1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI PHÁP QUẢN lý CÔNG tác xây DỰNG văn hóa NHÀ TRƯỜNG ở các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở

128 28 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Quản Lý Công Tác Xây Dựng Văn Hóa Nhà Trường Ở Các Trường Trung Học Cơ Sở
Tác giả Hồ Thanh Danh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Như An
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒ THANH DANH GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN NHƯ AN NGHỆ AN - 2017 i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học trường Đại học Vinh, thầy, tận tình giúp đỡ tác giả trình học tập thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Phịng Giáo dục Đào tạo quận Bình Tân tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài cảm ơn cộng tác, giúp đỡ tập thể Cán quản lý, quý thầy cô giáo, công nhân viên trường: THCS Nguyễn Trãi, THCS Huỳnh Văn Nghệ, THCS Tân Tạo THCS Trần Quốc Toản Đặc biệt tác giả xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Nhà giáo, TS Nguyễn Như An người tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt thời gian nghiên cứu đề tài Xin chân thành cảm ơn anh, chị học viên cao học khóa 23 chuyên nghành Quản lí giáo dục hỗ trợ, giúp đỡ, động viên tác giả suốt khóa học Các bạn bè, đồng nghiệp, gia đình, người thân quan tâm, chia sẻ động viên, khích lệ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Dù cố gắng, luận văn không tránh khỏi sai sót, kính mong nhận quan tâm dẫn quý thầy, cô, bạn để kết nghiên cứu hoàn chỉnh TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 Hồ Thanh Danh ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU .vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu .4 Giả thuyết khoa học 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ .8 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2.Những nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm 10 1.2.1 Văn hóa, văn hóa tổ chức văn hóa nhà trường 10 1.2.2 Xây dựng văn hóa nhà trường trường THCS 16 1.2.3 Quản lý, Quản lý giáo dục Quản lý cơng tác xây dựng văn hóa nhà trường 18 1.2.4 Giải pháp giải pháp quản lý công tác xây dựng văn hóa nhà trường 24 1.3 Cơ sở lý luận xây dựng văn hóa nhà trường trường THCS 25 1.3.1 Mục tiêu xây dựng văn hóa nhà trường trường THCS 25 1.3.2 Nội dung xây dựng văn hóa nhà trường trường THCS 25 1.3.3 Phương pháp xây dựng văn hóa nhà trường trường THCS 27 1.3.4 Đánh giá kết xây dựng văn hóa nhà trường trường THCS 28 1.4 Cơ sở lý luận quản lý công tác xây dựng văn hóa trường THCS 28 1.4.1 Sự cần thiết quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trường THCS 28 1.4.2 Nội dung quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trường THCS 32 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng văn hóa nhà trường trường trung học sở .36 1.5.1 Vai trò Hiệu trưởng quản lý xây dựng văn hóa nhà trường 36 1.5.2 Nhận thức cán giáo viên, gia đình tổ chức xã hội 36 1.5.3 Điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa địa phương 37 iii 1.5.4 Cơ chế sách, đạo ngành giáo dục 38 Kết luận chương .39 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 40 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội giáo dục THCS quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh 40 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 40 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 41 2.1.3 Tình hình văn hóa - giáo dục THCS 42 2.2 Khái quát nghiên cứu thực trạng .48 2.2.1 Mục tiêu khảo sát thực trạng 48 2.2.2 Nội dung khảo sát thực trạng 48 2.2.3 Đối tượng địa bàn khảo sát 48 2.3 Thực trạng xây dựng văn hóa nhà trường trường THCS quận Bình Tân, TP HCM 48 2.3.1 Thực trạng chất lượng văn hóa nhà trường trường trung học sở quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh .48 2.3.2 Thực trạng nhận thức thành viên nhà trường địa bàn quận tầm quan trọng việc xây dựng phát triển văn hóa nhà trường 54 2.4 Thực trạng quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trường THCS thuộc quận Bình Tân 61 2.4.1 Thực trạng quản lý nội dung xây dựng văn hóa trường THCS quận Bình Tân 61 2.4.2 Thực trạng quản lý công tác xây dựng kế hoạch tổ chức thực việc xây dựng văn hóa nhà trường trường THCS thuộc quận Bình Tân .63 2.4.3 Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá việc xây dựng văn hóa nhà trường trường THCS thuộc quận Bình Tân 65 2.4.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý xây dựng VHNT .66 2.5 Đánh giá chung thực trạng nguyên nhân 68 2.5.1.Mặt mạnh 68 2.5.2 Mặt hạn chế 69 2.5.3 Nguyên nhân .69 Kết luận chương .72 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CƠNG TÁC XÂY DỰNG VĂN HĨA NHÀ iv TRƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 73 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp: 73 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 73 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 73 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 74 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 74 3.2 Một số giải pháp quản lý cơng tác xây dựng văn hóa nhà trường trường trung học sở, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh 74 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên học sinh tầm quan trọng văn hóa nhà trường xây dựng văn hóa nhà trường 74 3.2.2 Lập kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường trường Trung học sở phù hợp với thực tiễn 77 3.2.3 Xây dựng nội dung chương trình xây dựng văn hóa nhà trường trường trung học sở phù hợp với thực tiễn 80 3.2.4 Tăng cường vai trò tổ chức đoàn thể hoạt động thực xây dựng văn hóa nhà trường 82 3.2.5 Phối hợp nhà trường với gia đình xã hội việc xây dựng văn hóa nhà trường .86 3.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá cơng tác xây dựng văn hóa nhà trường .89 3.3 Khảo sát mức độ cấp thiết tính khả thi giải pháp quản lý cơng tác xây dựng văn hóa nhà trường trường trung học sở địa bàn quận Bình Tân 93 3.3.1 Mục đích khảo sát .93 3.3.2 Nội dung khảo sát .93 3.3.3 Đối tượng khảo sát 94 3.3.4 Phương pháp khảo sát .94 3.3.5 Kết khảo sát .95 Kết luận chương .98 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 99 Kết luận 99 Khuyến nghị 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO .105 PHỤ LỤC 108 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Viết đầy đủ CB Cán CBQL Cán Quản lý NV Nhân viên GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh QL Quản lý QLGD Quản lí giáo dục THCS Trung học sở 10 VH Văn hóa 11 VHNT Văn hóa nhà trường 12 XHCN Xã hội chủ nghĩa vi DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Trang Bảng 2.1 Quy mô trường học, lớp học bậc THCS 43 Bảng 2.2 Đội ngũ cán quản lí, giáo viên 44 Bảng 2.3 Học sinh năm học 2015-2016 45 Bảng 2.4 Hiệu suất đào tạo sau năm: 90.02% 45 Bảng 2.5 Tốt nghiệp THCS 47 Bảng 2.6 Thực trạng biểu VHNT trường THCS khảo sát 49 Bảng 2.7 Thực trạng biểu bầu khơng khí nhà trường trường THCS quận Bình Tân 51 Bảng 2.8 Thực trạng biểu môi trường sư phạm trường THCS quận Bình Tân 52 Bảng 2.9 Đánh giá mức độ nhận thức CBQL, GV NV tầm quan trọng việc xây dựng phát triển VHNT .55 Bảng 2.10 Thực trạng xây dựng VHNT trường THCS quận Bình Tân 58 Bảng 2.11 Thực trạng nội dung quản lý xây dựng văn hóa nhà trường THCS 62 Bảng 3.1 Kết đánh giá mức độ cấp thiết giải pháp quản lý xây dựng VHNT 95 Bảng 3.2 Kết đánh giá tính khả thi giải pháp quản lý xây dựng VHNT 96 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xây dựng sắc văn hóa lĩnh vực, tổ chức thiết yếu để đạt phát triển vững mạnh Văn hóa giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo Có nhiều loại hình văn hóa tồn tổ chức như: văn hóa cơng sở, văn hóa giao tiếp, văn hóa giao thơng, văn hóa ẩm thực, văn hóa học đường, Mỗi cá nhân tổ chức ứng xử có văn hóa tạo xã hội có văn hóa xã hội có văn hóa phát triển hạnh phúc Tính giá trị văn hóa thể chỗ có giá trị thúc đẩy sống chân phát triển Văn hố ngày có vai trị định phát triển cá nhân cộng đồng Văn hoá ảnh hưởng đến môi trường, phẩm chất đạo đức tổ chức, mà tác động đến hành vi, ứng xử đạo đức tập thể cán bộ, nhân viên tổ chức Văn hóa nhà trường lành mạnh có tác dụng tích cực đến hoạt động sư phạm giáo viên hoạt động học tập, rèn luyện học sinh Dưới ảnh hưởng văn hóa nhà trường giáo viên cảm thấy thoải mái, dễ dàng thảo luận vấn đề mà họ gặp khó khăn, đồng thời sẵn sàng chia kiến thức kinh nghiệm chuyên môn, tạo động lực nâng cao chất lượng dạy học Học sinh cảm thấy vui vẻ thoải mái học tập, cảm thấy thừa nhận, tôn trọng nên học sinh thấy rõ giá trị thân gia đình, thầy thân Từ học sinh tích cực khám phá, tích cực tương tác với giáo viên, bạn học, nỗ lực phấn đấu đạt thành tích tốt học tập Văn hoá nhà trường lành mạnh thứ tài sản lớn nhà trường, góp phần tạo động lực làm việc cho thành viên tổ chức, khuyến khích sáng tạo đổi mới, khuyến khích giáo viên cải tiến phương pháp nâng cao chất lượng dạy học, khuyến khích đối thoại hợp tác, chia sẻ quyền lực nâng cao tính tự chịu trách nhiệm thành viên Bên cạnh đó, cịn hỗ trợ điều phối kiểm sốt, hạn chế tiêu cực xung đột, nâng cao chất lượng hoạt động nhà trường Văn hóa nhà trường hình thành phát triển trình xây dựng phát triển nhà trường, tự nhiên có mà phải qua thời gian Sự phong phú, sâu sắc bền vững văn hóa nhà trường nhân lên theo với trưởng thành nhà trường Mặt khác văn hóa nhà trường cịn chịu ảnh hưởng từ trình độ phát triển kinh tế xã hội địa phương, từ chất lượng đời sống văn hóa địa phương nơi trường tọa lạc Do đó, nhìn vào trình độ văn hóa nhà trường người ta nhận trình độ chất lượng giáo dục nhà trường, phần hình dung mặt đời sống văn hóa địa phương Trong cơng đổi đất nước, chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Quá trình xây dựng phát triển kinh tế đất nước, nỗ lực tìm kiếm nhiều hội, đạt thành tựu to lớn khoa học, kỹ thuật công nghệ, Nhưng chưa lường hết mức độ công mặt trái kinh tế thị trường để ngăn chặn Điều làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới mặt văn hóa xã hội, để lại hậu khơn lường cho giáo dục nước nhà Trong hội nhập văn hoá vậy, vấn đề phải tìm hiểu yếu tố truyền thống, cốt lõi văn hóa Việt Nam, sở ta xây dựng cốt cách mình, đồng thời tiếp nhận có chọn lọc tinh hoa văn hóa giới, làm phong phú thêm văn hóa dân tộc Cịn kinh tế, UNESCO rằng, kinh tế mà quan tâm phát triển kinh tế, bỏ quên yếu tố người, yếu tố văn hóa dẫn đến hệ lụy kinh tế không phát triển mà xã hội có nhiều điều bất an Bởi văn hố chắt lọc, kết tinh, bồi lắng: “Mưa dầm thấm lâu”, suy thoái giá trị truyền thống văn hoá thường diễn nhanh, khơng có kế sách đủ mạnh, đặc biệt quốc gia đường hội nhập Tại Đại hội XII Đảng, nói phát triển văn hóa người Việt Nam, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh: “Xây dựng mơi trường văn hoá lành mạnh, tạo điều kiện để xây dựng người Việt Nam đẹp nhân cách, đạo đức, tâm hồn; cao trí tuệ, lực, kỹ sáng tạo; khoẻ thể chất; nâng cao trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tôn trọng, tuân thủ pháp luật” [1] Điều có nghĩa phát triển văn hóa khơng thể tách rời phát triển người Mặt khác, lâu giáo dục coi trọng dạy chữ mà lơ việc dạy người; coi trọng số lượng chất lượng Tuy nhiên, chạy đua theo sản phẩm, theo số lượng mà chưa quan tâm đến phương thức tạo sản phẩm cách đầy đủ Xã hội cần phải nhìn nhận lại, đánh giá giá trị sản phẩm gồm cách thức mà người lao động có chân khơng, có mục tiêu người khơng hay nói cách khác cách thức lao động để tạo sản phẩm có văn hóa hay khơng Một doanh nghiệp khơng thể kiếm lợi nhuận cách bất chấp đạo lý, nhà trường không coi kinh tế làm mục tiêu hàng đầu người lao động tạo sản phẩm cho xã hội cách phi văn hóa Trước thực tế vậy, quan tâm tới nghiệp giáo dục hệ trẻ, không khỏi đau lòng, băn khoăn, lo lắng; song làm để khắc phục tình trạng khơng đơn giản, cần phải nghiên cứu khoa học theo nhiều góc độ: đạo đức học, giáo dục học, tâm lý học, xã hội học, văn hố học Chính vậy, quan điểm đạo phát triển giáo dục Thủ tướng Chính phủ Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 có nêu rõ: “Đổi bản, tồn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế, thích ứng với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển giáo dục gắn với phát triển khoa học công nghệ, tập 107 trường trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh [24] Ahmadi E School Culture and School Effectiveness, International Jounal of management, Vol [25] Deal T.E and Peterson D K Shaping School Culture the heart of Leadership 1999 Jossey[26] Greert Hofstede (1991), Cultures & Organisations Cultural Dimensions, http://www.clearlycultural.com.greert-hofstede-dimensions [27] Kent D.Peterson and Terrence E.Deal (2006), how Leaders Influence the Culture of Schools PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Phụ lục 01 (Khảo sát nhận thức CBQL, GV NV tầm quan trọng việc xây dựng phát triển VHNT) Thưa quý Thầy/Cô, Anh/ Chị! Chúng tiến hành nghiên cứu văn hóa nhà trường, ý kiến q Thầy/Cơ, Anh/ Chị có ý nghĩa quan trọng giúp đạt mục tiêu đề tài đưa khuyến nghị cho quản lý Văn hóa nhà trường Ý kiến quý Thầy/Cô, Anh/ Chị sử dụng thống kê chung, ý kiến cá nhân cụ thể không sử dụng riêng lẻ Chúng xin chân thành cảm ơn hợp tác quý Thầy/Cô, Anh/ Chị ! Xin quý Thầy/Cô, Anh/ Chị cho biết ý kiến tầm quan trọng văn hóa nhà trường theo nội dung Xin đánh dấu X vào ô mà Thầy/Cô, Anh/ Chị cho phù hợp Câu 1: Quý Thầy/cô, Anh/ Chị cho biết mức độ biểu văn hóa nhà trường đơn vị mình? Mức độ biểu Không TT Nội dung biểu Nhà trường thường xuyên nhận quan tâm đạo Phịng giáo dục, hỗ trợ từ phía quyền địa phương hội cha mẹ học sinh Ứng xử lãnh đạo quản lý, thể gương mẫu, nghiêm Ít rõ nét Rõ nét Rất rõ nét túc, tin cậy, chia sẻ, cởi mở, thân thiện, tôn trọng, lịch thiệp đồng cảm với cấp Công tác kiểm tra, giám sát tiến hành thường xuyên; quy định, quy chế xây dựng chặt chẽ, tạo thống cao tập thể Ý thức trách nhiệm tập thể sư Biểu phạm nhà trường việc phát huy truyền thống xây dựng nhà tích trường phát triển Ứng xử với mình, thể cực tận tụy với công việc giao phấn đấu giảng dạy, học tập, trang phục, phát ngôn, giữ phẩm chất danh dự, uy tín cá nhân tập thể Hiện tượng thiếu hợp tác, thiếu Biểu tiêu cực chia sẻ học hỏi lẫn nhau; phận giáo viên thiếu chủ động công việc; Hiện tượng gian lận thi cử; tình trạng bạo lực học đường Hiện tượng thiếu ý thức bảo vệ công, bảo vệ mơi trường, giữ gìn vệ sinh cá nhân Câu Thầy/cô, Anh/chị cho biết mức độ biểu bầu khơng khí đơn vị thầy cơ, anh chị công tác Mức độ biểu TT Nội dung Không biểu Sự tương tác tích cực GV học sinh Các vấn đề an toàn ổn định hoạt động nhà trường Công tác quản lý nhà trường Những định hướng học tập học sinh nhà trường Các giá trị tích cực hành vi chuẩn mực học sinh Sự tận tâm GV học sinh Mối quan hệ bạn bè thân thiện học sinh Công tác quản lý chuyên môn quan tâm Các hoạt động học tập học sinh trọng Ít rõ nét Rõ nét Rất rõ nét Câu Thầy/cô, Anh/ Chị cho biết mức độ biểu môi trường sư phạm VHNT đơn vị thầy cô, anh chị công tác Mức độ biểu TT Nội dung Lớp học hạn chế số lượng học sinh Học sinh cảm thấy an toàn thuận lợi tất nơi nhà trường Lớp học gọn gàng ngăn nắp Lớp học xung quanh bảo dưỡng tốt Lớp học dễ nhìn, lơi hấp dẫn Sách giáo khoa đầy đủ phương tiện phục vụ dạy học Sự tương tác phối hợp khuyến khích Các định ban hành với tham dự GV GV lắng nghe đề nghị học sinh; học sinh có hội tham dự vào việc định GV học sinh 10 huấn luyện để ngăn chặn giải bất đồng Sự tương tác phối hợp GV NV với tất 11 học sinh nuôi dưỡng, đáp ứng, ủng hộ, khuyến khích coi trọng 12.Phụ huynh, Học sinh tin tưởng GV NV 13.GV, NV học sinh tơn Khơng biểu Ít rõ nét Rõ nét Rất rõ nét trọng lẫn có giá trị GV, NV học sinh 14 cảm thấy có đóng góp vào thành cơng nhà trường Gia đình học sinh ln 15 cảm thấy nhà trường thân thiện, cởi mở, chào đón, lơi có ích Các kết đánh giá 16 thông báo kịp thời cho họ sinh cha mẹ học sinh Các kết đánh giá 17 sử dụng để xây dựng, thiết kế nội dung trình tự giảng dạy Thành tích học tập 18 khen thưởng tuyên dương kịp thời Câu 4: Quý Thầy/cô, Anh/ Chị cho biết tầm quan trọng văn hóa nhà trường? Mức độ đánh giá Không TT Nội dung quan trọng Ảnh hưởng văn hóa nhà trường đến phát triển nhân cách học sinh VHNT lành mạnh giảm bớt áp lực tinh thần cho GV VHNT tạo môi trường thuận lợi cho việc dạy học, động lực giúp cho đội ngũ tích cực làm việc VHNT lành mạnh tạo nên uy tín, thương hiệu nhà trường Ít quan Quan trọng trọng Rất quan trọng Phụ lục 02 (Khảo sát thực trạng xây dựng quản lý VHNT) PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Xin quý Thầy/Cô, Anh/ Chị cho biết ý kiến theo nội dung đây? Q Thầy/Cơ đánh dấu X vào ô phù hợp để xác định mức độ thực theo mặt? Câu 1: Quý Thầy/cô, Anh/ Chị cho biết mức độ thực xây dựng văn hóa nhà trường đơn vị mình? Mức độ thực Khơng TT Nội dung đánh giá thực Tìm hiểu mơi trường yếu tố ảnh hưởng chiến lược phát triển nhà trường tương lai Xác định yếu tố có ảnh hưởng làm thay đổi chiến lược phát triển tổ chức nhà trường Xác định giá trị cốt lõi làm sở cho thành công Xây dựng tầm nhìn - tranh lý tưởng tương lai mà nhà trường vươn tới Đánh giá văn hóa nhà trường Xác định yếu tố VHNT cần thay đổi Tập trung nghiên cứu, đề xuất giải Thỉnh Thường thoảng xuyên Rất thường xuyên Mức độ thực Không TT Nội dung đánh giá thực pháp để thu hẹp khoảng cách giá trị văn hóa có văn hóa tương lai nhà trường Xác định vai trò lãnh đạo việc dẫn dắt thay đổi phát triển VHNT Soạn thảo kế hoạch, phương án hành động cụ thể, chi tiết tới việc, người, phù hợp với điều kiện thời gian nguồn lực khác để thực thi kế hoạch xây dựng VHNT Phổ biến nhu cầu thay đổi, viễn cảnh tương lai để người chia sẻ, từ đó, động viên tinh thần, tạo động lực cho đội ngũ cán GV nhà trường có đồng thuận, hiểu rõ vai trị, vị trí, quyền lợi trách nhiệm việc nỗ lực tham gia xây dựng, phát triển văn hóa cho nhà trường Giúp cho người, phận nhận rõ trở ngại thay đổi cách cụ thể, từ đó, Thỉnh Thường thoảng xuyên Rất thường xuyên Mức độ thực Không TT Nội dung đánh giá thực động viên, khích lệ cá nhân mạnh dạn từ bỏ thói quen cũ khơng tốt, chấp nhận vất vả để có thay đổi tích cực Thể chế hóa, mơ hình hóa củng cố, cải thiện liên tục thay đổi văn hóa Coi trọng việc xây dựng động 10 viên người noi theo hình mẫu lý tưởng phù hợp với mơ hình VHNT hướng tới Xây dựng chế khen thưởng có sức động viên người tham gia xây dựng VHNT Đánh giá VHNT 11 Thiết lập chuẩn mực mới, giá trị Thỉnh Thường thoảng xuyên Rất thường xuyên Câu 2: Quý Thầy/cô, Anh/ Chị cho biết mức độ thực cơng tác quản lý xây dựng văn hóa nhà trường đơn vị mình? Mức độ thực TT Nội dung Khôn g tốt Xây dựng không gian kiến trúc, tạo cảnh quan sư phạm nhà trường Xây dựng hiệu, tầm nhìn, sứ mạng, giá trị nhà trường Thiết kết Logo, hiệu, biểu tượng, đồng phục nghi thức, nghi lễ Chỉ đạo việc tổ chức hoạt động sinh hoạt Đảng, Đồn, ngoại khóa, hoạt động tập thể, xã hội cho cán bộ, giáo viên học sinh Xây dựng bầu khơng khí dân chủ, thân thiện, an toàn cởi mở Xây dựng chế giám sát, đánh giá công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật, chế độ sách cho tập thể cán bộ, gíao viên học sinh Thực hoạt động giao lưu với nhà trường THCS Bình thườn g Tốt Rất tốt Cuối cùng, mong quý Thầy/Cô, Anh/ Chị cho biết số thông tin cá nhân, quý Thầy/Cô, Anh/ Chị đánh dấu X vào ô  điền vào chỗ trống: Nam  Nữ  Tuổi: …………………………………………………………………………… Thâm niên công tác: …………năm; Bắt đầu công tác từ năm: ……………… Thâm niên làm việc trường: ……năm; Bắt đầu công tác từ năm: ………… Vị trí cơng tác trường: -  Cán quản lý -  Tổ trưởng chuyên mơn -  Quản lý cơng tác đồn thể (Cơng đồn, Đồn Thanh niên, cơng tác Đảng) -  Giáo viên -  Nhân viên Trình độ học vấn: ……………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn quý thầy/cô, anh/ chị! Phụ lục 03 (Khảo sát đánh giá mức độ cấp thiết khả thi giải pháp xây dựng quản lý VHNT) PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Kính thưa q thầy/cơ, anh/chị ! Để có sở khoa học nhằm đề xuất giải pháp quản lý xây dựng VHNT trường THCS Xin quý thầy/cô, anh/chị cho biết ý kiến theo nội dung đây, q Thầy/Cơ, Anh/ chị vui lịng đánh dấu X vào ô phù hợp để xác định mức độ giải pháp Câu Thầy/cô, Anh/ chị đánh giá mức độ cấp thiết giải pháp quản lý công tác xây dựng VHNT trường THCS quận Bình Tân ? TT Tên giải pháp Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên học sinh tầm quan trọng văn hóa nhà trường xây dựng văn hóa nhà trường Lập kế hoạch xây dựng VHNT trường THCS phù hợp với thực tiễn Xây dựng nội dung chương trình xây dựng văn hóa nhà trường trường THCS phù hợp với thực tiễn Tăng cường vai trị tổ chức đồn thể hoạt động thực xây dựng văn hóa nhà trường Phối hợp nhà trường với gia đình xã hội việc xây dựng văn hóa nhà trường Tăng cường cơng tác kiểm tra, đánh giá cơng tác xây dựng văn hóa nhà Mức độ cấp thiết Không Cấp Rất cấp thiết cấp thiết thiết trường Câu Thầy/cô, Anh/ chị đánh giá mức độ khả thi giải pháp quản lý công tác xây dựng VHNT trường THCS? Mức độ khả thi TT Tên giải pháp Không khả thi Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên học sinh tầm quan trọng văn hóa nhà trường xây dựng văn hóa nhà trường Lập kế hoạch xây dựng VHNT trường THCS phù hợp với thực tiễn Xây dựng nội dung chương trình xây dựng văn hóa nhà trường trường THCS phù hợp với thực tiễn Tăng cường vai trị tổ chức đồn thể hoạt động thực xây dựng văn hóa nhà trường Phối hợp nhà trường với gia đình xã hội việc xây dựng văn hóa nhà trường Tăng cường cơng tác kiểm tra, đánh giá công tác xây dựng văn Khả thi Rất khả thi Mức độ khả thi TT Tên giải pháp Khơng khả thi Khả thi Rất khả thi hóa nhà trường Cuối cùng, mong quý Thầy/Cô, Anh/ Chị cho biết số thông tin cá nhân, quý Thầy/Cô, Anh/ Chị đánh dấu X vào ô  điền vào chỗ trống: Nam  Nữ  Tuổi: ……………………………………… Thâm niên công tác: ………….…năm; Bắt đầu công tác từ năm: …………… Thâm niên làm việc trường: ………năm; Bắt đầu công tác từ năm: ……… Vị trí cơng tác trường: -  Cán quản lý -  Quản lý cơng tác đồn thể (Cơng đồn, Đồn Thanh niên, cơng tác Đảng) -  Giáo viên -  Nhân viên Trình độ học vấn: …………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn quý thầy/cô, anh/ chị! ... 18 1.2.4 Giải pháp giải pháp quản lý công tác xây dựng văn hóa nhà trường 24 1.3 Cơ sở lý luận xây dựng văn hóa nhà trường trường THCS 25 1.3.1 Mục tiêu xây dựng văn hóa nhà trường trường THCS... 10 1.2.1 Văn hóa, văn hóa tổ chức văn hóa nhà trường 10 1.2.2 Xây dựng văn hóa nhà trường trường THCS 16 1.2.3 Quản lý, Quản lý giáo dục Quản lý cơng tác xây dựng văn hóa nhà trường ... trường trung học sở Chương Thực trạng quản lý công tác xây dựng văn hóa nhà trường trường trung học sở quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh Chương Một số giải pháp quản lý công tác xây dựng văn hóa

Ngày đăng: 13/03/2022, 18:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3]. Bộ GDĐT (2008), Chỉ thị 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22 tháng 7 năm 2008 của Bộ GDĐT phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện - Học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008 - 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng trường họcthân thiện - Học sinh tích cực
Tác giả: Bộ GDĐT
Năm: 2008
[4]. Bộ GDĐT (2010), “Chuyên đề văn hóa nhà trường” Hội thảo tập huấn giảng viên nguồn chương trình bồi dưỡng Hiệu trưởng trường phổ thông theo hình thức liên kết giữa 2 chính phủ Việt Nam - Singapore Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề văn hóa nhà trường
Tác giả: Bộ GDĐT
Năm: 2010
[6]. C.Mác, Ph.Ăngghen toàn tập (2003), Bản tiếng Việt, tập 23, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản tiếng Việt, tập 23
Tác giả: C.Mác, Ph.Ăngghen toàn tập
Nhà XB: NXB Chínhtrị quốc gia
Năm: 2003
[9]. Lê Thị Ngoãn (2009), Luận văn thạc sĩ “Biện pháp xây dựng văn hoá nhà trường ở Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định”, ĐH Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn thạc sĩ" “"Biện pháp xây dựng văn hoá nhàtrường ở Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định”
Tác giả: Lê Thị Ngoãn
Năm: 2009
[13]. Phạm Minh Hạc (2011), “Giáo dục giá trị xây dựng văn hóa học đường”, Văn hóa và văn hóa học đường, Nhà xuất bản Thanh niên, TPHCM, [tr.181- 197] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục giá trị xây dựng văn hóa học đường”,V"ăn hóa và văn hóa học đường
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nhà xuất bản Thanh niên
Năm: 2011
[14]. Phạm Minh Hạc (2010), Một số vấn đề giáo dục Việt Nam đầu thế kỷ XXI, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề giáo dục Việt Nam đầu thế kỷXXI
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2010
[18]. Trần Nguyên Thục (2010), Luận văn thạc sĩ “Một số giải pháp quản lý công tác xây dựng văn hóa nhà trường ở trường Cao đẳng Kinh tế TPHCM” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn thạc sĩ “Một số giải pháp quản lýcông tác xây dựng văn hóa nhà trường ở trường Cao đẳng Kinh tếTPHCM
Tác giả: Trần Nguyên Thục
Năm: 2010
[22]. Vũ Cao Đàm (2012), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
[24] Ahmadi E. School Culture and School Effectiveness, International Jounal of management, Vol 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: School Culture and School Effectiveness
[25]. Deal T.E. and Peterson D. K. Shaping School Culture the heart of Leadership. 1999. Jossey- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Shaping School Culture the heart ofLeadership
[26]. Greert Hofstede (1991), Cultures & Organisations Cultural Dimensions, http://www.clearlycultural.com.greert-hofstede-dimensions Link
[1]. Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (2015) Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng Khác
[2]. Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức và quản lý, NXB Thống kê, Hà Nội Khác
[5]. Cao Văn Xích (2013) Luận văn thạc sĩ:Một số giải pháp Quản lý công tác xây dựng văn hoá nhà trường ở Trường Phổ thông năng khiếu TDTT tỉnh Nghệ An” Khác
[7]. Chính phủ (2007), Quyết định 129/2007/QĐ-Ttg ngày 2 tháng 8 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế Văn hóa công sở tại các cơ quan hành chính nhà nước Khác
[10] Lê Thị Ngọc Thúy, Xây dựng VHNT phổ thông lý thuyết và thực hành Khác
[11]. Lê Thị Yến Tâm (2013) Luận văn thạc sĩ: Một số giải pháp quản lý công tác xây dựng văn hóa nhà trường ở Trường Đại học Sài Gòn Khác
[12]. Phạm Minh Hạc (2012), Xây dựng văn hóa học đường phải là mối quan tâm của mọi nhà trường, Theo Tạp chí Ban Tuyên giáo, Hà Nội Khác
[15]. Nguyễn Đăng Hiếu (2015), Luận văn thạc sĩ: Biện pháp xây dựng văn hoá nhà trường ở trường Trung học cơ sở Phú Thịnh, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc Khác
[16]. Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, NXB Đại học Huế, Huế Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w