1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ths quản lý kinh tế biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong đào tạo ở trường cao đẳng sư phạm quảng ninh

122 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nhân loại đã bước sang thế kỷ XXI, với những bước tiến nhảy vọt của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, làm biến đổi nhanh chóng và sâu sắc đời sống vật chất và tinh thần của xã hội, kinh tế tri thức ngày càng đóng vai trò quan trọng, thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất. Đó là những cơ hội và cũng là những thách thức lớn cho mọi quốc gia. Có thể nói, trong nền kinh tế tri thức hiện nay CNTT chính là chiếc chìa khoá để mở rộng không gian học tập, là cầu nối giữa các nền văn hoá, tri thức, xã hội, khoa học kỹ thuật... Xét về mặt kinh tế xã hội Công nghệ thông tin đóng vai trò quan trọng trong việc điều tiết và phát triển. Trong quản lý kinh tế nó giúp cho các nhà quản lý nắm bắt thông tin để điều chỉnh kịp thời mục tiêu kế hoạch nhằm đưa ra những sản phẩm phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng giúp cho nhà quản lý kinh tế điều hành dễ dàng và hiệu quả góp phần giảm bớt chi phí hành chính làm tăng lợi nhuận cho đơn vị. Trong công tác xã hội công nghệ thông tin như chiếc cầu nối làm mọi người gắn bó với nhau và hiểu nhau hơn, giúp các nhà hoạch định chính sách đưa ra những chính sách có lợi cho việc bình ổn xã hội. Ngoài ra CNTT còn giúp cho việc phổ biến những chính sách đó đến từng vùng, từng người dân tạo hiệu quả cho việc tuyên truyền, ngược lại việc tiếp thu những chính sách đó thông qua các phương tiện thông tin đại chúng sẽ tránh được những sai lầm không cần thiết khi thông qua nhiều khâu trung gian. Trong công tác đối ngoại công nghệ thông tin nhanh chóng giúp các quốc gia hiểu nhau, xích lại gần nhau hơn, chuyển những xung đột từ đối đầu thành đối thoại tạo cho thế giới và khu vực có một nền hoà bình mới. Đối với công tác quản lý đào tạo nói riêng công nghệ thông tin giúp quản lý được khoa học hiệu quả hơn, cụ thể là nhờ máy móc thiết bị và các phần mềm chuyên dụng CNTT giúp việc quản lý đào tạo được khoa học, chính xác, tiết kiệm thời gian, sức người và sức của vv... Cũng chính vì lẽ đó mà hiện nay đối với bất cứ một quốc gia nào trên thế giới cũng mong muốn tạo cho mình những điều kiện tốt nhất về khoa học kỹ thuật trong đó có lĩnh vực công nghệ thông tin, đây chính là phát triển cơ sở hạ tầng để nâng công nghệ thông tin lên tầm cao mới. Trong đó nhiệm vụ đặt ra là: song song với việc đầu tư cho cơ sở vật chất (máy móc thiết bị...) cần phải xây dựng đội ngũ những nhà khoa học, những kỹ sư chuyên ngành, đội ngũ công nhân kỹ thuật, đội ngũ thợ lành nghề. Nói tóm lại, công nghệ thông tin như một làn gió mới góp phần chuyển hướng quản lý các hoạt động kinh tế xã hội của một quốc gia, một bộ máy, trong đó có quản lý đào tạo ngày một hiệu quả hơn. Ở tất cả các nước trên thế giới khi bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, giáo dục đại học đều là trụ cột cho sự phát triển kinh tế xã hội nói chung và khoa học giáo dục nói riêng của các nước đó. Việt Nam cũng không nằm ngoài qui luật này, giáo dục đại học là đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, có chất lượng để đáp ứng những đòi hỏi của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế xã hội từng địa phương và cả nước, giáo dục đại học là hạt nhân cơ bản để xây dựng nền kinh tế tri thức. Chính phủ đã thấy rõ vai trò của CNTT đối với sự phát triển xã hội nói chung và giáo dục nói riêng nên đã có nhiều văn bản chỉ đạo đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trong quản lý và dạy học. Ngày 25072001, Thủ tướng chính phủ đã ra quyết định số 1122001QĐ TTg về việc “Phê duyệt đề án tin học hoá quản lý hành chính nhà nước giai đoạn 2001 2005”. Sau đó là Quyết định 698QĐTTg ngày 21 tháng 6 năm 2009 của Thủ Tướng chính phủ phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực CNTT đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020. Bắt đầu từ năm học từ 2005 Bộ Giáo dục và Đào tạo ra chỉ thị đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Năm học 2008 2009 có nội dung là năm học đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, nhằm tạo bước đột phá về ứng dụng CNTT trong giáo dục đại học, tạo tiền đề phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong những năm tiếp theo. Trong hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTT năm học 20092010 nêu rõ: “triển khai thực hiện cải cách hành chính và Chính phủ điện tử, thực hiện việc chuyển phát công văn, tài liệu qua mạng. Triển khai tin học hóa các hoạt động quản lý trong các trường. Xây dựng hệ thống thông tin quản lý của trường và kết nối với hệ thống thông tin quản lý giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo”. Điều này càng có ý nghĩa hơn khi chỉ thị 296CTTTg ngày 27 tháng 02 năm 2010 của Thủ tướng chính phủ về đổi mới quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010 2012. Từ các quan điểm chỉ đạo chủ yếu trên có thể thấy việc đưa công nghệ thông tin vào trong nhà trường là một điều tất yếu và hết sức hợp lý cả về mặt cơ chế chính sách và xu thế của thời đại. Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Ninh được thành lập từ năm 1959 với nhiệm vụ đào tạo và bồi dưỡng giáo viên, bồi dưỡng cán bộ quản lý các ngành học, các cấp học từ mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, có trình độ cao đẳng và liên kết đào tạo đến trình độ đại học, nhằm đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội. Đặc biệt là sự nghiệp Công nghiệp hoá Hiện đại hoá của tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn hiện nay và lâu dài. Trong quá trình hoạt động, do đặc thù là một trong những cơ sở đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực cho tỉnh với nhiều phương thức đào tạo, nhiều đối tượng theo học, nhiều hình thức học... Vì vậy việc quản lý quá trình đào tạo là tương đối khó khăn. Ý thức điều đó, nhà trường đã từng bước đưa CNTT vào quá trình đào tạo và quản lý đào tạo. Tuy nhiên, mức độ và hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý chưa cao vì chủ yếu vẫn sử dụng phương pháp quản lý thủ công là chính chưa thực sự có được sự hỗ trợ bởi hệ thống thiết bị khoa học công nghệ. Xuất phát từ các lý do nêu trên chúng tôi đã lựa chọn đề tài “Biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong đào tạo ở trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Ninh” làm luận văn cao học với mong muốn góp phần vào việc nâng cao hiệu quả quản lý công tác đào tạo cho nhà trường trong thời gian tới.

1 MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .4 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu .5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát 7.2.2 Phương pháp điều tra 7.2.3 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 7.2.4 Phương pháp chuyên gia .6 7.3 Nhóm phương pháp hỗ trợ 7.3.1 Sử dụng toán thống kê: Để xử lý số liệu qua kết điều tra khảo sát để thu thập thông tin, đảm bảo độ tin cậy 7.3.2 Lập sơ đồ, biểu đồ: Thể so sánh thông số liên quan .6 Cấu trúc luận văn .6 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG Q TRÌNH ĐÀO TẠO .7 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm .8 1.2.1 Khái niệm quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 14 1.2.3 Quản lý đào tạo .15 1.3 Công nghệ thông tin ứng dụng công nghệ thông tin quản lý đào tạo .16 1.3.1 Công nghệ thông tin .16 1.3.1.1 Khái niệm công nghệ thông tin 16 1.3.1.2 Dự báo phát triển hướng ứng dụng CNTT 19 1.3.2 Những vấn đề liên quan đến quản lý đào tạo .28 1.3.2.1 Đặc điểm công tác quản lý đào tạo trường CĐSP 28 1.3.2.2 Ứng dụng CNTT quản lý đào tạo 33 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CNTT TRONG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM QUẢNG NINH 37 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 37 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Ninh 37 2.1.2 Bộ máy tổ chức nhà trường 40 2.2 Thực trạng quản lý đào tạo trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Ninh giai đoạn từ năm 2005 - 2009 44 2.2.1 Thực trạng hoạt động đào tạo .44 2.2.2 Thực trạng quản lý đào tạo trường CĐSP Quảng Ninh 53 2.3 Thực trạng sở hạ tầng CNTT việc quản lý ứng dụng CNTT đào tạo trường CĐSP Quảng Ninh 55 2.3.1 Thực trạng sở hạ tầng CNTT phục vụ cho đào tạo trường CĐSP Quảng Ninh 55 2.3.2 Thực trạng việc ứng dụng CNTT quản lý đào tạo trường CĐSP Quảng Ninh .62 2.3.2.1 Thực trạng mức độ ứng dụng CNTT quản lý trường CĐSP Quảng Ninh 62 2.3.2.2 Đánh giá việc khai thác ứng dụng CNTT quản lý, quản lý đào tạo trường CĐSP Quảng Ninh 63 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CNTT TRONG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM QUẢNG NINH 72 3.1 Định hướng để xây dựng biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin đào tạo trường CĐSP Quảng Ninh 72 3.1.1 Các văn kiện Đảng, Nhà nước ngành GD&ĐT ứng dụng CNTT 72 3.1.2 Quan điểm đạo phát triển Giáo dục - Đào tạo tỉnh Quảng Ninh định hướng phát triển nhà trường giai đoạn 2010 - 2015 .74 3.1.3 Căn vào kết thu qua nghiên cứu thực trạng quản lý ứng dụng CNTT đào tạo trường CĐSP Quảng Ninh 76 3.2 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp ứng dụng CNTT quản lý đào tạo 76 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 76 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn .77 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 77 3.3 Biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin đào tạo trường CĐSP Quảng Ninh 78 3.3.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán quản lý giảng viên tầm quan trọng ứng dụng CNTT quản lý đào tạo 78 3.3.2 Biện pháp 2: Bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học cho cán quản lý giảng viên nhà trường 81 3.3.3 Biện pháp 3: Chỉ đạo phối hợp cán bộ, giáo viên, chuyên viên trực tiếp tác nghiệp kỹ sư tin học việc thiết kế lập trình phần mềm hỗ trợ công tác quản lý 84 3.3.4 Biện pháp 4: Tăng cường đầu tư nâng cấp hạ tầng sở CNTT nhà trường 87 3.3.5 Biện pháp 5: Kiểm tra đánh giá việc quản lý ứng dụng CNTT đào tạo 93 3.4 Mối quan hệ biện pháp 96 3.5 Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp nêu 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 112 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 : Ba mơ hình giáo dục 23 Bảng 1.2 : Dự báo việc sử dụng công nghệ thông tin vào .24 Bảng 2.1 : Thống kê giảng viên trường CĐSP Quảng Ninh 38 Bảng 2.2 : Quy mô đào tạo trường CĐSP Quảng Ninh 46 Bảng 2.3 : Chỉ tiêu đào tạo kinh phí cấp trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Ninh Giai đoạn 2005 - 2009 47 Bảng 2.4 : Quy mô đào tạo TCCN trường CĐSP Quảng Ninh 48 Bảng 2.5 : Quy mơ đào tạo trình độ cao đẳng trường CĐSP Quảng Ninh 50 Bảng 2.6 : Quy mô bồi dưỡng cán quản lý giáo dục trường CĐSP Quảng Ninh 51 Bảng 2.7 : Quy mô liên kết Đại học trường CĐSP Quảng Ninh 52 Bảng 2.8 : Đầu tư thiết bị công nghệ trường CĐSP Quảng Ninh 56 Bảng 2.9 : Tổng hợp đầu tư máy tính trường CĐSP 57 Bảng 2.10 : Nhân lực cho CNTT trường CĐSP Quảng Ninh .61 Bảng 2.11 : Nhận thức Cán GV vấn đề ứng dụng CNTT 64 Bảng 2.12 : Mức độ ứng dụng CNTT trường CĐSP Quảng Ninh 66 Bảng 2.13 : Bảng đánh giá điều kiện để ứng dụng CNTT 67 Bảng 2.14 : Các biện pháp lãnh đạo nhà trường thực nhằm ứng dụng CNTT trường CĐSP Quảng Ninh .68 Bảng 3.1 : Thành phần đối tượng khảo nghiệm 98 Bảng 3.2 : Kết khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất 99 Bảng 3.3 : Tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất .102 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 : Mơ hình quản lý 12 Hình 1.2 : Mối quan hệ chức chu trình QL .14 Hình 2.1 : Sơ đồ cấu tổ chức trường CĐSP Quảng Ninh .43 Hình 2.2 : Biểu đồ thực trạng đầu tư máy vi tính 59 Hình 2.3 : Hệ thống mạng LAN trường CĐSP Quảng Ninh .60 Hình 3.1 : Tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất .103 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CĐSP : Cao đẳng Sư phạm CĐ - ĐH : Cao đẳng đại học CN : Cơng nghệ CNH : Cơng nghiệp hố CNTT : Công nghệ thông tin ĐH : Đại học GD : Giáo dục GD - ĐT : Giáo dục - Đào tạo GD&ĐT : Giáo dục đào tạo HĐH : Hiện đại hoá KHGD : Khoa học giáo dục KHXHNV : Khoa học xã hội nhân văn KT - XH : Kinh tế - xã hội KHTN : Khoa học tự nhiên LAN : Local network area - Mạng nội NXB : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học QL : Quản lý QTDH : Quá trình dạy học TH : Tin học TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp THCS : Trung học sở UBND : Uỷ ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhân loại bước sang kỷ XXI, với bước tiến nhảy vọt cách mạng khoa học - cơng nghệ, làm biến đổi nhanh chóng sâu sắc đời sống vật chất tinh thần xã hội, kinh tế tri thức ngày đóng vai trò quan trọng, thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất Đó hội thách thức lớn cho quốc gia Có thể nói, kinh tế tri thức CNTT chìa khố để mở rộng khơng gian học tập, cầu nối văn hoá, tri thức, xã hội, khoa học kỹ thuật Xét mặt kinh tế - xã hội Công nghệ thơng tin đóng vai trị quan trọng việc điều tiết phát triển Trong quản lý kinh tế giúp cho nhà quản lý nắm bắt thông tin để điều chỉnh kịp thời mục tiêu kế hoạch nhằm đưa sản phẩm phù hợp với nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng giúp cho nhà quản lý kinh tế điều hành dễ dàng hiệu góp phần giảm bớt chi phí hành làm tăng lợi nhuận cho đơn vị Trong công tác xã hội công nghệ thông tin cầu nối làm người gắn bó với hiểu hơn, giúp nhà hoạch định sách đưa sách có lợi cho việc bình ổn xã hội Ngồi CNTT cịn giúp cho việc phổ biến sách đến vùng, người dân tạo hiệu cho việc tuyên truyền, ngược lại việc tiếp thu sách thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng tránh sai lầm không cần thiết thông qua nhiều khâu trung gian Trong cơng tác đối ngoại cơng nghệ thơng tin nhanh chóng giúp quốc gia hiểu nhau, xích lại gần hơn, chuyển xung đột từ đối đầu thành đối thoại tạo cho giới khu vực có hồ bình Đối với cơng tác quản lý đào tạo nói riêng cơng nghệ thơng tin giúp quản lý khoa học hiệu hơn, cụ thể nhờ máy móc thiết bị phần mềm chuyên dụng CNTT giúp việc quản lý đào tạo khoa học, xác, tiết kiệm thời gian, sức người sức vv Cũng lẽ mà quốc gia giới mong muốn tạo cho điều kiện tốt khoa học kỹ thuật có lĩnh vực cơng nghệ thơng tin, phát triển sở hạ tầng để nâng cơng nghệ thơng tin lên tầm cao Trong nhiệm vụ đặt là: song song với việc đầu tư cho sở vật chất (máy móc thiết bị ) cần phải xây dựng đội ngũ nhà khoa học, kỹ sư chuyên ngành, đội ngũ công nhân kỹ thuật, đội ngũ thợ lành nghề Nói tóm lại, cơng nghệ thơng tin gió góp phần chuyển hướng quản lý hoạt động kinh tế - xã hội quốc gia, máy, có quản lý đào tạo ngày hiệu Ở tất nước giới bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, giáo dục đại học trụ cột cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung khoa học giáo dục nói riêng nước Việt Nam khơng nằm ngồi qui luật này, giáo dục đại học đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, có chất lượng để đáp ứng địi hỏi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế xã hội địa phương nước, giáo dục đại học hạt nhân để xây dựng kinh tế tri thức Chính phủ thấy rõ vai trị CNTT phát triển xã hội nói chung giáo dục nói riêng nên có nhiều văn đạo đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT quản lý dạy học Ngày 25/07/2001, Thủ tướng phủ định số 112/2001/QĐ - TTg việc “Phê duyệt đề án tin học hoá quản lý hành nhà nước giai đoạn 2001 - 2005” Sau Quyết định 698/QĐ-TTg ngày 21 tháng năm 2009 Thủ Tướng phủ phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực CNTT đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Bắt đầu từ năm học từ 2005 Bộ Giáo dục Đào tạo thị đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Năm học 2008 - 2009 có nội dung năm học đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, nhằm tạo bước đột phá ứng dụng CNTT giáo dục đại học, tạo tiền đề phát triển ứng dụng công nghệ thông tin năm Trong hướng dẫn thực nhiệm vụ CNTT năm học 2009-2010 nêu rõ: “triển khai thực cải cách hành Chính phủ điện tử, thực việc chuyển phát công văn, tài liệu qua mạng Triển khai tin học hóa hoạt động quản lý trường Xây dựng hệ thống thông tin quản lý trường kết nối với hệ thống thông tin quản lý giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo” Điều có ý nghĩa thị 296/CT-TTg ngày 27 tháng 02 năm 2010 Thủ tướng phủ đổi quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010 - 2012 Từ quan điểm đạo chủ yếu thấy việc đưa công nghệ thông tin vào nhà trường điều tất yếu hợp lý mặt chế sách xu thời đại Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Ninh thành lập từ năm 1959 với nhiệm vụ đào tạo bồi dưỡng giáo viên, bồi dưỡng cán quản lý ngành học, cấp học từ mầm non, tiểu học, trung học sở, có trình độ cao đẳng liên kết đào tạo đến trình độ đại học, nhằm đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế xã hội Đặc biệt nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá tỉnh Quảng Ninh giai đoạn lâu dài Trong trình hoạt động, đặc thù sở đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực cho tỉnh với nhiều phương thức đào tạo, nhiều đối tượng theo học, nhiều hình thức học Vì việc quản lý trình đào tạo tương đối khó khăn Ý thức điều đó, nhà trường bước đưa CNTT vào trình đào tạo quản lý đào tạo Tuy nhiên, mức độ hiệu 101 dạy làm tin học để góp phần tạo phần mềm ứng dụng đảm bảo tính khoa học ưu nâng cao hiệu hoạt động QL Biện pháp số 4: Tăng cường đầu tư nâng cấp hạ tầng sở CNTT nhà trường Biện pháp tính cần thiết vị trí 3, tính khả thi vị trí thứ trang thiết bị CNTT quan tâm đầu tư nhiên chưa đầy đủ bị động ngân sách eo hẹp, nên tính khả thi đứng vị trí cuối nhà trường chủ động, nên có tới xấp xỉ 18% cán QL cho không khả thi Biện pháp số 5: Biện pháp tính cần thiết xếp vị trí thứ biện pháp cán QL cho điều quan trọng biện pháp xếp trên, đa số cán giảng viên có ý thức tự giác nên quan trọng họ hiểu vấn đề có kỹ điều kiện để giải vấn đề làm tốt Tuy nhiên khâu đánh giá khả thi gắn liền với công tác kiểm tra đánh giá thường xuyên nhà trường, khích lệ động viên phát huy say mê nghiên cứu hiệu dạy học nên tính khả thi cao, xếp vị trí thứ Sau thực phân tích tính cần thiết tính khả thi kiểm chứng phù hợp biện pháp QL phương pháp thống kê Tốn học để tính mối tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp theo công thức Spearman 102 Bảng 3.3 Tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất TT Tên biện pháp Tính Tính cần thiết khả thi (X) (Y) Thứ bậc (X) Thứ bậc (Y) D2 Nâng cao nhận thức cho cán quản lý giảng viên tầm quan trọng ứng 1.97 1.95 1 1.95 1.92 2 1.87 1.72 4 1.90 1.49 1.87 1.85 dụng CNTT quản lý đào tạo Bồi dưỡng trình độ tin học cho cán quản lý giáo viên nhà trường Chỉ đạo việc phối hợp cán bộ, giáo viên, chuyên viên trực tiếp tác nghiệp kỹ sư tin học việc thiết kế lập trình phần mềm hỗ trợ công tác quản lý Tăng cường đầu tư nâng cấp hạ tầng sở CNTT nhà trường Kiểm tra đánh giá việc quản lý ứng dụng CNTT đào tạo Áp dụng cơng thức tính hệ số tương quan thứ bậc Spearman: 103 r  1 5�D n  n  1 Với r: hệ số tương quan D: hệ số thứ bậc hai đại lượng so sánh N: số biện pháp quản lý đề xuất Và qui ước: Nếu r > tương quan thuận r < tương quan nghịch Nếu r gần tương quan chặt chẽ Nếu r xa tương quan lỏng 5.4 Thay giá trị vào công thức ta thấy: r   52  = 0.83   r = 0,83 cho phép kết luận: mối tương quan tương quan thuận Giá trị trung bình chặt chẽ Hình 3.1: Tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất 104 Qua biểu đồ thấy biện pháp mà tác giả đề xuất có tính tương quan thuận chặt chẽ Biện pháp 1,2,3 tính đồng thuận cao, biện pháp số có chênh lệch cao tính cần thiết khả thi điều kiện chủ quan khách quan phân tích mối quan hệ biện pháp tác động làm kế hoạch thực không theo ý muốn Qua kết khảo nghiệm, khẳng định thêm lần nữa, quản lý ứng dụng CNTT đào tạo trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Ninh đạt hiệu cao cần thực biện pháp nêu Các biện pháp vừa cần thiết vừa khả thi cho tại, lại mang tính chiến lược lâu dài mà công tác quản lý giáo dục cần hướng tới Kết luận chương Qua việc nghiên cứu sở lý luận khảo sát thực trạng ứng dụng CNTT quản lý đào tạo trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Ninh tác giả đề xuất số biện pháp quản lý sau đây: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán quản lý giảng viên tầm quan trọng ứng dụng CNTT quản lý đào tạo Biện pháp 2: Bồi dưỡng trình độ tin học cho cán quản lý giáo viên nhà trường Biện pháp 3: Chỉ đạo việc phối hợp cán bộ, giáo viên, chuyên viên trực tiếp tác nghiệp kỹ sư tin học việc thiết kế lập trình phần mềm hỗ trợ công tác quản lý Biện pháp 4: Tăng cường đầu tư nâng cấp hạ tầng sở CNTT nhà trường Biện pháp 5: Kiểm tra đánh giá việc quản lý ứng dụng CNTT đào tạo Có thể nói biện pháp đề xuất trình bày có hệ thống, dễ vận dụng Kết khảo nghiệm khẳng định biện pháp đề xuất cần thiết khả thi Đây lời giải cho toán đảm bảo nâng cao chất lượng quản lý đào tạo trường CĐSP Quảng Ninh 105 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận CNTT bao gồm phương tiện, công cụ giải pháp kỹ thuật đại, chủ yếu máy tính, mạng truyền thơng hệ thống nội dung thông tin điện tử nhằm tổ chức, lưu giữ, khai thác sử dụng hiệu nguồn thông tin lĩnh vực hoạt động kinh tế, xã hội, văn hóa người Ứng dụng CNTT quản lý đào tạo sử dụng yếu tố cấu trúc công nghệ thông tin để thực chức quản lý trình thực quản lý đào tạo, quản lý hoạt động dạy học nội dung trọng tâm Mặc dù có đạo bước đầu mang tính định hướng nhìn chung hạn chế nhận thức cán QL giảng viên; khó khăn sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật, phương tiện DH; thiếu đạo hỗ trợ cụ thể từ cấp chủ quản nên công tác quản lý đào tạo CNTT trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Ninh gặp nhiều lúng túng, bất cập, mang nặng tính hình thức, phong trào chưa hiệu Muốn ứng dụng CNTT để quản lý hoạt động đào tạo có hiệu cần thực tốt biện pháp sau: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán quản lý giảng viên tầm quan trọng ứng dụng CNTT quản lý đào tạo Biện pháp 2: Bồi dưỡng trình độ tin học cho cán quản lý giáo viên nhà trường Biện pháp 3: Chỉ đạo việc phối hợp cán bộ, giáo viên, chuyên viên trực tiếp tác nghiệp kỹ sư tin học việc thiết kế lập trình phần mềm hỗ trợ công tác quản lý Biện pháp 4: Tăng cường đầu tư nâng cấp hạ tầng sở CNTT nhà trường Biện pháp 5: Kiểm tra đánh giá việc quản lý ứng dụng CNTT đào tạo 106 Các biện pháp đề xuất tham khảo ý kiến cán QL trường CĐSP tính cần thiết khả thi điều kiện thực tế Kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp cần thiết có tính khả thi Khuyến nghị Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Cần có văn có tính pháp qui để đơn vị hệ thống GD quốc dân làm sở để thực việc ứng dụng CNTT quản lý giảng dạy nước - Sớm hành lập trung tâm đạo việc phát triển công nghệ giáo dục thiết kế phần mềm ứng dụng hỗ trợ công tác quản lý thống tất sở đào tạo Mỗi lĩnh vực quản lý có tổ chuyên gia chuyên nghiên cứu, thiết kế phần mềm ứng dụng cho nội dung công việc cụ thể gắn liền với công tác quản lý Các liệu tập hợp triển khai thống tới sở đào tạo nước - Cung cấp phần mềm quản lý đào tạo phần mềm quản lý khác quản lý tổng thể hoạt động nhà trường giúp sở đào tạo nước có điều kiện nghiên cứu, trao đổi, kế thừa ứng dụng đạt hiệu cao - Đa dạng hoá đưa nội dung bồi dưỡng quản lý đào tạo CNTT vào chương trình bồi dưỡng thường xuyên, giúp nâng cao nhận thức lực ứng dụng CNTT cho cán giảng viên Đối với Sở Giáo dục Đào tạo - Có văn đạo cụ thể, mang tính sát thực hơn, khơng dừng lại mức độ "khuyến khích, động viên" cán giảng viên thiết kế ứng dụng CNTT QL giảng dạy Đi đơi với tăng cường trợ giúp, tư vấn cho trường kỹ thuật, kiểm tra, đánh giá công tác 107 - Thường xuyên có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học cho cán giảng viên, tiến tới toàn cán giảng viên thiết kế ứng dụng hiệu công nghệ thông tin quản lý dạy học - Phòng CNTT Sở GD&ĐT cần tăng cường giải pháp ứng dụng CNTT cho sở đào tạo Phối hợp với phòng ban Sở trường chuyên nghiệp tỉnh để tập hợp phần mềm hỗ trợ công tác quản lý để trường tham khảo học tập - Phối hợp với quan hữu quan tham mưu cho quyền địa phương tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đại cho sở giáo dục để tạo điều kiện thực quản lý đào tạo sử dụng CNTT Đối với trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Ninh - Phải có đạo thống từ BGH đến lãnh đạo phịng ban chức có liên quan: phịng Kế hoạch - Tài vụ, phòng Đào tạo - Khoa học, phòng Quản trị, Thư viện mạng thơng tin, phịng Thanh tra đảm bảo chất lượng GD đến Ban chủ nhiệm Khoa, môn - Các mục tiêu kế hoạch quản lý ứng dụng công nghệ thông tin đào tạo phải xây dựng sở lý luận phù hợp với thực tiễn sử dụng, bảo dưỡng nâng cấp Các mục tiêu phải cụ thể hoá văn qui định cho giai đoạn phát triển gửi tới tất đơn vị có liên quan - Mua bổ sung chương trình, phần mềm hỗ trợ quản lý mà nhà trường chưa có Thay thế, nâng cấp, phát triển phần mềm quản lý cũ lạc hậu không phù hợp với nhu cầu phát triển ngày cao công tác đào tạo nhà trường 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức quản lý, số vấn đề lý luận thực tiến, Nxb Thống kê, Hà Nội Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam - Hướng tới tương lai - Vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Chính trị (2000), Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17-10-2000 (khoá VIII) Về đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT phục vụ nghiệp công nghiệp hố, đại hố, Hà Nội Bộ Chính trị (1991), Nghị số 26-NQ/TW ngày 30-3-1991 Khoa học công nghệ nghiệp đổi Bộ giáo dục đào tạo (1995), Nâng cao chất lượng đào tạo bậc đại học đáp ứng nghiệp CNH-HĐH đất nước Nxb Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Luật giáo dục 2005 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Văn số 9772/BGDĐT-CNTT ngày 20 tháng 10 năm 2008 Bộ giáo dục Đào tạo hướng dẫn thực nhiệm vụ CNTT năm học 2008-2009, Hà Nội Bộ Thông tin truyền thông (2008), Danh mục tiêu chuẩn ứng dụng CNTT quan nhà nước ban hành kèm theo Quyết định số 20/2008/QĐ-BTTT ngày 09 tháng 04 năm 2008, Hà Nội Nguyễn Phúc Châu 2002, Bài giảng Quản lý nhà trường, Trường Cán quản lý GD & ĐT 10 Chính phủ (2004), Báo cáo tình hình giáo dục 11 Chính phủ (2007), Nghị định 64/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 10 tháng 04 năm 2007 ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước, Hà Nội 109 12 Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ BCH TW khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận - Nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16 Đỗ Ngọc Đạt (2000), Bài giảng lý luận dạy học đại, Nxb ĐH Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (1998), Một số vấn đề giáo dục học khoa học giáo dục, Nxb Hà Nội 18 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đặng Vũ Hoạt - Hà Thế Ngữ (1998), Giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Hà Sĩ Hồ (1995), Những giảng quản lý trường học, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Hộ (2007), Xu hướng phát triển giáo dục 22 Hội nghị giới giáo dục đại học kỷ 21 (1998), Tầm nhìn hành động, Tài liệu làm việc 23 Nguyễn Sinh Huy - Nguyễn Văn Lê (1996), Giáo dục học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại (Lý luận - Biện pháp - Kỹ thuật), Nxb ĐH Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 25 Phạm Văn Kha (2001), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 26 Trần Kiểm (2008), Những vấn đề khoa học quản lí giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 110 27 Kế hoạch tổng thể công nghệ thông tin giáo dục đào tạo giai đoạn từ năm 2000 - 2005, Bộ Giáo dục Đào tạo, phiên in ngày 10 tháng 04 năm 2000, Hà Nội 28 Kozlova O.V (1976), Những sở khoa học quản lý sản xuất Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Harold Koontz (1994), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 30 P.V.Khuđminxki (1983), Quản lý giáo dục quốc dân địa bàn quận, huyện Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI - Chiến lược phát triển, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Đặng Bá Lãm - Nguyễn Thành Nghị (1999), Chính sách kế hoạch quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Lê (1997), Quản lý trường học, tập: Người Hiệu trưởng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Lê - Nguyễn Văn Hoà (1997), Quản trị nhân sự, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Nguyễn Đức Trí (2005), Cơ sở khoa học quản lý, Bài giảng quản lý giáo dục 36 Hồ Viết Lương (2000), Sử dụng hiệu thiết bị, phương tiện dạy học trường trung học chuyên nghiệp (Báo cáo khoa học tổng kết đề tài B98-52-25) 37 Lê Đức Ngọc (2004), Giáo dục đại học (Quan điểm giải pháp), Nxb ĐH Quốc Gia Hà Nội 38 Quách Tuấn Ngọc (2002), Đổi phương pháp giảng dạy CNTT, Trường CBQL GD&ĐT II, TPHCM 111 39 Lê Đức Phúc (1997), Chất lượng hiệu giáo dục, Nghiên cứu giáo dục số 40 Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường CBQL giáo dục - Đào tạo, Hà Nội 41 Phạm Hồng Quang (2006), Môi trường giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Phạm Hồng Quang (2007), Nghiên cứu khoa học giáo dục - số vấn đề lý luận thực tiễn, Đề cương giảng 43 Nguyễn Gia Quý (1998), Quản lý tác nghiệp giáo dục, Tập giảng lớp đào tạo cao học cán quản lý giáo dục đào tạo 44 Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 95/2002/QĐ - TTg ngày 17 tháng 07 năm 2002 phê duyệt Kế hoạch tổng thể ứng dụng phát triển CNTT Việt Nam đến năm 2005 45 Ngô Quang Sơn (2005), Vai trò TBGD việc đánh giá hiệu sử dụng TBGD q trình DH tích cực Thơng tin QLGD Số 3(37) 6/2005 trường CBQL 46 Hoàng Minh Thao (1999), Tâm lý học quản lý, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 47 Nguyễn Thị Kim Thư (2002), Kinh nghiệm đưa tin học vào GD QLGD Nhật Bản, Trường CBQLGDĐTTW2 48 Đỗ Hoàng Toàn (1999), Giáo trình khoa học quản lý Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 49 Mạc Văn Trang (2003), Quản lý nhân lực, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 50 Phạm Viết Vượng (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 51 Phạm Viết Vượng (2008), Giáo dục học, Nxb ĐH Sư phạm Hà Nội 52 Phạm Viết Vượng (2008) (chủ biên), Quản lý hành Nhà nước quản lý ngành giáo dục đào tạo, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 112 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU HỎI Ý KIẾN Để triển khai biện pháp quản lý ứng dụng Công nghệ thông tin đào tạo trường Cao đẳng Sư phạm Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến mức độ cần thiết biện pháp mà nêu Nếu đồng ý nội dung xin đồng chí đánh dấu (X) Mức độ Số TT Rất cần thiết TÊN BIỆN PHÁP Cần thiết Không cần thiết Nâng cao nhận thức cho cán quản lý giảng viên tầm quan trọng ứng dụng CNTT quản lý đào tạo Bồi dưỡng trình độ tin học cho cán quản lý giáo viên nhà trường Chỉ đạo việc phối hợp cán bộ, giáo viên, chuyên viên trực tiếp tác nghiệp kỹ sư tin học việc thiết kế lập trình phần mềm hỗ trợ công tác quản lý Tăng cường đầu tư nâng cấp hạ tầng sở CNTT nhà trường Kiểm tra đánh giá việc quản lý ứng dụng CNTT đào tạo Ý kiến khác: Xin chân thành cảm ơn! Người đóng góp ý kiến PHỤ LỤC 113 PHIẾU HỎI Ý KIẾN Để triển khai biện pháp quản lý ứng dụng Công nghệ thông tin đào tạo trường Cao đẳng Sư phạm Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến mức độ khả thi số biện pháp mà nêu Nếu đồng ý nội dung xin đồng chí đánh dấu (X) Mức độ Số TT Rất cần thiết TÊN BIỆN PHÁP Cần thiết Không cần thiết Nâng cao nhận thức cho cán quản lý giảng viên tầm quan trọng ứng dụng CNTT quản lý đào tạo Bồi dưỡng trình độ tin học cho cán quản lý giáo viên nhà trường Chỉ đạo việc phối hợp cán bộ, giáo viên, chuyên viên trực tiếp tác nghiệp kỹ sư tin học việc thiết kế lập trình phần mềm hỗ trợ cơng tác quản lý Tăng cường đầu tư nâng cấp hạ tầng sở CNTT nhà trường Kiểm tra đánh giá việc quản lý ứng dụng CNTT đào tạo Ý kiến khác: Xin chân thành cảm ơn! Người đóng góp ý kiến PHỤ LỤC 3A PHIẾU HỎI Ý KIẾN 114 Để triển khai biện pháp quản lý ứng dụng Công nghệ thông tin đào tạo trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Ninh Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến số nội dung mà nêu Nếu đồng ý nội dung xin đồng chí đánh dấu (X) Ý kiến đánh giá Vấn đề Nội dung CNTT Tin học Nhận thức CNTT thống với Tin học Tin học ứng dụng CNTT CNTT CNTT ứng dụng Tin học Lãnh đạo định kịp thời Vai trị ứng Thơng tin cập nhật dụng CNTT Tiết kiệm thời gian Hiệu lao động cao Xây dựng mạng TT nội Nội dung ứng Liên kết mạng TT bên Ứng dụng soạn giảng dụng CNTT Ứng dụng lên lớp kiểm tra đánh giá Phịng nghe nhìn đại Điều kiện để Có phần mềm hỗ trợ Có lực sử dụng ứng dụng Có sách phù hợp CBQL Giáo viên 115 PHỤ LỤC 3B PHIẾU HỎI Ý KIẾN Theo đồng chí, Trường Cao đẳng Sư Phạm Quảng Ninh ứng dụng CNTT đạt mức độ mức độ mà nêu ? Nếu đồng ý nội dung xin đồng chí đánh dấu (X) ý kiến đánh giá Mức độ ứng dụng CBQL Giáo viên Rất tốt Tốt Chưa ứng dụng Đã ứng dụng hiệu chưa cao Đồng chí đánh giá điều kiện ứng dụng CNTT trường CĐSP Quảng Ninh nào? Nếu đồng ý nội dung xin đồng chí đánh dấu (X) + Rất thuận lợi: + Thuận lợi : + Khơng thuận lợi: Đồng chí đánh dấu vào biện pháp lãnh đạo trường CĐSP Quảng Ninh thực nhằm quản lý ứng dụng CNTT ý kiến đánh giá Tên biện pháp tổ chức Các biện pháp tổ chức Các biện pháp đạo Các biện pháp nghiệp vụ Các biện pháp kỹ thuật CBQL Giáo viên ... lý đào tạo trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Ninh thời gian qua + Đề xuất biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin đào tạo trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Ninh nhằm nâng cao hiệu đào tạo nhà trường. .. nghệ thông tin hoạt động quản lý đào tạo trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Ninh 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin đào tạo trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Ninh Giả... Đặc điểm công tác quản lý đào tạo trường CĐSP 28 1.3.2.2 Ứng dụng CNTT quản lý đào tạo 33 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CNTT TRONG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM QUẢNG NINH

Ngày đăng: 14/03/2022, 13:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w