1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ths quản lý kinh tế năng lực cạnh tranh của công ty TNHH một thành viên du lịch công đoàn việt nam trong giai đoạn hiện nay

127 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty TNHH Một Thành Viên Du Lịch Công Đoàn Việt Nam Trong Giai Đoạn Hiện Nay
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Quản Lý Kinh Tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 674 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong sự nghiệp đổi mới đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, đưa đất nước tiến bước vững chắc lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta đã khẳng định: nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm, công tác xây dựng Đảng là then chốt, phát triển văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội. Đảm bảo sự phát triển đồng bộ và toàn diện của ba lĩnh vực này là điều kiện quyết định cho sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước. Để thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ trung tâm là phát triển kinh tế, những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp (DN) Việt Nam đã quan tâm đến việc xây dựng thương hiệu, hình ảnh, chú trọng đến chất lượng sản phẩm, chuyển đổi mô hình hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh (SXKD), thậm chí có những DN đã mời công ty nước ngoài vào hoạch định chiến lược phát triển cho công ty mình. Học tập các mô hình DN tiên tiến nước ngoài đã trở thành tư duy mới của các nhà DN Việt Nam. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) và sự chuyển đổi cơ chế kinh doanh, các DN phải trở thành đơn vị SXKD tự chủ. DN muốn đứng vững trong cạnh tranh thị trường gay gắt nhất thiết phải tiến hành đổi mới, nâng cao năng lực cạnh tranh (NLCT). Trong quá trình phát triển, mỗi DN đều nỗ lực xây dựng một hệ thống tiêu chí để tạo ra sự hài hòa trong DN, tăng cường nội lực và sức mạnh của DN. Việt Nam đang trong quá trình xây dựng nền KTTT định hướng XHCN, cùng với xu thế toàn cầu hoá và hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới đã mở ra cho các DN, doanh nhân nước ta những điều kiện mới có ý nghĩa quyết định để từng bước nâng cao sức cạnh tranh. Đó cũng là phát huy sức mạnh của toàn dân tộc cho công cuộc chấn hưng đất nước; mọi người được tự do phát huy tài năng, trí tuệ trong kinh doanh, làm giàu cho mình và cho đất nước. Chính công cuộc đổi mới đã mở đường cho sự ra đời và phát triển các DN dân doanh và đội ngũ doanh nhân mới của Việt Nam. Với những lợi thế về vị trí địa lý, tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn, con người Việt Nam thân thiện, mến khách, trong những năm qua Du lịch Việt Nam đã có sự phát triển khởi sắc và cùng với quá trình hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới hứa hẹn mang lại cho du lịch Việt Nam nhiều cơ hội góp phần phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Ngành Du lịch hiện nay đang được Nhà nước đặc biệt chú trọng đầu tư phát triển để thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Để tận dụng được lợi thế này, các DN kinh doanh ở Việt Nam cần phải hết sức nhạy bén, nắm bắt cơ hội và khai thác hết mọi tiềm năng để có thể hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới, đặc biệt là sau khi Việt Nam gia nhập WTO và mở cửa thị trường dịch vụ. Các DN du lịch, khách sạn nếu không có đủ năng lực tiếp cận thị trường quốc tế và khu vực, thiếu một chiến lược cạnh tranh linh hoạt sẽ khó có khả năng cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh nước ngoài và sẽ bị loại khỏi cuộc chơi. Vì vậy, các DN cần phải đánh giá lại chiến lược kinh doanh và việc huy động các nguồn lực để thực hiện chiến lược, để từ đó đưa ra các giải pháp có tính chiến lược, nâng cao được NLCT nhằm thu được lợi ích cao nhất trong quá trình hoạt động. Công ty TNHH Một thành viên Du lịch Công đoàn Việt Nam là một trong những DN của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam kinh doanh hiệu quả và đã trở thành một trong những đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch và lữ hành hàng đầu Việt Nam. Trong những năm qua Công ty đã có nhiều cải tiến trong xây dựng thương hiệu và nâng cao chất lượng hoạt động, giữ vai trò nòng cốt, chủ đạo trong các DN của tổ chức Công đoàn Việt Nam. Tuy nhiên, nhìn nhận một cách tổng quát, có thể thấy NLCT của Công ty còn có những hạn chế nhất định: Vẫn chưa có quan niệm đúng đắn về cạnh tranh và hợp tác, làm việc chưa có tính chuyên nghiệp, còn bị ảnh hưởng bởi các khuynh hướng tiêu cực của nền kinh tế bao cấp, chất lượng dịch vụ chưa tạo được dấu ấn trên thị trường, mô hình hoạt động vẫn còn bất cập. Điều đó sẽ gây nhiều khó khăn trong chiến lược kinh doanh của Công ty. Trong giai đoạn hiện nay, khi chúng ta gia nhập kinh tế toàn cầu đồng nghĩa với việc Công ty phải bước vào môi trường kinh doanh rộng lớn và có sự cạnh tranh ngày càng gay gắt và khốc liệt hơn, khách hàng của Công ty cũng trở nên khó tính và có nhiều đòi hỏi cao hơn, và tất nhiên họ cũng có nhiều lựa chọn hơn trong việc cùng đáp ứng nhu cầu của mình. Chính vì lẽ đó, thương hiệu của Công ty sẽ được khách hàng quan tâm, lựa chọn. Từ những lý do nêu trên, việc thực hiện đề tài “Năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Một thành viên Du lịch Công đoàn Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” có ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn, góp phần nâng cao vị thế, uy tín của Công ty trong giai đoạn hiện nay.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH KHÁCH SẠN 1.1 Những vấn đề kinh doanh khách sạn 1.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh khách sạn 1.3 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh số tập đoàn khách sạn quốc tế 8 14 34 Chương 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN DU LỊCH CƠNG ĐỒN VIỆT NAM 44 2.1 Tổng quan Công ty TNHH Một thành viên Du lịch Cơng đồn Việt Nam 2.2 Phân tích thực trạng lực cạnh tranh Cơng ty TNHH Một 44 thành viên Du lịch Cơng đồn Việt Nam 2.3 Đánh giá khái quát lực cạnh tranh Công ty 56 80 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN DU LỊCH CƠNG ĐỒN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 83 3.1 Xu hướng phát triển thị trường du lịch quốc tế Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 3.2 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty 83 TNHH Một thành viên Du lịch Cơng đồn Việt Nam 3.3 Kiến nghị điều kiện để thực giải pháp 92 106 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 112 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DN NLCT TNHH KTTT XHCN SXKD WTO OECD WEF GDP CBCNV ICT CRS GDS TARS EIU BSA PATA JATA ASTA NSNN MIS ASEAN UNWTO ASEM APEC WTTC ATF MSN MICE TSCĐ EU Doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh Trách nhiệm hữu hạn Kinh tế thị trường Xã hội chủ nghĩa Sản xuất kinh doanh Tổ chức thương mại giới Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế Diễn đàn Kinh tế Thế giới Tổng sản phẩm quốc nội Cán bộ, công nhân viên Công nghệ thông tin truyền thơng Hệ thống đặt chỗ tồn cầu Hệ thống phân phối tồn cầu Mạng lưới hệ thống đặt phịng/giữ chỗ tồn cầu Cơ quan Tình báo Kinh tế Liên minh Phần mềm Doanh nghiệp Hiệp hội Du lịch châu Á - Thái Bình Dương Hiệp hội Du lịch Nhật Bản Hiệp hội Du lịch Mỹ Ngân sách nhà nước Hệ thống quản lý thông tin Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Tổ chức Du lịch giới Liên Hiệp Quốc Diễn đàn hợp tác Á - Âu Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương Hội đồng Du lịch Lữ hành giới Diễn đàn Du lịch ASEAN Mạng thông tin Microsoft Thị trường khách tham dự hội nghị, hội thảo, triển lãm thương mại Tài sản cố định Liên minh châu Âu DANH MỤC BẢNG BIỂU Tra ng Bảng 2.1: Kết hoạt động kinh doanh Công ty giai đoạn 2005-2009 52 Bảng 2.2: Tốc độ phát triển tiêu kết hoạt động kinh Bảng 2.3: Bảng 2.4: Bảng 2.5: Bảng 2.6: Bảng 2.7: Bảng 2.8: Bảng 2.9: doanh Công ty giai đoạn 2005 - 2009 Cơ cấu vốn Công ty giai đoạn 2005 - 2009 Một số tiêu tình hình sử dụng vốn Tình hình lỗ, lãi chi nhánh Cty năm 2005 - 2009 Các tiêu phản ánh tỷ suất sinh lợi Cty 2005 - 2009 Cơ cấu lao động Cơng ty năm 2009 Trình độ lao động Công ty năm 2009 Một số tiêu phản ánh suất lao động Công ty 53 57 58 60 60 63 63 65 Bảng năm 2005 - 2009 Phân tích thị phần Khách sạn CĐ Hà Nội năm 2009 2.10: Bảng 2.11: Cơ cấu khách hàng Công ty năm 2008 - 2009 Bảng Cơ cấu khách hàng Công ty phân theo thị trường 68 74 2.12: Bảng 3.1: Bảng 3.2: năm 2008 - 2009 Các điểm đến du lịch giới Báo cáo khách quốc tế, khách nội địa thu nhập xã hội 75 84 87 Bảng 3.3: du lịch từ năm 2001 đến năm 2009 Báo cáo khách quốc tế, khách nội địa thu nhập xã hội du lịch Hà Nội từ năm 2002 đến 2008 91 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Tra ng Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Công ty TNHHH Một thành viên Du lịch Cơng đồn Việt Nam Biểu đồ 2.1: Sự biến động tỷ trọng vốn chủ sở hữu vốn tín dụng Cơng ty từ 2005 - 2009 49 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nghiệp đổi đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh, đưa đất nước tiến bước vững lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta khẳng định: nhiệm vụ phát triển kinh tế trung tâm, công tác xây dựng Đảng then chốt, phát triển văn hóa tảng tinh thần xã hội Đảm bảo phát triển đồng toàn diện ba lĩnh vực điều kiện định cho phát triển nhanh bền vững đất nước Để thực có hiệu nhiệm vụ trung tâm phát triển kinh tế, năm gần đây, nhiều doanh nghiệp (DN) Việt Nam quan tâm đến việc xây dựng thương hiệu, hình ảnh, trọng đến chất lượng sản phẩm, chuyển đổi mơ hình hoạt động nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh (SXKD), chí có DN mời cơng ty nước vào hoạch định chiến lược phát triển cho cơng ty Học tập mơ hình DN tiên tiến nước trở thành tư nhà DN Việt Nam Cùng với phát triển kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) chuyển đổi chế kinh doanh, DN phải trở thành đơn vị SXKD tự chủ DN muốn đứng vững cạnh tranh thị trường gay gắt thiết phải tiến hành đổi mới, nâng cao lực cạnh tranh (NLCT) Trong trình phát triển, DN nỗ lực xây dựng hệ thống tiêu chí để tạo hài hịa DN, tăng cường nội lực sức mạnh DN Việt Nam trình xây dựng KTTT định hướng XHCN, với xu toàn cầu hoá hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới mở cho DN, doanh nhân nước ta điều kiện có ý nghĩa định để bước nâng cao sức cạnh tranh Đó phát huy sức mạnh tồn dân tộc cho công chấn hưng đất nước; người tự phát huy tài năng, trí tuệ kinh doanh, làm giàu cho cho đất nước Chính cơng đổi mở đường cho đời phát triển DN dân doanh đội ngũ doanh nhân Việt Nam Với lợi vị trí địa lý, tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn, người Việt Nam thân thiện, mến khách, năm qua Du lịch Việt Nam có phát triển khởi sắc với trình hội nhập sâu vào kinh tế giới hứa hẹn mang lại cho du lịch Việt Nam nhiều hội góp phần phát triển kinh tế xã hội đất nước Ngành Du lịch Nhà nước đặc biệt trọng đầu tư phát triển để thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Để tận dụng lợi này, DN kinh doanh Việt Nam cần phải nhạy bén, nắm bắt hội khai thác hết tiềm để hội nhập sâu vào kinh tế giới, đặc biệt sau Việt Nam gia nhập WTO mở cửa thị trường dịch vụ Các DN du lịch, khách sạn khơng có đủ lực tiếp cận thị trường quốc tế khu vực, thiếu chiến lược cạnh tranh linh hoạt khó có khả cạnh tranh với đối thủ cạnh tranh nước ngồi bị loại khỏi chơi Vì vậy, DN cần phải đánh giá lại chiến lược kinh doanh việc huy động nguồn lực để thực chiến lược, để từ đưa giải pháp có tính chiến lược, nâng cao NLCT nhằm thu lợi ích cao q trình hoạt động Công ty TNHH Một thành viên Du lịch Công đoàn Việt Nam DN Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam kinh doanh hiệu trở thành đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành hàng đầu Việt Nam Trong năm qua Cơng ty có nhiều cải tiến xây dựng thương hiệu nâng cao chất lượng hoạt động, giữ vai trò nòng cốt, chủ đạo DN tổ chức Cơng đồn Việt Nam Tuy nhiên, nhìn nhận cách tổng qt, thấy NLCT Cơng ty cịn có hạn chế định: Vẫn chưa có quan niệm đắn cạnh tranh hợp tác, làm việc chưa có tính chun nghiệp, cịn bị ảnh hưởng khuynh hướng tiêu cực kinh tế bao cấp, chất lượng dịch vụ chưa tạo dấu ấn thị trường, mơ hình hoạt động cịn bất cập Điều gây nhiều khó khăn chiến lược kinh doanh Công ty Trong giai đoạn nay, gia nhập kinh tế toàn cầu đồng nghĩa với việc Công ty phải bước vào mơi trường kinh doanh rộng lớn có cạnh tranh ngày gay gắt khốc liệt hơn, khách hàng Cơng ty trở nên khó tính có nhiều địi hỏi cao hơn, tất nhiên họ có nhiều lựa chọn việc đáp ứng nhu cầu Chính lẽ đó, thương hiệu Công ty khách hàng quan tâm, lựa chọn Từ lý nêu trên, việc thực đề tài “Năng lực cạnh tranh Công ty TNHH Một thành viên Du lịch Cơng đồn Việt Nam giai đoạn nay” có ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn, góp phần nâng cao vị thế, uy tín Cơng ty giai đoạn Tình hình nghiên cứu đề tài Khái niệm cạnh tranh giới từ lâu khơng cịn mẻ Ngay từ năm đầu kỷ XIX, có nhiều nhà kinh tế học nghiên cứu cung cấp sở lý luận sâu sắc cạnh tranh Adam Smith, Karl Mác, J.Robinson, Schumpeter Tuy nhiên, vấn đề cạnh tranh thực trở thành lý thuyết thực thụ DN giới coi kinh thánh có xuất lý thuyết “Chiến lược cạnh tranh” (1980) “Lợi cạnh tranh quốc gia” (1985) Micheal Porter Ở Việt Nam, năm gần đây, có nhiều tác giả, nhiều nhà lý luận nghiên cứu cạnh tranh NLCT DN góc độ khác nhau, tiêu biểu như: - GS.TS Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Hà Thanh Hải (2008), Nâng cao lực cạnh tranh khách sạn Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sỹ Quản trị kinh doanh, Trường ĐH Kinh tế quốc dân - Trần Trung Hiếu (2001), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn Thạc sỹ chuyên nghành Quản lý kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - TS Phạm Thuý Hồng (2004), Chiến lược cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - Trần Việt Hùng (2004), Năng lực cạnh tranh hàng thuỷ sản xuất thị trường Mỹ – Thực trạng giải pháp, Chuyên đề khoa học cấp tiến sỹ, Trường ĐH Kinh tế quốc dân - Lại Thị Lý (2008), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp quân đội hoạt động sản xuất kinh doanh, Luận văn Thạc sỹ chuyên nghành Kinh doanh quản lý, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Đinh Thị Nga (2005), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn Thạc sỹ chuyên nghành Kinh doanh quản lý, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Thương mại Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội - Ngô Thị Hoàng Yến (2009), Nâng cao sức cạnh tranh dịch vụ Viễn thơng Tập đồn Bưu Viễn thơng điều kiện Việt Nam thành viên WTO, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Viện Nghiên cứu thương mại Ngồi ra, cịn có số viết sau: - Nâng cao khả cạnh tranh - vấn đề sống doanh nghiệp Việt Nam tham gia AFTA Đồn Nhật Dũng đăng tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 281 tháng 10/2001 - Nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam TS Lê Khoa, đăng tạp chí Phát triển kinh tế, tháng 4/2002 - Một số giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước nước ta Đoàn Ngọc Phúc, đăng tạp chí Khoa học Chính trị, số năm 2002 - Nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam trình hội nhập TS Nguyễn Đăng Nam đăng tạp chí Tài chính, số 1+2 năm 2003 - Tác động rào cản cạnh tranh khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Đặng Thành Lê đăng tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 304 tháng 9/2003 - Một số quan điểm đạo bảo đảm nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Đỗ Huy Hà đăng tạp chí Kinh tế Dự báo, số 9/2004 Nhìn chung, tất cơng trình nghiên cứu, viết nêu tác giả dù nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau: quốc gia, ngành, lĩnh vực cụ thể hay DN, có ý nghĩa cho việc hình thành sở lý luận cạnh tranh NLCT Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu hoạt động DN hệ thống Cơng đồn nói chung Cơng ty TNHH Một thành viên Du lịch Cơng đồn Việt Nam nói riêng Vì tác giả chọn đề tài: “Năng lực cạnh tranh Công ty TNHH Một thành viên Du lịch Cơng đồn Việt Nam giai đoạn nay” làm luận văn thạc sỹ kinh tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài + Mục đích Trên sở nghiên cứu khảo sát, phân tích thực trạng NLCT Cơng ty TNHH Một thành viên Du lịch Cơng đồn Việt Nam, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao NLCT Công ty đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế + Nhiệm vụ Để đạt mục đích nêu trên, đề tài có nhiệm vụ: - Khái quát vấn đề lý luận NLCT DN kinh doanh khách sạn - Khảo sát, đánh giá, phân tích thực trạng NLCT cơng ty TNHH Một thành viên Du lịch Cơng đồn Việt Nam từ năm 2005 đến năm 2009, phân tích ưu điểm, tồn nguyên nhân - Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao NLCT Công ty TNHH Một thành viên Du lịch Công đoàn Việt Nam năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu NLCT DN kinh doanh khách sạn * Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến NLCT Công ty TNHH Một thành viên Du lịch Cơng đồn Việt Nam lĩnh vực kinh doanh khách sạn * Thời gian nghiên cứu: từ năm 2005 - 2009 Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn thực sở sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, sách Đảng cộng sản Việt Nam kinh tế vấn đề thực tiễn đặt nước ta lĩnh vực quan trọng Luận văn vận dụng phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê, so sánh, mơ hình hố để nghiên cứu nội dung đề tài Những kết đóng góp đề tài Đề tài nghiên cứu thành cơng có đóng góp sau: - Hệ thống hố làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận NLCT DN kinh doanh khách sạn - Phân tích, đánh giá thực trạng NLCT Công ty TNHH Một thành viên Du lịch Cơng đồn Việt Nam năm qua đề xuất hệ thống nhóm giải pháp phù hợp nhằm nâng cao NLCT Công ty năm tới - Sản phẩm luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho DN hệ thống Cơng đồn Việt Nam Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương, tiết 110 chuyên đề khách sạn chi nhánh có văn hóa đặc sắc Hịa Bình, Sa Pa - Thực đăng ký quyền sản phẩm DN tên khách sạn, nhà hàng, quán Bar, sản phẩm để bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp - Quảng bá sản phẩm thị trường hướng vào đối tượng thời điểm để nâng cao tính hiệu tính cạnh tranh sản phẩm Có thể nói, sách sản phẩm - thị trường sách xương sống hệ thống giải pháp Marketing - Mix Nếu sách DN quan tâm, đưa sản phẩm có chất lượng cao, độc đáo, đáp ứng nhu cầu thị hiếu du khách Cơng ty thu hút nhiều khách hàng hơn, góp phần nâng cao NLCT 3.2.5.2 Chính sách giá Trong giai đoạn nay, Cơng ty cần nhìn nhận xác vai trị giá sách marketing Mặc dù giá thấp khơng cịn yếu tố hàng đầu tạo nên sức hấp dẫn DN, khơng phải vũ khí cạnh tranh khách sạn Tuy nhiên, giữ vai trò quan trọng để tạo doanh thu, lợi nhuận cho DN biểu phần mức chất lượng dịch vụ mà DN cung cấp cho khách hàng - Trên sở thăm dò, nghiên cứu phân tích thị trường, Cơng ty cần đưa mục tiêu định giá cách cụ thể, rõ ràng, có tính đến thay đổi tiêu dùng du lịch, yếu tố lạm phát để xây dựng sách giá linh hoạt - Tính tốn, xác định chi phí cách chi tiết, xác để có sở xây dựng giá thành giá Bộ phận marketing phối hợp chặt chẽ với phận nghiệp vụ, kế toán để xác định khoản chi phí sản xuất, khấu hao - Việc xây dựng sách giá Cơng ty cần phù hợp với tập khách 111 + Đối với khách hàng công ty lữ hành, đại lý du lịch, hãng hàng không cung cấp Công ty áp dụng sách chiết khấu, giảm giá tuỳ theo lượng khách + Sử dụng sách hoa hồng cho người trung gian khách từ quan, khách hội nghị, hội thảo + Đối với khách vãng lai, khách lẻ Công ty cần vào thời gian nghỉ khách mà có sách giá thích hợp + Cơng ty cần áp dụng biện pháp giảm giá cuối tuần vào mùa thấp điểm để thu hút khách có đợt điều chỉnh giá tuỳ theo tình hình thị trường Tuy nhiên lâu dài, để có sản phẩm thực hấp dẫn giá, Cơng ty cần có kế hoạch phối hợp chặt chẽ với nhà cung cấp dịch vụ du lịch hãng hàng khơng, th xe, dịch vụ giải trí, thương mại, công ty lữ hành để tổ chức chương trình khuyến quy mơ lớn, mang tính chất tồn diện Bên cạnh đó, Cơng ty cần có chiến lược liên minh với hãng hàng không giá rẻ khai thác tuyến bay quốc tế đến Việt Nam Air Asia, Air Korean, Tiger Airways, Jetstar nhằm đưa sản phẩm có giá cạnh tranh so với đối thủ nước khu vực để mở rộng đa dạng thị trường khách 3.2.5.3 Chính sách phân phối Trong mơi trường kinh doanh đại, có hệ thống phân phối mạnh rộng khắp lợi lớn DN cạnh tranh Việc giữ vững hệ thống phân phối giữ vững thị phần mình, DN không đưa biện pháp trước mắt mà cần phải có chiến lược cụ thể dài hạn để giữ vững hệ thống phân phối trước đối thủ Ngồi việc trì, củng cố, phát triển kênh phân phối chủ yếu Công ty sử dụng kênh trực tiếp, qua công ty lữ hành, đại lý du lịch 112 thông qua quan, tổ chức khác để đảm bảo tính ổn định nguồn khách, Cơng ty cần nghiên cứu, thiết lập, mở rộng thêm kênh phân phối nhằm giúp khách hàng tiếp cận sử dụng sản phẩm Công ty cách nhanh chóng - Cơng ty cần tăng cường xây dựng củng cố lại mối liên kết ngang với khách sạn đạt tiêu chuẩn - địa bàn để chia sẻ, liên kết dịch vụ bổ sung tránh nhàm chán cho khách; kết hợp tổ chức hoạt động giải trí (lễ hội, show diễn, festival); hoạt động liên quan tới quản lý công suất sử dụng vào thời điểm cao điểm thấp điểm - Sớm hoàn thiện hệ thống tổ chức hoạt động theo mơ hình Tổng Cơng ty để mở rộng kênh phân phối dọc hệ thống, tạo cho toàn hoạt động kinh doanh Công ty thành thể liên kết thống nhất, đồng bền vững, thu hút tối đa nguồn khách du lịch - Coi khách hàng kênh phân phối hiệu Một điểm khác biệt sản phẩm khách sạn so với sản phẩm hàng hố thơng thường khác sản phẩm khách sạn khơng thể đưa đến tận tay người tiêu dùng, mà tiêu dùng chỗ với tham gia trực tiếp khách hàng Chất lượng sản phẩm, dịch vụ cao, độc đáo lôi kéo khách hàng quay trở lại lần tiếp theo, đồng thời giúp cho Cơng ty có thêm nhiều khách hàng nhờ vào quảng bá họ Do vậy, Công ty cần xây dựng phần mềm quản lý khách hàng để lưu giữ thông tin khách hàng, ý đến công tác chăm sóc khách hàng sau tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ Công ty - Về dài hạn, Công ty cần xây dựng liên minh chiến lược bền vững với đối tác gửi khách nước (các hãng lữ hành, tập đoàn khách sạn quốc tế) sở hợp tác có lợi, thực hoạt động marketing thị trường nguồn khách Đặc biệt đối tác hệ thống phân phối chỗ toàn cầu cổng du lịch lữ hành tiếng giới 113 3.2.5.4 Chính sách xúc tiến quảng bá Marketing điểm đến hay nói cách khác hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch coi nội dung quan trọng việc tạo dựng thương hiệu du lịch quốc gia, DN kinh doanh du lịch Thông thường, việc xúc tiến quảng bá thực sau xác định xây dựng sản phẩm du lịch Như phân tích chương 2, công tác xúc tiến hoạt động nghiên cứu thị trường Công ty chưa đem lại hiệu mong đợi Trong thời gian tới, Công ty cần tăng cường ngân sách cho hoạt động này, kết hợp với việc sử dụng linh hoạt tất công cụ xúc tiến nhằm quảng bá cách mạnh mẽ đến khách hàng, tạo dựng hình ảnh khách sạn tâm trí du khách Dưới số giải pháp Công ty cần thực hiện: - Lựa chọn phương án phân bổ ngân sách cho hoạt động xúc tiến quảng bá Có nhiều phương pháp xác định ngân sách mà Cơng ty sử dụng như: tuỳ theo khả năng, tuỳ theo dự án đầu tư, phần trăm doanh số, phương pháp phân tích so sánh - Tăng cường sử dụng phương tiện, công cụ để truyền tin xúc tiến Công ty cần lựa chọn cơng cụ có tính khả thi cao áp dụng đồng thời công cụ truyền tin đăng tin tạp chí chuyên ngành du lịch, tạp chí hãng hàng khơng, hiệp hội du lịch, tạp chí du lịch nước ngồi (như Travel Survey, The Travel Industry Services, Travel Weekly), chương trình du lịch truyền hình phù hợp với khả tài đáp ứng mục tiêu, nhiệm vụ đặt chiến lược xúc tiến quảng bá - Tăng cường tiếp thị quảng bá trực tuyến, sử dụng công cụ tiếp thị trực tuyến chuyên nghiệp mạng internet Cơng ty mở rộng thị trường khách tới thị trường khách giới thơng qua giải pháp tiếp thị quảng bá trực tuyến Muốn vậy, Công ty cần sử dụng nguyên tắc chiến lược tiếp thị hợp lý Một chiến lược quảng bá trực tuyến 114 hợp lý chiến lược tạo dựng danh tiếng tốt, tin cậy, mức độ phổ biến lớn thứ hạng cao bảng danh sách Google, Yahoo (và cổng thông tin lữ hành lớn giới) đường link đến trang web khách sạn Xu hướng khách du lịch giới (đặc biệt khách du lịch trẻ tuổi) du lịch cách tự tìm tịi thơng tin tự đặt chỗ qua mạng internet ngày tăng Đối tượng khách thường tìm kiếm, trao đổi chia sẻ thông tin diễn đàn (forum) du lịch, trang web tư vấn du lịch, nhật ký mạng (blog) trước sau du lịch Vì vậy, Công ty cần nắm bắt xu hướng để có chiến dịch quảng bá phù hợp, chi phí hiệu cao Công ty cần bố trí nhân cho việc chuyên trách quảng bá qua mạng để thường xuyên cập nhật, chỉnh sửa đưa thông tin sản phẩm, giá khách sạn lên trang web kể - Cần nâng cao hiệu hoạt động PR Hiện đội ngũ PR khách sạn gồm có người hoạt động họ bổ trợ cho phận lễ tân, giúp đỡ khách có nhu cầu thơng tin điểm vui chơi, giải trí địa bàn Hà Nội, cung cấp cho khách đồ hướng dẫn, giới thiệu cho khách Công ty Công ty cần có kế hoạch tổ chức hoạt động cộng đồng tài trợ, tham gia hoạt động bảo vệ môi trường, tổ chức hội nghị khách hàng năm, tổ chức họp báo để thông qua tạo dư luận tốt, quảng bá hình ảnh Công ty đến với thị trường mục tiêu, tạo dựng củng cố uy tín Cơng ty tổ chức, đồn thể, xã hội - Cơng ty cần khai thác triệt để lợi DN nhà nước thương hiệu “Khách sạn hàng đầu Việt Nam” để tham gia tích cực vào hội thảo, hội chợ, buổi roadshow du lịch Việt Nam nước kiện du lịch nước; thành viên tổ chức Du lịch quốc tế như: Hiệp hội Du lịch châu Á - Thái Bình Dương (PATA), Hiệp hội Du lịch Nhật Bản (JATA) Hiệp hội Du lịch Mỹ (ASTA) để chủ động tìm hiểu thị trường, 115 đặc biệt việc mở văn phòng số nước khu vực nhằm xúc tiến mạnh mẽ hoạt động du lịch Công ty thị trường quốc tế Có thể nói, sách Marketing - Mix không điểm yếu Công ty TNHH Một thành viên Du lịch Cơng đồn Việt Nam thời gian qua, mà đa số khách sạn Việt Nam chưa trọng đầu tư cho sách Trong thời gian tới, tập đoàn nước ngồi mạnh tiềm lực tài chính, lực quản lý lực marketing vào đầu tư tạo khơng khó khăn cho DN kinh doanh khách sạn Việt Nam Do vậy, để nâng cao vị Công ty thị trường đồng thời thu hút thêm nhiều khách hàng, bạn hàng đến với Cơng ty Cơng ty cần phải nghiên cứu, xây dựng sách cách đồng để nâng cao NLCT, đứng vững thị trường điều kiện ngành kinh doanh khách sạn cạnh tranh ngày gay gắt, xứng đáng DN kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành hàng đầu Nhà nước tổ chức Cơng đồn Việt Nam 3.3 KIẾN NGHỊ NHỮNG ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 3.3.1 Đối với Chính phủ - Chính phủ cần nghiên cứu, xây dựng chế, sách thu hút đầu tư sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật cho ngành Du lịch cách đồng bộ, đại; tạo điều kiện chế thơng thống cho hoạt động phối hợp Bộ, ngành liên quan xây dựng thực kế hoạch đầu tư Ưu tiên phát triển sở lưu trú du lịch đạt tiêu chuẩn quốc tế, xây dựng cơng trình nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, khách sạn, hạ tầng du lịch gắn với di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, dự án phát triển loại hình du lịch thân thiện bảo vệ mơi trường, hình thành hệ thống khu du lịch quốc gia với thương hiệu bật Nâng cao tính hiệu lực, hiệu công tác quản lý thực quy hoạch du lịch, tránh trồng chéo - Kiện toàn hệ thống quản lý, xếp lại DN du lịch Nhà nước; xây dựng chế hợp tác khu vực công khu vực tư Nhà nước phân cấp 116 mạnh cho sở DN, tạo mơi trường thơng thống, hỗ trợ khuyến khích DN chủ động phát huy vai trò động lực thúc đẩy du lịch - Xây dựng thực sách hỗ trợ xúc tiến quảng bá nước; mở rộng phát huy triệt để mối quan hệ hợp tác song phương, đa phương nhằm tăng cường xúc tiến quảng bá, thu hút khách Khuyến khích DN du lịch đầu tư cho nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ lĩnh vực du lịch; hỗ trợ hoạt động nghiên cứu ứng dụng công nghệ xúc tiến quảng bá - Tập trung bố trí ngân sách cho việc nâng cấp di tích lịch sử văn hố, khơi phục làng nghề, lễ hội truyền thống, phát triển ẩm thực đặc sắc Việt Nam để tạo thêm nhiều sản phẩm du lịch độc đáo, đặc sắc, có hàm lượng giá trị gia tăng cao - Cải cách thủ tục hành giảm chi phí đầu vào cho DN kinh doanh du lịch - Nâng cao hiệu hoạt động Ban Chỉ đạo Nhà nước du lịch, Ban Chỉ đạo phát triển du lịch cấp tỉnh, hiệp hội nghề nghiệp nhằm nâng cao hiệu quản lý phối hợp liên ngành 3.3.2 Đối với Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch - Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch cần sớm trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến 2020, tầm nhìn 2030 - Chủ trì phối hợp với Bộ, ngành, địa phương, hiệp hội DN du lịch rà soát nội dung quy định Luật Du lịch luật có liên quan đến đầu tư, xúc tiến quảng bá, đào tạo nguồn nhân lực, chế liên kết ngành, cấp để tìm điểm bất hợp lý, kiến nghị để điều chỉnh, bổ sung hoàn chỉnh kịp thời - Phối hợp chặt chẽ với Bộ Ngoại giao, hãng Hàng không Việt Nam quốc tế để miễn thị thực visa cho nước thị trường trọng điểm 117 Việt Nam mở đường bay thẳng, tăng tần suất chuyến bay từ thị trường trọng điểm đến Việt Nam - Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch cần nhanh chóng xây dựng quy chế để thành lập văn phòng đại diện Tổng cục Du lịch nước - Xây dựng thực chiến lược đào tạo nguồn nhân lực du lịch cho đội ngũ chuyên gia đầu ngành, cán quản lý nhà nước lực lượng lao động trực tiếp thông qua hệ thống trường đào tạo quy du lịch Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch - Nâng cao vai trò quan quản lý nhà nước du lịch trung ương việc nghiên cứu, hoạch định sách du lịch phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn nhằm thúc đẩy hoạt động du lịch nói chung kinh doanh khách sạn nói riêng phát triển nhanh bền vững theo định hướng chiến lược phát triển du lịch đất nước - Chỉ đạo Tổng cục Du lịch đẩy mạnh việc xúc tiến quảng bá du lịch Việt Nam thị trường trọng điểm truyền thống, cung cấp thông tin thị trường giới đối thủ cạnh tranh chính, dự báo sớm xác tình hình phát triển du lịch thị trường khách; phải có chiến lược liên ngành để giảm giá tour trọn gói, thực liên kết hợp tác khách sạn nước để tránh độc quyền phá giá kinh doanh khách sạn - Chỉ đạo Tổng cục Du lịch tập trung xây dựng chiến lược cạnh tranh chiến lược marketing, xúc tiến quảng bá thành công Việt Nam điểm đến thị trường du lịch quốc tế, góp phần hỗ trợ DN du lịch tăng cường vị cạnh tranh thu hút khách quốc tế vào Việt Nam ngày tăng thời gian tới 3.3.3 Đối với Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch thành phố Hà Nội 118 - Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch cần nhanh chóng hồn thành dự án “Quy hoạch phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” phù hợp với Chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đến năm 2030, định hướng đến năm 2050; Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến 2020, tầm nhìn 2030 để làm sở xây dựng kế hoạch phát triển du lịch hàng năm - Chỉ đạo DN du lịch tiến tới thu hút khách du lịch chất lượng dịch vụ, tăng cường xúc tiến quảng bá linh hoạt, thích ứng với xu mở cửa thị trường - Tăng cường hoạt động xúc tiến quảng bá hình ảnh Thủ đất nước; tổ chức nhiều lễ hội truyền thống, làng nghề, hội chợ triển lãm, phòng trưng bày, hội chợ ẩm thực; thiết lập văn phòng đại diện du lịch thành phố thị điểm trọng điểm Nâng cấp cập nhật thường xuyên thông tin du lịch trang Web Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch cầu nối với DN nước cung cấp thông tin du lịch Thủ đô cho du khách - Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu, dự báo, định hướng thị trường du lịch để cung cấp thông tin cho DN du lịch địa bàn, từ tạo thống liên kết chặt chẽ kinh doanh du lịch - Tổ chức kêu gọi dự án hỗ trợ kỹ thuật từ nước cho số lĩnh vực mà Hà Nội yếu quy hoạch, quảng bá sản phẩm, xây dựng hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực du lịch Tăng cường đẩy mạnh cơng tác xã hội hố phát triển du lịch, huy động thành phần kinh tế tham gia phát triển du lịch 119 KẾT LUẬN Nâng cao NLCT lĩnh vực kinh doanh khách sạn đòi hỏi khách quan cần thiết bối cảnh Việt Nam tích cực hội nhập vào kinh tế giới, đặc biệt kể từ Việt Nam kết nạp thành viên thức Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tháng 11/2006 Việc thực cam kết lĩnh vực du lịch giúp Việt Nam thúc đẩy cải cách sách quản lý, tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng, thuận lợi cho DN nước, tăng cường giao lưu thương mại, đầu tư Việt Nam với đối tác giới Vấn đề đặt cho DN kinh doanh khách sạn với nguồn lực sẵn có, để trì nâng cao NLCT trước đối thủ cạnh tranh có yếu tố nước để đạt hiệu kinh doanh, phát triển DN có ý nghĩa quan trọng, mang tính sống cịn DN khách sạn Việt Nam Công ty TNHH Một thành viên Du lịch Cơng đồn Việt Nam khơng nằm ngồi vịng xốy Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, lý luận NLCT, đánh giá thực trạng kết SXKD NLCT Công ty TNHH Một thành viên Du lịch Cơng đồn Việt Nam, đề tài tập trung giải mục tiêu nhiệm vụ đề ra, cụ thể là: - Hệ thống hóa cách chọn lọc làm rõ sở lý luận NLCT, sâu phân tích nhân tố tác động tiêu thức đánh giá NLCT áp dụng kinh doanh khách sạn Qua đó, cung cấp lý thuyết chung nhất, cho nhà quản lý Công ty, làm sở để thống nhận thức xây dựng chiến lược cạnh tranh DN, nhằm không ngừng nâng cao NLCT DN chế thị trường - Trên sở khảo sát thực tế sử dụng nguồn liệu thứ cấp khác, đề tài đánh giá đầy đủ thực trạng kết SXKD, phân tích 120 yếu tố phản ánh NLCT Công ty thời kỳ 2005 – 2009 Từ đó, đánh giá khái quát NLCT, ưu điểm, đặc biệt sâu phân tích tồn tại, nguyên nhân bất cập xây dựng NLCT DN Kết nghiên cứu đề tài sở cho DN quan quản lý cấp có sách, biện pháp quản lý hỗ trợ có hiệu cho phát triển Công ty cho DN hệ thống Cơng đồn Việt Nam - Trên sở hệ thống lý luận tình hình thực tiễn, đề tài làm rõ xu hướng phát triển du lịch giới, Việt Nam nói chung thủ Hà Nội nói riêng, đề xuất hệ thống nhóm giải pháp cho việc nâng cao NLCT Công ty thời gian tới - Nâng cao NLCT DN kinh doanh du lịch kết tổng hợp nhiều yếu tố, mơi trường, chế sách Nhà nước có vai trị to lớn Đề tài đề xuất số kiến nghị có ý nghĩa điều kiện để thực giải pháp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bách khoa thư Hà Nội (2010), Cuốn 15 - Du lịch, Nxb Văn hố - Thơng tin Bộ Thương mại (2003), Nâng cao lực cạnh tranh hàng hoá, dịch vụ Việt Nam, Đề án quốc gia GS.TS Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Diễn đàn Kinh tế Thế giới (2008), Báo cáo xếp hạng lực cạnh tranh quốc gia, Hà Nội 3/2008 Đoàn Nhật Dũng (10/2001), "Nâng cao khả cạnh tranh - vấn đề sống doanh nghiệp Việt Nam tham gia AFTA", Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (281) Đại học Kinh tế quốc dân (2000), Từ điển Kinh doanh, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cao Thị Thanh Hà (2009), Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty Khách sạn Du lịch Thắng Lợi, Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh du lịch khách sạn, Đại học Kinh tế quốc dân Đỗ Huy Hà (2004), "Một số quan điểm đạo bảo đảm nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế", Tạp chí Kinh tế Dự báo, (9) 10 Hà Thanh Hải (2008), Nâng cao lực cạnh tranh khách sạn Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sỹ Quản trị kinh doanh du lịch khách sạn, Đại học Kinh tế quốc dân 11 Nguyễn Thị Hiền (2004), "Nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (7) 122 12 Trần Trung Hiếu (2001), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn Thạc sỹ chuyên nghành Quản lý kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 13 TS Phạm Thuý Hồng (2004), Chiến lược cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Trần Việt Hùng (2004), Năng lực cạnh tranh hàng thuỷ sản xuất thị trường Mỹ - Thực trạng giải pháp, Chuyên đề khoa học cấp tiến sỹ, Trường ĐH Kinh tế quốc dân 15 Ths Nguyễn Thị Thu Hương (2010), "Xây dựng thương hiệu du lịch quốc gia", Tạp chí Du lịch Việt Nam, (9) 16 TS Lê Khoa (4/2002), "Nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam", Tạp chí Phát triển kinh tế 17 Vũ Khoan (2005), "Đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn vào năm 2010", Tạp chí Du lịch, (11) 18 Trần Xuân Kiên (1998), Chìa khố để nâng cao lực tiếp thị sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 19 TS Vũ Tự Lâm (2006), Nâng cao khả kinh doanh doanh nghiệp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đặng Thành Lê (9/2003), "Tác động rào cản cạnh tranh khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (304) 21 Lại Thị Lý (2008), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp quân đội hoạt động sản xuất kinh doanh, Luận văn Thạc sỹ chuyên nghành Kinh doanh quản lý, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 123 22 Nguyễn Văn Mạnh (2007), "Để du lịch Việt Nam phát triển nhanh bền vững sau gia nhập WTO", Tạp chí Kinh tế phát triển, (115) 23 TS Nguyễn Đăng Nam (2003), "Nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam q trình hội nhập", Tạp chí Tài chính, (1+2) 24 Đinh Thị Nga (2005), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn Thạc sỹ chuyên nghành Kinh doanh quản lý, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Văn Ngọc (2006), Từ điển Kinh tế học, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 26 Micheal Porter (1990), Lợi cạnh tranh quốc gia 27 Micheal Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Thái Quang Sa (1999), Cạnh tranh cho tương lai, Tạp chí Trung tâm thơng tin KHKT hố chất, Hà Nội 29 Paul Samuelson (2000), Kinh tế học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Tổng Cục Du lịch (2007), Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch Việt Nam, Hà Nội 31 Tổng Cục Du lịch (2008), TCVN 4391:2008, Khách sạn du lịch - Xếp hạng, Hà Nội 32 Tổng cục Du lịch Việt Nam (8/2009), Đánh giá tình hình thực chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010, Tài liệu Hội thảo 33 Hoàng Anh Tuấn (2007), "Du lịch Việt Nam - Thành tựu phát triển", Tạp chí Quản lý nhà nước, (133) 34 Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Thương mại Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 124 35 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (1995), Chiến lược cạnh tranh thị trường quốc tế 36 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2003), Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 37 Accor Group (2008), Annual Report, Paris 1/2008 38 Scott, B.R and Lodge, G.C (1985), US Competitiveness in the World Economy, Harvard Business school press, Boston 39 Gooroochurn, N and G.Sugiyarto (2004), Competitiveness indicators in the Travel and Tourism industry, Nottingham University Business school and Nottingham University Tourism and Travel Research institude 40 WTTC (2006), Annual Report, New York 1/2007 ... nước quốc tế 46 47 Chương THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN DU LỊCH CƠNG ĐỒN VIỆT NAM 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN DU LỊCH CƠNG ĐỒN VIỆT NAM 2.1.1... ty TNHH Một thành viên Du lịch Cơng đồn Việt Nam DN Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam kinh doanh hiệu trở thành đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành hàng đầu Việt Nam Trong năm qua Cơng ty. .. thương hiệu Cơng ty khách hàng quan tâm, lựa chọn Từ lý nêu trên, việc thực đề tài ? ?Năng lực cạnh tranh Công ty TNHH Một thành viên Du lịch Cơng đồn Việt Nam giai đoạn nay? ?? có ý nghĩa lý luận ý nghĩa

Ngày đăng: 13/03/2022, 23:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bách khoa thư Hà Nội (2010), Cuốn 15 - Du lịch, Nxb Văn hoá - Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuốn 15 - Du lịch
Tác giả: Bách khoa thư Hà Nội
Nhà XB: Nxb Văn hoá - Thông tin
Năm: 2010
2. Bộ Thương mại (2003), Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá, dịch vụ Việt Nam, Đề án quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá,dịch vụ Việt Nam
Tác giả: Bộ Thương mại
Năm: 2003
3. GS.TS. Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tếnước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: GS.TS. Chu Văn Cấp
Nhà XB: Nxb Chính trịquốc gia
Năm: 2003
4. Diễn đàn Kinh tế Thế giới (2008), Báo cáo xếp hạng năng lực cạnh tranh quốc gia, Hà Nội 3/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo xếp hạng năng lực cạnhtranh quốc gia
Tác giả: Diễn đàn Kinh tế Thế giới
Năm: 2008
5. Đoàn Nhật Dũng (10/2001), "Nâng cao khả năng cạnh tranh - vấn đề sống còn đối với doanh nghiệp Việt Nam tham gia AFTA", Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (281) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao khả năng cạnh tranh - vấn đềsống còn đối với doanh nghiệp Việt Nam tham gia AFTA
6. Đại học Kinh tế quốc dân (2000), Từ điển Kinh doanh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Kinh doanh
Tác giả: Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2000
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
8. Cao Thị Thanh Hà (2009), Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Khách sạn Du lịch Thắng Lợi, Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh du lịch và khách sạn, Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lựccạnh tranh của Công ty Khách sạn Du lịch Thắng Lợi
Tác giả: Cao Thị Thanh Hà
Năm: 2009
9. Đỗ Huy Hà (2004), "Một số quan điểm chỉ đạo bảo đảm nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế", Tạp chí Kinh tế và Dự báo, (9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số quan điểm chỉ đạo bảo đảm nâng cao sứccạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước trong tiến trình hội nhậpkinh tế quốc tế
Tác giả: Đỗ Huy Hà
Năm: 2004
10. Hà Thanh Hải (2008), Nâng cao năng lực cạnh tranh của khách sạn Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sỹ Quản trị kinh doanh du lịch và khách sạn, Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranh của khách sạn ViệtNam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Hà Thanh Hải
Năm: 2008
11. Nguyễn Thị Hiền (2004), "Nâng cao năng lực cạnh tranh kinh tế của Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranh kinh tế của ViệtNam
Tác giả: Nguyễn Thị Hiền
Năm: 2004
12. Trần Trung Hiếu (2001), Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn Thạc sỹ chuyên nghành Quản lý kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanhnghiệp công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội trong tiến trìnhhội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Trần Trung Hiếu
Năm: 2001
13. TS. Phạm Thuý Hồng (2004), Chiến lược cạnh tranh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược cạnh tranh cho các doanhnghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: TS. Phạm Thuý Hồng
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
14. Trần Việt Hùng (2004), Năng lực cạnh tranh của hàng thuỷ sản xuất khẩu trên thị trường Mỹ - Thực trạng và giải pháp, Chuyên đề khoa học cấp tiến sỹ, Trường ĐH Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực cạnh tranh của hàng thuỷ sản xuấtkhẩu trên thị trường Mỹ - Thực trạng và giải pháp
Tác giả: Trần Việt Hùng
Năm: 2004
15. Ths. Nguyễn Thị Thu Hương (2010), "Xây dựng thương hiệu du lịch quốc gia", Tạp chí Du lịch Việt Nam, (9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng thương hiệu du lịchquốc gia
Tác giả: Ths. Nguyễn Thị Thu Hương
Năm: 2010
16. TS. Lê Khoa (4/2002), "Nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam", Tạp chí Phát triển kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanhnghiệp Việt Nam
17. Vũ Khoan (2005), "Đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn vào năm 2010", Tạp chí Du lịch, (11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn vàonăm 2010
Tác giả: Vũ Khoan
Năm: 2005
18. Trần Xuân Kiên (1998), Chìa khoá để nâng cao năng lực tiếp thị và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chìa khoá để nâng cao năng lực tiếp thị và sứccạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam
Tác giả: Trần Xuân Kiên
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1998
19. TS. Vũ Tự Lâm (2006), Nâng cao khả năng kinh doanh của các doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao khả năng kinh doanh của các doanhnghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: TS. Vũ Tự Lâm
Nhà XB: Nxb Chính trịquốc gia
Năm: 2006
20. Đặng Thành Lê (9/2003), "Tác động của rào cản trong cạnh tranh đối với khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (304) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của rào cản trong cạnh tranh đối vớikhả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w