sáng kiến kinh nghiệp giáo dục thể chất tiểu học

53 37 1
sáng kiến kinh nghiệp giáo dục thể chất tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 BÁO CÁO SÁNG KIẾN I.ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN 1.Lý chọn đề tài Cũng môn học khác, môn GDTC môn học bắt buộc trường tiểu học Môn GDTC với mơn khác nhà trường, có nhiệm vụ quan trọng hình thành người học nhân cách sống người lao động mới, thời đại mới, mà mục tiêu giáo dục Đảng ta đào tạo người: Tự chủ - động - sáng tạo, có lực giải vấn đề thực tiễn đặt ra, tự việc làm, lập nghiệp thăng tiến sống Qua góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh Không thế, Giáo dục thể chất cho hệ niên mặt giáo dục tiến bộ, nhu cầu tất yếu khách quan tồn phát triển xã hội văn minh nói chung cơng xây dựng XHCN, bảo vệ Tổ quốc nói riêng Mơn GDTC cịn mang lại cho hệ trẻ sống vui tươi, lành mạnh tác động mạnh mẽ đến mặt giáo dục như: Giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, lao động thẩm mĩ nhằm góp phần đào tạo hệ niên Việt Nam thành người "phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức" Đối với học sinh Tiểu học, em nhỏ, hệ xương chưa phát triển đầy đủ, tổ chức sụn chiếm tỷ lệ cao, cột sống yếu Hệ hơ hấp độ tuổi có đường hơ hấp cịn hẹp, hệ tuần hồn hoạt động cịn (do tim nhỏ) Sự tập trung ý chưa bền vững, dễ phân tán, tính hưng phấn cao, trí tưởng tượng phát triển song nghèo nàn, tản mạn, có tổ chức, tư logic chưa cao Do làm để dạy mơn GDTC trường Tiểu học thực thu hút học sinh tập trung ý, tích cực tập luyện tập luyện có hiệu quả, phù hợp với em vấn đề địi hỏi cần phải có đầu tư, nghiên cứu Môn GDTC phận giáo dục, góp phần làm thay đổi mặt giáo dục tồn diện có ảnh hưởng lớn tới mặt giáo dục khác, có vị quan trọng việc chuẩn bị cho học sinh có đầy đủ khả năng, sức khỏe để tham gia vào sống sản xuất bảo vệ tổ quốc Trong nghiệp giáo dục đào tạo Đảng Nhà nước ta quan tâm coi trọng mục tiêu phát triển người toàn diện, khẳng định tầm quan trọng “Phát triển giáo dục đào tạo động lực thúc đẩy nghiệp: cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, điều kiện phát huy nguồn nhân lực” Học sinh Tiểu học có tính vui tươi, hồn nhiên, hiếu động khơng thể thiếu em Vì mơn GDTC không nên theo hướng thể dục đơn thuần, máy móc, gây cho em mệt mỏi, căng thẳng, nhàm chán, dẫn đến phản tác dụng rèn luyện mà phải tác động cách toàn diện, tạo nên hứng thú, giúp em ham thích tập luyện Mặt khác có em có sức khoẻ tốt, có em có sức khoẻ yếu, có em tật bẩm sinh Vậy phải làm với em khơng phải đứng nhìn bạn tập luyện mà khơng cảm thấy buồn thua thiệt bạn? Với mục tiêu giáo dục, tảng giáo dục thể chất đặt ra, với phương pháp sử dụng hợp lý có tác dụng quan trọng đến đối tượng học sinh, kích thích hay động viên, nhiều phương pháp khác em tập luyện nâng cao sức khoẻ, phục vụ tốt cho công tác giảng dạy Là giáo viên dạy môn GDTC qua nhiều năm, thấy em học mơn GDTC cịn miễn cưỡng, chưa chủ động việc tiếp thu kiến thức, học sinh chưa hứng thú với môn học nên hiệu học học sinh mức độ Đặc biệt năm học 2020-2021 năm học bắt đầu thực CTPT2018 với mục tiêu dạy học cho HS phát triển phẩm chất lực Vì tơi vào nghiên cứu chọn đề tài: “Một số biện pháp phát triển lực đặc thù nâng cao hiệu học môn GDTC cho HS trường tiểu học” 2.Phạm vi nghiên cứu Học sinh tiểu học 3.Phương pháp nghiên cứu -Phương pháp điều tra -Phỏng vấn, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp -Thực giảng dạy thực tế với học sinh tiết GDTC II.Mô tả giải pháp 1.Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến 1.1.Thực trạng vấn đề dạy học môn GDTC Qua thực tế giảng dạy trường với việc dự thăm lớp đồng nghiệp khác trường, trường bạn SHCM Tơi nhận thấy có ưu điểm, hạn chế sau: *Về phía học sinh: + Ưu điểm: Học sinh thường có quỹ thời gian học nhiều mơn Tốn, Tiếng việt, mơn học chiếm thời lượng số tiết nhiều cô giáo chủ nhiệm dạy nhiều mơn, có tâm lí chung “nhồi nhét” kiến thức Toán, Tiếng việt cho em để thi mơn đạt kết cao Vì đến học mơn GDTC em thích khỏi tường sân rộng lớn chạy nhảy “như chim sổ lồng” +Hạn chế: Nhiều em cịn nhịn ăn sáng học nên có em bị lả q trình tập luyện, có trạng thái mệt mỏi, uể oải học Có em tập trung học chưa trì tốt từ đầu kết thúc *Về phía giáo viên: +Ưu điểm: Tơi giáo viên đào tạo qua trình độ Đại học quy nên nắm phương pháp giảng dạy Ngồi tơi cịn học lớp “Tư vấn tâm lí” Sở GD&ĐT Nam Định tổ chức năm học 2018-2019 Bản thân có nhiều năm kinh nghiệm dạy môn GDTC +Hạn chế: Sự phối kết hợp với GVCN, CMHS cịn 1.2.Đánh giá hiệu học môn GDTC năm học 2018-2019 (năm học chưa áp dụng sáng kiến) Ví dụ: Khi học sinh học tập thể dục theo chương trình GDPT 2018 (bài thể dục phát triển chung theo chương trình 2006) Năm học 2019-2020 (đó lực vận động) Lớp Sĩ số Phối hợp động tác tập thể dục Phối hợp chưa động tác tập thể dục SL % SL % 5D 32 19 59,4 13 40,6 5E 31 17 54,8 14 45,2 1.3.Nguyên nhân hạn chế 1.3.1.Nguyên nhân từ phía học sinh: Do đặc điểm học sinh vùng nông thôn, nhiều em bố mẹ xa thường với ông bà nên quan tâm chu đáo bố mẹ sức khoẻ chưa hết Một số em có sức khoẻ yếu, tham gia học uể oải, có trạng thái mệt mỏi Có em tập trung học chưa trì tốt từ lúc bắt đầu kết thúc học Khi kết thúc học, số em chưa nắm nội dung, kĩ thuật động tác, nội dung vận động, trò chơi tiết học quy định chương trình 1.3.2.Nguyên nhân phía giáo viên Do tơi khơng phải giáo viên địa phương nên việc quan tâm tìm hiểu nhiều hồn cảnh gia đình, việc trao đổi với CMHS mức độ 1.3.3.Một số nguyên nhân khác Trường chưa có nhà đa nên tiết học chủ yếu ngồi trời Khơng gian bị lỗng nên em dễ phân tán tư tưởng Các học GDTC tiến hành giảng dạy học tập trời Nhiều em bố mẹ làm xa, đại đa số em với ông bà, người thân nên em thường tự phục vụ thân (nhiều em nhịn ăn học) Nhiều em chưa mạnh dạn tự tin, hứng thú tích cực tham gia cịn mức độ 2.Mơ tả giải pháp có sáng kiến 2.1.Những vấn đề lí luận chung Mơn Giáo dục thể chất (GDTC) góp phần thực mục tiêu giáo dục phát triển phẩm chất lực học sinh Trọng tâm là: Trang bị cho học sinh kiến thức kỹ chăm sóc sức khỏe; kiến thức kĩ vận động hình thành thói quen tập luyện, khả lựa chọn môn thể thao phù hợp để luyện tập nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực tố chất vận động.Trên sở giúp học sinh có ý thức, trách nhiệm sức khỏe thân, gia đình cộng đồng, thích ứng với điều kiện sống, sống vui vẻ, hịa đồng với người Mơn Giáo dục thể chất giúp học sinh biết cách chăm sóc sức khỏe, vệ sinh thân thể, hình thành thói quen tập luyện nâng cao sức khỏe thơng qua trị chơi vận động tập luyện thể dục, thể thao hình thành kỹ vận động bản, phát triển tố chất thể lực làm sở để phát triển toàn diện Môn GDTC môn học khác với mục tiêu chung hình thành, phát triển lực, phẩm chất cho học sinh Đồng thời hình thành, phát triển lực đặc thù mơn học lực chăm sóc sức khoẻ, lực vận động bản, lực hoạt động thể dục thể thao Để học sinh đạt yêu cầu mơn GDTC GV phải có biện pháp để nâng cao hiệu học môn GDTC cho học sinh Trong dạy học môn GDTC theo CTGDPT 2018, GV cần trọng phát triển lực cho HS sau: + Hình thành, phát triển lực chăm sóc sức khoẻ: Giáo viên tạo hội cho học sinh huy động hiểu biết, kinh nghiệm sẵn có để hình thành ý thức kiến thức chăm sóc sức khỏe, đồng thời tăng cường giao nhiệm vụ nhà, đồng thời phối hợp với cha mẹ học sinh giúp đỡ học sinh thực nếp giữ gìn vệ sinh, chăm sóc sức khỏe thân + Hình thành, phát triển lực vận động bản: Giáo viên khai thác ưu giáo dục thể chất loại hình giáo dục mà nội dung chuyên biệt dạy học vận động (động tác) phát triển có chủ định tố chất vận động người Các giai đoạn dạy học động tác nhằm hình thành học sinh kĩ vận động, khả vận dụng vào thực tế Việc tổ chức hoạt động vận động (bài tập trò chơi vận động) giúp cho học sinh hình thành phát triển tố chất thể lực như: nhanh, mạnh, bền, khéo léo, mềm dẻo… khả thích ứng thể trí nhớ vận động + Hình thành, phát triển lực hoạt động thể dục thể thao: Giáo viên vận dụng nguyên tắc giáo dục cá biệt, quan tâm phát hướng dẫn học sinh tập luyện môn thể dục thể thao phù hợp với sở thích, sở trường; tạo hội cho học sinh quan sát tham gia trò chơi, hoạt động cổ vũ thi đấu thể thao, từ khơi dậy niềm đam mê hoạt động thể dục thể thao, khả hoạt động thể dục thể thao, phát triển khả trình diễn thi đấu Để học sinh đạt lực trên, người GV cần nắm bắt thực trạng học sinh, khối lớp có phương pháp riêng góp phần cho học sinh đạt yêu cầu môn học, phát triển lực phẩm chất cần thiết cho học sinh 2.2.Cơ sở thực tiễn Trong môn GDTC cần trọng phát triển thể chất, thể lực vận động tạo cho em kỹ vận động, xử lí tình sống đồng thời trang bị kiến thức để em rèn luyện sức khoẻ, có tinh thần tốt để học tập môn học khác Để phát triển lực, phẩm chất cần thiết cho học sinh, người giáo viên dạy môn GDTC cần quan tâm tới học sinh, nắm bắt tình hình sức khoẻ, đặc điểm tâm lí tạo động cơ, hứng thú học tập cho em Tất yếu tố địi hỏi người giáo viên phải có phương pháp tối đa hố tiềm học sinh có nâng cao chất lượng cho học sinh trình học mơn GDTC Từ thực trạng trên, để nâng cao chất lượng môn GDTC cho học sinh tiểu học, việc giáo viên vận dụng tốt phương pháp, hình thức dạy học theo đặc thù mơn học, đưa biện pháp: “Một số biện pháp phát triển lực đặc thù nâng cao hiệu học môn GDTC cho HS trường tiểu học” có biện pháp cụ thể để nâng cao chất lượng môn GDTC trường tiểu học 2.3.Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 2.3.1.Nội dung biện pháp Biện pháp thứ nhất: Giáo viên cần có bước lập kế hoạch dạy chu đáo, tỉ mỉ Càng tỉ mỉ tốt nhiêu Biện pháp thứ hai: Tìm hiểu sức khoẻ thơng qua phiếu hỏi để tác động tâm lí tạo “tự tin” cho học sinh Biện pháp thứ ba: Rèn kĩ làm cán lớp Biện pháp thứ tư: Sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học tạo cho học sinh hứng thú, ý thức, thái độ tích cực tập luyện tiết học chủ đề khác Biện pháp thứ năm: Tích hợp liên môn môn học trường tiểu học Biện pháp thứ sáu: Đánh giá, nhận xét, tuyên dương học sinh khơng điểm số mà hình thức khác Biện pháp thứ bảy: Phối kết hợp với CMHS việc giáo dục chế độ dinh dưỡng nâng cao sức khoẻ cho học sinh Biện pháp thứ tám: Tổ chức hoạt động trải nghiệm, giao lưu với trường bạn 2.3.2.Thực nghiệm sư phạm Mô tả cách thực hiện: Biện pháp thứ nhất: Giáo viên cần có bước lập kế hoạch dạy chu đáo, tỉ mỉ Càng tỉ mỉ tốt nhiêu 2.3.2.1 Biện pháp thứ nhất: Lập kế hoạch dạy chu đáo Vì phải lập kế hoạch dạy chu đáo? Vì yêu cầu bắt buộc, cần thiết, quan trọng với tất giáo viên Vì lập kế hoạch dạy chu đáo làm nên nửa thành công tiết dạy Căn vào khả thân, điều kiện CSVC nhà trường, khả tiếp thu học sinh, dự kiến tình xảy với thực tế điều kiện thời tiết, không gian, thời gian để kế hoạch dạy có tính khả thi đồng thời phát triển lực cho học sinh theo CT GDPT 2018 Môn Giáo dục Thể chất (GDTC) vận dụng phương pháp giáo dục tích cực, lấy học sinh làm trung tâm, thực chuyển trình giáo dục thành tự giáo dục, giáo viên người thiết kế, tổ chức, cố vấn, trọng tài, hướng dẫn hoạt động tập luyện cho học sinh, tạo môi trường học tập thân thiện để khuyến khích học sinh tích cực tham gia hoạt động tập luyện, tự trải nghiệm tự phát thân phát triển thể chất Giáo viên vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học đặc trưng như: Trực quan, sử dụng lời nói, tập luyện, sửa sai, trị chơi, thi đua, trình diễn,… ;sử dụng nguyên tắc đối xử cá biệt, phù hợp sức khoẻ học sinh; kết hợp dụng cụ, thiết bị phù hợp, sử dụng hiệu thành tựu công nghệ thông tin để tạo học sinh động, hiệu Đa dạng hố hình thức tổ chức dạy học, cân đối hoạt động tập thể lớp, hoạt động nhóm nhỏ cá nhân, dạy học bắt buộc dạy học tự chọn, để đảm bảo phát triển lực thể chất, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung Tích hợp kiến thức số mơn học khác, số hát, nhạc,… để tạo không khí vui tươi, hưng phấn tập luyện, làm cho học sinh yêu thích đam mê tập luyện thể thao Mỗi học gồm phần tương ứng hoạt động bản: +Khởi động / Mở đầu / …… +Hình thành kiến thức / Khám phá / Cung cấp nội dung học/ …… +Luyện tập / Thực hành / …… +Vận dụng / Ứng dụng – Sáng tạo / …… Kế hoạch dạy (giáo án) minh hoạ theo Phụ lục I 2.3.2.2 Biện pháp thứ hai: Tìm hiểu sức khoẻ thơng qua phiếu hỏi để tác động tâm lí tạo “tự tin” cho học sinh Trước hết phải đến với câu hỏi: Vì phải tác động tâm lí tạo hứng thú học tập cho học sinh? Đó là: “Hứng thú chìa khố thành cơng” có hứng thú em tích cực học tập cách tự giác đạt yêu cầu môn học lực, phẩm chất hình thành cởi mở nhẹ nhàng, thân thiện: “nói cười nhiều”, “khen nhiều chê ít” Môn Giáo dục thể chất mơn học có biên độ vận động nhiều, đòi hỏi học sinh phải phát triển tố chất thể lực như: nhanh, mạnh, khéo léo, mềm dẻo… khả thích ứng thể trí nhớ vận động với cần có tố chất khiếu em Do đó, theo tâm lý chung học sinh thích, mong chờ đến học thể chất để “như chim sổ lồng” khơng phải ngồi gị bó căng đầu suy nghĩ học Toán, Tiếng Việt……nhưng ngược lại vào học em thường chưa ý, chưa tập trung cao độ, nhiều em e ngại rụt rè thiếu tự tin luyện tập, sợ gọi lên biểu diễn thi đấu Để tạo “tự tin” từ ban đầu cho em, tiến hành thiết kế phiếu thăm dò học sinh từ nhận lớp với nội dung nhẹ nhàng, tự nhiên với học sinh Rà sốt chương trình mơn học trường tiểu học Trong chương trình giáo dục thể chất gồm có nội dung: đội hình đội ngũ, thể dục, tư kỹ vận động bản, môn thể thao tự chọn Với nội dung phát “phiếu thăm dị” học sinh để xóa nỗi “sợ” học mơn Giáo dục thể chất cho em 10 11 Sau học sinh tự trải lịng với cô giáo, thu thập thông tin, phân loại nhu cầu, sở thích theo nhóm học sinh để từ tác động tới tâm lý em, xóa nỗi “sợ” em Vì trường chưa có nhà đa nên học chủ yếu diễn sân tập, nhiều em có sức khỏe yếu khơng chịu khắc nghiệt thời tiết nắng, nóng, em thường có tâm lý uể oải, khơng tập trung cao độ Có nhiều em bố mẹ làm ăn xa, nên nhiều em nhịn đói học Trong lớp, thể lực học sinh khơng đồng thường có ba thể trạng sau: Một nhóm em béo phì, vận động nặng nề; nhóm em trạng gầy cịm, ốm yếu, thể lực kém; cịn lại nhóm trạng tốt, cân đối Căn vào đặc điểm thể lực học sinh để có yêu cầu mức độ phù hợp, khơng địi hỏi nóng vội em mức độ tập luyện cao từ ban đầu tạo áp lực, khiến cho em tâm lý “sợ” Tôi đặc biệt ý đến em có tính nhút nhát, học sinh khuyết tật học hồ nhập để có điều chỉnh nội dung (mức độ tập luyện) yêu cầu cần đạt em Đối với em có tính nhút nhát, chưa mạnh dạn hướng dẫn em vào học, sau em làm tốt yêu cầu dù nhỏ bạn đánh giá, nhận xét, cô giáo tuyên dương Như xuất phát điểm tạo tâm lí “tự tin” đồng thời hứng khởi cho học sinh tiền đề để học sinh học tốt mơn GDTC, phát triển lực chung cho em Đây tính khoa học biện pháp 2.3.2.3 Biện pháp thứ ba: Rèn kĩ làm cán lớp Trường giảng dạy thực chương trình VNEN, HS có hội đồng tự quản hoạt động tốt , điều kiện thuận lợi cho việc bồi dưỡng cán lớp Khi nhận học sinh khối lớp tơi yêu cầu em phải tập trung lắng nghe cô nhận lớp phổ biến nội dung học Đối với thể dục phát triển chung kiểm tra cũ yêu cầu em phải trả lời tên động tác học đồng thời kiểm tra động tác Ở học sinh phải làm theo hiệu lệnh cô, hiệu lệnh bạn, hiệu lệnh thân Ở tiết học thường chăm để phát cán lớp tốt cách chia nhóm nhỏ để luyện tập, yêu cầu tất học sinh tổ phải lên điều khiển lớp Tôi muốn rèn cho em có kĩ làm tổ trưởng để giúp em mạnh dạn trước tập thể, có mạnh dạn em tự tin - Cịi, bóng ném, cột bóng rổ (4 rổ), hộp đựng bóng (20 quả), bóng rổ số 5, băng đĩa nhạc, bàn, ghế, giá treo tranh - Phiếu đánh giá, nhận xét thành viên nhóm; phiếu học sinh tự đánh giá Học sinh: -Chuẩn bị dụng cụ theo hướng dẫn giáo viên -Trang phục thể thao, giày tập III.Tiến trình dạy học Thời Các hoạt động Hoạt động Hoạt động học Thiết bị, lượng học giáo viên sinh đồ dùng dạy học (1) (2) (3) (4) (5) HĐ 1: Mở đầu 5-8 phút P/c:Tự giác, tích cực khởi động Năng lực: Chủ động tìm hiểu khám phá, tích cực thực nhiệm vụ, hứng thú với học 1.Nhận lớp: -Cùng cán -Đội hình xuống lớp -Kiểm tra vệ lớp kiểm tra an Còi, sân tập sinh sân tập, toàn sân tập *************** phẳng, trang phục, sức -Hỏi thăm *************** khỏe học tiếp nhận tình *************** hình sức khoẻ *************** sinh 1-2 phút - Phổ biến HS nhiệm vụ học GV CS -Cá nhân kiểm tra điều chỉnh trang phục -Báo cáo tình hình sức khỏe giáo viên hỏi Khởi động Cùng học sinh -Khởi động khớp Băng nhạc, xoay khớp thực theo điều khiển loa đài 2x8 nhịp khởi động theo giáo viên: Xoay nhịp nhạc khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay… -Đội hình 2-3 phút * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * CS Ôn lại số Giáo phút viên hô Học sinh tập luyện theo Băng nhạc, động tác theo nhịp cá nhân loa đài thể dục Trò chơi bổ trợ khởi động 1-2 phút Trò chơi: -Giáo viên quan Học sinh thực chơi Băng nhạc, “Kết bạn” sát học sinh theo hiệu lệnh bạn loa đài chơi chủ trì HĐ 2: Hình thành kiến thức 8-10 phút P/c: Tự giác, tích cực, sẵn sàng đón nhận nhiệm vụ học NL:.Phối hợp với bạn để phát động tác thực ném bóng vào rổ tay (trên vai) Lập thành tích bộc lộ lực cá nhân 1.Học phút sinh +GV hỏi HS: -HS: Học nội dung ném Tranh vẽ tư quan sát tranh Bài học trước, bóng vào rổ hai vẽ tư tay trước ngực động tác động tác học nội dung gì? chân ném bóng vào rổ tay, giá treo +Em xung -HS:+Bước chuẩn bị: tranh phong nêu lại Đứng hai chân rộng bước ném vai, chùng gối, bóng vào rổ hai tay cầm bóng trước tay ngực (trước ngực)? +Bước thực hiện: Duỗi gối, tạo đà phối hợp hai Cho học sinh tay ném bóng vào rổ quan sát tranh +Bước kết thúc: Bóng vẽ động tác rời tay ném bóng vào rổ tay +Đây tranh vẽ -Học sinh quan sát mơ tranh bước ném bóng vào rổ tay vai Các em quan sát kĩ ******** ******** GV cho cô biết ném bóng vào ******** rổ tay ******** vai có bước? Cụ thể bước thực nào? Cơ cho em thảo luận nhóm đôi để chia sẻ cho bước thực ném bóng vào rổ tay + GV cho HS thảo luận nhóm đơi +Các em quan -HS thảo luận nhóm sát kĩ bước đơi, thực trả lời: chuẩn bị +Ném bóng vào rổ ném bóng vào tay vai có rổ tay bước ném bóng vào +Bước chuẩn bị: Đứng rổ tay, hai chân rộng vai, em có nhận chùng gối, hai tay cầm xét gì? bóng trước ngực + Ở bước thực +Bước thực hiện: Duỗi ném bóng gối, tạo đà phối hợp tay vào rổ thuận ném bóng vào rổ tay có khác +Bước kết thúc: Bóng với ném bóng rời tay vào rổ -HS trả lời: Bước chuẩn tay bị ném bóng vào rổ tay ném bóng vào rổ tay giống *Dự kiến: Nếu -HS: Ở bước thực hs chưa phát ném bóng vào rổ điểm tay dùng tay giống khác thuận để ném bóng cịn thực ném bóng vào rổ ném bóng tay dùng hai tay vào rổ để ném bóng vào rổ tay tay gv tranh vẽ gợi mở để hs quan sát kĩ hơn, để từ hs phát yêu cầu 2.Hình thành động tác Bài tập: ném Làm mẫu, nêu Quan sát động tác mẫu bóng 4-5 phút vào rổ cách thực Nêu câu hỏi thắc mắc tay giải thích (nếu có) (trên vai) (nếu có học sinh thắc mắc) ******** + Các em ******** quan sát tranh nêu GV bước thực ******** ném bóng vào rổ ******** tay Để rõ hơn, cô hướng dẫn em cụ thể bước ném bóng vào rổ tay sau: (GV vừa tranh vừa phân tích động tác) GV làm mẫu kết hợp phân tích động tác (làm mẫu lần, lần hô quan sát hs) (làm chậm): đặt chân (tư chuẩn bị) 2.Thực hiện…… Kết thúc…… - GV khơng nói mà làm mẫu liên hồn lần (1-23) (nếu khơng ném trúng phải giải thích sao?) 2-3 phút Trải nghiệm - Gọi học sinh -Quan sát bạn thực động tác lên thực hiện trước lớp nhận ném bóng mẫu trước lớp xét vào rổ ******** ******** - Gọi học sinh * nhận xét * GV - GV tập tay ******** không với ******** HS (2 lần tập Lần GV hô, quan sát, sửa sai cho HS) - HS lớp thực lần (tay khơng có bóng) theo hiệu lệnh giáo viên HĐ 3: Luyện tập P/c: Tự giác tích cực, giúp đỡ bạn tập luyện 14-18 phút Năng lực: +Thực kĩ thuật, tập ném bóng trúng vào rổ tay(trên vai) + Hợp tác với bạn tập luyện, phát bóng 1.Luyện tập cá + Có em -Học sinh thảo luậntrả - cột bóng nhân 9-10 phút chưa nắm lời cá nhân rổ, 20 bước thực bóng ném không? Giơ - Bảng ghi tay cô xem? thành tích + Nếu em -Học sinh thảo luận, học khơng có ý kiến phân cơng thay sinh nữa? Cơ chia huy, quan sát nhóm lớp làm bạn tập luyện đánh nhóm Nhóm giá kết tập luyện hàng bạn…………; nhóm bạn nhóm hàng bạn……… Các + Các nhóm thảo luận em luyện tập cử bạn luân phiên theo làm nhóm trưởng điều nhóm hành bạn điều hành nhóm tập luyện nhóm trưởng đánh giá nhận xét thực bạn theo nội dung phiếu sau: -Chia nhóm học Khi lần bạn lên sinh nhóm, thực hiện, với theo bạn nhóm đánh nhóm cột giá theo nội dung: bóng rổ +Nội dung thứ nhất: bóng ném Đánh giá kĩ thuật: Thực ghi +“Các em lưu ý + thời gian có Thực chưa hạn nên em ghi – cần tích cực tập + Nội dung thứ 2: đánh luyện, bạn giá kết ném bóng ném xong vào rổ: trước đứng Ném trúng cuối hàng, bạn ghi đứng T Ném không trúng ghi 10 vào vạch chuẩn K bị Các em ý đảm bảo an toàn tập luyện, không xô đẩy, không bị - Học sinh tập ném ngã khuỵu gối bóng vào rổ xuống sân, bạn ném N1* * * * * * * khơng lên nhặt bóng” Các em nắm N2* * * * * * * yêu cầu chưa? Có em GV ý kiến N3* * * * * * khơng? Nếu khơng có ý kiến nữa, N4* * * * * * em vị trí xếp hàng dọc trước cột bảng rổ nhóm mình” Hoạt động Cho học sinh -Học sinh báo cáo tình đánh giá 1-2 phút nhóm đánh hình học nhóm, học giá, bình chọn sinh đánh giá kết theo nội dung tập luyện nhóm phiếu (có phụ lục kèm *************** 11 theo) *************** *************** *************** N1* N2* N3* N4* GV Trò chơi rèn luyện kĩ 3-4 phút phối hợp vận động Trò chơi: -Giáo viên yêu -2 học sinh nêu lại cách -Âm nhạc, “ Lò cò tiếp cầu sức” học sinh chơi mũ cò, cờ nhắc lại cách cắm mốc chơi CH XP - Kẻ vạch -Nếu HS không ******* chuẩn bị, nhớ, không nêu ******* vạch xuất lại GV ******* phát, xác làm mẫu hướng ******* định vạch dẫn cho HS đích -GV nhận xét - HS chơi thử cho lớp thả - HS chơi thi đua lỏng nhóm 4.Hồi tĩnh, thả -Đưa thể trở -Thực thả lỏng -Âm nhạc lỏng tồn trạng thái ban tay, chân, hít thở sâu thân 1-2 phút đầu; Tạo khơng khí vui vẻ tích cực -Học sinh đánh giá theo -Phiếu đánh - Giáo viên phát phiếu hướng dẫn giá sau phiếu cho học giáo viên học 12 sinh tự đánh giá * đánh giá bạn (có phụ lục kèm theo) GV * * +Bước 1: Phát * * * * * phiếu tự đánh giá +Bước 2: Hướng dẫn cách đánh giá học sinh +Bước 3: Tổ chức giám sát học sinh tự đánh giá đánh giá lẫn +Bước 4: Nhận xét kết đánh giá Hoạt động 4: Vận dụng Phẩm chất: Sẵn sàng đón nhận nhiệm vụ tự giác tập luyện 3-4 phút Năng lực: chủ động tự tập luyện, vận dụng kiến thức, kĩ động tác, tập học, thực để giải vấn đề nảy sinh gia đình, sống 2-3 phút 1.Ưu điểm, hạn -Nhận xét, thái -Nhận biết khắc phục chế độ kết tập nhược điểm, nêu luyện thắc mắc 13 ( có) * * Vận dụng * GV * * * * -Giúp học sinh -Bài tập vận dụng: chủ * tự luyện tập động tự tập luyện nhà tập sau: Khi ngủ dậy 1.Tập đứng lên ngồi xuống liên tục 10 lần 2.Người đứng thẳng, tay vung lên cao phía trước, mũi bàn chân đạp đất 10 lần Sau lại hít thở sâu vịng 10 phút để nâng cao sức khỏe phút 3.Xuống lớp Giáo viên đứng Học sinh đồng hô:“ nghiêm trước Khỏe” lớp hô: “ Cả lớp giải tán” * * GV * * * * * * Phụ lục II Phiếu học sinh tự đánh giá đánh giá bạn Trường tiểu học Chu Văn An Họ tên: ………………………… Học thể dục: Lớp: ………… Bài 59: Môn thể thao tự chọn Trò chơi “ Lò cò tiếp sức” I.Em tự đánh giá thân qua học gồm có: 1.Đánh dấu X vào trước ý mà em làm Em thực tư động tác ném bóng a vào rổ tay vai b Em chưa thực tư thế………………… vai 2.Lí em chưa thực được( Tích vào trống mà em thấy với thân) Để bóng vào phần chai bàn tay Tư cầm bóng gị bó, căng thẳng, hướng đứng khơng thẳng với rổ Ném bóng thấp cao 3.Số lần em thực ném Số lần em ném trúng bóng vào rổ II Em nhận xét, đánh giá bạn 1.Em quan sát thấy bạn ném bóng trúng vào rổ nhiều? Đó bạn:………………………………………………………………………… Bạn chưa thực ném bóng vào rổ; lí sao? ……………………………………………………………………………………… II Em có ý kiến với cô bạn lớp? ……………………………………………………………………………………… Phụ lục III Phiếu đánh giá kết học tập nhóm Trường tiểu học Chu Văn An BẢNG KẾT QUẢ TẬP LUYỆN NÉM BÓNG VÀO RỔ BẰNG MỘT TAY TRÊN VAI NHÓM:…………… Lớp 5:…… Đánh giá kĩ thuật động tác Kết ném bóng vào rổ Tổng số lượt S TT Tên thành viên Lượt Lượt Lượt Lượ t Lượt Lượ Lượ t2 t3 Lượ ném t bóng động tác Ghi chú: 1.Đánh giá kĩ thuật động tác: - Đúng kĩ thuật ghi: (+) - Chưa kĩ thuật ghi: (-) Kết ném bóng vào rổ theo lượt ném + Mỗi lần ném trúng bóng vào rổ ghi: T + Mỗi lần ném khơng trúng bóng vào rổ ghi: K Nhóm bình chọn bạn có thành tích tốt nhóm Tổng B số Bìn lượt h ném chọ bóng n trún xếp g rổ thứ Phụ lục IV Hình ảnh minh hoạ vận động viên ... nâng cao hiệu học môn GDTC cho HS trường tiểu học? ?? - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Giáo dục thể chất - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 15/09/2019 - Mô tả chất sáng kiến: Chú trọng... để em học tốt thể dục phát triển chung (bài tập thể dục) người giáo viên cần tuân thủ phương pháp dạy thể dục truyền thống kết hợp với phương pháp dạy học đại Để học sinh hứng thú học thể dục phát... triển lực cho học sinh theo CT GDPT 2018 Môn Giáo dục Thể chất (GDTC) vận dụng phương pháp giáo dục tích cực, lấy học sinh làm trung tâm, thực chuyển trình giáo dục thành tự giáo dục, giáo viên người

Ngày đăng: 08/03/2022, 16:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan