1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

TÂM LÝ HỌC CHỦ NGHĨA HÀNH VI

11 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 21,55 KB

Nội dung

TÂM LÝ HỌC CHỦ NGHĨA HÀNH VI Chủ nghĩa hành vi nảy sinh ở Mỹ và được coi là sự phản ứng chống lại chủ nghĩa cấu trúc của V.Vunt, chủ nghĩa chức năng của E.Títtrenơ ở Mỹ. G.Oátsơn (1878 1958) là người sáng lập ra trường phái này. Bài báo với tên gọi Tâm lý học từ góc nhìn của nhà Tâm lý học hành vi vào năm 1913 được coi là sự công khai công bố khai sinh dòng Tâm lý học này. Tâm lý học hành vi phê phán tâm lý học chủ quan ở chỗ họ (những người theo Tâm lý học chủ quan) đã coi ý thức với cấu trúc thống nhất của nó đều là đơn vị, những cảm giác giản đơn, còn các hiện tượng Tâm lý nhận thức khác đều là những biểu hiện không xác định. Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa hành vi là nghiên cứu hành vi của người bằng các phương pháp khách quan. Tâm lý học hành vi sẽ là phòng thực nghiệm của xã hội như Oátsơn tuyên bố. Cơ sở triết học của chủ nghĩa hành vi là sự chắp nối giữa chủ nghĩa thực chứng với chủ nghĩa thực dụng. Oátsơn gọi việc nghiên cứu tâm lý động vật là trường phái Tâm lý học khách quan và tất cả các nghiên cứu trước đó được ông coi là phản ứng với chủ nghĩa hình thái nhân chủng học chứ không phải là nghiên cứu tâm lý như một khoa học về ý thức. Ảnh hưởng của Tâm lý học hành vi là các quan điểm khoa học của Páplốp và Béccherép. Hành vi của con người theo chủ nghĩa hành vi tất cả các cử chỉ và lời nói đã hình thành trong cuộc sống hay bẩm sinh và là những gì con người đã làm từ lúc sinh ra cho đến chết. Hành vi là tất cả các phản ứng (R) và sự đáp ứng các kích thích bên ngoài (S), gián tiếp qua đó cá thể được thích nghi. Đấy là những thay đổi của cơ trơn và cơ vân, cũng như những thay đổi của các tuyến khi đáp ứng với kích thích. Có thể nói, khái niệm hành vi được hiểu rất rộng, bao gồm tất cả các phản ứng (trong đó có cả sự tiết ra của các tuyến và các phản ứng của mạch máu). Đồng thời, định nghĩa cũng cho thấy nó rất bị thu hẹp vì hành vi chỉ hạn chế bởi những gì có thể quan sát được bên ngoài. Từ sự phát triển trên cho thấy những cơ chế sinh lý và các quá trình tâm lý đều bị gạt ra ngoài tầm nghiên cứu của Tâm lý học hành vi. Kết quả là hành vi được hiểu một cách máy móc vì nó chỉ được quan tâm đến những biểu hiện bên ngoài mà thôi. Có hai vấn đề (nhiệm vụ) đặt ra cho Tâm lý học hành vi, đó là tích lũy những quan sát hành vi của con người để làm sao trong mỗi trường hợp cụ thể, khi tiếp nhận một kích t

TÂM LÝ HỌC CHỦ NGHĨA HÀNH VI Chủ nghĩa hành vi nảy sinh Mỹ coi phản ứng chống lại chủ nghĩa cấu trúc V.Vunt, chủ nghĩa chức E.Títtrenơ Mỹ G.Oátsơn (1878 - 1958) người sáng lập trường phái Bài báo với tên gọi Tâm lý học từ góc nhìn nhà Tâm lý học hành vi vào năm 1913 coi công khai công bố khai sinh dòng Tâm lý học Tâm lý học hành vi phê phán tâm lý học chủ quan chỗ họ (những người theo Tâm lý học chủ quan) coi ý thức với cấu trúc thống đơn vị, cảm giác giản đơn, tượng Tâm lý nhận thức khác biểu không xác định Đối tượng nghiên cứu chủ nghĩa hành vi nghiên cứu hành vi người phương pháp khách quan Tâm lý học hành vi phòng thực nghiệm xã hội - Oátsơn tuyên bố Cơ sở triết học chủ nghĩa hành vi chắp nối chủ nghĩa thực chứng với chủ nghĩa thực dụng Oátsơn gọi việc nghiên cứu tâm lý động vật trường phái Tâm lý học khách quan tất nghiên cứu trước ơng coi phản ứng với chủ nghĩa hình thái nhân chủng học khơng phải nghiên cứu tâm lý khoa học ý thức Ảnh hưởng Tâm lý học hành vi quan điểm khoa học Páplốp Béccherép Hành vi người theo chủ nghĩa hành vi - tất cử lời nói hình thành sống hay bẩm sinh người làm từ lúc sinh chết Hành vi tất phản ứng (R) đáp ứng kích thích bên ngồi (S), gián tiếp qua cá thể thích nghi Đấy thay đổi trơn vân, thay đổi tuyến đáp ứng với kích thích Có thể nói, khái niệm hành vi hiểu rộng, bao gồm tất phản ứng (trong có tiết tuyến phản ứng mạch máu) Đồng thời, định nghĩa cho thấy bị thu hẹp hành vi hạn chế quan sát bên ngồi Từ phát triển cho thấy chế sinh lý trình tâm lý bị gạt tầm nghiên cứu Tâm lý học hành vi Kết hành vi hiểu cách máy móc quan tâm đến biểu bên ngồi mà thơi Có hai vấn đề (nhiệm vụ) đặt cho Tâm lý học hành vi, tích lũy quan sát hành vi người để trường hợp cụ thể, tiếp nhận kích thích cụ thể (hay xác hồn cảnh) nhà hành vi nói trước rằng, phản ứng xuất phản ứng xuất hiện, tiên lượng tình dẫn đến phản ứng Mọi phản ứng - hành vi tsơn phân loại theo hai tiêu chí: phản ứng tiếp thu hay di truyền; phản ứng bên (kín) hay phản ứng bên ngồi Kết hành vi chia thành phản ứng: - Bên ngồi hay tiếp thu nhìn thấy (Ví dụ: chơi quần vợt, mở cửa, v.v ) - Bên tiếp thu dạng dấu kín (như tư mà chủ nghĩa hành vi gọi ngơn ngữ bên ngồi) - Bên ngồi nhìn thấy di truyền (vỗ tay, hắt hơi, phản ứng sợ hãi, tình yêu ), nghĩa cảm xúc trải nghiệm hoàn toàn khách quan theo thuật ngữ kích thích - phản ứng - Bên dấu kín di truyền: phản ứng tuyến nội tiết, thay đổi tuần hoàn nghiên cứu sinh lý học Tiếp theo, Oátsơn đưa phân biệt phản ứng cảm xúc Nếu thích nghi gọi kích thích có đặc điểm nội tâm, liên quan đến thể chủ thể gọi phản ứng cảm xúc (ví dụ đỏ mặt), cịn kích thích dẫn đến thích nghi thể gọi năng, chẳng hạn đưa tay với bắt Ngoài ra, quan sát trẻ sơ sinh, Oátsơn khẳng định rằng, số phản ứng phức tạp không dạy dỗ sinh sau khơng nhiều khơng có khả đảm bảo cho thích nghi hành vi với môi trường Các nhà hành vi không tìm sở chứng tỏ liệu có di truyền hình thức hành vi bị, leo trèo hay lực di truyền lực âm nhạc, lực cảm thụ nghệ thuật hay không? Thực tế, hành vi kết việc học tập, giáo dục Điều thể qua lời tuyên bố Oatsơn: đưa cho ông mười hai đứa trẻ khỏe mạnh ông đào tạo chúng thành người mong muốn: bác sĩ, nhà doanh nghiệp chí kẻ ăn mày, thằng ăn cắp mà không phụ thuộc vào tài năng, khuynh hướng, lực nghề nghiệp sắc tộc tổ tiên đứa trẻ Chính thế, kỹ việc học tập trở thành vấn đề quan tâm chủ nghĩa hành vi Ngôn ngữ tư dạng kỹ Kỹ - hành động tiếp thu hay học cá thể Cơ sở kỹ cử động giản đơn hay gọi bẩm sinh Mỗi yếu tố học kỹ liên kết hay đan lại với cử động rời rạc hình thức để tiến hành hoạt động tsơn mơ tả q trình hình thành kỹ năng, xây dựng đồ thị việc học (trên sở ví dụ việc học bắn cung) Lúc đầu cử động ngẫu nhiên, có tính thử nghiệm nên nhiều lỗi sau có cử động đạt u cầu (trúng đích) Độ xác lúc đầu cịn mức thấp Việc hoàn thiện diễn nhanh sau 60 lần bắn cung sau lại chậm dần Cũng có giai đoạn khơng quan sát thấy hoàn thiện; đồ thị phần có biểu đường thẳng song song với trục hoành Và đồ thị kết thúc giới hạn sinh lý đặc trưng cá thể Những hành động bắn trúng đích kết nối với biến đổi lớn thể, chứng tỏ chúng đảm bảo mặt sinh lý, nhờ có xu hướng củng cố vững vàng Kỹ xảo giữ gìn trí nhớ Ngược lại, với tâm từ chối việc nghiên cứu chế hành vi không quan sát được, Oátsơn đưa giả thuyết gọi nguyên tắc chế định Khi gọi tất phản ứng bẩm sinh phản xạ không diều kiện phản ứng tiếp thu - phản xạ có điều kiện, Oátsơn khẳng định rằng, điều kiện quan trọng hình thành mối quan hệ chúng tính đồng thời tác động kích thích có khơng điều kiện, kích thích ban đầu khơng gây phản ứng lại gọi phản xạ Ông giả định rằng, mối liên hệ kết chuyển giao hưng phấn vào trạm trung tâm để lan truyền đến điểm mạnh hơn, nghĩa kích thích khơng điều kiện Tuy vậy, nhà hành vi lại khơng nghiên cứu q trình trung ương mà giới hạn việc quan sát quan hệ phản ứng với kích thích Rõ ràng q trình hình thành kỹ học tập đề cập chủ nghĩa hành vi máy móc Kỹ xảo hình thành theo đường thử - lỗi trình không điều khiển Mặc dù quan điểm Oátsơn đặt tảng cho học thuyết khoa học trình hình thành kỹ xảo vận động học tập nói chung Vào năm 20 kỷ XX, chủ nghĩa hành vi phát triển rộng Mỹ Cùng thời này, nhà nghiên cứu ngày thấy rõ việc loại bỏ ý thức không dẫn đến việc tiếp cận phù hợp nghiên cứu hành vi Thực tế cho thấy loại bỏ thành phần động - cảm xúc hành vi không lý giải việc tích hợp phản ứng riêng lẻ cử hay hoạt động dạng “con người xây nhà, bơi hay viết thư" Hệ phép siêu hình tiếp cận hành vi người chủ nghĩa hành vi tồn minh chứng tính tích cực có ý thức người bị loại bỏ Ngoài ra, biến đổi chất hành vi người không xem xét, số liệu thu nghiên cứu động vật đem để kết luận người, lẽ theo quan điểm Oátsơn người thể động vật Con người động vật, động vật có hành vi từ ngữ Sự đánh đồng tâm lý với việc hiểu tự quan sát Tâm lý học ý thức sở không rõ ràng chủ nghĩa hành vi Theo đánh giá Vưgốtxki Rubinstêin: Việc loại trừ ý thức, tâm lý, thay để cải tổ lại quan điểm tự quan sát ý thức chất chủ nghĩa hành vi Tuy vậy, cần ghi nhận đóng góp dòng Tâm lý học chỗ việc chuyển sang nghiên cứu hành vi ý muốn tiếp cận nghiên cứu tượng tâm lý cách khách quan Từ đó, nhiệm vụ đặt nghiên cứu việc điều khiển hành vi người, hướng nghiên cứu khoa học vào quan hệ với yêu cầu thực tiễn đặt Song, cách tiếp cận máy móc nghiên cứu người thể để phản ứng với việc thực hóa nhiệm vụ nên chủ nghĩa hành vi bộc lộ xu hướng không nhân văn nhận định người: Sự điều khiển đồng nghĩa với việc thực thi thao tác nhân cách Vào năm 1913, thực nghiệm phản ứng tức thời Hantơ cho thấy, vật không phản ứng trực tiếp với kích thích mà cịn đề xuất việc cải biến thông tin thể Thực vấn đề đặt cố gắng vượt qua cách tiếp cận hành vi bị đơn giản hóa theo sơ đồ S - R việc tính đến q trình bên trong, triển khai ảnh hưởng kích thích ảnh hưởng lên phản ứng, phương án khác chủ nghĩa hành vi E.Tônmen (1886 - 1959) người đặt móng cho chủ nghĩa hành vi Trong tác phẩm Hành vi có mục đích vật người (1932) ông rằng, quan sát thực nghiệm hành vi vật không tương đồng với kiểu hành vi Oátsơn (mà ông gọi học thuyết phân tử hành vi) theo sơ đồ S - R Theo Tơnmen, hành vi động tác trọn vẹn có loạt thuộc tính: tính hướng tới mục đích, tính dễ hiểu, tính linh hoạt, tính so sánh (biểu sẵn sàng lựa chọn phương tiện giải mục đích đường ngắn nhất) Việc tìm hành vi tính mục đích phản ánh quan niệm Tônmen quan hệ với xu hướng khác tâm lý học: cơng nhận tính dung hợp hành vi chủ nghĩa với tâm lý học Ghestan tâm lý học chiều sâu Nhận thức tính phức tạp định luận hành vi, Tônmen chia ba dạng định luận nó, gồm: - Các biến số độc lập (nguyên nhân khởi phát hành vi) - Các trạng thái sinh lý, khởi phát thể, lực (hay thuộc tính loài thể) - Các biến số tham dự bên trong, hay mục đích q trình nhận thức Tônmen lấy biến số tham dự bên làm đối tượng nghiên cứu thực nghiệm Các khái niệm như: học tiềm tàng, thử lỗi, giả thiết đưa vào gọi chung “bản đồ nhận thức" Bản đồ nhận thức - cấu trúc hình thành não động vật, kết việc cải biến thông tin vào tác động từ bên ngồi Đó cấu trúc phân loại tín hiệu quan hệ phức tạp kích thích mục đích để xác định hành vi vật hoàn cảnh giải nhiệm vụ thực tế Tổ hợp đồ cho phép định hướng phù hợp với tình huống, với nhiệm vụ sống đặt ra, chí cuốc sống người Trong thực tế, kết việc tính đến khâu trung gian hành vi cho phép xem xét đặc điểm tâm lý Những kết luận thu từ động vật, Tônmen triển khai nghiên cứu người - chia sẻ quan điểm sinh học hóa người Oátsơn K.Han (1884 - 1952) người đưa thuyết giả thiết - diễn dịch hành vi ảnh hưởng tư tưởng Páplốp, Tócđai G.Oátsơn Thực nghiệm tiến hành chủ yếu nghiên cứu việc học động vật Thuyết Han không trù tính yếu tố ý thức, song khác với Oátsơn, thay sơ đồ kích thích phản ứng Han đề cập công thức mà vào năm 1929 Vútvuốc đưa ra: kích thích - thể - phản ứng Cơ thể số trình diễn bên trong, khơng nhìn thấy Nhưng q trình mơ tả khách quan tựa kích thích phản ứng, kết việc học tập trước (hay cịn gọi kỹ năng) Hành vi bắt đầu kích thích từ mơi trường bên ngồi hay từ trạng thái nhu cầu kết thúc phản ứng Khi sử dụng phân tích Tốn học Lơgíc học, Han cố gắng tìm mối quan hệ biến số, kích thích hành vi Han cịn đề xướng quy luật hành vi - định đề lý thuyết thiết lập nên mối quan hệ biến số định hành vi Quyết định luận chủ yếu hành vi nhu cầu Nhu cầu thúc đẩy nảy sinh tính tích cực thể hành vi Cường độ phản ứng phụ thuộc vào cường độ nhu cầu Nhu cầu định khác đặc điểm hành vi biểu đáp ứng khác với nhu cầu khác Điều kiện quan trọng để thành lập mối quan hệ hịa trộn kích thích, phản ứng củng cố làm giảm sút nhu cầu Như vậy, Han tiếp nhận quy luật hiệu Tócđai Cường độ mối liên hệ phụ thuộc vào số lượng củng cố quãng thời gian củng cố Han đánh giá cao vai trị củng cố q trình hình thành liên hệ Ơng xử lý tỉ mỉ kết thực nghiệm để tìm phụ thuộc phản ứng với đặc điểm kích thích cơng thức tốn học, phụ thuộc vào thời gian phát kích thích Các yếu tố trình học tập bổ sung thêm số nguyên tắc Sự kiện quan sát hành vi khác vật đoạn đường khác mê lộ hình thành kỹ (tốc độ chạy vịng đến ngõ cụt thời điểm đầu cuối mê lộ không giống nhau, số lỗi đoạn xa mục tiêu nhiều so với cuối mê lộ, tốc độ di chuyển mê lộ thực nghiệm nhắc lại lớn cuối so với đầu đường) coi gradient mục đích Như vậy, tượng cho thấy chất trọn vẹn hành vi Trong trình luyện tập, vật ngày chạy vào ngõ cụt có cử động chậm dần tiến gần tới Giống q trình hình thành phản xạ có điều kiện, có thời điểm thấy biểu nguy hiểm, vật thường xuất phản ứng tự vệ, nghĩa hành vi có lợi, hành động sở tín hiệu nguy hiểm Các thực nghiệm sử dụng tốn học để mơ tả hành vi hệ thống Han gây ảnh hưởng lớn đến việc soạn học thuyết học góc độ tốn học sau Một cách nhìn khác hành vi bao gồm chế trung gian cấu trúc hành vi thuyết hành vi chủ nghĩa chủ quan D.Milơ, Iu.Galantơ, K.Pribram Do ảnh hưởng phát triển vi tính, tương tự với chương trình cài đặt máy, tác giả thuyết hành vi chủ nghĩa chủ quan cho rằng, bên thể chế, trình gián tiếp phản ứng với kích thích Họ cho rằng, hình ảnh kế hoạch hai yếu tố liên kết kích thích với phản ứng Hình ảnh tri giác tích lũy, tổ chức thể thân, giới mà thể tồn Hình ảnh dạng biểu tượng mà tác giả học thuyết nhận thức hay đề cập đến Còn kế hoạch trình xây dựng kiểu thứ bậc thể, có khả kiểm tra trật tự thao tác diễn Hình ảnh mang tính chất thơng tin, cịn kế hoạch lại đề cập đến khía cạnh algorit tổ chức hành vi Hành vi xê-ri cử động, người máy vi tính phức tạp Chiến lược kế hoạch xây dựng lần thử nghiệm, tiến hành điều kiện định sẵn Thử nghiệm (test) sở trình hành vi trọn vẹn; sở đó, pha thao tác diễn xác Như vậy, khái niệm hành vi bao hàm tư tưởng liên hệ ngược Mỗi thao tác diễn sau thử nghiệm Đơn vị hành vi mô tả theo sơ đồ T - O - T - E (test - operalion - test - exit) Sơ đồ nêu khẳng định rằng, thao tác thể diễn thường xuyên điều chỉnh kết lần thử khác Như vậy, quan điểm thuyết hành vi chủ nghĩa chủ quan phản ánh xu chung phát triển chủ nghĩa hành vi Các tác giả theo chủ nghĩa khẳng định rằng, tượng khơng nhìn thấy biến số trung gian, không nên hiểu khái niệm tâm lý học nội quan Sự so sánh thể tương tự với máy vi tính chưa thể thỏa mãn máy, hình ảnh kế hoạch tổ chức vật chất, hoạt động diễn hồn tồn tự động, tâm lý xuất điều kiện cần thiết thực để thi hành động chủ thể, điều kiện Tác giả quan điểm dự báo rằng, giải thích có giá trị giả thiết máy móc ngu xuẩn, nhiên phản ánh đầy đủ xác hành vi người Nhìn chung, chủ nghĩa hành vi chủ quan nói hành vi bị đóng khung phương pháp luận hành vi máy móc, chưa để đến việc giải thích hành vi người thực tế sống B.Skinnơ người phát triển chủ nghĩa hành vi theo hướng riêng với thuyết hành vi tạo tác Trên sở thừa nhận phân tích hai thành phần sơ đồ S - R Oátsơn, đối tượng nghiên cứu hành vi người ông cho khía cạnh hành động Dựa vào nghiên cứu thực nghiệm phân tích lý thuyết hành vi động vật Skinnơ đưa ba dạng hành vi: hành vi phản xạ có điều kiện, hành vi phản xạ không điều kiện hành vi tạo tác Chính hành vi cuối dạng tạo đặc thù học thuyết ông Các dạng hành vi có điều kiện khơng điều kiện kích thích (S) gây gọi phản ứng kiểu S Chúng phần xác định cấu thành hành vi dựa vào phản ứng S thơi khơng có thích nghi với sống thực tế Thực chất, q trình thích nghi cấu trúc sở thử nghiệm tích cực - tác động vật lên mơi trường xung quanh mà cách ngẫu nhiên dẫn đến kết dương tính Những phản ứng sinh khơng phải kích thích mà thể tự tạo gọi tạo tác Đây phản ứng dạng R Những phản ứng chiếm ưu hành vi thích nghi vật Theo Skinnơ, việc hình thành phản ứng lý giải ước chế ông phân biệt hai loại phản ứng S R chế lý giải nảy sinh tăng cường phản ứng hai dạng Việc phân biệt dạng ước chế dạng hành vi tương ứng dẫn đến việc mâu thuẫn hành vi theo phản xạ có điều kiện hành vi tạo tác Hành vi tạo tác xem loại hành vi tích cực Tuy nhiên, thực tế, tính tích cực thể hệ thống thử nghiệm mù quáng lộn xộn ngẫu nhiên; mà số lại nhận kết dương tính củng cố Suy ra, thể ln ln nằm vịng kích thích củng cố Trong thực tế, trình thích nghi vật với mơi trường xung quanh q trình tích cực, sở định hướng với khách thể bên với thuộc tính chúng, tương ứng với định hướng nêu giúp cho hành động thực Thực tế tính tích cực vật khơng phải mù quáng Skinnơ mô tả Trên sở phân tích hành vi, Skinnơ đưa thuyết việc học tập Phương tiện chủ yếu để hình thành hành vi củng cố Mục đích việc học động vật có tên gọi “sự dẫn đến phản ứng cần thiết theo thứ tự" Skinnơ chuyển trực tiếp số liệu thu động vật lên nghiên cứu hành vi người Điều dần dẫn đến việc sinh vật hóa người cách cực đoan Việc học tập chương trình hóa phương án Skinnơ đề Tương ứng với yêu cầu, nhiệm vụ, tài liệu học tập chia thành phần (các bước) nhỏ, phần học sinh lĩnh hội thục, bước củng cố Để đạt mục đích đề ra, người ta sử dụng phương tiện kỹ thuật Q trình học tập cá thể hóa Hạn chế dạy học chương trình hóa Skinnơ coi việc học tập tập hợp cử động hành vi bên việc củng cố hành vi đúng, lại khơng tổ chức việc học tập nhận thức học sinh, việc học bị tính đặc thù trình có ý thức Là nhà hành vi chủ nghĩa, Skinnơ loại trừ yếu tố ý thức, giới nội tâm người, khỏi hành vi hành vi hóa tâm lý Các q trình tâm lý mô tả từ phản ứng, củng cố, người tồn phản ứng Việc giải vấn đề xã hội sở để Skinnơ xây, dựng lên cơng nghệ hành vi Ơng thừa nhận tồn việc kiểm tra lẫn người với người khác Do tính chủ định, ý muốn, tự ý thức người không ý đến nên phương tiện điều khiển hành vi ý thức người mà kiểm soát chế độ củng cố Như vậy, người hiểu máy tự động Cùng với phương pháp phương tiện soạn thảo tâm lý học, khoa học hành vi Skinnơ sử dụng để giải vấn đề trị xã hội Mỹ Nó trang bị cho nhà trị tư sản nước kiến thức kiểm tra hành vi người với mục đích mơđun hóa Nhìn chung chủ nghĩa hành vi có đóng góp thực nghiệm nghiên cứu hành vi, mở hướng nghiên cứu khách quan .. .tâm lý bị gạt tầm nghiên cứu Tâm lý học hành vi Kết hành vi hiểu cách máy móc quan tâm đến biểu bên mà thơi Có hai vấn đề (nhiệm vụ) đặt cho Tâm lý học hành vi, tích lũy quan sát hành vi người... đường ngắn nhất) Vi? ??c tìm hành vi tính mục đích phản ánh quan niệm Tơnmen quan hệ với xu hướng khác tâm lý học: công nhận tính dung hợp hành vi chủ nghĩa với tâm lý học Ghestan tâm lý học chiều sâu... động vật có hành vi từ ngữ Sự đánh đồng tâm lý với vi? ??c hiểu tự quan sát Tâm lý học ý thức sở không rõ ràng chủ nghĩa hành vi Theo đánh giá Vưgốtxki Rubinstêin: Vi? ??c loại trừ ý thức, tâm lý, thay

Ngày đăng: 09/03/2022, 14:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w