Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
181,99 KB
Nội dung
CHƯƠNG 3: TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp • Trách nhiệm XH DN (Corporate Social Responsibility – CSR): – Những nghĩa vụ mà DN phải thực nhằm tối đa hóa tác động tích cực tối thiểu hóa tác động tiêu cực XH có tính bắt buộc – Những mà DN nên phải làm quyền lợi XH vừa có tính bắt buộc, vừa tự nguyện CSR thể mối quan tâm XH chi phối, hạn chế hay ràng buộc hành vi DN Những khía cạnh trách nhiệm CSR • Trách nhiệm kinh tế • Trách nhiệm pháp lý • Trách nhiệm đạo đức • Trách nhiệm nhân văn (từ thiện) Trách nhiệm kinh tế • Hiệu kinh tế sử dụng nguồn lực XH • Đảm bảo tồn phát triển DN sở để thực trách nhiệm khác • Mang lại lợi ích KT tối đa công cho bên hữu quan (cổ đông, nhà cung cấp, trung gian, nhân viên, khách hàng…) Tăng thêm phúc lợi cho XH Trách nhiệm pháp lý • Tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật DN chấp thuận XH mặt pháp luật • Trách nhiệm pháp lý quy định luật pháp: – Điều chỉnh cạnh tranh – Bảo vệ người tiêu dùng – Bảo vệ môi trường tự nhiên – Thúc đẩy an tồn bình đẳng – Phát ngăn chặn hành vi sai trái – … Trách nhiệm đạo đức • Tơn trọng chuẩn mực đạo đức • Quyết định hành động đúng, trực, trung thực công với tất bên hữu quan, vượt nghĩa vụ pháp lý DN XH tơn trọng chấp nhận đạt lợi nhuận, hoàn thành nghĩa vụ kinh tế Trách nhiệm nhân văn • Những hành vi hoạt động thể mong muốn đóng góp cống hiến cho XH; thể mong muốn tự hoàn thiện XH • Những đóng góp bốn phương diện: – Nâng cao chất lượng sống, đời sống gia đình hưởng thụ sống – San sẻ gánh nặng cho phủ thơng qua việc giúp đỡ bên hữu quan – Nâng cao lực lãnh đạo cho nhân viên – Tạo dựng VH đạo đức giá trị nhằm hạn chế hành vi sai trái phát triển nhân cách đạo đức người lao động Động lực thực CSR • Sự quan tâm XH ảnh hưởng KT, VH XH từ định DN • Ý thức vai trò đặc biệt DN cộng đồng DN đủ khả thực tốt nhờ nguồn lực nắm giữ • Thu lợi nhuận từ việc phục vụ XH có nghĩa vụ với XH • Tạo khác biệt lợi cạnh tranh • Làm thay đổi tình cảm cơng chúng theo hướng tích cực • Sự tự nguyện XH tốt đẹp, thể tinh thần cơng dân • … Đạo đức kinh doanh CSR Đạo đức KD Trách nhiệm XH DN Các nguyên tắc chuẩn mực Một cam kết DN với XH, đạo định hành “khế ước XH” DN động DN Thể mong muốn, kỳ Thể mong muốn, kỳ vọng xuất phát từ bên vọng xuất phát từ bên ngoài; quan tâm đến hậu định hành động DN XH Đối tượng hữu quan • Đối tượng hữu quan bên trong: người lao động, nhà quản lý, chủ sở hữu (các cổ đơng) • Đối tượng hữu quan bên ngồi: KH, nhà cung cấp, trung gian, quan nhà nước, hiệp hội nghề nghiệp, công đoàn, đối thủ cạnh tranh, cộng đồng địa phương, giới truyền thơng, nhóm lợi ích đặc biệt… Đối tượng hữu quan (…) • Mỗi đối tượng hữu quan có mối quan tâm lợi ích riêng • Quan điểm, mối quan tâm lợi ích họ khác • Họ có quyền hạn định để đòi hỏi DN làm theo ý muốn họ • Họ ảnh hưởng đến tồn phát triển DN • Họ có trách nhiệm XH Họ đồng ý, hợp tác chống đối vấn đề đạo đức DN Cần nhận dạng, tìm hiểu đáp ứng giá trị mong đợi họ Trách nhiệm với đối tượng hữu quan 1/ Trách nhiệm với chủ sở hữu (các cổ đơng): • Tn thủ quyền phạm vi sử dụng tài sản ủy thác • Tơn trọng bảo vệ lợi ích kinh tế cho chủ sở hữu • Báo cáo hoạt động • Đáp ứng trách nhiệm XH mà chủ sở hữu mong đợi • … Trách nhiệm với đối tượng hữu quan 2/ Trách nhiệm với người lao động: • Tạo việc làm cho NLĐ để họ hưởng thụ thành • Tạo mơi trường làm việc tốt an tồn • Khơng phân biệt đối xử • Cho phép NLĐ tham gia vào việc giải vấn đề DN • Bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ cho NLĐ • Quan tâm đến phúc lợi NLĐ • Bảo mật thơng tin tơn trọng riêng tư NLĐ • … Trách nhiệm với đối tượng hữu quan 3/ Trách nhiệm với khách hàng: • Tôn trọng quyền lợi KH • Đảm bảo an tồn cho KH • Thỏa mãn KH • Phục vụ KH trung thực công bằng; không lừa dối, che đậy • Bảo mật thơng tin KH tơn trọng riêng tư KH • Chú trọng phúc lợi dài hạn KH • … Trách nhiệm với đối tượng hữu quan 4/ Trách nhiệm với đối thủ cạnh tranh: • Cạnh tranh cơng bằng, trung thực, lành mạnh • Hợp tác cạnh tranh… 5/ Trách nhiệm với cơng chúng: • Bảo vệ an tồn sức khỏe cộng đồng • Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên nguồn lượng • Bảo vệ môi trường, giảm rác thải, phát thải • Giảm tác động ngược đến môi trường việc tiêu dùng SP • Đóng góp từ thiện hỗ trợ cho tổ chức địa phương • … Trách nhiệm với đối tượng hữu quan 6/ Trách nhiệm với phủ: • Tơn trọng tn thủ pháp luật • Kinh doanh trung thực, cơng • Thực nghĩa vụ XH, đóng góp tích cực cho phát triển bền vững KT • … Thực thi CSR với đối tượng hữu quan 1/ Nhận diện đánh giá đối tượng hữu quan • Nhận diện đối tượng hữu quan • Làm rõ mối quan tâm quyền lợi đối tượng • Phân tích quyền lực đối tượng hữu quan mối liên hệ họ • Xác định mức độ ưu tiên Thực thi CSR với đối tượng hữu quan 2/ Tích hợp trách nhiệm với đối tượng hữu quan vào văn hóa DN • Trách nhiệm XH phải với văn hóa DN • Những giá trị chuẩn mực DN cần có hàm ý trách nhiệm với đối tượng hữu quan • Phổ biến rộng khắp DN hiểu biết đối tượng hữu quan, ảnh hưởng họ, định hướng đối tượng Thực thi CSR với đối tượng hữu quan 3/ Đáp ứng đối tượng hữu quan • Xác định hoạt động cụ thể đối tượng • Đáp ứng vấn đề cụ thể mà họ quan tâm • Huy động phân bổ nguồn lực • Sự tham gia đối tượng hữu quan có liên quan tình 4/ Thu thập hồi ứng từ đối tượng hữu quan Quan điểm thực CSR 1/ Quan điểm cổ điển • DN tập trung thực mục tiêu KT, trách nhiệm bên DN, trách nhiệm khác nên giao cho tổ chức chuyên môn, tổ chức XH, quan nhà nước 2/ Quan điểm “đánh thuế” • DN sử dụng nguồn lực, tài ngun XH DN khơng có trách nhiệm KT mà cịn có trách nhiệm khác với XH 10 Quan điểm thực CSR 3/ Quan điểm “quản lý”/ quyền sở hữu sử dụng tài sản • DN người đại diện cho người chủ sở hữu nguồn lực, XH; quyền DN tạm thời phải có trách nhiệm với người ủy thác 4/ Quan điểm “đối tượng hữu quan” • Hoạt động DN liên quan nhiều đối tượng bên bên DN cần đáp ứng đồng thời lợi ích mục đích tất đối tượng hữu quan Tiếp cận thực CSR 1/ Theo thứ tự ưu tiên (1) Kinh tế, (2) Pháp lý, (3) Đạo đức (4) Nhân văn 2/ Theo tầm quan trọng (1) Các nghĩa vụ bản, tối thiểu – Kinh tế & pháp lý (2) Các nghĩa vụ thức, cần thiết – Kinh tế, pháp lý đạo đức (3) Các nghĩa vụ tiên phong, tự nguyện - Kinh tế, pháp lý, đạo đức nhân văn 11 Tiếp cận thực CSR 3/ Theo hồn cảnh • Các tình định không giống nhau, đối tượng, mối quan tâm nghĩa vụ phải thực hoàn cảnh không giống cân nhắc, tiếp cận linh hoạt phù hợp với hoàn cảnh 12 ...Những khía cạnh trách nhiệm CSR • Trách nhiệm kinh tế • Trách nhiệm pháp lý • Trách nhiệm đạo đức • Trách nhiệm nhân văn (từ thiện) Trách nhiệm kinh tế • Hiệu kinh tế sử dụng nguồn lực XH • Đảm bảo... hợp trách nhiệm với đối tượng hữu quan vào văn hóa DN • Trách nhiệm XH phải với văn hóa DN • Những giá trị chuẩn mực DN cần có hàm ý trách nhiệm với đối tượng hữu quan • Phổ biến rộng khắp DN. .. tự nguyện XH tốt đẹp, thể tinh thần cơng dân • … Đạo đức kinh doanh CSR Đạo đức KD Trách nhiệm XH DN Các nguyên tắc chuẩn mực Một cam kết DN với XH, đạo định hành “khế ước XH? ?? DN động DN Thể mong