1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm của phân xưởng II Xí nghiệp may 379-công ty may3/2

69 335 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 470,5 KB

Nội dung

Mỗi xã hội không thể tồn tại và phát triển nếu như không có hoạt động sản xuất. Trong qúa trình tái sản xuất xã hội, hoạt động sản xuất được coi là khâu cơ bản nhất, nó tạo ra những sản ph

Trang 1

Lời nói đầu

Mỗi xã hội không thể tồn tại và phát triển nếu nh không có hoạt động sản

xuất Trong qúa trình tái sản xuất xã hội, hoạt động sản xuất đợc coi là khâucơ bản nhất, nó tạo ra những sản phẩm để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của xãhội Nếu nh trớc đây khi nền kinh tế nớc ta còn trong cơ chế tập trung baocấp, việc xác định sản xuất cái gì? sản xuất nh thế nào?sản xuất cho ai?không đợc chú trọng nhiều lắm, nhất là ở các doanh nghiệp nhà nớc nơI chỉchuyên sản xuất theo kế hoạch của nhà nớc giao Từ sau Đại Hội Đảng lầnthứ VII nên kinh tế nớc ta đã có nhiều bớc chuyển đổi to lớn, sang nên kinh tếhàng hoá nhiều thành phần có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc Thực tế nhữngnăm qua cho thấy, đây là một mô hình kinh tế năng và có hiệu quả trong cơchế này doanh nghiệp đợc toàn quyền chủ động về mặt hàng sản xuất kinhdoanh (mặt hàng, qui trình sản xuất, thị trờng tiêu thụ…),bên cạnh đó doanh),bên cạnh đó doanhnghiệp cũng gặp không ít khó khăn (những biến động của thị trờng trong nớcvà quốc tế,sự cạnh tranh gay gắt,sự hạn hẹp về vốn …),bên cạnh đó doanh) không ít các doanhnghiệp nhất là các doanh nghiệp Nhà nớc Bấy lâu nay đợc nhà nớc bao cấp,vì không đứng vững đợc trớc những khó khăn dẫn đến đình trệ sản xuất vàcuối cùng lâm vào tình trạng phá sản Tình hình trên buộc các doanh nghiệpluôn phảI tính toán làm thế nào để đẩy mạnh sản xuất và kinh doanh có lãi;Mà một trong các phơng án quan trọng có ý nghĩa tiến quyết là hợp lý hoáCPSX và hạ giá thành sản phẩm ,điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải có biệnpháp hợp lý và sử dụng hợp lý vật t, lao động ,tiền vốn , thiết bị máy móc …),bên cạnh đó doanhĐiều này hoàn toàn phù hợp với thực tiễn khi mà các mặt hàng đa ra thị trờngphải đáp ứng không đơn thuần chỉ là chất lợng ,độ tiện dụng …),bên cạnh đó doanhmà còn giá cảnữa ,doanh nghiệp thật không dễ tự tiện tăng giá hàng bán , tất yếu để tăng lợinhuận cần tiết kiệm chi phí sản xuất ,hạ giá thành sản phẩm Việc hợp lý chiphí sản xuất tạo điều kiện tính đúng tính đủ giá thành sản phẩm Chi tiêu giáthành sản phẩm là cơ sở sác định kết quả sản xuất kinh doanh , xác định mứctích luỹ của doanh nghiệp Tiết kiệm CPSX hạ gía thành sản phẩm có ý nghĩato lớn đối với việc tăng tích luỹ của doanh nghiệp ,nâng cao đời sống của ngờilao động củng cố thế mạnh và đẩy nhanh sự phát triển của doanhnghiệp ,nhất là đối với các doanh nghiệp ,va và nhỏ ngắn vốn

Hiểu biết ý nghĩa của CPSX và giá thành sản phẩm càng thâý việc hoạchtoán CPSX và tính giá thành sản phẩm không chỉ còn là cần thiết mà còn cựckỳ quan trọng , đó là cơ sở giúp cho việc đánh giá và phân tích tình hình thựchiện kế hoạch sản xuất kinh doanh giúp cho nhà lãnh đạo doanh nghiệp cóbiện pháp cải tiến tổ chức quản lý , tổ chức sản xuất nhằm tiết kiệm CPSX hạgiá thành sản phẩm , vừa tăng cờng quản trị doanh nghiệp vừa giúp cho việcquản lý vĩ mô của nhà nớc

Nhận bíêt đợc tầm quan trọng cũng nh tính bức xúc của vấn đề trong thờigian thực tập tại Xí nghiệp may 379-công ty may 3/2 , vận dụng những kiếnthức đã đợc trang bị trong nhà trờng , cùng với sự hớng dẫn tỉ mỉ chu đáo của

Trang 2

thầy giáo Nguyễn Vũ Việt , cũng nh sự giúp đỡ tận tình của Xí nghiệp may379-công ty may3/2, em xin đợc đi sâu tìm hiểu nghiên cứu đề tài Hạch toán“Hạch toán

CPSX và tính giá thành sản phẩm của phân xởng II Xí nghiệp may 379-công tymay3/2 ”.

Chuyên đề này bao gồm:

Chơng I : Lý luận chung về hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm ởcác doanh nghiệp công nghiệp

Chơng II : Thực trạng công tác hạch toán CPSX và tính giá thành sảnphẩm tại Xí nghiệp may 379-công ty may3/2.

Chơng III : Những biện pháp,phơng hớng nhằm hoàn thiện công tác hạchtoán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp may 379-công ty may 3/2 Do trình độ hiểu biết cũng nh thời gian thực tập có hạn nên bài viết khôngthể tránh khỏi còn nhiều thiếu sót vì vậy em rất mong đợc sự giúp đỡ các thầycô giáo cũng nh sự góp ý của bạn đọc để bài viết này đợc hoàn thiện hơn nữa Em xin chân thành cảm ơn.

Sinh viên : Phan huy Quang.

doanh nghiệp sản xuất.

Trong nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc, các doanh nghiệpvới t cách là chủ thể kinh tế, đợc tự chủ trong các hoạt động sản xuất kinhdoanh Chính vì thế, doanh nghiệp phải tự quyết định sản xuất cái gì ? sảnxuất nh thế nào ? sản xuất cho ai ? Từ đó đòi hỏi doanh nghiệp cần phải đa rathị trờng những sản phẩm có tính cạnh tranh cao về giá cả, chất lợng và phùhợp với thị hiếu ngời tiêu dùng Để làm đợc điều này ngoài việc nắm bắt thịhiếu ngời tiêu dùng, doanh nghiệp cần phải có biện pháp tiết kiệm chi phí vàhạ giá thành sản phẩm.

Trong doanh nghiệp sản xuất chi phí sản xuất chiếm tỷ trọng lớn trongtổng chi phí kinh doanh Chi phí sản xuất kinh doanh quy định đến giá thànhsản phẩm đầu ra bởi vậy sử dụng chi phí hiệu quả sẽ hạ đợc giá thành sảnphẩm Hạ giá thành sản phẩm mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp, đâychính là mục tiêu mà các doanh nghiệp luôn hớng tới Bởi vậy công tác kế

Trang 3

toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là vô cùng quantrọng, đòi hỏi kế toán phải tập hợp đầy đủ, kịp thời và chính xác các khoản chiphí phát sinh để tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm.

Việc xác định tổng và chi phí đơn vị cho một sản phẩm giúp nhà quản lýxác định đợc điểm hoà vốn Đây là tài liệu quan trọng giúp doanh nghiệp lênkế hoạch sản xuất và tiêu thụ nhằm đạt lợi nhuận mong muốn và đa ra nhữngquyết định quan trọng khác trong quá trình điều hành doanh nghiệp.

Mặt khác trên cở sở tập hợp chi phí theo những tiêu thức nhất định giúpdoanh nghiệp đi sâu phân tích sự biến động và tìm hiểu nguyên nhân gây biếnđộng đối với từng khoản mục chi phí, từ đó đa ra các biện pháp nhằm tiếtkiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm Bên cạnh đó số liệu về chi phí sản xuấtvà giá thành sản phẩm đã đợc tập hợp từ kỳ trớc là tài liệu để lập kế hoạch chiphí sản xuất và giá thành trong kỳ tới.

Nh vậy, công các kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm là một tất yếu của chế độ hạch toán kinh tế, là khâu trọng tâm của toànbộ công tác kế toán trong doanh nghiệp sản xuất.

1.1.1 Khái niệm, bản chất chi phí và giá thành sản phẩm.

 Khái niệm, bản chất chi phí.

Chi phí sản xuất là toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hóavà các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp phải chi ra trong quá trình hoạtđộng sản xuất kinh doanh, biểu hiện bằng tiền và tính cho một thời kỳ nhấtđịnh.

Trong đó chi phí về lao động vật hóa là các chi phí về t liệu lao động vàđối tợng lao động nh: chi phí khấu hao t liệu lao động, chi phí tiêu hao nguyênvật liệu Còn chi phí về lao động sống chính là chi phí về sức lao động đợcbiểu hiện ra là chi phí về tiền lơng phải trả cho ngời lao động.

Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh thờng xuyên và gắn liền vớiquá trình sản xuất sản phẩm nhng để phục vụ cho quản lý và hạch toán kinhdoanh, chi phí sản xuất phải đợc tính toán và tập hợp theo từng thời kỳ: tháng,quý, năm phù hợp với kỳ báo cáo Chỉ những chi phí sản xuất mà doanhnghiệp bỏ ra trong kỳ mới đợc tính vào chi phí sản xuất trong kỳ.

Thực chất chi phí sản xuất ở các doanh nghiệp là quá trình chuyển dịchvốn của doanh nghiệp vào đối tợng tính giá nhất định, nó là vốn của doanhnghiệp bỏ vào qúa trình sản xuất kinh doanh.

 Khái niệm giá thành sản phẩm.

Trang 4

Giá thành sản phẩm (công việc, lao vụ) là chi phí sản xuất tính cho mộtkhối lợng hoặc một đơn vị sản phẩm (công việc, lao vụ) do doanh nghiệp sảnxuất hoàn thành.

Giá thành sản phẩm đợc tính theo từng loại sản phẩm cụ thể hoàn thành(theo từng đối tợng tính giá thành) và chỉ tính cho những sản phẩm đã hoànthành toàn bộ quy trình sản xuất, tức là thành phẩm hoặc hoàn thành một sốgiai đoạn công nghệ sản xuất nhất định (bán thành phẩm).

Giá thành là sự dịch chuyển giá trị của các yếu tố chi phí vào sản phẩm(công việc, lao vụ) đã hoàn thành Giá thành sản phẩm có hai chức năng chủyếu là chức năng thớc đo bù đắp chi phí và chức năng lập giá.

1.1.2 Yêu cầu quản lý chi phí và tính giá thành

Giá thành là một chỉ tiêu chất lợng chủ yếu phản ánh kết quả hoạt độngsản xuất của doanh nghiệp.Trong doanh nghiệp việc hạ giá thành mà vẫn đảmbảo chất lợng mang lại lợi nhuận cao, còn đối với xã hội thì việc hạ giá thànhlà nguồn tích luỹ chủ yếu của nền kinh tế.

Tính đúng là yêu cầu cơ bản của hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm Các doanh nghiệp cần tăng cờng công tác quản lý chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm, coi đây là một trong những nhiệm vụtrọng tâm của công tác quản lý ở doanh nghiệp Nh vậy, nhiệm vụ chủ yếuđặt ra cho doanh nghiệp là xác định hợp lý đối tợng tập hợp chi phí sản xuấtvà đối tợng tính giá thành phù hợp với đặc điểm quy trình công nghệ sảnxuất, tổ chức quản lý, thỏa mãn các yêu cầu quản lý đặt ra, vận dụng phơngpháp tập hợp chi phí hợp lý nhất, tổ chức hạch toán theo một trình tự logic,tính toán chính xác đầy đủ, kiểm tra các khâu hạch toán khác nhau nh :nguyên vật liệu, TSCĐ… Xác định số liệu cần thiết cho việc tập hợp chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm, cụ thể :

-Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất ở từng bộ phận sản xuấttrong doanh nghiệp.

-Ghi chép, phản ánh đầy đủ, chính xác kịp thời mọi chi phí phát sinh trongquá trình sản xuất Phát hiện sự tiết kiệm hay lãng phí ở khâu nào để có biệnpháp xử lý phù hợp.

-Kiểm tra việc thực hiện các định mức tiêu hao NVL, kỹ thuật dự toán chiphí phục vụ quản lý sản xuất nhằm thúc đẩy việc sử dụng tiết kiệm, hợp lýmọi chi phí cho quá trình sản xuất.

-Kiểm tra tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành.

1.1.3.Nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm.

Trang 5

Để tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm, kế toán cần thực hiện các nhiệm vụ sau :

-Xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giáthành phù hợp với đặc điểm và yêu cầu quản lý doanh nghiệp.

-Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán để hạch toán chi phí sản xuất vàgiá thành sản phẩm phù hợp với phơng pháp kế toán hàng tồn kho mà doanhnghiệp đã lựa chọn.

-Tổ chức tập hợp, kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất theo đúng đốitợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất đã xác định, theo các yếu tố chi phí vàkhoản mục giá thành.

-Lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố( trên thuyết minh báo cáo tàichính )định kỳ tổ chức phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ởdoanh nghiệp.

-Tổ chức kiểm kê và đánh giá khôi lợng sản phẩm làm dở khoa học hợp lý,xác định giá thành và hạch toán giá thành sản phẩm hoàn thành sản xuất trongkỳ một các đầy đủ chính xác.

1.2 Phân loại chi phí sản xuất và giá thành.

Trong doanh nghiệp sản xuất, chi phí sản xuất bao gồm nhiều loại, mỗiloại có nội dung kinh tế và công dụng khác nhau trong quá trình sản xuất Đểthuận tiện cho công tác quản lý, hạch toán, kiểm tra chi phí cũng nh phục vụcho việc ra các quyết định kinh doanh, chi phí sản xuất kinh doanh cần phải đ-ợc phân loại theo những tiêu thức thích hợp.

1.2.1.Phân loại chi phí sản xuất.

1.2.1.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chiphí.

Theo cách phân loại này, căn cứ vào tính chất, tính chất kinh tế của chi phísản xuất khác nhau để chia ra các yếu tố chi phí, mỗi yếu tố chi phí bao gồmnhững chi phí có cùng một nội dung kinh tế, không phân biệt chi phí đó phátsinh ở lĩnh vực hoạt động nào Vì vậy, cách phân loại này còn đợc gọi là phânloại chi phí sản xuất theo yếu tố Toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp đợc chia thành các yếu tố sau:

Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu chính,nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ…màdoanh nghiệp sử dụng trong quá trình sản xuất.

Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ số tiền lơng phải trả, phụ cấp và cáckhoản trích theo lơng(BHXH, BHYT, KPCĐ) của công nhân hoạt động sảnxuất trong doanh nghiệp.

Trang 6

Chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm toàn bộ số tiền khấu hao TSCĐ sử dụng chohoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Chi phí dich vụ mua ngoài: Bao gồm toàn bộ số tiền phải trả cho các dịch vụmua ngoài phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpnh tiền điện, tiền điện thoại, tiền nớc…

Chi phí bằng tiền:Bao gồm toàn bộ các chi phí khác dùng cho hoạt động sảnxuất ngoài 4 yếu tố chi phí kể trên.

Cách phân loại này có ý nghĩa rất quan trọng trong quản trị doanh nghiệp.Thông qua cách phân loại này ngời ta có thể biết trong quá trình sản xuâtdoanh nghiệp đã phải chi phí gì, để từ đó xác định tỷ trọng, kết cấu từng yếutố chi phí Nó là cơ sở để doanh nghiệp lập kế hoạch cung cấp vật t, lao động,tiền vốn…cho các kỳ sản xuất tiếp theo Nó còn là cơ sở để lập thuyết minhbáo cáo tài chính phục vụ cho việc cung cấp thông tin cho các nhà quản trị.

1.2.1.2.Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chi phí.

Mỗi yếu tố chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đều có mục đích, côngdụng nhất định đối với hoạt động sản xuất Theo cách phân loại này ngời tacăn cứ vào mục đích công dụng của chi phí trong sản xuất để chia ra cáckhoản mục chi phí sản xuất khác nhau, mỗi khoản mục chỉ bao gồm nhữngchi phí có cùng mục đích, công dụng Vì vậy cách phân loại này còn gọi làphân loại chi phí sản xuất theo khoản mục Toàn bộ chi phí sản xuất phát sinhtrong kỳ đợc chia ra các khoản mục sau:

-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm chi phí về các loại nguyên vậtliệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu…sử dụng trực tiếp vào sản xuất, chế tạosản phẩm hay thực hiện công việc, lao vụ.

-Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm chi phí về tiền lơng, phụ cấp, cáckhoản trích theo lơng(BHXH, BHYT, KPCĐ) của công nhân trực tiếp sảnxuất.

-Chi phí sản xuất chung: Là toàn bộ chi phí dùng vào việc quản lý và phụcvụ sản xuất tại bộ phận sản xuất( phân xởng, tổ đội) bao gồm các khoản mụcchi phí sau:

+ Chi phí nhân viên phân xởng: Bao gồm chi phí về tiền lơng, phụ cấp và cáckhoản trích theo lơng của nhân viên quản lý, nhân viên kinh tế…tại phân xởngsản xuất.

+ Chi phí vật liệu: Bao gồm vật liệu các loại dùng cho nhu cầu sản xuất chungtại phân xởng (tổ, đội) sản xuất.

Trang 7

+ Chi phí dụng cụ sản xuất: Là chi phí về dụng cụ, công cụ dùng cho nhu cầusản xuất chung tại phân xởng( tổ, đội) sản xuất.

+ Chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao của TSCĐhữu hình, vô hình, TSCĐ thuê tài chính sử dụng ở phân xởng( tổ, đội) sảnxuất.

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm các khoản chi về dịch vụ mua ngoài,thuê ngoài để sử dụng cho nhu cầu sản xuất chung ở phân xởng( tổ, đội) sảnxuất.

+ Chi phí bằng tiền khác: Bao gồm các khoản chi phí về dịch vụ mua ngoài,thuê ngoài để sử dụng cho nhu cầu sản xuất chung ở phân xởng( tổ, đội) sảnxuất.

Phân loại chi phí sản xuất theo cách này có tác dụng cho yêu cầu quản lýchi phí theo định mức, cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành sản phẩm,phân tích tình hình thực hiện giá thành, làm tài liệu tham khảo để lập địnhmức chi phí sản xuất và lập kế hoạch giá thành cho kỳ sau.

1.2.1.3.Phân loại chi phí sản xuất theo phơng pháp tập hợp chi phí sảnxuất và mối quan hệ với đối tợng tập hợp chi phí.

Theo cách phân loại này chi phí sản xuất của doanh nghiệp đợc chiathành:

- Chi phí trực tiếp : Là các chi phí có liên quan trực tiếp đến một đối tợng tậphợp chi phí, loại sản phẩm hoặc một công việc có thể quy nạp trực tiếp chosản phẩm, đối tợng tập hợp chi phí đó.

- Chi phí gián tiếp : Là những chi phí có liên quan đến nhiều sản phẩm, nhiềuđối tợng tập hợp chi phí, nhiều công việc, lao vụ khác nhau nên phải tập hợp,quy nạp cho từng đối tợng theo phơng pháp phân bổ gián tiếp.

Cách phân loại này giúp ích rất nhiều trong kỹ thuật hạch toán Trong quátrình tập hợp chi phí sản xuất, nếu phát sinh chi phí gián tiếp kế toán phải chúý lựa chọn tiêu thức phân bổ đúng đắn hợp lý để có đợc thông tin chân thực,chính xác về chi phí và lợi nhuận của từng loại sản phẩm, từng địa điểm phátsinh chi phí.

1.2.1.4.Phân loại chi phí theo mối quan hệ với khối lợng sản phẩm sảnxuất.

Theo cách phân loại này chi phí sản xuất đợc chia thành chi phí khả biến,chi phí bất biến và chi phí hỗn hợp.

- Chi phí khả biến (chi phí biến đổi) : Là những chi phí thay đổi theo số lợngsản phẩm sản xuất ra.

Trang 8

- Chi phí bất biến ( chi phí cố định) :Là những chi phí không thay đổi về tổngsố khi số lợng sản phẩm sản xuất thay đổi.

- Chi phí hỗn hợp : Là loại chi phí mà bản thân nó bao gồm cả yếu tố của chiphí bất biến và chi phí khả biến.

Cách phân loại này có tác dụng lớn đối với nhà quản trị trong việc xâydựng mối quan hệ giữa chi phí- khối lợng- lợi nhuận, là căn cứ để xác địnhđiểm hòa vốn từ đó có những quyết định đúng đắn trong ngắn hạn Ngoài ra,việc xác định đúng đắn chi phí bất biến, chi phí khả biến trong doanh nghiệpsẽ giúp nhà quản lý sử dụng chi phí hiệu quả hơn.

1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm.

Việc phân loại giá thành giúp cho kế toán nghiên cứu và quản lý tốt giáthành sản phẩm Dựa trên các tiêu thức khác nhau mà ta có thể phân giá thànhthành các loại khác nhau.

1.2.2.1.Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán.

Căn cứ vào phạm vi tính toán, giá thành đợc chia thành hai loại:

- Giá thành sản xuất (còn gọi là giá thành công xởng): Bao gồm chi phínguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chungtính cho công việc hoặc lao vụ đã hoàn thành Giá thành sản xuất của doanhnghiệp là căn cứ tính giá vốn hàng bán và lãi gộp ở các doanh nghiệp sản xuất - Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ: Bao gồm toàn bộ giá thành sảnxuất sản phẩm cộng thêm chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phânbổ cho sản phẩm đã tiêu thụ.

Giá thành toànbộ của sản phẩm

Giá thành sản xuấtcủa sản phẩm

tiêu thụ

Chi phí BH, chi phíQLDN phân bổ chosản phẩm đã tiêu thụGiá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ chỉ đợc xác định và tính toán khisản phẩm đã đợc xác nhận là đã tiêu thụ Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêuthụ là căn cứ để tính toán, xác định mức lợi nhuận trớc thuế của doanh nghiệp.

1.2.2.2 Phân loại giá thành theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành.

Theo cách phân loại này giá thành đợc chia thành 3 loại:

- Giá thành kế hoạch : Việc tính toán, xác định giá thành kế hoạch sản phẩmdo bộ phận kế hoạch của doanh nghiệp thực hiện và đợc tiến hành trớc khi tiếnhành quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm Giá thành kế hoạch đợc tính trêncơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lợng kế hoạch Nó đợc xem nh mục

Trang 9

tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là cơ sở để phân tích, đánh giá tình hình thựchiện kế hoạch giá thành của doanh nghiệp.

- Giá thành định mức : Cũng giống nh giá thành kế hoạch, giá thành địnhmức cũng đợc xác định trớc khi tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm, dựa trêncơ sở các định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm.Giá thành định mức là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, là thớc đochính xác để xác định kết quả sử dụng vật t, tài sản, lao động trong sản xuất - Giá thành thực tế : Là giá thành đợc tính trên cơ sở số liệu chi phí sản xuấtthực tế đã phát sinh và tập hợp đợc trong kỳ cũng nh sản lợng sản phẩm thựctế đã sản xuất trong kỳ Giá thành thực tế chỉ có thể tính đợc sau khi kết thúcquá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và đợc tính toán cho cả chỉ tiêu tổng giáthành và giá thành đơn vị Giá thành thực tế là chỉ tiêu tổng hợp, phản ánh kếtquả phấn đấu của doanh nghiệp trong đó việc tổ chức và sử dụng các giải phápkinh tế- kỹ thuật- tổ chức và công nghệ… để thực hiện quá trình sản xuất sảnphẩm, là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp và nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nớc cũng nh các đối tác liêndoanh liên kết.

1.2.3.Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Về bản chất, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai khái niệmgiống nhau : chúng đều là các hao phí về lao động và các chi phí khác củadoanh nghiệp Tuy vậy, giữa chúng có những điểm khác nhau trên một số ph-ơng diện sau ;

- Về phạm vi, thời gian : Chi phí sản xuất cấu thành nên giá thành sản phẩmnhng không phải tất cả các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đều đợc tínhvào giá thành sản phẩm trong kỳ Giá thành sản phẩm biểu hiện lợng chi phímà doanh nghiệp phải chi ra để hoàn thành một đơn vị sản phẩm nhất định,còn chi phí sản xuất thể hiện số chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong kỳ.Nh vậy giá thành và chi phí sản xuất là hai mặt của một quá trình hoạt độngsản xuất của doanh nghiệp.

- Về mặt lợng : Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có thể khác nhau khicó sản phẩm dở dang đầu kỳ hoặc cuối kỳ Cụ thể : chi phí sản xuất bao gồmtoàn bộ chi phí sản xuất sản phẩm hoàn thành, sản phẩm làm dở còn giáthành sản phẩm chỉ bao gồm những chi phí liên quan đến sản phẩm hoànthành, nó bao gồm cả chi phí kỳ trớc chuyển sang và không bao gồm chi phícủa sản phẩm làm dở cuối kỳ

Trang 10

thành sảnphẩm

= phẩm làm dởđầu kỳ

+ phát sinh trongkỳ

- phẩm làmdở cuối kỳ

1.3 Tổ chức kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp.1.3.1.Đối tợng và phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất.

Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn để tập hợpchi phí sản xuất phát sinh nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm soát chi phí và tính giáthành sản phẩm.

Giới hạn ( hoặc phạm vi ) để tập hợp chi phí sản xuất có thể là :

- Địa điểm phát sinh chi phí : phân xởng, đội trại sản xuất, bộ phận chứcnăng…

- Đối tợng gánh chịu chi phí : sản phẩm, công việc hoặc lao vụ do doanhnghiệp đang sản xuất, công trình, hạng mục công trình, đơn đặt hàng…

Nh vậy, thực chất của việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất vàđối tợng tính giá thành chính là xác định nơi các chi phí đã phát sinh và cácđối tợng gánh chịu chi phí Do đó, để xác định đợc đúng đắn đối tợng kế toántập hợp chi phí sản xuất thì cần phải căn cứ vào :

-Đặc điểm và công dụng của chi phí trong quá trình sản xuất.-Đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất của doanh nghiệp.

-Quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm.

-Đặc điểm của sản phẩm ( đặc điểm kỹ thuật, đặc điểm sử dụng…) củadoanh nghiệp.

-Yêu cầu tính giá thành theo các đối tợng tính giá thành  Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp.

Tuỳ thuộc vào khả năng quy nạp chi phí vào các đối tợng kế toán tập hợpchi phí sản xuất, kế toán sẽ áp dụng phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất mộtcách thích hợp.

+ Phơng pháp tập hợp trực tiếp :

Phơng pháp này áp dụng đối với các chi phí có liên quan trực tiếp

đến đối tợng kế toán tập hợp chi phí đã xác định, công tác hạch toán, ghi chépban đầu cho phép quy nạp trực tiếp các chi phí này vào tng đối tợng kế toántập hợp chi phí liên quan.

+ Phơng pháp phân bổ gián tiếp :

Phơng pháp này đợc áp dụng khi một loại chi phí liên quan đến nhiều đốitợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất Trong trờng hợp này phải lựa chọn tiêu

Trang 11

chuẩn hợp lý để tiến hành phân bổ chi phí cho các đối tợng liên quan theocông thức :

Ti x Ti

C

: tổng đại lợng của tiêu chuẩn dùng để phân bổ

Ti : đại lợng của tiêu chuẩn dùng để phân bổ của đối tợng i

1.3.2.Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất.1.3.2.1 Tài khoản sử dụng.

- TK 154 : “Hạch toán Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang “Hạch toán đợc sử dụng để tậphợp toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ liên quan đến chế tạo sản xuất, phục vụtính giá thành sản phẩm ( trờng hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn khotheo phơng pháp kê khai thơng xuyên ).

- TK 631 : “Hạch toán Giá thành sản xuất “Hạch toán đợc sử dụng để phản ánh tổng hợp chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm dịch vụ ở các đơn vị sản xuất và cácđơn vị kinh doanh dịch vụ ( trong trờng hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồnkho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ ).

- TK 621 : “Hạch toán Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp “Hạch toán đợc sử dụng để tập hợp vàkết chuyển toàn bộ chi phí NVL sử dụng trực tiếp cho sản xuất vào TK 154(phơng pháp kê khai thờng xuyên) hoặc vào TK 631(phơng pháp kiểm kê địnhkỳ).

- TK 622 : “Hạch toánChi phí nhân công trực tiếp “Hạch toán đợc sử dụng để tập hợp và kếtchuyển toàn bộ chi phí nhân công sử dụng trực tiếp cho sản xuất vào TK 154(phơng pháp kê khai thờng xuyên) hoặc vào TK 631(phơng pháp kiểm kê địnhkỳ)

- TK 627 : “Hạch toánChi phí sản xuất chung” đợc sử dụng để tập hợp và kết chuyểncác chi phí liên quan đến việc phục vụ quản lý sản xuất, chế tạo sản phẩm ởphân xởng ( tổ, đội…) sản xuất vào TK 154 (phơng pháp kê khai thờng xuyên)hoặc vào TK 631(phơng pháp kiểm kê định kỳ) Nó bao gồm 6 tiểu khoảnsau :

+ TK 6271 : Chi phí nhân viên phân xởng

Trang 12

1.3.2.2 Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

1.3.2.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm : Chi phí về các loại nguyên vậtliệu chính, vật liệu phụ, công cụ, dụng cụ… dùng trực tiếp cho sản xuất, chếtạo sản phẩm Trờng hợp doanh nghiệp mua nửa thành phẩm để gia công, lắpráp thêm thì cũng đợc hạch toán vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Việc tậphợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào đối tợng có thể tiến hành theo phơngpháp trực tiếp hoặc phân bổ gián tiếp.

Đối với những nguyên vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đếntừng đối tợng tập hợp chi phí riêng biệt (phân xởng, sản phẩm, lao vụ…) thìhạch toán trực tiếp cho đối tợng đó.

Trờng hợp nguyên vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tợng tậphợp chi phí, không thể tổ chức hạch toán riêng đợc thì phải phân bổ gián tiếpđể phân bổ cho các đối tợng có liên quan Tiêu thức phân bổ thờng đợc sửdụng là định mức tiêu hao, hệ số, trọng lợng, số lợng sản phẩm…

Công thức phân bổ :Chi phí vật liệu phânbổ cho từng đối tợng =

Tổng chi phí vậtliệu cần phân bổ x

Tỷ lệ (hay hệ số)phân bổTrong đó :

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ đợc xác định theo côngthức sau :

ChiphíNVL trựctiếp trong

= còn lại đầu kỳTrị giá NVLở địa điểm SX +

Trị giáNVL xuấtdùng trong

- NVL cònTrị giálại cuối kỳ -

Trị giáphế liệu

thu hồiTỷ lệ ( hay hệ số )

Tổng tiêu thức phân bổ của từng đối tợngTổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tợng

Trang 13

- Trị giá NVL xuất dùng trực tiếp trong kỳ : đợc xác định căn cứ vào cácchứng từ xuất kho sử dụng trực tiếp cho các đối tợng liên quan.

- Trị giá NVL còn lại đầu kỳ, cuối kỳ ở địa điểm sản xuất : đợc xác địnhcăn cứ vào phiếu báo vật liệu còn lại cuối tháng trớc và cuối tháng này.

- Trị giá phế liệu thu hồi : đợc xác định căn cứ vào chứng từ nhập kho phếliệu và đơn giá phế liệu đơn vị sử dụng trong kỳ hạch toán.

Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu, kế toán sử dụng TK 621“Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” TK 621 không có số d và đợc mở chi tiếtcho từng đối tợng hạch toán chi phí.

Trang 14

Sơ đồ kế toán chi phí NVL trực tiếp

Error: Reference source not found

1.3.2.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.

Chi phí nhân công trực tiếp là các khoản tiền phải trả, phải thanh toán chocông nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm bao gồm : lơng chính, lơng phụ, phụcấp, các khoản trích theo lơng ( BHXH, BHYT, KPCĐ ).

Về nguyên tắc, chi phí nhân công trực tiếp cũng đợc tập hợp giống nh đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Trờng hợp cần phân bổ gián tiếp thì tiêu thức phân bổ thờng đợc lựa chọn là : Chi phí tiền công định mức (hoặc kế hoạch ), giờ công định mức, giờ công thực tế, khối lợng sản phẩm sản xuất …(Việc phân bổ chủ yếu đối với các khoản nh : Tiền lơng phụ, các khoản phụ cấp hoặc tiền lơng theo thời gian của công trình sản xuất thực hiện nhiều côngtác khác nhau trong ngày…)

Việc tính toán, phân bổ chi phí nhân công trực tiếp đợc phản ánh ở Bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng.

Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622 “Chi phínhân công trực tiếp” TK 622 không có số d và đợc mở chi tiết theo từng đối t-ợng hạch toán chi phí.

Sơ đồ kế toán chi phí nhân công trực tiếp

Trang 15

1.3.2.2.3.Kế toán chi phí sản xuất chung.

Chi phí sản xuất chung là các chi phí liên quan đến phục vụ quản lý sảnxuất trong phạm vi phân xởng (tổ, đội, ) sản xuất Các chi phí sản xuất chungthờng đợc hạch toán chi tiết riêng theo từng địa điểm phát sinh chi phí sau đómới tiến hành phân bổ cho các đối tợng chịu chi phí liên quan.

Theo chuẩn mực kế toán ban hành theo QĐ số 149/2001/QĐ - BTC vàthông t hớng dẫn số 89/2002/TT – BTC về Hàng tồn kho, chi phí sản xuấtchung có hai loại :

Chi phí sản xuất chung biến đổi : là những chi phí sản xuất gián tiếp, th ờng thay đổi trực tiếp hoặc gần nh trực tiếp theo số lợng sản phẩm sản xuất,nh chi phí nguyên vật liệu gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp Nó đợc phânbổ hết cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh.

- Chi phí sản xuất chung cố định : là những chi phí sản xuất gián tiếp, ờng không thay đổi theo số lợng sản phẩm sản xuất nh chi phí khấu hao, chiphí bảo dỡng máy móc thiết bị,…Nó đợc phân bổ vào chi phí chế biến chomỗi đơn vị sản phẩm dựa trên công suất bình thờng của máy móc sản xuất.

+ Trờng hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình ờng thì chi phí sản xuất chung cố định chỉ đợc phân bổ vào chi phí chế biếncho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thờng Khoản chi phí sảnxuất chung không đợc phân bổ đợc ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ.

+ Trờng hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra cao hơn công suất bình ờng thì chi phí sản xuất chung cố định đợc phân bổ cho mỗi đơn vị sản phẩmtheo chi phí thực tế phát sinh.

th-Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng tài khoản627 “Hạch toán Chi phí sản xuất chung”

Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung Error: Reference source not found

Trích tr ớc tiền l ơng nghỉphép của công nhân sản xuất

Các khoản trích BHXH,KPCĐ theo quy định

Trang 17

1.3.2.2.4 Kế toán tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp.

- Trờng hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khaithờng xuyên.

Việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất đợc thể hiện qua sơđồ sau :

1.4 Tổ chức công tác tính giá thành sản phẩm trongdoanh nghiệp sản xuất.

Trang 18

Để xác định đúng đắn đối tợng tính giá thành sản phẩm kế toán phải căncứ vào :

+ Đặc điểm tổ chức sản xuất và cơ cấu sản xuất + Quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm + Đặc điểm sử dụng sản phẩm, nửa thành phẩm+ Trình độ quản lý

+ Các yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành của doanhnghiệp.

Việc xác định đúng đắn đối tợng tính giá thành sản xuất sẽ là căn cứ để kếtoán mở các sổ chi tiết, bảng tính giá thành và giá thành sản phẩm theo từngđối tợng quản lý, là căn cứ để kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thànhsản phẩm có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu quản lý nội bộ của doanh nghiệp.

Mỗi đối tợng tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức chu kỳ sảnxuất của chúng để xác định cho thích hợp Trờng hợp tổ chức sản xuất nhiều,chu kỳ sản xuất ngắn xen kẽ và liên tục thì tính giá thành thích hợp là vào thờiđiểm cuối tháng Còn nếu chu kỳ sản xuất dài, sản phẩm chỉ hoàn thành khikết thúc chu kỳ sản xuất thì kỳ tính giá thành thích hợp là vào thời điểm kếtthúc chu kỳ sản xuất sản phẩm.

1.4.1.2 Mối quan hệ giữa đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giáthành sản phẩm.

Khái niệm đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sảnphẩm là hai khái niệm khác nhau nhng về bản chất thì lại giống nhau Tuynhiên, mối quan hệ giữa đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giáthành sản phẩm có thể đợc thể hiện trong một số trờng hợp sau :

- Phạm vi, giới hạn kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩmtrùng nhau hay đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm là một Ví dụ : Doanh nghiệp thực hiện sản xuất theo đơn đặt hàng, đốitợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là từng đơnđặt hàng.

Trang 19

- Một đối tợng tính giá thành có thể bao gồm nhiều đối tợng kế toán tập hợpchi phí sản xuất Ví dụ nh trong trờng hợp một đơn đặt hàng do nhiều phân x-ởng thực hiện, đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất có thể là từng phân x-ởng còn đối tợng tính giá thành sản phẩm là từng đơn đặt hàng.

- Một đối tợng tập hợp chi phí sản xuất có thể bao gồm nhiều đối tợng tínhgiá thành sản phẩm Ví dụ nh trong các doanh nghiệp sản xuất may mặc, giàydép, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là nhóm sản phẩm cùng loại còn đối t-ợng tính giá thành sản phẩm có thể là từng cỡ quần áo, giầy dép.

1.4.2.Công tác kiểm kê đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ.

Sản phẩm dở dang là những sản phẩm cha kết thúc giai đoạn chế biến, cònđang nằm trong quá trình sản xuất Để tính đợc giá thành sản phẩm doanhnghiệp cần phải tiến hành kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang.Tùy theo đặcđiểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và tính chất của sản phẩm màdoanh nghiệp có thể áp dụng các phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang khácnhau.

1.4.2.1.Đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí nguyên vật liệu chính trựctiếp.

Theo phơng pháp này, sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ bao gồm giá trị vậtliệu chính trực tiếp, còn các chi phí gia công chế biến ( chi phí nhân công trựctiếp, chi phí sản xuất chung…) tính cả cho giá thành sản phẩm.

Dck = Dđk + CvlStp + Sd x Sd (1)Trong đó :

Dđk và Dck : chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ, cuối kỳ

Cvl : chi phí vật liệu chính trực tiếp phát sinh trong kỳ Stp : sản lợng thành phẩm

Sd : sản lợng dở dang cuối kỳ

Trờng hợp doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp, chế biến kiểuliên tục gồm nhiều giai đoạn công nghệ sản xuất kế tiếp nhau Sản phẩm dởdang của giai đoạn công nghệ đầu tiên tính theo chi phí nguyên vật liệu chínhtrực tiếp còn sản phẩm dở dang của các giai đoạn công nghệ tiếp sau phải tínhtheo chi phí nửa thành phẩm của giai đoạn trớc đó chuyển sang.

Phơng pháp này có u điểm là tính toán đơn giản, khối lợng tính toán ít ng thông tin về chi phí sản xuất dở dang có độ chính xác không cao vì khôngtính đến các chi phí chế biến.

Trang 20

nh-Phơng pháp này thờng đợc áp dụng ở các doanh nghiệp có chi phí vật liêutrực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, khối lợng sản phẩmdở dang cuối kỳ ít và không có biến động nhiều so với đầu kỳ.

1.4.2.2.Đánh giá sản phẩm làm dở theo khối lợng sản phẩm hoàn thành

t-ơng đt-ơng.

Tiêu chuẩn quy đổi thờng là giờ công hoặc tiền lơng định mức Để đảmbảo tính chính xác của việc đánh giá, phơng pháp này chỉ nên áp dụng để tínhcác chi phí chế biến, còn các chi phí nguyên vật liệu chính phải xác định theosố thực tế đã dùng.

- Với những doanh nghiệp có dây chuyền công nghệ mà NVL đợc bỏ vàomột lần ngay từ đầu thì quy đổi theo công thức trên (1).

- Với những doanh nghiệp có dây chuyền công nghệ mà NVL đợc bỏ dầnvào trong quá trình sản xuất thì sản phẩm làm dở đợc xác định theo công thức.

Stp + Sd’ Trong đó:

C : chi phí đợc tính theo từng khoản mục chi phí tơng ứng phát sinh trongkỳ

Sd’ : khối lợng sản phẩm dở dang đã tính đổi ra khối lợng sản phẩm hoànthành tơng đơng theo tỷ lệ chế biến hoàn thành (%HT).

Sd’ = Sd x % HT

Phơng pháp này đảm bảo tính hợp lý hơn và chính xác hơn phơng phápđánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí NVL chính trực tiếp Tuy nhiên khối l-ợng tính toán nhiều hơn nữa việc đánh giá mức độ chế biến hoàn thành củasản phẩm dở dang trên các công đoạn của dây chuyền sản xuất khá phức tạpvà mang nặng tính chủ quan.

1.4.2.3.Đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí sản xuất định mức.

Theo phơng pháp này, kế toán căn cứ vào khối lợng sản phẩm dở dangkiểm kê, xác định ở từng công đoạn sản xuất và định mức từng khoản mục chiphí ở từng công đoạn sản xuất tơng ứng cho từng đơn vị sản phẩm để tính rachi phí định mức ở từng khối lợng sản phẩm dở dang ở từng công đoạn, sau đótập hợp lại cho từng sản phẩm.

Trong phơng pháp này, các khoản mục chi phí đợc tính cho sản phẩm dởdang đợc tính theo mức độ hoàn thành của sản phẩm làm dở.

Trang 21

Ngoài ra trên thực tế ngời ta còn áp dụng các phơng pháp khác để xác địnhgiá trị sản phẩm làm dở nh phơng pháp thống kê kinh nghiệm, phơng pháptính theo chi phí nguyên vật liệu chính và vật liệu phụ nằm trong sản phẩm dởdang…

1.4.3.Phơng pháp tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp.

Phơng pháp tính giá thành sản phẩm là phơng pháp sử dụng số liệu về chiphí sản xuất để tính toán ra tổng giá thành và giá thành đơn vị thực tế của sảnphẩm đã hoàn thành theo các yếu tố hoặc khoản mục giá thành trong kỳ tínhgiá thành đã đợc xác định.

Tuỳ theo đặc điểm của từng đối tợng tính giá thành và mối quan hệ giữađối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành mà kế toán phảilựa chọn một hoặc kết hợp nhiều phơng pháp để tính giá thành cho từng đối t-ợng

1.4.3.1.Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm theo quá trình sản xuất.Đối với quá trình công nghệ sản xuất giản đơn.

 Phơng pháp tính giá thành giản đơn.

Theo phơng pháp này, giá thành sản phẩm đợc tính bằng cách căn cứ trựctiếp vào chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trong kỳ theo từng đối tợng tập hợpchi phí và giá thành sản phẩm làm dở đầu kỳ, cuối kỳ để tính ra giá thành sảnphẩm theo công thức sau:

Trang 22

Giá thành đơnvị sản phẩm =

Tổng giá thành từng

Tiêu chuẩn phân bổtừng quy cách x

Tỷ lệ tính giá thành( Tiêu thức phân bổ có thể là giá thành kế hoạch hay giá thành định mức )

Tổng sản lợng quy đổi = 

ni 1

Sản lợng thực tế x Hệ số sản phẩmHệ số phân bổ chi phí sản xuất cho từng loại sản phẩm:

Trang 23

Hệ số phân bổ chiphí sản phẩm (i)

Đối với quy trình công nghệ sản xuất phức tạp.

 Phơng pháp tính giá thành phân bớc.

Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp có quy trình sản xuấtphức tạp kiểu liên tục, sản phẩm trải qua nhiều công đoạn chế biến liên tục kế tiếp nhau Nửa thành phẩm của giai đoạn trớc là đối tợng chế biến ở giai đoạn sau.

Trong trờng hợp này, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng giai đoạn của quá trình công nghệ, còn đối tợng tính giá thành có thể là kết quả của từnggiai đoạn công nghệ trung gian (NTP) và giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất (TP) hoặc chỉ tính giá thành cho thành phẩm.

+ Phơng pháp tính giá thành phân bớc có tính giá thành nửa thành phẩm.

Phơng pháp này đợc áp dụng trong trờng hợp xác định đối tợng tính giá thành là nửa thành phẩm Kế toán phải tổng hợp chi phí của từng giai đoạn công nghệ, tính giá thành nửa thành phẩm ở giai đoạn trớc đó và kết chuyển sang giai đoạn sau.

Giá thành nửa thành phẩm đợc xác định nh sau:ZNTP1 = DĐK1 + CTK1 –DCK1

ZNTP2 = DĐK2 + (ZNTP1+ CTK2) – DCK2

ZNTPn = D ĐKn-1+ (ZNTPn-1 + CTKn) - DCKn

Trong đó:

ZNTPi : Giá thành nửa thành phẩm giai đoạn i

CTki : Chi phí phát sinh trong giai đoạn iDCki : Chi phí dở dang cuối kỳ giai đoạn i

+ Phơng pháp tính giá thành phân bớc không tính giá thành nửa thànhphẩm.

Trang 24

CPSX tronggiá thành SPở giai đoạn i

CPSPDD đầu kỳ + CPSX trong kỳx

ThànhSPHT giai đoạn i + SP DD giai đoạn i phẩm

Giá thành sản phẩm = 

ni 1

CPSX giai đoạn i

1.4.3.2.Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm theo công việc.

Phơng pháp này phù hợp với những doanh nghiệp sản xuất sản phẩm đơn chiếc, sản xuất hàng loạt, sản xuất hàng loạt kết hợp với đơn đặt hàng Khi đó đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng, đối tợng tính giá thành là đơn đặt hàng hoàn thành.

Thật vậy, việc tính giá thành ở các doanh nghiệp này chỉ tiến hành khi đơnđặt hàng hoàn thành nên kỳ tính giá thành thờng không nhất trí với kỳ báo cáo Đối với những đơn đặt hàng đến kỳ báo cáo cha hoàn thành thì toàn bộ chi phí đã tập hợp theo đơn đặt hàng đó đều đợc coi là sản phẩm dở dang cuối kỳ và chuyển sang kỳ sau Đối với những đơn đặt hàng đã hoàn thành thì tổng chi phí đã tập hợp đợc chính là tổng giá thành sản phẩm và giá thành đơn vị sẽtính bằng cách lấy tổng giá thành sản phẩm chia cho số lợng sản phẩm trong đơn đặt hàng.

Phơng pháp tính giá thành theo định mức.

Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp có quy trình công nghệ ổn định, có hệ thống các định mức kỹ thuật, định mức chi phí, dự toán chi phí hợp lý.

Phơng pháp này cho phép kiểm tra tình hình thực hiện các định mức, dự toán chi phí từ đó có thể thấy đợc việc sử dụng chi phí là tiết kiệm hay lãng phí Ngoài ra còn giảm bớt khối lợng ghi chép, tính toán của kế toán nhằm nâng cao hiệu quả công tác kế toán.

Giá thànhthực tế của

sản phẩm =

Giá thànhđịnh mức +

Chênh lệch dothay đổi định

Chênh lệchdo thoát lyđịnh mức + Giá thành định mức đợc căn cứ vào các định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành để tính cho bộ phận chi tiết cấu thành thành phẩm.

+ Chênh lệch do thay đổi định mức : do giá thành định mức đợc xác định theo các định mức hiện hành nên khi thay đổi định mức cần phải cộng thêm phần chênh lệch.

+ Chênh lệch do thoát ly định mức : là số chênh lệch do tiết kiệm hay vợt chi.

Trang 25

Trong số các phơng pháp trên tuỳ thuộc vào đặc điểm cụ thể của doanh nghiệp mà lựa chọn phơng pháp tính giá thành cho phù hợp để sao cho có thể tính giá thành một cách chính xác và thuận tiện nhất.

1.5.Sổ và báo cáo giá thành sản phẩm ( trong điều kiện thực hiện kế toán trên máy với phần mềm kế toán).

Phần mềm kế toán là bộ chơng trình dùng để xử lý tự động các thông tin kế toán trên máy vi tính bắt đầu từ khâu nhập chứng từ gốc, phân loại chứng từ, xử lý thông tin trên chứng từ theo quy trình của kế toán, sau đó in ra các sổsách kế toán và báo cáo kế toán.

Tùy thuộc vào từng hình thức kế toán áp dụng mà các loại sổ và báo cáo giá thành sản phẩm cũng sẽ khác nhau Nhng dù theo hình thức kế toán nào thì tổ chức kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm cũng phải đảm bảo một số nguyên lý chung nh : xác định mã hóa đối tợng tập hợp chi phí sảnxuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm, danh mục khoản mục chi phí, tài khoản, chứng từ sử dụng…Các tài liệu gốc đợc cập nhật vào máy tính thông qua thiết bị nhập và đợc lu giữ trên thiết bị nhớ ở dạng tệp tin dữ liệu chi tiết, từ các tệp dữ liệu chi tiết chuyển qua các tệp sổ cái để hệ thống hóa các nghiệp vụ theo từng đối tợng quản lý Định kỳ, các sổ cái sẽ đợc xử lý để lập báo cáo kế toán.

Phơng pháp tính giá thành thờng đợc sử dụng trong điều kiện thực hiện kế toán máy là phơng pháp tính giá thành giản đơn Cuối kỳ, các khoản chi phí đ-ợc tập hợp và kết chuyển tự động nhờ chức năng kết chuyển chi phí cuối kỳ hay bút toán khóa sổ cuối kỳ Chơng trình cho phép tự động xem và in các sổ chi tiết, sổ cái các tài khoản chi phí và bảng tính giá thành sản phẩm theo khoản mục chi phí Ví dụ : Nếu chọn hình thức kế toán chứng từ ghi sổ thì ch-ơng trình cho phép in ra các sổ chi tiết, sổ cái các tài khoản chi phí, chứng từ ghi sổ liên quan cũng nh bảng tính giá thành các khoản mục chi phí.

Phần mềm kế toán chính là công cụ tự động hóa công tác xử lý thông tin kế toán trong các đơn vị Khi áp dụng phần mềm kế toán vào công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tập hợp chi phí nói riêng thì bộ phận kế toán không còn phải thực hiện một cách thủ công các công việc ghi sổ chi tiết, sổ tổng hợp, lập báo cáo kế toán…và đợc thực hiện nhanh chóng, chính xác và hiệu quả.

Trang 26

ChÈng II

THỳC TRỈNG Tỗ CHựC cẬng tÌc kế toÌn chi phÝ sảnxuất vẾ tÝnh giÌ thẾnh sản phẩm ỡ xÝ nghiệp may

379_cẬng ty may3/2

2.1 ư ặc Ẽiểm chung cũa xÝ nghiệp may 379_cẬng ty may 3/2 :

- Tàn ẼÈn vÞ: XÝ nghiệp may379_cẬng ty may 3/2

- Trừ sỡ chÝnh cuả cẬng ty: Sộ 35 phuong SÈn Lờc_thÞ x· SÈn TẪy_tình HẾTẪy

- HỨnh thực sỡ hứu vộn: nhẾ nợc.

- HỨnh thực hoỈt Ẽờng: Sản xuất kinh doanh.

- Lịnh vỳc hoat Ẽờng: Sản xuất vẾ gia cẬng hẾng may mặc xuất khẩu - ưÈn vÞ sữ dừng trong ghi chÐp kế toÌn:VNư.

- Nguyàn t¾c chuyển Ẽỗi cÌc Ẽổng tiền khÌc: theo tỹ cẬng bộ cũa NgẪn HẾngngoỈi thÈng Việt Nam.

2.1.1.QuÌ trỨnh hỨnh thẾnh vẾ phÌt triển cũa xÝ nghiệp :

XÝ nghiệp may 379-cẬng ty may 3/2 Ẽặt trừ sỡ tỈi sộ 35 phởng, SÈn thÞ x· SÈn TẪy-tình HẾ TẪy.Vợi nhiều u thế thuẪn lùi nh:nÍm trong thÞ x· SÈnTẪy-lẾ mờt trong nhng cữa ngó thũ ẼẬ HẾ Nời , vợi con Ẽởng giao thẬng nhquộc lờ 21A ,quộc lờ 32 vẾ Ẽặc biệt lẾ con Ẽởng xuyàn viàt mang tàn “HỈch toÌnưởngmòn Hổ ChÝ Minh” b¾c ngang qua hết sực thuận lùi.Bàn cỈnh Ẽọ thÞ x· SÈnTẪy ẼÈc thiàn nhiàn ban tặng cho nhiều quang cảnh Ẽẹp,vợi tiàm nẨng di lÞchlợn,dổi dẾo về nguổn nhẪn lỳc,thuận lùi cho việc phÌt triàn kinh tế nọi chungvẾ xÝ nghiệp may 3/2 nọi riàng Vợi nhứng ẼIúu kiàn hết sực thuận lùi tràn xÝnghiệp may379-cẬng ty may3/2 hoẾn toẾn co Ẽũ khả nẨng phÌt triển, Ẽọng vaitrò quan trồng trong nền kinh tế SÈn TẪy nọi riàng vẾ nàn kinh tế quộc dẪn nọichung

XÝ nghiệp may 379-cẬng ty may 3/2 tiền thẪn lẾ xÝ nghiệp may thÈng binhthÈng binh 3/2 Ẽùc thẾnh lập vẾo ngẾy 3/2/1975 theo quyết ẼÞnh 338 cũa Thũtợng ChÝnh phũ trỳc thuồc quẪn khu 3 Vợi nhiệm vừ ban Ẽầu lẾ ẼẾo tỈo dỈynghề cho con em thÈng bệnh binh Ẽ· hoẾn thẾnh nghịa vừ tử cÌc chiến trởngvề vẾ giảI quyết cẬng Ẩn việc lẾm cho hồ.

NẨm 1978, theo yàu cầu nhiệm vừ mợi cũa quẪn Ẽời XÝ nghiệp chÝnh thựcẼI vẾo sản xuất, phừc vừ cho nghẾnh quẪn Ẽời Mối nẨm ẼÈn vÞ sản xuất tử450000 Ẽến 500000 sản phẩm ưến nẨm 1986 do chuyển Ẽỗi tử bao cấp tậptrung sang cÈ chế thÞ trởng cọ sỳ ẼIúu tiết cua nhẾ nợc xi nghiệp cúng chuyểnsang hỈch toÌn kinh doanh Ẽờc lập ThÌng 5/1999 quẪn khu 3 x¾p xếp lỈidoanh nghiệp sÌp nhập 3 xÝ nghiệp may cũa quẪn khu lỈi lẾm mờt

Trang 27

(1) Xí nghiệp Tk 21_ HảI Phòng(2) Xí nghiệp xây dng Hoà Bình (3) Chi nhánh Hà Nam

(4) Chi nhánh Hà Nội

Xí nghiệp đợc đổi tên thành Xí nghiệp may 379- công ty may3/2.

Ngoài nhiệm vụ sản xuất quốc phòng ra xí nghiệp còn sản xuất hàng dânsinh và hàng xuất khẩu Mỗi năm tổng doanh thu của đơn vị đạt khoảng 10tỷ đồng, tạo công ăn việc làm cho con em trong tỉnh làm chi kinh tế chính trịđợc ổn định, với nền kinh tế thì có sự hỗ trợ cua xí nghiệp đối với địa phơngvề vật chất cũng nh tinh thần đồng thời sự phát triển của địa phơng cũnggiúp đỡ cho doanh nghiệp trong quá trình hội nhập, tăng thêm mối tình quândân “Hạch toán nh cá với nớc”

Đặc biệt trong suốt 29 năm xây dng và trởng thành đơn vị đã đợc Đảng vànhà nớc Quân đội tặng thởng 3 huân chơng, trong đó có một huân chơng laođộng, 2 huân chơng chiến công va nhiều giây khen các loại

Và trong 5 năm gần đây (từ năm 1999 đến năm 2004) với sự cố gắng củaxí nghiệp đã chủ động vơn lên tự khai thác nguồn hàng, nâng cao tay nghềcông nhân phát huy sáng kiến , cải tiến kĩ thuật và đã đạt đợc một số thànhtích nhất định qua các chỉ tiêu kinh tế cơ bản sau:

Trang 28

Đơn vị: triệu đồng

Năm20041 Giá trị sản xuất 4500 4600 4600 4800 5000 5500

4 Thuế và các khoảnphảI nộp

0.55 0.55 0.555 0.55 30.55 31.555 Tổng vốn KD

- VLĐ- VCĐ

Do mục đích thành lập xí nghiêp may 379- công ty may 3/2 là dạy nghề vàgiải quyết công ăn việc làm cho anh chị em thơng binh, bệnh binh đã hoànthành nhiêm vụ từ các chiến trờng trở về nên đặc thù của đơn vị là sản xuấthành quân trang cho quốc phòng, dạy nghề và đào tạo công ăn việc làm choanh chị em , luôn sẵn sang chiến đấu và phục vụ cho chiến đấu Nhng trongnên kinh tế đang sôi sục hiện nay, cơ chế thị trơng ngày càng có tác độngmạnh mẽ tới các doanh nghiệp sản xuất và nhu cầu của ngời tiêu dùng ngàycàng cao, để theo kịp với thời đại xí nghiệp còn sản xuất thêm một số hàngxuất khẩu, tuy theo đuổi thị trờng quốc tế nhng không bỏ qua thị trờng trongnớc và hiên nay hang may mặc của xí nghiệp đã có mặt khắp thị trờng trongnớc và một số thị trờng EU Bên cạnh đó xí nghiệp còn nhân gia công hộ chocác đơn vị bên ngoài để tạo thêm công ăn việc làm cho công nhân, tăng thêmthu nhập cho công nhân và cũng đồng thời tăng thêm một phần doanh thu chodoanh nghiệp.

2.1.2.Đặc điểm tổ chức quản lí và sản xuất ở cơ quan.

Hiện nay trong toàn xí nghiệp có tổng số 369 công nhân có độ tuổi trung

bình 25 đến 30 tuổi

Cách phân loại trong toàn xí nghiệp nh sau : *Phân loại theo nguồn hình thành:

- Biên chế: 21 ngời - Sĩ quan số: 3 ngời.

- Quân nhân chuyên nghiệp: 3 ngời.- Công nhân viên quốc phòng: 14 ngời.- Hợp đồng dài hạn : 60 ngời.

Trang 29

- Hợp đồng ngắn hạn: 228 ngời * Phân loại theo tính chất phục vụ:- lao động trực tiếp : 333 ngời - lao động gián tiếp: 36 ngời

* Phân loại theo trình độ chuyên môn :- Trình độ đại học : 8 ngời.

- Trình độ cao đẳng : 6 ngời - Trình độ THCN: 23 ngời.

- Quân nhân chuyên nghiệp: 3 ngời.- Công nhân sản xuất : 332 ngời

Từ kết cấu số lao động trình độ chuyên môn nghiệp vụ, bộ máy quản lí củaxí nghiệp may 379 công ty may3/2 nh sau:

Trang 30

Sơ đồ bộ máy quản lí sản xuất kinh doanh của đơn vị :

Ban giám đốc(3 ngời):

- Đồng chí : Nguyễn Văn Trờng Chức vụ : Giám đốc.

Nhiệm vụ: phụ trách chung cho moi hoạt động sản xuất kinh doanh cuaxi nghiệp, xắp sếp lao động và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuấtkinh doanh của xí nghiệp,thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ trớc pháp luật.

- Đồng chí : Nguyễn Văn Đông Chức vụ : phó giám đốc.

Nhiệm vụ: phụ trách công tác đảng công tác chính tri t tởng.

- Đồng chí: Nguyễn Quốc Tuấn Chức vụ : phó giám đốc.

Nhiệm vụ: phụ trách quá trình sản xuất, tiêu thụ kinh doanh. Các phòng ban:

- Phòng tổ chức hành chính (10 ngời):

Trởng phòng:Lê Đình Hồ và 9 nhân viên.

Nhiệm vụ: Giúp giám đốc trong việc vận dụng thực hiên các chính sáchnhà nớc về công tác cán bộ lao động tiền lơng, tổ chức bộ máy quản lí,kiểm tra việc thực hiên và bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ cho công nhân.

- Phòng kế hoach-vật t (7 ngời):

Trởng phòng: Phơng Văn Cần và 6 nhân viên.

Nhiệm vụ: Phòng kế hoạch vật t co nhiêm vụ tổ chức sản xuất, đảm bảokế hoạch va tiếp nhận, cung cấp vật t tiêu thụ sản phẩm cho hoạt động sảnxuất kinh doanh của xí nghiệp , đIũu hành đôn đốc việc thực hiện kếhoạch hàng ngày, đảm bảo cho sản xuất đợc cân đối, diễn ra liên tụckhông bị ngừng trệ đảm bảo an toàn về vân chuyển kho tàng bốc rỡ.

Trang 31

Nhiệm vụ:quản lí công tác xây dung qui trình công nghệ, lên định mức vekĩ thuật, thời gian, nguyên vật liệu… để làm nên một khối l để làm nên một khối lợng sản phẩmnhất định.Phòng kĩ thuật giữ một vai trò then chốt và kết hợp chặt chẽ vớiphòng kế hoạch để hoàn thành khối lợng sản phẩm đã đặt ra, phòng kĩthuật phảI tao mẫu, may mẫu thử, sau đó chuyển giao và hớng dẫn côngnghệ sản xuất, thiết kế day chuyền sản xuất cho phù hợp, kiểm tra KCSsản phẩm

- Phòng tài vụ_kế toán (5 ngời)

Trởng phòng : Tạ thị Ngân và 4 nhân viên.

Nhiệm vụ : tham mu cho giám đốc trong việc hach toán kinh tế, tao vốnvà quản lí vốn của xí nghiệp phản ánh kịp thời đầy đủ thờng xuyên toànbộ hoạt động kinh tế của xí nghiệp,phân tích hoạt động kinh tế, hach toántrong quá trình sản xuất kinh doanh.

Bộ phận sản xuất kinh doanh(Gồm 2 phân xởng và một phòng kinhdoanh).

- Phân xởng I và phân xởng II : có nhiệm vụ nhận kế hoạch, triển khai kếhoạch và hoàn thành kế hoạch sản xuất.

- Phòng kinh doanh: đây là một bộ phận kinh doanh độc lập có nhiệm vụthăm dò thị trờng, giới thiệu sản phẩm, kinh doanh thơng mại, kinh doanhdịch vụ,nhận sản xuất và gia công hàng theo từng hợp đồng kinh tế đợchai bên thoả thuận và đợc xí nghiệp đảm bảo tính pháp lí, tổ chức bán vàgiới thiệu sản phẩm nhằm tìm ra những nguồn lợi từ bên ngoàI, hàngtháng phòng kinh doanh phảI nộp % lợi nhuận cho đơn vị, tăng doanh thucho xí nghiệp NgoàI ra phòng kinh doanh còn có chức năng dự bị, đào tạora những ngời thợ

SƠ Đồ QUY TRìNH CÔNG NGHệ SảN XUấT CủA XíNGHIệP MAY 379

Quy trình công nghệ sản xuất của xí nghiệp gồm 4 giai đoạn:

*Giai đoạn chuẩn bị: Đây la giai đoạn then chốt để xí nghiệp thực hiện

nhiệm vụ của mình, nghĩa là trớc khi đa nguyên vật liệu vào sản xuất thì cầnđa ra mẫu sản phẩm để làm, sau đó kiểm tra xem có đúng màu sắc, chất l-ợng,số lợng, chủng loại hay không Sắp sếp về sơ đồ trên giấy làm sao đa vàokhổ vảI lấp kín bề mặt để tiết kiệm tôI đa NVL, phần bỏ đi càng ít càng tốt

*Giai đoạn cắt: ở giai đoạn này nhận vải ở kho về tiến hành trà vảI tuỳ theo

độ dày của vảI mà có thể trảI từ 15 đến 20 lớp, rồi đặt sơ đồ giấy đã vẽ lên bềmặt vaỉ và cắt VảI đợc cắt bằng hai loại máy đó là máy cắt phá, dùng để cắt

Trang 32

đờng ít gấp khúc và máy gọt dùng để cắt các đờng vòng, đảm bảo đợc độchính xác cao VảI cắt xong sẽ đợc bộ phân kiêm tra chất lợng (gọi tắt là KCS)kiểm tra đánh giá chất lợng kĩ thuật xem có đạt kĩ thuật hay không.

*Giai đoạn may: trong giai đoạn này đợc phân chia thành nhiều giai đoạn

nhỏ Mỗi công đoạn thực hiện một công việc khối lợng nhất dịnh nh may cổ,may tay, may sờn, may hoàn thiện… để làm nên một khối l

*Giai đoạn đóng gói: Đây là giai đoạn đóng gói nhập kho thành phẩm, nó

phải trải qua các bớc nh: hoàn thiện,KCS,đóng gói, nhập kho thành phẩm.

2.2.TìNH HìNH CHUNG Về CÔNG TáC Kế TOáN :

Hiện nay có ba hình thức tổ chức bộ máy kế toán:

Hình thức tập trung Hình thức phân tán

Hình thức vừa tâp trung vừa phân tán

Và do quy mô, đặc điểm sản xuất kinh doanh, căn cứ vào địa bàn hoạtđộng của mình nên xí nghiệp may 379 lựa chọn hình thức tổ chức bộ máy kếtoán là hình thức tập trung.

- Cơ cấu bộ máy kế toán va chức năng từng bộ phận Bộ máy kế toán gôm 5 ngời: về trình độ chuyên môn có : 3 ngời tốt ngiệp HVTC

2 trung cấp kế toán

SƠ Đồ Bộ MáY Kế TOáN TạI Xí NGHIệP MAY 379

Chức năng nhiệm vụ chính của phòng tàI chính kế toán là quản lí thống kê

kế toán, tài chính kịp thời đầy đủ , tổng hợp cân đối ,kế hoạch trong đơn vị(tháng, quí, năm) đề xuất kế hoạch sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanhngắn, trung và dài hạn Giúp giám đốc thực hiện các chính sách tài chính vớiquĩ tiền tệ, chỉ tiêu theo qui định và thực hiện nghĩã vụ với quân khu 3 và nhànớc tổng hợp nhiệm vụ do giám đốc giao.

* Nhiệm vụ của từng kế toán:

- Kế toán trởng : Phụ trách công tác kế toán của xí nghiệp, chịu trách nhiệmtrớc giám đốc va cơ quan cấp trên ve cong tác tai chính kế toán

Kế toán trởng

Kế toánNVL,CCDC kiêm KT TCSĐ

Thủ quĩ kiêmKT tiền lơng

kế toán tiềnmặt, TGNH

Kế toán tậphợp CF,tínhgiá thành SP

Trang 33

- Kế toán NVK-CCDC kiêm kế toán TSCĐ : có trách nhiệm theo dõi việcNhập_Xuất_Tồn kho NVL, CCDC cuối tháng lập bảng phân bổ số 2 và theodõi việc tăng giảm TSCĐ để trích khấu hao hàng tháng, quí năm Cuối thánglập bảng khấu hao TSCĐ, bảng phân bổ NVL_CCDC

- Thủ quĩ : theo dõi các khoản vốn bằng tiền của doanh nghiệp , phản ánhsố hiện có và tình hình tăng giảm quĩ tiền mặt tiến hành phát lơng cho toànbộ cán bộ CNV trong toàn bộ xí nghiệp Theo dõi và trích BHXH, BHYT,KPCĐ cho từng cán bộ CNV, BHXH theo lơng quí Tiền lơng của công nhântrực tiếp sản xuất do nhân viên quản lí lập và gửi về phòng kế toán theo địnhkỳ và vào chứng từ để quyết toán lơng chính, bổ xung thu nhập và các khoảnchế độ khác cho từng cán bộ CNV từng phân xởng

- Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng: Hàng ngày căn cứ vào các chứng từthanh toán về các khoản chi phí phat sinh phản ánh kịp thời tình hình sử dụngcác loại vốn bằng tiền, bên cạnh đó tính toán lơng và các khoản trích theo l-ơng cho toàn cán bộ CNV và công nhân hợp đồng trong toàn xí nghiệp, lậpbảng phân bổ tiền lơng và BHXH.

- Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm kiêm kế toán thànhphẩm: Hàng tháng có trách nhiệm tập hợp chi phí sản xuất phát sinh, tính giáthành công xởng cho sản xuất sản phẩm trong tháng, theo dõi tình hình Nhâp-Xuất-Tồn thành phẩm và hạch toán doanh thu của toàn xí nghiệp.Lập báo cáovới quản lý cấp trên.

Chế độ kế toán ban hành theo quyết định 1141TCQĐ/CĐKT ngày01/11/1995 của bộ trởng Bộ TàI chính qui định rõ việc mở sổ ghi chép lu trữvà bảo quản sổ sách kế toán theo 4 hình thức

_ Hình thức nhật kí chung _ Hình thức nhật kí sổ cáI _ Hình thức nhật kí chứng từ _ Hình thức chứng từ ghi sổ

Đối với Xí nghiệp may 379 – Công ty may 3/2 thì căn cứ vào đặc điểmsản xuất kinh doanh và trình độ đội ngũ kế toán cũng nh về trang bị kỹ thuậtcho phòng kế toán nên đơn vị áp dụng hình thức kế toán “Hạch toánChứng từ ghi sổ”

Đặc trng cơ bản của hình thức chứng từ ghi sổ : căn cứ trực tiếp để ghi

sổ kế toán tổng hợp là chứng từ ghi sổ.

 Chứng từ ghi sổ kế toán lập trên cơ sở chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợpchứng từ gốc cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.

Trang 34

 Chứng từ ghi sổ đợc đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả nămvà có chứng từ gốc đính kèm, phải đợc kế toán trởng duyệt trớc khi ghisổ kế toán

- Trình tự ghi sổ kế toán nh sau:

Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc, kếtoán lập chứng từ ghi sổ Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng kýchứng từ ghi sổ, sau đó đợc dùng để ghi vào sổ cái Các chứng từ gốc sau khilàm căn cứ lập chứng từ ghi sổ đợc dùng để ghi vào các sổ ,thẻ kế toán chi tiết Cuối tháng phải khoá sổ tính ra tổng số các nghiệp vụ kinh tế tài chính phátsinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính tổng số phát sinh Nợ,tổng số phát sinh Có và số d của từng loại TK trên sổ cái Căn cứ vào sổ cái,lập bảng cân đối số phát sinh, sau đó lập bảng cân đối kế toán.

Sau khi đối chiếu đúng khớp số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chitiết đợc dùng để lập Báo cáo tài chính.

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh Nợ và tổng sốphát sinh Có của tất cả các TK trên bảng cân đối số phát sinh bằng nhau vàbằng tổng số tiền phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Tổng số d Nợ vàd Có của các TK trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau, số d của từngTK tơng ứng trên bảng chi tiết.

Một số phơng pháp hạch toán mà đơn vị đang áp dụng hiện nay:+ Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho : Kê khai thờng xuyên

+ Phơng pháp đánh gía hang tồn kho cuối kỳ :Theo phơng pháp bình quân giaquyền.

Đơn gía = Giá vốn thực tế VL tồn kho đk+ VL nhập kho ck

bình quân SL vật liệu tồn đầu kì + VL nhập kho trong kì + Phơng pháp kế toán TSCĐ : Theo nguyên giá và giá trị còn lại

+ Phơng pháp tính khấu hao : Công thức :

Mức trích khấu hao tháng = Nguyên giá TSCĐ*Tỷ lệ khấu hao bq TSCĐ 12

2.3 Những thuận lợi và khó khăn chủ yếu ảnh h ởng tới tình hình kinhdoanh và hạch toán của đơn vị

2.3.1 Những thuận lợi:

Ngày nay, trong quá trình hội nhập và phát triển chung của nền kinh tếNhà nớc, Xí nghiệp may 379 – Công ty may 3/2 đang tự khẳng định mình,

Ngày đăng: 21/11/2012, 17:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ bộ máy quản lí sản xuất kinh doanh của đơn vị : -  Hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm của phân xưởng II Xí nghiệp may 379-công ty may3/2
Sơ đồ b ộ máy quản lí sản xuất kinh doanh của đơn vị : (Trang 36)
Sơ đồ luân chuyển chứng từ : -  Hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm của phân xưởng II Xí nghiệp may 379-công ty may3/2
Sơ đồ lu ân chuyển chứng từ : (Trang 44)
Bảng kê phân loai vât t                        Tháng I năm 2004-PXII -  Hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm của phân xưởng II Xí nghiệp may 379-công ty may3/2
Bảng k ê phân loai vât t Tháng I năm 2004-PXII (Trang 47)
Bảng tổng hợp vật liệu chính -  Hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm của phân xưởng II Xí nghiệp may 379-công ty may3/2
Bảng t ổng hợp vật liệu chính (Trang 47)
Bảng tính và phân bổ khấu haoTSCĐ -  Hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm của phân xưởng II Xí nghiệp may 379-công ty may3/2
Bảng t ính và phân bổ khấu haoTSCĐ (Trang 60)
Bảng tính giá thành sản phẩm -  Hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm của phân xưởng II Xí nghiệp may 379-công ty may3/2
Bảng t ính giá thành sản phẩm (Trang 66)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w