1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi Việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế

28 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 621,21 KB

Nội dung

Mục tiêu của luận án là nghiên cứu lý luận, thực tiễn về năng lực cạnh tranh, năng lực cạnh tranh động và đề xuất được các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, cụ thể là năng lực cạnh tranh động của các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LÊ XUÂN TÌNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT THỨC ĂN CHĂN NUÔI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 9340101.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội – 2019 Công trình hồn thành trường Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG VĂN BẰNG Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án, họp trường Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nước ta tham gia đàm phán, ký kết nhiều Hiệp định thương mại tự do, đặc biệt Hiệp định thương mại tự hệ mới, bên cạnh cách mạng cơng nghiệp 4.0 diễn mạnh mẽ tạo hội thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam Các doanh nghiêp̣ cần phải thay đổi quản trị nắm bắt tốt thông tin thể chế nhằm nâng cao lực cạnh tranh Cần tâp̣ trung vào đổi sáng tạo, tìm lợi nhuâṇ chân doanh nghiêp̣ phải đảm bảo minh bạch, liêm chính, có doanh nghiêp̣ bắt kịp yêu cầu giai đoạn ​Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp coi giải pháp quan trọng giúp doanh nghiệp củng cố vươn đến vị mà doanh nghiệp tận dụng hội vượt qua thách thức trình hội nhập phát triển khoa học công nghệ mang lại Nếu không nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam khơng thất bại q trình hội nhập mà cịn thất bại sân nhà Các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn ni Việt Nam khơng nằm ngồi xu Trong thời gian qua, hàng năm Việt Nam hàng tỷ USD nhập loại nguyên liệu thức ăn chăn nuôi (TACN) Do phụ thuộc nhập nên giá TACN nước cao 20 - 30% so với nước giới Hiện đa doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn ni có quy mơ nhỏ, vùng ngun liệu khơng ổn định, công tác quản lý thiếu chặt chẽ, liên kết kết doanh nghiệp nhiều hạn chế, ​các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi nước bị lép vế trước doanh nghiệp ngoại họ phải đối mặt với tình trạng chi phí ngun vật liệu đầu vào tăng cao (chiếm 70% tổng chi phí sản xuất); giá đồng Việt Nam, lãi suất vay cao; chất lượng thức ăn chăn nuôi số doanh nghiệp nước không đảm bảo cơng bố bao bì, lực marketing, lực nghiên cứu phát triển, lực sáng tạo cịn kém…Trong đó, doanh nghiệp nước ngồi hưởng lợi thuế, hỗ trợ từ công ty mẹ giá nhập khẩu, công nghệ mua trả chậm, lực tài chính, lực marketing, lực đổi sáng tạo phát triển mạnh, có kinh nghiệm nghiên cứu, phát triển dòng sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường Vì thế, doanh nghiệp sản xuất TACN nước ta chưa thể bứt phá phát triển thiếu ổn định ​Bên cạnh cam kết Việt Nam Hiệp định thương mại tự trong trình hội nhập ngày sâu rộng ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi Điều buộc doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi nước phải nhận thức tác động tiềm ẩn, đối mặt với áp lực cạnh tranh ngày gay gắt, xu phát triển ngành để có dự báo giải pháp thích ứng phù hợp ​Muốn cạnh tranh sân nhà hội nhập thành cơng doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi nước ta phải có định hướng, giải pháp để tận dụng hội vượt qua thách thức Vì tác giả lựa chọn đề tài: “Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi Việt nam bối cảnh hội nhập quốc tế”, làm luận án tiến sĩ để làm rõ thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn ni Việt Nam, từ rút hạn chế, nguyên nhân hạn chế lực cạnh tranh doanh nghiệp, lực cạnh tranh động bối cảnh nhằm đưa giải pháp hợp lý thúc đẩy phát triển doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu luận án nghiên cứu lý luận, thực tiễn lực cạnh tranh, lực cạnh tranh động đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh, cụ thể lực cạnh tranh động doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế 2.2 Mục tiêu cụ thể Một là, Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận lực cạnh tranh, sâu lực cạnh tranh động doanh nghiệp Hai là, Nghiên cứu, đánh giá nhân tố lực cạnh tranh động tác động tới kết kinh doanh doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi Việt Nam Ba là, Nghiên cứu thực trạng lực cạnh tranh (phân tích sâu lực cạnh tranh động) doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi Việt Nam Bốn là, Đề xuất giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi điều kiện hội nhập quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án lực cạnh tranh doanh nghiệp, lực cạnh tranh động doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn ni, nhân tố hình thành lực cạnh tranh động tác động nhân tố đến kết kinh doanh doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: luận án tập trung nghiên cứu doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi Việt Nam, khu công nghiệp lớn vùng Đồng Sông Hồng vùng Đông Nam bộ, nơi tập trung nhiều doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi - Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi Việt Nam thông qua việc lấy liệu nghiên cứu từ giai đoạn 2010 - 2018 Câu hỏi nghiên cứu luận án Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, luận án trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: - Các nhân tố thuộc lực cạnh tranh động tác động đến kết kinh doanh doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi? - Thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi Việt Nam nào? - Các giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi Việt Nam điều kiện hội nhập? Phương pháp nghiên cứu Luận án chủ yếu sử dụng phương pháp sau: 5.1 Phương pháp nghiên cứu định tính Phương pháp phân tích định tính sử dụng nhằm đưa mơ hình lý thuyết, quan hệ nhân tố hình thành lực cạnh tranh lực cạnh tranh động, phân tích đánh giá kinh nghiệm doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi Nghiên cứu tài liệu dùng để thu thập thông tin, kết quản nghiên cứu, số liệu có liên quan đến đề tài luận án Phương pháp nghiên cứu định tính sử dụng chủ yếu luận án bao gồm: Phương pháp phân tích - so sánh, Phương pháp chuyên gia, Phương pháp thống kê mô tả… 5.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng Luận án thực điều tra khảo sát lực cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn ni theo tiêu chí lực cạnh tranh động doanh nghiệp Phương pháp phân tích định lượng sử dụng phần mềm SPSS 22, để kiểm định mơ hình lý thuyết phạm vi doanh nghiệp thuộc ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi thông qua phân tích nhân tố khám phá, phân tích nhân tố xác định phân tích phương trình cấu trúc tuyến tính SEM Thang đo đánh giá sơ thơng qua hệ số tin cậy Cronbach alpha phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) phân tích nhân tố khẳng định CFA (Comfirmatory Factor Analysis) sử dụng để kiểm định lại thang đo phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM (Structural Equation Modeling) sử dụng để kiểm định mơ hình nghiên cứu Những điểm đóng góp luận án Kết nghiên cứu luận án đóng góp điểm sau: Thứ nhất, luận án hệ thống hoá làm rõ nội dung lý luận lực cạnh tranh, quan điểm phân tích lực cạnh tranh doanh nghiệp, đặc biệt lực cạnh tranh động doanh nghiệp Thứ hai, thông qua phương pháp định lượng, luận án kiểm chứng, phân tích tác động ảnh hưởng nhân tố lực cạnh tranh động tới kết kinh doanh doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi Việt Nam Thứ ba, luận án phân tích thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi Việt Nam đề xuất giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi Việt Nam điều kiện hội nhập Thứ tư, luận án cơng trình nghiên cứu việc vận dụng lý thuyết cạnh tranh động để nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi Việt Nam Từ kết nghiên cứu đem lại ý nghĩa định cho quan quản lý doanh nghiệp liên quan Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, bảng biểu kết cấu luận án trình bày chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Cơ sở lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi Việt Nam Chương 5: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi điều kiện hội nhập quốc tế Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Nghiên cứu lực cạnh tranh 1.1.1 Năng lực cạnh tranh Ngày doanh nghiệp hoạt động phải đối mặt với điều kiện phát triển ngày khó khăn phức tạp Đặc biệt ​trong điều kiện kinh tế - xã hội tồn cầu khơng ngừng biến đổi, với phát triển bùng nổ nhanh chóng khoa học cơng nghệ, lực cạnh tranh chủ đề nhiều nghiên cứu đánh giá, phân tích giai đoạn vừa qua Các cơng trình nghiên cứu lực cạnh tranh cấp độ kháu cấp quốc gia, cấp ngành, cấp doanh nghiệp sản phẩm Tuy nhiên, chủ đề với nhiều quan điểm khác lực cạnh tranh nói chung, lực cạnh tranh doanh nghiệp nói riêng Trên sở lý thuyết thương mại quản trị, Thorne (2004) đưa quan điểm khác lực cạnh tranh doanh nghiệp là: Lý thuyết thương mại truyền thống cho giá hàng hóa, dịch vụ tiêu chí để đo lường NLCT; theo theo quan điểm Lý thuyết tổ chức cơng nghiệp, doanh nghiệp có NLCT cao doanh nghiệp có tiêu hoạt động kinh doanh hiệu như: thị phần cao, suất lao động cao, chi phí sản xuất thấp Mặc dù cịn có nhiều quan điểm khác lực cạnh tranh nhiên từ nghiên cứu cho thấy lực cạnh tranh doanh nghiệp vấn đề quan trọng, đặc biệt đánh giá lực cạnh doanh nghiệp cần quan tâm đánh giá ngồi yếu tố hữu hình cần xem xét yếu tố vơ hình, điều kiện bối cảnh 1.1.2 Các lý thuyết lực cạnh tranh Hiện lý thuyết lực cạnh tranh tập trung lại theo cách tiếp cận sau: lý thuyết thương mại truyền thống; lý thuyết tổ chức công nghiệp cạnh tranh theo kinh tế học Chamberlin (1933) Bắt đầu từ năm 1990 đến nay, lý thuyết lực cạnh tranh giới bước vào thời kỳ phát triển với nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố Nhìn tổng thể cho thấy hướng nghiên cứu lực cạnh tranh qua nghiên cứu chia thành hướng như: (i) Năng lực cạnh tranh tiếp cận theo quan điểm lý thuyết cạnh tranh truyền thống; (ii) Năng lực cạnh tranh tiếp cận theo chuỗi giá trị; (iii) Năng lực cạnh tranh tiếp cận theo định hướng thị trường; (iv) Năng lực cạnh tranh tiếp cận theo lý thuyết nguồn lực doanh nghiệp; (v) Năng lực cạnh tranh tiếp cận theo lý thuyết lực động Trong lý thuyết lực động nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu thời gian gần để phù hợp với bối cảnh 1.2 Các tiêu chí lực cạnh tranh doanh nghiệp Muốn đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp cần có tiêu chí đánh giá cụ thể, phù hợp với đặc thù doanh nghiệp, ngành đặc điểm quốc gia, khu vực Hiện có nhiều nghiên cứu đưa tiêu chí khác để đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp tùy thuộc vào đặc thù mục đích nghiên cứu Bằng nghiên cứu thực nghiệm Nguyễn Trần Sỹ (2013), đưa nội dung lực động tổng hợp số yếu tố tạo lên lực động cho doanh nghiệp bao gồm có nhân tố tạo lên lực động doanh nghiệp nhà nghiên cứu đề cập phổ biến là: (1) Năng lực nhận thức; (2) Năng lực tiếp thu (học hỏi); (3) Năng lực thích nghi; (4) Năng lực sáng tạo; (5) Năng lực kết nối (6) Năng lực tích hợp Bên cạnh đó, việc chưa có mơ hình nghiên cứu kiểm định hạn chế lớn nghiên cứu 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Hầu hết nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp có nhiều nhân tố ảnh hưởng bao gồm nhân tố bên nhân tố bên hay nhân tố vi mô nhân tố vĩ mơ tùy vào đối tượng, mục đích lập luận, tiếp cận nghiên cứu Đã có nhiều nghiên cứu đưa nhân tố khác ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Các nghiên cứu nước có phân tích đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Nghiên cứu Nguyễn Thành Long (2016), đ​ ã xác định yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp du lịch Bến Tre gắn với đặc thù điều kiện kinh tế - xã hội điều kiện tự nhiên địa phương bao gồm: (1) Năng lực marketing; (2) Thương hiệu; (3) Năng lực tổ chức, quản lý; (4) Trách nhiệm xã hội; (5) Chất lượng sản phẩm, dịch vụ; (6) Nguồn nhân lực; (7) Cạnh tranh giá; (8) Điều kiện môi trường điểm đến Khi nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh cà phê địa bàn tỉnh Đắk Lắk, Nguyễn Văn Đạt (2016) yếu tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh doanh nghiệp bao gồm: (1) lực tài chính, (2) lực quản trị, (3) lực sản xuất công nghệ, (4) lực Marketing, (5) yếu tố văn hóa doanh nghiệp, (6) lực cạnh tranh thương hiệu, (7) yếu tố xử lý tranh chấp thương mại, (8) yếu tố thể chế sách, (9) yếu tố nguồn nhân lực địa phương 1.4 Các nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi nước Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh doanh nghiệp, hàng hóa dịch vụ ngày trở nên gay gắt Dưới tác động mạnh mẽ kỷ nguyên số, với việcViệt Nam hội nhập mạnh mẽ sâu rộng với khu vực giới đặt nhiều hội thách thức lớn doanh nghiệp Việt Nam Để tồn phát triển, địi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải khơng ngừng nâng cao lực cạnh tranh Nâng cao lực cạnh tranh không nhu cầu cấp thiết, liên tục lâu dài mà nội dung sống cịn doanh nghiệp kinh tế… có nhiều cơng trình nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.4.1 Một số nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp Vũ Trọng Lâm (2006), nghiên cứu nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế khái quát hóa vấn đề lý luận sức cạnh tranh doanh nghiệp Đồng thời, nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm nước quốc tế nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Tuy nhiên, nghiên cứu đánh giá nguyên nhân hạn chế doanh nghiệp khu vực Hà Nội mà chưa đánh giá hết doanh nghiệp Việt Nam Bên cạnh đó, nghiên cứu Lê Xuân Bá (2007), trình bày số hội khó khăn doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Từ phân tích thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam nay, tác giả đề xuất số giải pháp tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp Còn nghiên cứu ​ guyễn Hữu Thắng (2008) tập trung phân tích lực cạnh tranh công ty Việt Nam xu N hội nhập kinh tế quốc tế nay, thách thức việc hội nhập đưa số giải pháp ñể nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp trước thách thức đó​ Điểm hạn chế nghiên cứu chưa đưa mơ hình nghiên cứu cụ thể đánh giá, phân tích lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam trình hội nhập 1.4.2 Các nghiên cứu doanh nghiệp ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi Sản xuất thức ăn chăn ni có vai trị quan trọng chuỗi giá trị ngành chăn ni nên có nhiều nghiên cứu quan tâm phương diện góc nhìn khác Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (2015), ​“Tác đông ̣ TPP AEC lên kinh tế Việt Nam: Khía cạnh Kinh tế Vĩ mơ trường hợp Ngành chăn nuôi’​ , b​ ằng ​phương pháp nghiên cứu định lượng nghiên cứu ảnh hưởng kinh tế tiềm tàng việc tự hóa thương mại hàng hóa dịch vụ TPP AEC kinh tế nói chung ngành chăn ni Việt Nam nói riêng Sử dụng sở liệu Dự án Phân tích Thương mại tồn cầu 9.0 vừa cơng bố Narayanan, Aguiar McDougall (2015) mơ hình GTAP (Hertel 1997; McDougall, 2003), nghiên cứu tiến hành loạt thử nghiệm nhằm mô kịch tác động kinh tế TPP AEC lên kinh tế vĩ mô ngành chăn nuôi Việt Nam Riêng cho ngành chăn nuôi, kết tồn ngành nói chung thu hẹp sản xuất sau tham gia TPP, AEC mức độ ảnh hưởng thấp Với suất thấp sức cạnh tranh yếu ngành chăn nuôi, người chăn nuôi gia cầm (và lợn với mức độ thấp hơn) bị thiệt sản lượng phúc lợi Do tái cấu trúc ngành cần đẩy nhanh để nâng cao hiệu suất sức cạnh tranh với đối thủ nước ngồi thị trường nội địa, có sản xuất thức ăn chăn ni Nghiên cứu ​ Thị trường chăn nuôi Việt Nam – Thay đổi cấu trúc để nâng cao cạnh tranh”, Nguyễn Văn Giáp (2015): “ nghiên cứu phân tích lợi ích thiệt hại trình chuyển đổi cấu trúc ngành chăn nuôi đến hộ chăn nuôi quy mô nhỏ; từ đề xuất sách biện pháp quản lý thích hợp để nâng cao lợi ích hộ chăn nuôi quy mô nhỏ người tiêu dùng Việt Nam Nghiên cứu phân tích cấu trúc ngành theo chuỗi giá trị từ khâu giống, thức ăn, thú y, chăn nuôi, giết mổ, phân phối tiêu thụ Hội thảo quốc tế (2015) chủ đề: ​“​Thức ăn chăn nuôi Đông Nam Á: Thách thức Triển vọng”, ​đã nhấn mạnh tầm quan trọng ngành thức ăn chăn nuôi nông nghiệp Việt Nam nói riêng Đơng Nam Á nói chung Tuy nhiên, ngành thức ăn chăn nuôi khu vực Đơng Nam Á đứng trước nhiều khó khăn, bất cập vấn đề giá cả, chất lượng an toàn thực phẩm, chế biến, nguồn cung cấp đầu vào, thu hút đầu tư…Riêng Việt Nam, xuất phát điểm thấp so với lĩnh vực khác ngành chăn nuôi nước khu vực sau 20 năm mở cửa hội nhập, ngành thức ăn chăn ni Việt Nam có bước phát triển ngoạn mục Việt Nam hình thành tảng ngành công nghiệp chế biến với cơng nghệ đại trình độ quản lý tiên tiến thuộc tốp đầu nước Asean đứng thứ 12 giới sản lượng thức ăn chăn ni cơng nghiệp Bên cạnh đó, nghiên cứu Nguyễn Thị Anh Trâm (2014): "Phát triển nguồn cán quản lý DNNVV ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi Việt Nam”, ​đã mặt hạn chế hoạt ñộng phát triển nguồn cán quản lý: (i) Chưa có phận chuyên trách phát triển nguồn nhân lực nói chung nguồn cán quản lý nói riêng; (ii) Chưa xây dựng kế hoạch phát triển nguồn cán quản lý ngắn hạn dài hạn; (iii) Chưa có phối hợp với sở đào tạo bên ngồi doanh nghiệp; (iv) Chưa có kế hoạch phát triển cá nhân cán quản lý; (v) Chính sách đề bạt cán quản lý chưa có tiêu chuẩn, quy trình rõ ràng, cụ thể Nghiên cứu xuất nhóm giải pháp phát triển nguồn cán quản lý giải pháp trọng tâm vào nâng cao lực nguồn cán quản lý cho cấp cụ thể lực cán quản lý cấp yêu cầu khác Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT THỨC ĂN 2.1 Khái niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp 2.1.1 Khái niệm lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh nói chung lực cạnh tranh doanh nghiệp nói riêng nhiều học giả, nhà khoa học, nhà nghiên cứu quan tâm Hiện có nhiều quan điểm lực cạnh tranh có nhiều giải thích khác lực cạnh tranh Trong luận án tác giả tập trung phân tích nội dung liên quan đến lực cạnh tranh doanh nghiệp bối cảnh 2.1.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp nội dung quan trọng bối cảnh nhiều nghiên cứu quan tâm Tuy nhiên chưa có khái niệm thống lực cạnh tranh doanh nghiệp, mà có nhiều quan điểm cách tiêp cận khác Như vậy, lực cạnh tranh doanh nghiệp hiểu tổng hợp lực nắm giữ nâng cao thị phần chủ thể sản xuất/cung ứng hàng hóa dịch vụ, trình độ sản xuất sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường, lực cung cấp sản phẩm/dịch vụ doanh nghiệp thị trường khác với chi phí biến đổi trung bình thấp giá thị trường, thể thực lực lợi doanh nghiệp so với đối thủ việc sản xuất cung ứng nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng 2.1.3 Năng lực cạnh tranh động doanh nghiệp Có thể đưa định nghĩa cạnh tranh ​đông ̣ sau: “​Năng lực cạnh tranh đông ̣ doanh nghiêp̣ khả tích hợp, xây dựng định dạng lại tiềm doanh nghiệp để đáp ứng với thay đổi môi trường kinh doanh lực sáng tạo doanh nghiệp để thích ứng với thay đổi môi trường kinh doanh nhằm tạo lợi cạnh tranh bền vững” T ​ rong bối cảnh tốc độ tồn cầu hóa kinh tế giới diễn với tốc độ ngày cao, mức độ cạnh tranh thị trường ngày gay gắt Các doanh nghiệp muốn tồn phát triển thị trường cần phải nhận dạng, xây dựng, củng cố phát triển nguồn tạo nên lực động cách có hiệu quả, thích ứng với thay đổi thị trường, để đem lại lợi cạnh tranh cho cách bền vững Thời gian vừa qua, nhà nghiên cứu giới nỗ lực khám phá yếu tố có khả tạo nên nguồn lực động doanh nghiệp đánh giá vai trị hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Để phân biêṭ lực cạnh tranh thông thường với lực cạnh tranh đơng ̣ cần làm rõ đăc̣ tính cạnh tranh đơng ̣ Các đặc tính cạnh tranh động bao gồm bốn yếu tố là: có giá trị, hiếm, khó thay khó bắt chước gọi tiêu chí VRIN 2.2 Các lý thuyết lực cạnh tranh doanh nghiệp Khi tổng thuật tài liệu nghiên cứu lực cạnh tranh rằng, năm 1990 đến nay, lý thuyết lực cạnh tranh giới bước vào thời kỳ bùng nổ với số lượng cơng trình nghiên cứu công bố lớn Hầu hết lý thuyết lực cạnh tranh tập trung lại cách tiếp cận sau: (i) lý thuyết thương mại truyền thống; (ii) lý thuyết tổ chức công nghiệp; (iii) trường phái quản lý lược Trong luận án tập trung giới thiệu số lý thuyết tiêu biểu sau: 2.2.1 Lý thuyết lực cạnh tranh Michael E Porter Michael Porter viết hai sách tiếng là: “​Chiến lược cạnh tranh”​, (Competitive Strategy, 1980) ​“Lợi cạnh tranh quốc gia”, (Competitive Advantage of Nations, 1990) Ơng cho rằng, cơng ty tập trung vào hai mục tiêu tăng trưởng đa dạng hố sản phẩm khơng đảm bảo cho thành công lâu dài Điều quan trọng công ty xây dựng lợi cạnh tranh bền vững Tâm điểm lý thuyết cạnh tranh M.Porter việc đề xuất mô hình áp lực Ơng cho ngành nghề kinh doanh có yếu tố tác động, là: (i) cạnh tranh công ty tồn tại; (ii) mối đe dọa việc đối thủ tham gia vào thị trường; (iii) nguy có sản phẩm thay xuất hiện; (iv) vai trị cơng ty bán lẻ; (v) nhà cung cấp đầy quyền lực 2.2.2 Lý thuyết nguồn lực doanh nghiệp Nguồn lực doanh nghiệp thể nhiều dạng khác nhau, chia chúng thành hai nhóm: hữu hình vơ hình (Grant RM, 1991) Nguồn lực hữu hình bao gồm nguồn lực tài vật chất hữu hình: (i) Nguồn lực tài vốn tự có khả vay vốn doanh nghiệp, (ii) Nguồn vật chất hữu hình bao gồm tài sản sản xuất hữu hình doanh nghiệp đem lại lợi chi phí sản xuất qui mơ, vị trí, tinh vi kỹ thuật, tính linh hoạt nhà máy sản xuất, trang thiết bị, nguyên vật liệu đầu vào Quan điểm Miller Shamsie (1996) dựa rào cản để đối thủ cạnh tranh bắt chước lại chia thành nguồn lực dựa tri thức (kỹ bí liên quan đến lực quản lý, lực công nghệ, lực Marketing) nguồn lực dựa sở hữu tài sản (thiết bị, nhà xưởng, nhà máy, đất đai…) 2.2.3 Lý thuyết lực động Như phân tích Lý thuyết nguồn lực cho nguồn lực doanh nghiệp yếu tố định đem lại lợi cạnh tranh kết kinh doanh doanh nghiệp Theo Grant RM (1991), nguồn lực chia làm nguồn lực hữu hình nguồn lực vơ hình Nguồn lực hữu hình bao gồm nguồn lực tài nguồn lực vật chất hữu hình Nguồn lực vơ hình bao gồm cơng nghệ, danh tiếng nhân lực doanh nghiệp Theo thời gian, lý thuyết nguồn lực doanh nghiệp liên tục phát triển hình thành lý thuyết lực động doanh nghiệp Trong thực tế, môi trường kinh doanh ln biến động địi hỏi doanh nghiệp phải lèo lái nguồn lực để thích ứng tồn tại, lý thuyết nguồn lực doanh nghiệp liên tục phát triển mở rộng thị trường động hình thành nên lý thuyết lực động Năng lực doanh nghiệp khả doanh nghiệp sử dụng hiệu nguồn lực để đạt mục tiêu kinh doanh Theo Teece DJ, Pisano G & Shuen A (1997), lực động định nghĩa “khả tích hợp, xây dựng định dạng lại tiềm doanh nghiệp để đáp ứng với thay đổi môi trường kinh doanh” Quan điểm cạnh tranh dựa lực doanh nghiệp tập trung vào khả sử dụng, kết hợp tài sản, nguồn, lực nhằm đạt tăng trưởng hiệu tổng thể tổ chức Nó phát triển chủ đạo nghiên cứu Barney (1991), Wernerfelt (1984), Peteraf (1993), Sanchez & Heene (1996, 2004, 2008, 2010) Đặc biệt, lý thuyết cạnh tranh dựa lực tương thích với lý thuyết tiến hóa việc phân tích mối tương tác kinh tế doanh nghiệp môi trường tạo thông qua ảnh hưởng thay đổi liên tục (Freiling, 2004; Freiling cộng sự, 2008) Nổi bật quan điểm tảng lực giả định môi trường công ty động yêu cầu phải xây dựng lực tận dụng lực liên tục để trì lợi cạnh tranh (Sanchez & Heene, 1996) Lý thuyết dựa lực thông qua tập hợp khái niệm tảng thực thể nguyên thủy mà đại diện sử dụng làm sở cho việc phân tích doanh nghiệp, thị trường tương tác chúng (cả cạnh tranh hợp tác) 2.2.4 Lý thuyết chuỗi giá trị Chuỗi giá trị khái niệm đưa M.Porter vào năm 1985 cuốn: “Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance” Theo sách này, chuỗi giá trị tổng thể hoạt động liên quan đến sản xuất tiêu thụ sản phẩm dịch vụ Trong chuỗi giá trị diễn trình tương tác yếu tố cần đủ để tạo một nhóm sản phẩm Các hoạt động phân phối, tiêu thụ sản phẩm - nhóm sản phẩm theo phương thức định Giá trị tạo chuỗi bao gồm tổng giá trị tạo cơng đoạn chuỗi Thực chất q trình phát triển chiến lược tổ chức việc tìm phát triển lợi cạnh tranh, việc hiểu biết mơi trường nội có ý nghĩa to lớn Những hoạt động bổ trợ, không trực tiếp liên quan đến việc tạo giá trị sử dụng cho sản phẩm, chúng tham gia vào tồn q trình tạo giá trị hoạt động bản, có chức trợ giúp cho hoạt động Hoạt động quản trị thu mua kiểm soát lưu chuyển vật tư qua chuỗi giá trị từ cung cấp đến sản xuất vào phân phối, chúng góp phần kiểm sốt chất lượng đầu vào trình sản xuất, đồng thời hiệu hoạt động làm giảm chi phí sản xuất doanh nghiệp Hoạt động nghiên cứu phát triển liên quan đến việc phát triển sản phẩm mới, phương pháp công nghệ mới, cho phép giảm chi phí sản xuất tạo sản phẩm hấp dẫn bán mức giá cao Hoạt động quản trị nguồn nhân lực đảm bảo công ty sử dụng hợp lý người có kỹ để thực có hiệu hoạt động tạo giá trị Hạ tầng doanh nghiệp hoạt động bổ trợ có đặc trưng khác so với hoạt động khác Hạ tầng doanh nghiệp khung quản lý chung tồn doanh nghiệp, bao gồm cấu tổ chức, hệ thống kiểm sốt văn hóa doanh nghiệp 2.3.1 Đặc điểm ngành sản xuất thức chăn nuôi Cũng ngành kinh tế khác, ngành chế biến thức chăn nuôi bao gồm doanh nghiệp thành phần kinh tế khác tự kinh doanh, tự cạnh tranh cách công theo pháp luật, theo điều kiện cụ thể Tuy nhiên, ngành kinh tế khác có đặc trưng khác đóng vị trí vai trò khác tổng thể kinh tế xã hội 2.3.2 Vai trò chủ yếu ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi Là nước nông nghiệp (với 70% dân số sản xuất nơng nghiệp) nước ta có nguồn nhân lực dồi dào, nguồn nguyên liệu phong phú, thời tiết khí hậu thuận lợi lợi phát triển cho ngành chăn nuôi Xuất phát từ thuận lợi Đảng Nhà nước ta khẳng định ngành chăn nuôi ngành kinh tế mũi nhọn, có tiềm phát triển phù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội 2.4 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi Như đề cập, lực cạnh tranh đơng ̣ doanh nghiêp̣ khả tích hợp, xây dựng định dạng lại tiềm doanh nghiệp để đáp ứng với thay đổi môi trường kinh doanh lực sáng tạo doanh nghiệp để thích ứng với thay đổi môi trường kinh doanh nhằm tạo lợi cạnh tranh bền vững Do đó, đặc tính cạnh tranh động bao gồm bốn yếu tố chủ yếu là: có giá trị, hiếm, khó thay khó bắt chước (được gọi tiêu chí VRIN) Như vậy, tiêu chí cạnh tranh động doanh nghiệp tiêu chí cạnh tranh thỏa mãn điều kiện nói Để phù hợp với mục tiêu nghiên cứu tính đặc thù ngành sản xuất TACN Trong khn khổ luận án trình bày tiêu chí cạnh tranh động cụ thể sau 2.4.1 Năng lực đổi sáng tạo doanh nghiệp Năng lực đổi sáng tạo nói lên khả doanh nghiệp đạt cải tiến phát minh cho doanh nghiệp, theo đuổi ý tưởng kinh doanh sáng tạo để thích hợp với yêu cầu cạnh tranh Năng lực sáng tạo phương tiện để làm thay đổi doanh nghiệp, phương tiện để đạt cải tiến phát minh cho doanh nghiệp nói lên mong muốn doanh nghiệp khắc phục hạn chế cố hữu khơng cịn phù hợp doanh nghiệp Thang đo lực đổi sáng tạo bao gồm ba biến quan sát phản ánh tâm mức độ doanh nghiệp đạt sáng tạo Đưa nhiều sản phẩm năm gần Ln động viên, khuyến khích cán bộ, nhân viên áp dụng ý tưởng vào công việc Công ty đưa (giới thiệu/áp dụng) nhiều công nghệ Công ty đưa (giới thiệu/áp dụng) quy trình quản trị vào sản xuất kinh doanh Công ty sẵn sàng đầu tư vào đổi sáng tạo 2.4.2 Năng lực marketing doanh nghiệp Marketing chức có trách nhiệm thỏa mãn nhu cầu khách hàng để đạt mục tiêu doanh nghiệp 2.4.3 Năng lực định hướng kinh doanh Định hướng kinh doanh yếu tố nhiều nhà nghiên cứu tập trung (Lumpkin & Dess 1996) Có nhiều quan điểm định hướng kinh doanh doanh nghiệp Các nhà nghiên cứu định lượng kinh doanh thường dựa vào lý thuyết quy trình định chiến lược xây dựng khái niệm định hướng kinh doanh cấp độ doanh nghiệp với hai thành phần 2.4.4 Năng lực liên kết hợp tác Năng lực kết nối khả doanh nghiệp để tạo sử dụng mối quan hệ tổ chức để có nguồn lực khác (Walter cộng sự, 2006) Đó khả doanh nghiệp đạt vị trí chiến lược mối liên hệ tổ chức thiết lập mối quan hệ có lợi với đối tác lựa chọn (Hagedoorn cơng sự, 2006) Các doanh nghiệp nói chung đặc biệt doanh nghiệp bưu cần phải xây dựng lực kết nối, quan hệ liên kết tốt với tổ chức để nâng cao kết kinh doanh đạt lợi cạnh tranh bền vững Qua phát triển lực kết nối hỗ trợ phát huy tốt lực sáng tạo Như lực kết nối yếu tác động tích cực tới nâng cao lực cạnh tranh động doanh nghiệp 2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi 2.5.1 Nhân tố vi mô 2.5.1.1 Năng lực tổ chức quản lý chất lượng nguồn nhân lực 10 Tổng sản lượng thức ăn chăn nuôi công nghiêp̣ quy đổi giai đoạn 2001- 2012 86.7 triêụ tấn, tăng từ 3.0 triệu năm 2001 lên 12.7 triệu năm 2012, tăng bình quân 14,0%/năm Tổng công suất thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiêp̣ nước năm 2012 18.29 triêụ tấn, tỷ lê ̣ sử dụng công suất 69.4% Các nhà máy thức ăn chăn nuôi phân bố sau: Đồng Sông Hồng sản xuất 7.423 triệu chiếm 40.3%; Đơng Nam Bộ có 6.124 triệu chiếm 33.3%; Đồng Sông Cửu Long sản xuất 3.15 triệu chiếm 17.1%, Duyên Hải Nam Trung Bộ Tây nguyên đạt 0.665 triệu chiếm 3.6% Bắc Trung Bộ sản xuất 0.409 triệu chiếm 2.2% Bảng 4.1: Sản lượng TACN gia súc, gia cầm công nghiệp thời kỳ 2000 – 2017 2000   Nội dung Tổng TĂCN cơng nghiệp Trong DN nước liên doanh DN nước 2005 2010 2015 2017 1.000 % 1.000 % 1.000 % 1.000 % 1.000 % 2.700 100 4.512 100 10.583 100 15.847 100 19.381 100 1.242 46.0 3.007 66.6 6.403 60.4 9.507 60.0 11.472 59.2 1.458 54.0 1.505 33.3 4.195 39.6 6.340 40.0 7.908 40.8 Nguồn: Cục chăn nuôi 4.1.2 Cơ cấu quy mô doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn ni Tính đến hết năm 2017, nước có 245 nhà máy sản xuất TACN, giảm so với 272 nhà máy so với năm 2013 Các nhà máy ngừng hoạt động chủ yếu nhà máy quy mô nhỏ, không cạnh tranh thị trường TACN, nhiều công ty TACN lớn nước ngồi đầu tư vốn khơng ngừng mở rộng quy mô sản xuất nhà máy Do vậy, số lượng nhà máy giảm xuống song sản lượng TACN công nghiệp năm 2017 tiếp tục tăng lên Các doanh nghiệp nước ngồi có vốn nước chiếm lĩnh thị phần TACN Việt Nam Năm 2017, Việt Nam có 71 nhà máy thuộc doanh nghiệp TACN nước liên doanh, chiếm 30% tổng số nhà máy TACN Doanh nghiệp chiếm thị phần cao Công ty Cổ phần Chăn nuôi CP Việt Nam (gọi tắt Công ty CP) với 19.4% tổng sản lượng sản xuất thị trường Khu vực Đồng Sông Hồng chiếm 43% sản lượng TACN công nghiệp, Đông Nam Bộ chiếm 27%, Đồng Sông Cửu Long chiếm 13% Như vậy, hai khu vực đồng lớn hai miền chiếm tới 80% sản lượng TACN, lại 20% phân bổ Tây Nguyên, Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ tỉnh miền núi phía Bắc Cơ cấu phân bổ nhà máy TACN khơng Vì vậy, cần khuyến cáo tỉnh hạn chế mở mới, đặc biệt vùng có mật độ nhà máy cao Bảng 4.5: Số lượng nhà máy TACN gia súc, gia cầm công nghiệp năm 2013 - 2017 TT Vùng sinh thái Nước Liên doanh Trong nước Tổng Tỷ lệ % 2013 2017 2013 2017 2013 2017 2013 2017 2013 2017 TD MN phía Bắc 2 1 14 17 6.25 2,9 ĐB Sông Hồng 20 23 90 88 112 112 41.2 45.7 Bắc TB DHMT 10 12 25 16 26 5.88 10.6 Tây Nguyên 0 0 0 0 0.00 14 ĐB Sông Cửu Long 13 15 33 23 47 38 17.3 15.5 Đông Nam Bộ 22 19 56 31 80 50 29.4 20.4 Tổng cộng 61 71 205 171 272 245 100 100 Nguồn: Hiệp hội sản xuât thức ăn chăn nuôi 4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi 4.2.1 Nhân tố vi mô 4.2.1.1 Năng lực tổ chức quản lý chất lượng nguồn nhân lực Hiện số doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thức ăn chăn nuôi lên đến gần 250, tăng gấp đôi so với cách 12 năm Riêng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có 20 cơng ty, tăng gấp lần so với cách tám năm Sự xuất phát triển mạnh mẽ doanh nghiệp thị trường dẫn đến nhu cầu nguồn nhân lực Tuy nhiên, thực tế cho thấy chưa tính đến chất lượng, xét số lượng sinh viên theo học ngành chăn nuôi - thú y mà trường đại học đào tạo thấy không đáp ứng đủ nhu cầu doanh nghiệp Thiếu nhân lực tâm huyết với nghề, thiếu từ cán nghiên cứu đến cán sản xuất, kinh doanh thị trường Lao động phổ thông thừa, lao động chất lượng cao, biết bám thực tế sản xuất Theo dự báo nhu cầu lao động đến năm 2025, nguồn nhân lực ngành nông - lâm ngư thiếu khoảng 3,2 triệu lao động qua đào tạo Trong đó, nhóm ngành chăn ni thú y dự đốn thiếu nguồn cung lớn, đặc biệt nguồn nhân lực có trình độ cao lĩnh vực chăn nuôi thú, sức khỏe thú nuôi cung cấp thực phẩm thú cảnh tạo sản phẩm chăn nuôi chất lượng cao 4.2.1.2 Năng lực thiết bị, công nghệ Các doanh nghiệp sản xuất TACN Việt Nam phải nhập cơng nghệ từ nước ngồi Hầu hết nhà máy có nhu cầu sử dụng hệ thống thiết bị có cơng suất 20-40 tấn/giờ, máy móc thiết bị loại nước chưa sản xuất buộc doanh nghiệp phải nhập từ châu Âu với chi phí đắt Hạn chế lớn ngành cơng nghiệp thức ăn chăn nuôi Việt Nam công nghệ sản xuất premix công ty nước ngồi nắm giữ Họ khơng có đối thủ cạnh tranh Việt Nam sản phẩm premix Việt Nam đầu tư nhiều tiền, qua nhiều năm để nghiên cứu công nghệ sản xuất premix, đến kỳ vọng chưa thể có cơng nghệ để phổ biến giúp cho doanh nghiệp nước chủ động hạ giá thành thức ăn chăn ni Trình độ công nghệ chế biến thức ăn chăn nuôi Việt Nam theo thang điểm ALAS đạt 80/100 điểm; trình độ nguồn nhân lực đạt 68/100 điểm; thông tin thị trường đạt 70/100 điểm; tổ chức sản xuất đạt 75/100 điểm; tổng hợp tiêu trí đạt 746/1.000 điểm, xét trình độ, lực chế biến thức ăn chăn ni cơng nghiệp Việt Nam thuộc nhóm phát triển (Cục chăn ni, 2017) Một số nhà máy TACN trang bị hệ thống vận hành sản xuất với hệ thống kho hàng, hệ thống bốc xếp hàng hóa tự động dây chuyền ép đùn, ép viên với tiêu chuẩn công nghệ tiên tiến, đại nhằm cung cấp cho khách hàng sản phẩm có chất lượng tốt với giá cạnh tranh Một số doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn ni có trang thiết bị thấp nhất, 31.3% doanh nghiệp có máy sấy, 21,2% có máy ép viên Hầu hết dây chuyền sản xuất Việt nam nay, kể doanh