Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
491,63 KB
Nội dung
CHƯƠNG 2: CÁC TRIẾT LÝ ĐẠO ĐỨC Triết lý đạo đức • Triết lý đạo đức: nguyên tắc hay giá trị cụ thể người sử dụng để xác định - sai • Triết lý đạo đức: hệ thống giá trị phổ quát mà người ta dựa theo để sống • Triết lý đạo đức bị chi phối hoàn cảnh, truyền thống, trình trưởng thành phát triển cá nhân; đúc rút từ kinh nghiệm sống muôn màu, mn vẻ Khơng có triết lý chung (duy nhất) cho người, XH Triết lý đạo đức hành vi • Triết lý đạo đức sở cho việc đưa định; giúp lý giải cho định hành động • Trong hoàn cảnh định người phải lựa chọn triết lý đạo đức (nhưng khơng dễ) • Triết lý đạo đức khác xung đột, mâu thuẫn • Triết lý thống trị hồn cảnh có vai trị quan trọng, chi phối Triết lý đạo đức tơn giáo • Triết lý đạo đức tảng mà người chấp nhận bất chấp quan điểm, niềm tin tôn giáo họ • Niềm tin tơn giáo tác động hình thành triết lý đạo đức cá nhân sau độc lập với niềm tin tơn giáo; người có tín ngưỡng khác Triết lý đạo đức kinh doanh • Triết lý đạo đức hỗ trợ nhà quản trị hoạch định chiến lược sách, triển khai hoạt động KD, xử lý vấn đề đạo đức nẩy sinh… • Khó áp dụng triết lý đạo đức cá nhân vào môi trường hoạt động phức tạp DN người không nghĩ triết lý đạo đức cụ thể đối diện với tình • Phân biệt triết lý đạo đức đạo đức KD: – Triết lý đạo đức nguyên tắc giá trị cá nhân – Đạo đức KD đề cập đến việc DN xác định – sai hành động liên quan đến hoạt động KD Các triết lý đạo đức • Thuyết mục đích: – Chủ nghĩa vị kỷ (tư lợi) – Chủ nghĩa vị lợi (cơng lợi) • Thuyết đạo đức hành vi • Thuyết đạo đức tương đối • Thuyết đạo đức cơng lý • Thuyết đạo đức nhân cách Thuyết mục đích • Hành động cho hợp đạo đức chấp nhận tạo kết mong muốn (niềm vui, kiến thức, phát triển nghề nghiệp, cải, danh tiếng…) • Giá trị đạo đức hành vi xem xét dựa vào kết hay hệ • Cịn gọi “Chủ nghĩa trọng quả” • Hai triết lý quan trọng thuyết mục đích: – Chủ nghĩa vị kỷ – Chủ nghĩa vị lợi Thuyết mục đích - Chủ nghĩa vị kỷ • Hành động cho đắn chấp nhận cực đại lợi ích cho người xác định • Mọi định người vị kỷ hướng đến tối đa hóa lợi ích cho riêng họ (tiền bạc, cải, quyền lực, danh tiếng, đời sống gia đình tốt …) • “Có lợi” vấn đề trung tâm; lợi ích xác định khác tùy theo người • Triết lý phổ biến lập luận đơn giản, phù hơp với nhận thức đối tượng đo lường kết cụ thể Thuyết mục đích - Chủ nghĩa vị kỷ (…) • Người vị kỷ bị cho vô đạo đức do: Chú trọng lợi ích ngắn hạn Chỉ quan tâm đến lợi ích riêng (tư lợi) Có thể sẵn sàng lợi dụng hội, hành động giá để đạt mục đích riêng; xem nhẹ cách thức đạt kết (mục đích) Thuyết mục đích – Chủ nghĩa vị kỷ (…) • Trong thực tiễn, chủ nghĩa vị kỷ thể theo cách tầm thường hơn: Chủ nghĩa vị kỷ sáng • Chủ nghĩa vị kỷ sáng ý đến lợi ích dài hạn phúc lợi nhiều người định lợi ích thân tối thượng • Việc xem xét lợi ích người khác xem tiền đề cho việc thực mục tiêu riêng; muốn đạt trì ủng hộ bên hữu quan để tiếp tục ổn định phát triển Thuyết mục đích – Chủ nghĩa vị lợi • Hành động cho đắn chấp nhận mang lại nhiều lợi ích nhất, điều tốt cho nhiều người • Động hành động hướng tới phục vụ người, phục vụ XH Được gọi “Chủ nghĩa cơng lợi” • Các định dựa so sánh tất kết tất thiệt hại (tổn thất) hành động tất bên hữu quan bị ảnh hưởng định • Dễ chấp nhận phù hợp với nhận thức người hồn thiện CN vị kỷ • Ví dụ: Việc phong tỏa khu dân cư có người nhiễm Covid-19 Thuyết mục đích – Chủ nghĩa vị lợi (…) • Những vấn đề với CN vị lợi: – Chú trọng lợi ích ngắn hạn; xem xét theo hành động cụ thể, đánh giá hành động dựa vào kết – Khó đo lường kết thiệt hại – Các kết thiệt hại đối tượng nhận thức không tùy thuộc vào hồn cảnh – Có khả tính sót khơng nhận số bên hệ tương lai loài động vật – Xem nhẹ cách thức đạt kết quy tắc chung điều khiển hành động Thuyết đạo đức hành vi • Hành động cho hợp đạo đức tương thích với quy tắc đạo đức chung • Các quy tắc “phổ quát”, “lẽ thường”, luật pháp, quy tắc hành nghề, quy tắc tổ chức… quy định cách thức hành động hồn cảnh cụ thể • Các hành động xác đáng để phán xét đạo đức; hành động chia thành việc phải làm việc khơng phép làm • Nghĩa vụ đạo đức không gắn với kết hành động Thuyết gọi “CN phi trọng quả” “CN đạo đức hình thức” hay “Đạo đức tơn trọng người” Thuyết đạo đức hành vi (…) • Quyền nghĩa vụ người vấn đề trung tâm • Xem xét mối quan hệ quyền cá nhân với quy tắc điều khiển hành vi • Quyền cá nhân giới hạn định quyền người khác tránh mâu thuẫn XH • Mọi người phải tơn trọng Có số điều người không nên làm lợi ích đạt lớn • Thuyết đạo đức hành vi chia làm hai nhánh: Thuyết đạo đức hành vi quy tắc (Chú trọng vào quy tắc đạo đức) Thuyết đạo đức hành vi hành động (Chú trọng vào chất hành động) Thuyết mục đích & Thuyết đạo đức hành vi • Thuyết mục đích nhấn mạnh hệ (kết quả) Thuyết đạo đức hành vi nhấn mạnh nguyên nhân, cách thức hành động để đạt kết • Nếu công nhân bị tai nạn điều kiện nơi làm việc – Thuyết đạo đức hành vi: phải thay đổi quy trình SX, điều kiện chi phí, điều dẫn đến phá sản làm cho tất cơng nhân phải việc – Thuyết mục đích: phân tích tất chi phí lợi ích thay đổi Đưa định • Thuyết đạo đức hành vi giữ vai trò quan trọng định người so với thuyết mục đích Thuyết đạo đức tương đối • Hành vi đạo đức xác định cách chủ quan dựa theo kinh nghiệm cá nhân nhóm • Lấy kinh nghiệm thân người xung quanh làm để xác định chuẩn mực đạo đức tính “tương đối” • Quan sát tương tác thành viên nhóm XH định xác định điều đem lại thống họ xác định đắn hay hợp đạo đức • Quy tắc nhóm trở thành quy tắc người khác nhóm khác Thuyết đạo đức tương đối (…) • Một số vấn đề với thuyết này: – Sự đa dạng nhóm hồn cảnh khó xác định chuẩn mực cách khách quan – Khó giải thích khó chấp nhận khác biệt VH – Tư đám đông phớt lờ quy tắc chung XH – Càng trọng quan điểm này, người có khả phát vấn đề có chứa yếu tố đạo đức – Con người độc lập định đạo đức Thuyết đạo đức cơng lý • Đánh giá đạo đức dựa cơng • Cơng lý liên quan đến cảm nhận người quyền nghĩa vụ họ gần với Thuyết đạo đức hành vi • Điểm khác với Thuyết đạo đức hành vi: có tính đến tác động hành vi người khác, XH • Do có quan điểm khác đánh giá công nên thuyết phát triển theo ba hướng: – Công lý phân phối (phân chia) – Công lý trật tự (thủ tục, cách thức thực hiện) – Công lý quan hệ (tương tác) Thuyết đạo đức cơng lý (…) • Cơng lý phân phối: – Đánh giá tính cơng dựa vào kết mối quan hệ - tương thích kết cơng việc phần thưởng (thù lao) hưởng – Ví dụ: Người quản lý ép nhân viên làm việc nhiều để nghỉ ngơi nhiều khơng cơng lợi dụng vị trí quan hệ Thuyết đạo đức cơng lý (…) • Cơng lý trật tự: – Đánh giá tính cơng dựa vào xem xét trình hoạt động tạo kết ảnh hưởng đến thái độ gắn kết nhân viên nhóm – Ví dụ: DN gia tăng hiểu biết tham gia nhân viên vào q trình định sách, phân quyền định công 10 Thuyết đạo đức công lý (…) • Cơng lý quan hệ: – Đánh giá tính cơng dựa vào mối quan hệ cách thức người đối xử với (đặc biệt mối quan hệ bên DN, cấp cấp dưới) – Thường thể qua trung thực, tôn trọng lễ độ, lịch (nhã nhặn)… – Ví dụ: Cung cấp thơng tin đầy đủ, trung thực quan hệ DN nhà cung cấp thúc đẩy giao tiếp công việc hợp tác công Thuyết đạo đức nhân cách • Đánh giá tính đạo đức hành động khơng dựa vào địi hỏi đạo đức thơng thường mà cịn xem xét mà người trưởng thành có nhân cách (đức tính) tốt cho phù hợp tình định • Khi cá nhân trưởng thành mặt XH, họ có thói quen hành động theo cách thức mà họ cho có đạo đức • Ví dụ: Người có tính trung thực ln có khuynh hướng nói thật họ cho điều đắn họ thấy thoải mái giao tiếp 11 Thuyết đạo đức nhân cách (…) • Những quy tắc đạo đức XH yêu cầu tối thiểu để hình thành nhân cách • Người theo thuyết thường liệt kê điều tốt đẹp đức tính hình thành qua tu dưỡng, rèn luyện • Ví dụ: – Những tính tốt KD: lịng tin, bình tĩnh, thấu cảm, công bằng, trung thực, học hỏi, biết ơn, lễ độ, khoan dung, kiềm chế… – Những tính xấu KD: nói dối, lừa đảo, gian lận, tham nhũng… Áp dụng triết lý đạo đức định • Cá nhân sử dụng triết lý đạo đức khác tùy thuộc vào việc họ đưa định liên quan đến thân hay liên quan công việc: – Những mục tiêu áp lực công việc khác với mục tiêu áp lực đời sống cá nhân – Văn hóa DN chi phối việc sử dụng triết lý đạo đức cá nhân định • Cá nhân cân nhắc, dịch chuyển triết lý đạo đức khác họ trải nghiệm diễn giải vấn đề đạo đức 12 Sự trưởng thành ý thức đạo đức • Cá nhân trải qua giai đoạn phát triển đạo đức tiến triển kiến thức trình xã hội hóa thân • Trải nghiệm việc xử lý vấn đề đạo đức trưởng thành đạo đức cá nhân • Sự trưởng thành đạo đức cá nhân bị chi phối VH doanh nghiệp, đặc biệt huấn luyện đạo đức • Mơ hình sáu giai đoạn phát triển ý thức đạo đức Lawrence Kohlberg cho phép xem xét vấn đề đạo đức KD Sự trưởng thành ý thức đạo đức Giai đoạn 1: Trừng phạt tuân lệnh • Xác định – sai dựa theo mệnh lệnh, quy tắc người có quyền lực áp đặt, khơng phụ thuộc triết lý đạo đức hay giá trị ưu tiên cá nhân • Biểu thường thấy tổ chức vận hành nặng mệnh lệnh hành chính, quản lý tập quyền, độc đốn, gia trưởng • Ví dụ: DN cấm nhân viên mua hàng nhận quà tặng từ người bán hàng Nhân viên từ chối nhận quà 13 Sự trưởng thành ý thức đạo đức (…) Giai đoạn 2: Mục tiêu công cụ trao đổi cá nhân • Xác định – sai dựa vào mức độ đáp ứng mong muốn thân, không dựa vào quy tắc hay mệnh lệnh người có quyền lực • Có nhận thức độc lập, có suy nghĩ, biết phán xét, có tự tin, biết quan tâm bảo vệ quan điểm • Thường quan tâm đến lợi ích vật chất dành cho đối tượng cụ thể (bản thân họ hay người đó) • Quyết định đạo đức dựa vào hợp lý, công cá nhân, quan hệ trao đổi dựa thỏa thuận “có qua có lại” Sự trưởng thành ý thức đạo đức (…) Giai đoạn 2: Mục tiêu công cụ trao đổi cá nhân (…) • Ví dụ: DN cấm nhân viên mua hàng nhận quà tặng từ người bán hàng Tuy nhiên, nhân viên mua hàng DN nhận quà tặng người bán cho quy định DN cấm nhận quà muốn ngăn chận hành vi nhận hối lộ mà Trong trường hợp này, quà tặng người bán đáp trả cho nhiệt tình nhân viên Sự thờ người bán nhiệt tình nhân viên điều đáng trách 14 Sự trưởng thành ý thức đạo đức (…) Giai đoạn 3: Những mong đợi tương hỗ, mối quan hệ phù hợp (sự tuân thủ) • Xác định – sai dựa vào quan điểm thân công người có liên quan, nhấn mạnh lợi ích người khác thân • Vẫn dựa vào phục tùng quy tắc, mệnh lệnh cấp • Ví dụ: Đại diện thương mại DN tuân thủ yêu cầu lãnh đạo, tặng quà cho đối tác việc trái với quan điểm khơng tặng q DN bị hợp đồng Sự trưởng thành ý thức đạo đức (…) Giai đoạn 4: Hệ thống xã hội thực thi trách nhiệm • Xác định – sai dựa vào việc xem xét trách nhiệm thân với XH • Nhận thức đối tượng phục vụ lợi ích chung hơn, khơng cịn lợi ích hay người cụ thể • Trách nhiệm, tơn trọng thầm quyền trì trật tự XH điểm trung tâm • Ví dụ: Đại diện thương mại không chấp nhận tặng quà cho đối tác theo u cầu DN cạnh tranh không lành mạnh, trái pháp luật việc khiến DN bị hợp đồng 15 Sự trưởng thành ý thức đạo đức (…) Giai đoạn 5: Những quyền ưu tiên, cam kết XH lợi ích • Nhận thức trách nhiệm hay gắn kết thân với người khác; quan tâm quyền giá trị bản, cam kết với XH; cảm thấy thân bên hợp đồng XH • Khi nhận thấy vài trường hợp có mâu thuẫn quy tắc luật pháp đạo đức vấn đề Dựa vào tính tốn, phân tích lợi ích – chi phí XH định • Ví dụ: Nhân viên đề xuất DN không tăng giá bán SP tình hình tài người tiêu dùng khó khăn Sự trưởng thành ý thức đạo đức (…) Giai đoạn 6: Những nguyên tắc đạo đức phổ biến • Tin điều - sai xác định qua nguyên tắc đạo đức bản, phổ biến • Cho có số quyền người thay đổi dù nơi nào, hoàn cảnh (VD: cơng bằng) • Quan tâm đến vấn đề đạo đức XH không dựa vào hướng dẫn đạo đức DN • Ví dụ: Nhân viên KD đề nghị DN dừng bán SP khơng an tồn, gây hại gây chết quyền sống an tồn NTD thay đổi 16 Sự trưởng thành ý thức đạo đức (…) • Sáu giai đoạn thu gọn thành ba mức độ trưởng thành đạo đức: – Mức độ thứ nhất: người quan tâm đến lợi ích trước mắt thân, trừng phạt hay khen thưởng – Mức độ thứ hai: người cho điều đáp ứng mong đợi hành vi tốt XH nói chung hay số nhóm tham khảo quan trọng khác – Mức độ thứ ba: người hành động vượt chuẩn mực, luật pháp hay quyền lực nhóm hay cá nhân 17 .. .Triết lý đạo đức hành vi • Triết lý đạo đức sở cho việc đưa định; giúp lý giải cho định hành động • Trong hồn cảnh định người phải lựa chọn triết lý đạo đức (nhưng không dễ) • Triết lý đạo đức. .. xử lý vấn đề đạo đức nẩy sinh… • Khó áp dụng triết lý đạo đức cá nhân vào môi trường hoạt động phức tạp DN người không nghĩ triết lý đạo đức cụ thể đối diện với tình • Phân biệt triết lý đạo đức. .. triết lý đạo đức đạo đức KD: – Triết lý đạo đức nguyên tắc giá trị cá nhân – Đạo đức KD đề cập đến việc DN xác định – sai hành động liên quan đến hoạt động KD Các triết lý đạo đức • Thuyết mục