Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
152 KB
Nội dung
Đề tài: ĐẢNG CHÍNH TRỊ Ở PHÁP I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẢNG CHÍNH TRỊ 1.1 Khái niệm đảng trị: Có nhiều cách nêu khái niệm đảng trị, lại khái niệm đảng trị: đảng trị phận tích cực nhất, có tổ chức giai cấp hay phận giai cấp, làm cơng cụ đấu tranh cho lợi ích giai cấp Đảng trị phải có tư tưởng tiên phong giai cấp, có khả đại diện cho lợi ích giai cấp đấu tranh bảo vệ lợi ích giai cấp Đảng trị sản phẩm tất yếu trình đấu tranh giai cấp 1.2 Sự xuất đảng trị Theo khái niệm đảng trị xuất từ bao giờ? Ở đâu? Tại có xuất đảng trị? Đặc điểm đảng trị? Điều kiện để đảng trị trở thành đảng cầm quyền? Đảng Cộng sản có cịn cần thiết điều kiện ngày khơng? trở thành câu hỏi lớn cần giải đáp Để làm sáng tỏ câu hỏi đó, phải từ lịch sử nhân loại Mỗi có vấn đề liên quan đến trị, lợi ích quyền lực nhóm người nhóm người khác xuất phe đảng, băng đảng, nhóm hành lang Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, đảng cầm quyền xuất Đảng cầm quyền có kế thừa đảng trị lịch sử có bước phát triển có đặc điểm khác với tổ chức nói Dưới chế độ cộng sản ngun thủy, trình độ sản xuất cịn thấp đủ ăn, chưa có thừa, chưa có tư tưởng tư hữu, chưa có giai cấp, chưa có đấu tranh giai cấp Xã hội bình đẳng, trình độ kinh tế-xã hội sơ khai- gọi chế độ cộng sản nguyên thủy Xã hội nguyên thủy chưa có đảng trị xuất Cuối chế độ cộng sản nguyên thủy, nhân loại phát kim loại đồng sắt Công cụ lao động kim loại thay cho công cụ lao động đá, xương, gỗ Năng suất lao động tăng lên Các phân cơng lao động hình thành: phân công chăn nuôi trồng trọt; nông nghiệp với thủ công nghiệp tầng lớp thương nhân xuất Sản xuất phát triển, thừa nhiều Những người lực tù trưởng, tộc trưởng chiếm lấy dư thừa làm riêng Tư hữu xuất Xã hội bị phân hóa giàu nghèo, giai cấp đời Chế độ cộng sản nguyên thủy tan rã, chế độ xã hội đời thay chế độ cộng sản nguyên thủy Đó chế độ chiếm hữu nô lệ Dưới chế độ chiếm hữu nô lệ, có hai giai cấp chủ nơ nơ lệ Chủ nơ bóc lột nơ lệ, nơ lệ đấu tranh chống chủ nô, chủ nô dùng quân đội, nhà tù để đàn áp nô lệ Nhà nước chiếm hữu nô lệ đời Chế độ chiếm hữu nô lệ có giai cấp, nhà nước chưa thấy bóng dáng đảng trị xuất Chế độ phong kiến thay chế độ chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến có hai giai cấp giai cấp phong kiến giai cấp nông dân Phong kiến bóc lột nơng dân tơ thuế Nông dân đấu tranh chống phong kiến kéo dài hàng nghìn năm chưa xuất đảng trị mà có mầm mống đảng trị, bè đảng, băng đảng, nhóm đảng hay hình thức tương tự mà Đặc điểm bè đảng, nhóm đảng, băng đảng người chung lợi ích, ước nguyện tự liên minh với bàn trà, tiệc rượu Họ cam kết với lời thề hay lời hứa hẹn Bè đảng, băng đảng, nhóm đảng khơng có cương lĩnh điều lệ, họ tổ chức mang tính tự phát Sự ràng buộc thành viên bè đảng, băng đảng, nhóm đảng lỏng lẻo phụ thuộc vào người đứng đầu Khi có biến động trị bất lợi bè đảng, băng đảng, nhóm đảng tan vỡ cách tự phát Ví dụ triều đại phong kiến Trung Hoa, họ đấu tranh với để giành quyền ảnh hưởng nhà vua mưu toan lật đổ triều đình để lên nắm quyền Âu Châu chế độ phong kiến xuất mầm mống đảng trị Nhưng phong kiến Châu Âu có tư tồn tại, củng cố ngai vàng khác với Á Châu Phong kiến Á Châu cho muốn giữ vững báu quyền lực phải nâng niu giữ gìn có khơng nói khác, làm khác với bậc tiền nhân, chưa có tiền lệ khơng nên làm” Nho giáo phong kiến thiết lập trật tự xã hội phong kiến Á Châu Chính lối tư theo kiểu “tĩnh” đẩy nước phong kiến Á Châu rơi vào tụt hậu, chậm phát triển Phong kiến Âu Châu có lối tư theo kiểu “động”, muốn củng cố ngai vàng quyền lực phải phát triển khơng ngừng, phải giàu có kinh tế có tiềm lực qn Kinh tế qn mạnh trị bền vững Từ sớm người Châu Âu tìm chìa khóa phát triển kinh tế là: thị trường, vốn khoa học - kỹ thuật Các triều đại phong kiến Châu Âu đầu tư cho điều kiện để phát triển mạnh mẽ thời hậu kỳ Trung đại Thế kỷ XVI-XVII, quan hệ sản xuất TBCN phát triển lòng xã hội phong kiến Âu Châu, giai cấp tư sản hình thành trở nên giàu có nhiều lần so với giai cấp phong kiến Nhưng phong kiến Âu Châu nắm quyền lực trị Họ chiến đấu để bảo vệ chế độ vương quyền thần quyền trung cổ Phong kiến cản trở phát triển kinh tế tư Mâu thuẫn giai cấp phong kiến với giai cấp tư sản quần chúng nhân dân ngày sâu sắc Vào kỷ XVI cách mạng tư sản Hà Lan diễn báo hiệu mâu thuẫn giai cấp phong kiến giai cấp tư sản khơng thể điều hịa Cần giải cách mạng xã hội giai cấp tư sản lãnh đạo Thế kỷ XVII-XVIII, giai cấp tư sản nhiều nước Châu Âu lớn mạnh mặt Dân chủ, tự do, bình đẳng phát triển trở thành khát vọng cháy bỏng giai cấp tư sản Trào lưu tư tưởng thể ý chí, nguyện vọng giai cấp tư sản tầng lớp khác xã hội phong kiến Châu Âu xuất Đại biểu tư tưởng mới: Mông-texkiơ, Rút xô, Mê li ê, phái “bách khoa” Pháp lên án chế độ phong kiến tàn bạo, mong muốn có xã hội dân chủ khơng có phân chia đẳng cấp Luồng tư tưởng bật lửa cho cách mạng tư sản bùng cháy nước phong kiến Âu Châu Giai cấp tư sản cách mạng tư sản kỷ XVI-XVII có cống hiến quan trọng cho dân chủ tiến nhân loại: chế độ cộng hòa thay cho chế độ quân chủ; hình thức bầu cử, ứng cử, tranh cử thay cho hình thức chuyên quyên độc đốn nhà vua Xã hội khơng cịn phân chia đẳng cấp mà thay vào xã hội dân chủ tư sản, hoạt động theo pháp luật tư sản Cơ quan nhà nước bầu cử lập nên Để đảm bảo cho việc tranh cử thắng lợi, lên nắm quyền, ứng cử viên cần phải có tổ chức nhằm tun truyền vận động cử tri, nắm thông tin từ cử tri, chương trình tranh cử, tổ chức tranh cử đơn vị bầu cử Nếu thắng cử chương trình hành động trở thành chương trình hành động phủ, ứng cử viên thắng cử phân công nắm chức vụ quan trọng máy quyền Nếu thất bại họ tiếp tục củng cố tổ chức, chuẩn bị cho nhiệm kỳ bầu cử Những người có nhu cầu điều kiện để thành lập tổ chức trị cách mạng tư sản giai cấp tư sản Tổ chức đảng trị Như vậy, đảng trị thực xuất chế độ TBCN Cách mạng tư sản, chế độ TBCN tạo tiền đề cần thiết cho hình thành đảng trị Các quốc gia có đảng trị xuất trước tiên Mỹ Pháp Cách mạng tư sản Mỹ với Tuyên ngôn độc lập tiếng 1776 khẳng định: “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm Trong quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc ” Hiến pháp Mỹ 1787 thể tư tưởng Tuyên ngôn độc lập Năm 1789, Mỹ tổ chức bầu cử Tổng thống theo hiếp pháp Đảng trị giai cấp tư sản Mỹ tất yếu hình thành lịng xã hội Mỹ mà khơng có lực cấm đốn được, kể George Washinhtơn- Tổng thống Mỹ Cách mạng tư sản Pháp (1789-1794) có Tun ngơn nhân quyền dân quyền đưa hiệu: “Tự do- Bình đẳng-Bác ái”, “xóa bỏ đẳng cấp, người bình đẳng trước pháp luật ” Hiến pháp tháng - 1789 ghi: Những người có có quyền bầu cử (phụ nữ khơng có quyền bầu cử) Chế độ quân chủ pháp lý bị chấm dứt Nước Pháp cộng hịa đời đảng trị Pháp xuất Giai cấp tư sản dùng đảng trị để làm cơng cụ phương tiện đấu tranh giành quyền lực trị, bảo vệ lợi ích giai cấp tư sản giai cấp vơ sản giới cần lao phải có đảng để làm cơng cụ đấu tranh bảo vệ lợi ích giai cấp mình-đó Đảng Cộng sản Đảng Cộng sản đời tất yếu khách quan, phong trào công nhân nhân dân lao động địi hỏi Khi mà lợi ích giai cấp công nhân nhân dân lao động cần bảo vệ cần phải có Đảng Cộng sản 1.3 Đặc điểm đảng trị: Có thể rút số đặc điểm đảng trị: - Đảng trị mang chất giai cấp cụ thể, chất giai cấp đảng thể hệ tư tưởng, mục tiêu, lý tưởng, nguyên tắc tổ chức, đường lối - Đảng trị tổ chức xã hội tự nguyện, liên minh người tư tưởng, theo đuổi mục đích trị định, cố gắng giành quyền lãnh đạo đời sống trị tổ chức xã hội, sức giành giữ quyền để thực đường lối - Đảng trị hoạt động thuyết phục truyền bá quan điểm, tư tưởng cách tập hợp người chí hướng Đảng thu hút vào hàng ngũ phận tích cực giai cấp, khơng tồn giai cấp - Đảng đại diện cho lợi ích giai cấp, đấu tranh để bảo vệ lợi ích giai cấp - Đảng có mục tiêu định thể cương lĩnh tun ngơn đảng - Đảng có ngun tắc tổ chức có tổ chức nội thích hợp, có khả tổ chức vận động cử tri - Đảng trị có phương tiện vật chất văn phịng, trụ sở, quan báo chí, thơng tin, xuất 1.4 Các loại đảng trị giới: - Đảng Tư sản đảng mang chất giai cấp tư sản, bảo vệ chế độ TBCN - Đảng Cộng sản đảng mang chất giai cấp cơng nhân, có mục tiêu đến XHCN&CSCN - Đảng địa chủ đảng mang chất giai cấp địa chủ - Đảng nông dân đảng mang chất giai cấp nông dân, bảo vệ lợi ích nơng dân - Đảng tiểu tư sản đảng mang chất tiểu tư sản, bảo vệ lợi ích tiểu tư sản - Đảng phản ánh liên minh giai cấp tư sản- địa chủ đảng bảo vệ lợi ích giai cấp tư sản giai cấp địa chủ - Đảng dân tộc đảng bảo vệ lợi ích dân tộc - Đảng tôn giáo đảng mang tư tưởng tôn giáo, bảo vệ lợi ích tơn giáo - Đảng sắc tộc đảng đại diện lợi ích sắc tộc, bảo vệ sắc tộc 1.5 Điều kiện để trở thành đảng cầm quyền: Để trở thành đảng cầm quyền, đảng trị cần phải đảm bảo điều kiện sau: - Đảng phải tồn hoạt động hợp pháp - Đảng giai cấp mà đảng đại diện phải có sở kinh tế-xã hội hình thành từ trình phát triển quốc gia, dân tộc - Đảng phải nắm quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp nắm lực lượng vũ trang - Đảng phải có chương trình hành động vừa bảo vệ lợi ích giai cấp, vừa thống với lợi ích quốc gia, dân tộc, vừa theo kịp xu thời đại - Đảng phải biết tập hợp quần chúng, vận động quần chúng cử tri ủng hộ - Đảng phải có sách đối ngoại phù hợp với lợi ích Đảng Tóm lại, đảng trị sản phẩm q trình đấu tranh giai cấp công cụ để bảo vệ lợi ích giai cấp Đảng trị tồn tất nước có chế độ phổ thông đầu phiếu, bầu cử, ứng cử, tranh cử vào quan nhà nước Tuỳ theo điều kiện cụ thể quốc gia, dân tộc mà có đảng hay đa đảng trị hoạt động, có hay đa đảng tham gia cầm quyền Trong phạm vi tài liệu này, xin giới thiệu số đảng trị số nước điển hình Châu Âu, Châu Mỹ Châu Á - nơi mà có đảng trị hoạt động mạnh mẽ II ĐẢNG CHÍNH TRỊ Ở PHÁP 2.1 Nước Cộng hịa Pháp Vị trí địa lý: Pháp nằm Tây Châu Âu, giáp biển Bắc, Bỉ, Luých xăm bua, Cộng hòa Liên bang Đức, Thụy Sỹ, Italia, Tây Ban Nha, Địa Trung Hải, Đại Tây Dương Diện tích: 551.600 km2 Dân số: 59.441.600 người (năm 2002) Các nhóm dân tộc: người Pháp 87%, người A Rập 3%, người Đức 2%, nhóm khác 8% Ngơn ngữ chính: tiếng Pháp, tiếng Bretơn, Baxcơ Prôvăngxơ Tôn giáo: Đạo Thiên chúa 77%, Đạo Hồi 3% Kinh tế-xã hội: Pháp nước công nông nghiệp phát triển cao Tổng sản phẩm quốc dân GNP: 1989 1.000.866 triệu đô la, 1990 1.017.881 triệu đô la, 1991 1.035.185 triệu đô la Trước khủng hoảng kinh tế, mức tăng GNP hàng năm 1,7%; GNP bình quân đầu người 23.862 đô la Cơ cấu GNP: nông nghiệp 6%; cơng nghiệp 27%; dịch vụ 67%; quốc phịng 4% Pháp thành viên G7 Pháp có văn hóa, khoa học- kỹ thuật phát triển cao Giáo dục trọng Tỷ lệ GNP cho giáo dục 5,7% Số học sinh/ giáo viên: bậc tiểu học 12, bậc trung học 13, bậc trung học 26 Tỷ lệ người biết chữ 99% Tuổi thọ trung bình người dân Pháp: nam 74 tuổi, nữ 82 tuổi Chế độ xã hội cấu tổ chức nhà nước: Pháp nước TBCN theo chế độ cộng hòa đại nghị Từ 1958, Pháp hình thành chế độ trị-xã hội gọi “Cộng hịa thứ 5”; theo Hiến pháp Cộng hòa, quyền hành nằm tay Tổng thống phủ (do Thủ tướng đứng đầu) Tổng thống toàn dân bầu, nhiệm kỳ năm Tổng thống chọn người thuộc đảng chiếm đa số ghế Quốc hội để định làm Thủ tướng thành lập nội Tổng thống có quyền giải tán Quốc hội, cách chức Thủ tướng, cải tổ giải tán phủ Tổng thống chủ trì họp Hội đồng Bộ trưởng hàng tuần Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội Quốc hội bãi miễn phủ kiến nghị khơng tín nhiệm 1/10 số nghị sỹ ký đa số nghị sỹ thơng qua Thủ tướng uỷ nhiệm số chức cho trưởng Từ ngày 27-8-1976, Thủ tướng quốc vụ khanh (tư pháp, nội vụ, kế hoạch quản lý có quyền hành phó thủ tướng) lập thành nội để bàn vấn đề quan trọng Tổng thống Quyền lập pháp trao cho Quốc hội, gồm viện: Hạ nghị viện dân bầu trực tiếp, nhiệm kỳ năm Thượng nghị viện dân bầu gián tiếp, nhiệm kỳ năm, năm bầu lại 1/3 số nghị sỹ Đảng giành 50% tổng số ghế Quốc hội quyền cử Thủ tướng thành lập Chính phủ 2.2 Các đảng trị Thực chất đảng trị công cụ, máy vận động tranh cử nhằm giành thắng lợi bầu cử để giành quyền lãnh đạo Hiện nay, Pháp có 20 đảng phái trị với tên gọi khác nhau, tập hợp thành phái: tả hữu Trong tả có: tả, trung tả, cực tả Trong hữu có: hữu, trung hữu, cực hữu Đảng xã hội Pháp (Đảng cầm quyền nay) 1/ Quá trình hình thành phát triển Đảng xã hội Pháp Năm 1901, Pháp có hai tổ chức: Đảng Xã hội Pháp gồm người xã hội độc lập, có xu hướng phản Mác xít; Đảng Xã hội Pháp có xu hướng Mác xít Năm 1905 hai tổ chức sáp nhập thành phân Pháp Quốc tế công nhân, viết tắt SFIO Chiến tranh giới thứ (1914-1918) bùng nổ, lãnh tụ Đảng Jean Jaures bị ám sát Nội Đảng bị chia rẽ sâu sắc Đa số lãnh đạo Đảng đảng viên tán thành liên minh thần thánh “tham gia phủ bỏ phiếu cho ngân sách chiến tranh” Thiểu số chống “chiến tranh đế quốc”, chống hợp tác giai cấp Năm 1917, tác động cách mạng tháng Mười Nga, SFIO khơng cịn tham gia nội phủ Nhưng nghị sỹ Quốc hội Đảng tiếp tục thông qua ngân sách chiến tranh Vì vậy, phân hóa nội thêm sâu sắc Tại Đại hội Tua 12-1920, có 3/4 số đại biểu dự đại hội bỏ phiếu tán thành tham gia Quốc tế cộng sản tách thành lập Đảng Cộng sản Pháp (PCF) SFIO bị suy yếu nghiêm trọng 1924 Faul Faure Leone Blum lên lãnh đạo, liên kết với người cấp tiến bầu cử, Đảng khôi phục lực lượng trở thành Đảng lớn Quốc hội 7/1969 SFIO đổi tên thành Đảng Xã hội (P.S) Đại hội Đảng Xã hội 6-1971, nhóm thể chế cộng hòa gia nhập Đảng Francois Mitterand lãnh tụ nhóm bầu làm Bí thư thứ Dưới lãnh đạo Francois Mitterand, PS tạo sinh lực chiếm ưu xã hội Pháp 6-1972, PS Đảng Cộng sản phong trào cấp tiến cánh tả ký “Cương lĩnh chung cầm quyền cánh tả” Từ lực lượng PS củng cố 1974, Francois Mitterand cánh tả trí đưa làm ứng cử viên bầu cử Tổng thống Tuy bị thua sát nút ứng cử viên cánh hữu (49/51 phiếu) uy tín Mitterand PS khẳng định 1981 với dồn phiếu cử tri cộng sản, lãnh tụ PS, Francois Mitterand thắng cử bầu cử Tổng thống trở thành Tổng thống thứ Cộng hòa thứ Pháp 10 6- 1981 PS thắng cử bầu cử Quốc hội trước kỳ hạn lập phủ cánh tả với tham gia trưởng PCF 7-1984 người cộng sản rút khỏi phủ cơng kích sách “ngả phía hữu” PS Quan hệ PS-PCF lại trở nên căng thẳng 6-1986 bầu cử Quốc hội, PS PCF bị phiếu, ghế, cánh hữu giành đa số ghế đứng lập phủ mới, tạo hình ảnh “chung cư”! (tổng thống cánh tả, phủ thuộc cánh hữu) 5-1988 Mitterand nhờ có dồn phiếu vịng bầu cử, tổng thống tái cử giải tán Quốc hội, bầu cử Quốc hội 6-1988 không mang lại đa số ghế cho PS, buộc cánh hữu phải chuyển sang phe đối lập 1995 Giắc - si- rắc (cánh hữu) trúng cử Tổng thống, A-lanh-Giuýp-pê Thủ tướng Tối 21-4-1997 Tổng thống Giắc-si-rắc tuyên bố giải tán quốc hội tổ chức bầu cử quốc hội vào ngày 25-5 1-6-1997, sớm thời hạn tháng Kết quả, sau bầu cử Quốc hội, Giôxpanh, 59 tuổi, Bí thư thứ Đảng Xã hội Pháp nhận chức Thủ tướng Như vậy, Tổng thống cánh hữu, Thủ tướng cánh tả Chính phủ có thành phần mang màu sắc “hồng-xanh-đỏ” gồm Đảng Xã hội, Đảng Xanh, Đảng Cộng sản số đảng cánh tả khác 2/ Tổ chức hoạt động Đảng Xã hội Pháp Đảng xã hội Pháp (PS) có khoảng 23-25 vạn đảng viên, gồm nhiều thành phần xã hội Trong đó, phần lớn thuộc giới trí thức, tiểu tư sản tầng lớp trung gian Tuy số lượng đảng viên khơng lớn số đảng khác (như Đảng Cộng sản (PCF) Đảng Gaulliste (RPR), PS có lực lượng cử tri đơng đảo nước Pháp Đây Đảng chiếm nhiều ghế Quốc hội (260/558), nắm giữ nhiều thành phố quan trọng 84/226 thành phố có vạn dân Điều lệ PS quy định, từ 15 tuổi trở lên gia nhập Đảng (nếu ghi tên đóng đảng phí) 11 PS tổ chức thành cấp: cấp trung ương, cấp tỉnh đảng cấp đảng (là sở), khơng có chi Cơ quan quyền lực cao đại hội, họp năm lần, bầu hội đồng tồn quốc cịn gọi Ban Chấp hành, gồm 27 ủy viên thức ủy viên dự khuyết Ban Bí thư gồm 16 ủy viên thức 12 uỷ viên dự khuyết, đứng đầu Bí thư thứ Từ 1971-1981 Francois Mitterand 1981-1988 Eionel Jospin 1988-1993 Pierre Mourog 1994- Lèonel Jospin (Lè onen Gioxpanh) Do PS chấp nhận tồn nhóm trào lưu Đảng, nên số đại biểu dự đại hội thành phần cấu lãnh đạo bầu theo tỷ lệ ảnh hưởng nhóm Mấy năm trước đây, chuẩn bị Đại hội thường có nhiều kiến nghị dự thảo văn kiện đưa ban hành đạo luật, PS thương lượng với để thoả thuận văn có tính tổng hợp kiến nghị Nhưng đến Đại hội tháng 3-1990, mâu thuẫn nhóm lớn, nên có nhiều cố gắng, ban lãnh đạo PS dung hịa khơng thể đưa văn tổng hợp kiến nghị, nên Đại hội toàn quốc thảo luận kiến nghị để bỏ phiếu thơng qua, cịn Đại hội cấp tỉnh đảng sở thảo luận bỏ phiếu kiến nghị Nhóm nói đến nhiều trung tâm nghiên cứu xã hội Nhóm có khuynh hướng thiên tả, chủ trương liên minh với Đảng Cộng sản có sách tương đối gần với Đảng Cộng sản Đảng Cộng sản Pháp Thành lập 12-1920 12 Đảng đóng vai trị tích cực việc thành lập Mặt trận bình dân Pháp năm 1935 6-1936 Đảng Cộng sản Pháp Tổng Liên đoàn Lao động Pháp tổ chức bãi cơng lớn, buộc phủ Bơ - Lum thơng qua số đạo luật có lợi cho người lao động 1936-1939 Đảng lãnh đạo phong trào chống chủ nghĩa phát xít, chống nguy chiến tranh, bảo vệ hịa bình 9-1939, chiến tranh giới thứ II bùng nổ, phủ Pháp cấm Đảng Cộng sản Pháp hoạt động Đảng chuyển sang hoạt động bí mật tổ chức nhân dân kháng chiến chống phát xít Đức xâm lược Chiến tranh giới thứ II kết thúc, Đảng lãnh đạo nhân dân đấu tranh cho việc dân chủ hóa thật nước Pháp Đảng Cộng sản Pháp tham gia phủ 1945-1947, 1980-1984, liên minh với Đảng Xã hội bầu cử Quốc hội 6-1980 Những năm gần đây, khủng hoảng CNXH giới, nội nước Pháp, Đảng Cộng sản gặp nhiều khó khăn, lực lượng uy tín bị giảm sút (từ 20% cử tri, có lúc tụt xuống 7% cử tri) Trong bầu cử quốc hội 3-1993 9% số phiếu Nội chưa thống (3/21 uỷ viên Bộ trị ln bất đồng với đường lối, chủ trương, số uỷ viên từ chức, khỏi Đảng Trong đó, lực lượng cải lương phản động lợi dụng tình hình mở công liệt vào Đảng Tổ chức Đảng: 60 vạn đảng viên Đảng có khoảng 50% đảng viên công nhân, 28% công chức, 13,5% trí thức, 2% nơng dân, 49% thợ thủ cơng thương gia; 35% đảng viên nữ Tuổi đời bình quân đảng viên khoảng 40 tuổi (Đại hội 25 Đảng có 64% đại biểu 40 tuổi) Nguyên tắc hoạt động Đảng nguyên tắc tập trung dân chủ 13 Tổ chức Đảng xây dựng theo lãnh thổ, đơn vị sản xuất Pháp có 98 bang có tổ chức Đảng Cộng sản Cơ quan cao Đảng Đại hội, triệu tập năm lần Đại hội bầu Ban chấp hành trung ương, Hội đồng kiểm tra trị, Hội đồng kiểm tra tài Hội nghị tồn thể Ban Chấp hành Trung ương bầu Bộ Chính trị, Tổng Bí thư Ban Bí thư Điều lệ thơng qua năm 1979 thành lập Hội đồng dân tộc Đảng - quan cố vấn bao gồm thành viên uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương, lãnh đạo liên bang, đại biểu dự bị Thượng nghị sỹ, Bí thư đảng ủy xí nghiệp lớn Cơ quan báo chí hàng ngày tờ Nhân đạo, tạp chí trị lý luận hàng tháng tờ "Nhân đạo chủ nhật" tạp chí "Sổ tay chủ nghĩa Cộng sản", tuần báo "Hành động" Đường lối Đảng Cộng sản Pháp: năm 70 phấn đấu cho CNXH theo mơ hình Liên Xơ, Đơng Âu Giữa năm 70 có thay đổi nhận thức đường lối Đại hội 22 (1976) đề đường lối lên CNXH mang màu sắc Pháp, tuyên bố bỏ chun vơ sản khái niệm lẫn nội dung, coi dân chủ địa bàn đấu tranh (dân chủ đến cùng, đường cách mạng đồng với đường dân chủ) Từ 1972, Đảng Cộng sản Pháp với Đảng Xã hội phong trào cấp tiến cánh tả hình thành Liên minh cánh tả với mục tiêu đấu tranh để tiến tới quyền liên minh cánh tả Thực cải cách dân chủ cần thiết lĩnh vực 1980 cánh tả đánh bại cánh hữu bầu cử tổng thống bầu cử Quốc hội Đảng Cộng sản tham gia phủ liên hiệp năm Nhưng đường lối Đảng Xã hội ngày thiên hữu, Đảng rút khỏi phủ 14 Từ Đại hội 23 (1979) Đảng Cộng sản chủ trương "tập hợp đa số nhân dân mới" để đấu tranh cho "chủ nghĩa xã hội kiểu Pháp" Chủ trương tiếp tục khẳng định Đại hội 24,25,26,27,28,29 (1996) Một số đảng trị khác : + Liên minh cộng hòa (OPR) thành lập 1958 theo trường phái Đờ Gôn Các tổ chức lãnh đạo OPR đại hội ủy ban trung ương Từ 1976, chủ tịch Đảng Giắc-Si-Rắc + Đảng Cộng hòa 1977 sở cải cách liên minh dân tộc người cộng hòa độc lập Đại diện quyền lợi tư sản cơng nghiệp, tài + Liên minh dân chủ Pháp (SFD) 1978 + Đảng cấp tiến xã hội cấp tiến thành lập 1869 đảng tư sản lâu đời Pháp, đại diện tư sản vừa nhỏ Tài liệu tham khảo 1) http://www.parti-socialiste.fr/ 2) Nguyễn Văn Huyên “Đảng cộng sản cầm quyền: nội dung phương thức cầm quyền Đảng”, Nxb Chính trị Quốc gia, 2010 15 ... phòng 4% Pháp thành viên G7 Pháp có văn hóa, khoa học- kỹ thuật phát triển cao Giáo dục trọng Tỷ lệ GNP cho giáo dục 5,7% Số học sinh/ giáo viên: bậc tiểu học 12, bậc trung học 13, bậc trung học 26... dân đảng mang chất giai cấp nông dân, bảo vệ lợi ích nơng dân - Đảng tiểu tư sản đảng mang chất tiểu tư sản, bảo vệ lợi ích tiểu tư sản - Đảng phản ánh liên minh giai cấp tư sản- địa chủ đảng. .. kéo dài hàng nghìn năm chưa xuất đảng trị mà có mầm mống đảng trị, bè đảng, băng đảng, nhóm đảng hay hình thức tương tự mà thơi Đặc điểm bè đảng, nhóm đảng, băng đảng người chung lợi ích, ước nguyện