nghiệp nước liên doanh cơng nghệ sản xuất dạng bán tự động Một số doanh nghiệp nhỏ trung bình chí sử dụng dây chuyền hỗn hợp, khơng đồng nhiều nước sản xuất đa phần Việt nam Trung Quốc (Trâm Anh, 2014) 4.2.1.3 Năng lực tài Phần lớn doanh nghiệp TACN công nghiệp thuộc quy mô vừa nhỏ với 22.3% có quy mơ vốn từ đến 10 tỷ đồng 26.7% từ 0,5 đến tỷ đồng Số doanh nghiệp có quy mơ mức trung bình tập trung chủ yếu Bình Dương Tại Hà Nội, 45.45% doanh nghiệp thuộc loại nhỏ 22.73% thuộc loại trung bình Trong Bình Dương, 47.47% thuộc loại trung bình 36.84% mức trung bình (Trâm Anh, 2014) (ĐVT: Tỷ đồng) 15 Sơ đồ 4.1: Doanh thu số doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi năm 2014 Nguồn: http://cafebiz.vn/cau-chuyen-kinh-doanh/chan-dung-c-p-group-dai-gia-thai-xam-chiem-thi-truong-nong-nghi ep-viet-nam-20151116120147429.chn Hầu hết doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn ni Việt Nam có lực tài yếu quy mô sản xuất nhỏ, khả huy động vốn hạn chế Năm 2014, doanh thu Tập đồn CP (Thái Lan) 34 tỷ USD, cịn doanh thu Cargill 140 tỷ USD Riêng Việt Nam, doanh thu Cargill năm 2014 900 triệu USD, cịn doanh thu CP cao gấp đôi, gấp ba Hiện CP Cargill nắm tới gần 30% thị phần thức ăn chăn nuôi Việt Nam (Cargill 9% thị phần, CP gần 20% thị phần) 4.2.1.4 Thương hiệu doanh nghiệp Phần lớn doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn ni nói riêng xây dựng phát triển thương hiệu dựa hệ thống dấu hiệu 4.2.2 Các nhân tố bên doanh nghiệp 4.2.2.1 Luật pháp sách, Các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn ni Việt nam góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế đất nước Xét tổng thể ngành nơng nghiệp tình hình kinh tế - xã hội chung đất nước bối cảnh quốc tế, hạn chế ảnh hưởng từ khâu đầu quy trình sách khâu phát vấn đề sách, phân tích phương án sách, lựa chọn phương án tốt để thiết kế sách tốt Trong đó, Việt Nam, nỗ lực, phẩm chất nhà làm sách chung sách phát triển ngành cơng nghiệp TACN nói riêng cần tiếp tục xây dựng, nâng cao 4.2.2.2 Chuỗi giá trị ngành chăn nuôi Sản xuất nông nghiệp theo chuỗi giá trị khâu đột phá tái cấu ngành nơng nghiệp Vai trị doanh nghiệp mơ hình chăn ni liên kết theo chuỗi giá trị quan trọng, có tính định cho việc hình thành phát triển chuỗi liên kết chăn nuôi cách bền vững Doanh nghiệp đóng vai trị nhà đầu tư, người tổ chức sản xuất, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, đảm bảo thị trường tiêu thụ liên kết dọc Người chăn nuôi hỗ trợ phần chi phí sản xuất 4.2.2.3 Khách hàng Đến năm 2050 dân số giới dự đoán mức tỉ người với gia tăng dân số nhu cầu nguồn lương thực, thực phẩm Đến năm 2050 sản lượng thịt bò tăng lên 106 triệu so với 64 triệu tấn, sản lượng thịt heo tăng 143 triệu so với 100 triệu tấn, thịt gà tăng 181 triệu so với 82 triệu so với năm 2005 kéo theo phát triển ngành TACN Việt Nam Việt Nam nước tiêu dùng thịt lợn lớn giới đứng thứ hai châu Á sau Trung Quốc 4.2.2.4 Đối thủ cạnh tranh 16 Mặc dù chiếm áp đảo sản lượng, công suất hoạt động, doanh nghiệp nội yếu so với doanh nghiệp FDI, bối cảnh ngành chăn ni khó khăn, khơng doanh nghiệp nội lĩnh vực sản xuất thức ăn chăn nuôi phải cắt giảm công suất, thu hẹp thị phần D ​ oanh nghiệp chiếm thị phần cao Công ty Cổ phần Chăn nuôi CP Việt Nam với 19.42% tổng sản lượng sản xuất thị trường; đứng sau Công ty TNHH Cargill Việt Nam 8.11%; Proconco 7.51%; ANT; Greenfeed; Anco; Japfa Công ty CP nắm giữ 40% thị phần ngành hàng gà công nghiệp; 50% thị phần trứng công nghiệp 18 - 20% thị phần ngành TACN Việt Nam Công ty nắm giữ 5% tổng sản lượng chăn nuôi lợn nước Trong tổng doanh thu cơng ty doanh thu từ sản xuất TACN nguồn doanh thu lớn (chiếm 62.2% tổng doanh thu Hình 4.1 Thị phần cơng ty cung cấp TACN Việt Nam năm 2016 Nguồn: Cục Chăn Nuôi Sau Tập đoàn CJ Hàn Quốc đầu tư nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi khoảng 20 triệu USD huyện Thống Nhất, sau Tập đồn Hịa Phát đầu tư nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi TX.Long Khánh với tổng vốn khoảng 200 tỷ đồng, công suất 200 ngàn tấn/năm Các tập đoàn lớn đầu tư vào lĩnh vực có nhiều điểm hẳn doanh nghiệp nhỏ nước, như: có vốn lớn, đầu tư bản, có sách ưu đãi cao cho đại lý phân phối xây dựng chuỗi liên kết từ khâu cung cấp giống, thức ăn, mua lại sản phẩm chế biến đưa thi trường 4.3 Năng lực cạnh tranh động doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi Việt Nam qua kết nghiên cứu định lượng 4.3.1 Thống kê mô tả biến liên quan đến nghiên cứu 4.3.1.1 Thống kê mô tả biến độc lập * Thống kê mô tả biến thuộc lực cạnh tranh động doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi Đối với doanh nghiệp sản xuất nói chung doanh nghiệp sản xuất TACN nói riêng lực đổi sáng tạo có vai trị quan trọng đối phát triển doanh nghiệp Bảng 4.11: Thống kê mô tả nhân tố lực đổi sáng tạo doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi Việt Nam Tỷ lệ (%) Giá trị Độ Các báo lệch trung bình chuẩn 17 Đưa nhiều sản phẩm năm gần Ln động viên, khuyến khích cán bộ, nhân viên áp dụng ý tưởng vào công việc Công ty đưa (giới thiệu/áp dụng) nhiều công nghệ Công ty đưa (giới thiệu/áp dụng) quy trình quản trị vào sản xuất kinh doanh Công ty sẵn sàng đầu tư vào đổi sáng tạo 0.4 14.2 51.6 25.2 8.7 3.276 8262 0.4 9.4 44.1 34.3 11.8 3.476 8373 1.2 23.2 46.1 22.4 7.1 3.110 8822 10.6 51.6 28.3 8.7 3.335 8114 16.9 35.0 36.2 11.0 3.398 9215 0.8 0.8 Nguồn: Tác giả tự tính tốn dựa liệu khảo sát ​ hân tích Cronbach’s Alpha cho thang đo “Năng lực đổi sáng tạo”: N ​ ăng lực đổi Kết P sáng tạo nghiên cứu xây dựng thang đo đơn hướng gồm 05 thành phần “Đưa nhiều sản phẩm mới”, “Ln động viên, khuyến khích cán bộ, nhân viên áp dụng ý tưởng vào công việc”, “(giới thiệu/áp dụng) nhiều công nghệ mới”, “(giới thiệu/áp dụng) quy trình quản trị vào sản xuất kinh doanh” “sẵn sàng đầu tư vào đổi sáng tạo” Kết kiểm định Cronbach Alpha cho nhân tố cho thấy hệ số Cronbach Alpha = 0.897 > 0.6 Bên cạnh hệ số tương quan biến tổng lớn 0.3 ​(Bảng 4.16), ​các hệ số factor loading lớn 0.5 Do thang đo “Năng lực đổi sáng tạo” nghiên cứu đạt độ tin cậy cao Kết P ​ hân tích Cronbach’s Alpha cho thang đo “N ​ ăng lực Marketing​”:​ ​Năng lực marketing nghiên cứu xây dựng thang đo đơn hướng NCS xây dựng gồm 06 thành phần bao gồm: “Thường xuyên tiếp xúc khách hàng, nghiên cứu thị trường”, “thu thập, phân tích thơng tin đối thủ cạnh tranh” “Phản ứng nhanh hiệu với thay đổi pháp luật, sách”, “quan hệ tốt bền vững với khách hàng”, “quan hệ tốt bền vững với nhà cung cấp”, “quan hệ tốt với cấp quyền sở tại” Kết kiểm định Cronbach Alpha cho nhân tố cho thấy hệ số Cronbach Alpha = 0.875 > 0.6 Bên cạnh hệ số tương quan biến tổng lớn 0.3 (​ Bảng 4.16), hệ số factor loading lớn 0.5, nhiên biến quan sát “Chất lượng sản phẩm công ty tốt so với tiêu chuẩn ngành - KQKD01” có hệ số Cronbach Alpha =.910 lớn hệ số Cronbach Alpha nhân tố “Năng lực marketing” (0.875) Do đó, sau loại biến MARKETING02 thang đo “Năng lực Marketing” nghiên cứu đạt độ tin cậy cao ​ hân tích Cronbach’s Alpha cho thang đo “Năng lực định hướng kinh doanh”: N ​ ăng lực Kết P định hướng kinh doanh nghiên cứu được NCS xây dựng gồm 03 biến quan sát bao gồm: “kiên định công đối thủ cạnh tranh”, “chủ động đáp ứng thay đổi thị trường”, “sẵn sàng tham gia vào dự án có rủi ro cao hội lợi nhuận lớn” Kết kiểm định Cronbach Alpha cho nhân tố cho thấy hệ số Cronbach Alpha = 0.874 > 0.6 Bên cạnh hệ số tương quan biến tổng lớn 0.​3 (Bảng 4.16), hệ số factor loading lớn 0.5 Do đó, thang đo “Năng lực định hướng kinh doanh” nghiên cứu đạt độ tin cậy cao Kết P ​ hân tích Cronbach’s Alpha cho thang đo “Năng lực liên kết hợp tác”: ​Năng lực hợp tác nghiên cứu được NCS xây dựng gồm 04 biến quan sát bao gồm: “sẵn sàng ký kết hợp tác với doanh nghiệp nước”, “sẵn sàng chia sẻ thông tin chung ngành”, “luôn cố gắng củng cố quan hệ với đối tác”, “sẵn sàng tham gia giải vấn đề chung ngành” Kết kiểm định Cronbach Alpha cho nhân tố cho thấy hệ số Cronbach Alpha = ​0.863 > 0.6 Bên cạnh hệ số tương quan biến tổng lớn 0.3 ​(Bảng 4.16), hệ số factor loading lớn 0.5 Do đó, thang đo “Năng lực liên kết hợp tác” nghiên cứu đạt độ tin cậy cao 18 ​ hân tích Cronbach’s Alpha cho thang đo “Kết kinh doanh”: ​Kết kinh doanh Kết P nghiên cứu xây dựng thang đo đơn hướng NCS xây dựng gồm 05 thành phần bao gồm: “Chất lượng sản phẩm công ty tốt so với tiêu chuẩn ngành”, “Phát triển công nghệ công ty tốt so với đối thủ cạnh tranh”, “Lợi nhuận công ty đạt kỳ vọng”, “Doanh thu công ty đạt kỳ vọng”, “Thị phần công ty đạt kỳ vọng” Kết kiểm định Cronbach Alpha cho nhân tố cho thấy hệ số Cronbach Alpha = 0.735 > 0.6 Bên cạnh hệ số tương quan biến tổng lớn 0.3 ​(Bảng 4.16), ​các hệ số factor loading lớn 0.5, nhiên biến quan sát “Chất lượng sản phẩm công ty tốt so với tiêu chuẩn ngành – KQKD01” có hệ số Cronbach Alpha = 0.763 lớn hệ số Cronbach Alpha nhân tố “Kết kinh doanh” (0.735) Do đó, sau loại biến KQKD01 thang đo “Kết kinh doanh” nghiên cứu đạt độ tin cậy cao Căn vào kết tổng hợp kiểm định thang đo Bảng 4.16 thấy đa phần thang đo có hệ số Cronbach Alpha khoảng 0.7-0.8 thang đo nghiên cứu có độ tin cậy cao Kết Bảng 4.16 có biến quan sát MARKETING02, KQKD01 bị loại không đáp ứng điều kiện hệ số Cronbach Alpha tương quan biến tổng 4.3.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA Sau đánh giá độ tin cậy thang đo, tác giả tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA để đánh giá giá trị hội tụ phân biệt thang đo Phân tích nhân tố cho yếu tố độc lập Bảng 4.17 Kết phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Approx Chi-Square Sphericity df Sig .872 4242.863 136 000 Rotated Component Matrix​a Component NLDM01 NLDM02 NLDM03 NLDM04 NLDM05 MARKETING01 MARKETING03 MARKETING04 MARKETING05 MARKETING06 DHKD01 DHKD02 DHKD03 LKHT01 LKHT02 LKHT03 LKHT04 848 819 924 927 887 789 781 646 860 806 862 898 919 808 690 796 808 19 Eigenvalues 7.768 2.290 1.803 1.412 Phương sai trích 45.694 59.166 69.774 78.083 KMO= 0.872 Sig = 0.000 Nguồn: Tác giả tính tốn phần mềm SPSS dựa số liệu sơ cấp Kết phân tích nhân tố khám phá (EFA) với biến quan sát thuộc lực cạnh tranh động ảnh hưởng tới kết kinh doanh doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi cho kết tốt Điều thể hệ số KMO = 0.872tương ứng với mức ý nghĩa Sig = 0.000 50% 1.412 >1, kết biến quan sát ban đầu có hội tụ 04 nhân tố nhân tố giải thích 78.083% biến thiên dự liệu khảo sát Bên cạnh bảng ma trận xoay nhân tố hệ số tải biến quan sát lớn 0.5 Như vậy, nhân tố sau thực nhân tố khám phá EFA đảm bảo khả đại diện cho liệu khảo sát ban đầu đủ điều kiện để thực hồi quy đa biến Năm nhân tố rút trích sau thực phân tích EFA bao gồm: ​(1​) Năng lực đổi sáng tạo, (2) Năng lực Marketing, (3) Năng lực định hướng kinh doanh, (4) Năng lưc liên kết hợp tác Phân tích nhân tố khám phá cho biến phụ thuộc Bảng 4.18: Phân tích nhân tố khám phá cho biến phụ thuộc Biến quan sát Hệ số tải KQKD02 833 KQKD03 886 KQKD04 900 KQKD05 894 Eigenvalues 3.091 Phương sai trích 77.266 KMO 796 Sig 0.000 Nguồn: Tác giả tự tính tốn dựa phần mềm SPSS 22.0 Căn kết cho thấy 04 biến quan sát hội tụ nhân tố với hệ số KMO = 796 với mức ý nghĩa sig=0.000

Ngày đăng: 19/05/2021, 13:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN