1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chương 5 - Các khía cạnh tổ chức trong quyết định đạo đức

18 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 412,55 KB

Nội dung

CHƯƠNG 5: CÁC KHÍA CẠNH TỔ CHỨC TRONG QUYẾT ĐỊNH ĐẠO ĐỨC Văn hóa doanh nghiệp 1/ Khái quát VH doanh nghiệp • Các phận hợp thành VH doanh nghiệp: triết lý đạo đức KD, quy chế hoạt động DN, phong cách lãnh đạo, phong cách làm việc, hệ thống SP, qui trình SX, hệ thống giao tiếp quan hệ ứng xử nội bộ, quan hệ với KH XH… • VH doanh nghiệp thể giao dịch với KH, cạnh tranh, quản lý nhân viên, hệ thống giá trị người lãnh đạo, tác phong lề lối làm việc, quan hệ với mơi trường tự nhiên XH • VH doanh nghiệp thể đồng thuận quan điểm, thống cách tiếp cận hành vi thành viên • Đạo đức KD phận hợp thành VH doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp (…) 1/ Khái quát VH doanh nghiệp (…) • Ví dụ: Sự phục tùng cấp khía cạnh VH giúp giải thích nhiều nhân viên giải vấn đề đạo đức cách đơn giản tuân theo hướng dẫn, thị cấp Trong tổ chức nhấn mạnh tôn trọng cấp trên, nhân viên cảm thấy người quản lý mong muốn thực mệnh lệnh chúng trái ngược với suy nghĩ thân việc hay sai Văn hóa doanh nghiệp (…) 2/ VH doanh nghiệp hành vi cá nhân • Ý định thực hành vi cá nhân liên quan đến giá trị cá nhân định cá nhân phạm vi DN thường bị tác động, chi phối VH doanh nghiệp • Ví dụ: Một nhân viên có ý định báo cáo hành vi sai trái DN tính đạo đức đối diện với hậu XH việc DN lại định im lặng Văn hóa doanh nghiệp (…) 3/ VH doanh nghiệp đạo đức • Khi luật pháp hướng dẫn đầy đủ cách thức để đưa định đạo đức VH doanh nghiệp yếu tố chi phối định • VH doanh nghiệp hiểu tổng thể quy tắc đặt nhằm khuyến khích, phát triển thừa nhận số loại định ngăn cản số định khác cho có hại Văn hóa doanh nghiệp (…) 3/ VH doanh nghiệp đạo đức (…) • VH đạo đức VH người lao động có quyền mong đợi hành động có đạo đức trách nhiệm luật pháp không quy định phải làm • VH đạo đức hàm số nhiều nhân tố: sách DN, lãnh đạo vấn đề đạo đức, ảnh hưởng cộng sự, hội cho hành vi phi đạo đức; hoạt động truyền thơng, trao quyền… Văn hóa doanh nghiệp (…) 4/ VH tuân thủ VH giá trị • VH tuân thủ (Compliance-based culture) nhấn mạnh tuân thủ quy tắc, luật lệ trách nhiệm đạo đức quan trọng phổ biến hành vi đạo đức – DN dựa vào luật pháp quy định để xây dựng chuẩn mực hành vi yêu cầu  Đảm bảo luật pháp, quy tắc tuân thủ  Giảm nguy bị kiện hay bị kết tội cải thiện chế chịu trách nhiệm  Tốt ngắn hạn – Thường thấy tình kế tốn – kiểm toán, phận phụ trách pháp chế DN có quy mơ lớn Văn hóa doanh nghiệp (…) 4/ VH tuân thủ VH giá trị (…) • VH giá trị (Value-based culture) gọi VH đạo đức dựa vào giá trị (Value-based ethical culture), tập trung vào việc củng cố giá trị cụ thể quy tắc cụ thể – DN xác định quy tắc đạo đức riêng, giá trị cốt lõi thể tuyên bố giá trị (tuyên bố sứ mệnh); Ví dụ: minh bạch tơn trọng – Quy trình định sử dụng giá trị quy tắc quy tắc bất di bất dịch Văn hóa doanh nghiệp (…) 4/ VH tn thủ VH văn hóa giá trị (…) • VH giá trị (…): – Các quy tắc DN không nhiều mập mờ số tình  Khi khơng thể áp dụng quy tắc người định phải dựa vào chịu trách nhiệm thân người định  VH giá trị gọi VH dựa vào liêm – Kiểu VH tạo mơi trường làm việc linh động có tầm nhìn rộng – DN có VH giá trị bao gồm tính tuân thủ Sự lãnh đạo 1/ Quyền lực • Cá nhân có quyền lực người khác diện họ khiến người khác cư xử cách khác  Có thể sử dụng quyền lực để tạo thay đổi người khác; ảnh hưởng đến việc định đạo đức • Cấp gây áp lực lớn lên nhân viên giá trị đạo đức cá nhân nhân viên xung đột với mong muốn cấp • Quyền lực giúp định hình VH doanh nghiệp • Quyền lực sinh kiêu ngạo dễ bị lạm dụng lợi dụng Sự lãnh đạo (…) 1.1/ Quyền lực khen thưởng • Ảnh hưởng đến hành vi người khác cách đề nghị trao thứ mà người mong muốn (tiền bạc, địa vị hay thăng tiến…) • Phần thưởng khuyến khích người ta hành động lợi ích riêng khơng thiết lợi ích bên hữu quan khác • Trong ngắn hạn, quyền lực khen thưởng không hữu hiệu quyền lực cưỡng chế Sự lãnh đạo (…) 1.1/ Quyền lực khen thưởng (…) • Ví dụ: Một cửa hàng bán tơ qua sử dụng có hai tơ cần bán, có nhãn hiệu TOYOTA, KIA Giả định tình trạng xe mang nhãn hiệu TOYOTA đánh giá cao KIA giá lại Nhân viên bán hàng hành động nào? – Nếu thiếu hình thức khen thưởng  Nhân viên tập trung vào việc bán TOYOTA theo ưa thích – Nếu tỷ lệ hoa hồng KIA cao TOYOTA  Nhân viên có khả dồn sức vào việc bán KIA Sự lãnh đạo (…) 1.2/ Quyền lực cưỡng chế • Ảnh hưởng đến hành vi người khác cách xử phạt • Quyền lực cưỡng chế dựa sợ hãi để thay đổi hành vi  Hiệu thay đổi hành vi ngắn hạn dài hạn • Khi sử dụng loại quyền lực này, mối quan hệ thường bị phá vỡ dài hạn; người thường chịu cưỡng chế tìm kiếm đối trọng theo người có quyền lực rời bỏ DN  Có thể vấn đề đạo đức Sự lãnh đạo (…) 1.2/ Quyền lực cưỡng chế (…) • Ví dụ: Một KH có giá trị yêu cầu nhân viên bán hàng kỹ nghệ đưa khoản hối lộ không giao dịch với người khác Mặc dù nhân viên bán hàng biết việc làm vô đạo đức ông chủ yêu cầu phải thỏa mãn KH khơng có hội thăng tiến bị sa thải Ông chủ áp đặt mệnh lệnh tiêu cực hành động không thực Sự lãnh đạo (…) 1.3/ Quyền lực đáng (chính danh) • Quan niệm người có quyền gây ảnh hưởng đến người khác người có nghĩa vụ chấp nhận  Tuân thủ mệnh lệnh, trái với niềm tin giá trị • Chức vụ vị trí cơng việc  Quyền lực • Thường thấy DN có người lãnh đạo có sức lơi cuốn; DN có cấu tập trung • Nếu lãnh đạo không tôn trọng cấp dưới, lạm dụng quyền lực để gây áp lực lên nhân viên  Nhân viên không bày tỏ mối quan tâm  Có thể dùng tới việc tố cáo để đối phó Sự lãnh đạo (…) 1.4/ Quyền lực chun gia • Bắt nguồn từ tin tưởng, tín nhiệm cấp với kiến thức, lực cấp vấn đề cụ thể • Thâm niên, học vấn, thành tích, giải thưởng…  Quyền lực chun gia • Có thể gây vấn đề đạo đức sử dụng để lợi dụng người khác để giành lợi Sự lãnh đạo (…) 1.5/ Quyền lực tham chiếu • Xuất người nhận thức mục tiêu tương tự với người khác  Họ tác động lẫn thực hành động cho phép hai đạt mục tiêu họ • Để mối quan hệ quyền lực hiệu lực, phải có hội nhập, tương đồng, đồng cảm cá nhân  Thúc đẩy tự tin người định Sự lãnh đạo (…) 1.5/ Quyền lực tham chiếu (…) • Ví dụ: Lisa quản lý DN, bị áp lực báo cáo gia tăng doanh số Lisa yêu cầu Micheal, nhân viên bán hàng đẩy nhanh thực hợp đồng bán hàng khuyến khích KH đặt mua hàng sớm hỗn việc giao hàng Micheal không đồng ý thúc ép KH Lisa mời Micheal ăn cơm trưa thảo luận mối quan tâm công việc bao gồm việc tăng doanh số Họ đồng ý việc xử lý chứng từ thực qua việc đặt hàng sớm hai có lợi Lisa sau đề nghị Micheal gởi hợp đồng bán hàng quý tới Anh ta đồng ý sau hợp đồng tiến triển nhanh doanh số bán tăng Công việc Lisa trở nên thuận lợi Micheal nhận hoa hồng sớm Sự lãnh đạo (…) 2/ Ảnh hưởng lãnh đạo đến VH doanh nghiệp • Những người sáng lập có khả tạo lập giá trị sắc VH doanh nghiệp • Nhà lãnh đạo xuất sắc tác động lên người khác, tác động lên VH doanh nghiệp; tạo ra, củng cố, thay đổi, hay hòa nhập giá trị triết lý VH cá nhân vào VH doanh nghiệp • Trước biến động, người lãnh đạo thường tìm cách giữ gìn, bảo vệ giá trị đạo đức VH thiết lập Sự lãnh đạo (…) 3/ Người lãnh đạo VH đạo đức • Sự cam kết, đạo sát gương mẫu giá trị đạo đức quan trọng cho việc định đạo đức • Giá trị đạo đức người lãnh đạo truyền đến nhân viên qua phát biểu, ấn phẩm, tuyên bố sách, đặc biệt qua hành vi người lãnh đạo • Lãnh đạo phải củng cố quy tắc đạo đức, hình thành chuẩn mực hành vi, cung cấp nguồn lực, bày tỏ mối quan tâm với bên mở rộng áp dụng chuẩn mực cho bên… 10 Sự lãnh đạo (…) 4/ Lãnh đạo có hiệu lãnh đạo có đạo đức • Nhà lãnh đạo có hiệu người hồn thành tốt việc cần làm hướng dẫn, đạo hỗ trợ nhân viên đạt đến mục tiêu; thực công việc thuộc nhiệm vụ thẩm quyền cách thành cơng hiệu • Nhà lãnh đạo có đạo đức người hướng đến mục tiêu đạo đức, có khả thiết lập VH nhân viên tôn trọng, trao quyền, quyền sáng tạo thành cơng, kỳ vọng đưa định có đạo đức trách nhiệm Cấu trúc tổ chức đạo đức kinh doanh 1/ Cấu trúc tổ chức tập trung • Thẩm quyền định tập trung tay người lãnh đạo cấp cao; trách nhiệm, bên lẫn bên ngồi thuộc lãnh đạo cấp cao • Nhấn mạnh quy tắc hình thức, sách thủ tục xây dựng với hệ thống kiểm soát chặt chẽ • Do tiếp cận từ xuống khoảng cách quyền lực cao  Có thể xuất hành động phi đạo đức 11 Cấu trúc tổ chức đạo đức kinh doanh 1/ Cấu trúc tổ chức tập trung (…) • Những vấn đề: – Nếu tổ chức quan liêu nhân viên hành xử theo quy định suy nghĩ – Thiếu truyền thơng từ lên  lãnh đạo cấp cao những vấn đề hoạt động phi đạo đức cấp – Sự đổ lỗi cho người không chịu trách nhiệm – Nhân viên khơng hình dung hành động họ ảnh hưởng đến DN tổng thể – … Cấu trúc tổ chức đạo đức kinh doanh 2/ Cấu trúc tổ chức phi tập trung • Thẩm quyền định ủy thác nhiều cho cấp • Rất quy tắc hình thức; điều phối kiểm sốt thường khơng hình thức; tập trung gia tăng dịng thơng tin • Ít kiểm sốt nội bộ; sử dụng giá trị chia sẻ cho tiêu chuẩn đạo đức  quy tắc cụ thể hành vi  Sự đa dạng hành vi  Khó kiếm sốt nhân viên tinh ranh có dính líu hành vi sai trái; có khuynh hướng dễ vi phạm đạo đức 12 Các hệ thống tổ chức 1/ Các hệ thống tổ chức chung • Các giá trị, quan điểm chuẩn mực đạo đức chủ đạo thể hệ thống tổ chức quản lý tác nghiệp thức DN; sách quy định DN • Các chương trình phát triển đạo đức KD đưa vào bên chế định liên quan đến đạo đức • VD: Hành vi đạo đức xét đến hệ thống thưởng phạt, đánh giá, ghi nhận đề bạt… Các hệ thống tổ chức (…) 2/ Các hệ thống thức đạo đức • Các sách, quy tắc quy trình thủ tục  Loại bỏ hội cho hành vi phi đạo đức • Hệ thống giải trình kiểm sốt hành vi có đạo đức trách nhiệm • Phân bổ trách nhiệm đạo đức cho vị trí khác • Các vị trí có nhiệm vụ hoạch định đảm bảo thực sách đạo đức; phát hiện, xử lý ngăn chặn hành vi, định phi đạo đức cá nhân, phận • Huy động phân bổ nguồn lực cho vấn đề liên quan • Truyền thông phương pháp lãnh đạo đạo đức 13 Các hệ thống tổ chức (…) 3/ Hệ thống giá trị đạo đức thức • Các giá trị, chuẩn mực đạo đức: Nêu rõ giá trị, hành vi mong muốn bác bỏ hành vi vi phạm nguyên tắc định • Có thể trình bày tun bố sứ mệnh DN • Các hoạt động triển khai, giám sát việc thực thi, tuân thủ giá trị, chuẩn mực Yếu tố nhóm cấu trúc tổ chức 1/ Khái qt • Các nhóm hình thành cách thức phi thức từ mối quan hệ phát triển cá nhân cơng việc giao tiếp XH • Bên DN tồn tiểu VH liên quan phận nhóm • Những giá trị, niềm tin, khuôn mẫu hành động quy tắc DN thường thể thông qua nhóm • Những nhóm khác có giá trị quy tắc riêng  Tác động đến hành vi đạo đức thành viên nhóm 14 Yếu tố nhóm cấu trúc tổ chức (…) 2/ Các nhóm thức • Nhóm tập hợp cá nhân với cấu trúc tổ chức chấp nhận nhóm • Được DN thừa nhận xem phận thức cấu tổ chức • Các cá nhân khác chuyên môn; phối hợp, hỗ trợ lẫn thực số công việc, nhiệm vụ định • Hoạt động theo chế thường trực, định kỳ • Có thể ủy ban, nhóm làm việc, nhóm theo dự án… Yếu tố nhóm cấu trúc tổ chức (…) 2/ Các nhóm thức – Vấn đề đạo đức • Sự đa dạng chuyên môn, công việc, quan điểm  mâu thuẫn  vấn đề đạo đức • Có thể kiểm sốt hành vi đạo đức thơng qua: – Những chuẩn mực đạo đức chuyên môn – Triết lý hành động, mục tiêu phương pháp định – Xác định vài hành vi cho đạo đức hay phi đạo đức  xung đột với giá trị quy tắc quy định VH doanh nghiệp 15 Yếu tố nhóm cấu trúc tổ chức (…) 2/ Các nhóm thức – Ủy ban đạo đức • Thường có quyền lực lớn nằm điều hành trực tiếp người lãnh đạo cao DN • Nhiệm vụ: – Kiểm soát việc thực thi trách nhiệm XH DN, sách liên quan đến đạo đức nhân viên – Xác định vấn đề đạo đức xử lý tình nan giải đạo đức – Soạn thảo cập nhật chuẩn mực đạo đức… • DN lập nhóm “định hướng đạo đức” phận Yếu tố nhóm cấu trúc tổ chức (…) 3/ Các nhóm phi thức • Nhóm tập hợp cá nhân sở tự nguyện có chung lợi ích, mối quan tâm, mục tiêu liên quan khơng liên quan mục tiêu DN • Khơng xem phận thức cấu tổ chức  không giao quyền trách nhiệm định • Hoạt động theo chế tự phát, tự quản 16 Yếu tố nhóm cấu trúc tổ chức (…) 3/ Các nhóm phi thức – Vấn đề đạo đức • Có thể kênh truyền thơng khơng thức công việc, vấn đề đạo đức DN  Được xem hệ thống cảnh báo sớm cho nhiều vấn đề liên quan đến lãnh đạo hay cho nhân viên  Lãnh đạo khai thác • Có thể nguồn tham khảo cho cá nhân đánh giá hành vi đạo đức DN  Định hướng hành vi đạo đức nhân viên  Ảnh hưởng nhóm thức • Có thể tạo bất đồng xung đột liên quan đến công việc vấn đề đạo đức Yếu tố nhóm cấu trúc tổ chức (…) 4/ Chuẩn mực nhóm • Là tiêu chuẩn hành vi mà nhóm mong đợi thành viên  Xác định hành vi chấp nhận nhóm • Các chuẩn mực nhóm tạo định hướng đạo đức (ví dụ: mong muốn hành vi nhóm khơng mang điện thoại cá nhân vào nơi làm việc) • Nhiều chuẩn mực nhóm liên quan đến định quản lý (ví dụ: mong muốn thông điệp quảng cáo DN phải trung thực hay nhân viên bán hàng khơng nói dối KH) 17 Yếu tố nhóm cấu trúc tổ chức (…) 4/ Chuẩn mực nhóm (…) • Chuẩn mực nhóm khác nhau, xung đột • Một vài chuẩn mực nhóm xung đột với giá trị quy tắc VH doanh nghiệp (Ví dụ: thành viên nhóm trừng phạt người báo cáo với giám sát việc thành viên nhóm che dấu lỗi SX nghiêm trọng) • Lãnh đạo phải giám sát chuẩn mực nhóm  Đưa chuẩn mực để điều chỉnh hành vi nhóm, định hướng hành vi cho sai, đạo đức phi đạo đức nhóm 18 ... đến đạo đức nhân viên – Xác định vấn đề đạo đức xử lý tình nan giải đạo đức – Soạn thảo cập nhật chuẩn mực đạo đức? ?? • DN lập nhóm ? ?định hướng đạo đức? ?? phận Yếu tố nhóm cấu trúc tổ chức (…) 3/ Các. .. thống tổ chức chung • Các giá trị, quan điểm chuẩn mực đạo đức chủ đạo thể hệ thống tổ chức quản lý tác nghiệp thức DN; sách quy định DN • Các chương trình phát triển đạo đức KD đưa vào bên chế định. .. lãnh đạo thường tìm cách giữ gìn, bảo vệ giá trị đạo đức VH thiết lập Sự lãnh đạo (…) 3/ Người lãnh đạo VH đạo đức • Sự cam kết, đạo sát gương mẫu giá trị đạo đức quan trọng cho việc định đạo đức

Ngày đăng: 10/03/2022, 21:42

w