Tài liệu đảm bảo chất l-ợng trong chế tạo máy pptx

49 324 0
Tài liệu đảm bảo chất l-ợng trong chế tạo máy pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ch-ơng 14. đảm bảo chất l-ợng trong chế tạo máy 14.1. Khái niệm và định nghĩa về chất l-ợng sản phẩm. 14.1.1. Chất l-ợng : ngay từ những năm 1867 C.Mác đã đ-a ra khái niệm về chất l-ợng hàng hoá : Ng-ời mua hàng không phải hàng có gí trị mà hàng có giá trị sử dụng và thoả mãn những mục đích xác định . Chất l-ợng và giá trị sử dụng không phải là những khái niệm đồng nghĩa mà chất l-ợng là th-ớc đo mức độ hữu ích của giá trị sử dụng biểu thị trình độ giá trị sử dụng của hàng hoá . Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá (ISO ) trong tiêu chuẩn về thuật ngữ và định nghĩa ISO 8402:1994 (t-ơng ứng với tiêu chuẩn VN 5814-94) đã đ-a ra định nghĩa đ-ợc nhiều quốc gia chấp nhận : Chất l-ợng là một tập hợp các đặc tính của một thực thể (đối t-ợng) tạo cho thực thể (đối t-ợng ) đó khả năng thoả mã nhu cầu đã công bố hoặc còn tiềm ẩn . Từ định nghĩa này có thể rút ra một số đặc điểm của khái niệm chất l-ợng: 1. chất l-ợng đ-ợc đánh giá bởi sự thoả mãn nhu cầu 1 sản phẩm vì 1 lí do nào đó không d-ợc nhu cầu chấp nhận thì coi là chất l-ợng kém cho dù trrình độ công nghệ để chế tạo ra sản phẩm đó rất hiện đại Đâu là 1 kết luận quan trọng và là cơ sở để các nhà sản xuất định ra chính sách , chiến l-ợc kinh doanh của mình . 2. Nhu cầu sử dụng luôn biến động nên chất l-ợng cũng luôn biến động theo thời gian không gian điều kiện sử dụng 3. Khi đánh giá chất l-ợng của 1 sản phẩm phải xét và chỉ xét đến mọi đặc tính của sản phẩm liên quan đến sự thoả mãn những nhu cầu cụ thể. 4. Nhu cầu có thể đ-ợc công bố rõ ràng d-ới dạng các quy định, tiêu chuẩn nh-ng cũng có những nhu cầu không thể miêu tả rõ ràng mà ng-ời sử dụng chỉ có thể cảm nhận chúng hoặc có khi chỉ phát hiện đ-ợc trong quá trình sủ dụng. 5. Chất l-ợng không phải chỉ là thuộc tính của sản phẩm hàng hóa nh- vẫn th-ờng hiểu, chất l-ợng còn áp dụng cho mọi thực thể có thể là 1 sản phẩm, 1 hoạt động, 1 quá trình, hay 1 con ng-ời, 1 doanh nghiệp Theo định nghĩa này chất l-ợng không đ-ợc hiểu nh- là 1 điều tốt nhất mà nó nhấn mạnh khả năng thoả mãn nhu cầu sử dụng, đây là điều rất quan trọng mà các nhà quản lí cần quan tâm . Nh- vậy yêu cầu sử dụng là điều quan trọng nhất trong việc đánh giá chất l-ợng của bất cứ sản phẩm nào, đồng thời nó cũng là ph-ơng tiện quan trọng nhất của sức cạnh tranh. Chất l-ợng sản phẩm không những chỉ là tập hợp các đặc tính mà còn là mức độ các đặc tính ấy thoả mãn nhu cầu tiêu dùng trong những điều kiện cụ thể. Nh- vậy chất l-ợng sản phẩm vừa có tính khách quan vừa có tính chủ quan nó luôn đ-ợc đặt trong mối quân hệ với sự phát triển của XH loài ng-ời. Cùng với sự phát triển của quá trình lao động sáng tạo, mức độ văn minh cuả loài ng-ời ngày càng tăng làm tăng theo nhu cầu sử dụng đối với các sản phẩm. Với cùng với một loại hàng hoá ở các giai đoạn khác nhau yêu cầu về chất l-ợng sản phẩm cũng khác nhau . Quá trình hình thành chất l-ợng xuất phát từ yêu cầu của thị tr-ờng, trở về đáp ứng nhu cầu của thị tr-ờng trong một chu kì khép kín . chất l-ợng của vòng sau cao hơn, hoàn chỉnh hơn vòng tr-ớc . Tuy nhiên khái niệm chất l-ợng trên đây mới chỉ đ-ợc hiểu theo nghĩa hẹp bởi vì khi nói đến chất l-ợng không thể bỏ qua các yếu tố giá cả, dịch vụ sau khi bán và 1 yếu tố vô cùng quan trọng trong sản xuất hiện đại là giao hàng đúng thời hạn, đặc biệt khi ph-ơng pháp sản xuất vừa đúng lúc không kho đang đ-ợc các công ty hàng đầu áp dụng có hiệu quả nh- các phân tích trên, khái niệm chất l-ợng tổng hợp đ-ợc mô tả nh- trên hình 1 . Giá cả Thời hạn giao hàng Thoả mã n nhu cầu (điều kiện ) Hình 1: sơ đồ các yếu tố của chất l-ợng tổng hợp Nh- vây chất l-ợng có đặc điểm sau : - vừa mang tính chủ quan vừa mang tính khách quan ; - không có chuẩn mực cụ thể ; - thay đổi theo thời gian không gian điều kiện sử dụng - không đồng nghĩa với sự hoàn hảo 14.1.2. Sản phẩm: là kết quả của các hoạt động hoặc quá trình : Quá trình là một tập hợp các nguồn lực và hoạt động có tính liên quan với nhau để biến đầu vào thành đầu ra, sơ đồ diễn biến quá trình hình thành sản phẩm biểu diễn trên hình 2 nguồn lực có thể là nhân lực tài chính, trang thiết bị Hình 2 :sơ đồ biểu diễn của quá trình hình thành sản phẩm Theo tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá (ISO ) sản phẩm bao gồm 4 dạng sau - sản phẩm đ-ợc chế tạo (phần cứng ) gồm các chi tiết ,bộ phận các tổ hợp - sản phẩm mềm (phần mềm ) gồm các sản phẩm nh- phần mềm của máy tính chứa các thông tin viết hoặc đ-ợc ghi, các khái niệm, các thuyết trình, thảo luận - vật t- chế biến (trung gian hoặc cuối cùng) gồm các chất đặc, lỏng khí hoặc hỗn hợp giữa chúng. - Dịch vụ là kết quả tạo ra do các hoạt động tiếp xúc giữa ng-ời cung ứng và khách hàng cũng nh- các hoạt động nội bộ của ng-ời cung ứng để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Theo cách hiểu trên thì dịch vụ là một dạng sản phẩm, các lĩng vực dịch vụ rất đa dạng: th-ơng mại, khách sạn, du lich giao thông vận tải, b-u chính viễn thông xây dựng, bảo vệ sức khoẻ, bảo d-ỡng bảo trì sửa chữa thiết bị, thử nghiệm t- vấn, thông tin h-ớng dẫn, ngiên cứu khoa học Sản phẩm có thể là các dạng hỗn hợp từ các dạng cơ bản trên. 14.2. Những tính chất đặc tr-ng của chất l-ợng sản phẩm công nghiệp. 14.2.1 tính tổng hợp về kinh tế kĩ thuật XH. Khi nói đến chất l-ợng sản phẩm phải xem xét sản phẩm đã thoả mãn đến mức độ nào những yêu cầu định tr-ớc cho nó trong những điều kiện nhất định về kinh tế, kỹ thuật, XH. Nghĩa là phải tính toán, lựa chọn ph-ơng án sản xuất, giải pháp công nghệ sao cho phù hợp với khả năng thực tế nhằm thoả mãn các yêu cầu cơ bản với chi phí hợp lí. Không thể đặt yêu cầu chất l-ợng thoát li những điều kiện cụ thể và cũng không thể coi yêu cầu chất l-ợng của mọi loại sản phẩm là nh- nhau . chất l-ợng sản phẩm bị chi phối bởi các đặc tr-ng kinh tế, kĩ thuật và XH . a. Tính kinh tế của chất l-ợng biểu hiện chủ yếu ở chỗ nó phụ thuộc vào nhu cầu và điều kiện kinh tế cụ thể vào từng thời điểm, từng vùng hoặc từng quốc gia, nó chịu sự chi phối trực tiếp của điều kiện kinh tế và cả cơ chế quản lí kinh tế. Khi cuộc sống còn khó khăn, ng-ời tiêu dùng dễ thoả mãn với những cái mua đ-ợc, khi mức sống và trình độ dân trí đ-ợc nâng cao ng-ời ta đòi hỏi hàng hoá phải có chất l-ợng cao hơn, đẹp hơn, chủnglaọi đa dang phong phú hơn, các doanh nghiệp không thể bán các - nhân lực - tài chính - trang thiết bị (gia tăng giá trị ) đầu vào Quá trình đầu ra (Kết quả) cái cần bán mà chỉ bán đ-ợc cái mà ng-ời ta cần mua. Vì vậy, chất l-ợng sản phẩm đ-ợc quyết định trên thị tr-ờng, do ng-ời tiêu thụ quyết định chứ không phải sự đặt tr-ớc của ng-ời sản xuất. Trong nhiều tr-ờng hợp chất l-ợng sản phẩm có thể đ-ợc đánh giá cao về mặt kĩ thuật, nh-ng có thể không đ-ợc đánh giá cao về mặt kinh tế, một sản phẩm tốt nhất đ-ợc sản xuất với giá rất cao nh-ng không đ-ợc ng-ời tiêu dung chấp nhận thì không đ-ợc coi là một sản phẩm có chất l-ợng. Điều đó có nghĩa là chất l-ợng phải nằm trong giới hạn chấp nhận của ng-ời tiêu dùng, do đó chất l-ợng quá thấp hoặc quá cao đều không chấp nhận đ-ợc, vì chúng không phù hợp với khả năng của XH. Đó là các tiếp cận kinh tế của chất l-ợng sản phẩm. b. Tính kĩ thuật của chất l-ợng sản phẩm biểu hiện chủ yếu bằng hệ thống các chỉ tiêu chất l-ợng đặc tr-ng có thể đo hoặc so sánh đ-ợc, khi xem xét chất l-ợng của 1 sản phẩm không chỉ căn cứ vào 1 vài chỉ tiêu hoặc chỉ xem xét chúng 1 cách riêng rẽ, mà phải xem xét chúng trong mối quan hệ với các chỉ tiêu chất l-ợng khác đặc tr-ng cho sản phẩm. Ví dụ chất l-ợng của máy móc, thiết bị đ-ợc đặc tr-ng bởi tổng hợp nhiều chỉ tiêu, ví dụ nh- công suất, l-ợng tiêu hao nguyên liệu, tuổi thọ độ tin cậy, chính sác, tính an toàn Trình độ chất l-ợng của bất kì một sản phẩm nào cũng gắn liền với sự phát triển của khoa học công nghệ. Các ph-ơng pháp, ph-ơng tiện đo l-ờng, kiểm tra kiểm nghiệm cũng phát triển, cho phép phát hiện những sai số, hỏng hóc ngày càng chính xác hơn, tạo điều kiện để nâng cao và đảm bảo chất l-ợng. c. Tính XH của chất l-ợng thể hiện ở khả năng thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của XH, trong thực tế th-ờng xảy ra mâu thuẫn giữa ng-ời tiêu dùng và ng-ời sản xuất, ng-ời tiêu dùng th-ờng yêu cầu hàng hoá phải đáp ứng mọi yêu cầu đa dạng phong phú của mình chất l-ợng cao giá thành rẻ, ngời sản xuất lại muốn đơn giản loại mặt hàng, chi phí sản xuất thấp, bán đ-ợc hàng lợi nhuận cao. Nhu cầu tiêu dùng của XH rất khác nhau, mức độ thiết yếu, ghiêm ngặt về kĩ thuật và điều kiện sản xuất cũng rất khác nhau. Vì vậy, phải biết kết hợp hài hoà giữa tính đa dạng, chóng thay đổi của nhu cầu tiêu dùng với trình độ khoa học công nghệ, trình độ tổ chức và quản lí sản xuất kinh doanh để định ra mức chất l-ợng hợp lí. Trong nhiều tr-ờng hợp sản phẩm của các thành tựu khoa học công nghệ phải đóng vai trò h-ớng dẫn thị hiếu tiêu dùng khi chất l-ợng sản phẩm tăng lên thì trình độ thị hiếu cũng tăng theo. 14.2.2. Tính t-ơng đối của chất l-ợng sản phẩm công nghiệp. Chất l-ợng sản phẩm mang tính t-ơng đối, nó biến đổi theo không gian (đối t-ợng LĐ) và thời gian (thời điểm sản xuất và sử dụng sản phẩm). Tại thời điểm này với đối t-ợng này thì sản phẩm đ-ợc coi là thoả mãn yêu cầu về chất l-ợng nh-ng sang thời điểm khác đối t-ợng khác thì có thể không còn thoả mãn nữa. Tính t-ơng đối còn đ-ợc thể hiện ở chỗ mỗi loại sản phẩm sẽ có chất l-ợng t-ơng đối với từng điều kiện cụ thể ví dụ: đều cùng là sản phẩm xuất khẩu, nh-ng với những n-ớc khác nhau yêu cầu chất l-ợng cũng khác nhau tuỳ thuộc vào nhu cầu của khách hàng của từng n-ớc. Vì vậy yêu cầu về quản lí chất l-ợng cũng đòi hỏi phải linh hoạt và nghiêm ngặt hơn. Một khía cạnh nữa của tính t-ơng đối là đặc điểm của các chỉ tiêu chất l-ợng, thực tế khi sử dụng nhiều chỉ tiêu chất l-ợng không định l-ợng đ-ợ, không quy định và cũng không xácđ đ-ợc. Ví dụ : máy móc thiết bị cần chạy êm, đây là chỉ tiêu chất l-ợng thực tế . Xong ng-ời ta cũng không quy định, cũng không định l-ợng độ êm, độ ồn của sản phẩm. Mà phải thông qua các chỉ tiêu chất l-ợng khác nh- vật liệu, độ chính xác hình dáng hình học độ nhẵn của các bề mặt tham gia truyền động, độ chính xác của lắp ghép 14.3. Một số yếu tố ảnh h-ởng đến chất l-ợng sản phẩm. 14.3.1. Một số yếu tố ở tầm vi mô. a. Nhóm yếu tố nguyên nhiên vật liệu. Muốn đảm bảo chất l-ợng sản phẩm tr-ớc hết phải đảm bảo đ-ợc chất l-ợng của nguyên vật liệu tạo ra sản phẩm. Đây là cơ sở vật chất quan trọng có ý nghĩa đến tính chất và chất l-ợng sản phẩm. Nguyên vật liệu phải đảm bảo cả về chất l-ợng, số l-ợng và thời hạn cung cấp để cơ sở sản xuất có thể chủ động thực hiện quá trình sản xuất và kế hoạch chất l-ợng. b. Nhóm yếu tố kĩ thuật công nghệ thiết bị. Nhóm này có ý nghĩa quyết định việc hình thành chất l-ợng sản phẩm, ngày nay các sản phẩm nói chung có kết cấu gọn nhẹ, thanh nhã, đơn giản tiện dùng, chúng đòi hỏi khả năng thiết kế linh hoạt, bám sát nhu cầu thị tr-ờng, mau chóng đáp ứng yêu cầu của ng-ời tiêu dùng. Các nhà sản xuất phải sớm nắm bắt kĩ thuật công nghệ mới , sử dụng nguyên vật liệu mới nhằm đa dạng hoá mặt hàng , tăng sức cạnh tranh . Quá trình công nghệ cũng có ảnh h-ởng lớn đến chất l-ợng sản phẩm, chọn ph-ơng án công nghệ đúng đã dảm bảo quá nửa khả năng thành công, hơn nữa nó còn cho phép hạ giá thành sản phẩm. Thực tế cho thấy, với kĩ thuật và công nghệ mới vẫn khó có thể nâng cao chất l-ợng trên cơ sở thiết bị cũ, các yếu tố kĩ thuật công nghệ thiết bị có quan hệ t-ơng hỗ chặt chẽ vời nhau, chúng phải đ-ợc kết hợp 1 cách đồng bộ hợp lí để tăng sức cạnh tranh về giá thành, chủng loại và chất l-ợng. c. Nhóm yếu tố ph-ơng pháp tổ chức quản lí . Đây là yếu tố thể hiện cách thức hoạt động của 1 doanh nghiệp, có ph-ơng pháp tổ chức quản lí tốt mới tạo điều kiện phát huy hiệu quả các yếu tố vật liệu và kĩ thuật công nghệ thiết bị. d. Nhóm yếu tố con ng-ời. đây là yếu tố then chốt chi phối toàn bộ các yếu tố đã nêu, mỗi thành viên trong tổ chức phải nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm của mình tuỳ theo vị trí công tác, đối với các cán bộ lãnh đạo phải có tầm nhìn chiến l-ợc, nhằm đ-a ra các chủ ch-ơng, chính sách đúng đắn về chất l-ợng sản phẩm, đối với cán bộ công nhân viên phải coi đảm bảo và nâng cao chất l-ợng là trách nhiệm, quyền lợi là sự sống còn của doanh nghiệp. Tất cả 4 nhóm yếu tố trên nằm trong 1 thể thống nhất có quan hệ hữu cơ và tác động qua lại lẫn nhau, mối quan hệ giữa 4 yếu tố trên thể hiện trong sơ đồ hình 3 gọi là sơ đồ 4M, qua đó thấy rõ vai trò quyết định của yếu tố con ng-ời nó tác động lên tất cả các yếu tố nhằm đạt chất l-ợng cuối cùng của sản phẩm . Hình 3 Sơ đồ quy tắc 4 M (Materials) Nguyên liệu Năng l-ợng (Machines) kĩ thuật công nghệ thiết bị (Methods) ph-ơng pháp tổ chức quản lí Chất l-ợng sản phẩm (Men) Lãnh đạo công nhân viên ,ng-ời tiêu dùng 1.3.2. Một số yếu tố ở tầm vĩ mô. chất l-ợng sản phẩm không những phụ thuộc vào các yếu tố mang tính chất của lực l-ợng sản xuất nh- đã nêu ở trên, chúng còn phụ thuộc chặt chẽ vào các yếu tố sau: a. Nhu cầu của nền kinh tế: nhu cầu của thị tr-ờng rất đa dạng phong phú về số l-ợng chủng loại nh-ng khả năng của nền kinh tế thì có hạn: tài nguyên, vốn đầu t-, trình độ công nghệ, trình độ kĩ thuật, kĩ năng của cán bộ, công nhân, khả năng của trang thiết bị , nh- vậy chất l-ợng sản phẩm còn phụ thuộc vào khả năng hiện thực của nền kinh tế. b. Sự phất triển của KHKT: chất l-ợng của bất kì sản phẩm nào cũng gắn liền với sự phát triển của KHKT ngày nay với sự phát triển nhanh chóng của KHKT, chu kì công nghệ của sản phẩm ngày càng bị rút ngắn , công dụng của sản phẩm càng thêm phong phú, đa dạng, 1 sản phẩm ra đời nhanh chóng bị lạc hậu bởi các thế hệ sản phẩm sau đó. Vì vậy để thoả mãn nhu cầu thị tr-ờng cần th-ờng xuyên theo sát sự biến động và phát triển của KHKT trong các lĩnh vực liên quan về nguên vật liệu, trang thiết bị, công nghệ c. Hiệu lực của cơ chế quản lí: hiệu lực của cơ chế quản lí là đòn bẩy quan trọng trong việc quản lý chất l-ợng sản phẩm, đảm bảo sự phát triển ổn định của sản xuất, đảm bảo uy tín và quyền lợi của nhà sản xuất và ng-ời tiêu dùng, mặt khác nó còn đảm bảo sự bình đẳng trong sản xuất kinh doanh đối với các doanh nghiệp của các khu vực quốc doanh, tập thể, t- nhân, giữa các doanh nghiệp trong n-ớc và n-ớc ngoài, hiệu lực của cơ chế quản lí thể hiện sự điều tiết của nhà n-ớc bằng nhiều biện pháp đ-ợc cụ thể hoá qua các chính sách nhằm ổn định sản xuất, nâng cao chất l-ợng sản phẩm nh- các chính sách đầu t- vốn, chính sách thuế d. Các yếu tố về phong tục tập quán, văn hoá, thói quen tiêu dùng, phong tục tập quán văn hoá, thói quen tiêu dùng của từng địa ph-ơng, từng dân tộc, từng quốc gia, từng tôn giáo không hoàn toàn giống nhau, một sản phẩm đ-ợc -a chuộng ở nơi khác, thậm chí có nơi còn bị tẩy chay, muốn thoả mãn yêu cầu của ng-ời tiêu dùng phải nghiên cứu kỹ thị hiếu của từng thị tr-ờng cụ thể. 14.4. Các khái niệm cơ bản về quản lí chất l-ợng. trong nền kinh tế nhiều thành phần của n-ớc ta hiện nay, việc đảm bảo và nâng cao chất l-ợng đóng vai trò hết sức quan trọng đối với sự sống còn của các doanh nghiệp, chất l-ợng luôn đóng vai trò quyết định trong cuộc cạnh tranh ngày càng gay gắt trên con đ-ờng phát triển và hoà nhập vào thị tr-ờng quốc gia và quốc tế. Cho đến nay, quản lí chất l-ợng còn là 1 lĩnh vực khoa học mới mẻ ở n-ớc ta, từ khi chuyển sang nền kinh tế thị tr-ờng, 1 số quan niệm về quản lí chất l-ợng của thời kì kinh tế bao cấp, kế hoạch hoá không còn thích hợp, nền kinh tế thị tr-ờng đặt chất l-ợng của bất kì sản phẩm nào vào bối cảnh cạnh tranh trong phạm vi tiêu thụ của nó, các cuộc cạnh tranh phải giải quyết hàng loạt vấn đề liên quan đến chất l-ợng sản phẩm phải thoả mãn nhu cầu của ng-ời tiêu dùng, tiết kiệm sức LĐ nguyên vật liệucác hoạt động này phải đ-ợc tiến hành 1 cách đồng bộ có khoa học và nằm d-ới sự quản lí thống nhấ. Tất cả các hoạt động quản lí nhằm đảm bảo và nâng cao chất l-ợng, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị tr-ờng gọi là quản lí chất l-ợng, tiêu chuẩn ISO 8402:1994 của tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá đã định nghĩa quản lí chất l-ợng nh- sau: Quản lí chất l-ợng là tập hợp những hoạt động của chức năng quản lí chung, xác định chính sách chất l-ợng, mục đích, trách nhiệm và thực hiện chúng thông qua các biện pháp nh- lập kế hoạch chất l-ợng, điều khiển chất l-ợng, đảm bảo chất l-ợng và cải tiến chất l-ợng trong khuôn khổ hệ chất l-ợng. Trong định nghĩa trên có 1 số khái niệm cần làm sáng tỏ. - Chính sách chất l-ợng là ý đồ và định h-ớng chung ,về chất l-ợng của 1 tổ chức do lãnh đạo cao nhất chính thức đề ra, theo định nghĩa này chính sách chất l-ợng không những chỉ là các chính sách thuộc phạm vi nhà n-ớc mà còn áp dụng cho 1 xí nghiệp hoặc cho các bộ phận bên trong xí nghiệp. - Lập kế hoạch chất l-ợng là ccác hoạt động thiết lập mục tiêu và yêu cầu chất l-ợng cũng nh- yêu cầu về việc áp dụng những yếu tố của hệ chất l-ợng. - Điều kện chất l-ợng (kiểm soát chất l-ợng ) là những hoạt động và kĩ thuật có tính tác nghiệp đ-ợc sử dụng nhằm thực hiện các yêu cầu chất l-ợng. - Cải tiến chất l-ợng là những hoạt động thực hiện trong toàn bộ tổ chức nhằm nâng cao hiệu quả và hiệu suất của các hoạt động và quá trình để tạo thêm lợi ích cho cả tổ chức và khách hàng . - Hệ chất l-ợng là cơ cấu tổ chức, thủ tục, quá trình và nguồn lực cần thiết để quản lí chất l-ợng. - Đảm bảo chất l-ợng là tập hợp những hoạt động có kế hoạch và có hệ thống đ-ợc thực hiện trong hệ chất l-ợng và đ-ợc chứng mính đủ ở mức cần thiết để tạo sự tin t-ởng thoả đáng rằng thực thể (đối t-ợng) sẽ hoàn thành đầy đủ các yêu cầu chất l-ợng. ý nghíã của việc đảm bảo chất l-ợng, đảm bảo chất l-ợng sản phẩm là sử dụng 1 cách hiệu nhất, tiết kiệm nhất nguồn tài nguyên, nguồn vốn, sức LĐ, trang thiết bị để thỏa mãn 1 cách hợp lí nhất nhu cầu của XH trong từng giai đoạn. T- liệu sản xuất có chất l-ợng tốt tạo điều kiện cho ng-ời sử dụng tăng năng suất LĐ, giảm tiêu hao nguyên vật liệu, giảm chi phí sản xuất. Hàng tiêu dùng có chất l-ợng tốt sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng ,gảim khối l-ợng hàng hoá ,tiết kiệm nguồn vốn nguyên vật lệu ,sức LĐ . hàng hoá có chất l-ợng tốt tăng khả năng xuất khẩu ,tạo tiền đề để hoà nhập thị tr-ờng khu vực và quốc tế ,góp phần phát triển kinh tế đất n-ớc . chất l-ợng không đạt yêu cầu gây phiền phức cho ng-ời sử dụng , nhiêu khi gây nguy hiểm gây lãng phí ,tổn thất cho doanh nghiệp làm mất lòng tin của khách hàng ,ảnh h-ởng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp .đản bảo và nâng cao chất l-ợng sản phẩm có ý nghĩa chính trị ,kinh tế to lớn .đây cũng là biện pháp quan trọng nhất để phát triển kinh tế đất n-ớc ,nâng cao thu nhập quốc dân ,bảo vệ tổ quốc (ở tầm vĩ mô) và cũng là biện pháp để đản bảo sự sống còn ,phát triển của các doanh nghiệp (ở tầm vi mô). các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển cần có khả năng cạnh tranh về nhiều mặt . quản lí chất l-ợng là một tròng các ph-ơng thức giúp các doanh nghiệp thắng lợi trong các cuộc cạnh tranh .chất l-ợng của công tác quản lí sẽ quyết định chất l-ợng của sản phẩm và hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp . 14.5. Nguyên tắc quản lí chất l-ợng. Hoạt động quản lí chất l-ợng phải tuân theo một số nguyên tắc sau : Nguyên tắc 1: Định h-ớng bởi khách hàng. Doanh nghiệp phụ thuộc vào khách hàng của mình và vì thế cần hiểu các nhu cầu hiện tại và t-ơng lai của khách hàng, để không chỉ đáp ứng mà còn phấn đấu v-ợt cao hơn sự mong đợi của họ. Chất l-ợng sản phẩm và dịch vụ do khách hàng xem xét quyết định. Các chỉ tiêu chất l-ợng sản phẩm và dịch vụ mang lại giá trị cho khách hàng và làm cho khách hàng thoả mãn, -a chuộng phải là trọng tâm của hệ thống quản lí. Giá trị, sự thoả mãn và sự -a chuộng của khách hàng có thể chịu tác động của nhiều yếu tố trong suốt quá trình mua hàng, sử dụng và dịch vụ sau khi bán. Những yếu tố này bao gồm cả mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng của họ, tạo dựng niềm tin t-ởng và sự gắn bó, -a chuộng của khách hàng đối với doanh nghiệp. Quan hệ này về chất l-ợng không chỉ giới hạn với việc sản xuất sản phẩm và dịch vụ thoả mãn yêu cầu của khách hàng mà còn phải nâng cao chất l-ợng hơn nữa, tạo nên -u thế so với chất l-ợng và dịch vụ của đối thủ cạnh tranh bằng các biện pháp khác nhau nh- đáp ứng kịp thời, cải tiến dịch vụ cung cấp, xây dựng các mối quan hệ đặc biệt Chất l-ợng định h-ớng bởi khách hàng là một yếu tố chiến l-ợc, dẫn tới khả năng chiếm lĩnh thị tr-ờng, duy trì và thu hút khách hàng, nó đòi hỏi phải luôn luôn nhạy cảm đối với những khách hàng mới, những yêu cầu thị tr-ờng và đánh giá các yếu tố dẫn đến sự thoả mãn của khách hàng. Nó đòi hỏi ý thức phát triển công nghệ, khả năng dáp ứng mau lẹ và linh hoạt các yếu tố thị tr-ờng, giảm sai lỗi, khuyết tật và những khiếu lại của khách hàng. Nguyên tắc 2: Sự lãnh đạo. Lãnh đạo thiết lập sự thống nhất đồng bộ giữa mục đích, đ-ờng lối và kế hoạch triển khai các hoạt động trong nôi bộ doanh nghiệp, lãnh đạo phải lôi cuốn và phát huy đ-ợc năng lực của mọi thành viên trong việc đạt đ-ợc các mục tiêu của doanh nghiệp. Hoạt động chất l-ợng sẽ không có kết quả nếu không có sự quyết tâm của lãnh đạo. Lãnh đạo doanh nghiệp phải có tầm nhìn xa, xây dựng các giá trị rõ ràng, cụ thể và định h-ớng vào khách hàng. Để củng cố mục tiêu này cần có sự cam kết và tham gia của từng cá nhân lãnh đạo với t- cách một thành viên của doanh nghiệp. Lãnh đạo phải chỉ đạo và tham gia xây dựng các chiến l-ợc, hệ thống và các biện pháp huy động sự tham gia và tính sáng tạo của mỗi nhân viên để xây dựng, nâng cao năng lực của doanh nghiệp và đạt kết quả tốt nhất có thể đ-ợc. Qua việc tham gia trực tiếp vào các hoạt động nh- lập kế hoạch xem xét đánh giá hoạt động của doanh nghiệp phải ghi nhận các kết quả đạt đ-ợc của nhân viên, ng-ời lãnh đạo có vai trò củng cố giá trị và khuyến khích sự sáng tạo, đi đầu ở mọi cấp trong toàn bộ doanh nghiệp. Nguên tắc 3: Sự tham gia của mọi ng-ời. Con ng-ời là nguồn lực quan trọng nhất của một doanh nghiệp, sự tham gia đầy đủ nhiệt tình với những hiểu biết kinh nghiệm và khả nămg sáng tạo của mọi thành viên sẽ rất có lợi cho doanh nghiệp. Thành công trong cải tiến chất l-ợng công việc phụ thuộc rất nhiều vào kỹ năng, nhiệt tình hăng say trong công việc của lực l-ợng lao động, doanh nghiệp cần phải tạo điều kiện để nhân viên học hỏi, nâng cao kiến thức và thực hành các kỹ năng mới. Doanh nghiệp cần có hệ thống khuyến khích sự tham gia của mọi thành viên vào mục tiêu chất l-ợng của doanh nghiệp, những yếu tố liên quan đến vấn đề an toàn, phúc lợi XH cảu mọi nhân viên cần phải gắn với mục tiêu cải tiến liên tục và hoạt động của doanh nghiệp. Nếu đ-ợc khuyến khích tốt các nhân viên trong doanh nghiệp sẽ: - Dám nhận trách nhiệm, nhiệt tình trong công việc giải quyết các vấn đề của doanh nghiệp. - Tích cực tìm kiếm các cơ hội để cải tiến, nâng cao cơ hội hiểu biết và chuyền đạt trong đội và các nhóm công tác. - Đổi mới và sáng tạo để nâng cao hơn nữa các chỉ tiêu chất l-ợng của doanh nghiệp. - Cảm thấy tự hào là thành viên của doanh nghiệp, do đó sẽ có những lời giới thiệu tốt về doanh nghiệp cho khách hàng và cộng đồng. Nguyên tắc 4: Ph-ơng pháp quá trình. Kết quả mong muốn sẽ đạt đ-ợc 1 cách hiệu quả khi các hoạt động có liên quan đ-ợc quản lí nh- một quá trình, quá trình là 1 dãy các sự kiện nhờ đó biến đổi đầu vào thành đầu ra, lẽ dĩ nhiên, để quá trình có ý nghĩa, giá trị của đầu ra phải hơn đầu vào có nghĩa là quá trình làm ra tăng giá trị. Trong 1 doanh nghiệp, đầu vào của giá trị này là đầu ra của giá trị tr-ớc đó, và toàn bộ quá trình trong 1 doanh nghiệp lập thành 1 mạng l-ới quá trình. Quản lí các hoạt động của 1 doanh nghiệp thực chất là quản lí các quá trình và các mối quan hệ giữa chúng. Quản lí tốt mạng l-ới quá trình này, cùng với sự đảm bảo đầy vào nhận d-ợc từ ng-ời cung cấp bên ngoài, sẽ đản bảo chất l-ợng đầu ra để cung cấp cho khách hàng bên ngoài. Nguyên tắc 5: Tính hệ thống. Nh- trên đã trình bày, ta không thể giả quyết bài toán chất l-ợng theo từng yếu tố tác động đến chất l-ợng 1 cách riêng lẻ mà xem xét toàn bộ các yếu tố tác động đến chất l-ợng 1 cách hệ thống và đồng bộ, phối hợp hài hoà các yếu tố này, ph-ơng pháp hệ thống của quản lí là cách huy động, phối hợp toàn bộ nguồn lực để thực hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp. Việc xác định hiểu biết và quản lí 1 hệ thống các quá trình có liên quan lẫn nhau đối với mục tiêu đề ra sẽ đem lại hiệu quả cùa doanh nghiệp. Nguyên tác 6: Cải tiến liên tục. Cải tiến liên tục là mục tiêu, đồng thời cũng là ph-ơng pháp của mọi doanh nghiệp. Muốn có đ-ợc khả năng cạnh tranh và mức độ chất l-ợng cao, doanh nghiệp phải liên tục cải tiến. Sự cải tiến có thể là từng b-ớc nhỏ hoặc nhảy vọt. Cách thức cải tiến cần phải bám sát công việc và năng lực của doanh nghiệp, để các sản phẩm của mình luôn đ-ợc thị tr-ờng chấp nhận, ngay sau khi hoàn thành 1 sản phẩm, doanh nghiệp đã phải có kế hoạch sản xuất tiếp theo và chuẩn bị đ-a ra thị tr-ờng các sản phẩm kế cận cùng loại với những mẫu mã, kiểu dáng và những tính chất -u việt hơn, mặt khác bên cạnh những mặt hàng truyền thống, doanh nghiệp cũng cần phải quan tâm đến việc cải tiến các dạng mặt hàng, làm cho sản phẩm của doanh nghiệp ngày càng đa dạng, phong phú hơn. Nguyên tắc 7: Quyết địng dựa trên sự kiện. Mọi quyết định và hành động của hệ thống quản lí hoạt động kinh doanh muốn có hiệu quả phải đ-ợc xây dựng dựa trên việc phân tích dữ liệu và thông tin. Việc đánh giá phải bắt nguồn từ chiến l-ợc của doanh nghiệp, các quá trình quan trọng, các yếu tố đầu vào và kết quả của các quá trình đó. Nguyên tắc 8: Phát triển quan hệ hợp tác. Các doanh nghiệp cần tạo dựng mối quan hệ hợp tác bên trong và bên ngoài doanh nghiệp để đạt đ-ợc mục tiêu chung. Các mối quan hệ bên trong có thể bao gồn các quan hệ thúc đẩy sự hộp tác giữa lãnh đạo và ng-ời LĐ, tạo lập các mối quan hệ mạng l-ới giữa các bộ phận trong doanh nghiệp để tăng c-ờng tính linh hoạt khả năng đáp ứng nhanh. Các mối quan hệ bên ngoài là những mối quan hệ với bạn hàng, ng-ời cung cấp các đối thủ cạnh tranh, các tổ chức đào tạo những mối quan hệ bên ngoài ngày càng quan trọng nó lầ những mối quan hệ chiên l-ợc. Chúng có thể giúp 1 doanh nghiệp thâm nhập vào thị tr-ờng mới hoặc thiết kế những sản phẩm và dịch vụ mới. Các bên quan hệ cần chú ý đến những yêu cầu quan trọng, đảm bảo sự thành công của quan hệ hợp tác, các cách thức giao l-u th-ờng xuyên, các ph-ơng pháp đánh giá sự tiến bộ, thích ứng với điều kiện thay đổi. Các nguyên tắc trên đây đã đ-ợc vận dụng triệt để khi xây dựng các hình thức quản lí chất l-ợng hiện đại nh- ISO 9000, TQM 14.6. Chức năng của quản lí chất l-ợng. Quản lí chất l-ợng sản phẩm là quản lí toàn bộ quá trình bao gồm các khâu từ nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu thị tr-ờng, thiết kế, chế tạo, hàng bán, l-u kho, bảo quản và không đ-ợc xem nhẹ bất kỳ một khâu nào. Quản lí chất l-ợng sản phẩm có các chức năng sau: 1. Chức năng quy định chất l-ợng. Chức năng này đ-ợc thể hiện ở các khâu điều tra, nghĩên cứu nhu cầu, thiết kế, đề xuất mức chất l-ợng, hoặc quy định những điều kiện, những tiêu chuẩn kĩ thuật cụ thể mà các chi tiết, các thành phần hoặc các sản phẩm phải đạt đ-ợc, để phù hợp với quy định của cơ quan quản lí (ví dụ : các tiêu chuẩn đối với các sản phẩm cơ khí, các quy định của viện vệ sinh dịch tễ đối với thực phẩm của Bộ y tế đối với d-ợc phẩm ), đồng thời phù hợp với yêu cầu của khách hàng về các mặt giá cả, chất l-ợng và thời gian giao nhận. Chức năng này th-ờng do bộ phận kĩ thuật kinh doanh của nhà máy, xí nghiệp đảm nhận, cố vấn cho ban giám đốc, đối với các cơ quan nghiên cứu quản lí (Cục , vụ viện) chức năng này đ-ợc thể hiện trên các quy định ph-ơng h-ớng, chính sách về chất l-ợng, nh- các công tác về chỉ đạo, điều tra, nghiên cứu , thiết kế phê duyệt chất l-ợng sản phẩm hàng hoá. 2. Chức năng quản lí chất l-ợng. Chức năng quản lí - đảm bảo chất l-ợng sản phẩm theo quy chuẩn bao gồm mọi hoạt động của các khâu trong suốt quá trình sản xuất đến l-u thông tiêu dùng từ khâu chuẩn bị nghuên vật liêu, chế tạo thử sản xuất hàng loạt chuyển sang mạng l-ới l-u thông kinh doang tiêu dùng. Chức năng này phần lớn do các bộ phận sản xuất kinh doanh kiểm tra chất l-ợng đảm nhiệm d-ới sự chỉ đạo của ng-ời lãnh đạo sản xuất và các cơ quan liên quan. 3. Chức năng đánh giá chất l-ợng. Chức năng này bao gồm việc đánh giá chất l-ợng từng phần và đánh giá chất l-ợng toàn phần của sản phẩm hàng hoá. Việc đánh giá chất l-ợng từng phần của sản phẩm là những việc nh- đánh giá chất l-ợng sản phẩm do ảnh h-ởng của chất l-ợng thiết kế hoặc do chất l-ợng của nghuyên vật liêu, chất l-ợng của bán thành sản phẩm đ-ợc dùng để chế tạo sản phẩm, chất l-ợng của quy trình công nghệ, kĩ thuật gia công, tổ chức sản xuất, kiểm tra chất l-ợng đến các khâu bao gói vận chuyển bảo quản Chất l-ợng từng phần (từng khâu, từng nguyên công từng chi tiết) sẽ tạo thành chất l-ợng toàn chất l-ợng toàn phần. Việc đánh giá chất l-ợng toàn phần của sản phẩm thể hiện cách đánh giá tổng quát chất l-ợng sản phẩm đ-ợc dựa vào chi tiêu chất l-ợng chủ yếu quan trọng của sản phẩm so với những quyết định của nhà n-ớc đã ban hành, hoặc so với yêu cầu của ng-ơi tiêu dùng ( hội nghị khách hàng ) hoặc so với tiêu chuẩn quốc tế (ISO ). Hình 4 : Mô hình chung về hoạt động quản lí chất l-ợng sản phẩm 14.7.Một số ph-ơng pháp quản lí chất l-ợng. Cùng với sự phát triển của KHKT, các ph-ơng pháp quản lí chất l-ợng sản phẩm cũng phát triển và ngày càng đáp ứng tốt hơn yêu cầu cầu thực tế. Ban đầu các ph-ơng pháp quản lí còn ch-a hoàn thiện, ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu của khách hàng. Để tăng sức canh tranh, các công ty buộc phải cáo các biện pháp hữu hiệu trong việc đáp ứng tốt tất cả các yếu tố của chất l-ợng tổng hợp. Đặc biệt là phải tạo đ-ợc niềm tin cho khách hàng về khả năng đáp ứng của công ty đối với mọi yêu cầu của họ. Đó là những lí do đồng thời là động lực thúc đẩy việc ra đời của các ph-ơng pháp quản lí chất l-ợng tiên tiến. Cho đến nay trên thế giới có nhiều ph-ơng pháp quản lí chất l-ợng, nh-ng nhìn chung có thể quy về 5 ph-ơng pháp chính nh- sau: - Kiểm tra chất l-ợng - Kiểm soát chất l-ợng - Đảm bảo chất l-ợng - Quản lí chất l-ợng 14.7.1. Kiểm tra chất l-ợng hay còn gọi kiểm tra sản xuất. Từ thời kỳ cách mạng kĩ thuật lần thứ nhất, xảy ra vào cuối thế kỷ 18 ng-ời ta đã coi trọng việc đảm bảo chất l-ợng. Để đảm bảo sản phẩm phù hợp với yêu cầu kĩ thuật, các tiêu chuẩn đã đ-ợc tính toán từ khâu thiết kế hoặc theo quy -ớc của hợp đồng nhằm phát hiện và loại bỏ các sản phẩm không đảm bảo tiêu chuẩn hoặc quy cách. Ph-ơng thức này gọi là kiểm tra chất l-ợng, đây là ph-ơng thức quản lí chất l-ợng sớm nhất. Kiểm tra chất l-ợng đ-ợc định nghĩa là: Các hoạt động nh-: đo, xem xét, thử nghiệm, định cỡ một hay nhiều đặc tính của đối t-ợng và so sánh kết quả với yêu cầu nhằm xác định sự phù hợp của mỗi đặc tính. Nh- vậy, kiểm tra chất l-ợng là sự phân loại sản phẩm đã đ-ợc chế tạo và th-ờng đ-ợc bố trí ở khâu cuối cùng của quá trình sản xuất. Các chính sách , biện pháp quản lí của nhà n-ớc Quy định chất l-ợng quản lí đảm bảo chất l-ợng đánh giá nâng cao chất l-ợng Biến đông của thị tr-ờng trong và ngoài n-ớc Những chi tiêu chất l-ợng thực tế của sản phẩm Nghiên cứu thị tr-ờng Thiết kế Sản xuất Tiêu dùng Chiến l-ợc kiểm tra Ki ểm tra sản xuất Với ph-ơng thức này chức năng kiểm tra và sản xuất đ-ợc tách riêng. Các nhân viên kiểm tra đ-ợc đào tạo riêng và có nhiệm vụ phân loại sản phẩm: đạt hoặc không đạt chỉ tiêu kĩ thuật. Khi phát hiện ra các sai sót họ có thể đề ra biện pháp khắc phục, nh-ng những biện pháp này th-ờng là không giải quyết tận gốc việc phát sinh sai sót. Nghĩa là nó ch-a tìm ra đúng nguyên nhân đích thực. Ng-ời ta th-ờng cho rằng nguyên nhân sai sót th-ờng phát sinh từ thực tế sản xuất, nh-ng nhiều khi nguyên nhân sâu xa lại từ khâu quản lí, hoặc thiết kế hoặc ở các khâu khác của quá trình sản xuất. đến nay vẫn còn nhiều cơ sở áp dụng ph-ơng thức kiển tra chất l-ợng, để đảm bảo hoặc nâng cao chất l-ợng sản phẩm ng-ời ta th-ờng tăng c-ờng cán bộ kiểm tra chất l-ợng sản phẩm (cán bộ KCS) và kiểm tra gắt gao gần nh- toàn bộ sản phẩm hoặc bán thành phẩm của cơ sở. Nh-ng thực tế cho thấy đây không phải là biện pháp hữu hiệu. Ví dụ : nếu xảy ra ở khâu thiết kế nghĩa là sai sót xảy ra từ việc đề ra các chỉ tiêu kĩ thuật thì việc kiểm tra sẽ không phát hiện các sai sót. Khi yêu cầu càng cao về chất l-ợng và có sự cạnh tranh giữa các cơ sở sản xuất thì ng-ời ta nhận ra rằng cho dù có kiểm tra 100% sản phẩm thì vẫn không phải là cách tốt nhất đề đảm bảo chất l-ợng. Vì theo định nghĩa về chất l-ợng thì rõ ràng chất l-ợng sản phẩm không đ-ợc tạo ra từ việc kiểm tra nó. Bởi vì ngay cả những sản phẩm đạt các chỉ tiêu quy định cũng không phản ánh đứng nhu cầu. Hơn nữa để kiểm tra 100% sản phẩm cần phải đảm bảo các yêu cầu: - Công việc kiểm tra phải đ-ợc tiến hành 1 cách đáng tin cậy và không có sai sót. - Chi phí kiểm tra không quá lớn, v-ợt quá khả năng cho phép của doanh nghiệp Tuy ph-ơng pháp này có một số tác động nhất định trong việc quản lí chất l-ợng sản phẩm, nh-ng cũng bộc lộ một số nh-ợc điểm: - Việc kiểm tra chỉ tập trung vào khâu sản xuất do bộ phận KCS chịu trách nhiệm. - Chỉ loại bỏ đ-ợc phế phẩm mà không tìm ra đ-ợc nguyên nhân gây sai sót để có biện pháp phòng ngừa tránh sai sót lập lại . - Quá trình kiểm tra đòi hỏi chi phí cao mà vẫn không làm chủ đ-ợc tình hình chất l-ợng. - Không khai thác đ-ợc tiềm năng sáng tạo và không gắn đ-ợc trách nhiệm của các thành viên của doanh nghiệp để cải tiến nâng cao chất l-ợng. Vì vậy, vào những năm 1920 ng-ời ta bắt đầu quan tâm đến việc đảm bảo ổn định chất l-ợng trong cả quá trình chứ không chờ đến khâu cuối cùng mới tiến hành kiểm tra. Theo quan niệm này các sai sót phải đ-ợc phát hiện và khắc phục ngay trong quá trình chế tạo. Đó là khái niệm kiểm soát chất l-ợng ( Quality Control QC ) 14.7.2. Kiểm soát chất l-ợng (QC). Với ph-ơng pháp kiểm tra chất l-ợng, khi quy trình sản xuất càng phức tạp, quy mô sản xuất càng rộng thì số l-ợng cán bộ và ph-ơng tiện KCS càng tăng, làm tăng chi phí cho chất l-ợng sản phẩm, tuy vậy vẫn không khắc phục đ-ợc triệt để nguyên nhân dẫn đến sai hỏng. Từ đó ra đời biện pháp phòng ngừa thay thế cho biện pháp phát hiện. Đây là quan niệm phòng bệnh hơn chữa bệnh. Kiểm soát chất l-ợng đ-ợc định nghĩa là: Các hoạt động và kĩ thuật có tính tác nghiệp, đ-ợc sử dụng nhằm đáp ứng các yêu cầu chất l-ợng. Kiểm soát chất l-ợng ra đời tại Mỹ (do một kỹ s- thực nghiệm Bell Telephone tại Princetion , NewJersey đề xuất đầu tiên). Đây đ-ợc coi là mốc ra đời của hệ thống kiểm soát chất l-ợng hiện đại. Nh-ng ph-ơng pháp này chỉ đ-ợc các công ty Mỹ áp dụng trong lĩnh vực quân sự và sau chiến tranh nó không còn đ-ợc phát huy nữa. Trái lại ng-ời Nhật đã nắm bắt đ-ợc -u thế của ph-ơng pháp này và đã áp dụng, phát triển thành ph-ơng pháp kiểm soát chất l-ợng phù hợp với điều kiện kinh tế, XH của Nhật. Một doanh nghiệp muốn sản phẩm của mình có chất l-ợng cần kiểm soát 5 yếu tố sau: - Kiểm soát con ng-ời. Tất cả mọi thành viên trong doanh nghiệp từ lãnh đao đến công nhân viên phải th-ờng xuyên: + Đ-ợc đào tạo để thực hiện nhiệm vụ đ-ợc giao. + Đủ kinh ngiệm để sử dụng các ph-ơng pháp công nghệ và các trang thiết bị của doanh nghiệp. [...]... mô tả các biện pháp đảm bảo chất l-ợng Cần l-u ý rắng đảm bảo chất l-ợng luôn bao gồm cả kiểm tra và kiểm soát chất l-ợng Đảm bảo chất l-ợng Kiểm soát chất l-ợng Kiểm tra chất l-ợng Chứng minh việc kiểm soát chất l-ợng Kiểm tra Chất l-ợng Kiểm soát 5 điều kiện cơ bản : Chất l-ợng con ng-ời Chất l-ợng ph-ơng pháp Chất l-ợng nguyeen vật liệu đầu vào Chất l-ợng thiết bị Chất l-ợng thông tin Có cơ... nhất Đó chính là mục tiêu quản lí chất l-ợng Nội dung của việc quản lí chất l-ợng đ-ợc thể hiện ở hình d-ới: Quản lí chất l-ợng Đảm bảo chất l-ợng Kiểm soát chất l-ợng Kiểm tra chất l-ợng Tính toán kinh tế của chi phí chất l-ợng Tối -u hoá các chi phí chất l-ợng Mục tiêu tài chính Quản lí chất l-ợng là : Mọi hoạt động của chức năng quản lí chung xác định chính sách chất l-ợng, mục đích, trách nhiệm và... lí chất l-ợng: Từ kiểm tra chất l-ợng đến TQM Nội dung chi tiết của ph-ơng pháp TQM sẽ đ-ợc trình bày kỹ ở ch-ơng III Quản lí chất l-ợng Quản lí chất l-ợng đồng bộ Đảm bảo chất l-ợng Kiểm soát chất l-ợng Kiểm tra chất l-ợng Mối quan hệ giữa khách hàng và ng-ời cung ứng Kiểm tra Chất l-ợng Khách hàng bên trong và bên ngoài Nhóm chất l-ợng Hình 5 Sơ đồ mô tả các giai đoạn phát triển của t- duy chất l-ợng. .. soát tài liệu và dữ liệu Doanh nghiệp phải có hệ thống kiểm soát tài liệu liên quan đến hệ thống chất l-ợng bao gồm các tài liệu nội bộ và tài liệu có nguồn gốc từ bên ngoài Mục đích của kiểm soát tài liệu nhằm bảo đảm: - Cung cấp đáng tài liệu; - Đúng ng-ời sử dụng; - Tài liệu đang sử dụng là tài liệu mới nhất; Mọi sửa đổi, bổ xung tài liệu phải đ-ợc phê duyệt bởi chính bộ phận chức năng đã phê duyệt... đảm bảo chất l-ợng ra đời trong bối cảnh đ Đảm bảo chất l-ợng là : Toàn bộ các hoạt động có kế hoạch, hệ thống đ-ợc tiến hành trong hệ chất l-ợng và đ-ợc chứng minh là đủ mức cần thiết để tạo sự tin t-ởng thoả đáng rằng thực thể (đối t-ợng) sẽ thoả mãn đầy đủ các yêu cầu chất l-ợng Để đảm bảo chất l-ợng theo nghĩa trên, nhà sản xuất phải xây dựng một hệ thống đảm bảo chất l-ợng có hiệu lực và hiệu... lập kế hoạch chất l-ợng, kiểm soát chất l-ợng, đảm bảo chất l-ợng, và cải tiến chất l-ợng trong khuôn khổ hệ chất l-ợng 14.7.5 Quản lí chất l-ợng đồng bộ Ph-ơng pháp quản lí chất l-ợng đồng bộ (TQM) ra đời từ các n-ớc ph-ơng Tây, sau đó đ-ợc áp dụng thành công ở Nhật bản, Mỹ và chính ở các n-ớc ph-ơng tây Về cơ bản ph-ơng pháp này đ-ợc cải tiến và nâng cao từ một ph-ơng pháp quản lí chất l-ợng của Nhật... tra chất l-ợng Kiểm tra sản xuất Kiểm soát 5 điều kiện cơ bản : Chất l-ợng con ng-ời Chất l-ợng ph-ơng pháp Chất l-ợng nguyên vật liệu đầu vào Chất l-ợng thiết bị Chất l-ợng thông tin Có cơ cấu tổ chức hợp lí + giám sát các hoạt động 14.7.3 Đảm bảo chất l-ợng Khi nói đến chất l-ợng thì hàm ý cảu nó đã là nhằm thoả mãn khách hàng Trong nửa đầu thế kỷ tr-ớc, ng-ời mua hàng sau khi kí hợp đồng thì... về đánh giá về hệ thống chất l-ợng - Các tiêu chuẩn về h-ớng dẫn áp dụng (về đảm bảo chất l-ợng và về quản lí chất l-ợng ) - Các tiêu chuẩn về các yêu cầu của hệ thống đảm bảo chất l-ợng - Các tiêu chuẩn hỗ trợ khác Trong đó trọng tâm của bộ tiêu chuẩn này có 3 tiêu chuẩn ISO 9001 ISO 9002 ISO 9003 các tiêu chuẩn này đ-a ra những yêu cầu cơ bản cho 1 hệ thống đảm bảo chất l-ợng Các doanh nghiệp... vật liệu qua chế biến Quản lí chất l-ợng và các yếu tố của hệ thống chất l-ợng phần 4: h-ớng dẫn cải tiến chất l-ợng Cung cấp các h-ớng dẫn việc cải tiến liên tục chất l-ợng trong công ty, mô tả các công cụ kĩ thuật phục vụ cho ph-ơng pháp luận cải tiến chất l-ợng dựa trên thu nhập và phân tích dữ liệu H-ớng dẫn áp dụng yếu tố cụ thể của quản lí chất l-ợng ISO 10005 : 1995 Quản lí chất l-ợng và các... bản của hoạt động đảm bảo chất l-ợng Có thể nói rằng khi tiêu chuẩn về Hệ thống đảm bảo chất l-ợng ch-a ra đời thì ch-a có niềm tin của khách quan đối với sản phẩm Trên cơ sở lí luận này ng-ời ta xây dựng hệ thống đảm bảo chất l-ợng theo mô hình tiêu chuẩn ISO 9000 Nội dung hệ thống tiêu chuẩn này sẽ đ-ợc trình bày kỹ ở phần sau Quan điểm đảm bảo chất l-ợng đầu tiên đ-ợc áp dụng trong nnghành công . phí chất l-ợng Tối -u hoá các chi phí chất l-ợng Mục tiêu tài chính Kiểm tra chất l-ợng Kiểm soát chất l-ợng Đảm bảo chất l-ợng Quản lí chất l-ợng. Có ng-ời chịu trách nhiệm đảm bảo chất l-ợng Kiểm soát chất l-ợng Kiểm tra chất l-ợng Đảm bảo chất l-ợng Quản lí chất l-ợng là : Mọi hoạt động của

Ngày đăng: 26/01/2014, 08:20

Hình ảnh liên quan

HÈnh 2 :sŨ ợạ biốu diÔn cĐa quĨ trÈnh hÈnh thÌnh sộn phẻm Theo tă chục quèc tỏ vồ tiởu chuẻn hoĨ (ISO ) sộn phẻm bao gạm 4 dÓng sau  - Tài liệu đảm bảo chất l-ợng trong chế tạo máy pptx

nh.

2 :sŨ ợạ biốu diÔn cĐa quĨ trÈnh hÈnh thÌnh sộn phẻm Theo tă chục quèc tỏ vồ tiởu chuẻn hoĨ (ISO ) sộn phẻm bao gạm 4 dÓng sau Xem tại trang 2 của tài liệu.
Nhãm nÌy cã ý nghưa quyỏt ợẺnh viơc hÈnh thÌnh chÊt l-îng sộn phẻm, ngÌy nay cĨc sộn phẻm nãi chung cã kỏt cÊu gản nhỦ, thanh nhỈ, ợŨn giộn tiơn dĩng, chóng ợßi  hái khộ nÙng thiỏt kỏ linh hoÓt, bĨm sĨt nhu cđu thẺ tr-êng, mau chãng ợĨp ụng yởu cđu  cĐa n - Tài liệu đảm bảo chất l-ợng trong chế tạo máy pptx

h.

ãm nÌy cã ý nghưa quyỏt ợẺnh viơc hÈnh thÌnh chÊt l-îng sộn phẻm, ngÌy nay cĨc sộn phẻm nãi chung cã kỏt cÊu gản nhỦ, thanh nhỈ, ợŨn giộn tiơn dĩng, chóng ợßi hái khộ nÙng thiỏt kỏ linh hoÓt, bĨm sĨt nhu cđu thẺ tr-êng, mau chãng ợĨp ụng yởu cđu cĐa n Xem tại trang 4 của tài liệu.
Cđn l-u ý rững quĨ trÈnh kiốm soĨt chÊt l-îng phội ợ-îc tiỏn hÌnh song song vắi kiốm tra chÊt l-îng vÈ sộn phẻm lÌm ra buéc phội ợÓt ợ-îc mục chÊt l-îng nhÊt ợẺnh ợạng th-ßi  phội ngÙn ngõa bắt nhƠng sai sãt cã thố xộy ra trong quĨ trÈnh sộn xuÊt - Tài liệu đảm bảo chất l-ợng trong chế tạo máy pptx

n.

l-u ý rững quĨ trÈnh kiốm soĨt chÊt l-îng phội ợ-îc tiỏn hÌnh song song vắi kiốm tra chÊt l-îng vÈ sộn phẻm lÌm ra buéc phội ợÓt ợ-îc mục chÊt l-îng nhÊt ợẺnh ợạng th-ßi phội ngÙn ngõa bắt nhƠng sai sãt cã thố xộy ra trong quĨ trÈnh sộn xuÊt Xem tại trang 11 của tài liệu.
ToÌn bé cĨc hoÓt ợéng cã kỏ hoÓch, hơ thèng ợ-îc tiỏn hÌnh trong hơ chÊt l-îng vÌ ợ-îc  chụng  minh  lÌ  ợĐ  mục  cđn  thiỏt  ợố  tÓo  sù  tin  t-ẽng  thoộ  ợĨng  rững  thùc  thố  (ợèi  t-îng) sỹ thoộ mỈn ợđy ợĐ cĨc yởu cđu chÊt l-îng. - Tài liệu đảm bảo chất l-ợng trong chế tạo máy pptx

o.

Ìn bé cĨc hoÓt ợéng cã kỏ hoÓch, hơ thèng ợ-îc tiỏn hÌnh trong hơ chÊt l-îng vÌ ợ-îc chụng minh lÌ ợĐ mục cđn thiỏt ợố tÓo sù tin t-ẽng thoộ ợĨng rững thùc thố (ợèi t-îng) sỹ thoộ mỈn ợđy ợĐ cĨc yởu cđu chÊt l-îng Xem tại trang 12 của tài liệu.
ớỏn nÙm 1994 ợỈ cã hŨn 100 n-ắc tuyởn bè Ĩp dông ISO9000 vÌ 57 n-ắc ban hÌnh tiởu chuẻn quèc gia trởn cŨ sẽ chuyốn dẺch hoÌn toÌn ISO 9000  - Tài liệu đảm bảo chất l-ợng trong chế tạo máy pptx

n.

nÙm 1994 ợỈ cã hŨn 100 n-ắc tuyởn bè Ĩp dông ISO9000 vÌ 57 n-ắc ban hÌnh tiởu chuẻn quèc gia trởn cŨ sẽ chuyốn dẺch hoÌn toÌn ISO 9000 Xem tại trang 16 của tài liệu.
2. TÙng nÙng suÊt vÌ giộm giĨ thÌnh: Thùc hiơn hơ thèng chÊt l-îng theo tiởu chuẻn ISO 9000 gióp cỡng ty tÙng nÙng suÊt vÌ giộm giĨ thÌnh - Tài liệu đảm bảo chất l-ợng trong chế tạo máy pptx

2..

TÙng nÙng suÊt vÌ giộm giĨ thÌnh: Thùc hiơn hơ thèng chÊt l-îng theo tiởu chuẻn ISO 9000 gióp cỡng ty tÙng nÙng suÊt vÌ giộm giĨ thÌnh Xem tại trang 17 của tài liệu.
cĨc cỡng ty cã thÌnh phẻm hoậc bỈn thÌnh phẻm ẽ dÓng vẹt lơu qua chỏ biỏn bao gạm  cộ thố r¾n láng khÝ hay tă hîp cĨc dÓng ợã - Tài liệu đảm bảo chất l-ợng trong chế tạo máy pptx

c.

Ĩc cỡng ty cã thÌnh phẻm hoậc bỈn thÌnh phẻm ẽ dÓng vẹt lơu qua chỏ biỏn bao gạm cộ thố r¾n láng khÝ hay tă hîp cĨc dÓng ợã Xem tại trang 20 của tài liệu.
- ợ-îc mải thÌnh viởn thÊu hiốu vÌ thùc hiơn 2. Tă chục : - Tài liệu đảm bảo chất l-ợng trong chế tạo máy pptx

c.

mải thÌnh viởn thÊu hiốu vÌ thùc hiơn 2. Tă chục : Xem tại trang 23 của tài liệu.
LÌ nhƠng vÙn bộn h-ắng dÉn cỡng viơc nhữm gióp cho viơc ợiồu hÌnh, kiốm soĨt vÌ thùc thi cỡng viơc mét cĨch chi tiỏt vÌ cô thố ợèi vắi tõng cỡng viơc - Tài liệu đảm bảo chất l-ợng trong chế tạo máy pptx

nh.

Ơng vÙn bộn h-ắng dÉn cỡng viơc nhữm gióp cho viơc ợiồu hÌnh, kiốm soĨt vÌ thùc thi cỡng viơc mét cĨch chi tiỏt vÌ cô thố ợèi vắi tõng cỡng viơc Xem tại trang 30 của tài liệu.
+ Xem xƯt cĨch thục tiỏn hÌnh cĨc quĨ trÈnh: môc ợÝch, phÓm vi vÌ trĨch nhiơm cĨc cỡng viơc tÓo nởn quĨ trÈnh, trÈnh tù vÌ cĨc kỏt quộ  ợđu ra cĐa chóng. - Tài liệu đảm bảo chất l-ợng trong chế tạo máy pptx

em.

xƯt cĨch thục tiỏn hÌnh cĨc quĨ trÈnh: môc ợÝch, phÓm vi vÌ trĨch nhiơm cĨc cỡng viơc tÓo nởn quĨ trÈnh, trÈnh tù vÌ cĨc kỏt quộ ợđu ra cĐa chóng Xem tại trang 32 của tài liệu.
- Tiỏn hÌnh ợĨnh gÝa; -BĨo cĨo ợĨnh  giĨ; - HÌnh ợéng tiỏp theo. - Tài liệu đảm bảo chất l-ợng trong chế tạo máy pptx

i.

ỏn hÌnh ợĨnh gÝa; -BĨo cĨo ợĨnh giĨ; - HÌnh ợéng tiỏp theo Xem tại trang 40 của tài liệu.
b) Tiỏn hÌnh ợĨnh giĨ: - Tài liệu đảm bảo chất l-ợng trong chế tạo máy pptx

b.

Tiỏn hÌnh ợĨnh giĨ: Xem tại trang 43 của tài liệu.