Ths quản lý kinh tế quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh bến tre hiện nay

125 0 0
Ths quản lý kinh tế quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh bến tre hiện  nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Du lịch được xem là ngành “công nghiệp không khói”, đồng thời là một ngành mang lại hiệu quả kinh tế cao và ngày càng phát triển. Du lịch còn là cầu nối thắt chặt tình hữu nghị giữa các quốc gia và thúc đẩy sự giao lưu văn hoá giữa các dân tộc trên thế giới. Hoạt động du lịch (HĐDL) có tác động lan toả đến nhiều ngành, lĩnh vực khác như giao thông, thương mại, tài chính… Chính vì vậy, phát triển du lịch được coi là nội dung quan trọng, góp phần khai thác các tiềm năng kinh tế xã hội (KTXH), chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Tuy nhiên, HĐDL rất phức tạp, liên quan đến nhiều ngành, lĩnh vực, đối tượng. Nếu quản lý không tốt có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, làm phát sinh nhiều hiện tượng tiêu cực, thậm chí gây phương hại đến thuần phong, mỹ tục và các giá trị văn hoá của dân tộc. Do vậy, tất cả các quốc gia đều quan tâm và coi trọng quản lý nhà nước (QLNN) đối với HĐDL, đặc biệt là trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường (KTTT) và hội nhập kinh tế quốc tế. Thực tế thời gian qua cho thấy, QLNN về du lịch ở nước ta đã được chú trọng và đã có nhiều bước tiến đáng kể. Từ việc hình thành thể chế và cơ chế chính sách đến hoàn thiện bộ máy quản lý, phát triển hạ tầng du lịch… Nhờ đó, đã có tác động tích cực đến HĐDL, đưa du lịch dần trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển KTXH của đất nước. Là một tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), được hợp thành bởi ba dãy cù lao do biển Đông và bốn nhánh sông Tiền tạo ra, Bến Tre có điều kiện sinh thái tự nhiên phong phú, đa dạng và có nhiều di tích lịch sử, văn hoá mang đậm nét truyền thống. Có thể nói, Bến Tre là tỉnh giàu tiềm năng và thế mạnh để phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái, du lịch văn hoá và du lịch nghỉ dưỡng. Trong những năm qua, Bến Tre đã có nhiều nỗ lực trong việc bảo tồn, tôn tạo và khai thác tài nguyên du lịch; đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch; đổi mới cơ chế chính sách phát triển du lịch trên địa bàn... tạo điều kiện thu hút đầu tư kinh doanh du lịch và du khách. Chính nhờ có sự tác động tích cực của QLNN mà ngành du lịch trên địa bàn tỉnh đã có những bước khởi sắc. Song, cần phải nhìn nhận rằng, mức độ nhận thức về tầm quan trọng của kinh tế du lịch ở các cấp, các ngành trong tỉnh chưa cao; quy hoạch phát triển du lịch còn chậm và còn nhiều bất cập; cơ chế chính sách chưa thật đồng bộ, dẫn đến việc đầu tư và tạo môi trường cho phát triển du lịch chưa đúng mức, chưa khơi dậy được tiềm năng cũng như chưa phát huy được lợi thế của địa phương. Do vậy, đóng góp của ngành du lịch cho ngân sách địa phương chưa nhiều, chưa giải quyết được nhiều việc làm cho nhân dân, tỷ trọng của ngành du lịch trong cơ cấu kinh tế của tỉnh còn thấp. Trong bối cảnh hiện nay, việc phát triển của KTTT và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng diễn ra mạnh mẽ, vừa tạo thời cơ, vừa đặt ra thách thức cho các quốc gia, vùng miền và các địa phương. Đối với Bến Tre, trong điều kiện KTXH kém phát triển, yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế luôn đặt ra một cách bức xúc. Hiện nay, tỉnh đang chủ trương phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn. Do vậy, việc tìm ra giải pháp đổi mới QLNN nhằm thúc đẩy phát triển du lịch, góp phần tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh càng trở nên cấp thiết. Đó cũng là lý do của việc lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Bến Tre hiện nay” làm luận văn thạc sỹ.

MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước du lịch địa phương 1.1 Du lịch yếu tố cấu thành hoạt động du lịch 1.2 Khái niệm, vai trò nội dung quản lý nhà nước du lịch 21 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước du lịch số địa phương 39 Chương Thực trạng quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Bến Tre 47 2.1 Điều kiện, tiềm thực trạng hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Bến Tre 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Bến Tre 2.3 Đánh giá chung quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Bến Tre 47 70 83 Chương Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Bến Tre 90 3.1 Bối cảnh phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước du lịch tỉnh Bến Tre 90 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Bến Tre 97 Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục 111 113 117 DANH MỤC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1 Cơ cấu tở chức máy QLNN du lịch địa phương Hình 2.1 Bản đồ vị trí địa lý ĐBSCL Hình 2.2 Bản đồ hành tỉnh Bến Tre Hình 2.3 Một số loại trái phổ biến Bến Tre Hình 2.4 Sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ từ dừa Hình 2.5 Hiện trạng khách du lịch Bến Tre, 2000 - 2009 Hình 2.6 Hiệu kinh doanh du lịch Bến Tre, 2000 - 2009 Hình 2.7 Lực lượng lao động du lịch Bến Tre, 2000 - 2009 Hình 2.8 Mơ hình tở chức QLNN du lịch Bến Tre Hình 3.1 Mơ hình củng cố hệ thống QLNN du lịch Bến Tre 30 47 50 52 53 60 62 63 75 102 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Một số tiêu kinh tế tỉnh Bến Tre, 2000 - 2009 Bảng 2.2 Thực trạng khách du lịch quốc tế đến Bến Tre, 2000 - 2009 Bảng 2.3 Thực trạng trình độ đội ngũ cán QLNN du lịch Bến Tre Bảng 3.1 Dự báo khách du lịch đến Bến Tre DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN ĐBSCL GDP HĐDL KT-XH KTTT QLNN UBND UNWTO WTO Hiệp hội quốc gia Đông Nam A Đồng sông Cửu Long Tổng sản phẩm quốc nội Hoạt động du lịch Kinh tế - xã hội Kinh tế thị trường Quản lý nhà nước Uỷ ban nhân dân Tổ chức Du lịch giới Tổ chức Thương mại giới 53 61 74 95 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch xem ngành “cơng nghiệp khơng khói”, đồng thời ngành mang lại hiệu kinh tế cao ngày phát triển Du lịch cầu nối thắt chặt tình hữu nghị quốc gia thúc đẩy giao lưu văn hoá dân tộc giới Hoạt động du lịch (HĐDL) có tác động lan toả đến nhiều ngành, lĩnh vực khác giao thơng, thương mại, tài chính… Chính vậy, phát triển du lịch coi nội dung quan trọng, góp phần khai thác tiềm kinh tế - xã hội (KT-XH), chuyển dịch cấu kinh tế, tạo việc làm, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Tuy nhiên, HĐDL phức tạp, liên quan đến nhiều ngành, lĩnh vực, đối tượng Nếu quản lý khơng tốt có nguy gây ô nhiễm môi trường, làm phát sinh nhiều tượng tiêu cực, chí gây phương hại đến phong, mỹ tục giá trị văn hoá dân tộc Do vậy, tất quốc gia quan tâm coi trọng quản lý nhà nước (QLNN) HĐDL, đặc biệt điều kiện phát triển kinh tế thị trường (KTTT) hội nhập kinh tế quốc tế Thực tế thời gian qua cho thấy, QLNN du lịch nước ta trọng có nhiều bước tiến đáng kể Từ việc hình thành thể chế chế sách đến hoàn thiện máy quản lý, phát triển hạ tầng du lịch… Nhờ đó, có tác động tích cực đến HĐDL, đưa du lịch dần trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần thực thắng lợi mục tiêu phát triển KT-XH đất nước Là tỉnh thuộc vùng Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), hợp thành ba dãy cù lao biển Đông bốn nhánh sơng Tiền tạo ra, Bến Tre có điều kiện sinh thái tự nhiên phong phú, đa dạng có nhiều di tích lịch sử, văn hố mang đậm nét truyền thống Có thể nói, Bến Tre tỉnh giàu tiềm mạnh để phát triển du lịch, đặc biệt du lịch sinh thái, du lịch văn hoá du lịch nghỉ dưỡng Trong năm qua, Bến Tre có nhiều nỗ lực việc bảo tồn, tôn tạo khai thác tài nguyên du lịch; đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ du lịch; đởi chế sách phát triển du lịch địa bàn tạo điều kiện thu hút đầu tư kinh doanh du lịch du khách Chính nhờ có tác động tích cực QLNN mà ngành du lịch địa bàn tỉnh có bước khởi sắc Song, cần phải nhìn nhận rằng, mức độ nhận thức tầm quan trọng kinh tế du lịch cấp, ngành tỉnh chưa cao; quy hoạch phát triển du lịch chậm nhiều bất cập; chế sách chưa thật đồng bộ, dẫn đến việc đầu tư tạo môi trường cho phát triển du lịch chưa mức, chưa khơi dậy tiềm chưa phát huy lợi địa phương Do vậy, đóng góp ngành du lịch cho ngân sách địa phương chưa nhiều, chưa giải nhiều việc làm cho nhân dân, tỷ trọng ngành du lịch cấu kinh tế tỉnh thấp Trong bối cảnh nay, việc phát triển KTTT hội nhập kinh tế quốc tế ngày diễn mạnh mẽ, vừa tạo thời cơ, vừa đặt thách thức cho quốc gia, vùng miền địa phương Đối với Bến Tre, điều kiện KT-XH phát triển, yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế đặt cách bức xúc Hiện nay, tỉnh chủ trương phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn Do vậy, việc tìm giải pháp đổi QLNN nhằm thúc đẩy phát triển du lịch, góp phần tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh trở nên cấp thiết Đó lý việc lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Bến Tre nay” làm luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài QLNN du lịch vấn đề quan trọng quan tâm đặc biệt Do vậy, thời gian qua, có số cơng trình nghiên cứu vấn đề nội dung có liên quan tới đề tài Dưới số cơng trình khoa học có liên quan trực tiếp đến đề tài:  Quản lý nhà nước pháp luật hoạt động du lịch Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học tác giả Trịnh Đăng Thanh, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004) Luận án đưa sở lý luận cần thiết phải QLNN pháp luật HĐDL; phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN pháp luật HĐDL trước yêu cầu nước ta  Quản lý nhà nước hoạt động thương mại, du lịch tỉnh Sơn La trình cơng nghiệp hố, đại hố, Luận án tiến sĩ kinh tế tác giả Nguyễn Minh Đức, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2007) Luận án phân tích sở lý luận thực tiễn nhằm làm rõ chức năng, nhiệm vụ; đề xuất quan điểm giải pháp nhằm góp phần đởi nâng cao trình độ QLNN thương mại, du lịch tỉnh Sơn La  Quản lý nhà nước du lịch giai đoạn phát triển kinh tế Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế tác giả Nguyễn Thị Thanh Hiền, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1995) Luận văn phân tích đặc điểm, vai trị ngành du lịch giai đoạn đầu phát triển KTTT Việt Nam, đánh giá thực trạng QLNN du lịch nói chung đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu lực QLNN du lịch phạm vi nước  Quản lý nhà nước hoạt động du lịch tỉnh Kiên Giang nay, Luận văn thạc sĩ kinh tế trị tác giả Nguyễn Quốc Tuấn, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2008) Luận văn phân tích số sở lý luận QLNN HĐDL, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện QLNN HĐDL địa bàn tỉnh Kiên Giang Ngồi ra, có số viết liên quan đến phát triển du lịch QLNN du lịch, cụ thể như:  Tăng cường quản lý nhà nước để du lịch Việt Nam phát huy vai trò ngành kinh tế mũi nhọn, tác giả Võ Thị Thắng, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 66 (2001)  Một số suy nghĩ công tác quản lý nhà nước ngành du lịch, tác giả Trịnh Đăng Thanh, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 98 (2004)  Du lịch Việt Nam phát triển theo hướng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tác giả Trần Nguyễn Tuyên, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 114 (2005)  Bài học kinh nghiệm tổ chức quản lý phát triển du lịch số nước, tác giả Đỗ Thị Anh Tuyết, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 3/2006  Quản lý nhà nước cấp tỉnh hoạt động thương mại - du lịch trước yêu cầu mới, tác giả Nguyễn Minh Đức, Tạp chí Cộng sản, số 98 (2006)  Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước thị trường du lịch, tác giả Trần Xuân Ảnh, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 132 (2007)  Du lịch Việt Nam - Thành tựu phát triển, tác giả Hồng Anh Tuấn, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 133 (2007)  Khả cạnh tranh hướng phát triển Du lịch Việt Nam thời kỳ hậu WTO, tác giả Ngô Đức Anh, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 7/2007  Marketing điểm đến Việt Nam thị trường du lịch quốc tế, Phạm Hồng Chương, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 9/2007  Để du lịch Việt Nam phát triển nhanh bền vững sau gia nhập WTO, Nguyễn Văn Mạnh, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 115 (2007)  Phát triển du lịch - hội thách thức, tác giả Vũ Thị Thoa, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 3/2009 Nhìn chung, cơng trình làm rõ phần vị trí, vai trị ngành du lịch, phân tích số nội dung QLNN du lịch đề xuất số giải pháp quản lý ngành du lịch Đến nay, ngành du lịch QLNN du lịch có nhiều biến đởi, địi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu Hơn nữa, tỉnh Bến Tre, chưa có cơng trình nghiên cứu QLNN HĐDL Do vậy, việc nghiên cứu nhằm làm rõ nội dung QLNN du lịch gắn với đặc thù tỉnh Bến Tre đặc bức thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn để đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN du lịch địa bàn tỉnh Bến Tre Từ mục đích yêu cầu đặt ra, luận văn có nhiệm vụ chủ yếu sau:  Hệ thống hoá làm rõ vấn đề lý luận QLNN du lịch gắn với đặc thù địa phương  Phân tích đánh giá thực trạng QLNN du lịch địa bàn tỉnh Bến Tre thời gian qua, rõ kết quả, hạn chế nguyên nhân  Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN du lịch địa bàn tỉnh Bến Tre Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài QLNN du lịch địa phương, bao gồm tổ chức máy, chế sách, quy trình, thủ tục quản lý mặt công tác nhằm thực chức năng, nhiệm vụ QLNN du lịch địa phương Đây vấn đề rộng phức tạp Do khn khở có hạn nên luận văn tập trung làm rõ số vấn đề QLNN du lịch địa bàn tỉnh Bến Tre, gắn với đặc thù địa phương Việc đánh giá thực trạng du lịch QLNN du lịch chủ yếu từ năm 2000 đến nay, giải pháp hoàn thiện QLNN du lịch định hướng đến năm 2015 xa Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, Nhà nước Trung ương tỉnh Bến Tre QLNN du lịch Việc nghiên cứu đề tài dựa phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử Ngoài ra, việc nghiên cứu đề tài dựa phương pháp cụ thể như: phân tích, tởng hợp, so sánh, mơ hình hố… Đóng góp khoa học luận văn Về mặt lý luận, luận văn hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận QLNN du lịch địa phương giai đoạn Về thực tiễn, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng QLNN du lịch tỉnh Bến Tre năm qua, thông qua kết phát triển; nêu mặt làm được, hạn chế nguyên nhân; xác định nhân tố tác động đến phát triển du lịch Bến Tre Từ đó, đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện QLNN du lịch Bến Tre thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH Ở ĐỊA PHƯƠNG 1.1 DU LỊCH VÀ CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 1.1.1 Khái niệm phân loại hoạt động du lịch Du lịch trở thành tượng KT-XH phổ biến Tuy nhiên, quan niệm du lịch chưa thống Dưới góc độ nghiên cứu khác có cách nhìn nhận khác du lịch Dưới giác độ loại nhu cầu, du lịch “đi chơi” có số quan niệm coi du lịch “nghệ thuật chơi cá nhân” [37, tr.8] Quan điểm đơn giản, nêu lên tượng du lịch với mục đích tham quan giải trí, ngắm cảnh… Dưới giác độ loại hoạt động chuyển dịch cá nhân, du lịch coi “một hình thức di chuyển tạm thời từ vùng sang vùng khác, từ nước sang nước khác không gắn với thay đổi nơi cư trú hay nơi làm việc” [37, tr.8] Quan niệm tiến quan niệm chỗ xác định việc du lịch không gắn liền với việc cư trú làm việc kiếm thu nhập nước đến Theo Luật Du lịch Việt Nam: “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người ngồi nơi cư trú thường xun nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” [32] Theo cách tiếp cận trên, du lịch xem tượng nhân văn nhằm làm phong phú thêm nhận thức người Dưới góc độ người du lịch, hoạt động xem tượng người đến nơi khác nơi cư trú thường xuyên với nhiều mục đích khác ngoại trừ mục đích kiếm tiền Quan niệm giải thích tượng du lịch 109 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch người hưởng lợi nhiều Do vậy, việc tổ chức lễ hội thời gian tới cần phải vận động quy định doanh nghiệp hưởng lợi trực tiếp hay gián tiếp đóng góp kinh phí, mức đóng góp tùy theo quy mô kinh doanh doanh nghiệp; thực vấn đề giảm tải cho ngân sách tỉnh hiệu cao hơn, đồng thời doanh nghiệp thấy rõ trách nhiệm nghĩa vụ hơn, mặt khác doanh nghiệp thực công tác quảng cáo nâng cao thương hiệu An ninh, trật tự an toàn cho du khách, tạo điểm đến an toàn, thân thiện mến khách vấn đề hết sức quan trọng Nhà nước cần quản lý chặt chẽ sở lưu trú, dịch vụ, điểm tham quan để tránh nạn cò khách, ép giá, bắt chẹt làm cho du khách thiện cảm Đối với doanh nghiệp phải xác định trách nhiệm tồn cục, khơng lợi ích trước mắt mà qn lợi ích lâu dài lợi ích tồn cục; từ có thái độ đắn quản lý hoạt động, góp phần với quan QLNN tỉnh đẩy mạnh phát triển du lịch Ngoài việc hoạt động kinh doanh dịch vụ túy, doanh nghiệp cần phối hợp với quan QLNN liên quan tở chức nhiều loại hình du lịch, nhiều lễ hội văn hóa mang đậm nét truyền thống cộng đồng dân cư địa phương; tổ chức hoạt động vui chơi giải trí phù hợp để thu hút, kéo dài thời gian lưu trú du khách 3.2.5 Tăng cường kiểm tra, kiểm soát hoạt động du lịch địa bàn Công tác tra, kiểm tra, kiểm soát HĐDL địa bàn tỉnh nhiệm vụ mà quan QLNN liên quan phải thực theo chức năng, quyền hạn Thực tốt công tác tra, kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ HĐDL địa bàn giúp cho cơng tác QLNN cấp, ngành có biện pháp đạo, điều hành, giải vấn đề kịp thời Kiểm tra, kiểm soát HĐDL khơng phải có dấu hiệu vi phạm tiến hành kiểm tra, mà phải thực thường xuyên Kiểm tra, kiểm soát mặt phát sai phạm để kịp thời chấn chỉnh, khắc 110 phục; mặt khác phát tổ chức, cá nhân có nhiều cách làm hay, hoạt động có hiệu để khen thưởng kịp thời nhân rộng Do vậy, cần khắc phục quan niệm vấn đề có dấu hiệu vi phạm tở chức tra, kiểm tra Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt HĐDL thời gian tới nên tập trung vào vấn đề sau:  Về nội dung: Kiểm tra việc thực sách, quy định Nhà nước, tỉnh có liên quan đến HĐDL; kiểm tra tiến độ thực dự án đầu tư lĩnh vực du lịch; kiểm tra tính thực thi việc xây dựng, ban hành phối hợp tở chức thực quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển du lịch tỉnh  Về đối tượng: Kiểm tra quan QLNN liên quan đến HĐDL (các sở, ngành, UBND cấp huyện, xã); doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch dịch vụ du lịch  Về kế hoạch: Cùng với kế hoạch phát triển KT-XH hàng năm, quan QLNN cấp có liên quan phối hợp xây dựng kế hoạch kiểm tra cụ thể 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ QLNN du lịch tỉnh Bến Tre nhân tố có ý nghĩa định đến phát triển ngành du lịch Bến Tre, qua ảnh hưởng đến mức độ đóng góp ngành vào trình CNH, HĐH phát triển chung KT-XH tỉnh Do vậy, tiếp tục đổi QLNN du lịch địa bàn tỉnh Bến Tre yêu cầu khách quan Để góp phần giải vấn đề thực tiễn đặt ra, luận văn sâu nghiên cứu kết sau:  Hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận du lịch QLNN du lịch địa phương Đi sâu phân tích, xác định rõ đặc điểm, vai trò, nội dung, nhân tố ảnh hưởng yêu cầu QLNN du lịch địa phương giai đoạn  Nghiên cứu đặc điểm yếu tố tác động đến phát triển du lịch vùng ĐBSCL, có liên quan mật thiết tới Bến Tre  Đúc kết kinh nghiệm thực tiễn thành phố Cần Thơ tỉnh Tiền Giang QLNN du lịch, rút học cho tỉnh Bến Tre  Phân tích, đánh giá điều kiện, tiềm năng, thực trạng HĐDL QLNN du lịch tỉnh Bến Tre giai đoạn 2000-2009, rút mặt tích cực, hạn chế nguyên nhân  Nghiên cứu, tình hình, bối cảnh có ảnh hưởng đến phát triển du lịch Bến Tre phương hướng, mục tiêu phát triển KT-XH tỉnh Trên sở đó, đề xuất phương hướng nhóm giải pháp nhằm hồn thiện QLNN du lịch tỉnh Bến Tre, bao gồm: Triển khai thực chế sách; hồn thiện việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch địa phương; tổ chức, quản lý sở HĐDL; tăng cường kiểm tra, kiểm soát hoạt động du lịch địa bàn; xây dựng hoàn thiện tổ chức máy QLNN du lịch Với cố gắng trên, tác giả hy vọng kết luận văn đóng góp nhỏ để xây dựng phát triển ngành du lịch Bến Tre; góp phần 112 nâng cao trình độ QLNN du lịch tỉnh trước yêu cầu tình hình Ngoài ra, để tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoàn thiện QLNN du lịch tỉnh Bến Tre nay, tác giả xin có số kiến nghị sau: Đối với Chính phủ: Xúc tiến thi công dự án cầu bắt qua sông Cổ Chiên, tạo điều kiện thuận lợi cho Bến Tre liên kết nối tour tuyến Bến Tre - Trà Vinh/Vĩnh Long tỉnh khác khu vực Đến năm 2015, Bến Tre hoàn thành dự án theo quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh, cho phép Bến Tre thành lập Sở Du lịch trực thuộc UBND tỉnh (tách khỏi Sở Văn hố, Thể thao Du lịch) để có đủ điều kiện khả thực nhiệm vụ QLNN du lịch trước xu du lịch địa phương ngày phát triển nhanh chóng Đối với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch: Trên sở nghị định Chính phủ hướng dẫn thực Luật Du lịch luật khác, văn pháp quy có liên quan đến du lịch, điều chỉnh, bổ sung ban hành văn hướng dẫn thực nhằm tạo sở pháp lý thống nhất, đồng cho công tác quản lý du lịch phù hợp với quy định Nhà nước ta thông lệ quốc tế, tăng cường hội nhập quốc tế Khi Bến Tre xây dựng xong Trường Đại học Bến Tre (đến năm 2015), đề nghị Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch hỗ trợ thành lập Khoa Du lịch để tạo điều kiện phát triển nguồn nhân lực cho HĐDL tỉnh QLNN du lịch vấn đề lớn phức tạp, thời gian nghiên cứu vốn kiến thức tác giả hạn chế nên luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, q thầy giáo bạn đọc Xin trân trọng cảm ơn 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Anh1ND Ngô Đức Anh (2007), “Khả cạnh tranh hướng phát triển Du lịch Anh2TX Việt Nam thời kỳ hậu WTO”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số Trần Xuân Ảnh (2007), “Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước thị trường Bvh1 du lịch”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 132 Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch (2008), Thông tư hướng dẫn thực Nghị Bvh2 định số 92/2007/NĐ-CP quy định lưu trú Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch (2008), Thông tư hướng dẫn thực Nghị Bnv định số 92/2007/NĐ-CP kinh doanh lữ hành, hướng dẫn du lịch… Bộ Nội vụ (2005), Thông tư hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn giúp uỷ ban nhân dân quản lý nhà ChuongPH nước du lịch địa phương Phạm Hồng Chương (2007), “Marketing điểm đến Việt Nam thị trường CpND207 du lịch quốc tế”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số Chính phủ (2007), Nghị định số 92/NĐ-CP ngày 01/6/2007, Quy định chi tiết thi DzangBTVk7 hành số điều Luật Du lịch, Hà Nội Cục Thống kê Bến Tre (2001), Niên giám Thống kê Bến Tre 2000, Bến Tre Cục Thống kê Bến Tre (2002), Niên giám Thống kê Bến Tre 2001, Bến Tre 10 Cục Thống kê Bến Tre (2003), Niên giám Thống kê Bến Tre 2002, Bến Tre 11 Cục Thống kê Bến Tre (2004), Niên giám Thống kê Bến Tre 2003, Bến Tre 12 Cục Thống kê Bến Tre (2005), Niên giám Thống kê Bến Tre 2004, Bến Tre 13 Cục Thống kê Bến Tre (2006), Niên giám Thống kê Bến Tre 2005, Bến Tre 14 Cục Thống kê Bến Tre (2007), Niên giám Thống kê Bến Tre 2006, Bến Tre 15 Cục Thống kê Bến Tre (2008), Niên giám Thống kê Bến Tre 2007, Bến Tre 16 Cục Thống kê Bến Tre (2009), Niên giám Thống kê Bến Tre 2008, Bến Tre 17 Cục Thống kê Bến Tre (2010), Niên giám Thống kê Bến Tre 2009, Bến Tre 18 Đảng tỉnh Bến Tre (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Bến Tre lần thứ VII DzangBTVk8 (nhiệm kỳ 2001-2005), Bến Tre 19 Đảng tỉnh Bến Tre (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Bến Tre lần thứ DzangBTVk9 VIII (nhiệm kỳ 2006 - 2010), Bến Tre 20 Đảng tỉnh Bến Tre (2010), Dự thảo Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Bến Tre DzangNQ14 lần thứ IX (nhiệm kỳ 2010 - 2015), Bến Tre 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị 14-NQ/TW ngày 18/3/2002, Tiếp CucTK201 CucTK202 CucTK203 CucTK204 CucTK205 CucTK206 CucTK207 CucTK208 CucTK209 CucTK210 tục đởi chế, sách, khuyến khích tạo điều kiện phát triển 114 DzangVkIX kinh tế tư nhân 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ DzangVkX IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, DzinhNV NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hịa (chủ biên) (2008), Giáo trình Kinh tế Du DzucNM206 lịch, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Minh Đức (2006), “Quản lý nhà nước cấp tỉnh hoạt động DzucNM207 thương mại - du lịch trước yêu cầu mới”, Tạp chí Cộng sản, số 98 26 Nguyễn Minh Đức (2007), Quản lý nhà nước hoạt động thương mại, du lịch tỉnh Sơn La q trình cơng nghiệp hố, đại hoá, Luận án tiến hdndt sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 27 Hội đồng nhân dân tỉnh Bến Tre (2007), Nghị Quy hoạch tổng thể phát Longph triển du lịch đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 28 Phạm Hồng Long (2009), Bài giảng Quản lý nhà nước du lịch, Đại học Khoa MaiTrT học xã hội nhân văn 29 Trần Thị Mai (2006), Giáo trình Tổng quan du lịch, Nhà xuất Lao động - Xã ManhNV hội, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Mạnh (2007), “Để du lịch Việt Nam phát triển nhanh bền vững NhanTr sau gia nhập WTO”, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 115 31 Trần Nhạn (1996), Du lịch Kinh doanh du lịch, Nhà xuất Văn hóa - Stmdl Thơng tin, Hà Nội 32 Quốc hội (2005), Luật Du lịch số 44/2005/QH11, Hà Nội 33 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp ngày 29/11/2005, Hà Nội 34 Quốc hội (2005), Luật Đầu tư ngày 29/11/2005, Hà Nội 35 Sở Thương mại Du lịch Bến Tre (2008), Quy hoạch tổng thể phát triển du Stmdl2 lịch Bến Tre đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020, Bến Tre 36 Sở Thương mại Du lịch Bến Tre (2009), Báo cáo tình hình hoạt động du lịch ThanhTran năm 2009 phương hướng nhiệm vụ năm 2010, Bến Tre 37 Trần Đức Thanh (1999), Nhập môn Khoa học du lịch, Nhà xuất Đại học ThanhTriD Quốc gia, Hà Nội 38 Trịnh Đăng Thanh (2004), Quản lý nhà nước pháp luật hoạt động QhLDL205 QhLDN205 QhLDT205 du lịch Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị ThanhTri2 Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 39 Trịnh Đăng Thanh (2004), “Một số suy nghĩ công tác quản lý nhà nước đối 115 ThanzgVT với ngành du lịch”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 98 40 Võ Thị Thắng (2001), “Tăng cường quản lý nhà nước để du lịch Việt Nam phát ThoaVT huy vai trị ngành kinh tế mũi nhọn”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 66 41 Vũ Thị Thoa (2009), “Phát triển du lịch - hội thách thức”, Tạp chí Du lịch ThTgCp Việt Nam, số 42 Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định số 97/2002/QĐ-TTg ngày 22/7/2002, ToanDH phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001 - 2010 43 Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bưu (2001), Giáo trình Quản lý Nhà nước kinh tế, TuanHA Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 44 Hoàng Anh Tuấn (2007), “Du lịch Việt Nam - Thành tựu phát triển”, Tạp chí TuyenTrN Quản lý nhà nước, số 133 45 Trần Nguyễn Tuyên (2005), “Du lịch Việt Nam phát triển theo hướng trở thành TuyetDztA ngành kinh tế mũi nhọn”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 114 46 Đỗ Thị Anh Tuyết (2006), “Bài học kinh nghiệm tổ chức quản lý phát triển du Ua205 lịch số nước”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 47 UBND tỉnh Bến Tre (2005), Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế - xã hội giai đoạn Ua206 2001 - 2005; phương hướng, nhiệm vụ giai đoạn 2006 - 2010 48 UBND tỉnh Bến Tre (2006), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội Ua207 năm 2006 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2007 49 UBND tỉnh Bến Tre (2007), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội Ua2081 năm 2007 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2008 50 UBND tỉnh Bến Tre (2008), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội Ua2082 năm 2008 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2009 51 UBND tỉnh Bến Tre (2008), Quy định sách ưu đãi đầu tư địa bàn tỉnh Bến Tre (ban hành kèm theo Quyết định số 06/2008/QĐ-UBND ngày 13 Ua2091 tháng năm 2008 Uỷ ban nhân dân tỉnh) 52 UBND tỉnh Bến Tre (2009), Quyết định số 839/QĐ-UBND chức năng, nhiệm vụ Ua2092 cấu tổ chức Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch 53 UBND tỉnh Bến Tre (2009), Kế hoạch tổ chức thực đề án quy hoạch tổng thể Ua209 phát triển du lịch tỉnh Bến Tre đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 54 UBND tỉnh Bến Tre (2009), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội Ua209 năm 2009 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 55 UBND tỉnh Bến Tre (2010), Báo cáo tình hình thực Quy hoạch tổng thể phát Ubsg209 triển du lịch đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 56 UBND tỉnh Bến Tre Báo Sài gịn giải phóng (2009), Kỷ yếu hội thảo khoa học 116 Utcn210 “Du lịch Bến Tre - hội đầu tư phát triển”, Bến Tre 57 UBND tỉnh Bến Tre Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh (2010), Kỷ yếu hội thảo khoa học “Nghiên cứu định hướng phát triển kinh tế Utdl210 wdb wdc wdt whi who wth wto wtd tỉnh Bến Tre 2011 - 2015”, Bến Tre 58 UBND tỉnh Bến Tre Trường Đại học Dân lập Văn Lang (2010), Tài liệu hội thảo quốc tế “Phát triển du lịch cộng đồng phục vụ giảm nghèo”, Bến Tre 59 Website Du lịch Bến Tre, http://www.bentretourist.vn/ 60 Website Du lịch Cần Thơ, http://www.cantho-tourism.com/ 61 Website Du lịch Tiền Giang, http://www.tiengiangtourist.com/ 62 Website Hiệp hội du lịch ĐBSCL, http://mdta.vn/ 63 Website Hội nghị đầu tư phát triển ĐBSCL, http://dautumekong.vn/ 64 Website Thông tin KT-XH tỉnh Bến Tre, http://www.bentre.gov.vn/ 65 Website Tổng cục Du lịch, http://www.vietnamtourism.gov.vn/ 66 Website Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam, http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/ 117 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số sản phẩm du lịch ưu tiên cho thị trường khách du lịch nội địa ở Bến Tre Mức độ ưu tiên cao nhất:  Sản phẩm Tham Nghỉ cuối du lịch quan tuần, vui thắng chơi giải Đối tượng khách Lứa tuổi: cảnh trí  Dưới 18 t̉i   Từ 18-30    Từ 31-55        Trên 55  Văn Du lịch Thương hoá, lễ sinh mại, hội thái công vụ               Trình độ văn hố:  Thấp   Trung bình   Cao                  Thu nhập:  Thấp               Độc thân       Cặp vợ chồng         Trung bình  Cao    Hồn cảnh gia đình:  Gia đình có trẻ  Hình thức du lịch: 118  Đi lẻ  Theo tour, nhóm            119 Phụ lục 2: Một số sản phẩm du lịch ưu tiên cho thị trường khách du lịch quốc tế ở Bến Tre Mức độ ưu tiên cao nhất:  Sản phẩm Tham Sinh Miệt Thể Nghiên Du quan thái vườn thao cứu văn lịch làng sơng hố, mua q nước lịch sử sắm     Thị trường Trung Quốc (đại lục)    Đài Loan, Hồng Kông         ASEAN    Châu Úc    Châu Mỹ          Nhật, Hàn Quốc Tây Âu Đông Âu                 / /  / /          120 Phụ lục 3: Chiến lược ưu tiên đầu tư phát triển một số sản phẩm - thị trường du lịch Bến Tre Mức độ ưu tiên cao nhất:  Các thị trường Khách quốc Khách nội Sản phẩm du lịch tế địa Du lịch sinh thái   Du lịch miệt vườn làng quê     Du lịch thể thao, sông nước   Du lịch văn hoá, lễ hội, làng nghề   Du lịch cuối tuần kết hợp vui chơi giải trí     Du lịch tham quan, nghiên cứu Du lịch thương mại, công vụ Nguồn: Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Bến Tre Phụ lục 4: Bản đồ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật du lịch Bến Tre 121 Nguồn: Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Bến Tre Phụ lục 5: Bản đồ vị trí du lịch Bến Tre hệ thống tuyến, điểm du lịch vùng ĐBSCL thành phố Hồ Chí Minh 122 Ng̀n: Sở Văn hố, Thể thao Du lịch Bến Tre Phụ lục Bản đồ tài nguyên du lịch Bến Tre 123 ... nước du lịch địa bàn tỉnh Bến Tre 2.3 Đánh giá chung quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Bến Tre 47 70 83 Chương Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Bến Tre. .. nước du lịch số địa phương 39 Chương Thực trạng quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Bến Tre 47 2.1 Điều kiện, tiềm thực trạng hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Bến Tre 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước. .. sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước du lịch địa phương 1.1 Du lịch yếu tố cấu thành hoạt động du lịch 1.2 Khái niệm, vai trò nội dung quản lý nhà nước du lịch 21 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước

Ngày đăng: 13/03/2022, 23:59

Mục lục

    Hai là, đối với chính trị:

    Bốn là, đối với văn hoá:

    Năm là, đối với môi trường:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan