1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Slide đạo đức kinh doanh và các triết lý đạo đức

42 1,7K 49

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 837,89 KB

Nội dung

2.1.2 Mõu thuẫn là nguồn gốc của cỏc vấn đề đạo đức trong kinh doanh• Nguồn gốc cỏc vấn đề đạo đức Là những mõu thuẫn nảy sinh trong cỏc lĩnh vực, giữa cỏc cỏ nhõn, tập thể, • Các vấn đ

Trang 1

Phần 2: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

VÀ CÁC TRIẾT LÝ ĐẠO ĐỨC

2.1 Các vấn đề của đạo đức kinh doanh

2.1.1 Đạo đức kinh doanh và vấn đề đạo đức trong kinh doanh

2.1.2 Mâu thuẫn là nguồn gốc của các vấn đề đạo đức trong kinh doanh 2.1.3 Nhận diện các vấn đề đạo đức trong kinh doanh

2.1.4 Một số công cụ và phương pháp giải quyết các vấn đề đạo đức trong kinh doanh

2.2 Các triết lý đạo đức KD

2.2.1 Triết lý đạo đức

2.2.2.Nội dung của các triết lý đạo đức chủ yếu

2.2.3 Cách thức lựa chọn và xây dựng triết lý đạo đức cho tổ chức,

doanh nghiệp

•  

Trang 2

2.1 Các vấn đề của đạo đức kinh doanh

2.1.1 Đạo đức kinh doanh và vấn đề đạo đức trong kinh doanh

2.1.1.1 Khái niệm

2.1.1.2 Các vấn đề đạo đức trong kinh doanh

Trang 3

2.1.1.1 Khái niệm đạo đức kinh doanh

Khái niệm Đạo đức

Chuẩn mực đạo đức là những nguyên tắc,

quy tắc đạo đức được mọi người thừa

nhận trở thành những mực thước,

khuôn mẫu để xem xét đánh giá và

điều chỉnh hành vi của con người trong

xã hội.

* Đạo đức có tính giai cấp, tính khu vực, tính địa phương

* Nội dung các chuẩn mực đạo đức thay đổi theo điều kiện lịch sử cụ thể

* Điều chỉnh các hành vi của con người theo các chuẩn mực và quy

tắc đạo đức xã hội: Độ lượng,

khoan dung, khiêm tốn, dũng cảm, trung thực, tín, thiện…

Trang 5

\ \TƯ LIỆU CHƯƠNG 3 Đạo đức kinh doanh\Độc quyền và cái giá phải trả.doc

2.1.1.1 Khái niệm đạo đức kinh doanh

Khái niệm đạo đức kinh doanh

Đạo đức kinh doanh là một tập

thù của hoạt động kinh doanh

CÁC NGUYEN TẮC VÀ CHUẨN MỰC CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

1 Tính trung thực

2 Tôn trọng con người

3 Gắn lợi ích của DN với lợi ích của khách hàng và xã hội

4 Coi trọng hiệu quả gắn với trách nhiệm

xã hội

5 Bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt

ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH

Trang 6

Vai trò của đạo đức kinh doanh

Góc vuông xác định tính chất đạo đức và pháp lý của hành vi  

       Phi Hợp phỏp Phỏp

I II

Hợp đạo lý Hợp đạo lý Phản đạo lý Phản đạo lý

III IV

Phi Hợp phỏp phỏp

 

Trang 7

 2.1.1.1 Khái niệm đạo đức kinh doanh

Vai trò của đao đức kinh doanh

Đạo đức kinh doanh:

1- Góp phần điều chỉnh hành vi của

các chủ thể kinh doanh 2- Góp phần vào chất lượng của

doanh nghiệp 3- Góp phần vào sự cam kết và tận

tâm của nhân viên 4- Góp phần làm hài lòng khách

hàng

5- Góp phần tạo ra lợi nhuận cho

doanh nghiệp 6- Góp phần vào sự vững mạnh của

nền kinh tế quốc gia

Trang 8

2.1.1.2 Vấn đề đạo đức trong kinh doanh

Vấn đề đạo đức là gì?

• Trường hợp, hoàn cảnh phải lựa chọn trong nhiều cách hành  động khác nhau để chọn ra một cách hành động tốt nhất trên 

cơ sở quan niệm đúng-sai phổ biến trong xã hội (chuẩn mực

về đạo lý xã hội)

• Tình huống khó xử có nhiều cách hành động trái ngược nhau

và buộc một người phải lựa chọn hoặc cách này hoặc cách khác.

Trang 9

2.1.2 Mõu thuẫn là nguồn gốc của cỏc vấn đề đạo đức trong kinh doanh

• Nguồn gốc cỏc vấn đề đạo đức  Là những mõu thuẫn nảy sinh trong cỏc lĩnh vực, giữa cỏc cỏ nhõn, tập thể,

• Các vấn đề đạo đức nảy sinh:

•Giữa các đối t ợng hữu quan

•Trong các lĩnh vực ho t ạt động chuyên môn (marketing, kỹ thuật, nhân động chuyên môn (marketing, kỹ thuật, nhân ng chuyên môn (marketing, kỹ thuật, nhân

sự, tài chính, qnản lý)

•Do xung đột về quan đểm, quyền lực, phối hợp, lợi ích

- Các câu hỏi

Đối t ợng hữu quan: Những ng ời có liên quan là những Ai?

Lĩnh vực: Vấn đề họ phải đ ơng đầu khi ra quyết định gì?

Nguyên nhân: Tại sao lại khó khăn khi ra quyết định?

Bản chất: Mâu thuẫn cơ bản giữa họ trong cách giải quyết vấn đề là gì?

>>> NV phải đối mặt với cỏc vấn đề ĐĐ khi họ buộc phải tiến hành nhiệm vụ mà họ biết là vụ ĐĐ

Trang 10

* Các khía cạnh của mâu thuẫn

• Mâu thuẫn về triết lí

• Mâu thuẫn về quyền lực

• Mâu thuẫn trong sự phối hợp

• Mâu thuẫn về lợi ích

Trang 11

Nguồn gốc mâu thuẫn

Mâu thuẫn

i t ng hữu

Đối tượng hữu ượng hữu

quan bên ngoài (khách hàng, công ty khác, cộng đồng, chính phủ)

Đối tượng hữu ượng hữu

quan bên ngoài

(khách hàng, công ty khác, cộng đồng, chính phủ)

i t ng hữu

Đối tượng hữu ượng hữu

quan bên trong

(chủ sở hữu, ng

ời quản lý-đại

diện Cty, ng ời

ời quản lý-đại

diện Cty, ng ời

lao động)

Lĩnh vực (marketing, công nghệ, nhân lực kế toán-tài chính, quản lý)

Lĩnh vực (marketing, công nghệ, nhân lực kế toán-tài chính, quản lý)

Khớa c nhạnh (quan điểm, triết lý, quyền lực, mối quan hệ, lợi ích)

Khớa c nhạnh (quan điểm, triết lý, quyền lực, mối quan hệ, lợi ích)

Trang 12

Đối tượng hữu

Cạ nh

tr an h

Quản lý

Quản

lý chính chính Tài Tài

Marketing Sản xuất

Người lao động

Người lao động

Người tiêu dùng

Người tiêu dùng

Chủ sở hữu Chủ sở hữu

Trang 13

Các khía cạnh thể hiện

của đạo đức kinh doanh

Xem xét trong các chức năng

Xem xét trong quan hệ với các đối tượng hữu quan

1 Đạo đức trong quan hệ của chủ

Trang 14

Bản chất xung đột

 Quan điểm, triết lý khác nhau (giá trị tinh thần)

 Thể hiện trong cách quan niệm về sự trung thực và công bằng

 Do: Triết lý đạo đức khác nhau

 Động cơ hành động, lý t ởng, hoài bão, nhu cầu khác nhau

 Nhận thức khác nhau về lợi ích và thiệt hại đối với các đối t ợng hữu quan

 Sự không t ơng thích của cơ cấu quyền lực (quan hệ quản lý)

 Thể hiện trong những vấn đề liên quan đến thông tin quản lý

 Do kiểm soát thông tin

 Động cơ hành động, mục đích sử dụng thông tin, quyền lực

 Quyền lực không t ơng thích với trách nhiệm

 Mối quan hệ phối hợp, hoàn cảnh và điều kiện hành động (quan hệ kỹ thuật)

 Thể hiện trong những vấn đề liên quan đến công nghệ

 Do quan điểm và quyền về sở hữu trí tuệ

 Điều kiện và môi tr ờng lao động và quyền về sự an toàn

 Mâu thuẫn về lợi ích (giá trị vật chất)

 Thể hiện trong những vấn đề liên quan đến lợi ích và quyền lợi đ ợc h ởng

 Do quan điểm khác nhau về lợi ích và thứ tự u tiên

 lợi ích không đồng nhất

14

Trang 15

* Các đối tượng hữu quan

Đối tượng hữu quan là những người vì lý do riêng có mối quan tâm và/hoặc có thể bị ảnh hưởng, trực tiếp hoặc gián tiếp, bởi một quyết định hay kết quả của một quyết định; họ

là những người có quyền lợi cần được bảo vệ và có thể có phản ứng hay khả năng can thiệp nhằm thay đổi quyết định hay kết quả theo chiều hướng nhất định

Trang 16

CÁC V N ẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC NẢY sinh Giữa các đối tượng hữu quan ĐỀ ĐẠO ĐỨC NẢY sinh Giữa các đối tượng hữu quan ĐẠO ĐỨC NẢY sinh Giữa các đối tượng hữu quan ĐỨC NẢY sinh Giữa các đối tượng hữu quanO C N Y sinh Giữa các đối t ợng hữu quanẢY sinh Giữa các đối tượng hữu quan

Đối t ợng hữu quan chính

Bên trong

- Chủ sở hữu

 Hoài bão, giá trị tinh thần

 Cam kết và nghĩa vụ xã hội

 Bảo toàn và phát triển tài sản

• Sự bền vững và lành mạnh của môi tr ờng kinh tế văn hoá - – văn hoá - xã hội tự nhiên – văn hoá -

Trang 17

CÁC V N ẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC NẢY sinh Giữa các đối tượng hữu quan ĐỀ ĐẠO ĐỨC NẢY sinh Giữa các đối tượng hữu quan ĐẠO ĐỨC NẢY sinh Giữa các đối tượng hữu quan ĐỨC NẢY sinh Giữa các đối tượng hữu quan O C N Y sinh Giữa các đối t ợng hữu ẢY sinh Giữa các đối tượng hữu quan

3 Đạo đức trong quan hệ với khỏch hàng

4 Đạo đức trong quan hệ với đối thủ

cạnh tranh

Trang 18

CÁC V N ẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC NẢY sinh Giữa các đối tượng hữu quan ĐỀ ĐẠO ĐỨC NẢY sinh Giữa các đối tượng hữu quan ĐẠO ĐỨC NẢY sinh Giữa các đối tượng hữu quan ĐỨC NẢY sinh Giữa các đối tượng hữu quan O C N Y SINH TRONG CÁC L NH V ẢY sinh Giữa các đối tượng hữu quan ĨNH VỰC ỰC C

Ho T ẠO ĐỨC NẢY sinh Giữa các đối tượng hữu quan ĐỘNG NG

1.Đạo đức trong quản trị nguồn nhõn lực

•Xây dựng, phát triển mối quan hệ con ng ời bên trong tổ chức, chiến l ợc

•Mục tiêu : mối quan hệ con ng ời trong tổ chức, phát triển

•Ph ơng pháp : quản lý con ng ời, tạo động lực, khuyến khích

•Công cụ : môi tr ờng lao động, điều kiện lao động

•Lợi ích : việc làm, tiền l ơng, năng suất, cơ hội phát triển, và hoàn thiện nhân cách

2 Đạo đức trong Marketting

•Xây dựng, phát triển mối quan hệ với bên ngoài, chiến l ợc và cụ thể

•Mục tiêu : phát triển thị tr ờng, định vị thị tr ờng, sức mạnh thị tr ờng

•Ph ơng pháp : nghiên cứu thị tr ờng, biện pháp marketing, cạnh tranh

•Ph ơng tiện : quảng cáo, dán nhãn, marketing, định giá, bán hàng,cung cấp dịch vụ

3 Đạo đức trong Tài chớnh, kế toỏn

Kết quả, th ớc đo“thước đo” ”: giá trị, thông số phản ánh, cụ thể

Mục tiêu : an toàn về tài chính, vị thế chắc chắn, cơ hội mở rộng và phát triển

Ph ơng pháp : sử dụng nguồn lực và qnản lý nguồn lực

Ph ơng tiện : thông tin kinh doanh, báo cáo kết quả hoạt động, báo cáo tài chính

Trang 19

4 Quản lý

 Xây dựng, điều phối các hệ thống bên trong tổ chức, chiến l ợc

 Mục tiêu: thực hiện sứ mệnh, chiến l ợc, triết lý, ph ơng châm quản lý

 Ph ơng pháp: cấu trúc tổ chức, sử dụng quyền lực, thông tin quản lý

 Công cụ: chính sách, chiến l ợc, điều hành, MIS

 Lợi ích: tăng tr ởng, hình ảnh, bền vững

5 Công nghệ

• Xây dựng, phát triển mối kỹ thuật bên trong tổ chức, chiến l ợc

• Mục tiêu: tính đồng bộ, năng lực công nghệ, tính hiện đại và linh họat, giá thành

• Ph ơng pháp: hoàn thiện hệ thống công nghệ, quản lý công nghệ

• Công cụ: tổ chức và quản lý dây truyền công nghệ và họat động kỹ thuật

• Lợi ích: công suất, hiệu suất công tác, hiệu quả, chi phí

Trang 20

2.1.3 Nhận diện các vấn đề đạo đức trong kinh doanh

Sự cần thiết:

quả về uy tín, sự tồn tại và phát triển của DN

quyết định đúng đắn, hợp đạo lý

Trang 21

Các vấn đề do mâu

thuẫn về lợi ích

Các vấn đề về sự công bằng và tính

trung thực

Các vấn đề về các môi quan hệ của tổ

chức

Các vấn đề về giao

tiếp

Các vấn đề đạo đức

Cách tiếp cận những người hữu quan

Nh÷ng ng êi cã liªn quan lµ nh÷ng Ai? H c ọ c ó nh ng m ững m âu thu n g ẫn g ì?

(Cung cấp những công cụ để cân nhắc các yếu tố khác nhau và đưa ra quyết định)

Cách tiếp cận những người hữu quan

Nh÷ng ng êi cã liªn quan lµ nh÷ng Ai? H c ọ c ó nh ng m ững m âu thu n g ẫn g ì?

(Cung cấp những công cụ để cân nhắc các yếu tố khác nhau và đưa ra quyết định)

Trang 22

Các vấn đề do mâu

thuẫn về lợi ích

Các vấn đề về sự công bằng và tính

trung thực

Các vấn đề về các môi quan hệ của tổ

Trang 23

2.1.4 Một số công cụ và phương pháp giải quyết các vấn đề đạo đức trong kinh doanh

2.1.4.1 Phân tích nguyên nhân - giải pháp

2.1.4.2 Khung logic

2.1.4.3 Algorithm đạo đức

Trang 24

2.1.4.3 Algorithm đạo đức

 Ra quyết định đạo đức bằng algorithm 

• Algorithm là gì ?

o Là hệ thống các bước đi có quy tắc, nguyên tắc, tạo thành chuỗi thao

tác logic để giải bài toán sáng tạo

o Là công cụ sử dụng toán học vào phương pháp suy luận trong các

lĩnh vực nhất định.

• Algorithm ĐĐ là gì?

o Là một hệ thống các bước đi với một quy tắc, trật tự nhất định để chỉ

ra những quan điểm và giải pháp có giá trị về mặt ĐĐ

o Là công cụ giúp nhận diện giải pháp ĐĐ tối ưu trong kinh doanh. 

Trong nghiên cứu ĐĐ, algorithm gồm một tập hợp có hệ thống những câu hỏi logic làm cơ sở xác định những nhân tố cơ bản của hành vi, quyết định sự khác nhau về hành vi ĐĐ của các cá nhân trong các hoàn cảnh khác nhau

Trang 25

Những câu hỏi logic

Cơ sở của các câu hỏi logic

– Có nhiều đáp án cho 1 vấn đề ĐĐKD

– Cư xử của mỗi người đều có động cơ

– Mọi hành động đều gây ra hậu quả.

– Giá trị ĐĐ tuỳ quan điểm từng người

Các câu hỏi logic

1 Mục tiêu: DN muốn điều gì?

2 Biện pháp:DN cần làm gì để đạt mục tiêu?

3 Động cơ: Điều gì thôi thúc DN theo đuổi M.tiêu?

4 Hậu quả: DN có thể lường trước hậu quả nào?

Trang 26

C ác nhân tố cơ bản của Algorithm đạo đức

Trang 28

thúc đẩy: Mong

muốn cuối cùng cần đạt tới

Mục tiêu cụ thể: 

doanh thu, lợi nhuận, thị phần, công nghệ, việc làm…

Trang 29

Biện pháp

• Biện pháp là công cụ, cách thức để đạt một mục tiêu

• Biện pháp gồm hai yếu tố:

1 Phương pháp

2 Công cụ

• Khi lựa chọn biện pháp, cần trả lời câu hỏi :

1 Các đối tượng có tán thành biện pháp này không?

2 Các biện pháp có phù hợp với mục tiêu không?

Trang 30

Động cơ

• Động cơ là sức mạnh nội tại thôi thúc và hướng hành

vi của con người tới mục tiêu (nhu cầu)

• Động cơ trả lời cho câu hỏi: “Tại sao? Vì lý do gì?”

• Động cơ là yếu tố khó lần ra manh mối nhất

• Nó bắt rễ từ giáo dục, văn hoá và tôn giáo

• Khi xác định động cơ, cần trả lời các câu hỏi :

1 DN che đậy hay công khai động cơ của mình?

2 Động cơ của DN là vị kỷ hay vị tha?

3 Định hướng giá trị của DN là gì?

Trang 31

Hậu quả

• Tiên đoán hậu quả là bước quan trọng nhất của

algorithm

• Khi tiên đoán hậu quả, cần trả lời các câu hỏi sau:

1 Hậu quả sẽ xảy ra trong ngắn hạn hay dài hạn?

2 Hậu quả ảnh hưởng gì đến đối tượng quan tâm?

3 Có thể có các yếu tố bất ngờ không?

Trang 33

Khái quát 4 nhân tố cấu thành Algorithm đạo đức

Mục tiêu

Nhiều mục tiêu hài hoà

Đ/tượng q/tâm ưu tiên

Không khoan nhượng?

Công bố cho mọi người? mọi đối tượng quan tâm? Yếu lòng?

Trang 34

VD: Dùng algorithm ra quyết định về bí mật thương mại

CEO: giảm TN, ko thăng tiến

DN: lỗ, mất đầu tư

NV: CV ko ổn định, giảm TN

Trang 35

Bài tập

Hãy sử dụng công cụ Algorithm đạo đức để phân tích hành vi và ra quyết định trong một tình huống nan giải của hoạt động kinh doanh

Trang 36

2.2 Các triết lý đạo đức KD

2.2.1 Khái niệm Triết lý đạo đức

2.2.2.Nội dung của các triết lý đạo đức chủ yếu

• Triết lý đạo đức theo quan điểm vị lợi

• Triết lý đạo đức theo quan điểm pháp lý

• Triết lý đạo đức nhân cách

2.2.3 Cách thức lựa chọn và xây dựng triết lý đạo đức cho tổ chức, doanh nghiệp

• Xác định đối tượng tham chiếu

• Xác định giá trị tham chiếu

Trang 37

2.2.1 Triết lý đạo đức

2.2.1.1 Khỏi niệm

• Triết lý đạo đức hay đạo lớ :

• L nh ng nguyên tắc, quy tắc để xác định đúng-sai, à những nguyên tắc, quy tắc để xác định đúng-sai, ững nguyên tắc, quy tắc để xác định đúng-sai,

để h ớng dẫn cách thức giải quyết mâu thuẫn và xử

lý các vấn đề đạo đức nảy sinh

• Mang đặc tr ng riêng về kinh tế, văn hoá, lịch sử, xã hội

• Các triết lý đạo đức ch y u ủ yếu ếu

(1) Cỏc triết lý dựa trờn quan điểm vị lợi (2) Cỏc triết lý dựa trờn quan điểm phỏp lý (3) Cỏc triết lý dựa trờn quan điểm đạo đức

Trang 38

2.2.1.2.Nội dung của cỏc triết lý đạo đức chủ yếuCách tiếp cận Triết lý T t ởng chủ đạo

Chú trọng đến việc bảo vệ quyền của cá nhân và quan tâm đến

hành, chứ không chú trọng vào kết quả Bởi kết quả tốt là hệ quả tất yếu của hành vi đúng đắn

chia sẻ, có trật tự và t ơng thân t ơng ái Hành vi đ ợc coi là đúng

đắn khi tất cả mọi ng ời đều coi là đúng đắn

Quan điểm

đạo đứC

Virtue ethics

(thuyết đạo đức - nhân cách)

Cho rằng đạo đức trong từng hoàn cảnh không chỉ là thoả mãn những yêu cầu đạo đức phổ biến, mà còn đ ợc quyết định bởi những hành vi thể hiện nhân cách (t cách đạo đức tốt)

Trang 39

Cỏc triết lớ theo quan điểm vị lợi

• Tổng quan :

• Thuyết mục đích (teleology)

• Tập trung vào kết quả của hành vi

• Quản lý: MBO

• Chủ nghĩa vị kỷ (egoism)

• “người đại biểu” coi Hành động sao cho có lợi nhất cho bản thân , ” coi Có lợi là t t ởng chủ

đạo

• Chủ nghĩa vị kỷ trong sáng: u tiên lợi ích riêng, không phạm pháp

• Thực tiễn: Kinh tế thị tr ờng – Kinh tế Vi mô

• Chủ nghĩa vị lợi (utilitarialism)

• “người đại biểu” coi Hành động để mang lại lợi ích nhiều nhất cho mọi ng ời” coi

• Hiệu quả = (lợi ích) - (thiệt hại) max

• Phúc lợi là khái niệm trung tâm

• Thực tiễn: Kinh tế thị tr ờng – Kinh tế Vĩ mô

Trang 40

Cỏc triết lớ theo quan điểm phỏp lớ

• Thuyết đạo đức hành vi (deontology)

• Mối quan hệ nhân quả : “người đại biểu” coi Hành vi đúng đắn sẽ dẫn đến kết quả tốt” coi

• Coi trọng quyền con ng ời, nghĩa vụ cá nhân

khụng nờn làm, ngay cả khi lợi ớch đạt được là lớn nhất

• Thuyết đạo đức t ơng đối (relativism)

• Kinh nghiệm chủ quan của một ng ời, nhóm ng ời, thông lệ

• Quy tắc là sự đồng thuận, thông lệ

• Thực tiễn: Tiền lệ, khuôn mẫu điển hình, tru Hành vi đạo đức định nghĩa dựa

• Thuyết đạo đức công lý (justice)

• Đánh giá trên cơ sở sự công bằng bình đẳng

• CL trong phân phối: “người đại biểu” coi làm nhiều, h ởng nhiều” coi

• CL trong quan hệ: “người đại biểu” coi mọi chuyện phải rõ công khai, minh bạch” coi (thông tin)

Quan tõm đến những gỡ mà con người cho rằng họ cú nghĩa vụ phải thực hiện, căn cứ vào quyền hạn của mỗi người và kết quả thực hiện

Ngày đăng: 29/06/2018, 16:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w