Nhóm trẻ em chịu tác động nhiều nhất của dịch COVID-19

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ NHANH NHU CẦU TRỢ GIÚP XÃ HỘI CỦA TRẺ EM VÀ GIA ĐÌNH CHỊU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 TẠI VIỆT NAM 12/2020 (Trang 32 - 33)

II. Tác động của COVID-19 đến gia đình và trẻ em

2.4. Nhóm trẻ em chịu tác động nhiều nhất của dịch COVID-19

nhất của dịch COVID-19

Tất cả các gia đình và trẻ em đều bị ảnh hưởng theo cách này hay cách khác vì các biện pháp giãn cách xã hội, đóng cửa trường học, tạm ngừng dịch vụ y tế được áp dụng trên toàn quốc. Nhưng theo báo cáo đánh giá nhanh của các tỉnh, thành phố thì trẻ em thuộc hộ nghèo và cận nghèo chịu ảnh hưởng nặng nề nhất.

• Hộ nghèo, cận nghèo phần lớn gồm những người già yếu, bệnh tật, khuyết tật, đối tượng bảo trợ xã hội là những đối tượng dễ bị tổn thương nhất trước dịch bệnh. Trẻ

Hình 4: Ảnh hướng tâm lí với trẻ trong trung tâm

32 Đánh giá nhanh nhu cầu trợ giúp xã hội của trẻ em và gia đình chịu ảnh hưởng của COVID-19 tại Việt Nam đó, các trung tâm đều tăng gia trồng rau, chăn

nuôi để cải thiện bữa ăn hàng ngày của trẻ. Trước đây, các mặt hàng thực phẩm thông thường (sữa, bánh kẹo, hoa quả) và tiền sinh hoạt của trẻ được bổ sung thêm bởi các nguồn tài trợ. Tuy nhiên, khi các trung tâm đóng cửa tiếp khách do giãn cách xã hội, các nguồn tài trợ về tiền mặt và hiện vật cũng giảm đi đáng kể, do vậy cũng làm giảm chất lượng dinh dưỡng bữa ăn của trẻ, đặc biệt là trẻ nhỏ.

• Về sức khỏe tâm thần và tâm lý xã hội

Nhiều trẻ em bị căng thẳng do tác động của truyền thông đưa tin về đại dịch, phát sinh các vấn đề tâm lý do trẻ phải nghỉ học dài ngày, khơng được tự do ra ngồi chơi như thể hiện trong Hình 4. Hiện tượng này gặp nhiều ở những trẻ trong độ tuổi học cấp 2, cấp 3 có nhận thức

tốt về dịch bệnh. Ngồi ra ở lứa tuổi này trẻ đang trong giai đoạn có nhiều chuyển biến tâm lý, cùng với việc thiếu thốn tình cảm gia đình cũng là nguyên nhân làm gia tăng sự bất an của trẻ trong giai đoạn dịch.

Các cháu nhỏ thì cũng khơng có nhiều biểu hiện, nhưng các cháu đang độ tuổi lớn thì hiểu biết hơn. Có cháu đeo khẩu trang cả lúc đi ngủ, nhất định không bỏ ra.

(Lãnh đạo, đại diện TT PHCN trẻ khuyết tật Việt – Hàn, Hà Nội).

Có cháu khó ngủ do sợ dịch, đái dầm ra quần dù trước đây chưa bao giờ có hiện tượng này

(Lãnh đạo, đại diện TT BTXH tỉnh Điện Biên)

Hình 4: Ảnh hưởng tâm lí của trẻ trong trung tâm

Buồn bực, rầu rĩ, không vui

Lo lắng, bất an Nhớ cha mẹ, người thân Nhớ bạn bè Kích động, nghịch ngợm, quậy phá 60 50 40 30 20 10 0

Nguồn: Tổng hợp ý kiến từ kết quả phỏng vấn, tháng 4, 2020 (%)

Các dấu hiệu trẻ em căng thẳng tinh thần (tức giận, buồn bã, hiếu động) cũng xuất hiện vào giai đoạn hơn một tháng sau khi dịch bắt đầu và xảy ra thường xuyên hơn trong giai đoạn cuối của thời gian thực hiện giãn cách xã hội khi mà cơ hội vui chơi, giải trí, hoạt động thư giãn ngoài trời, giao lưu bạn bè của trẻ em bị hạn chế. Để giải quyết các vấn đề này, các trung tâm khuyến khích trẻ tham gia những trị chơi tại chỗ, cung cấp cho trẻ thơng tin phù hợp với lứa tuổi về đại dịch và cách các em tự bảo vệ bản thân và những người khác khỏi bị nhiễm bệnh, cắt cử cán bộ sinh hoạt cùng trẻ trong thời gian giãn cách xã hội.

2.4. Nhóm trẻ em chịu tác động nhiều nhất bởi dịch COVID-19

Tất cả các gia đình và trẻ em đều bị ảnh hưởng theo cách này hay cách khác vì các biện pháp giãn cách xã hội, đóng cửa trường học, tạm ngừng dịch vụ y tế được áp dụng trên toàn quốc. Nhưng theo báo cáo đánh giá nhanh của các tỉnh, thành phố thì trẻ em thuộc hộ nghèo và cận nghèo chịu ảnh hưởng nặng nề hơn bởi dịch COVID-19.

• Hộ nghèo, cận nghèo phần lớn gồm những người già yếu, bệnh tật, khuyết tật, đối tượng bảo trợ xã hội là những đối tượng dễ bị tổn thương nhất trước dịch bệnh. Trẻ em trong các hộ gia đình nghèo, cận nghèo

Đánh giá nhanh nhu cầu trợ giúp xã hội của trẻ em và gia đình chịu ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 tại Việt Nam 33

em trong các hộ gia đình nghèo, cận nghèo thường ít được chăm sóc về vật chất và tình cảm hơn so với các nhóm trẻ em khác. • Thành viên của các hộ nghèo, cận nghèo

thường khơng có sinh kế ổn định, chủ yếu là những người làm nghề tự do, lao động khu vực khơng chính thức, có thu nhập rất thấp và khơng có tài sản hoặc tiết kiệm. Do đó, đại dịch đã ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng đến cuộc sống hàng ngày của họ.

Tuy nhiên, mối đe dọa của đại dịch vẫn đang diễn ra, tác động kinh tế sẽ làm trầm trọng thêm tình trạng nghèo và dễ bị tổn thương của các gia đình và trẻ em. Có khả năng là các gia đình và trẻ em vốn đã nghèo càng trở nên nghèo hơn, và cũng nhiều trẻ em mới rơi vào tình dễ bị tổn thương hơn. Báo cáo của các tỉnh cũng tiết lộ một số nhóm trẻ em khác cũng bị ảnh hưởng đáng kể của đại dịch và có khả năng dễ bị tổn thương mạnh hơn trầm trọng hơn, bao gồm:

• Trẻ em vùng sâu, vùng xa (phần lớn là trẻ em dân tộc thiểu số);

• Trẻ em trong độ tuổi Mầm non, Tiểu học; • Trẻ em di cư và trẻ em di cư cùng bố mẹ; • Trẻ em sinh sống trong các gia đình chịu tác

động giảm thu nhập do đại dịch; • Trẻ em trong các cơ sở bảo trợ xã hội; • Trẻ em dễ bị tổn thương khác

Đáng lưu ý là nhóm trẻ em chịu ảnh hưởng nặng nề này lại không phải là đối tượng hỗ trợ của Nghị quyết 42.

3. Nhu cầu trợ giúp xã hội

3.1 Nhu cầu của trẻ em và hộ gia đình

Trong ngắn hạn

Như đã phân tích ở trên, trẻ em chịu những tác động nặng nề và rõ rệt. Do vậy, các em cũng có những nhu cầu cụ thể để ứng phó và thích ứng với bối cảnh này. Kết quả đánh giá này nêu bật một số nhu cầu trợ giúp xã hội của trẻ em và gia đình như thể hiện trong Hình 5.

Đảm bảo mức sống tối thiểu: Nhu cầu được hỗ

trợ tiền mặt được 30% người trả lời phỏng vấn

nêu lên và trong cả các báo cáo của các tỉnh,

thành phố. Những lao động có thu nhập thấp theo Nghị quyết 42, gồm lao động bị chấm dứt hợp đồng nhưng không đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp hoặc lao động tự do bị mất việc đột ngột; hộ kinh doanh buôn bán nhỏ lẻ, hộ mới thoát nghèo cần được hỗ trợ gấp để tránh rơi vào diện nghèo hoặc cận nghèo. Trợ giúp xã hội cũng giúp họ tránh rơi vào trình trạng nợ nần và

kiệt quệ với các cơ chế ứng phó với rủi ro.

Đảm bảo dinh dưỡng: Giảm thu nhập, buộc các

gia đình phải cắt giảm chi tiêu về lương thực thực phẩm. Dinh dưỡng thiết yếu như lương thực, thực phẩm là không thể thiếu đối với phát triển về thể chất và tinh thần của trẻ em, đặc biệt là trẻ em dưới 6 tuổi. Trong bối cảnh đại dịch, gia đình là nền tảng quan trọng nhất để đảm bảo chăm sóc và an tồn cho trẻ em. Khoảng 20% các hộ gia đình và cán bộ chính quyền địa phương được phỏng vấn thấy rằng cần phải đáp ứng nhu cầu hỗ trợ tài chính để gia đình có thể đảm bảo bữa ăn đủ dinh dưỡng cho trẻ em hoăc ít nhất có thể bổ sung sữa cho trẻ em dưới 6 tuổi

Hình 5: Nhu cầu của gia đình trong ngắn hạn (%)

thường ít được chăm sóc về vật chất và tình cảm hơn so với các nhóm trẻ em khác. • Thành viên của các hộ nghèo, cận nghèo

thường khơng có sinh kế ổn định, chủ yếu là những người làm nghề tự do, lao động khu vực khơng chính thức, có thu nhập rất thấp và khơng có tài sản hoặc tiết kiệm. Do đó, đại dịch đã ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng đến cuộc sống hàng ngày của họ.

Tuy nhiên, cần lưu ý rằng mối đe dọa của đại dịch COVID-19 vẫn đang diễn ra, tác động kinh tế sẽ làm trầm trọng thêm tình trạng nghèo và dễ bị tổn thương của các gia đình và trẻ em. Có khả năng là các gia đình và trẻ em vốn đã nghèo càng trở nên nghèo hơn, và cũng nhiều trẻ em mới rơi vào tình dễ bị tổn thương hơn. Báo cáo của các tỉnh cũng tiết lộ một số nhóm trẻ em khác cũng bị ảnh hưởng đáng kể bởi đại dịch COVID-19 và có khả năng dễ bị tổn thương trầm trọng, bao gồm:

• Trẻ em vùng sâu, vùng xa (phần lớn là trẻ em dân tộc thiểu số);

• Trẻ em trong độ tuổi mầm non, tiểu học; • Trẻ em di cư và trẻ em di cư cùng bố mẹ; • Trẻ em sinh sống trong các gia đình chịu tác

động giảm thu nhập do dịch COVID-19; • Trẻ em trong các cơ sở bảo trợ xã hội; • Các trẻ em dễ bị tổn thương khác

Đáng lưu ý là nhóm trẻ em chịu ảnh hưởng nặng nề này lại không phải là đối tượng hỗ trợ của Nghị quyết 42.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ NHANH NHU CẦU TRỢ GIÚP XÃ HỘI CỦA TRẺ EM VÀ GIA ĐÌNH CHỊU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 TẠI VIỆT NAM 12/2020 (Trang 32 - 33)