1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chương 4 - Quyết định đạo đức

9 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG 4: QUYẾT ĐỊNH ĐẠO ĐỨC Vấn đề đạo đức • Vấn đề đạo đức tình huống, trường hợp yêu cầu cá nhân tổ chức phải chọn số hành động đánh giá hay sai, có đạo đức hay phi đạo đức • Vấn đề đạo đức hiểu vấn đề chứa đựng khía cạnh đạo đức, vấn đề mang tính đạo đức, vấn đề tiếp cận từ góc độ đạo đức • Sự khác biệt vấn đề đạo đức với vấn đề khác tiêu chí lựa chọn hành động chuẩn mực đạo đức Nguồn gốc vấn đề đạo đức • Vấn đề đạo đức thường bắt nguồn từ mâu thuẫn • Mâu thuẫn xuất cá nhân, mối quan hệ • Ví dụ: – Nỗ lực đạt mục tiêu DN xung đột với nỗ lực nhân viên để đạt mục tiêu cá nhân – NTD mong muốn SP an tồn chất lượng xung đột với mong muốn nhà SX kiếm đủ lợi nhuận Nguồn gốc vấn đề đạo đức (…) • Xét theo mối quan hệ: – Mâu thuẫn nhân viên – Mâu thuẫn nhân viên người quản lý; cấp với cấp – Mâu thuẫn người quản lý với cổ đông – Mâu thuẫn phận chức bên DN – Mâu thuẫn DN đối tượng hữu quan bên Nguồn gốc vấn đề đạo đức (…) • Xét theo chất: – Mâu thuẫn triết lý, giá trị, chuẩn mực (văn hóa) – Mâu thuẫn quyền lực (quyền hạn) – Mâu thuẫn chức năng, nghiệp vụ (sự phối hợp) – Mâu thuẫn lợi ích, mục tiêu Nhận diện vấn đề đạo đức • Những dấu hiệu cho thấy vấn đề có khả chứa đựng yếu tố phi đạo đức: – Một vấn đề thường xuyên gây khó chịu tổn thất cho người/đối tượng – Một vấn đề không đưa thảo luận cơng khai, cởi mở bên có liên quan – Một vấn đề có nhiều ý kiến khác biệt tranh cãi đưa thảo luận – Một vấn đề có nhiều người khơng đồng tình – Một vấn đề trình bày chứa điều khơng rõ ràng – … Nhận diện vấn đề đạo đức (…) • Nhận diện qua đối tượng hữu quan: – Xác định đối tượng hữu quan – Khảo sát cảm giác, suy nghĩ, mức độ tán thành đối tượng hữu quan – Xác định thông qua mâu thuẫn Cường độ vấn đề đạo đức • Cường độ vấn đề đạo đức: mức độ cảm nhận tầm quan trọng, tính cấp thiết vấn đề người định • Cường độ vấn đề đạo đức: mức độ cảm nhận áp lực XH nguy hại gây cho người khác từ định • Cảm nhận cường độ vấn đề đạo đức  mức độ giảm ý định thực hành động phi đạo đức • Những cá nhân khác nhận thức cường độ vấn đề đạo đức khác  mâu thuẫn Tiến trình định đạo đức Xác định kiện tình Làm rõ vấn đề đạo đức liên quan Nhận diện đối tượng hữu quan mối quan tâm Xác định phương án Đánh giá ảnh hưởng đến đối tượng hữu quan Ra định Xem xét kết rút kinh nghiệm Tiến trình định đạo đức • Xác định kiện tình – Khách quan tìm hiểu kiện có liên quan; nhiều, tốt; đặt câu hỏi có liên quan (người nào, điều gì, đâu, lúc nào, sao?) – Cần phân biệt kiện với ý kiến túy – Mỗi cá nhân có nhận thức khác tình – Không vội vã kết luận chưa đủ kiện – Khó khăn “sự khơng chắn”, khơng đủ kiện – Có thể đưa giả định cần làm rõ Tiến trình định đạo đức (…) • Làm rõ vấn đề đạo đức có liên quan – Cân nhắc (những) vấn đề đạo đức tình (hoặc định đưa ra) – Xác định sở đạo đức cho (những) vấn đề hướng đến – Tránh tâm vào chuyện trước mắt mà quên vấn đề đạo đức bao hàm – Khơng vội vã tìm giải pháp chưa rõ vấn đề tình – Cân nhắc định từ quan điểm khác – Nếu có nhiều vấn đề đạo đức xem xét vấn đề theo thứ tự ưu tiên Tiến trình định đạo đức (…) • Nhận diện đối tượng hữu quan mối quan tâm họ – Ai có liên quan đến tình huống? Tại sao? – Họ bị ảnh hưởng gì? – Mối quan tâm họ? – Họ có quan hệ với DN? – Họ có ảnh hưởng lên định DN? – Họ có quyền ưu tiên gì? Tiến trình định đạo đức (…) • Xác định phương án (giải pháp) – Không xem xét giải pháp rõ ràng cho tình mà phải lưu tâm đến giải pháp khác, giải pháp người ta nghĩ tới – Đảm bảo không bị áp lực hay ép buộc; khách quan – Cố gắng hình thành nhiều phương án – Tưởng tượng việc diễn biến với phương án nhìn từ quan điểm khác Tiến trình định đạo đức (…) • Đánh giá ảnh hưởng phương án đến đối tượng hữu quan – Ai hưởng lợi? Ai chịu thiệt? Lợi gì? Thiệt gì? – Độ lớn hậu quả? Ngắn hạn hay dài hạn? Xác suất xảy ra? – Trách nhiệm, quyền hạn nguyên tắc có liên quan? Luật lệ chi phối? Công hay thiên vị? – Các cách thức giảm nhẹ hay đền bù cho thiệt hại? – Làm tăng kết có lợi nào? – Làm bảo vệ quyền bên hữu quan? Tiến trình định đạo đức (…) • Đánh giá ảnh hưởng phương án đến đối tượng hữu quan (…) – Mỗi định (phương án) chuyển thông điệp người định – Tôi sau định? Những hậu có định thân? Có cảm thấy dễ chịu định phơi bày trước cơng chúng? – Việc xử lý tình tương tự trước để lại hâu gì? – Hãy đặt vào vị trí người khác; thảo luận với người khác, thu thập thêm ý kiến cách nhìn nhận khác Tiến trình định đạo đức (…) • Ra định – Quyết định cần giải thích rõ ràng, minh bạch cho bên có liên quan – Cân nhắc thời điểm, địa điểm, tham gia bên khác – Xác định phương thức nội dung thông báo định – Cách thức triển khai thực – Vấn đề huy động sử dụng nguồn lực – Cách đối phó, xử lý quan điểm trái ngược hay phản đối… Tiến trình định đạo đức (…) • Xem xét kết rút kinh nghiệm – Đo lường, đối chiếu kết với mong đợi – Điều chỉnh định – Khắc phục sai sót thực thi định – Rút kinh nghiệm, học cho tình khác tình tương tự ... đề đạo đức  mức độ giảm ý định thực hành động phi đạo đức • Những cá nhân khác nhận thức cường độ vấn đề đạo đức khác  mâu thuẫn Tiến trình định đạo đức Xác định kiện tình Làm rõ vấn đề đạo đức. .. – Có thể đưa giả định cần làm rõ Tiến trình định đạo đức (…) • Làm rõ vấn đề đạo đức có liên quan – Cân nhắc (những) vấn đề đạo đức tình (hoặc định đưa ra) – Xác định sở đạo đức cho (những) vấn... đề đạo đức • Cường độ vấn đề đạo đức: mức độ cảm nhận tầm quan trọng, tính cấp thiết vấn đề người định • Cường độ vấn đề đạo đức: mức độ cảm nhận áp lực XH nguy hại gây cho người khác từ định

Ngày đăng: 10/03/2022, 21:42

w