1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN lý NHÀ nước đối với HOẠT ĐỘNG của đạo TIN LÀNH TRÊN địa bàn TỈNH LONG AN

118 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nhà Nước Đối Với Hoạt Động Của Đạo Tin Lành Trên Địa Bàn Tỉnh Long An
Tác giả Nguyễn Thị Thúy Ngọc
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Lương Bằng
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Chính trị học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 887 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THÚY NGỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẠO TIN LÀNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60.31.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Lương Bằng NGHỆ AN - 2017 i LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Chính trị học với đề tài “Quản lý nhà nước hoạt động đạo Tin Lành địa bàn tỉnh Long An” kết trình cố gắng thân giúp đỡ, động viên khích lệ thầy, bạn bè đồng nghiệp người thân Qua trang viết tác giả xin gửi lời cảm ơn tới người giúp đỡ thời gian học tập - nghiên cứu vừa qua Tác giả xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS TS Nguyễn Lương Bằng trực tiếp tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết cho luận văn Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Vinh, khoa Chính trị học tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Chân thành cảm ơn đồng nghiệp, đơn vị công tác giúp đỡ tác giả trình học tập thực Luận văn Chắc chắn luận văn cịn có thiếu sót hạn chế Tác giả mong nhận dẫn góp ý, nhận xét thầy giáo, bạn bè, đồng nghiệp để hoàn thiện đề tài Xin chân thành cảm ơn! Long An, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thúy Ngọc ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii Kết luận Chương 38 Kết luận Chương 101 KẾT LUẬN .102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 CÁC BẢNG PHỤ LỤC 109 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, dù có nhiều quan điểm khác đánh giá vai trò tầm quan trọng tồn cầu hóa, thực tế phủ nhận, xu hướng đưa đến thay đổi to lớn kinh tế, trị, xã hội tồn giới, khu vực quốc gia Là sản phẩm xã hội, tôn giáo chịu tác động xu hướng tồn cầu hố nhiều làm thay đổi phân bổ hoạt động tôn giáo giới quốc gia Ở Việt Nam tôn giáo có biến động phức tạp Là quốc gia đa tơn giáo, vừa có tơn giáo ngoại nhập, vừa có tơn giáo nội sinh, đa dạng loại hình tín ngưỡng, tơn giáo địi hỏi đảng nhà nước ta phải có sách điều tiết hợp lý để tránh mâu thuẫn, xung đột tín ngưỡng, tơn giáo khác nhau, tạo phát triển hài hòa, đồng hành dân tộc Ngay sau buổi đầu thành lập nước (02/9/1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị Chính phủ tuyên bố “Tín ngưỡng tự do, lương giáo đoàn kết” [24,tr.9] Trải qua nhiều giai đoạn cách mạng khác nhau, nhiệm vụ thời kỳ trọng yếu khác nhau, tôn giáo, Đảng nhà nước ta qn quan điểm khơng ngừng mở rộng quyền tự tín ngưỡng nhân dân Nghị 25-NQ/TW ngày 12/3/2003 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX khẳng định tính quán việc coi “Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội” Trong xã hội chủ nghĩa việc tôn trọng tự tín ngưỡng tơn giáo coi nguyên tắc quan trọng, thể chất dân chủ chế độ xã hội Đây vấn đề đặt từ thực tiễn khách quan tôn giáo, từ nhu cầu tín ngưỡng nhân dân từ quy luật hình thành mặt tư tưởng tơn giáo Theo quan điểm nhà Macxit, tôn giáo có hai mặt, mặt trị mặt tư tưởng, tôn giáo vừa nhu cầu tinh thần phận nhân dân lại vừa vấn đề trị - xã hội tư tưởng phức tạp Hai mặt vừa liên quan đến lợi ích quốc gia dân tộc, vừa liên quan đến lợi ích đức tin, tình cảm giáo dân Làm để giải tốt lĩnh vực nhạy cảm dân tộc, tôn giáo, an sinh, ổn định trị, hợp tác quốc tế, tình hình nay, trước phát triển khơng bình thường đạo Tin Lành, địi hỏi Đảng nhà nước ta không ngừng đổi mới, nâng cao lực lãnh đạo để củng cố, bổ sung hoàn thiện sách liên quan đến lĩnh vực hoạt động tôn giáo Và thực tiễn chứng minh, năm qua, tôn giáo nước ta, đặc biệt đạo Tin Lành, mở rộng phạm vi hoạt động số lượng tín đồ gia tăng đột biến, tín hiệu báo hiệu phát triển tôn giáo hoạt động túy, đồng hành dân tộc, chấp hành pháp luật phù hợp với đạo đức truyền thống người Việt Nam, kết nhóm người đội lốt tơn giáo, lợi dụng lơi kéo quần chúng kích động nhằm mục đích chống phá Đảng nhà nước ta Là tơn giáo du nhập từ nước ngồi vào, số lượng tín đồ khơng nhiều tổ chức tơn giáo khác, sức lôi kéo, thu hút người tham gia vào đạo ngày tăng, điều cho thấy tầm quan trọng mức độ ảnh hưởng đạo Tin lành Đa số tổ chức Tin Lành nước ta có mối quan hệ chặt chẽ với tổ chức Tin Lành nước ngoài, tổ chức Tin Lành Mỹ Chính mối quan hệ này, mà lực thù địch ln tìm cách lợi dụng nhằm chống phá cách mạng nước ta Hiện nay, đạo Tin Lành nước ta vấn đề lớn, liên quan đến sách tơn giáo, sách dân tộc, sách đối nội, sách đối ngoại Đảng nhà nước ta Với nhiều tổ chức, hệ phái hoạt động theo đường hướng mục đích khác nhau, địi hỏi chủ thể quản lý xã hội cần có phương pháp quản lý sách khoa học vấn đề quản lý việc đấu tranh chống lợi dụng đạo Tin Lành để chống phá Việt Nam, hai vụ bạo loạn năm 2001 2004 khu vực Tây Nguyên minh chứng điển hình Cũng định kiến lịch sử cộng với thực tế diễn khứ tạo tâm lý chủ thể quản lý trước khơng muốn chí khơng tạo điều kiện, khơng khuyến khích cho Tin Lành phát triển Trước tình hình trên, để thống nhận thức đạo Tin Lành công tác quản lý nhà nước đạo Tin Lành, Ban bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) ban hành Thông báo 160-TB/TW, ngày 15/11/2004 chủ trương cơng tác đạo Tin Lành tình hình (viết tắt Thơng báo 160) Thực Thơng báo 160 Trung ương, Thủ tướng Chính phủ ban hành “Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg, ngày 04/02/2005 số công tác đạo Tin Lành” (viết tắt Chỉ thị số 01) [46] Chỉ thị ban hành nhằm thực quán quan điểm đảng nhà nước ta tự tôn giáo đưa sinh hoạt đạo Tin lành vào nếp, tuân thủ theo pháp luật Nhất việc giải vấn đề nguyên nhân, điều kiện gây ổn định an ninh sinh hoạt đạo Tin Lành Quán triệt triển khai thực nội dung thị này, đến tình hình đạo Tin Lành nước nói chung tỉnh Long An nói riêng có chuyển biến tích cực, sinh hoạt tơn giáo bước vào ổn định, đồng bào tôn giáo sinh hoạt túy yên tâm hành đạo, ngày tin tưởng, phấn khởi vào Đảng nhà nước, an ninh ổn định Tuy nhiên, việc quán triệt, thực thị số địa phương cịn có tồn tại, hạn chế, việc việc hướng dẫn đăng ký sinh hoạt điểm nhóm, việc xây dựng sở thờ tự chi hội, dẫn đến việc so sánh cách thức, phương pháp giải quan quản lý nhà nước địa phương tỉnh lân cận số cá nhân, chức sắc tơn giáo Đặc biệt, số đối tượng có ý định chống phá Đảng nhà nước ta, nhờ có nâng đỡ cá nhân, tổ chức tôn giáo nước ngồi, thường xun xun tạc, lơi kéo nhằm hình thành tổ chức hoạt động với mục đích lợi dụng vấn đề tôn giáo để thực âm mưu trị Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, tác giả chọn đề tài: Quản lý nhà nước hoạt động đạo Tin Lành địa bàn tỉnh Long An giai đoạn từ năm 2005 đến làm đề tài luận văn thạc sĩ trị học Long An tỉnh có nhiều tơn giáo, có 10 tổ chức tơn giáo hợp pháp với 511 sở thờ tự, thuộc 482 tổ chức tôn giáo sở, gần 5000 chức sắc, chức việc 400.000 tín đồ, chiếm gần 28% dân số tồn tỉnh Có 81/192 xã trọng điểm cơng tác tơn giáo Các cấp uỷ Đảng, quyền quan tâm, lãnh đạo, đạo, thực tốt sách tơn giáo Do vậy, nhu cầu, nguyện vọng đáng tơn giáo ln quan tâm, đáp ứng kịp thời; đời sống vật chất, tinh thần đồng bào tôn giáo ngày cải thiện tốt Tôn giáo vấn đề nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu với cách tiếp cận gốc độ khác Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến tơn giáo từ góc độ quản lý quản lý Nhà nước Có thể kể đến cơng trình tác giả như: PGS.TS Nguyễn Hữu Khiển, Quản lý hoạt động tôn giáo điều kiện xây dựng Nhà nước dân chủ, pháp quyền Việt Nam nay, TS Trần Minh Thư, Quản lý Nhà nước hoạt động tôn giáo yêu cầu khách quan, Nguyễn Thế Doanh Quản lý Nhà nước hoạt động quốc tế tơn giáo, PGS.TS Hồng Chức Quản lý Nhà nước tôn giáo dân tộc, GS.TS Đỗ Quang Hưng (chủ biên) Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ Nhà nước giáo hội, GS.TS Lê Hữu Nghĩa PGS.TS Nguyễn Đức Lữ (đồng chủ biên), Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo cơng tác tôn giáo Đặc biệt, thời gian gần đây, nhiều cơng trình khoa học học viên, nghiên cứu sinh nhà khoa học nghiên cứu với nội dung có liên quan đến đề tài Tin lành như: Luận văn thạc sỹ Triết học: Công tác đấu tranh chống lợi dụng đạo Tin Lành Đê ga Tây Nguyên Nguyễn Đăng Bản, Hà Nội, năm 2013; Luận văn cao cấp trị, Công tác quản lý nhà nước đạo Tin Lành Lào Cai nay, Nguyễn Thị Hồng Oanh, năm 2008; Quản lý nhà nước đạo Tin Lành huyện Bắc Thái, tỉnh Lào cai nay, Nguyễn Thị Dung, năm 2009; Sự phát triển đạo Tin Lành đồng bào dân tộc Stiêng Sông Bé Thượng tá Võ Văn Bằng, năm 1994 Luận án tiến sĩ Triết học, Ảnh hưởng đạo Tin Lành đời sống tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên, Hà Nội, năm 2014, Luận văn cao cấp trị, Vấn đề tơn giáo chiến lược “Diễn biến hịa bình” Việt Nam Nguyễn Thị Hương, năm 2014, Luận văn, Quản lý Nhà nước hoạt động đạo Tin Lành Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thái, năm 2007; Luận văn thạc sĩ, Nâng cao hiệu quản lý Nhà nước hoạt động tôn giáo tỉnh Long An giai đoạn tác giả Lê Trường Cửu Các công trình nghiên cứu nêu có nội dung phản ánh sâu sắcvà toàn diện về đời phát triển đạo Tin Lành, công tác quản lý nhà nước đạo Tin Lành đóng góp thêm lý luận thơng qua kinh nghiệm thực tiễn quản lý Nhà nước hoạt động tôn giáo tỉnh Long An thời gian qua Trên sở tiếp thu có chọn lọc kết cơng trình nghiên cứu nói trên, tác giả sâu nghiên cứu Quản lý nhà nước đạo Tin Lành địa bàn tỉnh Long An giai đoạn từ năm 2005 đến Đạo Tin Lành tôn giáo lớn giới Việt Nam nên thu hút quan tâm nghiên cứu khơng nhà khoa học ngồi nước Các cơng trình cơng bố khái quát thành hướng sau: Thứ nhất, nghiên cứu đạo Tin Lành đóng góp Tin Lành cho xã hội, có cơng trình nghiên cứu Max Weber (2010), Nền đạo đức Tin Lành tinh thần chủ nghĩa tư (Bùi Văn Nam Sơn, Nguyễn Nghị, Nguyễn Tùng, Trần Hữu Quang dịch), Nhà xuất Tri thức, Hà Nội; TS Trác Tân Bình (2007), Lý giải tôn giáo, Nhà xuất Hà Nội; TS Đỗ Minh Hợp, TS Nguyễn Anh Tuấn, TS Nguyễn Thanh, Ths Lê Hải Thanh (2005), Tôn giáo lý luận xưa nay, Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh; Thứ hai, nghiên cứu q trình du nhập tác động đạo Tin Lành sách Đảng, nhà nước ta tơn giáo có cơng trình như: GS Đặng Nghiêm Vạn (2007), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Thanh Xuân (2002), Bước đầu tìm hiểu đạo Tin Lành giới Việt Nam, Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội; TS Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số Tôn giáo Việt Nam, Nhà xuất Tôn giáo Hà Nội; TS Nguyễn Thanh Xuân (chủ biên), Nguyễn Văn Thông, Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thị Thảo (2006), Đạo Tin lành Việt Nam, Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội; GS.TS.Đỗ Quang Hưng (2014), Chính sách tơn giáo nhà nước pháp quyền, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Đạo Tin Lành - Những vấn đề liên quan đến an ninh trật tự Việt Nam , Đề tài khoa học cấp Bộ Công an, Hà Nội; TS Hồng Minh Đơ (2001), Đạo Tin Lành Việt Nam - Thực trạng, xu hướng phát triển vấn đề đặt cho công tác lãnh đạo, quản lý, đề tài nhánh cấp nhà nước, Hà Nội Ngồi cịn có cơng trình nghiên cứu tiêu biểu gốc độ khác đạo Tin lành, tạp chí, văn nghiên cứu cơng tác đạo Tin Lành, cơng trình nghiên cứu gốc độ vĩ mô nghiên cứu lĩnh vực, địa bàn cụ thể định, cơng trình có nội dung sâu sắc đạo Tin Lành công tác quản lý nhà nước hoạt động đạo Tin Lành Các cơng trình nghiên cứu cơng bố nhiều liên quan đến đề tài quản lý nhà nước hoạt động đạo Tin Lành Tuy nhiên, số đề tài cơng bố, chưa có đề tài nghiên cứu quản lý nhà nước hoạt động đạo Tin Lành tỉnh Long An Trên sở tiếp thu có chọn lọc kết cơng trình nghiên cứu nói trên, tác giả sâu nghiên cứu Quản lý nhà nước hoạt động đạo Tin Lành địa bàn tỉnh Long An từ năm 2005 đến Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đề tài này, tác giả góp phần làm rõ sở lý luận quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo; Khái quát đạo Tin Lành Long An Đồng thời, nêu lên thực trạng quản lý nhà nước đạo Tin Lành địa bàn tỉnh Long An giai đoạn 2005 đến Trên sở đó, nêu lên quan điểm đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước hoạt động đạo Tin Lành tình hình Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát, làm giàu thêm số vấn đề lý luận quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo nói chung; đạo Tin Lành nói riêng - Thực trạng quản lý Nhà nước hoạt động đạo Tin Lành địa bàn tỉnh Long An giai đoạn 2005 đến - Đề xuất quan điểm giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc quản lý nhà nước hoạt động đạo Tin Lành thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Về đối tượng nghiên cứu: Đề tài sâu nghiên cứu quản lý nhà nước hoạt động đạo Tin Lành - Về không gian: địa bàn tỉnh Long An (13 huyện, 01 thành phố Tân An 01 thị xã Kiến tường) - Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu vào giai đoạn 2005 đến (từ Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg “Một số công tác đạo Tin Lành) 101 Kết luận Chương Sự đổi công tác tôn giáo đổi vĩ đại Đảng phủ Việt Nam Tuy nhiên, q trình nhìn nhận đánh giá giải vấn đề tôn giáo theo quan điểm củ ăn sâu vào số cán bộ, đảng viên; thành kiến với tôn giáo nặng nề quan hệ đối xử với tôn giáo Do vậy, vấn đề quan trọng cơng tác tơn giáo tình hình phải tạo thống nhận thức hành động hệ thống trị quan điểm, chủ trương, sách đổi tơn giáo của đảng phủ Cùng với q trình phải tun truyền sách tơn giáo chức sắc, tín đồ đạo Tin Lành, tầng lớp nhân dân tạo đồng thuận xã hội việc thực sách tôn giáo Những quan điểm, chủ trương đảng phải thể chế hóa quy định pháp luật, tạo hành lang pháp lý để tổ chức, cá nhân hoạt động, đồng thời sở để hướng dẫn quản lý hoạt động tôn giáo tuân thủ theo quy định ban hành Do vậy, quy định pháp luật phải đảm bảo tính hiệu lực tính thống tất quy định phải thực thực tế, không phân biệt khác vùng, miền đối tượng quần chúng theo đạo, nơi có vận dụng linh hoạt phù hợp với tình hình thực tế địa phương tính đặc thù tơn giáo Việc giải vấn đề tôn giáo theo khung pháp luật không chức sắc, tổ chức giáo hội mà hết quần chúng người theo tơn giáo, lấy công tác vận động quần chúng làm bản, lấy việc thực đầy đủ, đắn, nghiêm túc sách pháp luật nhà nước làm trọng tâm để tạo tin tưởng cá nhân, tổ chức tôn giáo Do vậy, việc nêu quan điểm giải pháp công tác quản lý nhà nước đạo Tin Lành cấp ủy đảng, quyền Long An quan tâm thực 102 KẾT LUẬN Đạo Tin Lành tơn giáo hình thành phong trào cải cách tôn giáo Châu Âu vào kỷ XVI, XVII Sự đời đạo Tin Lành kết tổng hợp biến động xã hội kinh tế, trị, văn hóa, tư tưởng; Là tôn giáo đời muộn so với tôn giáo khác, trình tồn phát triển, đạo Tin Lành nhanh chóng phát triển trở thành tôn giáo thu hút hàng trăm người tôn sùng tin theo.Vốn đời môi trường xã hội công nghiệp, với phương châm "sống phúc âm, phụng Thiên Chúa, phụng dân tộc" phương thức hoạt động linh hoạt, đơn giản, … đạo Tin Lành đẩy mạnh phát triển, mở rộng phạm vi ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống kinh tế - xã hội đồng bào Trong năm qua, lãnh đạo Đảng nhà nước, đổi tư công tác tôn giáo - bước đột phá mang tầm chiến lược, hoàn toàn thay nhận thức hệ thống trị vấn đề tơn giáo, sau chủ trương, sách Đảng, nhà nước liên quan đến Tin Lành đời thể tính đắn, kịp thời, phù hợp với tình hình thưc tiễn, phần làm thay đổi tư tưởng dường ăn sâu vào tâm trí số cán lãnh đạo, quản lý không cho không tạo điều kiện cho Tin Lành phát triển Với chất dân chủ ưu việt xã hội mới, Đảng Nhà nước ta hồn tồn khơng cấm hoạt động tơn giáo khơng ngừng hồn thiện sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo “Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Đồng bào tôn giáo phận khối đại đồn kết tồn dân tộc Cơng tác tơn giáo có liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, cấp, ngành, địa bàn Làm tốt công tác tôn giáo trách nhiệm 103 tồn hệ thống trị Đảng lãnh đạo lần khẳng định Nghị số 25 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX công tác tôn giáo Nhận thức trình, làm để nâng cao nhận thức, thay đổi tư số cán công chức, cán làm công tác tôn giáo việc làm không dễ, không làm Trước hết, phải thay đổi tư thân chúng ta, từ thực tốt việc tuyên truyền chủ trương, sách Đảng nhà nước chức sắc, chức việc, tín đồ tơn giáo Thực tế cho thấy, năm qua, công tác quản lý nhà nước đạo Tin Lành tỉnh Long An đạt kết quan trọng, từ giai đoạn 2005 đến nay, thị 01/2005/CT-TTg ngày 04/02./2005 Thủ tướng số công tác đạo Tin Lành đời, cơng tác quản lý nhà nước đạo Tin Lành vào nề nếp, có hiệu Tuy bên cạnh đó, cịn hạn chế, tồn khâu giải quyết, vài địa phương chưa có thống cao nhận thức, số nơi chưa có đạo Tin Lành chủ quan, chưa triển khai triệt để, tạo khe hỡ cho phần tử xấu lợi dụng để tuyên truyền, lơi kéo hình thành điểm nhóm Tin Lành hoạt động ngồi quản lý quyền địa phương Để khắc phục hạn chế, nguyên nhân khách quan chủ quan , tác giả đề đề xuất đưa giải pháp nhằm tiếp tục tăng cường quan lý công tác đạo Tin Lành tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý nhà nước đạo Tin Lành, nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán công chức làm công tác tôn giáo hết chăm lo phát triển kinh tế - xã hội đời sống cho bà theo đạo Tin Lành Bởi muốn làm tốt công tác quản lý hoạt động tơn giáo nói chung Tin Lành nói riêng, phải hiểu, nắm bắt tâm tư, tình cảm, nguyện vọng quần chúng tín đồ thơng qua hàng ngũ chức sắc tơn giáo./ 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chỉ thị số 37CT/TW ngày17/7/1998 Bộ Chính trị cơng tác tơn giáo tình hình [2].Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương, Vấn đề Tơn giáo sách tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam - NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2002 [3].Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị số 25-NQ/TW ngày 12/3/2003 công tác tôn giáo tình hình [4].Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Kết luận số: 57-KL/TW ngày 03/11/2009 Kết luận Bộ Chính trịvề tiếp tực thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa IX phát huy sức mạnh đại đồn kết dân tộc dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; công tác tôn giáo [5].Bộ Nội vụ Thông tư số 04/2008/TT-BNV ngày 04/6/2008, hướnng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Sở Nội vụ, Phòng Nội vụ thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện [6].Ban Tơn giáo Chính phủ, Báo cáo số 13/BC-TGCP ngày 21/3/2011 báo cáo tổng kết công tác quản lý Nhà nước Tôn giáo năm 2010, nhiệm vụ công tác năm 2011 [7].Ban Tôn giáo Chính phủ, Kế hoạch số 03/KH/TGCP-TL ngày 23/3/2009 Kế hoạch triển khai thực công tác đạo Tin lành năm 2009 105 [8].Ban Tôn giáo tỉnh Long An báo cáo kết thực Kế hoạch số 1320 [9].Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương khố X đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng: Tiếp tục nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, phát huy sức mạnh tồn dân tộc, đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, Báo nhân dân số 19, năm 2011 [10].Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [11].Nguyễn Công Huyên, Công tác chức sắc tôn giáo, thực trạng kiến nghị, Tạp chí cơng tác tôn giáo số 9, năm 2010 [12] Đỗ Quang Hưng, Đối nhận thức sách tơn giáo Đảng cộng sản Việt Nam [13].Hiến Pháp Việt Nam (1946,1959,1980,1992), NxB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1995 [14].Học viện Hành Quốc gia - Viện nghiêm cứu Hành (2000), Một số thuật ngữ hành chính, NXB Thế giới, Hà Nội [15].Học viện Hành Quốc gia, Khoa hành (2001), Giáo trình Quản lý Học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [16].Học viện Hành Quốc gia, Khoa quản lý Nhà nước xã hội (2002), Giáo trình Quản lý Nhà nước tôn giáo dân tộc, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [17].Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - viện nghiên cứu tơn giáo tín ngưỡng (2006), Sơ thảo tập giáo trình, giảng chương trình cử nhân trị chun ngành tơn giáo học, Hà Nội 106 [18].Nguyễn Văn Long, Tăng cường công tác quản lý Nhà nước tơn giáo, góp phần đảm bảo an ninh trật tự an toàn xã hội thời kỳ hội nhập, Tạp chí cơng tác tơn giáo số 3, năm 2010 [19].Bùi Đức Luận (2006), Tôn giáo công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo, Nxb Tôn giáo [20].Nguyễn Đức Lữ (đồng chủ biên), Hồ Chí Minh tơn giáo - tư sáng tạo độc đáo, Tạp chí công tác số 8, năm 2010 [21].C Mác – Ph.Ăngghen (1980) Tuyển tập, Tập 1, Nxb thật, Hà Nội [22].Hồ Chí Minh Tồn tập (1995),tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [23].Hồ Chí Minh Tồn tập (1995), tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [24].Hồ Chí Minh Tồn tập (1995), tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [25].Hồ Chí Minh Tồn tập (1995), tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [26].Hồ Chí Minh Tồn tập (1995), tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [27].Chủ tịch Hồ Chí Minh với đồng bào Cơng giáo, Nxb Chính trị Quốc gia (2004) [28].Thạch Phương, Lưu Quang Tuyến (chủ biên) (1989), Địa chí Long An, NXB Long An &NXB Khoa học Xã hội, Long An [29].Sở Nội vụ tỉnh Long An, công văn số 291/CV-SNV ngày 02/4/2008 việc xếp tổ chức, nhân Ban Thi đua-Khen thưởng tỉnh phận làm công tác tôn giáo thuộc Ban Tôn giáo - Dân tộc tỉnh [30].Trần Tam Tỉnh, Thập giá lưỡi gươm, NXb Trẻ, TP Hồ Chí Minh [31] Nguyễn Huy Thơng, Cái nhìn tơn giáo củacác nhà nghiên cứu Việt Nam nay, Tạp chí cơng tác tôn giáo số 6, năm 2010 107 [32].Trần Minh Thư, Quản lý Nhà nước hoạt động tôn giáo yêu cầu khách quan [33].Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số: 125/2003/QĐ-TTg ngày 18/6/2003 Thủ tướng Chính phủvề việc phê duyệt Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) cơng tác Tơn giáo [34].Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 16/2005/QĐ-TTg ngày 21/01/2005 Thủ tướng Chính phủ việc hỗ trợ kinh phí từ nghuồn ngân sách Nhà nước cho cán tổ chức tôn giáo chức sắc tơn giáo hoạt động Việt Nam [35].Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị số: 01/2005/CT-TTg ngày 04/2/2005 Thủ tướng Chính phủ số cơng tác đạo Tin lành [36].Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 83/2007/QĐ-TTg ngày 08/6/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác tôn giáo cán bộ, công chức quản lý Nhà nước tôn giáo giai đoạn 20062010 [37].Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg ngày 12/3/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình phổ biến pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012 [38].Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 554/QĐ-TTg ngày 04/5/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệ t đề án Tuyên truyển, phổ biến pháp luậtcho người dân nông thôn đồng báo thuộc dân tộc thiểu số từ năm 2009 đến năm 2012 [39] Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị số: 1940/CT-TTg ngày 31/12/2008 Thủ tướng Chính phủ nhà, đất liên quan đến tôn giáo [40].Văn phịng Chính phủ, Thơng báo số: 56/TB-VPCP ngày 06/3/2008 Thơng báo kết luận đồng chí Trương Vĩnh Trọng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí Thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ hội nghị sơ kết năm thực 108 01/2005/CT-TTg ngày 04/2/2005 Thủ tướng Chính phủ số cơng tác đạo Tin lành [41].Tỉnh ủy Long An, Chương trình số 09-CTr/TU ngày 30/6/2003 Chương trình Hành động thực Nghị 23-NQ/TW Trung ương Ban chấp hành Trung ương khóa IX phát huy sức mạnh đại đòan kết dân tộc dân giàu nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh [42].Tỉnh ủy Long An, Chương trình số 10-CTr/TU ngày 30/6/2003 Chương trình Hành động thực Nghị 25- NQ/TW Trung ương khóa IX công tác tôn giáo [43].Tỉnh ủy Long An, Công văn số: 2082- CV/TU ngày 06/4/2010về tổ chức thực kết luận số 58-KL/TW [44].Ủy ban Nhân dân tỉnh Long An, Báo cáo sốbáo cáo năm thực Nghị định số 22/2005/NĐ-CP ngày 01/3/2005 hướng dẫn thi hành số điều pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo [45].Ủy ban Thường vụ Quốc hội, số 21/2004/PL-UBTVQH11 Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tơn giáo có hiệu lực thi hành 15/11/2004 [46].Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 01 /2005/CT-TTg, ngày 04/02/2005 số công tác đạo Tin lành [47] Đặng Nghiêm Vạn, Lý luận tôn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 CÁC BẢNG PHỤ LỤC Bảng 2.1: Bảng số lượng tôn giáo, tín đồ sở tơn giáo Long An Tín đồ chức sắc Cơ sở tơn giáo Tơn giáo nhóm tơn giáo Tơn giáo Tín đồ Chức sắc Thờ tự Phật giáo 298.803 1488 Cao Đài Công giáo Tin Lành Phật giáo 71.934 42.242 6421 tạo thiện 311 01 1655 34 40 145 34 15 00 00 00 20 00 00 3000 07 00 02 cư sĩ Phật 4959 92 05 00 05 hội Hồi giáo 76 01 01 00 298 02 02 00 91 02 02 00 418 06 01 00 421.821 3327 511 01 27 Hoà Hảo Tịnh Độ Bửu Sơn Nhóm Kỳ Hương Minh sư Tơn giáo Cơ sở đào Cơ sở Từ Đạo Minh Lý Đạo Tổng cộng 110 Bảng 2.2: Số liệu Tin lành Việt Nam (miền Nam) Phạm vi hoạt TT Tên tổ chức Chi hội Tân An Chi hội Thuân Mỹ Chi hội Phước Lợi Chi hội Cần Đước Chi hội Long Hựu Chi hội Long Trạch Chi hội Cần Giuộc Chi hội Long Phụng Chi hội Thạnh 10 11 12 13 14 15 Tổng động Thành phố Tân An Huyện Châu Thành Huyện Bến Lức Huyện Cần Đước Huyện Cần Đước Huyện Cần Đước Huyện Cần Giuộc Huyện Cần Giuộc Huyện Thạnh Hóa Phước Chi hội Mộc Hóa Thị xã Kiến Tường Chi hội Hậu Nghĩa Huyện Đức Hòa Hội nhánh Đức Hòa Huyện Đức Hịa Thượng Điểm nhóm An Ninh Huyện Đức Hịa Đông Chi hội Hiệp Thạnh Huyện Châu Thành Hội nhánh Thủ Thừa Huyện Thủ Thừa 15 chi hội, hội nhánh điểm 9/15 huyện Số lượng Chức sắc Tín đồ 01 1700 01 660 01 454 01 420 00 210 01 300 02 828 01 250 dân số 137,573 101,093 154,060 174,764 174,764 174,764 174,960 174,960 01 78 55,426 01 01 281 290 43,539 225,387 01 50 225,387 01 47 225,387 01 00 130 60 101,093 92,578 14 5758 1,490,646 nhóm (Nguồn báo cáo Ban Tơn giáo- Sở Nội vụ tỉnh Long An năm 2016) Bảng 2.3: SỐ LIỆU CÁC ĐIỂM NHÓM TIN LÀNH KHÁC Stt Huyện Cần Giuộc Tân Hưng Số lượng Tin lành Số lượng điểm nhóm 18 01 tín đồ 348 16 Đã cấp giấy sinh hoạt tôn giáo 8/18 111 Bến Lức Tân Trụ Thành phố Tân An Châu Thành Thạnh Hóa Cần Đước Đức Hòa 10 Tân Thạnh 11 Thủ Thừa 12 Vĩnh Hưng 13 Đức Huệ Tổng 13/15 huyện 04 02 07 02 03 11 09 07 11 01 01 77 51 32 351 80 70 278 248 132 140 07 20 1773 1/1 03/7 02/3 03/11 03/9 2/7 0 23 Bảng 2.4: Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho Chi hội Tin lành Việt Nam (miền Nam) STT 01 02 03 04 05 06 07 08 Tên chi hội Chi hội Tin lành Tân An Chi hội Tin lành Thuận Mỹ Chi hội Tin lành Cần Giuộc Chi hội Tin lành Long Trạch Chi hội Tin lành Long Phụng Chi hội Tin lành Mộc Hóa Chi hội Tin lành Cần Đước Chi hội Tin lành Hậu Nghĩa Diện tích đất giao (mét vng) 3.840 m2 2.913 m2 3.256 m2 1.069 m2 503 m2 727 m2 779,5 m2 1.237 m2 112 09 10 Chi hội Tin lành Phước Lợi Chi hội Tin lành Long Hựu 907 m2 1.383 m2 Bảng 2.5: Bảng phân tích tình hình chức sắc đạo Tin lành GIỚI TÍNH ST T Phẩm trật Huyện Đức Hòa Mục sư Mục sư nhiệm chức Truyền đạo Trưởng điểm nhóm Huyện Châu Thành Mục sư Mục sư nhiệm chức Tp Tân An Mục sư Trưởng nhóm Huyện Cần Đước Mục sư Trưởng nhóm Thị xã Kiến Tường Mục sư Truyền đạo Huyện Cần Giuộc Mục sư Mục sư nhiệm chức Trưởng nhóm DÂN TỘC Dân tộc người ĐỘ TUỔI Dưới 40 Từ 40 đến 12/12 TC CĐ 70 ĐH 1 1 1 1 Tổng số Nam Nữ Kinh 1 1 0 1 1 1 0 1 1 1 1 28 18 10 280 1 1 1 1 1 20 15 20 1 0 TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN 1 0 SĐH TRÌNH ĐỘ THẦN HỌC BD ĐH SĐH 1 1 1 1 1 1 1 28 1 1 20 Tốt 1 2 Lưng Cực chừng đoan 1 19 THÁI ĐỘ CHÍNH TRỊ 25 1 1 1 12 117 Huyện Thạnh Hóa Mục sư nhiệm chức Trưởng nhóm Huyện Tân Hưng Trưởng nhóm Huyện Vĩnh Hưng Trưởng nhóm 10 Huyện Thủ Thừa Muc sư nhiệm chức Trưởng nhóm 11 Huyện Tân Thạnh Trưởng nhóm 12 Huyện Đức Huệ Trưởng nhóm 01 03 01 01 01 01 03 01 03 01 01 01 03 01 01 08 01 07 01 01 08 08 05 03 08 01 01 01 01 01 03 01 03 01 01 01 01 01 01 01 01 01 01 07 08 01 01 07 01 01 01 01 08 08 08 01 01 Bảng 3.1: Thống kê số lượng nội dung công việc thực công tác quản lý Nhà nước hoạt động tơn giáo theo Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tôn giáo Nghị định số 92/ 2012/ NĐ-CP Thẩm quyền quản lý Công Nội dung công việc Chấp Cấp đăng Tiếp nhận Tiếp nhận Thủ tướng CP Ban Tôn giáo CP UBND tỉnh UBND huyện UBND xã Tổng cộng nhận 01 00 01 00 00 02 thuận 02 08 09 04 01 24 ký 00 02 02 01 00 05 đăng ký 00 02 02 03 02 09 thông báo 01 02 02 02 05 12 ... CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẠO TIN LÀNH Ở TỈNH LONG AN 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Long An tác động đến hiệu quản lý nhà nước hoạt động đạo Tin Lành 2.1.1... tơn giáo Quản lý nhà nước quản lý hành nhà nước tôn giáo dạng quản lý Nhà nước nên có điểm giống: Quản lý nhà nước quản lý hành Nhà nước tôn giáo điều dạng quản lý với chủ thể quan nhà nước sử... cần thiết khách quan, mục tiêu vai trò quản lý nhà nước hoạt động đạo Tin Lành địa bàn tỉnh 1.2.1 Sự cần thiết khách quan quản lý nhà nước hoạt động đạo Tin Lành: Nói tới đạo Tin Lành nói tới tổ

Ngày đăng: 11/03/2022, 18:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[10].Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ XII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2016
[11].Nguyễn Công Huyên, Công tác chức sắc tôn giáo, thực trạng và kiến nghị, Tạp chí công tác tôn giáo số 9, năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác chức sắc tôn giáo, thực trạng vàkiến nghị
[15].Học viện Hành chính Quốc gia, Khoa hành chính (2001), Giáo trình Quản lý Học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trìnhQuản lý Học đại cương
Tác giả: Học viện Hành chính Quốc gia, Khoa hành chính
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
[16].Học viện Hành chính Quốc gia, Khoa quản lý Nhà nước về xã hội (2002), Giáo trình Quản lý Nhà nước về tôn giáo và dân tộc, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý Nhà nước về tôn giáo và dân tộc
Tác giả: Học viện Hành chính Quốc gia, Khoa quản lý Nhà nước về xã hội
Nhà XB: NXB Đại học Quốcgia
Năm: 2002
[17].Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - viện nghiên cứu tôn giáo và tín ngưỡng (2006), Sơ thảo tập giáo trình, bài giảng chương trình cử nhân chính trị chuyên ngành tôn giáo học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ thảo tập giáo trình, bài giảng chương trình cử nhânchính trị chuyên ngành tôn giáo học
Tác giả: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - viện nghiên cứu tôn giáo và tín ngưỡng
Năm: 2006
[18].Nguyễn Văn Long, Tăng cường công tác quản lý Nhà nước về tôn giáo, là góp phần đảm bảo an ninh trật tự an toàn xã hội trong thời kỳ hội nhập, Tạp chí công tác tôn giáo số 3, năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường công tác quản lý Nhà nước về tôngiáo, là góp phần đảm bảo an ninh trật tự an toàn xã hội trong thời kỳ hộinhập
[19].Bùi Đức Luận (2006), Tôn giáo và công tác quản lý nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo, Nxb Tôn giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn giáo và công tác quản lý nhà nước đốivới các hoạt động tôn giáo
Tác giả: Bùi Đức Luận
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2006
[20].Nguyễn Đức Lữ (đồng chủ biên), Hồ Chí Minh về tôn giáo - tư duy sáng tạo và độc đáo, Tạp chí công tác số 8, năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh về tôn giáo - tư duysáng tạo và độc đáo
[28].Thạch Phương, Lưu Quang Tuyến (chủ biên) (1989), Địa chí Long An, NXB Long An &NXB Khoa học Xã hội, Long An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí LongAn
Tác giả: Thạch Phương, Lưu Quang Tuyến (chủ biên)
Nhà XB: NXB Long An &NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1989
[30].Trần Tam Tỉnh, Thập giá và lưỡi gươm, NXb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thập giá và lưỡi gươm
[31]. Nguyễn Huy Thông, Cái nhìn mới về tôn giáo củacác nhà nghiên cứu ớ Việt Nam hiện nay, Tạp chí công tác tôn giáo số 6, năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái nhìn mới về tôn giáo củacác nhà nghiêncứu ớ Việt Nam hiện nay
[47]. Đặng Nghiêm Vạn, Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở ViệtNam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
[1].Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chỉ thị số 37- CT/TW ngày17/7/1998 của Bộ Chính trị về công tác tôn giáo trong tình hình mới Khác
[2].Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương, Vấn đề Tôn giáo và chính sách tôn giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam - NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2002 Khác
[3].Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 25-NQ/TW ngày 12/3/2003 về công tác tôn giáo trong tình hình mới Khác
[4].Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Kết luận số Khác
[5].Bộ Nội vụ Thông tư số 04/2008/TT-BNV ngày 04/6/2008, hướnng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Sở Nội vụ, Phòng Nội vụ thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện Khác
[6].Ban Tôn giáo Chính phủ, Báo cáo số 13/BC-TGCP ngày 21/3/2011 báo cáo tổng kết công tác quản lý Nhà nước về Tôn giáo năm 2010, nhiệm vụ công tác năm 2011 Khác
[7].Ban Tôn giáo Chính phủ, Kế hoạch số 03/KH/TGCP-TL ngày 23/3/2009 về Kế hoạch triển khai thực hiện công tác đối với đạo Tin lành năm 2009 Khác
[8].Ban Tôn giáo tỉnh Long An báo cáo kết quả thực hiện Kế hoạch số 1320 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w