Triết lý đạo đức

Một phần của tài liệu Slide đạo đức kinh doanh và các triết lý đạo đức (Trang 37 - 42)

3. Định hướng giá trị của DN là gì?

2.2 Các triết lý đạo đức KD

2.2.1 Triết lý đạo đức

Triết lý đạo đức hay đạo lí :

Là những nguyên tắc, quy tắc để xác định đúng-sai, để h ớng dẫn cách thức giải quyết mâu thuẫn và xử lý các vấn đề

đạo đức nảy sinh

Mang đặc tr ng riêng về kinh tế, văn hoá, lịch sử, xã hội

• Các triết lý đạo đức chủ yếu

(1) Các triết lý dựa trên quan điểm vị lợi (2) Các triết lý dựa trên quan điểm pháp lý (3) Các triết lý dựa trên quan điểm đạo đức

2.2.1.2.Nội dung của các triết lý đạo đức chủ yếu

Cách tiếp cận Triết lý T t ởng chủ đạo

Quan điểm vị lợi

 Egoism

(chủ nghĩa vị kỷ) Hành vi đ ợc coi là đúng đắn hay có thể chấp nhận đ ợc là khi chúng có thể mang lại lợi ích cho một cá nhân, con ng ời, đối t ợng cụ thể đ ợc mong muốn.

 Utilitarism (chủ nghĩa vị lợi)

Hành vi đ ợc coi là đúng đắn hay có thể chấp nhận đ ợc là khi chúng có thể mang lại nhiều lợi ích, nhiều điều tốt cho rất nhiều ng ời, nhiều đối t ợng.

Quan điểm pháp lý

Deontology

(thuyết đạo đức hành vi)

Chú trọng đến việc bảo vệ quyền của cá nhân và quan tâm đến việc xét từng hành vi cụ thể và cách thức chúng đ ợc tiến hành, chứ không chú trọng vào kết quả.

Bởi kết quả tốt là hệ quả tất yếu của hành vi đúng đắn.

Relativist

(chủ nghĩa đạo đức t ơng đối)

Coi trọng việc đánh giá tính chất đạo đức của hành vi dựa vào kinh nghiệm chủ quan của mỗi ng ời hay nhóm ng ời. Hành vi đ ợc coi là phù hợp khi chúng đ ợc những

“ng ời đại biểu” coi là đúng đắn.

Justice

(thuyết đạo đức - công lý)

Đánh giá tính chất đạo đức trên cơ sở sự công bằng: cùng chia sẻ, có trật tự và t

ơng thân t ơng ái. Hành vi đ ợc coi là đúng đắn khi tất cả mọi ng ời đều coi là đúng

đắn.

Quan điểm đạo đứC Virtue ethics

(thuyết đạo đức - nhân cách)

Cho rằng đạo đức trong từng hoàn cảnh không chỉ là thoả mãn những yêu cầu đạo

đức phổ biến, mà còn đ ợc quyết định bởi những hành vi thể hiện nhân cách (t cách đạo đức tốt).

Các triết lí theo quan điểm vị lợi

Tổng quan:

Thuyết mục đích (teleology)

Tập trung vào kết quả của hành vi

Quản lý: MBO

Chủ nghĩa vị kỷ (egoism)

“Hành động sao cho có lợi nhất cho bản thân”, Có lợi là t t ởng chủ đạo

Chủ nghĩa vị kỷ trong sáng: u tiên lợi ích riêng, không phạm pháp

Thực tiễn: Kinh tế thị tr ờng – Kinh tế Vi mô

Chủ nghĩa vị lợi (utilitarialism)

“Hành động để mang lại lợi ích nhiều nhất cho mọi ng ời”

Hiệu quả = Σ(lợi ích) - Σ(thiệt hại) max

Phúc lợi là khái niệm trung tâm

Thực tiễn: Kinh tế thị tr ờng – Kinh tế Vĩ mô

MBO, Phân tích hiệu quả

Các triết lí theo quan điểm pháp lí

Thuyết đạo đức hành vi (deontology)

• Mối quan hệ nhân quả: “Hành vi đúng đắn sẽ dẫn đến kết quả tốt

• Coi trọng quyền con ng ời, nghĩa vụ cá nhân

Tập trung vào cách thức thực hiện hành vi. Có những điều con người không nên làm, ngay cả khi lợi ích đạt được là lớn nhất

Thuyết đạo đức t ơng đối (relativism)

Kinh nghiệm chủ quan của một ng ời, nhóm ng ời, thông lệ

• Quy tắc là sự đồng thuận, thông lệ

Thực tiễn: Tiền lệ, khuôn mẫu điển hình, tru Hành vi đạo đức định nghĩa dựa trên kinh nghiệm chủ quan của một người hay nhóm người yÒn thèng

• Thuyết đạo đức công lý (justice)

• Đánh giá trên cơ sở sự công bằng bình đẳng

Nghĩa vụ đối với xã hội, hệ thống pháp luật

• CL trong phân phối: “làm nhiều, h ởng nhiều

• CL trong quan hệ: “mọi chuyện phải rõ công khai, minh bạch” (thông tin)

Quan tâm đến những gì mà con người cho rằng họ có nghĩa vụ phải thực hiện, căn cứ vào quyền hạn của mỗi người và kết quả thực hiện quyền hạn và nghĩa vụ của họ.

Triết lí theo quan điểm đạo lý

(thuyết đạo đức nhân cách)

Thuyết đạo đức nhân cách (virtue ethics)

T cách = phong cách riêng trong suy nghĩ, tình cảm, hành động

T cách đạo đức = phong cách riêng về hành vi trong mối quan hệ với mọi ng ời.

Nhân cách = lòng tự tôn, nhu cầu tự hoàn thiện

Nhân cách = t cách đạo đức đại diện cho những giá trị đạo đức điển hình

“Nhân cách ẩn dấu những hằng số trí tuệ siêu nhiên luôn đ ợc chuyển hoá vào trong ph ơng trình đạo đức”

• Quy tắc đạo đức chỉ là yêu cầu tối thiểu đề hình thành nhân cách

Đạo đức nhân cách: “làm những gì mà những ng ời có nhân cách tốt cho rằng cần phải làm”

• ‘Nhân cách then chốt’ = những ng ời có

o Triết lý đạo đức đ ợc chấp nhận chung trong tổ chức

o Quyền lực ra quyết định và thực thi quyết định

• Tính cách cần thiết: lòng tin, kiềm chế, cảm thông, công bình, trung thực

Thực tiễn: “Đạo nhân”, Chủ nghĩa Marx

Đạo đức trong một hoàn cảnh cụ thể không chỉ là những quy tắc đạo đức hay đạo lý phổ thông được xã hội chấp nhận mà hơn thế nữa là những gì mà một người có tư cách đạo đức tốt (nhân cách) coi là đúng đắn.

.

Một phần của tài liệu Slide đạo đức kinh doanh và các triết lý đạo đức (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(42 trang)