Phân tích tác động của Covid19 đến một số mục tiêu kinh tế vĩ mô tại Việt Nam.1.Giới thiệu bối cảnh:32.Lý thuyết về các mục tiêu kinh tế vĩ mô:3a, Mục tiêu về sản lượng:3b, Mục tiêu về việc làm:6c, Mục tiêu về giá cả:7d, Mục tiêu kinh tế đối ngoại:83.Thực trạng tác động của Covid19 đến các mục tiêu kinh tế vĩ mô:9a, Mục tiêu về sản lượng:9b, Mục tiêu về việc làm:12c, Mục tiêu về giá cả:15d, Mục tiêu về kinh tế đối ngoại:174.Những chinh sách của nhà nước:24a, Những chính sách đẩy lùi dịch bệnh:24b, Những chính sách hỗ trợ cho các cá nhân và doanh nhiệp trong dịch Covid19:255.Tài liệu tham khảo:27
KHOA: MARKETING ******* BÀI THẢO LUẬN Đề tài: Phân tích tác động Covid-19 đến số mục tiêu kinh tế vĩ mô Việt Nam Mục lục Giới thiệu bối cảnh: Dịch bệnh Corona hay gọi Covid-19 khởi nguồn từ Vũ Hán - Trung Quốc từ đầu tháng 12/2019, đến hết ngày 11/4/2020, đại dịch Covid-19 lan 210 quốc gia/vùng lãnh thổ, với 2,5 triệu ca nhiêm, 170 nghìn ca tử vong 600 nghìn ca bệnh chữa khỏi Chỉ riêng Việt Nam có 268 người bị nhiễm bệnh, có 222 ca bệnh chữa khỏi 48 ca bệnh lại điều trị sở y tế nước Đến nay, dịch bệnh chưa kiểm sốt cịn lây lan nhanh, diễn biến phức tạp Châu Âu, Mỹ nhiều nước châu Á; tác động tiêu cực hoạt động kinh tế - xã hội toàn cầu Việt Nam; đó, hầu hết ngành, lĩnh vực kinh tế chịu tác động tiêu cực Câu hỏi đặt là, bối cảnh nguồn lực ln có hạn, cần thiết kế thực thi gói hỗ trợ nhanh hiệu quả, làm để xác định trúng đối tượng cần hỗ trợ Lý thuyết mục tiêu kinh tế vĩ mô: a, Mục tiêu sản lượng: Sản lượng quốc gia – Y giá trị toàn sản phẩm cuối quốc gia tạo thời kì định Mục tiêu sản lượng quốc gia sản lượng thực tế cao, ứng với sản lượng tiềm năng, tốc độ tăng trưởng cao, vững chắc, đảm bảo tăng trưởng dài hạn - Trong thực tiễn, người ta thường đánh giá hoạt động kinh tế vĩ mơ cách nhìn vào vài biến số trọng yếu, biến số quan trọng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) GDP tiêu đo lường tổng giá trị tiền tất hàng hoá dịch vụ cuối sản xuất phạm vi lãnh thổ quốc gia thời kỳ định (thường tính năm) + Hàng hóa cuối hàng hóa sau khỏi q trình sản xuất đến tay người tiêu dùng + Hàng hóa trung gian hàng hóa sau khỏi trình sản xuất trở thành đầu vào trình sản xuất GDP bao gồm hàng hóa cuối (dạng thành phẩm), khơng bao gồm sản phẩm trung gian (dạng nguyên liệu) nhằm tránh tính trùng lặp mặt hàng tính lần + GDP có hai phận:Thứ lượng hàng hóa dịch vụ cho cơng dân tạo nước.Thứ hai lượng hàng hóa dịch vụ cơng dân nước ngồi tạo nước sở - Có loại tiêu GDP gồm: + GDP danh nghĩa đo lường tổng sản phẩm quốc dân sản xuất thời kì, theo giá hành (giá thời điểm nghiên cứu) + GDP thực tếđo lường tổng sản phẩm quốc dân sản xuất thời kì, theo giá cố định thời kì lấy làm gốc so sánh GDP thực tế không chịu ảnh hưởng biến động phản ảnh thay đổi sản lượng hàng hóa dịch vụ Vì để đo lường tăng trưởng kinh tế, người ta thường sử dụng tiêu GDP thực tế • Xác định GDP theo luồng sản phẩm: GDP= C + I + G + NX -C chi tiêu cho tiêu dùng hộ gia đình -I chi tiêu cho đầu tư: Đầu tư ròng = Tổng đầu tư - Khấu hao -G chi tiêu hàng hóa dịch vụ phủ -NX xuất rịng NX = X - IM (X xuất khẩu, IM nhập khẩu) • Xác định GDP theo luồng thu nhập chi phí GDP = w + i + r + π -Tiền lương (w):là lượng thu nhập nhậnđược cung cấp sức lao động -Tiền lãi (chi phí thuê vốn - i): thu nhập nhậnđược cho vay theo mức lãi suất nhấtđịnh -Tiền thuê nhà, đất (r):là thu nhập nhận dược cho thuêđấtđai, nhà cửa -Lợi nhuận (π):là khoản thu nhập lại doanh thu bán sản phẩm sau tốn tất chi phí sản xuất + Khi có khu vực phủ GDP = w + i + r + π + De + Te -Delà khoản tiền dùng để bù đắp hao mòn TSCĐ -Telà thuếđánh gián tiếp vào thu nhập Ngoài GDPsản lượng thu nhập kinh tế đo tiêu tổng sản phẩm quốc dân GNP GNP đo lường tổng giá trị thị trường tất hàng hóa dịch vụ cuối cơng dân nước sản xuất thời kỳ định (thường tính năm) GNP bao gồm hàng hóa dịch vụ cơng dân nước sở làm nước hàng hóa dịch vụ công dân nước sở làm nước - Mối quan hệ GNP GDP: GNP = GDP + thu nhập người dân nước sở nước (A)- thu nhập người nước nước sở (B) GDP – GNP = NIA NIA = A – B (NIA thu nhập rịng tài sản từ nước ngồi) • Các tiêu khác có liên quan đến sản lượng: - Tổng sản phẩm quốc dân ròng (NNP) phần lại GNP sau trừ khấu hao (De): NNP = GNP – De - Thu nhập quốc dân Y phần lại tổng sản phẩm quốc dân ròng NNP sau trừ thuế gián thu Te: Y = GNP – De – Te = NNP – Te -Thu nhập khả dụng Yd phần thu nhập quốc dân lại sau hộ gia đình nộp lại loại thuế trực thu (Td) loại phí ngồi thuế nhận trợ cấp (Tr) phủ doanh nghiệp: Yd = Y – Td + Tr -Thu nhập khả dụng Yd phần thu nhập quốc dân lại sau hộ gia đình nộp lại loại thuế trực thu loại phí ngồi thuế nhận trợ cấp phủ doanh nghiệp: Yd= Y – Td + Tr b, Mục tiêu việc làm: Mục tiêu quan trọng kinh tế vĩ mô tạo việc làm nhiều đồng nghĩa với thất nghiệp thấp Mục tiêu đạt có tiêu chí sau: Nhiều việc làm tốt tạo ra, hạ thấp tỉ lệ thất nghiệp (duy trì mức thất nghiệp tự nhiên), cấu việc làm phù hợp với ngành nghề đào tạo, với không gian thời gian… Tổng sản phẩm tồn dụng nhân cơng biến động chiều qua chu kỳ kinh tế Mọi người kinh tế mong muốn có việc làm cung ứng việc làm đầy đủ tỷ lệ thất nghiệp kinh tế tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên -Lực lượng lao động xã hội chia thành hai nhóm có việc thất nghiệp: L= E+ U L: lực lượng lao động E: số người có việc làm U: số người thất nghiệp -Tồn dụng nhân cơng xác định: E= L.(1-u) Trong đó: u =U/L= tỷ lệ thất nghiệp Để đo lường nhằm phản ánh mục tiêu việc làm, chuyên gia kinh tế thường sử dụng tỉ lệ thất nghiệp -Tỉ lệ thất nghiệp tỷ lệ phần trăm đo lường số người khơng có việc làm tích cực tìm việc so với tổng số lực lượng lao động Số người thất nghiệp Tỉ lệ thất nghiệp = Tổng số lực lượng lao động x 100 - Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động tỉ lệ phần trăm dân số người lớn (dân số trưởng thành) lực lượng lao động: L Tỉ lệ tham gia LLLĐ (%) = x 100% POP Trong POP dân số người lớn (Dân số trưởng thành) c, Mục tiêu giá cả: Duy trì giá ổn định ln việc quan trọng Trong kinh tế thị trường, giá xác định quy luật cung cầu mức độ cao Để ổn định hoạt động sản xuất, kinh doanh tiêu dùng hộ gia đình, phủ dùng biện pháp nhằm kiểm sốt mức giá chung khơng bị lên xuống nhanh *Đo lường biến động giá cả: • Thước đo mức giá chung thường số giá tiêu dùng (CPI) CPIlà tiêu phản ánh chi phí nói chung người tiêu dùng điển hình mua hàng hóa dịch vụ Chỉ số giá tiêu dùng sử dụng để theo dõi thay đổi giá sinh hoạt theo thời gian CPI xây dựng theo bước sau -Bước 1:Điều tra người tiêu dùng để xác định giỏ hàng hóa cố định -Bước 2:Xác định giá hàng hóa năm -Bước 3:Tính chi phí giỏ hàng hóa qua năm -Bước 4: Chọn năm làm gốc tính CF giỏ hàng hóa năm hành CPI cho năm bằng: CPI = x 100 CF giỏ hàng hóa năm gốc • Chỉ số giá sản xuất – PPI PPI phản ánh biến động giá đầu vào, thực chất biến động chi phí-giá đầu vào nhà sản xuất, số đo mức giá bán buôn xây dựng để tính giá lần bán hay nói cách khác đo lường mức độ lạm phát trải qua nhà sản xuất • Chỉ số điều chỉnh GDP: mức đo chung giá cả, phản ánh giá tất loại hàng hóa sản xuất nước GDP danh nghĩa DGDP = 100 x GDP thực tế Mục tiêu giá cụ thể là: Kiềm chế lạm phát, ổn định giá điều kiện thị trường tự do, trì tốc độ lạm phát ổn định mức 2-5% (mức độ vừa phải, kích thích sản xuất) • Lạm phát tình trạng mức giá trung bình (mức giá chung) kinh tế tăng lên khoảng thời gian định.Sự thay đổi mức giá chung tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ phản ánh tốc độ tăng/ giảm mức giá chung thời kì so với thời kì khác CPI năm – CPI năm Tỉ lệ lạm phát = x 100% CPI năm Trong thời kỳ kinh tế có lạm phát, tiền tệ bị giá Giá trị tiền tệ giảm dần theo tỷ lệ với tỷ lệ lạm phát (tỷ lệ lạm phát cao tiền giá nhanh, tỷ lệ lạm phát thấp tiền giá chậm hơn) Lạm phát có tác động làm thay đổi tỷ giá hối đối Nước có tỷ lệ lạm phát cao đồng tiền nước bị giảm giá so với đồng tiền nước khác d, Mục tiêu kinh tế đối ngoại: Trong thời kì hội nhập giới nay, quốc gia cần phải mở cửa với quốc tế, nâng cao quan hệ kinh tế, mở rộng giao lưu sách đối ngoại, thực nhiều giao dịch sàn quốc tế, cân mảng nhập khẩu, xuất Mục tiêu kinh tế đối ngoại xoay quanh việc ổn định tỷ giá hối đoái, cần cán cần tốn quốc tế… • Cán cân toán quốc gia bảng thống kê ghi chép lại cách có hệ thống giá trị tất giao dịch kinh tế cư dân phủ nước với phần cịn lại giới thời kỳ định (thường năm) • Cán cân tốn hạch toán theo nội tệ ngoại tệ Việt Nam thường hạch toán theo ngoại tệ bảng cán cân toán phản ánh giá trị toàn lượng ngoại tệ vào khỏi lãnh thổ quốc gia thời gian định từ biết mức độ trao đổi kinh tế quốc gia với nước khác • Cán cân tốn quốc tế có cấu trúc gồm: -Tài khoản vãng lai (CA) tài khoản ghi chép tất giao dịch quốc tế mộtquốc gia liên quan đến xuất nhập hàng hóa dịch vụ thu nhập yếu tố rồng chuyển nhượng rịng từ nước ngồi thời kỳ cụ thể thường năm -Tài khoản vốn tài (KA) ghi chép giao dịch liên quan đến hoạt động quốc gia việc vay nước ngồi cho nước ngồi vay dịng đầu tư trực tiếp gián tiếp với nước diễn thời kỳ cụ thể thường năm • Cán cân BOP định cán cân tài khoản vãng lai cán cân tài khoản vốn tài chính: BOP= CA + KA Nếu tài khoản dư có tài khoản dư nợ với quy mơ cán cân tốn BOP= hay nói cách khác cán cân tốn cân tình trạng cán cân tốn phản ánh kho dự trữ quốc tế nước có nhiều vấn đề nảy sinh cán cân tốn bị cân đối • Tỷ giá hối đoáilà tỷ lệ trao đổi đồng tiền hai nước, giá đơn vị tiền tệ nước tính tiền nước khác hay nói khác đi, số lượng đơn vị tiền tệ cần thiết để mua đơn vị ngoại tệ -Tỷ giá hối đoái danh nghĩa: tỷ lệ trao đổi tiền tệ đồng tiền tiền tệ đồng tiền khác -Tỷ giá hối đối thực: tỉ lệ mà người trao đổi hàng hóa dịch vụ quốc gia lấy hàng hóa dịch vụ quốc gia khác Tỷ giá hối đối có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất nhập đến hoạt động đầu tư quốc tế quốc gia phải có sách ổn định tỷ giá hối đối thực tốt mục tiêu kinh tế đối ngoại Thực trạng tác động Covid-19 đến mục tiêu kinh t ế vĩ mô: a, Mục tiêu sản lượng: -Nhiều chuyên gia nhận định, dịch bệnh COVID-19 có tác động mạnh, chí nghiêm trọng đến kinh tế Việt Nam tác động nhiều chiều, lên tất lĩnh vực kinh tế; với tác động vào tăng trưởng, đầu tư thương mại; gián đoạn chuỗi giá trị sản xuất quan trọng; suy giảm tiêu dùng tác động lớn đến dịch vụ du lịch - Theo báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư, tình hình kinh tế xã hội xuất nhiều dấu hiệu có ảnh hưởng tiêu cực đến tốc độ tăng trưởng kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô; nhiều số giảm so với kỳ năm trước: + Vốn FDI thực giảm 5%; vốn FDI đăng ký điều chỉnh góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước giảm 23,6% so với kỳ năm 2019 + Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 8,3% (cùng kỳ tăng 9,3%); vận tải hành khách tăng 3,8% (cùng kỳ tăng 10,2%) Khách quốc tế tăng 4,8%, mức tăng thấp tháng năm 2016-2020 + Chỉ số giá tiêu dùng tháng bình quân tháng đầu năm 2020 so với kỳ năm trước (tăng 5,4% 5,91%); mức tăng cao năm qua + Một số ngành nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn diễn biến giá thời tiết Khu vực dịch vụ khu vực bị tác động mạnh dịch bệnh COVID-19 + Hoạt động thương mại, dịch vụ tháng đầu năm 2020 diễn sôi động Người tiêu dùng hạn chế mua sắm nơi công cộng, du lịch ăn uống ngồi gia đình Số lượng khách quốc tế đến nước ta quý I/2020 giảm 18,1% so với kỳ năm trước, giảm hầu hết thị trường, mức giảm mạnh tập trung thị trường lớn Trung Quốc, Hàn Quốc, Mỹ + Nhiều ngành nghề bị ảnh hưởng khách hang khơng có nhu cầu mua sử dụng nên doanh nghiệp không tiếp tục cung ứng hay sản xuất mặt hàng doanh nghiệp phải tiếp tục chi trả cho chi phí cố định tiền mặt bằng, tiền trả cho nhân viên Ví dụ ngành du lịch việt nam năm 2020: sau tháng tăng cao 33% so với kỳ lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam suy giảm mạnh tháng (-22%), tháng (-68%) xuống đáy vào tháng 4.Số lượng khách du lịch giảm mạnh dẫn đến việc cung cấp dịch vụ du lịch phải giảm xuống Khách du lịch sụt giảm mạnh gây tổn thất lớn đến nhà hàng, khách sạn, khu nghỉ dưỡng, địa điểm tổ chức hội nghị, kiện…làm cho không ngành du lịch mà nhều ngành nghề khác bị ảnh hưởng nặng nề P AD1 AS1 AD2 AS2 P1 P2 Y1 Y2 Y Ta thấy, tổng cung tổng cầu giảm từ P1 giảm xuống P2, từ Y1 giảm xuống y2 Trong tình hình dịch Covid diễn biến phức tạp, phủ yêu cầu người dân hạn chế đường nên nhu cầu du lịch người dân giảm xuống, cung cấp dịch vụ cho người dân du lịch giảm xuống Ví dụ giá vé máy bay giảm mạnh, số lượng chuyến bay cắt giảm, nhiều tour du lịch đặt trước bị hủy - Tuy nhiên, bên cạnh suy giảm ảnh hưởng dịch kinh tế nước ta nhiều điểm sáng đáng mừng thời gian qua: + Kinh tế vĩ mô tiếp tục giữ vững, giá nhiều nhóm mặt hàng giữ ổn định giảm CPI tháng 02/2020 giảm 0,17% so với tháng trước + Xuất tăng trưởng; nhập siêu kiểm soát Xuất ước đạt 36,9 tỷ USD, tăng 2,4% so với kỳ; xuất khu vực FDI tăng 0,9% nước tăng 6% +Nơng nghiệp trì ổn định, nhiều lĩnh vực tiếp tục tăng trưởng; dịch bệnh dần kiểm sốt (đàn gia cầm tăng 13,8%, đàn bị tăng 2,4%; diện tích rừng trồng tăng 1,3%; khai thác gỗ tăng 3,6%; sản lượng thủy sản tăng 2,7%) 10 có gần triệu lao động bị ảnh hưởng dịch COVID-19 Có khoảng 84.8% doanh nghiệp khảo sát cho biết gặp khó khăn ảnh hưởng dịch COVID-19 Theo báo cáo tác động dịch Covid-19 đến lĩnh vực lao động – việc làm Cục Việc làm (Bộ Lao động – Thương binh Xã hội), tháng 2/2020, nhu cầu tuyển dụng lao động đăng ký Trung tâm Dịch vụ việc làm 130 ngàn lao động (so với kỳ năm 2019, nhu cầu tuyển lao động địa bàn giảm, dao động từ 20-30% so với kỳ năm ngoái) Theo rà sốt nhanh tháng 2/2020, có 10% doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh phải hoạt động cầm chừng, thực cắt giảm quy mô sản xuất kinh doanh, tập trung số ngành: điện – điện tử, du lịch ngành phụ trợ, vận tải,…Tại tỉnh Khánh Hòa, doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh thực cắt giảm thường có quy mơ nhỏ, hoạt động lĩnh vực du lịch hoạt động phụ trợ, nuôi trồng thủy hải sản…; Tỉnh Bến Tre, doanh nghiệp chế biến thủy, hải sản (cá tra, basa, ) hoạt động cầm chừng tập trung hướng tiêu thụ nước; Thành phố Hồ Chí Minh: Các doanh nghiệp sử dụng biện pháp giảm làm, làm việc luân phiên, động viên lao động ngoại tỉnh tạm thời lại quê để phòng tránh dịch bệnh… Dịch vụ vận tải hàng không, tháng 2/2020 số khách đạt trung bình 20-30%, Hãng hàng khơng quốc gia Việt Nam có 40/100 máy bay phải “nằm chờ”, cắt giảm lương từ 20%-40% tùy vị trí, nhân viên chưa áp dụng giảm lương nghỉ luân phiên để tiến tới giảm lương Dịch vụ vận tải biển ảnh hưởng dịch, tàu hãng Trung Quốc, Đài Loan hủy lịch neo chờ nhiều ngày Hoạt động logistic doanh nghiệp dịch vụ hàng hải với khách hàng Trung Quốc tạm dừng, hoạt động tạm nhập tái xuất bị ảnh hưởng nghiêm trọng, đặc biệt chi phí lưu kho tăng cao Thị trường xuất hàng nông sản bị tác động mạnh, hầu hết sản phẩm trái tồn đọng hàng chục nghìn cần phải tìm giải pháp để “giải cứu” tác động đến doanh nghiệp, người nông dân Việt Nam Ngành dệt may phải nhập 6070% vải nguyên phụ liệu loại từ Trung Quốc, nhập vải chiếm nhiều nên việc nhiều doanh nghiệp Trung Quốc sản xuất nguyên phụ liệu đóng cửa không hoạt động đến hết tháng gây tác động lớn cho doanh nghiệp Việt Nam việc tìm kiếm nguồn cung thay thế, dự kiến tháng hết nguyên liệu sản xuất, nhiều doanh nghiệp ngành phải tạm dừng hoạt động sản xuất kinh doanh Theo phản ánh doanh nghiệp, doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu từ Trung Quốc, có thị trường xuất nước Trung Quốc, Hàn Quốc… dự kiến đến cuối tháng hết nguyên liệu sản xuất, phải cắt giảm, tạm dừng hoạt động sản xuất kinh doanh Theo đó, dịch bệnh tiếp tục có diễn biến phức tạp chưa ngăn chặn dự kiến số lao động Việt Nam bị tác động lớn Theo nghiên cứu Viện nghiên cứu Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADBI) năm 2019, tỉ lệ đóng góp lao động Việt Nam vào GDP, điều chỉnh cho lượng lao động tự doanh, khoảng 0.8 (Như vậy, số lượng lao động bị ảnh hưởng ước tính theo cơng 12 thức: # ảnh hưởng = % GDP dịch * % đóng góp lao động vào GDP * số lao động) Ước tính ngành cơng nghiệp chế biến – chế tạo, vận tải kho bãi, du lịch chịu ảnh hưởng nhiều nhất, với số người chịu ảnh hưởng chiếm khoảng 75-85% tổng số bị ảnh hưởng theo ước tính Như vậy, thấy so với khoảng thời gian trước tỷ lệ việc làm có xu hướng giảm phản ánh xu hướng tích cực thị trường lao động sau dịch Covid-19 xuất tỷ lệ việc làm bị ảnh hưởng vơ nghiêm trọng, cơng việc bị đình trệ, người người nhà, giảm thiểu làm thời gian dịch bệnh căng thẳng, hoạt động việc online chưa thực công suất, nhiều lĩnh vực tạm dừng hoạt động dẫn đến người lao động phải giảm làm hay việc Tất điều dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp có xu hướng lên Nhiều doanh nghiệp phải tạm dừng hoạt động, cắt giảm nhân nên số lượng người lao động thất nghiệp tăng cao, thể rõ thông qua số bảo hiểm thất nghiệp Tỷ lệ lao động thất nghiệp tăng cao Theo thống kê Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, tỷ lệ lao động thất nghiệp đến nộp hồ sơ để hưởng bảo hiểm thất nghiệp tháng 2/2020 47.164 nghìn người, tăng 59,2% so với tháng 1/2020 (29.839 người) tăng 70% so với kỳ năm ngoái (số người nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng 2/2019 27.755 người) Nguyên nhân tình trạng phần ảnh hưởng dịch COVID-19, dẫn đến doanh nghiệp tạm dừng hoạt động, cắt giảm nhân nên số lượng người lao động thất nghiệp tăng cao Tại Thành phố Hồ Chí Minh, tháng có 9.872 người lao động thất nghiệp nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp, tăng 4.408 người (80,67%) so với tháng 1.2020 (5.464 người) tăng 3.607 người (57,57%) so với tháng 2.2019 (6.265người) Trong đó, lao động thất nghiệp chủ yếu doanh nghiệp FDI: 1.676 người (chiếm 17%) doanh nghiệp tư nhân: 7.673 người lao động (chiếm 77,7%) Trong tổng số lao động thất nghiệp, lao động thất nghiệp ngành Công nghiệp chế biến, chế tạo 5.264 người, chiếm 53,3%; Hoạt động dịch vụ khác: 2.603 người, chiếm 26,3% Cũng đầu tuần tháng 3, có tới 2.643 lao động thất nghiệp làm 1.957 doanh nghiệp nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp Trong đó, lao động thất nghiệp tập trung lớn doanh nghiệp tư nhân 1.665 doanh nghiệp với 2.063 người (chiếm 78,05%); doanh nghiệp FDI 219 doanh nghiệp với 429 người (chiếm 16,23%) Các doanh nghiệp có số lượng lao động thất nghiệp nhiều (trên 10 lao động) chủ yếu may mặc, giày da Theo thống kê Bình Dương, tháng có 3.835 người lao động thất nghiệp nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp, tăng 696 người (22,2%) so với tháng 1/2020 (3.139 người) tăng 1.590 người (70,8%) so với tháng 2/2019 (2.245 người) 13 Trong tuần đầu tuần tháng 3, Bình Dương có tới 2.294 lao động thất nghiệp làm 1.184 doanh nghiệp nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp Trong đó, lao động thất nghiệp tập trung lớn doanh nghiệp tư nhân 419 doanh nghiệp với 677 người (chiếm 25,5%); doanh nghiệp FDI 741 doanh nghiệp với 1593 người (chiếm 69,44%) Các doanh nghiệp có số lượng lao động thất nghiệp đồng thời nhiều (trên 10 lao động) tập trung ngành may mặc, giày da c, Mục tiêu giá cả: Với diễn biến CPI tháng Ba, Tổng cục Thống kê cho biết, mức giảm 0,72% CPI tháng 3/2020 so với tháng trước, có 7/11 nhóm hàng hóa dịch vụ có số giá giảm, nhóm giao thông giảm nhiều CPI tháng 3/2020 tăng 0,34% so với tháng 12/2019( tức thời điểm dịch Covid 19 chưa có Việt Nam) tăng 4,87% so với kỳ năm 2019 Lạm phát bình quân quý I/2020 tăng 3,05% so với bình quân kỳ năm trước Trong tháng 3, có 7/11 nhóm hàng hóa dịch vụ có số giá giảm so với tháng trước Trong đó, nhóm giao thơng giảm nhiều với 4,87%, chủ yếu tác động điều chỉnh giảm giá xăng, dầu vào thời điểm 29/2/2020 15/3/2020 làm giá xăng, dầu giảm 9,83% (tác động làm CPI chung giảm 0,43%) giá dịch vụ giao thông công cộng giảm Nhóm văn hóa, giải trí du lịch giảm 1,4% nhu cầu lại, du lịch, lễ hội người dân giảm mạnh ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 Nhóm hàng ăn dịch vụ ăn uống giảm 0,43%, đó: lương thực tăng 1,09%; thực phẩm giảm 0,89%; ăn uống ngồi gia đình giảm 0,01% Nhóm nhà vật liệu xây dựng giảm 0,25% (giá gas giảm 5,91% giá gas nước điều chỉnh giảm làm CPI chung giảm 0,07% giá dầu hỏa giảm 12,08%); may mặc, mũ nón, giày dép giảm 0,15%; đồ uống thuốc giảm 0,11%; bưu viễn thơng giảm 0,06% Các nhóm hàng hóa dịch vụ khác có số giá tăng gồm: thiết bị đồ dùng gia đình tăng 0,09% giá dịch vụ giúp việc gia đình tăng 0,64% nhu cầu sử dụng loại vật phẩm tiêu dùng gia đình mùa dịch Covid-19 tăng; nhóm thuốc dịch vụ y tế tăng 0,05%; nhóm giáo dục tăng 0,04%; nhóm hàng hóa dịch vụ khác tăng 0,16% Theo số liệu tổng cục thống kê: Chỉ số giá tiêu dùng tháng 3/2020 giảm 0,72% so với tháng trước, thấp tháng Ba vòng năm qua Tuy nhiên tính bình 14 qn, CPI tháng đầu năm tăng tới 5,56% so với tháng đầu năm ngoái, cao năm gần Cụ thể, CPI tháng Ba từ năm 2016 trở lại tăng 0,57%; tăng 0,21%; giảm 0,27%; giảm 0,21%; giảm 0,72% Nguyên nhân khiến CPI tháng Ba giảm mạnh, theo Tổng cục Thống kê, ảnh hưởng dịch COVID-19 bên cạnh cx phần giá xăng dầu giới giảm mạnh nguồn cung gia cầm dồi Tuy CPI tháng Ba so với tháng trước thấp năm qua, ngược lại, so với kỳ năm trước hay tính bình qn lại mức cao giai đoạn 2016-2020 Cụ thể, tốc độ tăng CPI tháng Ba so với kỳ năm trước năm 2016-2020 1,69%; 4,65%; 2,66%; 2,7%; 4,87% Cịn tốc độ tăng CPI bình qn quý I so với kỳ năm trước năm 2016-2020 1,25%; 4,96%; 2,82%; 2,63%; 5,56% (5,56% mức tăng cao, vượt xa ngưỡng 4% mà Quốc hội nghị cho mục tiêu kiểm soát lạm phát năm Điều đặt thách thức cho việc kiểm soát giá thị trường, ổn định kinh tế vĩ mô năm 2020, bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp.) Dưới bảng thống kê số giá tiêu dùng, số vàng số giá Đôla Mỹ nước tháng năm 2020 15 d, Mục tiêu kinh tế đối ngoại: • Trước bùng dịch Covid-19:Tình hình xuất nhập Việt Nam tháng 12/ 2019 Theo số liệu thống kê sơ Tổng cục Hải quan, tổng trị giá xuất nhập hàng hóa nước tháng 12/2019 đạt 44,86 tỷ USD, tăng 1,7% so với tháng trước Tháng 12/2019, trị giá xuất đạt 22,56 tỷ USD, giảm 1% so với tháng trước (tương ứng 16 giảm 0,23 tỷ USD); nhập đạt 22,3 tỷ USD, tăng 4,5% (tương ứng tăng 0,96 tỷ USD) Kết thúc năm 2019, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa nước đạt 517,26 tỷ USD, tăng 7,6% (tương ứng tăng 36,69 tỷ USD) so với năm 2018 Trong trị giá hàng hóa xuất đạt 264,19 tỷ USD, tăng 8,4% nhập đạt 253,07 tỷ USD, tăng 6,8% Khu vực vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài( FDI) -Tổng cục Hải quan ghi nhận tổng trị giá xuất nhập doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) tháng 12/2019 đạt 25,91 tỷ USD, giảm 3,7% so với tháng trước, đưa trị giá xuất nhập khối doanh nghiệp FDI năm 2019 đạt 323,84 tỷ USD, tăng 3,2%, tương ứng tăng 10,14 tỷ USD so với năm 2018 -Trong đó, xuất hàng hóa khối doanh nghiệp FDI tháng đạt 14,19 tỷ USD, giảm 6,5% so với tháng trước, đưa trị giá xuất khối năm 2019 lên 179,2 tỷ USD, tăng 4,3% so với năm trước Ở chiều ngược lại, trị giá nhập khối doanh nghiệp FDI tháng 12/2019 đạt 11,72 tỷ USD, giảm nhẹ 0,2% so với tháng trước, đưa trị giá nhập khối năm 2019 đạt 144,64 tỷ USD, tăng 1,9% so với năm 2018 -Tính tốn Tổng cục Hải quan cho thấy cán cân thương mại hàng hóa khối doanh nghiệp FDI tháng 12/2019 có mức thặng dư trị giá 2,46 tỷ USD, đưa cán cân thương mại năm 2019 lên mức thặng dư trị giá 34,56 tỷ USD Xuất hàng hóa: Xuất hàng hóa tháng 12/2019 đạt 22,56 tỷ USD, giảm 1% số tương đối giảm 0,23 tỷ USD số tuyệt đối so với tháng trước So với tháng 11/2019, mặt hàng biến động tăng tháng là: hàng dệt may tăng 389 triệu USD, tương ứng tăng 15,1%; máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện tăng 275 triệu USD, tương ứng tăng 8,4%; gỗ sản phẩm gỗ tăng 157 triệu USD, tương ứng tăng 16,4%; cà phê tăng 131 triệu USD, tương ứng tăng 66,9% Nhập hàng hóa: -Nhập hàng hóa tháng 12/2019 22,3 tỷ USD, tăng 4,5% số tương đối, tương ứng tăng 0,96 tỷ USD số tuyệt đối so với tháng trước Các mặt hàng có trị giá tăng so với tháng trước là: máy móc thiệt bị, dụng cụ, phụ tùng tăng 451 triệu USD, tương ứng tăng 14,2%; dầu thô tăng 95 triệu USD, tương ứng tăng 57,5%; than loại tăng 85 triệu USD, tương ứng tăng 35,6%; thức ăn gia súc loại tăng 63 triệu USD, tương ứng tăng 27,2% Tuy nhiên, nhập số nhóm hàng tháng giảm mạnh so với tháng trước ngô giảm 72,9 triệu USD, tương ứng giảm 26,8%; ô tô nguyên loại giảm 60,3 triệu USD, tương ứng giảm 22,6%; nguyên phụ liệu ngành dệt may da giày giảm 46,6 triệu USD, tương ứng giảm 2,3% 17 -Trong tháng 12/2019, cán cân thương mại hàng hóa thặng dư 0,26 tỷ USD Kết góp phần đưa mức thặng dư thương mại hàng hóa nước năm 2019 đạt thặng dư 11,12 tỷ USD -Thị trường xuất nhập hàng hóa VN bao gồm nước ASEAN , Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Châu Đại Dương, Hoa Kì, Châu Phi… Nhìn chung tình hình xuất nhập tháng 12, trước đại dịch COVID bùng phát VN có số ảnh hưởng định tình hình dịch bệnh giới; Trong xuất có dấu hiệu giảm cịn nhập lại tăng số tương đối, tăng xuất mặt hàng sinh hoạt hàng ngày may mặc, link kiện điện tử, café…còn giảm mặt hàng phục vụ nhu cầu lại người dịch bệnh bùng phát mạnh mẽ giới đặc biệt Trung Quốc, Hàn Quốc, Hoa Kì • Sau bùng dịch Covid-19: Tình hình xuất nhập nước ta tháng 1/ 2020: Tổng cục Hải quan công bố cán cân thương mại hàng hóa nước tháng năm 2020.Theo đó, tổng trị giá xuất nhập (XNK) nước tháng 1/2020 đạt 36,62 tỷ USD, giảm tới 18,4 % so với tháng 12/2019 Trong đó, tổng trị giá XK đạt 18,2 tỷ USD, giảm 19,4% tổng trị giá NK đạt 18,42 tỷ USD, giảm 17,4% so với tháng 12/2019 Như vậy, cán cân thương mại hàng hóa nước tháng năm 2020 thâm hụt 232 triệu USD, trái ngược với xu hướng thặng dư tháng 1/2019 Riêng với Trung Quốc, tổng trị giá XNK tháng 1/2020 đạt 8,29 tỷ USD, giảm sâu tới 25,8% so với tháng 12/2019 giảm 11,8% so với kỳ năm 2019 Trong đó, XK đạt 2,75 tỷ USD, giảm 35,3% so với tháng 12/2019 NK đạt 5,54 tỷ USD, giảm 20,1% Tình hình xuất nhập VN tháng 2/ 2020 Theo số liệu thống kê sơ Tổng cục Hải quan tháng 02/2020, tổng trị giá xuất nhập hàng hóa nước đạt 39,43 tỷ USD, tăng 6,8% so với tháng trước Trong tháng 02/2020, tổng trị giá xuất đạt 20,85 tỷ USD, tăng 13,8% so với tháng trước (tương ứng tăng 2,53 tỷ USD); đó, tổng trị giá nhập đạt 18,58 tỷ USD, giảm nhẹ 0,1% (tương ứng giảm 21 triệu USD) Kết thúc tháng tính từ đầu năm 2020, tổng trị giá xuất nhập hàng hóa Việt Nam đạt 76,34 tỷ USD, tăng 5,6% (tương ứng tăng 4,07 tỷ USD) so với kỳ năm trước Trong đó, tổng trị giá hàng hóa xuất đạt 39,08 tỷ USD, tăng 8,4% tổng tị giá nhập đạt 37,26 tỷ USD, tăng 2,9% 18 Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài: Tổng cục Hải quan ghi nhận tổng trị giá xuất nhập doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) tháng 02/2020 đạt 25,64 tỷ USD, tăng 14,2% so với tháng trước, qua đưa trị giá xuất nhập khối doanh nghiệp FDI tháng/2020 đạt 48,08 tỷ USD, tăng 4%, tương ứng tăng 1,86 tỷ USD so với kỳ năm 2019 Trong đó, xuất hàng hóa nhóm doanh nghiệp FDI tháng đạt 14,45 tỷ USD, tăng 23% so với tháng trước, nâng trị giá xuất khối tháng/2020 lên 26,2 tỷ USD, tăng 5% so với kỳ năm trước Ở chiều ngược lại, trị giá nhập khối doanh nghiệp FDI tháng 02/2020 đạt 11,18 tỷ USD, tăng 4,5% so với tháng trước, đưa trị giá nhập nhóm tháng/2020 đạt 21,88 tỷ USD, tăng 2,9% so với kỳ năm 2019 Tính tốn Tổng cục Hải quan cho thấy cán cân thương mại hàng hóa khối doanh nghiệp FDI tháng 02/2020 có mức thặng dư trị giá 3,27 tỷ USD, đưa cán cân thương mại tháng từ đầu năm 2020 lên mức thặng dư 4,31 tỷ USD Xuất hàng hóa Tổng trị giá xuất hàng hóa tháng 02/2020 đạt 20,85 tỷ USD, tăng 13,8% số tương đối tăng 2,53 tỷ USD số tuyệt đối so với tháng trước So với tháng 01/2020, mặt hàng tăng mạnh tháng là: điện thoại loại & linh kiện tăng mạnh 2,17 tỷ USD, tương ứng tăng 80,7%; máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng khác tăng 165 triệu USD, tương ứng tăng 11,1%; sắt thép loại tăng 118 triệu USD, tương ứng tăng 44,3%; xơ, sợi dệt loại tăng 91 triệu USD, tương ứng tăng 37,4% Nhập hàng hóa Nhập hàng hóa tháng 02/2020 18,58 tỷ USD, giảm nhẹ 0,1% số tương đối, tương ứng giảm 21 triệu USD số tuyệt đối so với tháng trước Các mặt hàng có trị giá giảm so với tháng trước là: máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác giảm 412 triệu USD, tương ứng giảm 14,6%; điện thoại loại & linh kiện giảm 199 triệu USD, tương ứng giảm 17,4%; xăng dầu giảm 157 triệu USD, tương ứng giảm 33,1% Bên cạnh có số nhóm hàng tăng mạnh máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện tăng 223 triệu USD, tương ứng tăng 5,3%; chất dẻo nguyên liệu tăng 186 triệu USD, tương ứng tăng 33,6%; loại tăng 117 triệu USD, tương ứng tăng 91,1% Trong tháng 02/2020, cán cân thương mại hàng hóa nước có mức thặng dư 2,28 tỷ USD Tính chung tháng đầu năm nay, cán cân thương mại hàng hóa nước thặng dư 1,82 tỷ USD Tình hình xuất nhập VN tháng 3/2020 19 Theo số liệu thống kê sơ Tổng cục Hải quan tháng 3/2020, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa nước đạt 46,28 tỷ USD, tăng 17,4% so với tháng năm 2020 Tháng 3/2020, trị giá xuất khẩu, nhập tăng so với tháng trước, xuất đạt 24,13 tỷ USD, tăng 15,7% so với tháng trước (tương ứng tăng 3,28 tỷ USD); nhập đạt 22,15 tỷ USD, tăng 19,2% (tương ứng tăng 3,57 tỷ USD) Tính đến hết tháng 3/2020 tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa nước đạt 122,73 tỷ USD, tăng 5,7% (tương ứng tăng 6,57 tỷ USD) so với kỳ năm trước Trong trị giá hàng hóa xuất đạt 63,23 tỷ USD, tăng 7,5% nhập đạt 59,49 tỷ USD, tăng 3,7% Cán cân thương mại hàng hóa tháng 3/2020 thặng dư 1,98 tỷ USD, qua đưa mức thặng dư thương mại nước quý I/2020 đạt 3,74 tỷ USD Khu vực có vốn đầu tư nước Tổng cục Hải quan ghi nhận tổng trị giá xuất nhập doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) tháng 3/2020 đạt 29,28 tỷ USD, tăng 14,2% so với tháng trước, đưa trị giá xuất nhập khối doanh nghiệp FDI quý I/2020 đạt 77,37 tỷ USD, tăng 3,8%, tương ứng tăng 2,85 tỷ USD so với kỳ năm 2019 Trong đó, xuất hàng hóa khối doanh nghiệp FDI tháng đạt 16,33 tỷ USD, tăng 13% so với tháng trước, đưa trị giá xuất khối quí I/2020 lên 42,55 tỷ USD, tăng 3,6% so với kỳ năm trước Ở chiều ngược lại, trị giá nhập khối doanh nghiệp FDI tháng 3/2020 đạt 12,94 tỷ USD, tăng 15,7% so với tháng trước, đưa trị giá nhập khối tháng/2020 đạt 34,82 tỷ USD, tăng 4,1% so với tháng/2019 Tính tốn Tổng cục Hải quan cho thấy cán cân thương mại hàng hóa khối doanh nghiệp FDI tháng 3/2020 có mức thặng dư trị giá 3,39 tỷ USD, đưa cán cân thương mại quí đầu năm 2020 lên mức thặng dư trị giá 7,74 tỷ USD Xuất hàng hóa: Xuất hàng hóa tháng 3/2020 đạt 24,13 tỷ USD, tăng 15,7% số tương đối tăng 3,28 tỷ USD số tuyệt đối so với tháng trước Đóng góp vào mức tăng chủ yếu nhóm hàng: máy vi tính sản phẩm điện tử linh kiện tăng 946 triệu USD, tương ứng tăng 34,5%; điện thoại loại linh kiện tăng 447 triệu USD tương ứng tăng 9,2%; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng tăng 312 triệu USD tương ứng tăng 18,9%; so với tháng trước Hàng hóa nhập khẩu: Nhập hàng hóa tháng 3/2020 22,15 tỷ USD, tăng 19,2% số tương đối tăng 3,57 tỷ USD số tuyệt đối so với tháng trước Trong đó, tăng mạnh nhóm hàng như: nguyên phụ liệu phục vụ ngành dệt may da giày tăng 627 triệu USD, máy móc thiết bị dụng cụ & phụ tùng tăng 624 triệu USD; máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh 20 kiện tăng 606 triệu USD; điện thoại loại & linh kiện tăng 249 triệu USD; hóa chất & sản phẩm hóa chất tăng 243 triệu USD, dầu thơ tăng 110 triệu USD…… Đánh giá cán cân thương mại quý I thời điểm dịch bệnh CODID bùng phát nay: Kim ngạch xuất nhập quý lần giảm sau khoảng 15 năm tăng trưởng liên tục mức cao Tổng kim ngạch 115,34 tỉ USD - giảm 0,7% so với kỳ năm trước, xuất tăng nhẹ 0,5% nhập giảm gần 2% dịch Covid19 lan rộng toàn cầu Riêng tháng 3, hầu hết mặt hàng xuất giảm so với tháng trước dịch Covid-19 bùng phát toàn giới Dầu thô giảm 20,8%; sắt thép giảm 20,3%; dệt may - giày dép giảm 19% dẫn tới kim ngạch xuất tháng giảm 4% so với tháng trước thấp 12% so với kỳ năm trước Tính chung quý I, xuất ước đạt 59,08 tỉ USD, tăng 0,5% so với kỳ năm trước Có mặt hàng xuất đạt tỉ USD, chiếm 70,6% tổng kim ngạch xuất Xuất quý I.2020 giảm mạnh nhiều mặt hàng chủ lực 5/8 mặt hàng xuất chủ lực giảm mạnh, dệt may thủy sản giảm 8,9 11,2% so với kỳ năm trước Nhóm hàng nông sản với nhiều mặt hàng giảm giá trị so với kỳ năm trước rau giảm 11,5 %, cao su giảm 26,1%, cà phê giảm 6,4% Riêng gạo hạt điều tăng lượng giá trị, gạo đạt 653 triệu USD, tăng 7,9% (lượng tăng 1,1%); hạt điều đạt 644 triệu USD, tăng 0,8% (lượng tăng 14,3%) 21 Về thị trường xuất khẩu, Hoa Kỳ tiếp tục thị trường lớn Việt Nam với kim ngạch 15,5 tỉ USD - tăng 16,2 % so với kỳ năm trước Tiếp đến Trung Quốc đạt 8,4 tỉ USD, tăng 11,5% mặt hàng điện thoại linh kiện tăng đột biến 187,5% Thị trường EU đạt 7,5 tỉ USD, giảm 14,9%; thị trường ASEAN đạt tỉ USD, giảm 5,2%, Hàn Quốc đạt 4,5 tỉ USD, giảm 2,7% Tổng kim ngạch nhập 56 tỉ USD, giảm gần 2% so với kỳ năm ngối Có 14 mặt hàng nhập giá trị tỉ USD chiếm 72,9% tổng nhập Trong đó, nhóm hàng ghi nhận tăng là: điện tử, máy tính - linh kiện, điện thoại linh kiện, sản phẩm chất dẻo, hố chất dầu thơ Những mặt hàng nhập giảm mạnh theo thống kê vải, nguyên phụ liệu dệt may - da giày, máy móc thiết bị tơ Về cấu hàng hố nhập q I, nhóm hàng tiêu dùng giảm mạnh 10,6% giá trị so với kỳ năm trước, nhóm nguyên-nhiên vật liệu giảm 5%, nhóm hàng tư liệu sản xuất giảm 1,2% Nhập quý I từ Trung Quốc ASEAN giảm mạnh Trung Quốc thị trường nhập lớn Việt Nam giảm mạnh, với kim ngạch 13,3 tỉ USD, giảm 18% so với kỳ năm trước Thị trường Hàn Quốc đạt 11,7 tỉ USD, tăng 2,4% 22 Thị trường ASEAN đạt 7,2 tỉ USD, giảm 8,3%; Nhật Bản 4,9 tỉ USD -tăng 15,8% Thị trường EU đạt 3,4 tỉ USD, tăng 5,2% Hoa Kỳ đạt 3,4 tỉ USD, tăng 13% Trong quý I, kim ngạch xuất dịch vụ ước đạt 3,34 tỉ USD, giảm 19,6% so với kỳ năm trước, dịch vụ du lịch vốn chiếm 71,9% tỷ trọng giảm 18,6%; dịch vụ vận tải giảm 31,9% Kim ngạch nhập dịch vụ quý I ước đạt 4,27 tỉ USD, giảm 4,9% so với kỳ năm trước, dịch vụ vận tải đạt tỉ USD (chiếm 46,8% tổng kim ngạch), giảm 7%; dịch vụ du lịch đạt 1,4 tỉ USD (chiếm 31,6%), giảm 2,9% Những chinh sách nhà nước: a, Những sách đẩy lùi dịch bệnh: Đối với người dân: -Người dân phải tự nguyện, tự giác tuân thủ yêu cầu quan chức năng, đặc biệt việc khai báo y tế cách ly cần thiết Phải hiểu rõ việc cách ly để nêu cao trách nhiệm với thân xã hội Vượt qua bất tiện, khó khăn thời gian cách ly đóng góp quan trọng, nghĩa cử cao đẹp người cần cách ly công tác đẩy lùi dịch bệnh -Nếu dịch bệnh trầm trọng thành viên gia đình phải tách người ăn trước người ăn sau hạn chế ngoài, thực cần thiết -Người dân thuộc nhóm người dễ bị lây nhiễm cần đặc biệt trọng ý chăm sóc sức khỏe làngười cao tuổi trẻ nhỏ, người 60 tuổi, có tình trạng sức khỏe tiềm ẩn, có nguy mắc bệnh nặng Những người cần phải thực biện pháp phịng ngừa thêm để tránh nơi đơng người người bệnh Đối với doanh nghiệp: -Vẫn đồng ý cho nhà máy, phân xưởng hoạt động yêu cầu cán văn phịng, quan hành Nhà nước, doanh nghiệp ứng dụng cơng nghệ thơng tin làm việc nhà.Doanh nghiệp lớn phải cho 50% nhân viên làm việc nhà với công nghệ thông tin, 50% nhân viên lại lm phải thực nghiêm quy định cách ly xã hội: ngồi cách 2m, ăn người bàn -Giao trách nhiệm quản lý việc thực thi quy định cách ly cho quan quản lú đứng đầu doanh nghiệp, việc thả lỏng, hành động không thực quy định cách ly người đứng đầu phải chịu trách nhiệm, để xảy trường hợp lây nhiễm đóng cửa doanh nghiệp -Thực sách kép vừa đẩy lùi dịch bệnh thực nghiêm chỉnh quy định cách ly vừa sản xuất phát triển kinh tế.Tuy nhiên, hạn chế giảm hoạt động doanh nghiệp dịch vụ giải trí: rạp chiếu phim, trung tâm thương mại,… mở doanh nghiệp thực chức sản xuất lương thực, thực phẩm thiết yếu Chính phủ nhà nước: 23 -Dịch bệnh nước diễn giai đoạn giai đoạn số ca nhiễm dịch giảm, phủ cần thực sách kép vừa đẩy lùi dịch song song vừa khơi phục lại kinh tế sản xuất Với dịch bệnh kiểm soát cách giao nhiệm vụ cho quan quản lý địa phương khu vực quản lí doanh nghiệp để phủ có lực lượng trọng đưa phương pháp để khôi phục lại kinh tế nước -Cần chuyển bị lực lượng sẵn, sở vật chất, để chuẩn bị giai đoạn dịch tái phát trở lại, tuyệt đối không lơ là, phải chủ động cơng tác phịng chống dịch virus tái phát trở lại -Thường xuyên cập nhật tin tức dịch bệnh nước, liên kết hợp tác khoa học đổi ý tưởng với giới để chống dịch -Thêm nhiều trang thông tin diễn đàn để người tìm hiểu họ làm cộng đồng họ thảo luận cách giữ an toàn với người nơi làm việc, trường học nơi thờ cúng họ Bộ y tế: -Vẫn phải chủ động thông báo dịch bệnh cho người dân, tập trung lực lượng phương pháp song song vừa chữa trị, phòng chống dịch vừa tập trung nghiên cứu vắc xin cách chống dịch hiệu nhất, thường xuyên cập nhật tình hình tiến triển virus với phủ nhanh -Áp dụng phương pháp xét nghiệm dựa kháng thể Các xét nghiệm dựa kháng thể xác định người khơng biết bị nhiễm "vì họ khơng phát triển.Điều có nghĩa xét nghiệm xác định bệnh nhiễm trùng thầm lặng, xác định người bị bệnh hồi phục triệu chứng họ có triệu chứng khơng chẩn đốn xác Những sách giúp cho nhà nước dễ dàng kiểm soát đẩy lùi dịch bệnh hơn, đảm bảo sức khỏe cho người dân b, Những sách hỗ trợ cho cá nhân doanh nhiệp dịch Covid19: *Đối với doanh nghiệp: Dịch bệnh Covid-19 khiến kinh tế tồn cầu nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng có bước phát triển chậm lại Theo chuyên gia kinh tế, nỗi lo nguyên liệu thị trường hai lực cản lớn doanh nghiệp Việt Nam Trước tình hình đó, Chính phủ tức thời ban hành nhiều sách, chế hỗ trợ doanh nghiệp, vực dậy hoạt động sản xuất, kinh doanh giao thương,… với tinh thần “Chính phủ đồng hành doanh nghiệp” vượt gian khó, bước qua đại dịch Theo đạo Thủ tướng Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước nhiều tổ chức tín dụng, ngân hàng thương mại triển khai chương trình “Chia sẻ doanh nghiệp”, gói tín dụng quy mơ lớn để khuyến khích vay thúc đẩy dư nợ cho vay 24 Các gói tin dụng tập trung nhiều vào ngành, lĩnh vực doanh nghiệp chịu ảnh hưởng lớn dịch bệnh như: + Du lịch ( hầu hết hoạt động bị tê liệt, gây khó khăn cho hoạt động kinh tế ngành) + Vận tải, kho bãi ( theo Giao thông vận tải, thiệt hại việc dừng đường bay hãng hàng không Việt Nam giảm khoảng 60% so với kì; doanh thu đường sắt, đường giảm 20%,…… ) + Nông nghiệp, xuất ( số doanh nghiệp phải dừng hoạt động tăng 18,6% so với kì năm 2019,…) + Vui chơi giải trí… Cùng với đó, hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho khách hàng doanh nghiệp cách cấu lại thời hạn trả nợ, xem xét miễn giảm lãi vay, hỗ trợ vốn,… Hiện nay, sách gia hạn thời gian nộp thuế thêm tháng Bộ Tài đề xuất Nhà nước cân nhắc Ngoài ra, Nhà nước phát hành cố gắng phát triển sách khác như: - Giảm 10% giá bán lẻ điện cho doanh nghiệp ngành sản xuất kinh doanh ( sách nhằm hỗ trợ doanh nghiệp gặp khó khăn Covid-19 Công văn 2698/BCT-ĐTĐL ngày 16/4/2020 ) - Miễn, giảm lãi, phí theo quy định nội tổ chức tín dụng - Được vay tiền để trả lương ngừng việc cho người lao động *Đối với cá nhân: - Người lao động làm việc theo chế độ hợp đồng lao động phải tạm hoãn thực hợp đồng lao động, nghỉ việc không hưởng lương từ tháng trở lên doanh nghiệp gặp khó khăn đại dịch Covid-19, khơng có doanh thu khơng có nguồn tài để trả lương hỗ trợ với mức 1,8 triệu đồng/người/tháng - Nngười lao động có khó khăn tài trả trước 50% lương ngừng việc cho người lao động ( áp dụng từ tháng 4/2020 – 6/2020 ) - Người lao động bị chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc không đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp; người lao động khơng có giao kết hợp đồng lao động 25 bị việc làm hỗ trợ triệu đồng/người/tháng theo hàng tháng, tùy theo tình hình thực tế diễn biến dịch ( áp dụng từ tháng 4/2020 – 6/2020) - Người có cơng với cách mạng hưởng trợ cấp ưu đãi hàng tháng hỗ trợ thêm 500.000 đồng/người/tháng ( áp dụng từ tháng 4/2020 – 6/2020) - Đối tượng bảo trợ xã hội hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng hỗ trợ thêm 500.000 đồng/người/tháng ( áp dụng từ tháng 4/2020 – 6/2020) - Hộ nghèo, hộ cận nghèo theo chuẩn nghèo quốc gia danh sách đến ngày 31.12.2019 hỗ trợ 250.000 đồng/khẩu/tháng (áp dụng từ tháng 4/2020 – 6/2020) - Chính sách gia hạn thuế thêm tháng với cá nhân, hộ gia đình khó khăn (đang xem xét) Những sách góp phần giảm bớt gánh nặng đồng tiền cho doanh nghiệp, cá nhân, từ giúp họ cầm cự, tiếp tục phát triển trì cơng sản xuất Nói cách khác, thời điểm khó khăn đại dịch nay, sách kịp thời Chính phủ Nhà Nước sợi dây cứu hộ, động lực tiếp sức cho doanh nghiệp, cá nhân Tài liệu tham khảo: http://baochinhphu.vn/Kinh-te/Chi-so-gia-tieu-dung-thang-3-giam-nhieu-nhat-trong-5nam/391205.vgp http://baochinhphu.vn/Kinh-te/Chi-so-gia-tieu-dung-thang-3-giam-nhieu-nhat-trong-5nam/391205.vgp http://thitruongtaichinhtiente.vn/covid-19-tac-dong-tieu-cuc-den-nhieu-nganh-kinh-tecua-viet-nam-27198 thuvienphapluat.vn http://baochinhphu.vn/Utilities/PrintView.aspx?distributionid=388838 https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=382&ItemID=19557 26 ... tiếp đến hoạt động xuất nhập đến hoạt động đầu tư quốc tế quốc gia phải có sách ổn định tỷ giá hối đoái thực tốt mục tiêu kinh tế đối ngoại Thực trạng tác động Covid- 19 đến mục tiêu kinh t ế vĩ mô: ... mô: a, Mục tiêu sản lượng: -Nhiều chuyên gia nhận định, dịch bệnh COVID- 19 có tác động mạnh, chí nghiêm trọng đến kinh tế Việt Nam tác động nhiều chiều, lên tất lĩnh vực kinh tế; với tác động vào... phức tạp Châu Âu, Mỹ nhiều nước châu Á; tác động tiêu cực hoạt động kinh tế - xã hội toàn cầu Việt Nam; đó, hầu hết ngành, lĩnh vực kinh tế chịu tác động tiêu cực Câu hỏi đặt là, bối cảnh nguồn