1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT số BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH cực đối với học SINH TIỂU HỌC

118 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ LỆ HẰNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰC ĐỐI VỚI HỌC SINH TIỂU HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học (Bậc tiểu học) Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ HƯỜNG NGHỆ AN, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là Nguyễn Thị Lệ Hằng, cam đoan là cơng trình nghiên cứu riêng tơi và được sự hướng dẫn Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Thị Hường Các số liệu và kết nêu luận văn này chưa được công bố cơng trình nào khác Ngoài ra, kết nghiên cứu tác giả, quan tổ chức khác được sử dụng luận văn có trích dẫn, thích nguồn gốc và được ghi rõ phần tài liệu tham khảo Tác giả luận văn Nguyễn Thị Lệ Hằng ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành đến: Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Thị Hường, tận tình dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô trường Đại học Vinh; Gia đình đồng nghiệp hỗ trợ, tạo điều kiện, động viên tơi q trình thực luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Lệ Hằng iii MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn .iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt viii Danh mục bảng ix Danh mục biểu đồ xi MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ GIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰC ĐỐI VỚI HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước ngoài 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 10 1.2.1 Kỷ luật, kỷ luật tích cực 10 1.2.2 Giáo dục kỷ luật tích cực đối với học sinh 11 1.2.3 Hiệu quả, nâng cao hiệu giáo dục kỷ luật tích cực đối với học sinh tiểu học 12 1.2.4 Biện pháp nâng cao hiệu giáo dục kỷ luật tích cực đối với học sinh tiểu học 13 1.3 Vấn đề giáo dục kỷ luật tích cực đối với học sinh tiểu học .14 1.3.1 Mục tiêu, ý nghĩa giáo dục kỷ luật tích cực đối với học sinh tiểu học 14 1.3.2 Các nguyên tắc giáo dục kỷ luật tích cực đối với học sinh tiểu học 15 1.3.3 Nội dung giáo dục kỷ luật tích cực đối với học sinh tiểu học .16 1.3.4 Phương pháp, hình thức giáo dục kỷ luật tích cực đối với học sinh tiểu học 17 1.4 Một số đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học có liên quan đến đề tài 27 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục kỷ luật tích cực đối với học sinh tiểu học.30 1.5.1 Các yếu tố khách quan 31 1.5.1.1 Nhà trường 31 1.5.2 Các yếu tố chủ quan .32 KẾT LUẬN CHƯƠNG .33 iv CHƯƠNG THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰC ĐỐI VỚI HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN 6, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 35 2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng 35 2.1.1 Mục đích khảo sát 36 2.1.2 Nội dung khảo sát 35 2.1.3 Địa bàn, thời gian khảo sát 35 2.1.4 Đối tượng khảo sát .35 2.1.5 Phương pháp công cụ khảo sát .35 2.2 Khái quát địa bàn khảo sát 36 2.2.1 Tình hình kinh tế, xã hội Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh 36 2.2.2 Tình hình giáo dục tiểu học Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh .37 2.3 Thực trạng giáo dục kỷ luật tích cực đối với học sinh trường tiểu học quận 44 2.3.1 Nhận thức cán quản lý, giáo viên vai trò giáo dục kỷ luật tích cực đối với học sinh 44 2.3.2 Thực trạng việc thực giáo dục kỷ luật tích cực đối với học sinh giáo viên tiểu học 47 2.3.3 Đánh giá kết thực nội dung, biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực đối với học sinh trường tiểu học 52 2.3.4 Kiểm tra, đánh giá hiệu giáo dục kỷ luật tích cực đối với học sinh tiểu học 55 2.3.5 Thuận lợi, khó khăn thực giáo dục kỷ luật tích cực đối với học sinh tiểu học 59 2.4 Đánh giá chung thực trạng 61 2.4.1 Ưu điểm 61 2.4.2 Hạn chế 62 2.4.3 Nguyên nhân thực trạng 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG .64 CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰC ĐỐI VỚI HỌC SINH TIỂU HỌC 64 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 64 3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu 64 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 64 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi 65 3.1.4 Đảm bảo tính hệ thống và đồng .65 3.2 Đề xuất biện pháp .65 v 3.2.1 Nâng cao nhận thức, trách nhiệm giáo viên giáo dục kỷ luật tích cực và thay đổi cách ứng xử lớp học .65 3.2.2 Đổi mới nội dung giáo dục kỷ luật tích cực đối với học sinh phù hợp với đặc thù nhà trường 67 3.2.3 Tổ chức và vận dụng thường xuyên biện pháp, hình thức giáo dục kỷ luật tích cực giáo dục và dạy học cho học sinh tiểu học 70 3.2.4 Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giáo viên và học sinh 77 3.2.5 Tăng cường sự phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội hoạt động giáo dục kỷ luật tích cực đối với học sinh tiểu học 79 3.2.6 Vận dụng linh hoạt biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực đối với học sinh tiểu học 82 3.2.6.1 Mục đích biện pháp .82 3.2.6.2 Nội dung và cách thực biện pháp .82 3.2.6.3 Điều kiện thực biện pháp 84 3.3 Mối quan hệ biện pháp .86 3.4 Khảo sát tính cần thiết và khả thi biện pháp .87 3.4.1 Mục đích, nội dung, đối tượng, phương pháp khảo sát sự cần thiết và tính khả thi biện pháp .87 KẾT LUẬN CHƯƠNG .89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 KẾT LUẬN .93 KHUYẾN NGHỊ .94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC P.1 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Các chữ viết tắt Các chữ viết đầy đủ KLTC Kỷ luật tích cực GV Giáo viên HS Học sinh CBQL Cán quản lí TPT Đội Tổng phụ trách Đội CMHS Cha mẹ học sinh Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo vii DANH MỤC CÁC BẢNG TT 10 11 12 13 14 15 Tên bảng Bảng 2.1 Quy mô trường, lớp và HS tiểu học Quận năm học gần Bảng 2.2 Số lượng và trình độ đội ngũ CBQL và GV trường Bảng 2.3 Kết nhận xét phẩm chất HS Bảng 2.4 Kết nhận xét lực HS Bảng 2.5 Kết hoàn thành chương trình lớp học Bảng 2.6 Thống kê số CBQL, GV và HS Bảng 2.7 Kết đánh giá mức độ cần thiết giáo dục KLTC Bảng 2.8 Mức độ thực giáo dục KLTC Bảng 2.9 Kết đánh giá mức độ hiệu thực giáo dục KLTC CBQL, GV và TPT Đội Bảng 2.10 Mức độ thực nội dung, hình thức KLTC lớp học GV Bảng 2.11 Thực trạng cách ứng xử lớp GV Bảng 2.12 Đánh giá kết thực nội dung, biện pháp giáo dục KLTC đối với HS trường tiểu học Bảng 2.13 Thực trạng đánh giá hiệu giáo dục KLTC đối với HS tiểu học Bảng 3.1 Kết khảo sát sự cần thiết biện pháp đề xuất Bảng 3.2 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp đề xuất Trang 38 40 41 41 41 43 45 46 48 49 51 53 58 88 90 viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TT Tên biểu đô Biểu đồ 2.1 Kết đánh giá mức độ cần thiết giáo dục KLTC Biểu đồ 2.2 Mức độ thực giáo dục KLTC Trang 45 47 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục tiểu học là cấp học hệ thống giáo dục quốc dân có vai trị hết sức quan trọng việc hình thành và phát triển nhân cách Vì vậy, chất lượng dạy học cấp tiểu học là tảng cho chất lượng dạy học bậc phổ thông và đại học Lý luận và thực tiễn chứng minh sự phát triển tâm lý trẻ em tiểu học diễn cách tốt đẹp điều kiện dạy học và giáo dục Việc giáo dục hình thức trừng phạt học sinh để lại hậu nặng nề, nhìn thấy bầm tím thể trẻ làm tổn thương trẻ mặt thể xác, khơng nhìn thấy hậu mắt thường tổn thương mặt tâm lý, tình cảm Những tổn thương mặt thể xác quên qua năm tháng tổn thương mặt tinh thần hằn sâu trái tim trẻ thơ tình yêu thương, tình mẫu tử, sự hận thù, sự chai sạn mặt tình cảm vơ cảm, làm cho trẻ sống cách thờ ơ, mẫn cảm trước nỗi đau người khác, trẻ trở nên niềm tin vào sống vào thân và người thân Hậu trừng phạt để lại nặng nề bao hàm thể chất lẫn tinh thần làm ảnh hưởng tới chất lượng và hiệu giáo dục nhà trường nói chung và q trình hình thành nhân cách trẻ nói riêng Như vậy, việc giáo dục HS phương pháp kỷ luật trách phạt khơng cịn phù hợp mà khơng tạo kỹ xã hội, kỹ sống cho học sinh mà làm em thiếu tự tin vào giá trị thân Khơng thể giáo dục trẻ sức mạnh, áp đặt hay quyền lực người lớn Giáo dục trẻ phải tình thương Chính thế, năm gần ngành Giáo dục và Đào tạo nước ta quan tâm đến phương pháp giáo dục tìm kiếm phương pháp giáo dục học sinh hiệu 95 việc tổ chức thực và kiểm tra giám sát giáo dục KLTC Tổ chức buổi chuyên đề, hội thảo, tập huấn kĩ giáo dục KLTC đối với HS tiểu học cho CBQL và GV 2.3 Ủy ban nhân dân Quận Tiếp tục quan tâm đầu tư sở vật chất và tài cho trường tiểu học góp phần đảm bảo điều kiện thuận lợi cho việc giáo dục KLTC đối với HS tiểu học Tăng cường công tác tham mưu, đề xuất việc xây dựng hạng mục sở vật chất phòng tư vấn, phòng truyền thống,… cho trường tiểu học 2.4 Phòng Giáo dục Đào tạo Tổ chức chuyên đề giáo dục KLTC đối với HS tiểu học, sinh hoạt lớp, sinh hoạt tập thể mẫu cụm, Quận cho trường giao lưu, học hỏi Tổ chức sơ kết, tổng kết nghiêm túc, thường xuyên, đánh giá thực chất kết giáo dục KLTC; có chế độ khen thưởng đối với trường thực có hiệu giáo dục KLTC đối với HS tiểu học 2.5 Đối với giáo viên trường tiểu học Quận 6, Thành phố Hơ Chí Minh Vận dụng linh hoạt và thường xuyên biện pháp giáo dục KLTC đối với HS tiểu học Tăng cường sự phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội hoạt động giáo dục KLTC đối với HS nhằm nâng cao hiệu giáo dục KLTC 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đởi bản, toàn diện giáo dục đào tạo (Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013) Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Chỉ thị việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phở thơng giai đoạn 2008-2013 (Chỉ thị 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quy định đạo đức nhà giáo (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng năm2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Điều lệ trường tiểu học (ban hành theo Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ Giáo dục và Đào tạo Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2016 Bộ Giáo dục và Đào tạo Công ước Liên hợp quốc (2009), Quyền trẻ em (Việt Nam phê chuẩn ngày 20-2-1990) Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Quận lần thứ XI nhiệm kỳ 2015-2020, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Tài liệu học tập văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục kế hoạch giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 97 11 Phạm Minh Hạc (2004), Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Bích Hạnh, Trần Thị Thu Mai (2009) Tâm lý học tiểu học tâm lý học sư phạm tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 13 Bùi Minh Hiển (2005), Lịch sử Giáo dục Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 14 Lê Thanh Hùng (2013), “Kỉ luật tích cực phương pháp hiệu nhà trường”, thông tin khoa học - trường Đại học An Giang 15 Nguyễn Kỳ (1994), Phương pháp giáo dục tích cực, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Hồ Văn Liên, Trần Thị Hương (2012), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên phổ thông “Phương pháp quản lý giáo dục học sinh”, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 17 Đặng Huỳnh Mai (2010), Phương pháp quản lý lớp học, NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 18 Maria Montessori (2014), Sở tay giáo dục trẻ em, Nguyễn Hồng Lân, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 Bùi Văn Nghệ (2007), Giáo trình Tâm lý học tiểu học, Đại học Huế 20 Phạm Thành Nghị (2011), Giáo trình Tâm lý học giáo dục, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Vũ Thị Nho, Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 22 Võ Quang Phúc (1992), Nói chuyện giáo dục giới đời xưa, Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh, Câu lạc Quản lí giáo dục 23 Quốc hội (2005), Luật Giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Quốc hội (2009, 2014), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Sông Hồng (2011), “Phương pháp giáo dục tích cực cho học sinh chưa 98 ngoan”, Giáo dục Thời đại, Số đặc biệt tháng 10 26 Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh (2016), Nhiệm vụ giáo dục tiểu học năm học 2016-2017 27 Đinh Ngọc Thạch, Nguyễn Thị Thanh Thủy (2013), “Phân tâm học và tân phân tâm học Alfred Adler”, Tạp chí khoa học xã hội, số 2-174 28 Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm (1998), Lịch sử giáo dục Thế giới, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Hà Nhật Thăng (2005), Công tác giáo viên chủ nhiệm trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Hà Nhật Thăng (2007), Đạo đức giáo dục đạo đức, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 31 Thủ tướng Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, Hà Nội 32 Lã Thu Thủy (2005), “Đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học và vai trò cha mẹ việc nhận thức lứa tuổi này”, Tạp chí Tâm lý học, số 33 Tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy Điển (2008), Đởi phương pháp Quản lí lớp học biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực (Tài liệu tập huấn giáo viên và cán quản lí), Hà Nội 34 Tổ chức cứu trợ trẻ em - SC (2010), Sổ tay áp dụng biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực, Cơng ty CPSXTM Ngọc Châu 35 Hải Việt (2013), “Vài nét giáo dục tiểu học Nhật Bản”, Tạp chí Giáo dục tiểu học, tr.33, Số 36 Nguyễn Như Ý (2001), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội P.1 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU HỎI Ý KIẾN THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰC (Dành cho giáo viên) Để hiểu thêm số ý kiến quý thầy/cô “Một số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục kỷ luật tích cực học sinh tiểu học trường tiểu học Quận 6, Thành phố Hờ Chí Minh”, chúng tơi gởi đến quý thầy/cô số câu hỏi lĩnh vực nêu Chúng tơi mong sự cộng tác nhiệt tình từ quý thầy/cô cách đánh dấu chéo (x) vào chấm tròn câu hỏi phù hợp theo suy nghĩ, đánh giá thầy/cô Chúng xin đảm bảo ý kiến đóng góp q thầy/cơ nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học Xin cảm ơn quý thầy/cô Họ tên (không ghi được): ………………………… Giới tính: ………… Chức vụ:…………………………………………………Trình độ: ………… Đơn vị công tác: ……………………………Thâm niên công tác: …………… Câu 1: Theo thầy (cơ), giáo dục kỷ luật tích cực trường tiểu học là: - Rất cần thiết - Cần thiết - Có được, khơng có được Câu 2: Theo thầy (cô), mức độ thực giáo dục kỷ luật tích cực là: - Thường xun - Khơng thường xuyên - Không thực P.2 Câu 3: Theo thầy (cô), mức độ hiệu thực giáo dục kỷ luật tích cực là: - Hiệu - Ít hiệu - Không hiệu Câu 4: Thầy (cô) vui lòng đánh giá mức độ thực nội dung, hình thức kỷ luật tích cực lớp học nơi thầy (cô) công tác TT 10 Nội dung Nhấn mạnh học sinh nên làm Áp dụng hình thức kỷ luật mang tính hướng dẫn, tơn trọng học sinh Khơng áp đặt hình thức kỷ luật mà cho học sinh lựa chọn Học sinh thực nội quy, nề nếp tự giác được tham gia thảo luận và trí Chú ý tới hành vi tiêu cực học sinh từ giúp học sinh sửa đổi không nhằm phê phán nhân cách học sinh Lắng nghe học sinh Kỷ luật không mang tính bạo lực mặt thân thể và tinh thần Dạy học sinh tính kỷ luật cách tự giác Coi lỗi lầm học sinh là hội giúp học sinh tiến thêm Dạy học sinh phát huy tính chủ động, tự tin Mức độ thực Giáo viên Thường xun Ít thực Khơng thực P.3 11 12 Dạy học sinh biết cách chịu trách nhiệm thân Lựa chọn hình thức kỷ luật mà hiệu là giúp học sinh hình thành và phát triển hành vi mong muốn Câu 5: Thầy (cơ) vui lịng đánh giá thực trạng cách ứng xử lớp thầy (cô) TT Nội dung Giáo viên nắm bắt tình hình, đặc điểm học sinh Giáo viên ghi nhận cố gắng và kết mà học sinh đạt được Không để sức khỏe, tinh thần thân làm ảnh hưởng đến cách ứng xử đối với học sinh Xây dựng nội quy trường lớp, quy tắc ứng xử rõ ràng và quán Giáo viên góp ý điều học sinh chưa làm được Khuyến khích học sinh nhiều hình thức (khen thưởng, động viên) Ghi chép nhật ký chủ nhiệm Mức độ thực Giáo viên Thường xun Ít thực Khơng thực P.4 Câu 6: Thầy (cơ) vui lịng đánh giá kết thực nội dung, biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực nơi thầy (cơ) cơng tác theo tiêu chí có thực (tốt, khá, trung bình yếu) khơng thực TT 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Nội dung, biện pháp Tốt Có thực Khá TB Yếu Xây dựng nội quy quy tắc ứng xử Học sinh và giáo viên thống nội quy riêng lớp học Học sinh biết cách thể quyền tham gia và bổn phận học tập Học sinh thương yêu đoàn kết giúp đỡ lẫn Học sinh có trách nhiệm với hành vi Học sinh biết cách giải quyết xung đột Học sinh có thái độ tơn trọng thầy cơ, bảo vệ trường Giáo viên tìm hiểu khó khăn học sinh Tìm hiểu kĩ hoàn cảnh học sinh Tìm giải pháp phù hợp với học sinh Lắng nghe học sinh và đặt vào vị trí học sinh Tìm hiểu trở ngại học tập học sinh Lưu hồ sơ học sinh suốt trình học tập Phát triển hành vi cho em Giáo dục học sinh tự kiểm soát và tự 3.1 tin để biết cách thực hành vi mong đợi 3.2 Dạy trẻ biết cách tự kiềm chế Không thực P.5 thân và chung sống hài hòa với người khác Phân công trực nhật, vệ sinh trường 3.3 lớp, Hình thành nhân cách cho trẻ Làm tăng sự tự tin và khả xử lý 4.1 tình khó khăn học tập và sống em Dạy cho học sinh cách cư xử lịch sự 4.2 nhã nhặn, không bạo lực PHỤ LỤC PHIẾU HỎI Ý KIẾN THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰC (Dành cho cán quản lý) P.6 Để hiểu thêm số ý kiến quý thầy/cô “Một số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục kỷ luật tích cực học sinh tiểu học trường tiểu học Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh”, chúng tơi gởi đến q thầy/cơ số câu hỏi lĩnh vực nêu Chúng mong sự cộng tác nhiệt tình từ q thầy/cơ cách đánh dấu chéo (x) vào chấm tròn câu hỏi phù hợp theo suy nghĩ, đánh giá thầy/cô Chúng xin đảm bảo ý kiến đóng góp q thầy/cơ nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học Xin cảm ơn q thầy/cơ Câu 1: Theo thầy (cơ), giáo dục kỷ luật tích cực trường tiểu học là: - Rất cần thiết - Cần thiết - Có được, khơng có được Câu 2: Theo thầy (cô), mức độ thực giáo dục kỷ luật tích cực là: - Thường xuyên - Không thường xuyên - Không thực Câu 3: Theo thầy (cô), mức độ hiệu thực giáo dục kỷ luật tích cực là: - Hiệu - Ít hiệu - Khơng hiệu Câu 4: Thầy (cơ) vui lịng đánh giá kết thực nội dung, biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực nơi thầy (cô) công tác theo tiêu chí có thực (tốt, khá, trung bình yếu) không thực TT Nội dung, biện pháp Xây dựng nội quy quy tắc ứng xử Tốt Có thực Khá TB ́u Khơng thực P.7 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 3.1 3.2 3.3 4.1 Học sinh và giáo viên thống nội quy riêng lớp học Học sinh biết cách thể quyền tham gia và bổn phận học tập Học sinh thương yêu đoàn kết giúp đỡ lẫn Học sinh có trách nhiệm với hành vi Học sinh biết cách giải quyết xung đột Học sinh có thái độ tôn trọng thầy cô, bảo vệ trường Giáo viên tìm hiểu khó khăn học sinh Tìm hiểu kĩ hoàn cảnh học sinh Tìm giải pháp phù hợp với học sinh Lắng nghe học sinh và đặt vào vị trí học sinh Tìm hiểu trở ngại học tập học sinh Lưu hồ sơ học sinh suốt trình học tập Phát triển hành vi cho em Giáo dục học sinh tự kiểm soát và tự tin để biết cách thực hành vi mong đợi Dạy trẻ biết cách tự kiềm chế thân và chung sống hài hòa với người khác Phân cơng trực nhật, vệ sinh trường lớp, Hình thành nhân cách cho trẻ Làm tăng sự tự tin và khả xử lý tình khó khăn học tập và sống em P.8 4.2 Dạy cho học sinh cách cư xử lịch sự nhã nhặn, không bạo lực Câu 5: Thầy (cô) vui lòng đánh giá thực trạng hiệu giáo dục kỷ luật tích cực học sinh nơi thầy (cơ) công tác TT Nội dung Mức độ thực Cán quản lý Thường xuyên Ít thực Không thực Kiểm tra việc chuẩn bị, trình hoạt động đến kết cuối cơng tác giáo dục kỷ luật tích cực Quan sát, ghi nhận sự tham gia giáo viên vào hoạt động giáo dục kỷ luật tích cực và hiệu hoạt động này Tuyên dương, khen thưởng cá nhân thực tốt và nhắc nhở, kiểm điểm cá nhân chưa thực tốt Xây dựng lực lượng kiểm tra cơng tác giáo dục kỷ luật tích cực Họ tên (khơng ghi được): …………………………… Giới tính: ………… Chức vụ:…………………………………………………… Trình độ: ……… Đơn vị cơng tác: ………………………………….Thâm niên công tác: ……… P.9 PHỤ LỤC PHIẾU HỎI Ý KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN (Dành cho cán quản lý giáo viên trường tiểu học) Để giúp có sở hoàn thành đề tài “Một số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục kỷ luật tích cực học sinh tiểu học”, kính mong quý thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (x) vào chấm tròn ghi cụ thể biện pháp khác (nếu có) Chúng tơi xin đảm bảo ý kiến đóng góp q thầy/cơ nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học Xin cảm ơn q thầy/cơ Tính cần thiết TT Các biện pháp đề xuất Nâng cao nhận thức, trách nhiệm giáo viên và thay đổi cách ứng xử lớp học Đổi mới nội dung giáo dục kỷ luật tích cực đối với học sinh phù hợp với đặc thù nhà trường Tổ chức và vận dụng linh hoạt biện pháp, hình thức giáo dục kỷ luật tích cực giáo dục và dạy học đối với học sinh tiểu học Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giáo viên và học sinh Tăng cường sự phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội hoạt động giáo dục kỷ luật tích cực đối với Rất Ít Khơng Rất Cần cần cần cần khả thiết thiết thiết thiết thi Tính khả thi Khả Ít khả Không thi thi khả thi P.10 học sinh tiểu học Vận dụng linh hoạt biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực đối với học sinh tiểu học Ngoài biện pháp nêu trên, theo quý thầy/cô cần có thêm biện pháp nào khác cơng tác giáo dục kỷ luật tích cực? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Họ tên (khơng ghi được): …………………………… Giới tính: ………… Chức vụ:…………………………………………………… Trình độ: ……… Đơn vị cơng tác: ………………………………….Thâm niên công tác: ……… P.11 PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN Câu 1: Thầy/cô nhận xét hay đánh thế nào công tác quản lý lớp học giáo viên nhà trường mà thầy/cô công tác? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 2: Những thuận lợi khó khăn mà nhà trường gặp phải đưa biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực vào quản lý lớp học? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 3: Những hình thức mà nhà trường thực để khuyến khích giáo viên áp dụng biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ quý thầy/cô ... CHƯƠNG .64 CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰC ĐỐI VỚI HỌC SINH TIỂU HỌC 64 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 64 3.1.1 Đảm bảo tính... nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu giáo dục KLTC cho HS trường tiểu học Chính việc lựa chọn đề tài ? ?Một số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục kỷ luật tích cực đối với học sinh tiểu học? ?? là cấp... tích cực 10 1.2.2 Giáo dục kỷ luật tích cực đối với học sinh 11 1.2.3 Hiệu quả, nâng cao hiệu giáo dục kỷ luật tích cực đối với học sinh tiểu học 12 1.2.4 Biện pháp

Ngày đăng: 13/03/2022, 18:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w