu nh p cao xã h i Tầng l p qu n lý có m c thu nh p thấp h n nh ng có m c học vấn cao Tầng l p ch t nhân có thu nh p cao nh ng m c học vấn vừa ph i Nông dân l p có m c học vấn trung bình nh ng có m c thu nh p cao có nhiều ru ng đất Nhìn chung, tầng l p chi m kho ng 15% s h có nhiều nh h ởng đời s ng xã h i Tầng có m c học vấn trung bình, nh ng thu nh p t ng đ i có nghề nghi p ổn định, c b n Tầng chi m tỷ trọng đông đ o xã h i (44%) Tầng d i có thu nh p học vấn thấp h n nhiều so v i m c bình quân xã B ng 6: K t cấu tầng l p xã h i dựa ch h s kinh t xã h i: Tây Nam B , 2008 Tầng l p Tầng Chuyên viên Qu n lý khu vực Đ ng, quyền, đồn thể, c quan hành nghi p Ch t nhân Nơng dân l p Tầng trung Công nhân-thợ th công Nông dân l p Nhân viên Tầng d i Nông dân l p d i Lao đ ng làm m n Các s kinh t -xã h i S h N % Thu nh p Học vấn 131 32 17,1 4,2 20,2 21,6 9,7 14,0 26 3,4 14,9 11,3 18 55 392 79 230 83 245 142 103 2,3 7,2 51,0 10,3 29,9 10,8 31,9 18,5 13,4 27,8 19,3 12,7 15,5 12,2 11,5 13 7,3 5,7 8,6 6,7 6,7 6,9 6,3 7,5 10,1 5,8 4,3 BÙI THẾ CƯỜNG-LÊ THANH SANG – MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠ CẤU XÃ HỘI… 45 so sánh k t qu kh o sát v i ng ỡng có kho ng 1/5 dân s Tây Nam B s ng d i m c nghèo C nông thôn đô thị, m c chênh thu nh p nhóm gi ng dù nơng thơn có thấp h n m t chút, ch y u thu nh p c a nhóm 20% cao nơng thôn thấp h n đô thị K t qu cho thấy khác bi t giàu nghèo Tây Nam B l n (Xem B ng 7) h i Tầng chi m tỷ trọng cao, t ng đ ng v i tầng (41%) (Xem B ng 6) 3.2 Khác bi t giàu nghèo Tây Nam B 3.3.1 Sự khác bi t nhóm thu nh p Để có m t nhìn đầy đ h n phân tầng xã h i, phần cung cấp phân tích bất bình đẳng Tây Nam B dựa nhóm thu nh p, h s Gini đ ờng cong Lorenz 3.3.2 H s Gini đ ờng cong Lorenz c a bất bình đẳng thu nh p K t qu phân lo i m c thu nh p bình quân nhân h /năm theo ngũ vị phân từ B ng cho thấy, tính tồn vùng, thu nh p c a nhóm 20% cao so v i nhóm 20% thấp gấp 10,5 lần M c chênh l ch có xu h ng tăng nhanh dần theo m c tăng c a nhóm thu nh p nh ng đáng kể nhóm cao v i nhóm cịn l i: 1; 1,8; 2,7; 4,1; 10,5 Nhóm 20% thu nh p thấp có m c thu nh p bình qn nhân h 2,9 tri u/năm M c thu nh p t ng đ ng v i m c nghèo B Lao đ ng, Th ng binh xã h i qui định (200 ngàn/tháng nông thôn 260 ngàn/tháng đô thị) Do v y, n u H s Gini đ ợc tính tốn dựa m c thu nh p bình quân nhân h Về lý thuy t, n u h s Gini = hồn tồn khơng có bất bình đẳng, n u h s Gini = bất bình đẳng t đ i Trên thực t , h s Gini nằm kho ng 1, gần bất bình đẳng ng ợc l i H s Gini đ ợc tính tốn dựa công th c sau (Deaton, 1997: 139): n G = (N +1)/(N-1) - 2(∑PiXi)/N(N-1)u i=1 Với N tổng số người; u thu nhập trung B ng 7: Các nhóm thu nh p ngũ vị phân c a h gia đình phân theo nơng thơn/đơ thị: Tây Nam B , 2008 Đô thị Thu nh p BQNK h /năm Nơng thơn S lần so v i nhóm Tổng s Thu nh p BQNK h /năm S lần so v i nhóm Thu nh p BQNK h /năm S lần so v i nhóm Thu nh p bình quân nhân khẩu/năm c a h (tri u đ ng) Nhóm thấp (1) 3,0 1,0 2,8 1,0 2,9 1,0 Nhóm d 5,1 1,7 5,3 1,9 5,3 1,8 7,9 2,7 7,8 2,7 7,8 2,7 Nhóm trung bình (4) 11,9 4,0 11,6 4,1 11,7 4,1 Nhóm cao (5) 35,3 11,9 27,9 9,8 30,1 10,5 i trung bình (2) Nhóm trung bình (3) 46 BÙI THẾ CƯỜNG-LÊ THANH SANG – MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠ CẤU XÃ HỘI… bình dân số; Pi hạng thu nhập thứ P người thứ i, có mức thu nhập Xi bảng xếp hạng, P1 người giàu Pn người nghèo K t qu tính tốn cho thấy h s Gini cho tồn vùng Tây Nam B 0,469, cho đô thị Tây Nam B 0,518 cho nông thôn Tây Nam B 0,445 Các giá trị c a h s Gini cho thấy m c đ bất bình đẳng thu nh p h vùng Tây Nam B cao M c đ bất bình đẳng thu nh p đô thị cao h n hẳn so v i nông thôn K t qu ph n nh m c đ phân hóa cao c a Tây Nam B , n i kinh t thị tr ờng thâm nh p sâu r ng h n so v i nhiều vùng khác c a đất n c Hình mơ t đ ờng cong Lorenz thể hi n tích tụ thu nh p đ ợc đo l ờng c a h , t o thành m t kho ng di n tích nằm bên d i đ ờng chéo Di n tích l n m c đ bất bình đẳng thu nh p cao (Xem Bìa s T p chí này) M T VÀI NH N XÉT Tây Nam B vùng đất giàu tiềm đ ng Trong h n hai th p niên đổi m i h i nh p, Tây Nam B tr i qua trình bi n đổi nhanh chóng nhiều mặt Trong b i c nh đó, c cấu xã h i trở nên đa d ng phân hóa ngày tăng xuất hi n c a nhân t m i Cu c kh o sát định l ợng năm 2008 có tính đ i di n cho tồn vùng cung cấp c sở li u thích hợp cho phân tích thực tr ng c cấu xã h i, phân tầng xã h i, m c đ khác bi t kinh t Tây Nam B từ đo l ờng đ ợc khái ni m hóa mặt lý thuy t Dựa c sở x p lo i vị trí nghề nghi p v i s kinh t xã h i t ng ng, cu c nghiên c u tầng l p xã h i c b n Tây Nam B Nhìn chung, nơng dân v n lực l ợng ch y u nh ng phân hóa thành nhóm chính: m t tỷ l nh nơng dân l p có qui mơ đất nông nghi p t ng đ i l n, đa s nơng dân l p có qui mơ đất trung bình, m t tỷ l đơng nơng dân đất s n xuất Các tầng l p có vị trí kinh t xã h i cao nh chuyên viên, qu n lý, ch t nhân chi m tỷ trọng khiêm t n c cấu xã h i Tỷ trọng tầng l p công nhânthợ th cơng cịn thấp h n so v i tầng l p lao đ ng làm m n Cùng v i c cấu xã h i thiên nông nghi p qui mô nh chất l ợng lao đ ng thấp, m c đ khác bi t giàu nghèo cao thách th c không nh cho trình di đ ng xã h i hình thành c cấu xã h i hi n đ i Những phát hi n từ cu c nghiên c u c sở để tham kh o xây dựng sách phát triển qu n lý phát triển vùng Tuy nhiên, cu c nghiên c u có m t s h n ch cần l u ý M t là, qui mô m u khơng l n nên k t qu có tính đ i di n cho tồn vùng m t m c đ định mà suy r ng cho tiểu vùng cấp tỉnh M t s tầng l p có tỷ trọng thấp nên phân lo i theo nông thôn/đô thị làm gi m tính hi u lực d bị nh h ởng c a sai s phân b H n nữa, nh m t lát c t c a hi n thực từ cu c kh o sát định l ợng, k t qu phân tích c cấu xã h i n m b t h t tính đ ng, sáng t o, thích ng nhanh v i kinh t thị tr ờng c a c dân Tây Nam B nh đặc điểm khác BÙI THẾ CƯỜNG-LÊ THANH SANG – MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠ CẤU XÃ HỘI… c a tầng l p xã h i S p t i nên thực hi n m t s định h ng nghiên c u sau Th nhất, ti n hành định kỳ nghiên c u lặp l i v i qui mô m u nghiên c u l n h n Th hai, bổ sung hoàn thi n đo l ờng c cấu xã h i phân tầng xã h i Th ba, phát triển h ng nghiên c u so sánh v i vùng khác Vi t Nam v i n c lân c n nhằm định vị c cấu xã h i phân tầng xã h i Tây Nam B b i c nh chung CHÚ THÍCH: Đây m t phần k t qu đề tài cấp B “C cấu xã h i, văn hóa, phúc lợi xã h i vùng Tây Nam B ” TS Lê Thanh Sang làm ch nhi m, Ch ng trình “Những vấn đề c b n phát triển c a vùng Tây Nam B ” PGS.TS Bùi Th C ờng làm ch nhi m (1) Tỷ l ch h nông dân cao c khu vực đô thị vi c phân chia khu vực nông thôn-đô thị m u kh o sát dựa quy định hành chính th c Thời gian qua, nhiều xã ven đô thị đ ợc quy định chuyển thành ph ờng, m t s m m t chiều di n chuyển dịch kinh t t ng ng (2) TÀI LI U THAM KH O Blau, P.M., Duncan, O.D 1967 The American Occupational Structure New York: Wiley Deaton, Angus 1997 The Analysis of Household Surveys: A Microeconometric Approach to Development Policy Baltimore: Johns Hopkins University Press for the World Bank 47 Haug, Marie R 1977 Measurement in Social Stratification Annual Review of Sociology Vol 3, pp 51-77 Lê Thanh Sang 2010 Nghiên cứu phân tầng xã hội: Từ lý thuyết đến đo lường thực nghiệm T p chí Khoa học Xã h i S 2(138), tr 31-40 Nguy n Cơng Bình 1993 Cơ cấu xã hội, phân tầng xã hội sách xã hội nơng thơn Nam Bộ T p chí Xã h i học S 3; tr 3337 Nguy n Đình Tấn 2005 Cơ cấu xã hội phân tầng xã hội Hà N i: Nxb Lý lu n Chính trị Nguy n Đình Tấn 2007 Phân tầng xã hội, phân hóa giàu nghèo trình phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế T p chí Xã h i học S 2, tr 18-22 Runciman, W G 1968 Class, Status and Power Xem Allardt 1968, tr 25-61 Tô Duy Hợp 1992 Định hướng tiến chuyển đổi cấu xã hội lao động nghề nghiệp nông thôn Bắc Bộ T p chí Xã h i học S 1, tr 24-29 10 Tổng cục Th ng kê 1999 Quyết định số 114/1998/QÐ-TCTK ngày 29/3/1999 việc ban hành “Danh mục mã số nghề nghiệp Việt Nam” 11 Trịnh Duy Luân 2004 Vấn đề phân tầng xã hội Việt Nam nay: Nhìn lại số khía cạnh phương pháp luận từ cách tiếp cận xã hội học T p chí Xã h i học S 3, tr 4-24 12 Vi n Khoa học Xã h i t i Thành ph H Chí Minh 1982 Một số vấn đề khoa học xã hội Đồng sông Cửu Long Hà N i: Nxb Khoa học Xã h i ... phân tầng xã hội: Từ lý thuyết đến đo lường thực nghiệm T p chí Khoa học Xã h i S 2(138), tr 31-40 Nguy n Cơng Bình 1993 Cơ cấu xã hội, phân tầng xã hội sách xã hội nơng thơn Nam Bộ T p chí Xã. .. VỀ CƠ CẤU XÃ HỘI… hóa, phúc lợi xã h i vùng Tây Nam B ” Vi n Phát triển bền vững vùng Nam B thực hi n năm 2008 K T QU NGHIÊN C U 3.1 C cấu xã h i Tây Nam B B ng trình bày c cấu xã h i Tây Nam. .. 2005 Cơ cấu xã hội phân tầng xã hội Hà N i: Nxb Lý lu n Chính trị Nguy n Đình Tấn 2007 Phân tầng xã hội, phân hóa giàu nghèo trình phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế T p chí Xã

Ngày đăng: 24/10/2022, 13:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan