ĐÁNH GIÁ NHANH NHU CẦU TRỢ GIÚP XÃ HỘI CỦA TRẺ EM VÀ GIA ĐÌNH CHỊU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 TẠI VIỆT NAM 12/2020

40 3 0
ĐÁNH GIÁ NHANH NHU CẦU TRỢ GIÚP XÃ HỘI CỦA TRẺ EM VÀ GIA ĐÌNH CHỊU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 TẠI VIỆT NAM 12/2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

JOINT SDG FUND Đánh giá nhanh NHU CẦU TRỢ GIÚP Xà HỘI CỦA TRẺ EM VÀ GIA ĐÌNH CHỊU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 TẠI VIỆT NAM Tháng 12 năm 2020 December 2020 Đánh giá nhanh NHU CẦU TRỢ GIÚP Xà HỘI CỦA TRẺ EM VÀ GIA ĐÌNH CHỊU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 TẠI VIỆT NAM Đánh giá nhanh nhu cầu trợ giúp xã hội trẻ em gia đình chịu ảnh hưởng đại dịch COVID-19 Việt Nam Lời mở đầu Đánh giá nhanh nhu cầu trợ giúp xã hội trẻ em gia đình Cục Bảo trợ xã hội, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (LĐTBXH) thực phối hợp với Sở Lao động, Thương binh Xã hội 63 tỉnh, thành phố với hỗ trợ kỹ thuật UNICEF Đánh giá thực khuôn khổ Đề án Đổi mới, phát triển trợ giúp xã hội giai đoạn 20172025 tầm nhìn 2030, với mục tiêu tăng cường khả ứng phó hệ thống trợ giúp xã hội nhằm nâng cao lực chống chịu trẻ em gia đình Việt Nam trước cú sốc biến đổi khí hậu kinh tế bùng phát dịch bệnh đại dịch COVID-19 Đánh giá kết quan trọng Quỹ chung Mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) Liên hợp quốc cho Chương trình chung “Thúc đẩy Việt Nam chuyển đổi hệ thống an sinh xã hội sang hướng tích hợp bao trùm” nhằm tăng cường hỗ trợ Liên hợp quốc, đẩy nhanh công đổi an sinh xã hội Việt Nam Đây đánh giá nhanh nhu cầu trợ giúp xã hội Cục Bảo trợ xã hội, Bộ LĐTBXH thực nhằm ứng phó với đại dịch quy mô lớn, áp dụng phương pháp thu thập liệu sơ cấp trực tuyến, sáng tạo, phù hợp với yêu cầu xã hội đảm bảo mẫu đại diện Cục Bảo trợ xã hội, Bộ LĐTBXH ghi nhận cám ơn hỗ trợ quý báu cán 63 tỉnh, thành phố tham gia đợt đánh giá người cung cấp thông tin trực tiếp tỉnh, thành phố, bao gồm: Hà Nội, Đà Nẵng, Điện Biên, Hưng Yên, Ninh Thuận, Gia Lai, Bình Dương, Đồng Tháp Báo cáo cịn hỗ trợ nhóm chun gia tư vấn Viện Khoa học lao động xã hội hỗ trợ kỹ thuật chuyên gia UNICEF TS Nguyễn Hải Hữu, chuyên gia tư vấn độc lập Kết nghiên cứu chứng thực tiễn quan trọng để Cục Bảo trợ xã hội, Bộ LĐTBXH đổi phát triển hệ thống trợ giúp xã hội Việt Nam, đặc biệt việc sửa đổi Nghị định số 136/NĐ-CP theo hướng mở rộng độ bao phủ, điều chỉnh mức trợ cấp nhằm đáp ứng nhu cầu thiết hộ gia đình trẻ em việc ứng phó với rủi ro, dịch bệnh bảo đảm an toàn sống Đánh giá nhanh nhu cầu trợ giúp xã hội trẻ em gia đình chịu ảnh hưởng đại dịch COVID-19 Việt Nam Mục lục Lời mở đầu Danh mục từ viết tắt Lời mở đầu Tóm 88 Tóm tắt tắt Giới 12 Giới thiệu thiệu nghiên nghiên cứu cứu 12 Bối cảnh 12 cảnh 12 Mục tiêu 12 12 cứu .13 Phương pháp nghiên cứu 13 cứu .14 Hạn chế nghiên cứu 14 Kết quả đánh đánh giá giá .15 Kết 15 I Tổng Tổngquan quanvề vềtrẻ trẻem em .15 15 II Tác đình trẻ 16 Tác động động của COVID-19 đại dịch đếnđến giagia đình trẻ emem 16 2.1 Hộ gia đình 16 2.1 Hộ gia đình 16 2.2 Trẻ em sinh sống cộng đồng 20 2.2 Trẻ em sinh sống cộng đồng 20 2.3 Trẻ em chăm sóc trung tâm BTXH 28 2.3 Trẻ em chăm sóc trung tâm BTXH 28 2.4 Nhóm trẻ em chịu tác động nhiều dịch COVID-19 32 2.4 Nhóm trẻ em chịu tác động nhiều dịch COVID-19 32 III Nhu cầu trợ giúp xã hội 33 Nhu cầu trợ giúp xã hội 33 3.1 Nhu cầu trẻ em hộ gia đình .33 3.1 Nhu cầu trẻ em hộ gia đình 33 3.2 Nhu cầu trung tâm BTXH 35 3.2 Nhu cầu trung tâm BTXH 35 3.3 Ứng phó nhà nước việc giảm thiểu tác động đến trẻ em 35 3.3 phó nước việc giảm thiểu tác động đại dịch COVID-19 Kết luận vàỨng khuyến nghịnhà 36 đến trẻ em 35 Kết luận .36 Kết luận khuyến nghị 36 Khuyến nghị .36 Kết luận 36 Khuyến nghị 36 Danh mục bảng Danh mục bảng Bảng 1: Mẫu khảo sát 13 Bảng 1: Mẫu khảo sátviệc 13 Bảng 2: Ảnh hưởng đến làm thu nhập hộ gia đình .17 Bảng 2: Ảnh hưởng đến việc làm thu nhập hộ gia đình 17 Danh Danhmục mụcHình hình Hình 1: Các đề phát 23 Hình 1: Các vấnvấn đề phát sinhsinh đốiđối vớivới việchọc họctrực trựctuyến tuyếncủa củatrẻ trẻ(%) (%) 23 Hình 2: Giảm chất lượng ăn (%) 26 Hình 2: Giảm chất lượng bữabữa ăn (%) .26 Hình 3: Ảnh hưởng hoạt động 27 Hình 3: Ảnh hưởng đếnđến hoạt động củacủa trẻ trẻ emem (%)(%) 27 Hình 4: Ảnh hưởng tâmtâm lí trẻtrẻ trung tâm 32 Hình 4: Ảnh hướng lí với trung tâm 32 Hình 5: Nhu cầucầu củacủa gia gia đình ngắn hạnhạn (%)(%) 33 Hình 5: Nhu đình ngắn 33 Hình 6: Nhu cầucầu củacủa gia gia đình dài dài hạnhạn (%)(%) 34 Hình 6: Nhu đình 34 6 Đánh giá nhanh nhu cầu trợ giúp xã hội trẻ em gia đình chịu ảnh hưởng COVID-19 Việt Nam đại dịch COVID-19 Việt Nam Danh mục từ viết tắt BHYT Bảo hiểm y tế BHXH Bảo hiểm xã hội BTXH Bảo trợ xã hội DTTS Dân tộc thiểu số GDĐT Giáo dục Đào tạo KT-XH Kinh tế xã hội LĐTBXH Lao động - Thương binh Xã hội LHQ Liên Hợp Quốc NQ-TW Nghị Trung Ương NĐ-CP Nghị định - Chính phủ PHCN Phục hồi chức TCXH Trợ cấp xã hội TGXH Trợ giúp xã hội THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TT Trung tâm WHO Tổ chức Y tế Thế giới giánhu nhanh cầu trợ giúp xãtrẻ hộiem củavàtrẻ gia ảnhcủa hưởng COVID-19 Việt Nam Đánh giáĐánh nhanh cầu nhu trợ giúp xã hội giaem đình chịuđình ảnhchịu hưởng đại dịch 7 Tóm tắt Đại dịch COVID-19 không khủng hoảng y tế, mà khủng hoảng người phát triển có ảnh hưởng nghiêm trọng đến gia đình nói chung, phụ nữ trẻ em nói riêng Các gia đình có trẻ em - đặc biệt gia đình có trẻ khuyết tật, gia đình nghèo, dễ bị tổn thương gia đình sống khu vực bị ảnh hưởng - phải chịu thách thức phát sinh, ngày gay gắt lâu dài kinh tế xã hội Một quan ngại lớn Việt Nam có chứng cho thấy gia tăng tình trạng nghèo chênh lệch mức sống trẻ em, điều làm đảo ngược thành tựu phát triển vốn khó khăn đạt thập kỷ qua Do thách thức gia tăng thời gian dài, có tác động nghiêm trọng tới phúc lợi trẻ gây hậu đình trệ phát triển lâu dài Xét từ góc độ quy chuẩn pháp lý tài chính, Việt Nam cần nhanh chóng tiếp tục mở rộng gia tăng đầu tư cho trẻ em để đảm bảo hệ học sinh khỏe mạnh cho hơm lực lượng lao động có kỹ năng, suất cao cho phát triển kinh tế mai sau Trẻ em, khác với người lớn, trải qua giai đoạn phát triển quan trọng, đặc biệt phát triển nhận thức, bị lỡ hội phát triển trưởng thành - em bỏ lỡ suốt đời Tại số quốc gia, từ bắt đầu đại dịch COVID-19, sách chương trình an sinh xã hội – phạm vi tổng thể sách kinh tế xã hội rộng lớn – mở rộng, nhằm giải thác thức trung hạn mà gia đình trẻ em gặp phải Các gói an sinh xã hội mở rộng giúp giải nhu cầu phát sinh từ tác động kinh tế - xã hội đại dịch suy giảm thu nhập từ sinh kế gia đình nhu cầu cấp thiết cần hỗ trợ lương thực, trang trải chi phí y tế thuốc men, chăm sóc trẻ em, lại học tập, v.v… Trong bối cảnh đó, Chính phủ nhận thấy tính cấp thiết trí trợ cấp cho trẻ em nguyên tắc, phù hợp với thực tế, cần ưu tiên mang lại hiệu việc giảm nghèo Trợ giúp xã hội kịp thời đầy đủ đóng vai trị quan trọng để quốc gia giải khó khăn đại dịch, đảm bảo phục hồi tốt trì tiến độ thực Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDGs) Vai trò chứng minh toàn cầu Tại Việt Nam, Kế hoạch quốc gia Ứng phó đại dịch COVID-19 thể nỗ lực ứng phó đa ngành, tồn diện Chính phủ Việt Nam đại dịch – ban hành lần đầu vào ngày 20 tháng cập nhật vào ngày 31 tháng 1, 2020 Kế hoạch bao gồm việc ban hành Nghị 42 Quyết định 15 triển khai gói trợ giúp xã hội trị giá 62 nghìn tỷ đồng (2,6 tỷ Đơ la Mỹ), hỗ trợ tiền mặt cho người bị ảnh hưởng nặng nề đại dịch1 Kế hoạch ứng phó đa ngành công nhận việc củng cố hệ thống an sinh xã hội đóng vai trị cốt lõi để phục hồi Việt Nam phát triển Để nắm bắt thách thức phải đối mặt nhu cầu trước mắt gia đình trẻ em sống trung tâm bảo trợ xã hội, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (LĐTBXH) với hỗ trợ UNICEF tiến hành đánh giá nhanh Nghị 42/NQ-CP (9 tháng 2020) biện pháp hộ trợ người gặp khó khăn đại dịch COVID-19 Quyết định 15/2020/QD-TTg (24 tháng 2020) việc thực sách hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch COVID-19 Hộ trợ tiền mặt cho người khó khăn đại dịch COVID-19 gồm 250.000 đồng (hơn 10 Đô la Mỹ) tháng người nghèo/cận nghèo; 500.000 đồng (hơn 20 Đô la Mỹ) tháng với đối tượng bảo trợ xã hội, người có công người lao động việc làm triệu đồng (43 Đô la Mỹ) tháng cho hộ gia đình hay người lao động tự bị việc làm, từ tháng tới tháng năm 2020 hỗ trợ doanh nghiệp bị tác động đại dịch vay vốn với lãi suất thấp để trả lương cho người lao động Đánh giá nhanh nhu cầu trợ giúp xã hội trẻ em gia đình chịu ảnh hưởng đại dịch COVID-19 Việt Nam Đánh giá quy mơ tồn quốc dựa chứng thu thập từ tất 63 tỉnh thành nước vấn sâu trực tuyến với tỉnh, thành phố (Điện Biên, Hà Nội, Hưng Yên, Đà Nẵng, Ninh Thuận, Gia Lai, Bình Dương Đồng Tháp), từ ngày 15 tháng đến 18 tháng năm 2020 Những phát đánh giá giúp Bộ LĐTBXH đề xuất giải pháp kịp thời góp phần điều chỉnh Nghị 42 sách trợ giúp tiền mặt thường xuyên khác, nhằm giảm thiểu tác động sóng đại dịch thời gian qua tương lai gia đình có trẻ em Kết ban đầu đánh giá nhanh cho thấy: Mặc dù tính đến thời điểm thực đánh giá, Việt Nam chưa ghi nhận ca trẻ em tử vong nào, tất gia đình trẻ em bị ảnh hưởng theo cách hay cách khác đại dịch biện pháp cần thiết nhằm kiểm soát lây lan đại dịch Trên khắp nước, nhiều người gặp phải tình cảnh việc làm, giảm thu nhập khả chu cấp cho cái, ví dụ đến cuối tháng năm 2020, ước tính có khoảng 30,8 triệu người Việt Nam bị tác động tiêu cực đại dịch 53,7% người lao động bị giảm thu nhập, đóng cửa trường học, tạm ngừng dịch vụ y tế gia tăng giá thực phẩm, trang mặt hàng thiết yếu khác Những chứng cho thấy tác động tức thời đại dịch trẻ em bao gồm: • Việc nhiều trẻ em không tiếp cận giảm chất lượng giáo dục tác động đến kết học tập tiếp cận không đồng với giáo dục trực tuyến hấp thụ khối lượng kiến thức, đặc biệt trẻ em dân tộc thiểu số trẻ em khuyết tật vùng sâu, vùng xa • Giảm khả tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe thiết yếu tăng nguy trẻ em khơng chăm sóc y tế kịp thời tâm lý lo ngại lây nhiễm sở y tế, việc đặc biệt ảnh hưởng đến trẻ em khuyết tật trẻ sơ sinh cần khám định kỳ • Giảm số lượng chất lượng bữa ăn, việc ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến dinh dưỡng, phát triển thể chất nhận thức trẻ em, trẻ em gia đình có hồn cảnh khó khăn bị ảnh hưởng • Hạn chế khả tiếp cận nước thực hành vệ sinh cá nhân yếu kém, đặc biệt trẻ em vùng sâu, vùng xa, trẻ em dân tộc thiểu số trẻ em khuyết tật • Tăng nguy phụ nữ trẻ em liên quan đến vấn đề bạo lực, bạo lực giới, rủi ro mạng, sức khỏe tâm thần cô lập Do bị giảm thu nhập khơng có hệ thống an sinh xã hội vững chắc, dễ tiếp cận, nhiều gia đình có trẻ em phải sống mức tối thiểu tiêu vay mượn nhiều Sự gián đoạn dịch vụ thông thường khiến gia đình nhiều Chẳng hạn, phải mua thêm thiết bị (máy tính, điện thoại thơng minh, kết nối internet) để trì học tập trực tuyến; thêm cho trang thiết bị phòng dịch thiết yếu, trả thêm cho chi phí vận chuyển đưa trẻ khám chữa bệnh; cho bữa ăn dinh dưỡng cho trẻ em, bổ sung sữa cho trẻ em sáu tuổi Các gia đình nghèo có trẻ em xuất nhu cầu miễn, giảm học phí, hỗ trợ sách, vở, đồ dùng học tập họ phải đối phó với việc cắt giảm chi tiêu cho lương thực thực phẩm vay nợ Tác động đến nhóm lao động nhiều mức độ khác Lao động khu vực thức nhìn chung có khả ứng phó tốt có nguồn thu nhập ổn định hỗ trợ an sinh xã hội Ngược lại, nhóm lao động phi thức gặp khó khăn Nhiều bậc cha mẹ bị việc làm giảm thu nhập, chi thêm cho nhu cầu phát sinh để tiếp cận với dịch vụ thiết yếu đáp ứng nhu cầu Theo nhiều nghiên cứu khác, tác động phụ nữ trụ cột gia đình đặc biệt rõ rệt Nhiều gia đình khơng có lựa chọn khác, buộc phải cắt giảm chi tiêu gia đình Những gia đình nghèo khơng có tiền tiết kiệm phụ thuộc hoàn toàn vào thu nhập hàng ngày cho biết họ rơi vào nợ nần, phải bán tài sản cắt giảm chất lượng bữa ăn Cơ hội việc làm đảm bảo sinh kế xác định rõ ràng nhu cầu lâu dài gia đình có trẻ em Nhiều người cho biết có nhu cầu việc làm, họ quay lại công việc trước hội cho phép chưa muốn tìm kiếm việc làm mới, đảm bảo thu nhập ổn định an toàn Đánh giá nhanh nhu cầu trợ giúp xã hội trẻ em gia đình chịu ảnh hưởng đại dịch COVID-19 Việt Nam Những gia đình trẻ em vốn khó khăn kinh tế - xã hội trước đại dịch phải chịu nhiều tác động tiêu cực Đặc biệt gia đình nghèo, cận nghèo, gia đình có trẻ em khuyết tật, gia đình đơn thân, gia đình di cư, gia đình nuôi nhỏ trẻ em vùng sâu vùng xa (trong đa số trẻ em dân tộc thiểu số) gặp phải số khó khăn liên quan đến tiếp cận dịch vụ chăm sóc y tế, phúc lợi giáo dục Nhiều gia đình số họ gặp khó khăn với chất lượng dịch vụ thấp khả kết nối (ví dụ kết nối mạng Internet) từ trước đại dịch vị trí xa xơi Trẻ em trung tâm bảo trợ xã hội gặp nhiều khó khăn Trong ngày đầu đại dịch, hầu hết tất trung tâm đối mặt với tình trạng thiếu nguồn cung cấp xà phòng, nước rửa tay, khiến trẻ khó thực hành rửa tay phịng tránh lây nhiễm Khi biện pháp giãn cách xã hội thiết lập, trung tâm đóng cửa khơng tiếp khách, kể gia đình trẻ em Trẻ em trung tâm - trẻ em độ tuổi trung học sở trung học phổ thông - trải qua cảm giác bị cô lập sâu sắc khơng gia đình đến thăm, thiếu tương tác với bạn bè đóng cửa trường học kéo dài, bị hạn chế khơng có hội ngồi trung tâm Tất trung tâm bảo trợ xã hội trải qua thách thức với việc học trực tuyến, hầu hết máy tính trung tâm dùng cho việc học trẻ Trẻ em khuyết tật, thường hay đưa vào chăm sóc nội trú, có nguy cao chịu tác động nhiều yếu tố, đặc biệt em có sẵn bệnh suy giảm miễn dịch Nhiều gia đình có trẻ em khơng đủ điều kiện nhận gói hỗ trợ tiền mặt theo Nghị 42 Theo báo cáo, quy trình u cầu nhận gói hỗ trợ chậm rắc rối tiêu chí điều kiện phức tạp, thủ tục hành rườm rà Ngay trường hợp gia đình thực nhận gói hỗ trợ tiền mặt, gia đình cho biết mức hỗ trợ không đủ để bù lại thiệt hại so với việc làm, giảm thu nhập hay đủ để hỗ trợ thêm cho chi phí phát sinh liên quan đến chăm sóc trẻ Ngoài ra, phát triển trẻ em bị ảnh hưởng nặng nề đại dịch, Nghị 42 chủ yếu tập trung vào thành viên khác gia đình mà chưa xem xét tồn diện nhu cầu trẻ Điều khiến nhiều em rơi vào tình trạng dễ bị tổn thương, đặc biệt trước sóng dịch bệnh dự đốn tương lai làm tình hình xấu Khuyến nghị chính: Điều chỉnh Nghị 42 Quyết định 15 để mở rộng gói trợ giúp xã hội cho tất gia đình có trẻ em dễ bị tổn thương dễ gặp nguy cơ, nhằm bảo vệ họ khỏi nguy tiếp tục bị tổn thương trì tiến đạt phát triển vốn người, đặc biệt bối cảnh sóng COVID-19 tương lai làm gia tăng thêm thách thức kinh tế thiếu thốn mà trẻ em gia đình nghèo phải chịu Các thủ tục hành cần đơn giản hóa, minh bạch kịp thời từ khâu đăng ký xác minh đối tượng chi trả, giúp gia đình tiếp cận hỗ trợ tiền mặt cần thiết Mức hỗ trợ cho gia đình có trẻ em nên tính tốn bao gồm chi phí bổ sung mà gia đình phải chịu giai đoạn khủng hoảng đại dịch để đảm bảo liền mạch chất lượng hoạt động chăm sóc sức khỏe, giáo dục dinh dưỡng cho trẻ em Ví dụ bao gồm chi phí học tập trực tuyến (ví dụ: kết nối Internet, máy tính, thiết bị thơng minh), phương tiện lại, mặt hàng thực phẩm bổ dưỡng chất lượng (ví dụ sữa bổ sung cho trẻ sáu tuổi), dịch vụ chăm sóc trẻ nhỏ cha mẹ làm, thiết bị vệ sinh (nước rửa tay, cồn kháng khuẩn, trang, đo nhiệt độ) hỗ trợ tâm lý xã hội Tăng cường hệ thống trợ giúp xã hội linh hoạt, chủ động phịng ngừa, với chế tích hợp để dự đốn ứng phó với rủi ro có khả thích ứng với loại hình 10 Đánh giá nhanh nhu cầu trợ giúp xã hội trẻ em gia đình chịu ảnh hưởng đại dịch COVID-19 Việt Nam Hình Hình 2: 2: Giảm Giảm chất chất lượng lượng bữa bữa ăn ăn (%) (%) Giảm sữa, bánh kẹo, đồ ăn vặt Giảm thịt, cá, thực phẩm đắt tiền Có ăn Đứt bữa, thiếu lương thực 10 20 30 40 50 60 70 80 Nguồn: Tổng hợp ý kiến từ kết vấn, tháng 4, 2020 Nguồn: Tổng hợp ý kiến từ kết vấn, tháng 4/2020 Ngồi ra, thời gian đóng cửa trường, trẻ em củara, gia đình khó khăn vùng sâu, vùng Ngồi thời gian đóngởcửa trường, trẻ xa khơng nhận đượckhó sữakhăn uốngởtheo ánvùng thực em gia đình vùngĐề sâu, điểmnhận Chương đường nhằm xa sẽthí khơng đượctrình sữa Sữa uốnghọc theo Đề án cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho học sinh thực thí điểm Chương trình Sữa học đường trườngcải mẫu giáo trạng tiểu học huyệncho miền nhằm thiện tình dinh dưỡng họcnúi sinh trường mẫu giáo tiểu học huyện Với tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi trẻ em miền núi tuổi 24,4%13, dinh dưỡng ln ưu đầu địacủa phương Vớitiên tỷ lệhàng suy dinh dưỡng thểquyền thấp còi trẻ em 13 dịch gây nên hộ gia đình Đại tuổi 24,4% , dinh dưỡng động vàquyền gián tiếp chất ưu tiêntác hàng đầutrực củatiếp địa đến phương lượng bữa ăn dinh dưỡng trẻ em, hộ gia đình Có thể đại dịch gây nên lần emtiếp hộđến có hoàn tác độngtrẻ trực gián tiếp chất cảnh lượngkhó khăn bị ảnh hưởng tiêu cực bữa ăn dinh dưỡng trẻ em, lần trẻ em hộ có hồn cảnh khó khăn bị Vấn đề vui chơi giải trí giao tiếp cộng đồng ảnh hưởng tiêu cực Trong thời gian giãn cách xã hội hạn chế di Vấn để vui chơi giải trí giao tiếp cộng đồng chuyển khiến nhiều gia đình khơng cho trẻ em nhà, táccách với bạn bè bênhạn ngoài, Trong thời tương gian giãn xã hội chế đặc di biệt với việc tạm dừng hoạt động vui chơi, chuyển kiến nhiều gia đình khơng cho trẻ em giải trínhà, cơngtương cộng tác nhưvới thểbạn Hình ngồi bètrong bên ngoài, đặc biệt với việc tạm dừng hoạt động vui chơi, Báo cáo từ tỉnh cho thấy mức độ giải trí cơng cộng thể Hình ảnh hưởng định đến tâm lý hầu hết trẻ nhỏ kín Báo cáodo cácphải tỉnhsống cũngkhép cho thấy mộtthời mứcgian độ dài ảnh không gian hẹp thiếu tương tác hưởng định đến tâm lý hầu hết xã hội.nhỏ Ngồi trẻsống cũngkhép bị ảnh tâmgian lí trẻ ra, phải kínhưởng thời dài định trạng tháigian tiêuhẹp cựcvàcủa cáctương thành tác viênxã khơng thiếu trongNgồi gia đình đốicũng với dịch bệnh (hoang hội ra, trẻ bị ảnh hưởng tâmmang, lí lo sợ nhiễm bệnh) thu nhập dẫnviên đến định trạng thái Giảm, tiêu cực thành buồn chán, bối làm khơng khí gia đình căng gia đình dịch bệnh (hoang mang, thẳng thêm nặngGiảm, nề thu nhập dẫn đến lo sợ nhiễm bệnh) buồn chán, bối làm khơng khí gia đình căng thẳng thêm nặng nề 13 Theo Tổng cục Thống kê, 2019, Niên giám thống kê 2018 13 26 26 Theo Tổng cục Thống kê, 2019, Niên giám thống kê 2018 Bé bình thường nhà buồn chán hơn; nhà chỉthường mong học;cũng họchơn; Bé bình nhà buồn chán vuinhà vẻ mong Thực buồn thơi, học;cháu học gặp bạn bè, người xung quanh vui vẻ Thực cháu buồn thơi, gặp bạn bè, người xung quanh” (Mẹ có khuyết tật 15 tuổi, Lấp Vò, Đồngtrẻ Tháp) (Mẹ em khuyết tật 15 tuổi, Lấp Vị, Đồng Tháp) Trước đứa trẻ hay chơi với nhưngthì màmấy cáchđứa ly họ chế Trước trẻthơn hay chơi hạn với không cho trẻ tụ tập nhà mà cách ly thơnnên họchỉ hạnchơi chế với em tự chơi không cho trẻ tụ tập nên nhà chơi với em tự chơi thơi” (Mẹ có hai 10 tuổi tuổi, Tân Lạc, Bình2Giáo, Gia10 Lai)tuổi tuổi, mẹ đơn (Mẹ trẻ em: thân nuôi con, Tân Lạc, Bình Giáo, Gia Lai) Kết vấn cho thấy, dịch bệnh làm cho trẻ em không đến trường không Kết phỏngtham vấn thấy, dịch4bệnh làm chơi, quan cho du lịch Hình cho thấy cho trẻ em khơng đến trường khơng có đến 80% ý kiến cho trẻ đicóchơi, than quan du lịch Hình cho ýthấy không hội gặp gỡ bạn bè gần380% kiến có việc đến 80% ý kiến cho trẻ khơng ngồi thamtrẻ giacũng khơngđộng có hội gặp vui gỡ bạn gần 80% ý kiến hoạt thể thao, chơibè giảivàtrí, vận động việc trẻ khơng ngồi tham cácmẹ Một nhóm nhỏ trẻđược em không gặpgia cha hoạt động thể thao, trí, vận động em gửi vui ởchơi nhà giải với ơng bà Mộtmẹ nhóm nhỏăn trẻxa em không gặp cha/mẹ cha làm Báo cáo tỉnh, thành emkhẳng định gửi đido giãn nhà với ông/bà phố cách xã hộihoặc trẻ em cha mẹđược làm ăn xa tỉnh, thành không tham giaBáo cáo hoạtcác động văn hóa, văn phố dovui giãn cách hộidẫn trẻđến em nghệ, thể khẳng dục thểđịnh thao, chơi giảixãtrí, khơng tham cáctriển hoạtkỹđộng hóa, hạn chếđược việcgia phát năngvăn giao tiếpvăn nghệ, thể thao, vui chơi giải trí, dẫn xã hội thể củadục trẻ em đến hạn chế việc phát triển kỹ giao tiếp xã hội trẻ em Vui chơi, giải trí giao tiếp Đánh giá nhanh nhu cầu trợ giúp xã hội trẻ em gia đình chịu ảnh hưởng đại dịch COVID-19 Việt Nam Đánh giá nhanh nhu cầu trợ giúp xã hội trẻ em gia đình chịu ảnh hưởng COVID-19 Việt Nam Hình 3: Ảnh hưởng đến hoạt động trẻ em (%) Hình 3: Ảnh hưởng đến hoạt động trẻ em (%) 120 100 80 60 40 20 Không đến trường Không gặp bạn bè Không vui chơi, vận động Không chơi, du lịch Không gặp cha mẹ, người thân Nguồn: Tổng Tổng hợp hợp ýý kiến kiến từ từ kết kết quả phỏng vấn, vấn, tháng tháng 4, 4, 2020 2020 Nguồn: nhu cầu thiết yếu trẻtiếp phátlàtriển Vui chơi, giải trí vàđể giao tồn trongdiện Nhưng dịch bệnh giãn cách xã hội khiến nhu cầu thiết yếu để trẻ phát triển toàn diện hoạt động chơivàgiải trí cách phải tạmkhiến dừng,các Nhưng dịchvui bệnh giãn xã hội trường hợp bất khả kháng tác động lớn hoạt động vui chơi giải trí phải tạm dừng Trường đến hộ gia đình họ hợp bất khả kháng tác động lớn đến hộ gia Vấn đểđình bảovàvệcon trẻcái emhọ Vấnquả để bảo vệ vấn trẻ em Kết cho thấy có hai yếu tố rủi ro tiểm ẩn ảnh hưởng lớn sựyếu an toàn Kết vấn cho thấy đến có hai tố rủicủa ro trẻ Đó nguy bị xâm hại môi trường tiểm ẩn ảnh hưởng lớn đến an tồn mạng lựccơgia thời gian thực trẻ Đóvàlàbạo nguy bị đình xâm hại mơi trường cáchlực xãgia hộiđình hoặctrong thựcthời hiệngian cáchthực li mạnggiãn bạo hiệnRủi giãn hội thực cách li • rocách mơi xã trường mạng • em Rủi nói ro môi trường Trẻ chung thiếumạng kiến thức kỹ sử dụng internet cách an toàn nhiên, Trẻ em nói chung thiếu kiến thứcTuy kỹ năngcha sử mẹ ngườimột chăm sócantrẻ em Tuy lại gặp khócha khăn dụng internet cách toàn nhiên, việcngười giám chăm sát trẻsóc sử trẻ dụng bị điện mẹ emcác lại thiết gặp khó khăn tử, ngược lại trẻ em có tâm lý khó chịu, việc giám sát trẻ sử dụng thiết bịthấy điện khilại bị trẻ người giámlýsát emthấy tử, vàtựngược em lớn có tâm khóTrẻ chịu, cha mẹ người chăm sóc trẻ chưa nhận tự bị người lớn giám sát Trẻ em thức đầy đủ hiểm họa, rủi ro từ môi cha mẹ người chăm sóc trẻ chưa nhận trường mạng thức đầy đủ hiểm họa, rủi ro từ môi trường mạng Con sử dụng mạng chưa kiểm soát hết, Con sử dụng mạng chưa kiểm sốt hết, quảng cáo lại q nhiều bừa quảng cáo lại nhiều bừa bãi Chả làm để chặn cho hết bãi Không làm để chặn cho hết cấm con, dạy không xem/đọc cấm con, dạy không xem đọc thơng tin, hình ảnh xấu Khó lắm, sợ vấn thơng tin, hình ảnh xấu Khó lắm, sợ đề đấy” vấn đề (Mẹ khuyết tật trẻ em gái 15 tuổi, xã (Mẹ khuyết tật có 15 tuổi, xã Phú An, Phú An, Bình Dương) Bình Dương) Trẻ em nguy bịcơ quấy rối tuyến Việc trẻcó em có nguy bị quấy rốihọc trực học trực Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em (111) tuyến Tổng đài Quốc gia bảo vệ trẻ 14 cảnh(111) báo cảnh Trong 14 số trường hợp, lớp Trong số trường hợp, em báo học Zoom chương trình dạy trựcdạy tuyến lớp học Zoom chương trình TV bị người lạ xâm nhập có hành trực tuyến TV bị người lạ xâm nhập có vi, lời nói không phù Việc dùng điện thoại, hành vi, lời nóihợp khơng phù hợp Việc dùng máy tính kết nối mạng hàng ngày làm điện thoại, máy tính kết nối mạng hàng ngàytăng nguy đe dọanguy an ninh mạng với trẻ làm tăng đe dọađối an ninh mạng trẻ Theo báo cáo từ sở LĐTBXH tỉnh, trẻ em dành gian lên mạng trẻ để em giải trí, Theo báo nhiều cáo từthời sở LĐTBXH tỉnh, chơi hay giao hội sau xong dànhgame nhiều thờitiếp gianxã lên mạng học để giải trí, Việc dành nhiều thời gian tảng ảo chơi game hay giao tiếp xã hội sau học xong khiến trẻ dễ bị gian quấytrên rối tình dục,tảng dụ dỗ Việc dành nhiều thời ảovà lừa gạt,khiến tiếp xúc vớibịnhững nộitình dungdục, độcdụ hại, trẻ dễ quấy rối dỗbạo lực kẻ tội phạm mạng tìm cách lừa gạt, tiếp xúc với nội dung độc hại, lợi tìnhnhững hình đại dịch Nhận thứctìm củacách nhiều bạodụng lực kẻ tội phạm mạng gia đình cịn hạn chế họ khơng có thời gian lợi dụng tình hình đại dịch Nhiều gia đình cịn giám sát trẻ, làm tăng nguy trẻ tiếp xúc với hạn chế nhận thức khơng có thời gian trangsát web nộităng dung không phùtiếp hợpxúc (nộivới để giám trẻ,cólàm nguy trẻ dung khiêu dâm, bạo lực, thơng tin sai lệch) Ở trang web có nội dung khơng phù hợp (như số gia đình, cha mẹ lo mưu sinh, kiếm khiêu dâm, bạo lực, thơng tin sai lệch) Ở số sống, quan tâmquá đếnlotrẻ kiếm bố mẹ ly thân, gia đình, cha mẹ mưu sinh, sống, ly nên phó mặc việc quản lý, giáo dục quan tâm đến trẻ bố mẹ ly thân, lycon hôncái cho bà lý, người nên nhà phó trường, mặc việcông quản giáo dục thân cho khác Trong thời gian nghỉ dịch, thiếu phối hợp nhà trường, ông bà người thân khác gia đình nhà trường ảnh hưởng đến Trong thời gian nghỉ dịch, thiếu phối hợp chất lượng chăm sóc, dạy gia đình nhà trường dỗ ảnhtrẻ hưởng đến chất lượng chăm dỗ trẻ • Nguy cơsóc, ảnh dạy hưởng bạo lực gia đình  Tất yếu tố đan xen gồm việc thu nhập, hạn chế di chuyển, tạm dừng hoạt động vui chơi, giải trí, gặp gỡ cộng đồng kết hợp lại dẫn đến nảy sinh mâu thuẫn bạo lực gia đình người lớn người lớn với trẻ, gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe thể 14 Tổng đài 111, tháng năm 2020 14 Tổng đài 111, tháng năm 2020 Đánh giá nhanh nhu cầu trợ giúp xã hội trẻ em gia đình chịu ảnh hưởng COVID-19 Việt Nam Đánh giá nhanh nhu cầu trợ giúp xã hội trẻ em gia đình chịu ảnh hưởng đại dịch COVID-19 Việt Nam 27 27 chất tinh thần trẻ Đại dịch COVID-19 không ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng mà cịn có tác động tiêu cực đến trẻ em phụ nữ Bạo lực làm tổn hại thể chất, tinh thần tâm lý xã hội không tức thời mà lâu dài cho nạn nhân Do vậy, ngăn chặn vấn đề bạo lực cần thiết để đảm bảo an tồn cho trẻ em phát triển lành mạnh trẻ Theo thống kê Bộ LĐTBXH tính riêng tháng 4-2020 (thời gian thực giãn cách xã hội), Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em (111) tiếp nhận 750 gọi đề nghị trợ giúp, 200 cần can thiệp bạo lực gia đình, xâm hại trẻ em vấn đề liên quan đến sang chấn tâm lý15 • Nguy đuối nước, tai nạn thương tích: Thời gian trường học đóng cửa, nhiều gia đình mưu sinh khơng có điều kiện nhà chăm sóc quản lý cái, buộc em phải tự chăm sóc lẫn phải theo cha mẹ đến nơi làm việc phải đối mặt với nguy xảy tai nạn thương tích gây ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe em Thơng thường, vụ đuối nước trẻ em xảy mùa hè, đặc biệt vào kì nghỉ Theo báo cáo tỉnh, tháng tháng 3/2020, chứng kiến nhiều trường hợp đuối nước trẻ em so với thời kỳ năm trước - có gần 40 trẻ em bị đuối nước Nhiều địa phương nước báo cáo16 trẻ em bị tai nạn thương tích nặng phải cấp cứu bệnh viện bỏng, ngã, nuốt dị vật, va chạm với máy móc, vật sắc nhọn, tai nạn giao thông v.v… Báo cáo Hội Bảo vệ quyền trẻ em rằng17 vụ tai nạn thương tích trẻ nhỏ có xu hướng tăng lên phải làm cơng việc nhiều giờ, phát triển lành mạnh trẻ bị ảnh hưởng tác động xấu đến việc học tập vui chơi em 2.3 Trẻ em chăm sóc trung tâm BTXH Các biện pháp phòng chống COVID-19 trung tâm • Thiếu thiết bị y tế dự phòng giai đoạn đầu dịch Trong giai đoạn đầu dịch bùng phát, hầu hết trung tâm BTXH phải đối mặt với việc thiếu trang thiết bị y tế dự phòng, phòng hộ trang thiết bị y tế khác Khẩu trang y tế hầu hết dùng cho nhân viên y tế khám chữa bệnh, nhân viên bếp ăn chế biến chia thức ăn Khi đại dịch bùng phát, việc yêu cầu bắt buộc đeo trang thường xuyên để phòng bệnh khiến cho việc thiếu trang trở nên trầm trọng hầu hết trung tâm Bên cạnh đó, hầu hết trung tâm BTXH khơng có hướng dẫn, tập huấn cụ thể, chi tiết phòng chống dịch từ quan y tế địa bàn Chúng tự đọc, tự xem truyền thông để bảo cách phịng chống Mãi đến cuối tháng có nhân viên y tế phường vào hỏi câu Không có hướng dẫn phịng dịch thực cách ly có bệnh cả” • Nguy kết hôn sớm trẻ em: Một điều đáng ý nghỉ học thời gian dài sau nghỉ Tết làm gia tăng nguy kết hôn sớm trẻ em dân tộc thiểu số, đặc biệt trẻ nữ Chúng tơi khơng có trang y tế, mua khơng Sau chúng tơi xin bên sở y tế gửi cho 10 hộp, phải đeo đủ phát cho chiếc” • Nguy trẻ bỏ học lao động trẻ em: Trong thời gian diễn đại dịch, nhiều trẻ phải tham gia lao động, phụ giúp bố mẹ kiếm tiền làm việc đồng áng, giao hàng, làm phục vụ quán café, trà sữa hay tự bán hàng online … Khi 15 http://tongdai111.vn/tin/bao-ve-tre-em-va-phu-nu-trongcac-khu-cach-ly 16 Báo cáo tỉnh: Hải Dương, Hà Nội, Bình Dương… nguồn thơng tin khác 17 Phó Chủ tịch VACR Ninh Thị Hồng 28 (Đại diện TT BTXH tỉnh Điện Biên, Hưng Yên, Đồng tháp) (Nam, lãnh đạo, Đại diện TT BTXH Gia Lai) Khơng có trang y tế, mà muốn phòng dịch cho nên cho cô mua vải trắng mềm may trang cho Thơi có đeo an tâm Nước rửa tay khơ chịu rồi, có dịch Đánh giá nhanh nhu cầu trợ giúp xã hội trẻ em gia đình chịu ảnh hưởng đại dịch COVID-19 Việt Nam mua có đâu Mà trước có nghĩ đến có dịch ghê gớm đâu mà tích Lúc trước khơng rửa tay nước rửa tay khô đâu” (Nam, lãnh đạo đại diện TT PHCN trẻ khuyết tật Việt – Hàn, Hà Nôi) Hầu hết trung tâm trang bị khu rửa tay chung cho trẻ em trước vào khu vực phịng ăn tập trung Để đáp ứng cơng tác phòng chống dịch, trung tâm làm thêm điểm rửa tay bổ sung dãy nhà sinh hoạt chung Tình trạng thiếu xà phịng, nước rửa tay khơ phổ biến • Thiếu nguồn nhân lực chỗ Trung tâm chưa có đủ kỹ phịng ngừa “kiểm sốt” đại dịch giai đoạn đầu đợt bùng phát dịch bệnh chưa có Đại diện trung tâm cho biết phải cần tháng để chuẩn bị phương án sẵn sàng chống dịch Một vấn đề khác trung tâm BTXH thiếu trầm trọng bác sĩ trang thiết bị cần thiết phục vụ bệnh xá Trung tâm ngồi cơng lập quy mơ nhỏ, gặp khó khăn cán y tế chuyên trách không đủ nguồn lực Trung tâm có bác sỹ bán chuyên trách đến thăm khám định kỳ khám có u cầu Phịng phục hồi chức có cháu khơng luyện tập hai tháng COVID; Trước có tình nguyện viên quốc tế khơng có Các phải cho cháu tự vận động, chăm cho khỏi bị lở loét” Ảnh hưởng đến hoạt động thường xuyên trung tâm • Thực đóng cửa trung tâm, tạm dừng số dịch vụ thời gian dịch bệnh Hầu hết trung tâm thực đóng cửa để tránh cho trẻ khỏi tiếp xúc với người lạ có thơng báo dịch sau u cầu giãn cách xã hội, hạn chế tiếp khách, tiếp nhà hảo tâm tình nguyện viên Hàng hóa cung cấp tài trợ đến có phận tiếp nhận, tuân thủ giãn cách xã hội theo quy định Các hoạt động gắn với cộng đồng chuyển tuyến, phục hồi chức cộng đồng, đón nhận, điều chuyển cho trẻ em phải tạm dừng để đảm bảo an toàn tuân thủ quy định giai đoạn giãn cách xã hội Hàng hóa tài trợ ngày vừa qua thực nhiều, cịn 1,2 đợt viện trợ sữa, gạo với số lượng không nhiều, tiếp nhận cổng trung tâm thực khử khuẩn trước tiếp nhận” (Nam, lãnh đạo, đại diện TT PHCN trẻ khuyết tật Việt – Hàn, Hà Nội) Trung tâm đóng cửa từ đầu tháng 2, cổng lúc đóng bảo vệ không cho người lạ vào” (Nam, lãnh đạo, đại diện TT BTXH tỉnh Hưng Yên) (Nữ, đại diện TT Nuôi dạy trẻ mồ côi Hội chữ thập đỏ, Đà Nẵng) Chúng tơi để sẵn sàng xà phịng nước khu vực rửa tay Luôn rửa tay xà phòng nước thấy tay bẩn Cửa phòng, chân cầu thang để nước rửa tay khơ” (Nữ, lãnh đạo, đại diện TT BTXH, Bình Dương) Đánh giá nhanh nhu cầu trợ giúp xã hội trẻ em gia đình chịu ảnh hưởng đại dịch COVID-19 Việt Nam 29 Chúng tơi đóng cửa trung tâm, khơng tiếp nhận tình nguyện viên đâu Lúc trước trung tâm có nhiều tình nguyện viên nước ngồi đến phục hồi chức năng, chúng tơi khơng cho vào” (Nữ, Lãnh đạo, đại diện TT BTXH Đà Nẵng) Chúng tơi phân lịch trực, trì 1/3 nhân viên ln có mặt trung tâm Ln có cán hành hỗ trợ 24/24” (Nữ, chuyên viên, Đại diện TT BTXH tỉnh Ninh Thuận) • Áp dụng biện pháp giãn cách Trong suốt thời gian dịch bùng phát, tất trẻ em lại trung tâm 24 tiếng ngày trẻ em chăm sóc phục hồi chức trung tâm không phép trở cộng đồng Các trung tâm bố trí phịng riêng cho trường hợp tiếp nhận đối tượng xuất viện Tất trường hợp cách ly 14 ngày để theo dõi bệnh, hàng ngày nhân viên y tế đến đo nhiệt độ, thăm khám, cập nhật vào sổ theo dõi Đối với trẻ, nhân viên đến quay trở lại Trung tâm giai đoạn có dịch, trung tâm tiến hành kiểm tra sức khỏe: đo thân nhiệt, yêu cầu khai báo trình di chuyển trước vào Trung tâm; đồng thời tiến hành cách ly theo quy định 14 ngày để tiếp tục kiểm tra, theo dõi Trung tâm trang bị đầy đủ sở vật chất 04 phòng cách ly, phòng 02 30 giường; 02 phịng riêng biệt giành cách ly cho bé gái Trong thời gian cách ly, đối tượng cách ly chăm sóc y tế, thăm khám hàng ngày kiểm tra thân nhiệt theo quy định Bên cạnh đó, Trung tâm tăng phần ăn đảm bảo chế độ dinh dưỡng cho đối tượng, bổ sung trái loại hoa nhằm tăng cường sức đề kháng” (Nam, lãnh đạo, Đại diện TT BTXH Tổng hợp Gia Lai) • Áp dụng biện pháp giữ vệ sinh Tất trung tâm tiến hành lần phun sát khuẩn toàn sở Ngoài nhà ăn, bếp ăn trung tâm trì định kì tẩy trùng sát khuẩn cách nghiêm ngặt Trẻ em dạy thực hành cách rửa tay, đeo trang cách Tổ chức truyền thông thực hành rửa tay, khử khuẩn, phòng hộ y tế nghiêm ngặt tiếp xúc với trẻ nhằm đảm bảo an toàn cho trẻ Rửa tay thường xuyên, trước sau ăn; sau xì mũi, ho hắt hơi; sau vệ sinh rửa tay lúc thấy tay bẩn thông điệp dậy cho thực hành” (Nam, lãnh đạo, đại diện TT BTXH, Gia Lai) Đánh giá nhanh nhu cầu trợ giúp xã hội trẻ em gia đình chịu ảnh hưởng đại dịch COVID-19 Việt Nam Tác động đến sinh hoạt trẻ em khác theo nhóm tuổi, tình trạng bệnh tật Trẻ em sinh sống trung tâm BTXH với nhiều lứa tuổi, tình trạng sức khỏe khác nhau, chịu tác động dịch bệnh với nhiều cách khác nhau, phản ứng trẻ với câu hỏi khảo sát khác Tác động đại dịch COVID-19 đến nhóm trẻ chưa đến tuổi học khơng có khả đến trường không rõ ràng tuyến cho em hầu hết máy tính trung tâm trang bị phục vụ hoạt động quản lý văn phịng, vậy, khơng thể đáp ứng nhu cầu học trực tuyến đồng loạt nhiều trẻ em Để khắc phục tình trạng gián đoạn học tập em, cán bộ, nhân viên trung tâm chủ động hướng dẫn trẻ học tập, trẻ lớn dạy kèm cặp trẻ bé Với hình thức trì tinh thần học tập hỗ trợ phần kiến thức, đảm bảo trẻ em thu nhận đầy đủ kiến thức cần thiết Trong thời gian dịch bệnh thực giãn cách xã hội, trung tâm cố gắng trì nề nếp thói quen lịch sinh hoạt bình thường cho nhóm trẻ, đảm bảo mơi trường sinh sống thơng thống hợp vệ sinh Các nhỏ tuổi chậm phát triển, chưa ý thức dịch, sinh hoạt trì bình thường Phòng khử khuẩn, phun sát trùng thường xun hơn, cửa để thơng thống Chỉ có điều khơng ngồi chơi tự trước, chơi không gian quy định thơi trung tâm phân khu rồi” (Nữ, lãnh đạo, đại diện TT BTXH, Bình Dương) Chúng thực cách thức cháu lớn kèm cháu nhỏ, cô dạy cháu nhỏ học tập Với cháu cấp đơn giản hơn, cháu học cấp chả nhớ mà dạy được” (Nam, lãnh đạo, đại diện TT BTXH, Hưng Yên) Các cháu học truyền hình, phân ca theo lớp để đưa lên hội trường học tập trung, nhìn chung vất vả rồi, chục cháu học mà loay hoay với việc cập nhật kiến thức cho cháu Chứ dịch hết mà quay lại trường học thiệt thòi tâm lý lại tự ti học tội Chúng tơi cố gắng trì thơi” (Nữ, lãnh đạo, Đại diện TT Ni trẻ khuyết tật, Đà Nẵng) • Về học tập Nhóm trẻ độ tuổi học chịu tác động rõ nét với gián đoạn học tập chuyển đổi hình thức học tập trực tuyến Trẻ em sinh sống sở BTXH, đến tuổi học học trường học công lập địa bàn Giống trẻ em sinh sống cộng đồng, em phải nghỉ học học trực tuyến theo chương trình nhà trường thời gian giãn cách xã hội Điều dẫn đến việc tất trung tâm đối mặt với tình trạng thiếu trang thiết bị phục vụ học trực (Nữ, lãnh đạo, đại diện TT BTXH, Điện Biên) Máy tính khơng có cho học, có máy văn phịng thơi Có máy tính xách tay, chia ca để học chung Nhìn chung khó khăn lắm” (Nam, lãnh đạo, đại diện TT BTXH, Đồng Tháp) Chúng phải dạy tránh xa người lạ để giảm nguy lây lan Các nhìn thấy người lạ chạy dạt Các nhận thức kém, trung tâm nhỏ lại gần khu đông dân cư, phải dạy hình ảnh minh họa” Các phân loại theo lứa tuổi chia ca thực giảng dạy cho hàng ngày Trong điều kiện có cách tận dụng nhân lực chỗ thôi” (Nam, lãnh đạo, đại diện TT BTXH tỉnh Đồng Tháp) • Về chăm sóc dinh dưỡng Nhu cầu dinh dưỡng trẻ em đáp ứng đầy đủ thời gian thực giãn cách xã hội, nhiên thực phẩm bổ sung, tăng cường chất đạm cho trẻ bị hạn chế Đánh giá nhanh nhu cầu trợ giúp xã hội trẻ em gia đình chịu ảnh hưởng đại dịch COVID-19 Việt Nam 31 khơng tự ngồi chơi thể Hình Hiện tượng gặp nhiều trẻ độ tuổi học cấp 2, cấp có nhận thức dù trước chưa có tượng (Lãnh đạo, đại diện TT BTXH tỉnh Điện Biên) hướng tâm lí với trẻ trung tâm Hình 4: Ảnh hưởng Buồn bực, rầu rĩ, khơng vui Lo lắng, bất an Kích động, nghịch ngợm, quậy phá 60 50 40 30 20 10 Nhớ bạn bè Nhớ cha mẹ, người thân Nguồn: 2020 (%) (%) Nguồn: Tổng Tổng hợp hợp ýý kiến kiến từ từ kết kết quả phỏng vấn, vấn, tháng tháng 4, 4/2020 32 Có cháu khó ngủ sợ dịch, đái dầm quần nhiều dohiệu không tài trợ.tinh Duythần trì Các dấu trẻcó emnguồn căng thẳng (tức 2.4 Nhóm trẻ em chịu tác động nhiều dù trước chưa có tượng này” sống cho trẻ cácđộng) trung tâm BTXH giận, buồn bã,tạihiếu xuất vào dịch COVID-19 đảm bảo nguồn ngân sách nhà nước Thêm giai đoạn tháng sau dịch bắt đầu (Nữ, lãnh đạo, đại diện TT BTXH tỉnh Điện vào đó, trung tâm tăng gia trồng rau, Tất gia đình trẻ em bị ảnh hưởng Biên) xảy thường xuyên giai đoạn cuối chăn nuôi để cải thiện bữa ăn hàng ngày theo cách hay cách khác biện pháp giãn Trước thời gian giãn cách hội mà trẻ đây,thực mặt hàng thực xã phẩm thông cách xã hội, đóng cửa trường học, tạm ngừng dịch hội vui chơi, giảikẹo, trí, hoạt độngvàthư giãn ngồi thường (sữa, bánh hoa quả) tiền sinh hoạt Các hiệuáp trẻdụng em căng thẳngquốc tinh thần (tức vụ y dấu tế toàn Nhưng theo trời,trẻ giao lưu bạn bè trẻbởi em bị hạn chế.tài trợ bổ sung thêm nguồn giận, buồn bã, hiếu động) xuất vào báo cáo đánh giá nhanh tỉnh, thành phố Tuy nhiên, trung tâm đóng cửa tiếp khách giai đoạn dịch vàchịu xảyảnh trẻ em thuộc hộtháng nghèobắt đầu cận nghèo Để giải vấn đề này, trung tâm giãn cách xã hội, nguồn tài trợ tiền mặt thường xuyên giai đoạn cuối thời hưởng nặng nề dịch COVID-19 khuyến khích trẻ giảm thamđigia trò chơicũng vật đáng kể, gian thực giãn cách xã hội mà hội vui chỗ,giảm cungchất cấp cho trẻdinh thông tin phù với lứa làm lượng dưỡng bữahợp ăn trẻ, • Hộ nghèo, cậnđộng nghèo phần gồm chơi, giải trí, hoạt thư giãnlớn ngồi trời, giao tuổi biệt đại dịchnhỏ cách em tự bảo vệ đặc trẻ người lưu bạn bègià củayếu, trẻ bệnh em bịtật, hạnkhuyết chế tật, đối thân người khác khỏi bị nhiễm bệnh, tượng bảo trợ xã hội đối tượng • Về sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội Để giải vấn đề này, cácdịch trung tâm Trẻ cắt cử cán sinh hoạt trẻ thời gian dễ bị tổn thương trước bệnh khuyến khích trẻ tham gia trò chơi em hộ gia đình nghèo, cận nghèo giãn cách Nhiều trẻ xã emhội bị căng thẳng tác động chỗ, cung cấp cho trẻ thông tin phù hợp với lứa việc thường xuyên đưa tin đại dịch Đánh giá nhanh nhu cầu trợ giúp xã hội trẻ em gia đình chịu ảnh hưởng Việtcác Namem tự bảo vệ tuổi đạiCOVID-19 dịch cách phương tiện truyền thông không nhắm tới đối thân người khác khỏi bị nhiễm bệnh, tượng trẻ em, ngồi cịn phát sinh vấn đề cắt cử cán sinh hoạt trẻ thời gian tâm lý trẻ phải nghỉ học dài ngày, không giãn cách xã hội tự chơi thể Hình Hiện tượng gặp nhiều trẻ độ tuổi học cấp 2, cấp có nhận thức tốt dịch 2.4 Nhóm trẻ em chịu tác động nhiều bệnh Ngoài lứa tuổi trẻ giai dịch COVID-19 đoạn có nhiều chuyển biến tâm lý, với việc thiếu thốn tình cảm gia đình nguyên Tất gia đình trẻ em bị ảnh hưởng nhân làm gia tăng bất an trẻ giai theo cách hay cách khác biện pháp đoạn dịch giãn cách xã hội, đóng cửa trường học, tạm ngừng dịch vụ y tế áp dụng tồn quốc Các cháu nhỏ khơng có nhiều biểu Nhưng theo báo cáo đánh giá nhanh hiện, cháu độ tuổi lớn hiểu tỉnh, thành phố trẻ em thuộc hộ nghèo cận biết Có cháu đeo trang lúc nghèo chịu ảnh hưởng nặng nề ngủ, định không bỏ ra” 32 (Nam, lãnh đạo, đại diện TT PHCN trẻ khuyết tật Việt – Hàn, Hà Nội) • Hộ nghèo, cận nghèo phần lớn gồm người già yếu, bệnh tật, khuyết tật, đối tượng bảo trợ xã hội đối tượng dễ bị tổn thương trước dịch bệnh Trẻ Đánh giá nhanh nhu cầu trợ giúp xã hội trẻ em gia đình chịu ảnh hưởng đại dịch COVID-19 Việt Nam em hộ gia đình nghèo, cận nghèo thường chăm sóc vật chất tình cảm so với nhóm trẻ em khác • Thành viên hộ nghèo, cận nghèo thường khơng có sinh kế ổn định, chủ yếu người làm nghề tự do, lao động khu vực khơng thức, có thu nhập thấp khơng có tài sản tiết kiệm Do đó, đại dịch ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng đến sống hàng ngày họ Tuy nhiên, mối đe dọa đại dịch diễn ra, tác động kinh tế làm trầm trọng thêm tình trạng nghèo dễ bị tổn thương gia đình trẻ em Có khả gia đình trẻ em thường chăm sóc vật chất tình vốn nghèo trở nên nghèo hơn, cảm so với nhóm trẻ em khác nhiều trẻ em rơi vào tình dễ bị tổn thương • Thành viên hộcũng nghèo, nghèo Báo cáo tỉnh tiếtcận lộ số thường có sinh định, chủ nhóm trẻ emkhơng khác bị kế ảnhổnhưởng đángyếu kể lao động khu đại dịchngười cólàm khảnghề năngtự dễdo, bị tổn thương vực khơng nhập thấp mạnh trầmchính trọngthức, hơn, có baothu gồm: khơng có tài sản tiết kiệm Do đó, • Trẻ em vùng sâu, vùng xa (phần lớn trẻ em đại dịch ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng dân tộc thiểu số); đến sống hàng ngày họ • Trẻ em độ tuổi Mầm non, Tiểu học; Tuy nhiên, cần lưu ý mối đe dọa đại • Trẻ em di cư trẻ em di cư bố mẹ; dịch COVID-19 diễn ra, tác động kinh • emtrầm sinhtrọng sống thêm tình gia đình chịu tác tế sẽTrẻ làm trạng nghèo động giảm thu nhập đại dịch; dễ bị tổn thương gia đình trẻ em Có khả gia trẻ vốn • Trẻ em cơđình sở bảo trợem xã hội; nghèo trởbịnên nhiều • Trẻcàng em dễ tổnnghèo thươnghơn, khác trẻ em rơi vào tình dễ bị tổn thương Đáng lưu ý nhóm trẻ em chịu ảnh hưởng nặng Báo cáo tỉnh tiết lộ số nhóm nề lại khơng phải đối tượng hỗ trợ trẻ em khác bị ảnh hưởng đáng kể đại Nghị 42 dịch COVID-19 có khả dễ bị tổn thương trầm trọng, bao gồm: • Trẻ em vùng sâu, vùng xa (phần lớn trẻ em dân tộc thiểu số); Nhu cầu trợ giúp xã hội 3.1 Nhu cầu trẻ em hộ gia đình Trong ngắn hạn Như phân tích trên, trẻ em chịu tác động nặng nề rõ rệt Do vậy, em có nhu cầu cụ thể để ứng phó thích ứng với bối cảnh Kết đánh giá nêu bật số nhu cầu trợ giúp xã hội trẻ em gia đình thể Hình Đảm bảo mức sống tối thiểu: Nhu cầu hỗ trợ tiền mặt 30% người trả lời vấn nêu lên báo cáo tỉnh, • Trẻphố em tuổi mầm tiểu học; thành Nhữngđộlao động cónon, thu nhập thấp theo Nghị 42, gồm lao động bị chấm dứt • Trẻ em di cư trẻ em di cư bố mẹ; hợp đồng khơng đủ điều kiện hưởng trợ • Trẻ sinh sống tự giado đình chịuviệc tác cấp thấtem nghiệp lao động bị thudoanh nhập dịch COVID-19; đột động ngột; giảm hộ kinh buôn bán nhỏ lẻ, hộ • Trẻnghèo em cơhỗsởtrợ bảo trợđể xãtránh hội; rơi thoát cần gấp vào diệntrẻ nghèo cậnthương nghèo Trợ • Các em dễ bị tổn khácgiúp xã hội giúp họ tránh rơi vào trình trạng nợ nần Đáng lưu ý nhóm trẻ em chịu ảnh hưởng nặng kiệt quệ với chế ứng phó với rủi ro nề lại đối tượng hỗ trợ Nghị 42.dưỡng: Giảm thu nhập, buộc Đảm bảo dinh gia đình phải cắt giảm chi tiêu lương thực thực phẩm Dinh dưỡng thiết yếu lương thực, thựccầu phẩmtrợ không III Nhu giúpthể xãthiếu hội phát triển thể chất tinh thần trẻ em, đặc biệt 3.1 cầu 6của trẻTrong em giađại đình trẻNhu em tuổi bốihộ cảnh dịch, gia đình tảng quan trọng để đảm Trong ngắn hạn bảo chăm sóc an tồn cho trẻ em Khoảng Như tích trên, trẻbộ emchính chịu quyền địa tác 20% cácphân hộ gia đình cán động nặng nề rõ rệt vậy,rằng cần em có phương vấnDo thấy phải đáp nhu ứngđể phó thích ứng nhu cầucầu hỗcụ trợthể tài để giavà đình có ứng thể với bối cảnh Kếtdinh quảdưỡng đánh giá đảm bảo bữanày ăn đủ chonày trẻnêu em bật hoăc số có nhu cầu giúp xãcho hội trẻ củaem trẻdưới em thể bổtrợ sung sữa gia tuổi đình thể Hình Hình 5: Nhu cầu gia đình ngắn hạn (%) Hình 5: Nhu cầu gia đình ngắn hạn (%) Short-term needs 17.39% 15.22% 6.52% 10.87% Bữa ăn đủ dinh dưỡng Hỗ trợ chăm sóc sức khỏe chỗ Trang thiết bị học tập 8.70% 6.52% 30.43% Sữa cho trẻ em 4.35% Miễn giảm học phí khoản đóng góp Tiền mặt Khơng có ý kiến, hỗ trợ tốt Đã đầy đủ, không cần hỗ trợ Nguồn: Tổng hợp ý kiến vấn, tháng Nguồn: Tổng hợp ý kiến vấn, tháng 5, 5/2020 2020 Đánh giá nhanh nhu cầu trợ giúp xã hội trẻ em gia đình chịu ảnh hưởng đại dịch COVID-19 Việt Nam Đảm bảo mức sống tối thiểu: Nhu cầu hỗ trợ tiền mặt 30% người trả lời vấn Đảm bảo dinh dưỡng: Giảm thu nhập, buộc gia đình phải cắt giảm chi tiêu lương thực 33 hộ gia đình khó khăn sở bảo trợ xã hội Đảm bảo học tập: Với tình hình kinh tế suy thối, gia đình khó chi thêm chi phí để trì việc học trẻ em thông qua việc mua sắm hộ cácthông trang thiết bị gia họcđình tập khó (máykhăn tính,và điện thoại sở bảo trợ xã hội minh, kết nối mạng internet) để học trực tuyến Khi học trở lại, phụ huynh mong muốn Đảm bảo học tập: Với tình hình kinh tế suy thối, em miễn, giảm học phí khoản đóng gia đình khó chi thêm chi phí để góp tài vật khác (dưới hình thức trì việc học trẻ em thơng qua việc mua sắm miễn phí internet, máy tính bảng v.v), trẻ trang thiết bị học tập (máy tính, điện thoại thơng em hồn cảnh đặc biệt khó khăn yêu cầu minh, kết nối mạng internet) để học trực tuyến hỗ trợ sách, đồ dùng học tập Khi trường học mở trở lại, phụ huynh mong muốn an emtoàn đượcvàmiễn, giảm học phíngắn Đảm bảo sức khỏe: Trong hạn khoản đóng gópđáp tài ứng chínhnhu vậttồn khác (dưới trước hết phải cầuhiện an hình thức miễn bảng v.v), để đảm bảo cácphí eminternet, khơng bịmáy ảnhtính hưởng sức trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn khỏe dịch bệnh Trang bị nước rửa tay yêu trợ sách, khuẩn, đồ dùng tập diệt cầu khuẩn, xàhỗ bông, cồn sát khẩuhọc trang thứ cần thiết để đảm bảo ngăn ngừa Đảm bảo an toàn sức khỏe: Trong ngắn hạn nguồn lây nhiễm cộng đồng sở trước hết phải đáp ứng nhu cầu an toàn để BTXH Ngoài việc cung cấp thiết bị vật tư đảm bảo em khơng bị ảnh hưởng sức khỏe tập huấn tuân thủ quy trình hướng dẫn dịch bệnh Trang bị nước rửa tay diệt khuẩn, thực vấn đề then chốt Chăm sóc sức xà bông, cồn sát khuẩn, trang thứ khỏe tổng quát ban đầu chăm sóc trẻ sơ cần thiết để đảm bảo ngăn ngừa nguồn lây nhiễm sinh, khám sức khỏe định kỳ, tiêm chủng, phục cộng đồng sở BTXH Ngoài việc hồi chức cho trẻ khuyết tật tư vấn dinh cung cấp thiết bị vật tư tập huấn tuân dưỡng - cần thiết không Các gia đình thủ quy trình hướng dẫn thực vấn đề thêm cho thiết bị phịng dịch then chốt Chăm sóc sức khỏe tổng quát ban đầu thiết yếu cho việc di chuyển đưa trẻ em chăm sóc trẻ sơ sinh, khám sức khỏe định kỳ, thăm khám sức khỏe điều trị Thực tế tiêm chủng, phục hồi chức cho trẻ khuyết nhu cầu bị bỏ ngỏ quan tật tư vấn dinh dưỡng cần thiết không tâm suốt quãng thời gian chống dịch Các gia đình thêm cho thực giãn cách xã hội thiết bị phòng dịch thiết yếu cho việc di chuyển đưa trẻvui emchơi, thămgiải khám điều Đảm bảo trí: sức Đâykhỏe cũnghoặc nhu cầu trị Thực tế nhu cầu bị bỏ ngỏ quan trọng để đảm bảo trẻ em phát quan tâm suốt quãng thời gian triển lành mạnh thể chất tinh thần, tránh rơi vào trầm cảm vấn đề sức khỏe tâm thần Tuy nhiên, giai đoạn giãn cách xã hội trước thách thức dịch bệnh, hộ gia đình tập trung vào việc đảm bảo an toàn sức dịch khỏevàtrước emxãvàhội thành chống thực mắt hiệncho giãncác cách viên hộ gia đình Đảm bảo vui chơi, giải trí: Đây nhu cầu Trong dài hạn quan trọng để đảm bảo trẻ em phát triển lành mạnh sinh thể chất lâu tinhvềthần, Hỗ trợ việc làm kế: Về dài, tránh nhu rơi trầmlàm cảm cáckế vấn đề cầuvào việc vàvàsinh cácsức giakhỏe đình tâm nhắc thần Tuy nhiên, giai đoạn giãn cách xã hội đến nhiều Đây ưu tiên hàng đầu hộ bốitrước cảnh đại dịchthách gây rathức tổn thất,dịch mấtbệnh, việc gia đình tập trung vào việc đảm bảo an toàn giảm việc làm Các nhu cầu bao gồm (i) hỗ trợ sức khỏe trước mắt cho em thành sinh kế tạo việc làm, tạo điều kiện cho người lao viên đình việc trước đại dịch Đáng độngtrong quay hộ trởgia lại công ý đa số người tham gia vấn Trong dài hạn khơng có nhu cầu tìm việc làm muốn tiếp tụcviệc công việc Hỗ trợ làm trước sinh kế: Vềcủa lâuhọ dài,Lập luận nhu cho đại dịch chỉvàlàsinh tạmkế thời người xu cầu việc làm gia đìnhcónhắc hướng thích nghi với ổn định thay đổi đến nhiều Đây ưu tiên hàng đầu bối Ngồi ra,dịch cịn gây có nhu cầuthất, tham giaviệc cáchoặc chương cảnh đại tổn giảm trình vay vốn ưu đãi để phát triển sản xuất, việc làm Các nhu cầu bao gồm hỗ trợ sinh kếtrồng tạo trọt, chănvànuôi, buônkiện bán.cho Hơn nữa,lao nhu cầuquay việc làm tạo điều người động lao động hộ gia trở lại xuất côngkhẩu việc trước đại cho dịch.những Đáng ý làđình đa chưa thuộc diện hưởng sách số người tham gia vấn khơng có nhu xã tạm hỗn lãi cầuhội tìmNhu việc cầu làm vàgiãn nợ, muốn tiếp tụctrả công gia vay việcgốc trước họ.hộ Lậpđang luậntham cho đại vốn dịch nêu lên tạm thời người có xu hướng thích nghi với ổncác định thay đổi Ngồi cịn Nhu cầusự giahơn đình hồn cảnhra,thiếu có nhu cầu tham gia chương trình vay vốn ưu thốn: Đối với gia đình đơn thân nghèo ni đãi để phát triển sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi, nhỏ, nhu cầu hỗ trợ học tập cho trẻ em buôn nữa, nhu xuấtsau lao để cácbán em Hơn tiếp tụccầu họcđược lên cao, động cho hộ gia đình chưa thuộc diện có việc làm ổn định với thu nhập cao được mạnh hưởng Các xã hội Nhuhưởng cầu giãn nhấn đốisách tượng BTXH trợ cấp nợ, tạm hoãn trả lãi gốc hộ tiền mặt hàng tháng đưa nhu cầu tăng tham gia vay vốn nêu lên Hình 6: Nhu cầu gia đình dài hạn (%) Hình 6: Nhu cầu gia đình dài hạn (%) Long-term needs 21.74% 10.87% 8.70% Hỗ trợ việc làm, sinh kế Hỗ trợ tín dụng ưu đãi Hỗ trợ tiền mặt hàng tháng 6.52% Hỗ trợ BHYT 4.35% Hỗ trợ học tập tiếp tục cho trẻ em Khơng có ý kiến, hỗ trợ tốt 39.13% 8.70% Đã đầy đủ, không cần hỗ trợ Nguồn: Tổng hợp kết ý kiến vấn, tháng 5, 2020 Nguồn: Tổng hợp kết ý kiến vấn, tháng 5/2020 34 Nhu cầu gia đình hồn cảnh thiếu thốn: Đối với gia đình đơn thân nghèo ni nhỏ, nhu cầu hỗ trợ học tập cho trẻ em để em tiếp tục học lên cao, sau có mạnh Các đối tượng BTXH hưởng trợ cấp tiền mặt hàng tháng đưa nhu cầu tăng mức hỗ trợ Đặc biệt mức trợ cấp giữ nguyên không thay đổi không theo kịp mức tăng giá Đánh giá nhanh nhu cầu trợ giúp xã hội trẻ em gia đình chịu ảnh hưởng đại dịch COVID-19 Việt Nam mức hỗ trợ Đặc biệt mức trợ cấp giữ nguyên không thay đổi không theo kịp mức tăng giá mặt hàng thiết yếu lương thực, thực phẩm Ngồi ra, hộ nghèo có trẻ em mong muốn trợ cấp tiền mặt hàng tháng để chăm sóc tốt cho trẻ em khoản hỗ trợ nhỏ tản mạn Nhiều gia đình khơng dám biểu đạt ý kiến với tâm lý cho “có hỗ trợ nhận, khơng dám địi hỏi nhiều” Bên cạnh đó, tuyên truyển phương tiện thông tin đại chúng mạng xã hội, số hộ sẵn sàng không nhận hỗ trợ nhằm chia sẻ gánh nặng chống đại dịch với phủ 3.2 Nhu cầu trung tâm BTXH Hiện tai, trung tâm Bảo trợ xã hội đối tượng hưởng hỗ trợ theo Nghị 42 Quyết định 15 Một số ý kiến cho thiệt thòi lớn cho trẻ em sống sở BTXH khơng phải sở trang bị đầy đủ sở vật chất phòng chống dịch Các sở có nhu cầu trang bị vật tư y tế, thực phẩm, đào tạo kỹ phòng chống dịch, kỹ kiểm sốt chăm sóc trẻ Trong dài hạn, trung tâm cần có quy trình tiêu chuẩn chăm sóc trẻ thích ứng với cú sốc tương tự Ngồi ra, có điều kiện tiếp tục tăng cường đầu tư sở vật chất, dịch vụ chăm sóc y tế dự phịng y tế chăm sóc chỗ cho trung tâm 3.3 Ứng phó nhà nước việc giảm thiểu tác động đại dịch COVID-19 đến trẻ em Nghị 42: Gói hỗ trợ tiền mặt ứng phó với tác động COVID-19 Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị 42 (9 tháng 4, 2020) để kịp thời hỗ trợ người bị ảnh hưởng đại dịch Gói kinh phí 62 nghìn tỷ đồng (khoảng 2,7 tỷ Đô la Mỹ) hỗ trợ khoảng 20 triệu người thuộc nhóm đối tượng hưởng lợi (người lao động bị giảm việc, việc thất nghiệp không đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp; người sử dụng lao động hộ kinh doanh cá thể có khó khăn tài chính; đặc biệt hộ nghèo, hộ cận nghèo và; nhóm đối tượng bảo trợ xã hội hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng) Theo thiết kế, Nghị 42 bỏ sót phần lớn trẻ em gia đình bị ảnh hưởng đại dịch Như đề cập trên, tất gia đình trẻ em cách hay cách khác bị tác động biện pháp giãn cách xã hội, đóng cửa trường học tạm ngừng dịch vụ y tế áp dụng tồn quốc, có nhiều trẻ em trở nên dễ bị tổn thương Bên cạnh nhóm trẻ em thuộc gia đình nghèo cận nghèo, trẻ em đối tượng bảo trợ xã hội nằm số đối tượng hưởng trợ trợ giúp thuộc Nghi định 42, nhóm trẻ em khác nhưtrẻ em vùng sâu, vùng xa, trẻ em di cư trẻ em có cha mẹ việc làm, giảm thu nhập làm việc khu vực phi thức, trẻ em sống trung tâm bảo trợ xã hội gia đình có trẻ nhỏ rơi vào tình trạng thiếu thốn lại chưa nhận trợ giúp xã hội phù hợp Ngay đối tượng thụ hưởng có đủ điều kiện nhận hỗ trợ tiền mặt, mức trợ cấp lúc đủ chi phí thêm mà gia đình trả dịch vụ bị gián đoạn, phải bổ sung vật dụng cần thiết cho vệ sinh cá nhân biện pháp phòng ngừa giá thực phẩm tăng cao, tất xảy bối cảnh việc làm giảm thu nhập Do đó, nhiều gia đình hỗ trợ tiền mặt phải sử dụng chiến lược đối phó khác vay tiền để chi tiêu điều tránh khỏi, để giữ cho họ đủ mức sinh hoạt Hơn nữa, việc triển khai gói hỗ trợ địa phương gặp phải số thách thức Thứ nhất, nguồn vốn cho gói hỗ trợ chủ yếu từ ngân sách địa phương Một số địa phương chưa thể bố trí kịp ngân sách để triển khai gói hỗ trợ ngân sách ưu tiên cho nỗ lực ứng phó khác Thứ hai, báo cáo tỉnh cho thấy khơng thể rà sốt, xác định đối tượng thụ hưởng thời gian ngắn vậy, dễ dẫn đến việc bỏ sót đối tượng đủ điều kiện làm tăng nguy trục lợi sách Ví dụ, có trường hợp đối tượng đủ điều kiện không xét duyệt để nhận hỗ trợ tiền mặt khơng có đủ giấy tờ tùy thân, có trường hợp đối tượng chết đưa vào danh sách Chính quyền địa phương gặp khó khăn việc xác minh đối tượng lao động tự do, khu vực phi thức Cuối không phần quan trọng giãn cách xã hội lực cán sở cịn hạn chế, việc rà sốt, phân loại đối tượng chưa hiệu quả, dễ dẫn đến sai sót Các địa phương tăng cường giám sát chặt chẽ việc thực chi trả, hỗ trợ giải khiếu nại, thắc mắc người dân cần thiết Đánh giá nhanh nhu cầu trợ giúp xã hội trẻ em gia đình chịu ảnh hưởng đại dịch COVID-19 Việt Nam 35 Conclusions and Kết luận khuyến nghị recommendations Conclusions Kết luận The COVID-19 pandemic is a large-scale human Đại mộton khủngThe hoảng crisisdịch withCOVID-19 serious impacts children người tác động quy mơ lớn, có ảnh rapid assessment revealed that regular services hưởng nghiêm trọng đến trẻ em Đánh giá nhanh were disrupted and families had to spend more cho thấy dịchcare, vụ thông thường bị gián đoạn, money oncác health food and internet services gia đình nhiều tiền cho chăm to meet online learning and childcare needs sóc sức khỏe, thựcparents phẩm,suffered dịch vụ internet Meanwhile, many job lossesđểorđáp ứng nhureductions cầu học trực chăm trẻ em income andtuyến were unable tosóc finance Trong đó, nhiều cha mẹ bị việc làm the additional needs of children Although these giảm nhậpbe trang thêmperiod, cho trendsthu should observed over atrải longer nhu cầu trẻ Mặc dù cần có thời gian để the reduced or lost income combined with thethấy rõ to thay đổi,additional giảm thu nhập need cover expenses point towards với nhu becoming cầu trang poorer, trải thêm cácothers chi phíat poor families while khiến nhiều gia đình nghèo trở nên nghèo subsistence levels could potentially fall back into hơn, gia đình khác mức tạm poverty Many struggled to make ends meet, take đủ có khả rơichild vàocare tái nghèo Nhiều gia caresống of children, access services and deal đình phải vật lộn để kiếm sống, chăm sóc with other issues, such as ensuring child safety cái, tiếp cận dịch vụ giữ trẻ giải vấn Thekhác initial results although đề đảm show bảo anthat toàn cho trẻ.Viet Nam has not recorded any child deaths, all families Kết khảowere sát ban đầu way cho or thấy, Việt and children in one another Nam chưa nhận trường trẻ em tử vong affected byghi COVID-19 due hợp to nationwide social nào, tất gia đình trẻ em bị distancing measures, school closures, temporary ảnh hưởng đại dịch theo cách nàyashay cách suspension of health services as well rises in khác biện pháp giãn cách xã hội toàn prices of food, masks and other essential goods quốc, đóng had cửa far-reaching trường học, impacts tạm ngừng vụ y COVID-19 on dịch children tế especially gia tăng giáthose thựcof phẩm, trang andcũng families poor and nearvà mặt hàng thiết yếu khác COVID-19 poor families These families commonly hadđã có tác động sâu rộng đến em gia đình, đặc informal employment withtrẻ unstable incomes biệt trẻ emnets thuộc gia đìnhwith nghèo cận and alàlack of safety combined limited nghèo Những gia đình thường có việc làm coping mechanisms, leading to reductions in the phi thức, thu nhập không ổn định, thiếu quality of children’s lives Furthermore, children mạng lưới an toàn hội, khả ứng phó hạn with disabilities andxãthose in remote areas chế, dẫn đến giảm chất lượng sống trẻ faced particular challenges due to the limited em Hơn nữa, trẻ em khuyết tật care, trẻ em availability of specialized health welfare vùng sâu vùng xa phải đối mặt với thách and education services, with low quality services thức đặc thù thiếu dịch vụ chuyên biệt and remoteness that affected connectivity even chăm sóc sức khỏe,Without phúctimely lợi giáo dục, before the pandemic support với chất lượng dịch vụ thấp khoảng cách and rigorous government interventions, many xa xôi đãmay ảnh be hưởng đến kết nốiinto children at risk ofkhả spiralling down trước đại dịch Nếu khơng có hỗ trợ kịp poverty and dropping out of school, child labour thời cácvulnerabilities biện pháp can thiệp nghiêm ngặt and other phủ, nhiều trẻ em có nguy rơi 3636 Children in social protection centres also faced vào cảnh nghèo đói, laoAlthough động sớm many difficulties duebỏ tohọc COVID-19 hình thức dễ bị tổn thương khác they are also social protection beneficiaries, they are targetcác groups astâm defined andxã covered by Trẻ not em trung bảo trợ hội Resolution 42 and Decision 15 and as such, are gặp nhiều khó khăn COVID-19, nhóm at left behind” trẻhigh risk mặcof dù“being đối tượng bảo trợ xã hội, lại khơng thuộcelucidates đối tượng that chínhalthough sách This rapid assessment theo Nghị 42 Quyết định 15, children were most affected by COVID-19,em có nguy cao42 “bịmainly bỏ lại phía sau”.on other Resolution focused household members and did consider thebị Đánh giá nhanh cho thấy rằngnot trẻ em full scope of children’s needs, leaving many of ảnh hưởng nhiều đại dịch, Nghị them vulnerable especially in anticipation of 42 chủ yếu tập trung vào thành viên khác future waves that could further deteriorate the gia đình khơng xem xét tồn diện nhu situation Implementation of this resolution cầu trẻ em khiến nhiều em rơi vào tình at local remains limited, challenges in trạnglevels dễ bị tổn thương, đặc with biệt trước ensuring sufficient funds, identifying the right sóng dịch bệnh dự đốn tương lai có people problems to deliver thể làmand tìnhadministrative hình xấu Việc thực Nghị the support amid the pandemic cấp địa phương hạn chế, với thách thức việc đảm bảo đủ kinh Recommendations phí, xác định đối tượng vấn đề hành để hỗ trợ bối cảnh đạiand dịch The above-mentioned evidence analysis shows the current social protection system is not yet responsive nor effective to crises andKhuyến has scopenghị to better protect people and children from poverty or vulnerabilities during Những bằngpandemic chứng phân tích cho the thấy the current Economists predict hệ thống an sinh xã hội hành chưa ứng double crisis of epidemiology and economicphó hiệu để giảimay depression willchưa be prolonged and take căng khủng khoảng, nhiều khía a longthẳng time to recover from The situation cạnh bổneed sungfor để strengthening bảo vệ phụ nữ the trẻ em highlights the tốt hơn, giúp họ khơng rơitovào tìnhback trạng nghèo social protection system build better dễ bị tổn thương đại dịch Các nhà kinh tế and cope with the pandemic and other shocks, dự đoán khủng hoảng kép dịch tễ ensuring the safety of children’s livesvềand suy thoái kinh tế nàythem kéopoverty dài health, and protecting from and khoảng thời gian để phục hồi Đối với trẻ vulnerabilities em, vấn đề cấp bách giải tình trạng thiếu 2.1 Research tođang adjust Resolution 42Để and thốn mà em phải gánh chịu phục Decision 15 to expand the social assistance hồi tốt hơn, Chính phủ cần đầu tư lâu dài, có package allvà families to ví kế hoạch tiếpto cận bắt kịpwith giáo children dục rõ ràng, shield them from further vulnerabilities dụ kế hoạch hoạt động giai đoạn vài light a second wave of tế COVID-19 nămin sau đạiof dịch Tình hình kinh khó khăn đặt that may push them further into an poverty nhu cầu phải tăng cường hệ thống sinh xã Universal child benefits are right in order hội đại hóa, có khả ứng phó với đại Rapid giá Assessment Social Assistance Needs and Families Affected COVID-19 in Viet Namtại Việt Nam Đánh nhanh nhu cầu trợ giúp xã hội củaof trẻChildren em gia đình chịu ảnh hưởngbycủa đại dịch COVID-19 dịch cú sốc khác, nhằm đảm bảo an toàn sống sức khỏe trẻ em, bảo vệ em khỏi rơi vào nghèo đói dễ bị tổn thương 2.1 Nghiên cứu điều chỉnh Nghị 42 Quyết định 15 để mở rộng gói trợ giúp xã hội cho tất gia đình có trẻ em nhằm bảo vệ họ khỏi nguy tiếp tục bị tổn thương, đặc biệt bối cảnh sóng thứ hai COVID-19 có nguy đẩy gia đình lún sâu vào nghèo đói Trợ cấp phổ quát cho trẻ em cần ưu tiên phù hợp thực tế - mang lại hiệu giảm nghèo trì tiến phát triển vốn người Các thủ tục hành cần đơn giản hóa, minh bạch kịp thời chi trả Mức hỗ trợ cho gia đình có trẻ em nên tính tốn bao gồm chi phí phát sinh để đảm bảo an sinh xã hội cho trẻ em Chi phí bao gồm ví dụ chi phí học tập trực tuyến (ví dụ kết nối Internet, máy tính, thiết bị thơng minh), phương tiện lại, thực phẩm dinh dưỡng, dịch vụ chăm sóc trẻ nhỏ cha mẹ làm, vật dụng thiết yếu cho chăm sóc sức khỏe vệ sinh cá nhân (khẩu trang, tay chất khử trùng nhiệt kế) hỗ trợ tâm lý xã hội 2.2 Tăng cường hệ thống trợ giúp xã hội thường xuyên linh hoạt chủ động việc ứng phó với loại khủng hoảng khác nhau, gồm cú sốc liên quan đến thiên tai biến đổi khí hậu, khủng hoảng kinh tế đại dịch Điều phải phù hợp với mục tiêu Đề án đổi mới, phát triển trợ giúp xã hội 2017-2025 tầm nhìn đến năm 2030 Tuyên bố Hội nghị cấp cao ASEAN đặc biệt bệnh Coronavirus 2020 (COVID-19) (ngày 14 tháng năm 2020) 2.3 Thiết lập chế thu thập, phân tích phổ biến liệu kịp thời tác động khủng hoảng trẻ em: Việc đánh giá nhanh tác động khủng hoảng người dân giai đoạn đầu đóng vai trị quan trọng việc cung cấp thơng tin đầy đủ kịp thời cho nhà lãnh đạo, từ đề xuất giải pháp phù hợp dựa nguồn tài sẵn có Đánh giá nhanh nhu cầu trợ giúp xã hội trẻ em gia đình chịu ảnh hưởng đại dịch COVID-19 Việt Nam 37 2.4 Sửa đổi chương trình sách trợ giúp xã hội có, đặt biệt Nghị định 136 để đảm bảo đầu tư liên tục vào phát triển nguồn nhân lực, bảo vệ trẻ em gia đình em khỏi rơi vào tình trạng nghèo đói dễ bị tổn thương thời kỳ khủng hoảng Điều bao gồm xây dựng gói hỗ trợ tiền mặt phổ quát cho trẻ em, ưu tiên nhóm trẻ em từ 0-3 tuổi, hội then chốt để phát triển thể lực nhận thức trẻ, cuối tăng trưởng kinh tế suất tương lai Sau gói mở rộng phạm vi bao phủ cho trẻ lớn tuổi 2.5 Đặt hệ thống trợ giúp xã hội thường xuyên phạm vi sách xã hội rộng lớn Việt Nam với mục tiêu tổng thể tăng cường phát triển vốn người Điều liên quan đến việc xác định mức hưởng trợ giúp xã hội thường xuyên cho trẻ em đủ để tiếp cận dịch vụ thiết yếu (bao gồm giáo dục, y tế, dinh dưỡng, nước vệ sinh, bảo vệ chăm sóc) đồng thời tính đến yếu tố dễ bị tổn thương liên quan đến tuổi, giới tính, đặc điểm địa lý, dân tộc tình trạng khuyết tật Các mức trợ cấp xã hội dành cho trẻ em cần điều chỉnh thỏa đáng thời kỳ khủng hoảng, giúp gia đình trang trải khoản chi thêm để đảm bảo trẻ em hạnh phúc tiếp tục tiếp cận dịch vụ thiết yếu chất lượng 38 2.6 Tăng cường hỗ trợ trẻ em dễ bị tổn thương Trong trẻ em trung tâm bảo trợ xã hội chịu tổn thương đa dạng nhiều mặt, việc đầu tư vào biện pháp tăng cường bảo vệ trẻ em dựa vào cộng đồng hệ thống công tác xã hội ngày quan trọng để đảm bảo trẻ em chăm sóc thành viên gia đình, người thân cộng đồng • Tăng cường hệ thống quản lý trường hợp cách thiết lập mạng lưới nhân viên xã hội bảo vệ trẻ em cấp tỉnh cấp huyện, cấp xã đào tạo nhân viên bảo vệ trẻ em địa phương nhằm phát cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em bối cảnh đại dịch khủng hoảng khác Mạng lưới hỗ trợ chăm sóc trẻ em người chăm sóc chính, cộng đồng, giúp ngăn ngừa rủi ro biệt lập mà trẻ em trải qua sở chăm sóc nội trú • Tăng cường lực cho cán trung tâm bảo trợ xã hội nhằm phát tình trạng dễ bị tổn thương trẻ em tăng cường an toàn cho trẻ em • Xây dựng chương trình hỗ trợ sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội, bao gồm xác định sớm, chuyển tuyến, tư vấn, quản lý trẻ em, đặc biệt trẻ em có nguy nạn nhân bạo lực xâm hại trung tâm bảo trợ xã hội Đánh giá nhanh nhu cầu trợ giúp xã hội trẻ em gia đình chịu ảnh hưởng đại dịch COVID-19 Việt Nam 40 Văn phịng Hà Nội: Ngơi nhà Xanh chung Liên Hợp Quốc, 304 Kim Mã, Quận Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Tel: +84 (024) 3.850.0100 l Fax: +84 (024) 3.726.5520 Văn phịng Hồ Chí Minh: Phịng 507, tòa nhà Sun Wah, 115 Đường Nguyễn Huệ, Quận 1, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Tel: +84 (028) 3.821.9413 l Fax: +84 (028) 3.821.9415 unicef.org/vietnam/vi /unicefvietnam /unicef_vietnam /UNICEF_vietnam Đánh giá nhanh nhu cầu trợ giúp xã hội trẻ em gia đình chịu ảnh hưởng đại dịch COVID-19 Việt Nam ... Đánh giá nhanh NHU CẦU TRỢ GIÚP Xà HỘI CỦA TRẺ EM VÀ GIA ĐÌNH CHỊU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 TẠI VIỆT NAM Đánh giá nhanh nhu cầu trợ giúp xã hội trẻ em gia đình chịu ảnh hưởng đại dịch. .. nhanh nhu cầu trợ giúp xã hội trẻ em gia đình chịu ảnh hưởng đại dịch COVID-19 Việt Nam Đánh giá nhanh nhu cầu trợ giúp xã hội trẻ em gia đình chịu ảnh hưởng COVID-19 Việt Nam Hình 3: Ảnh hưởng. .. gia đình chịu ảnh hưởng COVID-19 Việt Nam Đánh giá nhanh nhu cầu trợ giúp xã hội trẻ em gia đình chịu ảnh hưởng đại dịch COVID-19 Việt Nam 27 27 chất tinh thần trẻ Đại dịch COVID-19 không ảnh hưởng

Ngày đăng: 10/03/2022, 01:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan