1. Trang chủ
  2. » Tất cả

chương 1

8 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 184,09 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Đạo đức • Đạo đức tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực XH nhằm đánh giá, điều chỉnh hành vi người thân quan hệ với người khác, XH • Đạo đức bao gồm hai ý tưởng liên quan: – Đánh giá hành vi theo nguyên tắc đạo đức (phân biệt – sai) – Thực hành vi phù hợp với nguyên tắc đạo đức (làm điều đúng) • Chức đạo đức: quy định thái độ, nghĩa vụ trách nhiệm người thân người khác XH  khuôn mẫu điều chỉnh hành vi người Thiện ác • Thiện tư tưởng, hành vi, lối sống phù hợp với yêu cầu đạo đức XH • Ác tư tưởng, hành vi, lối sống đối lập với yêu cầu đạo đức XH • Đánh giá thiện ác: – Động tốt, kết tốt, thiện – Động tốt, kết xấu, không coi thiện – Động xấu, kết tốt, ác – Động xấu, kết xấu, ác • Ác tư tưởng ác Tình đạo đức • Khi bạn đề nghị nhận quà từ đối tác với điều kiện ký kết hợp đồng, có nghĩa nhận hối lộ, loạt câu hỏi đặt ra: – Có biết thật này? (cấp trên, đồng nghiệp, cấp dưới, quan quyền) – Nếu bị phát hiện, hình phạt xảy ra? – Món quà có bù đắp cho rủi ro bị phát hình phạt? Hoặc câu hỏi trừu tượng hơn: – Việc làm đắn? – Hành động đắn phải thực hiện? Tình đạo đức (…) • Điều liên quan đến vấn đề rộng lớn thân: – Mình nên sống sống nào? – Mình nên trở thành người nào? • Nếu bạn chịu trách nhiệm lãnh đạo tổ chức: – Mình muốn tổ chức nào? • Vấn đề phức tạp khi: – Đối tác mời ăn nhà hàng, chơi – Người đưa hối lộ người thân gia đình – Quà tặng vào dịp lễ, tết – Không chấp nhận đồng nghĩa với hợp đồng  Hậu … Giá trị – Sự trực • Sự trực thẳng, hồn chỉnh, toàn vẹn, quán, lành mạnh • Nhiều người đề cập trực liêm chính: – “Liêm” sáng, – “Chính” thẳng thắn, đứng đắn • Sự trực gắn liền với hành động có đạo đức - hành động với trực • Sự trực giá trị để tạo dựng lòng tin quan hệ Giá trị – Sự trung thực • Trung thực tơn trọng hành động (nói làm) theo thật dựa vào hiểu biết tốt mà khơng che dấu điều • Trung thực tơn trọng thật, lẽ phải chân lý cách cư xử người • Một vấn đề liên quan đến trung thực tơn trọng • Người trung thực người đứng đắn, thẳng • Sự trung thực sở để đảm bảo mối quan hệ tốt đẹp Giá trị – Sự cơng • Cơng có nghĩa đúng, xác, khơng thiên vị (vơ tư) • Ba yếu tố thúc đẩy người phải cơng bằng: – Sự bình đẳng (theo nghĩa thơng thường) – Sự đối ứng (có qua có lại) – Sự tối ưu hóa (sự đánh đổi bình đẳng hiệu quả) • Có nhiều nhiều quan điểm công Đặc điểm đạo đức • Đạo đức hình thái ý thức XH, phản ánh thực đời sống đạo đức XH (tùy thuộc vào văn hóa, tơn giáo, luật lệ XH, bối cảnh…) • Đạo đức hệ thống giá trị, đánh giá • Đạo đức điều chỉnh hành vi • Đạo đức tự nguyện, tự giác ứng xử Đạo đức pháp luật • Đạo đức hướng dẫn điều gi nên làm (mang tính tự nguyện) • Pháp luật chúng phải làm • Các chuẩn mực đạo đức khơng ln ghi thành văn luật • Phạm vi điều chỉnh ảnh hưởng đạo đức rộng pháp luật Đạo đức pháp luật (…) • Những điều luật đơi chung chung phù hợp với thực tiễn • Luật pháp khơng thể dự đốn trước tình nan giải mà cá nhân hay tổ chức phải đối măt khơng có sẵn quy định pháp luật vào lúc người ta cần giải tình  Dùng quy tắc đạo đức để xử lý Đạo đức kinh doanh • Đạo đức KD tập hợp quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức nhằm hướng dẫn, đánh giá, điều chỉnh kiểm soát hành vi chủ thể kinh doanh • Đạo đức KD đạo đức vận dụng vào hoạt động KD • Đạo đức KD chịu chi phối giá trị chuẩn mực đạo đức XH • Đạo đức KD việc định kinh doanh cách có đạo đức trách nhiệm • Đạo đức KD mang tính đặc thù hoạt động KD  Một số vấn đề giống quan hệ XH thông thường Mối quan tâm đạo đức kinh doanh • KD ngày phát triển, đa dạng phức tạp  mối quan hệ người trở nên đa dạng, phức tạp  nẩy sinh nhiều u cầu đạo đức • Cơng nghệ phát triển với tốc độ nhanh ứng dụng rộng rãi lĩnh vực  nhiều vấn đề đạo đức xuất • CNTT truyền thơng phát triển  dễ dàng tìm hiểu phổ biến hành vi phi đạo đức • Sự hiểu biết ngày tăng tổn thất kinh tế, trị XH hành vi sai trái Mối quan tâm đạo đức kinh doanh (…) • Lực lượng lao động ngày không đồng quan điểm, động cơ, mục đích hành vi • Sự gia tăng đòi hỏi chuẩn mực cao hành vi nhân viên, lãnh đạo viên chức phủ • Các nhà cung cấp, đối tác KH ưu tiên giao dịch với DN đánh giá tốt đạo đức • Tác động tích cực KD có đạo đức đến DN • … Đối tượng điều chỉnh phạm vi áp dụng đạo đức kinh doanh • Đối tượng điều chỉnh: chủ thể mối quan hệ KD (nhân viên, người quản lý, nhà đầu tư, nhà cung cấp, trung gian, khách hàng, đối thủ, …) • Phạm vi áp dụng: thể chế XH, tổ chức người hữu quan (các tổ chức trị, quan nhà nước, phủ, doanh nghiệp, cơng đồn, tổ chức XH… ) Tầm quan trọng đạo đức kinh doanh • Điều chỉnh hành vi chủ thể KD • Nâng cao chất lượng hoạt động DN • Tạo cam kết tận tâm nhân viên • Làm hài lịng khách hàng • Tạo dựng trung thành nhà đầu tư • Góp phần cải thiện lợi nhuận cho DN vững mạnh kinh tế •

Ngày đăng: 10/03/2022, 21:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w