Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 3 môn Giáo dục thể chất Tiểu học - HoaTieu.vn

143 13 0
Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 3 môn Giáo dục thể chất Tiểu học - HoaTieu.vn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn Giáo dục thể chất góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh, trọng tâm là: trang bị cho học sinh kiến thức và kĩ năng chăm sóc sức khoẻ; kiế[r]

(1)

NGÂN HÀNG THẾ GIỚI DỰ ÁN HỖ TRỢ ĐỔI MỚI GDPT

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG

KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC

(Mô–đun 3.11) Môn Giáo dục thể chất

(2)

CÁC CHỮ VIẾT TẮT Giáo viên: GV

Học sinh: HS Phẩm chất: PC Kiến thức: KT Kĩ năng: KN Năng lực: NL Phương pháp: PP Sách giáo khoa: SGK

Chương trình: CT Giáo dục thể chất: GDTC

(3)

BAN BIÊN SOẠN TÀI LIỆU TS Hà Minh Dịu, ĐH Sư phạm Hà Nội

(4)

MỤC LỤC

CÁC CHỮ VIẾT TẮT BAN BIÊN SOẠN TÀI LIỆU MỤC LỤC A MỤC TIÊU B NỘI DUNG CHÍNH C HÌNH THỨC TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG D TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC PHẦN GIỚI THIỆU LÍ THUYẾT VÀ PHÂN TÍCH U CẦU, QUY TRÌNH,

PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO

HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CHƯƠNG I: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH

GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC, GIÁO DỤC HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH

TH MÔN GDTC 1.1 Đặc điểm môn học GDTC 1.2 Yêu cầu cần đạt môn GDTC tiểu học 1.2.1 Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung môn GDTC

1.2.2 Yêu cầu cần đạt lực đặc thù môn GDTC 1.2.3 Yêu cầu cần đạt nội dung lớp 1.3 Phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập môn GDTC tiểu học

1.3.1 Nhóm phương pháp kiểm tra viết 1.3.2 Nhóm phương pháp quan sát 1.3.2.1 Khái niệm 1.3.2.2 Các loại quan sát 1.3.2.3 Công cụ kĩ thuật sử dụng phương pháp quan sát 1.3.3 Nhóm phương pháp vấn đáp 1.3.3.1 Khái niệm 1.3.3.2 Các dạng hỏi − đáp 1.3.3.3 Các kĩ thuật hỏi − đáp 1.3.4 Phương pháp đánh giá hồ sơ học tập, sản phẩm học tập, hoạt động học

(5)

1.3.4.3 Các công cụ, kĩ thuật sử dụng phương pháp đánh giá hồ

sơ học tập, sản phẩm học tập, hoạt động HS 1.3.4.4 Qui trình thực tự đánh giá sản phẩm mơn GDTC 1.4 Các hình thức đánh giá lực phẩm chất HS môn GDTC 1.4.1 Đánh giá thường xuyên 1.4.1.1 Khái niệm đánh giá thường xuyên: 1.4.1.2 Mục đích đánh giá thường xuyên: 1.4.1.3 Người thực đánh giá thường xuyên: 1.4.1.4 Nội dung đánh giá thường xuyên dạy học môn GDTC gồm: 1.4.1.5 Phương pháp công cụ đánh giá thường xuyên 1.4.1.6 Một số phương pháp, kĩ thuật thường sử dụng ĐG thường

xuyên môn GDTC cấp Tiểu học 1.4.1.7 Vận dụng hình thức đánh giá thường xuyên dạy học môn Giáo dục

thể chất 1.4.2 Đánh giá định kì 1.4.2.1 Khái niệm đánh giá định kì 1.4.2.2 Mục đích đánh giá định kì 1.4.2.3 Nội dung đánh giá định kì 1.4.2.4 Thời điểm đánh giá định kì 1.4.2.5 Người thực đánh giá định kì 1.4.2.6 Phương pháp, cơng cụ đánh giá định kì 1.4.2.7 Các yêu cầu, nguyên tắc đánh giá định kì 1.4.2.8 Vận dụng hình thức đánh giá định kì dạy học mơn Giáo dục

thể chất CHƯƠNG II: XÂY DỰNG CÔNG CỤ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

HỌC TẬP VÀ SỰ TIẾN BỘ CỦA HỌC SINH TiỂU HỌC VỀ PHẨM CHẤT,

NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC MÔN HỌC GDTC 2.1 Câu hỏi, tập kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực

học sinh th môn học GDTC 2.1.1 Đặc điểm câu hỏi, tập theo hướng phát triển lực 2.1.2 Các mức độ câu hỏi, tập theo hướng phát triển lực 2.2 Thiết kế công cụ kiểm tra, đánh giá phẩm chất, lực 2.2.1 Quy trình biên soạn câu hỏi 2.2.2 Cách biên soạn câu hỏi, tập 2.2.4 Sử dụng kết kiểm tra đánh giá

2.2.4.1 Sử dụng kết kiểm tra đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy và

(6)

2.2.4.2 Thông báo kết ĐGTX cho học sinh, cha mẹ học sinh 2.3 Xây dựng kế hoạch đánh giá chủ đề/bài học 2.3.1 Xác định mục tiêu, yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu, lực chung

và lực đặc thù chủ đề Chủ đề Yêu cầu cần đạt Trò chơi rèn luyện kĩ vận động phản xạ Nghiêm túc, tích cực tập luyện hoạt động tập thể Bước đầu hình thành

thói quen tập thể dục 2.3.2 Lập bảng kế hoạch kiểm tra, đánh giá dạy học chủ đề Vận động

bản theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Bài Nội dung Kiểm tra, đánh giá Ghi Bài 1: Vận động đầu, cổ (3 tiết) - Bài tập phát triển thể lực - Kiểm tra ý thức chuẩn bị sân tập, nhóm trực nhật - Nhận xét kết thực động tác đầu, cổ ý thức tham gia chơi

trò chơi theo nhóm - Theo dõi nhận xét mức độ thực tập phát triển thể lực HS Bài 2:Vận động tay (3 tiết) - Bài tập phát triển thể lực - Kiểm tra ý thức chuẩn bị sân tập, nhóm trực nhật - Nhận xét kết thực động tác tay ý thức tham gia chơi trị

chơi theo nhóm - Nhận xét mức độ thực tập phát triển thể lực HS Bài 3: Vận động chân (4 tiết) - Kiểm tra ý thức chuẩn bị sân tập, nhóm trực nhật - Nhận xét kết thực động tác chân ý thức tham gia chơi

(7)

- Đánh giá kết thực tập ý thức tham gia tập luyện số HS

- Đánh giá ý thức tham gia chơi trò chơi số HS - Theo dõi nhận xét mức độ thực tập phát triển thể lực HS Bài 5: Các vận động phối hợp thể (5 tiết) - Bài tập phát triển thể lực - Kiểm tra ý thức chuẩn bị sân tập, nhóm trực nhật - Đánh giá kết thực tập ý thức tham gia tập luyện số HS

- Đánh giá ý thức tham gia chơi trò chơi số HS - Theo dõi nhận xét mức độ thực tập phát triển thể lực HS Bài 6: Các vận động phối hợp thể (5 tiết) - Tiết 4: Kiểm tra thể lực HS lớp - Tiết 5: Gọi theo danh sách nhóm HS lên thực tập phát

triển lực phối hợp vận động thể 2.3.3 Thiết kế sử dụng công cụ đánh giá theo kế hoạch lập Bài Nội dung Kiểm tra, đánh giá Công cụ ĐG Bài 1: Vận động đầu, cổ - Bài tập phát triển thể lực - Kiểm tra ý thức chuẩn bị sân tập, nhóm trực nhật - ĐG kết thực động tác đầu, cổ ý thức tham gia chơi trị

chơi theo nhóm - ĐG mức độ thực tập phát triển thể lực HS - Câu hỏi ngắn hoạt động liên quan đến Vận động đầu, cổ - Bài tập thực hành động tác đầu cổ - Nhận xét ý thức tham gia chơi trò chơi theo nhóm - Theo dõi nhận xét mức độ thực tập phát triển thể lực HS Bài 2:Vận động tay - Bài tập phát triển thể lực - Nhận xét kết thực động tác tay ý thức tham gia chơi trò

(8)

- Bài tập thực hành động tác tay - Nhận xét ý thức tham gia chơi trị chơi theo nhóm - Theo dõi nhận xét mức độ thực tập phát triển thể lực HS Bài 3: Vận động chân - Bài tập phát triển thể lực Sau kết thúc tiết học: - Nhận xét kết thực động tác chân ý thức tham gia chơi

trò chơi theo nhóm - Theo dõi nhận xét mức độ thực tập phát triển thể lực HS - Câu hỏi ngắn hoạt động liên quan đến Vận động chân - Bài tập thực hành động tác chân - Nhận xét ý thức tham gia chơi trò chơi theo nhóm - Theo dõi nhận xét mức độ thực tập phát triển thể lực HS Bài 4: Các vận động phối hợp thể - Bài tập phát triển thể lực Sau kết thúc tiết học: - Đánh giá kết thực tập ý thức tham gia tập luyện số HS

- Đánh giá ý thức tham gia chơi trò chơi số HS - Theo dõi nhận xét mức độ thực tập phát triển thể lực HS - Câu hỏi ngắn vận động phối hợp thể - Bài tập thực hành vận động phối hợp thể - Nhận xét ý thức tham gia chơi trị chơi theo nhóm - Theo dõi nhận xét mức độ thực tập phát triển thể lực HS Bài 5: Các vận động phối hợp thể - Bài tập phát triển thể lực Sau kết thúc tiết học: - Đánh giá kết thực tập ý thức tham gia tập luyện số HS

(9)

- Tiết 5: Gọi theo danh sách nhóm HS lên thực tập phát

triển lực phối hợp vận động thể - Một số tình có liên quan vận động phối hợp thể - Bài tập thực hành vận động phối hợp thể - Nhận xét ý thức tham gia chơi trị chơi theo nhóm - Theo dõi nhận xét mức độ thực tập phát triển thể lực HS 2.3.4 Ví dụ minh hoạ kiểm tra, đánh giá chủ đề Vận động theo định

hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh CHƯƠNG III: SỬ DỤNG VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THEO

ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỂ GHI NHẬN SỰ TIẾN BỘ CỦA HỌC

SINH VÀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN GDTC 3.1 Quan niệm đường phát triển lực 3.2 Đường phát triển lực môn học GDTC 3.2.1 Xây dựng trục phát triển lực thực động tác 3.2.2 Thiết kế nhiệm vụ thực nghiệm chuẩn (cơng cụ đánh giá) 3.3 Phân tích kết đánh giá Theo đường phát triển lực môn học

GDTC 3.3.1 Thu thập chứng tiến học sinh 3.3.2 Phân tích, giải thích chứng 3.3.3 Báo cáo phát triển lực cá nhân học sinh

3.3.3.1 Báo cáo phát triển lực tổng thể (báo cáo sẵn sàng học

tập) 3.3.3.2 Báo cáo tiến học sinh (báo cáo hồ sơ học tập) 3.4 Sử dụng kết đánh giá theo đường phát triển lực để ghi nhận tiến

bộ học sinh đổi phương pháp dạy học mơn học GDTC 3.4.1 Đánh giá kết hình thành, phát triển số phẩm chất chủ yếu thông

qua dạy học môn Giáo dục thể chất Tiểu học 3.4.2 Đánh giá kết hình thành, phát triển lực chung thông qua dạy học

môn Giáo dục thể chất Tiểu học 3.4.2.1 Định hướng đánh giá lực tự chủ tự học thông qua dạy học

môn Giáo dục thể chất Tiểu học 3.4.2.2 Định hướng đánh giá lực giao tiếp hợp tác thông qua dạy

học môn Giáo dục thể chất 3.4.2.3 Định hướng đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo thông

qua dạy học môn Giáo dục thể chất 3.4.3 Đánh giá kết hình thành, phát triển lực đặc thù dạy học

(10)

3.4.4 Định hướng sử dụng kết đánh giá đổi phương pháp dạy học

môn Giáo dục thể chất PHẦN CÁC VÍ DỤ MINH HỌA CÁC PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM

TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN

(11)

A MỤC TIÊU

Sau học mơ–đun này, học viên có thể:

– Khái quát điểm cốt lõi phương pháp, hình thức, kĩ thuật kiểm tra, đánh giá phát triển phẩm chất, lực học sinh;

– Lựa chọn vận dụng phương pháp, hình thức, kĩ thuật kiểm tra, đánh giá phù hợp với nội dung định hướng đường phát triển lực học sinh;

– Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá kết học tập tiến học sinh phẩm chất, lực;

– Sử dụng phân tích kết đánh giá theo đường phát triển lực để ghi nhận tiến học sinh đổi phương pháp dạy học môn học;

– Hỗ trợ đồng nghiệp phát triển kiến thức, kĩ tổ chức kiểm tra, đánh giá học sinh theo hướng phát triển phẩm chất, lực

B NỘI DUNG CHÍNH

Phần 1: Giới thiệu lí thuyết phân tích yêu cầu, quy trình, phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất, lực

– Chương 1: Sử dụng phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập dạy học, giáo dục học sinh tiểu học môn Giáo dục thể chất

– Chương 2: Xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá kết học tập tiến học sinh tiểu học phẩm chất, lực môn học, hoạt động giáo dục môn Giáo dục thể chất

– Chương 3: Sử dụng phân tích kết đánh giá theo đường phát triển lực để ghi nhận tiến học sinh đổi phương pháp dạy học mơn Giáo dục thể chất

Phần Các ví dụ minh họa phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất, lực môn Giáo dục thể chất

C HÌNH THỨC TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG − Bồi dưỡng trực tiếp

− Bồi dưỡng qua mạng

D TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC

− Tài liệu đọc Mô đun 3, môn Giáo dục thể chất

− Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Giáo dục thể chất 2018

− Video giảng tương ứng với nội dung Mô đun môn Giáo dục thể chất − Hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá theo nội dung

(12)

PHẦN GIỚI THIỆU LÍ THUYẾT VÀ PHÂN TÍCH YÊU CẦU, QUY TRÌNH, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC

CHƯƠNG I: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC, GIÁO DỤC HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TH MÔN GDTC

MỤC TIÊU

Học xong chương này, học viên sẽ:

1 Hiểu biết yêu cầu cần đạt PC NL môn Giáo dục Thể chất lớp học cấp Tiểu học

2 Hiểu biết nhóm PPĐG, cơng cụ ĐG, hình thức ĐG dùng mơn Giáo dục Thể chất

3 Thực soạn 1-2 công cụ đánh giá lực thể chất lớp cấp Tiểu học

1.1 Đặc điểm môn học GDTC

Giáo dục thể chất môn học bắt buộc, thực từ lớp đến lớp 12

Mơn Giáo dục thể chất góp phần thực mục tiêu giáo dục phát triển phẩm chất lực học sinh, trọng tâm là: trang bị cho học sinh kiến thức kĩ chăm sóc sức khoẻ; kiến thức kĩ vận động; hình thành thói quen tập luyện, khả lựa chọn mơn Thể thao phù hợp để luyện tập nâng cao sức khoẻ, phát triển thể lực tố chất vận động; sở giúp học sinh có ý thức, trách nhiệm sức khoẻ thân, gia đình cộng đồng, thích ứng với điều kiện sống, sống vui vẻ, hoà đồng với người

Nội dung chủ yếu môn Giáo dục thể chất rèn luyện kĩ vận động phát triển tố chất thể lực cho học sinh tập tnể chất đa dạng như: tập đội hình đội ngũ, tập thể dục, trò chơi vận động, mơn thể thao kĩ phịng tránh chấn thương hoạt động thể dục thể thao

Nội dung giáo dục thể chất phân chia theo hai giai đoạn: Giai đoạn giáo dục giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp

– Giai đoạn giáo dục bản: Môn Giáo dục thể chất giúp học sinh biết cách chăm sóc sức khoẻ vệ sinh thân thể; hình thành thói quen tập luyện nâng cao sức khoẻ; thơng qua trị chơi vận động tập luyện thể dục thể thao hình thành kĩ vận động bản, phát triển tố chất thể lực, làm sở để phát triển toàn diện Học sinh lựa chọn nội dung hoạt động thể dục thể thao phù hợp với thể lực khả đáp ứng nhà trường

(13)

hiện thơng qua hình thức câu lạc thể dục thể thao Học sinh chọn nội dung hoạt động thể thao phù hợp với nguyện vọng khả đáp ứng nhà trường để tiếp tục phát triển kĩ chăm sóc sức khoẻ vệ sinh thân thể, phát triển nhận thức khiếu thể thao, đồng thời giúp học sinh có khiếu thể thao tự chọn định hướng nghề nghiệp phù hợp

Nhiệm vụ học viên Trả lời câu hỏi:

1 Mơn GDTC có đặc trưng khác với môn học khác bậc phổ thông? Nội dung, phương pháp dạy học mơn GDTC có đặc điểm gì? 1.2 u cầu cần đạt mơn GDTC tiểu học

1.2.1 Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung môn GDTC

Căn xác định yêu cầu cần đạt

Một điểm việc xây dựng chương trình mơn học lần thiết kế theo sơ đồ ngược (back−maping); cụ thể môn học cần mục tiêu để xác định yêu cầu cần đạt phẩm chất lực (kết đầu ra) Sau từ kết đầu mà lựa chọn, đề xuất nội dung dạy học

+Từ mục tiêu Chương trình Giáo dục phổ thơng + Từ mục tiêu Chương trình mơn Giáo dục thể chất

+ Kế thừa từ chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình thể dục hành

Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu đóng góp mơn học việc bồi dưỡng phẩm chất cho học sinh

Môn học Giáo dục thể chất môn học trực tiếp hình thành phát triển năm phẩm chất chủ yếu (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm) cho học sinh tất cấp học Đây phẩm chất mà môn học Giáo dục thể chất góp phần hình thành phát triển phẩm chất cho học sinh:

Yêu cầu cần đạt lực chung đóng góp mơn học việc hình thành, phát triển lực chung cho học sinh

Năng lực tự chủ tự học: Thông qua vận động hình thức hoạt động thể dục thể thao Học sinh biết tự tìm kiếm, đánh giá lựa chọn nguồn tư liệu, thông tin phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập mình; biết lưu trữ xử lí thơng tin cách hợp lí Học sinh biết lựa chọn tập, môn thể thao phù hợp với sức khoẻ, thể trạng thân tự điều chỉnh thời gian tập luyện hàng ngày để tăng cường thể chất phát triển khiếu thể thao

(14)

bài thực hành, trị chơi, hoạt động thi đấu có tính đồng đội Từ đó, học sinh hình thành phát triển lực giao tiếp hợp tác,

Năng lực giải vấn đề sáng tạo:giáo dục thể chất ln đề cao vai trị của học sinh với tư cách người học tích cực, chủ động, không hoạt động tiếp nhận kiến thức mà việc tiến hành tập luyện cho hình thành kĩ vận động cách hiệu GDTC mơn học đặc thù mang đặc tính cá nhân rõ nét Các môn học GDTC (đặc biệt mơn thể thao) ln địi hỏi cá nhân phải tự sáng tạo khám phá khả tới hạn

u cầu cần đạt lực đặc thù đóng góp mơn học việc hình thành, phát triển lực đặc thù cho học sinh

Môn Giáo dục thể chất có ưu hình thành phát triển lực chăm sóc sức khỏe; lực vận động lực hoạt động thể dục thể thao cho học sinh

Năng lực chăm sóc sức khỏe chủ yếu thể sinh hoạt ngày hoạt động rèn luyện thể chất nhà trường, việc hình thành lực qua lớp học, cấp học

Năng lực vận động lực học sinh thể qua việc xác nhận nội dung vận động chương trình mơn học Thực kĩ vận động để phát triển tố chất thể lực thông qua quan sát tranh ảnh, video kĩ thuật; động tác mẫu giáo viên để thực nội dung chương trình mơn học Giáo dục thể chất

Năng lực hoạt động thể thao thể khả nhận biết vai trò hoạt động thể dục thể thao thể Thực kĩ thuật số nội dung thể thao phù hợp với thân tự giác, tích cực tập luyện thể dục thể thao

Mặc dù nhà trường Tiểu học không đặt mục tiêu đào tạo vận động viên Tuy nhiên thơng qua mơn học góp phần phát hiện, bồi dưỡng học sinh có tố chất đặc biệt, học sinh có khiếu thể thao, nhằm cung cấp nguồn tài thể thao cho nước nhà Quốc gia

Môn Giáo dục thể chất góp phần hình thành phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định Chương trình tổng thể

1.2.2 Yêu cầu cần đạt lực đặc thù mơn GDTC

Chương trình mơn GDTC giúp học sinh hình thành phát triển lực thể chất với thành phần sau: lực chăm sóc sức khỏe, lực vận động bản, lực hoạt động thể dục thể thao Yêu cầu cần đạt lực thể chất thể bảng sau:

THÀNH PHẦN NĂNG LỰC

(15)

Chăm sóc sức khoẻ

Biết bước đầu thực vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung vệ sinh tập luyện thể dục thể thao

– Biết bước đầu thực số yêu cầu chế độ dinh dưỡng để bảo vệ, tăng cường sức khoẻ

– Nhận bước đầu có ứng xử thích hợp với số yếu tố mơi trường tự nhiên có lợi có hại cho sức khoẻ

Vận động bản

– Nhận biết vận động chương trình mơn học

– Thực kĩ vận động

– Có ý thức thường xuyên vận động để phát triển tố chất thể lực

Hoạt động thể dục thể thao

– Nhận biết vai trò hoạt động thể dục thể thao thể

– Thực kĩ thuật số nội dung thể thao phù hợp với thân

– Tự giác, tích cực tập luyện thể dục thể thao 1.2.3 Yêu cầu cần đạt nội dung lớp

LỚP 1

Yêu cầu cần đạt Nội dung

– Biết thực vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ tập luyện

– Biết quan sát tranh ảnh động tác làm mẫu giáo viên để tập luyện

– Thực nội dung đội hình đội ngũ; động tác tập thể dục; tư kĩ vận động bản; động tác nội dung thể thao học

– Tham gia chơi tích cực trị chơi vận động rèn luyện tư thế, tác phong, phản xạ bổ trợ mơn thể thao ưa thích

– Hoàn thành lượng vận động tập – Nghiêm túc, tích cực tập luyện hoạt động tập thể Bước đầu hình thành thói quen tập thể dục

KIẾN THỨC CHUNG

Vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ tập luyện

VẬN ĐỘNG CƠ BẢN Đội hình đội ngũ

Các tư đứng nghiêm, đứng nghỉ Tập hợp đội hình hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số

Động tác quay hướng

Trị chơi rèn luyện đội hình đội ngũ Bài tập thể dục

Các động tác thể dục phù hợp với đặc điểm lứa tuổi

Trò chơi bổ trợ khéo léo

(16)

Các tư hoạt động vận động đầu, cổ, tay, chân

Các hoạt động vận động phối hợp thể

Trò chơi rèn luyện kĩ vận động phản xạ

THỂ THAO TỰ CHỌN

Tập luyện nội dung thể thao phù hợp với đặc điểm lứa tuổi

Trò chơi vận động bổ trợ mơn thể thao ưa thích

LỚP 2

Yêu cầu cần đạt Nội dung

– Biết thực vệ sinh cá nhân, đảm bảo an toàn tập luyện

– Biết quan sát tranh ảnh động tác làm mẫu giáo viên để tập luyện

– Thực nội dung đội hình đội ngũ; động tác tập thể dục; tư kĩ vận động bản; động tác nội dung thể thao vận dụng vào hoạt động tập thể

– Tham gia tích cực trị chơi vận động rèn luyện tư thế, tác phong, phản xạ bổ trợ mơn thể thao ưa thích

Hoàn thành lượng vận động tập – Nghiêm túc, tích cực tập luyện hoạt động tập thể Bước đầu hình thành thói quen tập luyện thể dục thể thao

KIẾN THỨC CHUNG

Vệ sinh cá nhân, đảm bảo an toàn tập luyện

VẬN ĐỘNG CƠ BẢN Đội hình đội ngũ – Biến đổi đội hình

– Động tác giậm chân chỗ, đứng lại – Trị chơi rèn luyện đội hình đội ngũ Bài tập thể dục

– Các động tác thể dục phù hợp với đặc điểm lứa tuổi

– Trò chơi bổ trợ khéo léo

Tư kỹ vận động bản

– Các tập phối hợp di chuyển hướng – Các động tác quỳ, ngồi

– Các trò chơi rèn luyện kĩ vận động phản xạ

THỂ THAO TỰ CHỌN

– Tập luyện nội dung thể thao phù hợp với đực điểm lứa tuổi

(17)

LỚP 3

Yêu cầu cần đạt Nội dung

Bước đầu biết lựa chọn mơi trường tự nhiên có lợi tập luyện

– Biết quan sát tranh ảnh động tác làm mẫu giáo viên để tập luyện

– Thực nội dung đội hình đội ngũ; động tác tập thể dục; tư kĩ vận động bản; động tác nội dung thể thao vận dụng vào hoạt động tập thể

– Tham gia tích cực trị chơi vận động rèn luyện tư thế, tác phong, phản xạ bổ trợ mơn thể thao ưa thích

Bước đầu tự sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát tập luyện

– Hoàn thành lượng vận động tập

– Nghiêm túc, tích cực, trung thực tập luyện Hình thành thói quen tập luyện thể dục thể thao

KIẾN THỨC CHUNG

Những yếu tố mơi trường tự nhiên có lợi, có hại tập luyện

VẬN ĐỘNG CƠ BẢN Đội hình đội ngũ – Biến đổi đội hình – Động tác

– Trị chơi rèn luyện đội hình đội ngũ Bài tập thể dục

– Các động tác thể dục phù hợp với đặc điểm lứa tuổi

– Trò chơi bổ trợ khéo léo

Tư kĩ vận động bản

– Các tập di chuyển vượt chướng ngại vật – Các tập rèn luyện kĩ tung, bắt tay

– Trò chơi rèn luyện kĩ vận động phản xạ

THỂ THAO TỰ CHỌN

– Tập luyện nội dung thể thao phù hợp với đặc điểm lứa tuổi

– Trò chơi vận động bổ trợ mơn thể thao ưa thích

LỚP 4

Yêu cầu cần đạt Nội dung

– Biết thực vệ sinh đảm bảo an tồn tập luyện mơn Giáo dục thể chất

– Quan sát tranh ảnh, động tác làm mẫu giáo viên để tập luyện tự sửa sai động tác

– Thực nội dung đội hình đội

KIẾN THỨC CHUNG

Vệ sinh học: khởi động, tập luyện, hồi phục, nghỉ ngơi sau tập luyện

(18)

ngũ; động tác tập thể dục có kết hợp với đạo cụ; tư kĩ vận động bản; động tác nội dung thể thao ưa thích; xử lí số tình tập luyện; vận dụng vào hoạt động tập thể – Biết điều khiển tổ, nhóm tập luyện giúp đỡ bạn tập luyện

– Hoàn thành lượng vận động tập

– Thể yêu thích thường xuyên tập luyện thể dục thể thao

– Động tác vòng hướng – Trò chơi rèn luyện đội hình đội ngũ Bài tập thể dục

– Các động tác thể dục kết hợp sử dụng đạo cụ (cờ, hoa, vòng, gậy, …) phù hợp với đặc điểm lứa tuổi

– Trò chơi bổ trợ khéo léo

Tư kĩ vận động bản

– Các tập rèn luyện kĩ thăng – Các tập rèn luyện kĩ bật, nhảy – Trò chơi rèn luyện kĩ phối hợp vận động

THỂ THAO TỰ CHỌN

– Tập luyện nội dung thể thao phù hợp với đặc điểm lứa tuổi

– Trò chơi vận động bổ trợ mơn thể thao ưa thích

LỚP 5

Yêu cầu cần đạt Nội dung

– Biết thực theo hướng dẫn chế độ dinh dưỡng tập luyện nhằm tăng khả vận động

– Thực nội dung đội hình đội ngũ; động tác tập thể dục có kết hợp với đạo cụ; tư kĩ vận động bản; động tác nội dung thể thao ưa thích; xử lí số tình tập luyện – Bước đầu vận dụng kiến thức, kĩ học vào hoạt động tập thể, tổ chức chơi số trò chơi vận động phù hợp với yêu cầu

– Biết sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát tập luyện

– Hoàn thành lượng vận động tập

– Có trách nhiệm với tập thể ý thức

KIẾN THỨC CHUNG

Chế độ ăn uống đảm bảo dinh dưỡng tập luyện

VẬN ĐỘNG CƠ BẢN Đội hình đội ngũ

– Luyện tập nội dung đội hình, đội ngũ học

– Trò chơi rèn luyện đội hình đội ngũ Bài tập thể dục

– Các động tác thể dục kết hợp sử dụng đạo cụ (cờ, hoa, vòng, gậy, …) phù hợp với đặc điểm lứa tuổi

(19)

giúp đỡ bạn tập luyện

– Tự giác, dũng cảm, thường xuyên tập luyện thể dục thể thao

THỂ THAO TỰ CHỌN

– Tập luyện nội dung thể thao phù hợp với đặc điểm cá nhân lứa tuổi

Nhiệm vụ học viên: Trả lời câu hỏi:

1 Mơn GDTC có vai trị việc hình thành phát triển phẩm chất lực chung cho học sinh tiểu học?

2 Mơn GDTC cần hình thành phát triển lực đặc thù gì? Năng lực đặc thù mơn GDTC có lực cụ thể nào? Mỗi lực cụ thể lực đặc thù có yêu cầu cần đạt gì?

1.3 Phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập môn GDTC tiểu học

Đánh giá kết giáo dục thể chất hoạt động thu thập thông tin so sánh mức độ đạt học sinh so với yêu cầu cần đạt môn học nhằm cung cấp thông tin xác, kịp thời, có giá trị tiến học sinh, mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình để sở điều chỉnh hoạt động dạy học cách tổ chức quản lí nhằm khơng ngừng nâng cao chất lượng giáo dục

Để việc KTĐG đảm bảo mục tiêu đánh giá PC NL HS môn GDTC, cần lựa chọn phương pháp hình thức KTĐG theo nguyên tắc sau:

- Đánh giá kết giáo dục phải vào mục tiêu yêu cầu cần đạt lớp học, cấp học chương trình mơn Giáo dục thể chất, theo tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, trọng kĩ vận động hoạt động thể dục thể thao học sinh;

- Đảm bảo tính giá trị;

- Đảm bảo tính tồn diện linh hoạt; - Đảm bảo tính cơng tin cậy; - Đảm bảo tính thường xuyên hệ thống;

- Đánh giá cần quan tâm đến kết trải nghiệm HS để có kết đó;

- Đánh giá bối cảnh thực tiễn phát triển HS; - Đánh giá phải phù hợp với đặc điểm môn học

(20)

thơng tin hình thức, thời điểm, cách đánh giá chủ động tham gia trình đánh giá

- Đánh giá phải coi trọng tiến học sinh lực, thể lực ý thức học tập; có tác dụng thúc đẩy hỗ trợ học sinh phát triển phẩm chất lực; tạo hứng thú khích lệ tinh thần tập luyện học sinh, qua khuyến khích học sinh tham gia hoạt động thể dục thể thao nhà trường

Kiểm tra đánh giá mơn GDTC gồm hình thức: đánh giá thường xuyên đánh giá định kì; Đánh giá định tính đánh giá định lượng

Đánh giá thường xuyên đánh giá định kì:

– Đánh giá thường xuyên: Bao gồm đánh giá thức (thông qua hoạt động thực hành, tập luyện, trình diễn, ) đánh giá khơng thức (bao gồm quan sát lớp, đối thoại, học sinh tự đánh giá, ) nhằm thu thập thông tin trình hình thành, phát triển lực học sinh

– Đánh giá định kì: Nội dung đánh giá trọng đến kĩ thực hành, thể lực học sinh; phối hợp với đánh giá thường xuyên cung cấp thông tin để phân loại học sinh điều chỉnh nội dung, phương pháp giáo dục

Đánh giá định tính

Đánh giá định tính: Kết học tập mô tả lời nhận xét biểu thị mức xếp loại Học sinh sử dụng hình thức để tự đánh giá sau kết thúc nội dung, chủ đề, giáo viên sử dụng để đánh giá thường xun (khơng thức) Đánh giá định tính sử dụng chủ yếu cấp tiểu học

Đánh giá kết học tập mơn GDTC có nét khác biệt so với mơn học khác Mơn GDTC có đặc trưng thực hành, việc rèn kỹ động tác lực trình diễn/thi đấu, hợp tác, tự kiểm tra sức khỏe đặc biệt ý GV cần hướng dẫn ơn tập, tuỳ hình thức trình bày tiến hành kiểm tra (có thể kiểm tra cá nhân, nhóm) động tác/kĩ thuật hay tồn tập

Đối với mơn GDTC thường dùng phương pháp quan sát, trắc nghiệm khách quan, tự đánh giá, lắng nghe… Ngồi hình thức đánh giá quen thuộc vấn đáp (phân tích động tác/kĩ thuật) sử dụng phiếu hỏi, tập theo lĩnh vực/môn thể thao Kết hợp đánh giá GV HS, đánh giá đầu học, học, cuối học làm sở cho việc xây dựng kế hoạch dạy

Có thể kết hợp kênh hình (sáng tạo động tác – vẽ hình) để đa dạng hóa hình thức đánh giá

1.3.1 Nhóm phương pháp kiểm tra viết Mục tiêu hoạt động

(21)

1 Phân tích đặc điểm kiểm tra viết dạy học môn GDTC

2 Vận dụng phương pháp kiểm tra viết vào dạy học GDTC chương trình giáo dục 2018

Thơng tin

Kiểm tra viết phương pháp KTĐG HS viết câu trả lời cho câu hỏi, vấn đề có chương trình học Đây nhóm PPĐG kiểu truyền thống Kĩ thuật đánh giá kiểm tra viết bao gồm hình thức phổ biến :

- Phương pháp kiểm tra viết dạng trắc nghiệm khách quan - Phương pháp kiểm tra dạng tự luận

a) Phương pháp kiểm tra viết dạng trắc nghiệm khách quan.

Trắc nghiệm khách quan phương pháp kiểm tra viết nhằm phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh qua viết em với câu trả lời cho câu hỏi, tập, bản, mang tính lựa chọn điền thêm số từ Phương pháp có hiệu đánh giá kết quả, hạn chế việc đánh giá trình học sinh tư

Trong dạy học môn GDTC, trắc nghiệm khách quan sử dụng để kiểm tra, đánh giá kiến thức, thái độ kỹ năng, hành vi học sinh

Để kiểm tra, đánh giá kiến thức, sử dụng nhiều dạng câu hỏi khác Tuy nhiên, nội dung kiến thức cụ thể, để bảo đảm hiệu quả, cần vận dụng dạng phù hợp

Các dạng câu hỏi trắc nghiệm thường dùng: ST

T Các loại câu hỏi

Giải thích 1. Câu hỏi nhiều

chọn lựa, phương án trả lời (MCQ - Multiple Choice)

Là loại câu thông dụng nhất, gồm hai phần phần câu dẫn phần lựa chọn Phần câu dẫn ln có câu hỏi Phần lựa chọn gồm nhiều phương án trả lời HS trả lời chọn phương án (đúng nhất, hợp lí nhất) Những phương án lại phương án nhiễu

2 Câu hỏi nhiều lựa chọn, nhiều phương án trả lời (MRQ - Multiple Response)

Giống câu hỏi MCQ câu trả lời gồm nhiều phương án

3 Câu hỏi đúng/sai (True/False, Yes/No)

Thường bao gồm câu phát biểu để phán đoán đến định hay sai

4 Câu hỏi điền chỗ trống

(22)

ST

T Các loại câu hỏi

Giải thích (FIL - Fill in the

Blank)

từ cần điền có danh sách cho sẵn Câu hỏi trả lời

ngắn

(SHO - Short answer)

Với loại câu hỏi này, HS cần trả lời cụm từ Cụm từ có danh sách cho sẵn

6 Câu hỏi ghép cặp

(MAT - Matching)

Loại câu thường bao gồm hai dãy thông tin gọi câu dẫn câu đáp Hai dãy thơng tin có số câu khơng HS làm cần ghép chúng lại cách thích hợp

7 Câu hỏi xếp lại bước (SOR - Sorting)

Loại câu hỏi đưa qui trình thực mà bước sai thứ tự HS cần thứ tự qui trình

8 Câu hỏi chọn trực tiếp hình ảnh (HOT -Hotspot)

Đây loại câu hỏi đặc biệt sử dụng kiểm tra có máy tính HS cần dùng chuột để chọn vào vị trí hình ảnh

Một số ví dụ:

Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn :

Trong hoạt động dạy học sau đây, việc đánh giá thường xuyên thực hoạt động nào?

1/ Khởi động

2/ Hình thành kiến thức 3/ Luyện tập

4/ Vận dụng Trả lời: A Khởi động

B Khởi động; Hình thành kiến thức C Luyện tập

D Cả hoạt động Đáp án: D

Câu hỏi ghép đôi (ghép hợp)

(23)

Loại câu hỏi ghép đôi dễ soạn dễ dùng Tuy nhiên, soạn câu ghép đơi để đo mức độ kiến thức cao địi hỏi nhiều cơng sức

Ví dụ câu hỏi ghép đôi : Hãy nối tranh cho với nội dung HS thực động tác dẫn bóng

Bạn trai quay bóng rổ ngón tay

Ném bóng vào rổ

Vượt qua rào chắn

Câu hỏi Đúng / Sai

Ví dụ: Hãy chọn phương án đúng, sai cách đánh dấu (X) vào cột tương ứng bảng :

Nội dung Đúng Sai

Ván đấu cờ vua chia làm giai đoạn

Giai đoạn ván đấu cờ vua gọi giai đoạn trung

Cờ vua có nguồn gốc từ Trung Quốc

Cờ vua xuất từ kỷ thứ sau công nguyên Cờ vua du nhập vào Việt nam từ năm 1960

Cờ vua gia nhập liên đoàn Cờ giới năm 1886

Câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn có điểm mạnh điểm yếu Về điểm mạnh:

- KTĐG loại câu hỏi lựa chọn có tính hiệu lợi ích kinh tế cao thời gian ngắn, HS trả lời nhiều câu hỏi, bao quát phạm vi lớn yêu cầu cần đạt lực môn học

(24)

phát huy tác dụng câu hỏi biên soạn kĩ thuật, kiểm tả thiết kế cẩn thận

Về điểm yếu:

- GV viết câu hỏi đánh giá tư bậc thấp HS nhận biết, ghi nhớ , khó viết câu hỏi đánh giá tư bậc cao HS vận dụng, sáng tạo

- Việc soạn câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn phức tạp, tốn thời gian, đòi hỏi người soạn phải huấn luyện đầy đủ

- Những câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn đặt thông tin khỏi ngữ cảnh, nhiều trường hợp thông tin không ngữ cảnh làm cho việc đánh giá khơng có hiệu lực

- Quá trình thực kiểm tra gồm câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn cần có biện pháp chống gian lận làm cách đảo trật tự câu hỏi để tạo đề KT khác cho HS ngồi cạnh không dễ chép

a) Phương pháp kiểm tra dạng tự luận

Câu hỏi tự luận câu hỏi đòi hỏi HS phải tự hình thành câu trả lời Câu hỏi tự luận cho phép HS tự thể quan điểm trình bày câu trả lời cho vấn đề Câu hỏi tự luận đánh giá kinh nghiệm, hiểu biết, khả phân tích, lập luận kĩ viết HS Bài kiểm tra dùng câu hỏi tự luận có ưu điểm đánh giá lực tư bậc cao lực phân tích, tổng hợp, đánh giá, sáng tạo HS Ưu điểm câu hỏi tự luận khắc phục điểm yếu loại câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn

Trong GDTC, đánh giá kết học tập có nét khác biệt so với mơn học khác Mơn GDTC có đặc trưng thực hành, rèn kỹ động tác lực trình diễn, thi đấu, hợp tác, giáo viên không sử dụng dạng câu hỏi tự luận kiểm tra HS

Nhiệm vụ học viên:

Trả lời câu hỏi làm tập sau:

1 Phân tích đặc điểm kiểm tra trắc nghiệm khách quan dạy học môn GDTC

2 Trình bày vận dụng trắc nghiệm khách quan vào dạy học GDTC CT 2018

1.3.2 Nhóm phương pháp quan sát Mục tiêu hoạt động

Sau nghiên cứu hoạt động này, học viên có khả năng:

(25)

2 Vận dụng phương pháp quan sát vào dạy học GDTC chương trình giáo dục

Thơng tin 1.3.2.1 Khái niệm

Phương pháp quan sát phương pháp mà GV theo dõi, lắng nghe HS trình giảng dạy lớp, sử dụng phiếu quan sát, bảng kiểm tra, nhật ký ghi chép lại biểu HS để sử dụng làm minh chứng đánh giá trình học tập, rèn luyện HS

1.3.2.2 Các loại quan sát

Quan sát nhóm phương pháp chủ yếu mà giáo viên thường sử dụng để thu thập liệu kiểm tra đánh giá Quan sát bao hàm việc theo dõi xem xét học sinh thực động tác, chuỗi động tác tập (quan sát trình) nhận xét kết thực động tác, chuỗi động tác tập (quan sát sản phẩm)

Trong dạy học môn GDTC, quan sát sử dụng để kiểm tra, đánh giá trình kết hoạt động học sinh sở đối chiếu với mục tiêu đề Phương pháp quan sát chủ yếu nhằm kiểm tra, đánh giá biểu lực thái độ, hành vi học sinh tiểu học theo hoạt động, học mơn GDTC

Quan sát q trình tập luyện: đòi hỏi thời gian quan sát, giáo viên phải ý đến hành vi học sinh như: tìm hiểu động tác/khi tập luyện, tương tác (tranh luận, chia sẻ suy nghĩ, biểu lộ cảm xúc ) em với nhóm, bắt nạt học sinh khác, tập trung, mặt căng thẳng, lo lắng, lúng túng, hay hào hứng, giơ tay phát biểu học, ngồi im thụ động không ngồi yên ba phút

Quan sát mức độ hoàn thành động tác: GV quan sát HS thực động tác thông qua tư chân, tay, thân mình, thể nét mặt, tính thẩm mĩ ( tập tư đẹp/xấu)

Ví dụ: Khi dạy học GDTC khác nhau, giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm qua đó, góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh Khi đánh giá, giáo viên cần vận dụng phương pháp quan sát để phát biểu tích cực hành vi tiêu cực lực Dưới mẫu phiếu tiêu chí mức độ đánh giá lực giao tiếp (dẫn theo Hướng dẫn giáo viên đánh giá lực học sinh cuối cấp Tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014):

Mức độ

Tiêu chí 1 2 3 4

1 Ngơn ngữ diễn đạt, cách trình bày:

– Trình bày nhiều lúc cịn dài dịng

– Trình bày tương đối rõ ràng, ngắn gọn,

– Trình bày rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu

(26)

– Sử dụng ngơn ngữ nói (âm lượng, ngữ điệu, tốc độ )

– Sử dụng ngôn ngữ thể (tư thế, cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét mặt, nụ cười )

cộc lốc, khó hiểu

– Lời nói to nhỏ, giọng đều không thay đổi – Tốc độ nhanh chậm

– Không sử dụng ngôn ngữ thể sử dụng ngôn ngữ thể không phù hợp

đơi cịn khó hiểu

– Âm lượng, ngữ điệu nhìn chung phù hợp, có đơi lúc chưa phù hợp – Tốc độ có lúc phù hợp, có lúc chưa phù hợp – Ít sử dụng ngơn ngữ thể nhiều sử dụng chưa hợp lí, chưa hiệu

– Lời nói đủ nghe, ngữ điệu thay đổi phù hợp theo nội dung

– Tốc độ nhìn chung phù hợp, có đơi lúc không phù hợp – Biết sử dụng ngôn ngữ thể kết hợp với lời nói hiệu quả, đơi cịn chưa hợp lí

sáng tạo diễn đạt – Giọng nói hay, ngữ điệu truyền cảm, hấp dẫn người nghe

– Tốc độ nói vừa phải, phù hợp

– Biết sử dụng ngôn ngữ thể kết hợp với lời nói cách hợp lí, hiệu cao 2 Thái độ, biểu

cảm

– Thể thái độ, cảm xúc chưa phù hợp với nội dung hoàn cảnh giao tiếp – Ln tỏ ý sốt ruột nhìn chỗ khác – Không nhận biết cần ngắt lời, nên ngắt lời

– Đôi thể thái độ, cảm xúc phù hợp với nội dung hồn cảnh giao tiếp – Đơi tỏ ý sốt ruột nhìn chỗ khác – Ít nhận biết cần ngắt lời, nên ngắt lời

– Thường xuyên thể thái độ, cảm xúc phù hợp với nội dung hoàn cảnh giao tiếp tình giao tiếp

– Khơng tỏ ý sốt ruột nhìn chỗ khác – Nhận biết cần ngắt lời, nên ngắt lời

(27)

khi cần ngắt lời, nên ngắt lời 3 Trình bày suy

nghĩ, ý tưởng

– Nội dung trao đổi không phù hợp, khơng mục đích – Ít đưa ví dụ để phát triển gợi mở chủ đề nói, nhiều lúc nói sang chủ đề khác

– Nội dung trao đổi tương đối phù hợp thơng tin cịn nghèo nàn – Thường xun đưa ví dụ để phát triển gợi mở chủ đề nói, đơi nói sang chủ đề khác

– Nội dung trao đổi tương đối phù hợp mục đích thơng tin chưa phong phú, đa dạng – Thường xuyên đưa ví dụ để phát triển gợi mở chủ đề nói, khơng nói sang chủ đề khác

– Nội dung trao đổi phù hợp mục đích, thơng tin phong phú, đa dạng

– Thường xuyên đưa nhiều ví dụ để phát triển gợi mở làm sâu sắc chủ đề nói

4 Lắng nghe phản hồi

– Không ý nghe giao tiếp

– Nhớ khơng tóm tắt điều trao đổi

– Khơng đưa ý kiến riêng – Hay phê phán trích ý kiến người khác

– Đôi chưa ý nghe giao tiếp

– Ghi nhớ được, tóm tắt điều trao đổi – Đưa ý kiến riêng có tính xây dựng

– Thỉnh thoảng cịn phê phán trích ý kiến người khác

– Chú ý nghe thời gian giao tiếp – Ghi nhớ được, tóm tắt nhanh, điều trao đổi

– Đưa ý kiến riêng có tính xây dựng, đơi gợi ý phương án thay

– Không phê phán trích ý kiến

– Chú ý nghe suốt thời gian giao tiếp

– Ghi nhớ tốt, tóm tắt nhanh, đúng, đủ ý điều trao đổi

(28)

người khác – Khơng phê phán trích ý kiến người khác, hiểu lại có ý kiến

5 Đồng cảm chia sẻ ý kiến

– Không nhận biết trạng thái cảm xúc người giao tiếp với

– Không chia sẻ ý kiến, thông tin có liên quan đến chủ đề giao tiếp

– Nhận biết trạng thái cảm xúc người giao tiếp với

– Có ý thức chia sẻ

ý kiến, thơng tin có liên quan đến chủ đề giao tiếp

– Nhận biết trạng thái cảm xúc đồng cảm với người giao tiếp với – Chia sẻ ý kiến, thơng tin có liên quan đến chủ đề giao tiếp

– Hiểu rõ trạng thái cảm xúc thấu cảm với người giao tiếp với – Sẵn sàng chia sẻ kiến, thơng tin có liên quan đến chủ đề giao tiếp 6 Khả ứng

xử, tự điều chỉnh (cách ứng xử, điều chỉnh nội dung, thời gian)

– Cách ứng xử chưa phù hợp tình giao tiếp

– Khơng điều chỉnh nội dung hay cách trình bày suốt q trình giao tiếp có người nhắc nhở

– Có cách ứng xử phù hợp tình giao tiếp chưa thường xuyên – Có điều chỉnh nội dung, cách trình bày giao tiếp hợp lí chưa kịp thời có người nhắc nhở

– Thường xuyên có cách ứng xử phù hợp tình giao tiếp

– Có điều chỉnh nội dung, cách trình bày giao tiếp cách hợp lí, kịp thời có người nhắc nhở

– Thường xuyên có cách ứng xử phù hợp, sáng tạo tình giao tiếp

– Tự điều chỉnh hợp lí, kịp thời nội dung, thời gian, cách trình bày

1.3.2.3 Công cụ kĩ thuật sử dụng phương pháp quan sát

(29)

thu thập thơng tin Đó là: ghi chép kiện thường nhật; sử dụng thang đo; sử dụng bảng kiểm tra (bảng kiểm)/ bảng tham chiếu; sử dụng phiếu hướng dẫn đánh giá theo tiêu chí

a) Ghi chép ngắn: Một kĩ thuật đánh giá thường xuyên thông qua việc quan sát học học, thực hành hay trải nghiệm thực tế Những ghi chép khơng thức cung cấp cho giáo viên thông tin mức độ người học tập trung xử lí thơng tin, phối hợp với nhóm bạn học, quan sát tổng hợp cách học, thái độ hành vi học tập.

b) Sổ ghi chép kiện thường nhật

Hàng ngày giáo viên làm việc với học sinh, quan sát ghi nhận thông tin hoạt động học tập số học sinh

Ví dụ:

- Học sinh A thiếu tập trung ý thường không thuộc động tác

- Học sinh B ln tích cực tập luyện giúp đỡ bạn khác tập luyện; - HS C thường xuyên có biểu mệt mỏi

Ghi chép kiện thường nhật việc mô tả lại kiện hay tình tiết đáng ý mà giáo viên nhận thấy trình tiếp xúc với học sinh Những kiện cần ghi chép lại sau xảy Mỗi học sinh cần dành cho vài tờ sổ ghi chép GV hồ sơ sức khỏe HS (quá trình từ nhỏ tới lớn) Sau vài kiện, giáo viên ghi cách giải để cải thiện tình hình học tập học sinh điều chỉnh sai lầm mà học sinh mắc phải, thơng báo cho gia đình tình trạng sức khỏe HS

GHI CHÉP SỰ KIỆN - Lớp: 3A

- Họ tên: Hà Văn Tình

STT Mơ tả kiện Biểu hiện Ghi chú

1 Tiếp thu động tác chậm

Động tác xấu, sai tư Hay ngồi q

trình tập luyện

Có biểu mệt mỏi tập luyện

Báo cho gia đình tình trạng SK em

(30)

những ghi chép mà GV phát điểm yếu HS, chuyển biến tích cực tiêu cực HS q trình học Hạn chế cơng cụ đòi hỏi GV phải tốn nhiều thời gian công sức ghi chép liên tục khoảng thời gian đủ để thu thập thông tin

Đây công cụ GV tự làm, dùng để ghi chép kiện GV nhận thấy tiếp xúc với HS lớp học Mỗi GV cần có sổ ghi chép kiện hàng ngày HS Trong sổ này, GV dành cho HS vài trang Tất nhiên GV ghi chép nhiều kiện nhiều HS Khi ghi chép GV cần tập trung vào nội dung : mô tả kiện, nhận xét GV, ghi cách giải GV, dó GV cần chọn lựa kiện để ghi chép cụ thể :

- Chọn HS cần tới giúp đỡ đặc biệt GV (những HS thể lực yếu, HS thiếu tự tin, HS có khăn học tập )

- Chọn hành vi HS ĐG phương pháp khác, ví dụ HS phản ứng thái với ý kiến khác biệt (chỉ trích ý kiến bạn thấy ý kiến khác với ý kiến mình), thái độ hợp tác với GV mời phát biểu ý kiến (khơng nói GV u cầu phát biểu)

- Xác định kiện cần quan sát Ví dụ : HS thực động tác kĩ thuật sau học mới, Khi HS tham gia chơi trò chơi

c) Thang đo phiếu quan sát

Thang đo (còn gọi phiếu quan sát) công cụ cho phép GV thu thập thông tin để đưa nhận định kết học tập HS theo tiêu chí mơ tả thành mức độ rõ ràng Có nhiều loại thang đo: thang đo dạng số, thang đo dạng đồ thị, thang đo dạng đồ thị có mơ tả Trong môn GDTC, thang đo dạng đồ thị có mơ tả dùng phổ biến Hiện thang đo đồ thị có mơ tả thang đo tốt để đánh giá kết học HS thể qua hành vi

- Thang đo dạng số

Ví dụ : Hãy mức độ mà học sinh tham gia vào tập luyện lớp cách khoanh tròn vào số tương ứng (Trong = khơng tích cực; = tích cực; 3= tương đối tích cực; = tích cực; = tích cực)

1 Hãy khoanh tròn vào mức độ học sinh tham gia tập luyện lớp?

Khơng tích cực Rất tích cực

– Thang đo dạng đồ thị:

Ví dụ : Hãy đánh dấu (x) vào mức độ học sinh tham gia luyện tập chung lớp vào điểm đoạn thẳng câu hỏi

(31)

Không tích cực Ít tích cực Tương đối tích cực Tích cực Rất tích cực

Ví dụ: HS tham gia vào hoạt động tập luyện chung lớp nào?

Rất thụ động thụ động Bình thường Khá chủ động Rất chủ động

– Thang đo dạng đồ thị có mơ tả:

Ví dụ: Hãy mức độ mà học sinh tham gia luyện tập cách đánh dấu  vào điểm đoạn thẳng câu hỏi Ở phần nhận xét, ghi thêm giải thích cho cách đánh giá anh (chị)

1 Học sinh tham gia luyện tập mức độ nào?

Tham gia Tham gia Tham gia tích chưa tích cực thành viên cực thành

khác nhóm viên khác nhóm HS tham gia ý kiến nhận xét bạn tập luyện mức độ nào?

Không Ý kiến phù hợp Ý kiến phù hợp có ý kiến

Cần lưu ý mô tả mức độ thang đo dạng đồ thị giống tất câu hỏi câu hỏi có cách mô tả mức độ khác

Mô tả mức độ theo dạng đường thẳng đánh dấu vào khoảng mức độ đánh giá giúp cho việc đánh giá xác

Thang đo lực, phẩm chất

Hãy khoanh trịn vào số thích hợp biểu thị hành vi HS Chỉ chọn mức độ.

(1 = Hiếm khi, không đúng; = Thi thoảng, đúng; = Thường xuyên, thường xuyên đúng)

STT Các báo hành vi (biểu cụ thể) được quan sát lực, phẩm chất

Mức độ

1 2 3

Năng lực

I Tự phục vụ, tự quản

(32)

STT Các báo hành vi (biểu cụ thể) được quan sát lực, phẩm chất

Mức độ

1 2 3

2 HS tự chuẩn bị đồ dùng học tập cá nhân lớp

3 HS tự giác hồn thành cơng việc giao hẹn

4 HS chủ động thực nhiệm vụ học tập

5 HS tự xếp thời gian học tập, sinh hoạt cá nhân, vui chơi hợp lí

1

6 HS tự xếp thời gian làm tập theo yêu cầu GV

1

Học sinh A có gặp vấn đề sau mức độ nào?

STT Biểu Không/rất

hiếm

Thỉnh thoảng

Thường xuyên

Rất thường xuyên Lạnh lùng, nói, giao

tiếp tự tin

2 Thụ động, không tự tin thực nhiệm vụ học tập

3 Hay gây gổ phá rối, trêu chọc bạn Nhút nhát, không thân

với bạn lớp

5 Làm sai hay đổ

lỗi cho người khác

6 Dễ bị kích động,

khó kiểm sốt xúc cảm tiêu cực

……… ………

(33)

TT Mô tả kết quả tương ứng với

điểm

Tên học sinh

Phương hướng Biên độ Tần số Nhịp độ Tốc độ Tổng điểm

Thực (2đ)

Thực

đúng (1đ)

Thực

(2đ)

Thực

(1đ)

Thực (2đ)

Thực

bản

(1đ)

Thực

(2đ)

Thực

bản

(1đ)

Thực (2đ)

Thực

đúng (1đ)

1 Hà Văn Tuấn

Lần x x x x x điểm

Lần x x x x x x x điểm

Lần x x x x x x điểm

2

(34)

Căn vào thang đo trên, GV nhận định kết kỹ thực động tác HS Hà Văn Tuấn sau: Có nhiều tiến thực động tác, về phương hướng, biên độ, tần số, nhịp độ Cần luyện ý thêm nhịp độ tốc độ thực động tác.

Để thiết kế thang đo dạng đồ thị có mơ tả, cần phải làm việc sau : - Những tiêu chí đưa để quan sát phải yêu cầu cần đạt kĩ thực lực

- Những mô tả thang đo phải chứng trực tiếp quan sát

- Các mức độ mô tả thang đo phải định nghĩa rõ ràng - Số mức độ mô tả nên từ 2-4 mức độ (đối với HS cấp tiểu học) d) Bảng kiểm tra

Bảng kiểm tra (gọi tắt bảng kiểm) có hình thức cách dùng gần giống thang đo Chỗ khác bảng kiểm với thang đo là: thang đo mức độ kĩ năng, hành vi bảng kiểm yêu cầu trả lời câu hỏi Có? Hay Khơng có? Kĩ hay hành vi cần đo Trong môn GDTC, bảng kiểm dùng đánh giá sản phẩm HS hồ sơ học tập, dự án nhỏ HS Bảng kiểm không công cụ dùng cho GV đánh giá kết học HS, mà công cụ dùng cho HS tự đánh giá kết học thân đánh giá lẫn

Ví dụ bảng kiểm

1. Bảng kiểm dùng cho GV đánh giá kĩ ném rổ hai tay trước ngực HS lớp 3:

Ghi dấu + vào trống HS có thực hiện, ghi dấu – vào ô trống HS không thực hiện khi quan sát bạn thực nhóm.

1 Nhận biết điều chỉnh kĩ thuật động tác cho bạn tập 2 Đánh giá xác kết tập luyện cho bạn tập

3 Biết phân tích, diễn giải chi tiết động tác bạn tập

2. Bảng kiểm dùng cho HS lớp tự đánh giá kỹ ném rổ hai tay trước ngực của mình.

Hãy đánh dấu + vào ô trống trước việc em có thực hiện, đánh dấu – vào trống trước việc em không thực hiện.

1 Trước tập luyện, em có khởi động

2 Phương hướng, biên độ thực động tác, 3 Nhịp độ, tốc độ thực động tác

(35)

5 Tự nhận biết tự điều chỉnh kĩ thuật động tác 6 Phân tích, diễn giải chi tiết kĩ thuật động tác

7 Áp dụng kiến thức, kĩ môn học khác vào tập luyện

3 Ví dụ bảng kiểm tra đánh giá trình tham gia luyện tập

Hãy đánh dấu (X) vào trống phía trước câu thể HS có q trình tập luyện tích cực

 Thảo luận với thành viên để thống cách tập động tác

 Lắng nghe, hiểu rõ mục tiêu nhiệm vụ tập luyện

 Tập luyện mục tiêu, yêu cầu

 Tự đánh giá kết tập luyện so với mục tiêu

 Tích cực xung phong lên báo cáo kết tập luyện

 Chia sẻ ý kiến với bạn, tự điều chỉnh điều chỉnh cho bạn tập động tác tốt Trong lĩnh vực phát triển kĩ xã hội, bảng kiểm cơng cụ thuận tiện để ghi lại chứng tiến HS mục tiêu học tập định Thông thường, bảng kiểm liệt kê hành vi điển hình cho mục tiêu cần đánh giá GV quan sát xem hành vi có hay khơng

Ví dụ: Đánh giá thói quen làm việc, GV liệt kê hành vi sau (u cầu trả lời Có Khơng):

Có Khơng

Tơn trọng ý kiến người khác  

Yêu cầu giúp đỡ cần thiết  

Hợp tác với bạn  

Dùng chung dụng cụ học tập với bạn  

Hoàn thành nhiệm vụ giao…  

Kết luận:

Tuy loại công cụ quan sát mô tả riêng biệt, thực tế loại công cụ quan sát sử dụng kết hợp với để đánh giá thành học tập HS

e) Phiếu đánh giá theo tiêu chí

- Đánh giá theo tiêu chí: kĩ thuật đánh giá thể yêu cầu chất lượng Phiếu hướng dẫn đánh giá theo tiêu chí giúp người học tự định hướng tự đánh làm phương tiện giao tiếp người học GV

(36)

đạt mục tiêu học tập sử dụng để đánh giá thông báo sản phẩm, lực thực trình thực nhiệm vụ người học

Phiếu đánh giá theo tiêu chí bao gồm nhiều khía cạnh lực thực đánh giá, định nghĩa và/hoặc ví dụ làm sáng tỏ yếu tố đánh giá thang điểm cho khía cạnh Các khía cạnh thường gọi tiêu chí, thang đánh giá gọi mức độ, định nghĩa gọi thông tin mô tả

- Các mức độ phiếu hướng dẫn đánh giá theo tiêu chí: phiếu hướng dẫn đánh giá theo tiêu chí gồm mức độ lực thực thông tin mô tả ứng với mức độ Sử dụng mức độ: VD: mức (1, 2, 3), mức (1, 2, 3, 4) hay mức (1, 2, 3, 4, 5)

Các mức độ là: Chưa tích cực, tích cực, tích cực

Hoặc kiểu thang Likert mức độ, tương ứng với điểm số từ – 5, điểm thấp nhất, điểm cao

GV sử dụng kĩ thuật (mơ tả rõ nội hàm mức độ tiêu chí) để lượng hố khái niệm trừu tượng

GV phải đưa tiêu chí, tiêu chí lại gồm báo mô tả biểu hành vi đặc trưng… để có chứng rõ ràng cho đánh giá

Ví dụ: Xây dựng phiếu đánh giá

Phiếu tự đánh giá đánh giá lẫn hợp tác nhóm (khi thực nhiệm vụ học tập)

Họ tên học sinh: Lớp: trường: Hãy đánh giá đóng góp em hoạt động nhóm theo thang điểm từ đến (5 cao nhất)

- điểm: Điều khiển cho bạn tập luyện điều khiển cho bạn lần lượt lên huy nhóm tập luyện, quan sát chỉnh sửa kịp thời động tác cho bạn, nhắc nhở bạn tích cực tập luyện

- điểm: Điều khiển cho bạn tập luyện, quan sát chỉnh sửa động tác cho bạn, bạn tích cực tập luyện

- điểm: Điều khiển cho bạn tập luyện, tham gia ý kiến chỉnh sửa động tác cho bạn cịn ít, bạn tập luyện theo yêu cầu

- điểm: Có tham gia điều khiển cho bạn tập luyện tập bạn tập. - điểm: Tham gia tập luyện bạn, khơng có ý kiến thảo luận để chỉnh sửa động tác

(37)

2 Hãy cho nhận xét bạn nhóm:

Bạn: : Bạn: : Bạn: : Bạn: : Bạn: : Bạn: : Bạn: : Bạn: : Bạn: : Em lý giải em lại cho điểm (nếu yêu cầu)? Nhiệm vụ học viên

Trả lời câu hỏi làm tập sau:

1 Phân tích đặc điểm phương pháp quan sát dạy học mơn GDTC Trình bày vận dụng phương pháp quan sát vào việc kiểm tra, đánh giá trình, thái độ, hành vi số biểu lực chung học sinh qua GDTC tuỳ chọn

1.3.3 Nhóm phương pháp vấn đáp Mục tiêu hoạt động

Sau nghiên cứu hoạt động này, học viên có khả năng:

1 Phân tích đặc điểm phương pháp vấn đáp dạy học môn GDTC Vận dụng phương pháp vấn đáp vào dạy học GDTC chương trình giáo dục 2018

Thông tin 1.3.3.1 Khái niệm

Vấn đáp phương pháp GV đặt câu hỏi để HS trả lời GV đặt câu hỏi để HS nêu lại câu hỏi cho GV nhằm rút kết luận, kiến thức mới, quy trình thực mà HS cần nắm để thực Vấn đáp không dùng đánh giá kết học học mà dùng vào đánh giá cuối giai đoạn học (đánh giá định kì thi vấn đáp mơn ngoại ngữ) Có nhiều hình thức vấn đáp: vấn đáp gợi mở, vấn đáp củng cố, vấn đáp tổng kết, vấn đáp kiểm tra Trong đánh giá kết học mơn GDTC, hình thức vấn đáp củng cố vấn đáp kiểm tra thường xuyên dùng

1.3.3.2 Các dạng hỏi − đáp

(38)

a) Vấn đáp gợi mở: hình thức giáo viên khéo léo đặt câu hỏi gợi mở dẫn dắt học sinh rút nhận xét, kết luận cần thiết từ kiện quan sát được, sử dụng cung cấp tri thức

Hình thức có tác dụng khêu gợi tính tích cực học sinh mạnh, địi hỏi giáo viên phải khéo léo, tránh đường vòng, lan man, xa vấn đề

Ví dụ hình thức vấn đáp gợi mở:

- Em cho biết, tập động tác vươn thở, cần hít thở, cần thở ra

- Trước tập luyện, em phải làm gì?

- Em cần làm để nơi tập đảm bảo an toàn vệ sinh? - Em cần mặc trang phục học môn GDTC?

b) Vấn đáp củng cố: Được sử dụng sau giảng tri thức mới, giúp học sinh củng cố tri thức hệ thống hoá chúng: mở rộng đào sâu tri thức thu lượm được, khắc phục tình trạng hiểu chưa xác kiến thức, kĩ học

Ví dụ hình thức vấn đáp củng cố:

GV dùng câu hỏi để củng cố chi tiết quan trọng học động tác ngửa đầu học sinh lớp 1:

- Vì thực động tác ngửa đầu, em cần ưỡn căng ngực, chân thẳng? - Em nêu yêu cầu động tác Tung – bắt bóng mà học.

c) Vấn đáp tổng kết: sử dụng cần dẫn dắt học sinh khái quát hoá, hệ thống hoá tri thức học sau kĩ thuật thể thao hay môn học thể thao định

Phương pháp giúp học sinh phát triển lực khái quát hoá, hệ thống hoá, tránh nắm bắt đơn vị tri thức rời rạc - giúp cho em phát huy tính mềm dẻo tư

Ví dụ hình thức vấn đáp tổng kết:

GV dùng câu hỏi để tổng kết kiến thức học xong "Vận động Đầu, Cổ" ở lớp 1:

- Em cho cô biết Bài thể dục phát triển chung có động tác? Em hãy kể tên động tác đó.

- Em kể tên hoạt động có liên quan đến đầu cổ? - Giờ học trước em học nội dung gì?

(39)

tri thức

Ví dụ hình thức vấn đáp kiểm tra :

Dùng câu hỏi để kiểm tra kiến thức HS chủ đề "Tư kỹ vận động bản":

- Em cho cô biết: Giờ học trước tập gì? - Khi làm động tác ngửa đầu, em phải làm để giữ thăng bằng? - Trước tập luyện, em phải làm gì?

Như tuỳ vào mục đích nội dung học, giáo viên sử dụng dạng phương pháp vấn đáp nêu Ví dụ dạy giáo viên dùng dạng vấn đáp gợi mở, sau cung cấp tri thức dùng vấn đáp củng cố để đảm bảo học sinh nắm đầy đủ tri thức Cuối dùng vấn đáp kiểm tra để có thơng tin ngược kịp thời từ phía học sinh

Khi sử dụng phương pháp vấn đáp, cần ý đến kỹ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe phản hồi tích cực…

1.3.3.3 Các kĩ thuật hỏi − đáp

a) Đặt câu hỏi: Kĩ thuật then chốt phương pháp vấn đáp kĩ thuật đặt câu hỏi – vừa vấn đề khoa học, vừa nghệ thuật Để học sinh phát huy tính tích cực trả lời vào vấn đề giáo viên phải:

+ Chuẩn bị trước câu hỏi đặt cho học sinh: xác định rõ mục đích, yêu cầu vấn đáp, câu hỏi cần tập trung vào nội dung/những vấn đề quan trọng học, làm đối tượng hỏi

+ Đặt câu hỏi tốt: câu hỏi phải xác, sát trình độ học sinh, sát với mục tiêu, nội dung học, hình thức phải ngắn gọn dễ hiểu

+ Sử dụng đa dạng loại câu hỏi để thu thập thông tin

+ Hướng dẫn học sinh trả lời tốt: bình tĩnh lắng nghe theo dõi câu trả lời học sinh, hướng dẫn tập thể nhận xét bổ sung giáo viên tổng kết, ý động viên em trả lời tốt có cố gắng phát biểu, dù chưa

Việc làm chủ, thành thạo kĩ thuật đặt câu hỏi đặc biệt có ích dạy học: Em cho biết, ưu điểm bạn Hà thực động tác nhảy dây? Em kể tên hoạt động có liên quan đến đầu cổ?

Các em quan sát bạn Dũng tập tốt chưa?vì sao? Em cho biết bạn A tập luyện tích cực chưa? Em cho biết tác dụng động tác bật nhảy gì?

Khi thực hành động tác chạy vòng sân trường, em thấy nào?

b) Trình bày miệng: Kích thích tư HS việc đưa câu trả lời tối ưu thời gian ngắn Nâng cao khả diễn đạt lời nói cho HS

(40)

Theo em, Bài thể dục phát triển chung có tác dụng gì?

c) Nhận xét lời: Nhận xét tích cực lời nói có tác dụng điều chỉnh hành vi, giúp HS hứng thú có tiến qua học

Ví dụ: Một HS tập Bật nhảy chưa tốt, thay từ nhận xét “hôm em quá”, hay “em tập cịn sai nhiều”, GV nhận xét: “Hơm em cố gắng tập luyện rồi, nhiên động tác chưa xác Cơ tin sau em tập tốt nữa”.

d) Chia sẻ kinh nghiệm/Tơn vinh học tập

Ví dụ: Lớp tổ chức thi đua trình diễn động tác theo nhóm người Nhiệm vụ học viên

Trả lời câu hỏi làm tập sau:

1 Phân tích đặc điểm phương pháp vấn đáp dạy học mơn GDTC Trình bày vận dụng phương pháp vấn đáp vào việc kiểm tra, đánh giá kiến thức, thái độ, kỹ năng, hành vi học sinh qua GDTC tuỳ chọn

1.3.4 Phương pháp đánh giá hồ sơ học tập, sản phẩm học tập, hoạt động của học sinh

Mục tiêu hoạt động

Sau nghiên cứu hoạt động này, học viên có khả năng:

1 Phân tích đặc điểm phương pháp đánh giá sản phẩm học tập dạy học môn GDTC

2 Vận dụng phương pháp đánh giá sản phẩm học tập vào dạy học GDTC chương trình giáo dục 2018

1.3.4.1 Khái niệm

Phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập, sản phẩm, hoạt động HS phương pháp mà GV đưa nhận xét, đánh giá sản phẩm, kết họat động HS, từ đánh giá HS theo nội dung có liên quan Đây phương pháp đánh giá thông qua tài liệu minh chứng cho tiến HS (hồ sơ, sản phẩm, hoạt động HS như: tập thể thao, đồ dùng tập luyện kĩ thuật môn thể thao tập, phương tiện tập luyện hoàn chỉnh, học sinh thể qua việc xây dựng, sáng tạo)

HS tự đánh giá thân mình, tự ghi lại kết học tập trình học tập, tự đánh giá, đối chiếu với mục tiêu học tập đặt để nhận tiến chưa tiến bộ, tìm nguyên nhân cách khắc phục thời gian tới… Để chứng minh cho tiến bộ, chưa tiến bộ, HS tự lưu giữ sản phẩm minh chứng cho kết với lời nhận xét GV bạn học Hồ sơ học tập chứng điều mà HS tiếp thu

(41)

những ghi chép, lưu giữ HS em nói, làm, ý thức, thái độ HS với trình học tập với người… Qua giúp HS thấy tiến mình, GV thấy khả HS, từ GV có điều chỉnh cho phù hợp hoạt động dạy học giáo dục

1.3.4.2 Các dạng hồ sơ học tập, sản phẩm, hoạt động HS. a) Các dạng hồ sơ học tập:

- Hồ sơ tiến bộ: Bao gồm tập, sản phẩm người học thực q trình học thơng qua đó, người dạy, người học đánh giá trình tiến mà người học đạt

Để thể tiến bộ, người học cần có minh chứng như: Một số phần tập, sản phẩm hoạt động nhóm, sản phẩm hoạt động cá nhân (giáo án cá nhân), nhận xét ghi nhận thành viên khác nhóm

- Hồ sơ q trình: Là hồ sơ tự theo dõi trình học tập người học, học ghi lại học chưa học kiến thức, kỹ năng, thái độ môn học xác định cách điều chỉnh điều chỉnh cách học, cần đầu tư thêm thời gian, cần hỗ trợ giảng viên hay bạn nhóm…

- Hồ sơ mục tiêu: Người học tự xây dựng mục tiêu học tập cho sở tự đánh giá lực thân Khác với hồ sơ tiến bộ, hồ sơ mục tiêu thực việc nhìn nhận, phân tích, đối chiếu nhiều mơn với Từ đó, người học tự đánh giá khả học tập nói chung, tốt hay đi, mơn học cịn hạn chế…, sau đó, xây dựng kế hoạch hướng tới việc nâng cao lực học tập

- Hồ sơ thành tích: Người học tự đánh giá thành tích học tập trội q trình học Thơng qua thành tích học tập, họ tự khám phá khả năng, tiềm thân, khiếu Ngôn ngữ, Tốn học, Vật lý, Âm nhạc… Khơng giúp người học tự tin thân, hồ sơ thành tích giúp họ tự định hướng xác đinh giải pháp phát triển, khai thác tiềm thân thời gian

b) Các dạng sản phẩm học tập

Sản phẩm giới hạn kỹ thực phạm vi hẹp: hình vẽ, đồ dùng tập luyện, sáng tác động tác hay tập (VD sáng tác tập thể dục…)

(42)

1.3.4.3 Các công cụ, kĩ thuật sử dụng phương pháp đánh giá hồ sơ học tập, sản phẩm học tập, hoạt động HS

Các công cụ, kĩ thuật sử dụng phương pháp đánh giá hồ sơ học tập, sản phẩm học tập, hoạt động HS bảng quan sát, bảng kiểm, câu hỏi vấn đáp, phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubrics)…

Ví dụ phương pháp đánh giá sản phẩm học tập dạy học môn Giáo dục thể chất TH: để đánh giá tập thể thao nhóm học sinh tự sáng tác tập luyện nhằm nâng cao thể lực giáo viên sử dụng thang đánh giá định tính tính nhịp điệu, liên hoàn tập, tác động tập lên thể người tập

1.3.4.4 Qui trình thực tự đánh giá sản phẩm môn GDTC Bước Giáo viên giao nhiệm vụ tạo sản phẩm

– GV tổ chức HS thành nhóm

– GV mơ tả sản phẩm đích cần tạo cung cấp cho HS gợi ý hướng dẫn cần thiết để tạo sản phẩm đích

Bước Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá

– Hướng dẫn sử dụng công cụ tự đánh giá sản phẩm nhóm – Hướng dẫn sử dụng cơng cụ tự đánh giá hoạt động nhóm Bước Học sinh thực tạo sản phẩm tự đánh giá

– Nhóm cử đại diện nhóm thư kí; phân cơng cơng việc cho người nhóm Các thành viên nhóm tiến hành thực cơng việc

– GV khuyến khích thành viên nhóm trao đổi, thảo luận tương tác, hỗ trợ trình tạo sản phẩm chung GV tham gia hỗ trợ, gợi ý hướng dẫn cho số nhóm (nếu cần thiết)

– Căn vào Phiếu hướng dẫn tự đánh giá sản phẩm nhóm, nhóm tự cho điểm nhóm vào Bảng tự đánh giá sản phẩm nhóm đến nhóm khác chấm điểm vào bảng nhóm Qui định chấm điểm nhóm GV qui định, thường theo vịng trịn

– Căn vào Phiếu hướng dẫn đánh giá hoạt động nhóm, HS tự đánh giá đánh giá lẫn (Self and Peer Assessment) cho cá nhân nhóm cho điểm vào Bảng tự đánh giá hoạt động nhóm

Bước Học sinh báo cáo sản phẩm

– Một số đại diện nhóm báo sản phẩm kết đánh giá – GV tổng kết nhận xét, khen ngợi nhóm làm tốt – Nhắc HS lưu minh chứng vào hồ sơ học tập

(43)

Trả lời câu hỏi làm tập sau:

1 Phân tích đặc điểm phương pháp đánh giá hồ sơ học tập, sản phẩm học tập, hoạt động HS dạy học môn GDTC

2 Thầy/cô đưa tình dạy học có hoạt động kiểm tra, đánh giá có ba dạng câu hỏi sử dụng

1.4 Các hình thức đánh giá lực phẩm chất HS môn GDTC

Đào tạo theo mục tiêu phát triển lực người học trở thành xu tất yếu phổ quát giáo dục phần lớn quốc gia giới Đánh giá lực người học tập trung vào đánh giá người học làm gì, giải nhiệm vụ biết Như phần đầu chương nêu, đánh giá phẩm chất đánh giá lực chung mơn GDTC tích hợp đánh giá lực thể chất, nghĩa đánh giá học sinh làm để giải nhiệm vụ hoạt động tập luyện Đánh giá lực nói chung đánh giá lực thể chất nói riêng tập trung vào mục tiêu :

– Đánh giá tiến HS trình học

– Đánh giá kết (về lực HS) sau giai đoạn học tập

Để xác nhận tiến HS, cần sử dụng hình thức đánh giá q trình, cịn gọi đánh giá thường xuyên (ĐGTX) Để xác nhận kết học tập HS sau một giai đoạn, cần sử dụng hình thức đánh giá tổng kết cịn gọi đánh giá định kì (ĐGĐK)

1.4.1 Đánh giá thường xuyên Mục tiêu hoạt động

Sau nghiên cứu hoạt động này, học viên có khả năng:

1 Phân tích đặc điểm, nội dung, phương pháp, hình thức đánh giá thường xuyên dạy học môn GDTC

2 Vận dụng đánh giá thường xuyên vào dạy học GDTC chương trình giáo dục 2018

Thông tin

1.4.1.1 Khái niệm đánh giá thường xuyên

(44)

ĐGTX xem đánh giá trình học tập tiến người học 1.4.1.2 Mục đích đánh giá thường xuyên

Mục đích đánh giá thường xuyên giúp giáo viên, học sinh xác định mức độ giáo dục học sinh sở đối chiếu với mục tiêu, u cầu cần đạt theo chương trình mơn GDTC, từ đó, tác động phù hợp nhằm giúp em tiến khơng ngừng, góp phần nâng cao chất lượng hiệu trình

1.4.1.3 Người thực đánh giá thường xuyên

Đối tượng tham gia ĐGTX đa dạng, bao gồm: GV đánh giá, HS tự đánh giá, HS đánh giá chéo, phụ huynh đánh giá đoàn thể, cộng đồng đánh giá Như vậy, Trong đánh giá thường xun mơn GDTC, ngồi giáo viên, học sinh tự đánh giá thân đánh giá lẫn nhằm tạo thống Bên cạnh đó, nhiều trường hợp, cịn có tham gia lực lượng giáo dục, trước hết gia đình Chính tham gia lực lượng giáo dục giúp cho việc đánh giá trở nên khách quan nhờ học sinh đánh giá lúc, nơi Ví dụ, liên quan đến học GDTC kỹ chăm sóc sức khoẻ dinh dưỡng đánh giá gia đình việc học sinh thực hành vi quan trọng

1.4.1.4 Nội dung đánh giá thường xuyên dạy học môn GDTC gồm – Các biểu phẩm chất, lực chung lực đặc thù theo chương trình quy định theo học

– Các yêu cầu cần đạt theo nội dung, học quy định chương trình môn học

Những nội dung cụ thể hố mục tiêu GDTC, chí mục tiêu hoạt động tổ chức theo GDTC

Ngồi ra, đánh giá thường xun cịn quan tâm đến q trình học sinh hoạt động, tư duy, để đạt kết hoạt động (kiến thức, kỹ năng, hành vi, thái độ)

Do đó, đánh giá học sinh, giáo viên cần vào mục tiêu hoạt động, mục tiêu học, đối chiếu với kết quả, tính đến điều kiện thực để xác định mức độ giáo dục em

(45)

Sau có thơng tin xác đầy đủ kết học tập môn GDTC em, giáo viên cần dự kiến tiếp tục tác động đến học sinh nhằm giúp em khắc phục hạn chế để đạt yêu cầu theo học tiến Theo quy định hành, hình thức đánh giá thường xuyên môn GDTC nhận xét, khơng cho điểm

Ngồi ra, q trình đánh giá thường xun, tuỳ tính chất GDTC, giáo viên cần liên hệ phối hợp với lực lượng giáo dục, gia đình, nhằm bảo đảm hiệu giáo dục Đặc biệt quan tâm ý nhiều đến học sinh lực yếu, béo phì, thừa cân, suy dinh dưỡng, bệnh lí để có mối quan hệ chặt chẽ phối hợp gia đình trường, lớp

1.4.1.5 Phương pháp công cụ đánh giá thường xuyên

Phương pháp kiểm tra, đánh giá thường xuyên kiểm tra viết, quan sát, thực hành, đánh giá qua hồ sơ sản phẩm học tập…(xem thêm ví dụ mục 2.3.1 -2.3.3)

Cơng cụ dùng phiếu quan sát, thang đo, bảng kiểm, thẻ kiểm tra/phiếu kiểm tra, phiếu đánh giá tiêu chí, phiếu hỏi, hồ sơ học tập, loại câu hỏi vấn đáp GV tự biên soạn tham khảo từ tài liệu hướng dẫn GV thiết kê công cụ từ tài liệu tham khảo cho phù hợp vời tình huống, bối cảnh đánh giá dạy học, đánh giá giáo dục (mang tính chủ quan GV) Cơng cụ sử dụng ĐGTX điều chỉnh để đáp ứng mục tiêu thu thập thơng tin hữu ích điển hình HS, không thiết dẫn tới việc cho điểm (xem thêm ví dụ mục 2.3.1 - 2.3.3)

1.4.1.6 Một số phương pháp, kĩ thuật thường sử dụng ĐG thường xuyên môn GDTC cấp Tiểu học

a) Nhóm phương pháp quan sát

–Quan sát trình tập luyện HS (hành vi, thái độ)

–Quan sát kết hoạt động HS (mức độ hoàn thành động tác, bài tập)

Các kĩ thuật thường sử dụng quan sát –Sổ ghi chép cá nhân

–Thang đo, Bảng tham chiếu

Thu thập chứng tập luyện HS thông qua quan sát: –Các hoạt động thực hành cá nhân

–Tương tác kết hoạt động nhóm –Kiểm tra

(46)

VD: Em cho biết, tập động tác vươn thở, cần hít thở, nào cần thở ra?

Vấn đáp củng cố:

VD: Em nêu yêu cầu động tác Tung – bắt bóng mà chúng ta mới học.

Vấn đáp tổng kết:

VD: Em cho cô biết Bài thể dục phát triển chung có động tác? Em kể tên động tác đó.

Vấn đáp kiểm tra:

Em cho cô biết : Giờ học trước tập gì? c) Các kĩ thuật thường sử dụng vấn đáp

Đặt câu hỏi Trình bày miệng Nhận xét lời

Xem ví dụ mục 2.3.3.3

1.4.1.7 Các yêu cầu, nguyên tắc đánh giá thường xuyên

- Cần xác định rõ mục tiêu để từ xác định phương pháp hay kỹ thuật sử dụng ĐGTX;

- Các nhiệm vụ ĐGTX đề nhằm mục đích hỗ trợ, nâng cao hoạt động học tập ĐGTX nhấn mạnh đến tự đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí học phương hướng cải thiện để đáp ứng tốt nữa;

- Việc nhận xét ĐGTX tập trung cung cấp thông tin phản hồi nội dung cần chỉnh sửa, đồng thời đưa lời khuyên cho hành động (ngay trước mắt HS phải làm làm cách nào)?;

- Khơng so sánh HS với HS khác, hạn chế lời nhận xét tiêu cực, trước chứng kiến bạn học, để tránh làm thương tổn HS;

- Mọi HS thành cơng, GV khơng đánh giá kiến thức, kỹ mà phải trọng đến đánh giá lực, phẩm chất (tự quản, tự học, hợp tác, giải vấn đề tự tin, trách nhiệm, đoàn kết yêu thương) cảm xúc/ niềm tin tích cực để tạo dựng niềm tin, nuôi dưỡng hứng thú học tập;

- ĐGTX phải thúc đẩy hoạt động học tập, tức giảm thiểu trừng phạt/ đe dọa/chê bai HS, đồng thời tăng khen ngợi, động viên

1.4.1.8 Vận dụng hình thức đánh giá thường xuyên dạy học mơn Giáo dục thể chất

Ví dụ để đánh giá thường xuyên học sinh Tiểu học 10 nội dung môn Thể thao tự chọn giáo viên sử dụng số phương pháp, kỹ thuật sau:

(47)

và ghi chép chung thực hoạt động, hành vi, phản ứng, thái độ, sắc thái tình cảm tình cụ thể quan sát giáo viên phân tích thị phạm, tập luyện, trình diễn kỹ thuật giáo viên giao nhiệm vụ Bằng quan sát, giáo viên đánh giá thao tác, hành vi, phản ứng, kỹ thực hành, kỹ giải vấn đề từ kết học tập học sinh Khi quan sát giáo viên ý sử dụng phiếu để ghi lại nội dung quan sát Phiếu nên thiết kế dạng bảng kiểm để dễ sử dụng Mỗi lần quan sát nên tập trung vào nội dung định (ví dụ quan sát tính tự chủ học sinh hoạt động tự tập luyện, khả hợp tác hoạt động nhóm ) Giáo viên cần ý vị trí quan sát để thu thập thơng tin xác

- Hỏi – đáp (phỏng vấn, đàm thoại, kiểm tra miệng) nhằm thu thập thông tin về việc học tập từ đầu cuối học Mỗi câu hỏi có chức định kiểm tra lại kiến thức học, phát vấn đề mới, kết luận rút từ học học sinh trả lời lúc học sinh rèn luyện phát triển lực giao tiếp hợp tác Chú ý câu hỏi đưa cần xác, dễ hiểu

- Nghiên cứu sản phẩm học sinh tập giáo viên giao cho học sinh nhà, chế tạo đồ dùng học tập sáng tác tập thể dục

Nghiên cứu sản phẩm học tập học sinh giúp giáo viên có thơng tin việc học sinh thu nhận kiến thức, kỹ năng lực trình học tập em

- Tự đánh giá hình thức riêng hình thức đánh giá trình Ở đây, học sinh tự liên hệ kết nhiệm vụ mà em thực với mục tiêu đặt từ đầu, qua học sinh học cách đánh gía nỗ lực tiến cá nhân, biết cách nhìn lại trình học tập tự phát điểm cần thay đổi để hoàn thiện thân Giáo viên cần tạo hội để học sinh tham gia vào trình thiết lập mục tiêu học tập thân, từ em phản ánh lại trình học tập

- Đánh giá đồng đẳng là trình học sinh nhóm học sinh đánh giá cơng việc, kết làm việc lẫn Học sinh đánh giá lẫn theo tiêu cí định sẵn Giáo viên có vai trị hướng dẫn, huấn luyện việc đánh giá đồng đẳng coi phần hoạt động học tập Đánh giá đồng đẳng không cung cấp thông tin kết học tập mà phản ánh phẩm chất học sinh tính trung thực, linh hoạt, trí tưởng tượng, đồng cảm, tinh thần trách nhiệm học sinh Cách đánh giá giúp người đánh giá người bị đánh giá phát triển lực giao tiếp, hợp tác giải vấn đề

Nhiệm vụ học viên

(48)

1 Phân tích đặc điểm đánh giá thường xun dạy học mơn GDTC Phân tích nội dung, phương pháp hình thức đánh giá thường xuyên dạy học môn GDTC

(49)

1.4.2 Đánh giá định kì Mục tiêu hoạt động

Sau nghiên cứu hoạt động này, học viên có khả năng:

1 Phân tích đặc điểm, nội dung, phương pháp, hình thức đánh giá định kỳ dạy học môn GDTC

2 Vận dụng đánh giá định kỳ vào dạy học môn GDTC Thông tin bản

1.4.2.1 Khái niệm đánh giá định kì

Đánh giá định kì hình thức ĐG có tính tổng hợp nhằm cung cấp thơng tin mức độ thành thạo NL HS sau giai đoạn học tập (nửa học kì, cuối học kì, cuối năm học) Đánh giá định kì có mục tiêu xác nhận kết học HS để vào cho điểm, xếp loại HS Đánh giá định kì kiểm tra định kỳ phải thiết kế theo quy trình, có tham gia thẩm định hội đồng tổ chuyên mơn, phải đáp ứng đặc tính đo lường độ khó, độ tin cậy

1.4.2.2 Mục đích đánh giá định kì

Mục đích ĐGĐK thu thập thông tin từ HS để đánh giá thành học tập giáo dục sau giai đoạn học tập định Dựa vào kết để xác định thành tích HS, xếp loại HS đưa kết luận giáo dục cuối cùng.

1.4.2.3 Nội dung đánh giá định kì

Đánh giá mức độ thành thạo HS yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực sau giai đoạn học tập (giữa kỳ)/cuối kỳ

1.4.2.4 Thời điểm đánh giá định kì

Đánh giá định kỳ thường tiến hành sau kết thúc giai đoạn học tập (giữa kỳ, cuối kỳ)

1.4.2.5 Người thực đánh giá định kì

Người thực đánh giá định kỳ là: GV đánh giá, nhà trường đánh giá tổ chức kiểm định cấp đánh giá

1.4.2.6 Phương pháp, công cụ đánh giá định kì

Phương pháp đánh giá định kỳ kiểm tra thực hành; vấn đáp, đánh giá thông qua sản phẩm học tập thông qua hồ sơ học tập…

Cơng cụ đánh giá định kỳ câu hỏi, kiểm tra, dự án học tập, sản phẩm nghiên cứu…

1.4.2.7 Các yêu cầu, nguyên tắc đánh giá định kì

- Đa dạng hoá sử dụng phương pháp công cụ đánh giá;

(50)

HS

- Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin kiểm tra, đánh giá máy tính để nâng cao lực tự học cho HS

1.4.2.8 Vận dụng hình thức đánh giá định kì dạy học mơn Giáo dục thể chất

Môn Giáo dục thể chất cấp Tiểu học Chương trình giáo dục 2018 xây dựng nhu cầu, khả học sinh khả đáp ứng giáo viên nhà trường để lựa chọn môn thể thao phù hợp mang tính mở Vì vậy, kết hợp hai hình thức KTĐG thường xuyên định kì phải vừa đồng thời đảm bảo yêu cầu định tính (nhận xét), vừa linh hoạt mềm dẻo cách thức thực hiện, khơng gian, thời gian, quy mơ Quy trình KTĐG phải thống từ khâu xác định mục tiêu, nội dung đánh giá, phương pháp đánh giá thông báo kết đánh giá đến HS bên liên quan cách xác, trung thực, đảm bảo độ tin cậy cao Trên sở GV có điều chỉnh phù hợp phương pháp dạy học, HS tự điều chỉnh nhận thức, thái độ, tình cảm hành vi hướng dẫn GV

Định hướng KTĐG quy định chương trình mơn giáo dục thể chất cấp TH địi hỏi q trình đánh giá phải ý tới thành tố khác lực thể chất Do đó, việc KTĐG kết học tập không tập trung vào ghi nhớ kiến thức; không quan tâm tới kiến thức, kĩ môn học riêng lẻ mà quan tâm tới việc HS thể phẩm chất, lực thực tiễn; không đánh giá kết “đầu ra” mà cịn q trình đến kết quả; có hướng dẫn đánh giá mức độ đạt lực nhấn mạnh đến lực thực hiện, tính trải nghiệm theo yêu cầu riêng, đặc biệt ý đến tính cá biệt hóa phân hóa

Mơn Giáo dục thể chất mơn học có tính giáo dục tính thực tiễn cao, đòi hỏi HS phải biết vận dụng học sống hàng ngày để tập luyện nâng cao sức khỏe hình thái Để củng cố tăng cường ý thức rèn luyện HS nơi, lúc theo u cầu trên, q trình KTĐG cần có phối hợp tham gia lực lượng, cụ thể: HS tự đánh giá kết hợp với đánh giá nhóm HS; Đánh giá GV với HS

Ví dụ: HS tham gia vào KTĐG việc thực hoạt động luyện tập GV dạy mơn GDTC người đóng vai trị định KTĐG kết học tập môn HS Biện pháp phối hợp lực lượng KTĐG kết học tập môn GDTC tạo môi trường giáo dục khép kín, tăng cường tính xác đánh giá

Mối quan hệ hình thức, phương pháp công cụ đánh giá

(51)

đánh giá trình (đánh giá thường xuyên) đánh giá kết (đánh giá định kỳ) Người giáo viên lựa chọn phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với mục đích, thời điểm yêu cầu hình thức đánh giá; Và phương pháp có cơng cụ kiểm tra, đánh giá phù hợp (các cơng cụ trình bày cụ thể nội dung - trang 87 tài liệu) Mối quan hệ hình thức, phương pháp công cụ kiểm tra, đánh giá thể sau:

Mối quan hệ hình thức, phương pháp cơng cụ đánh giá Hình thức ĐG Phương pháp đánh giá Công cụ đánh

giá chung

Công cụ đánh giá đặc thù môn

học (nếu có) ĐG thường

xuyên ĐG trình

(Đánh giá vì học tập; Đánh giá học tập)

Phương pháp hỏi – đáp Câu hỏi (….)

Phương pháp quan sát

Ghi chép kiện thường nhật, thang đo, bảng kiểm

Phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập

Bảng quan sát, câu hỏi vấn đáp, phiếu đánh giá theo tiêu chí

(Rubrics…)

Phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập

Bảng kiểm, thang đánh giá, phiếu đánh giá theo tiêu

chí (Rubrics…) PP kiểm tra viết (trắc

nghiệm khách quan)

(52)

ĐG định kỳ/ ĐG tổng kết (Đánh giá kết học

tập)

Phương pháp kiểm tra viết Phương pháp đánh giá qua

hồ sơ học tập Phương pháp đánh giá qua sản

phẩm học tập

Bài kiểm tra (câu hỏi tự luận, câu hỏi trắc nghiệm), luận, phần mềm biên soạn đề kiểm tra, bảng kiểm, phiếu đánh giá theo tiêu chí,

thang đo

Thực hành kỹ vận động nội dung lớp thực tập thể lực theo quy định Bộ GD ĐT theo tiêu chí thang đo

B THỰC HÀNH CHƯƠNG 2

1 Cho ví dụ hoạt động đánh giá phân tích xem hoạt động ĐGTX hay ĐGĐK, hoạt động sử dụng PPĐG nào, sử dụng công cụ ĐG nào?

2 Dựa vào số ví dụ mẫu chương này, soạn phiếu quan sát số câu hỏi để ĐGTX kĩ môn GDTC lớp cụ thể

C CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG 1

1 Chọn học sách giáo khoa GDTC mới, lựa chọn PPĐG kĩ thuật ĐG cho nội dung học chọn

(53)

CHƯƠNG II: XÂY DỰNG CÔNG CỤ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP VÀ SỰ TIẾN BỘ CỦA HỌC SINH TiỂU HỌC VỀ PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC MÔN HỌC GDTC

MỤC TIÊU Học xong chương này, học viên sẽ:

1 Nhận diện cơng cụ ĐGTX, ĐGĐK có sách giáo khoa GDTC lớp sách GV GDTC lớp 2, 3, 4, hành

2 Biết cách soạn số công cụ để ĐGTX ĐGĐK môn GDTC cấp Tiểu học Biết cách thông báo kết đánh giá cho học sinh dựa công cụ dùng để đánh giá

A Đọc thông tin cốt lõi sau

2.1 Câu hỏi, tập kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh th môn học GDTC

2.1.1 Đặc điểm câu hỏi, tập theo hướng phát triển lực

Trong dạy học môn GDTC, việc sử dụng câu hỏi- tập có nhiều ý nghĩa GV xây dựng hệ thống câu hỏi – tập đa dạng, chất lượng câu hỏi- tập tốt, sử dụng câu hỏi- tập chỗ có liên kết phù hợp học Theo lí luận dạy học nói chung dạy học mơn GDTC tiểu học nói riêng, câu hỏi- tập theo định hướng phát triển lực dạy học môn GDTC có đặc điểm sau:

a) Yêu cầu câu hỏi- tập - Có mức độ khó khác

- Mơ tả đánh giá lực thành tố lực thể chất - Định hướng theo kết HS đạt

b) Hỗ trợ học tích lũy

- Liên kết nội dung học tập qua suốt năm học - Làm nhận biết, đánh giá gia tăng lực - Vận dụng thường xuyên học

c) Hỗ trợ cá nhân hóa việc học tập

- Chẩn đốn khuyến khích cá nhân học tập

- Tạo khả trách nhiệm việc học thân

(54)

- Bám sát mục tiêu yêu cầu cần đạt Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn GDTC 2018 cấp tiểu học;

- Linh hoạt thay đổi theo mục đích khác nhau: Câu hỏi- tập khám phá hình thành tri thức mơn GDTC; câu hỏi- tập mở rộng; câu hỏi – tập thực hành kĩ năng, hành vi; câu hỏi- tập vận dụng GDTC học vào thực tiễn, …

e) Chú trọng đến tập phát triển lực giao tiếp hợp tác cho HS

- Tăng cường lực giao tiếp, hợp tác thông qua hoạt động/bài tập làm việc nhóm

- Lập luận, lí giải, trình bày quan điểm riêng liên quan đến việc thực giải vấn đề môn GDTC

f) Tích cực hóa hoạt động ứng học kiến thức GDTC vào thực tiễn cuộc sống

- Liên quan đến giải vấn đề vận dụng - Kết nối với kinh nghiệm đời sống

- Phát triển chiến lược tư sáng tạo giải vấn đề g) Gợi mở đường giải pháp khác nhau

- Gợi mở vấn đề;

- Tạo hội để HS độc lập tìm hiểu;

- Tạo khơng gian mở cho học, khuyến khích ý tưởng sáng tạo, đường, giải pháp khác cho HS

h)Phân hóa nội tại

- Gắn với tình bối cảnh thực tiễn;

- Phân hoá bên trong, ý tới đối tượng riêng biệt, cá nhân hóa người học lớp, phù hợp với đối tượng để tăng hiệu dạy học môn GDTC

Câu hỏi công cụ phổ biến dùng kiểm tra, đánh giá Câu hỏi sử dụng kiểm tra miệng Trong tài liệu này, xin giới thiệu công cụ câu hỏi kiểm tra vấn đáp

- Câu hỏi vấn đáp cách thức giáo viên tổ chức hỏi đáp giáo viên học sinh, qua thu thơng tin kết học tập học sinh, sử dụng sau học hay nhiều học(dùng đánh giá thường xuyên) Kiểm tra câu hỏi vấn đáp sử dụng thời điểm tiết học học sinh cần trình bày diễn đạt ngơn ngữ nói

- Bảng hỏi ngắn (với câu hỏi mở đóng) trắc nghiệm đơn giản dạng bảng hỏi để kiểm tra kiến thức học sinh, u cầu học sinh hồn thành trước bắt đầu môn học học

(55)

kiến thức HS trước, sau học sau chủ đề học tập 2.1.2 Các mức độ câu hỏi, tập theo hướng phát triển lực Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT quy định đánh giá HS tiểu học mức độ kết học tập HS xét phương diện lực Đó mức : Hoàn thành tốt - Hoàn thành - Chưa hồn thành

Trong q trình dạy học, đặc biệt đặt câu hỏi thảo luận, đề kiểm tra đánh giá, GV dùng động từ nêu bảng tổng hợp thay động từ có nghĩa tương đương cho phù hợp với tình sư phạm nhiệm vụ cụ thể giao cho HS

Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn GDTC 2018 sử dụng số động từ để thể mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt người học, nêu bảng

Mức độ Động từ tả mức độ

Biết – Kể tên (trị chơi vận động, mơn thể thao); – Liệt kê (tên dụng cụ môn thể thao);

– Nêu tên (động tác kĩ thuật, tư vận động bản); – Phát biểu được, thuộc (một số điều luật thể thao);

– Xác định được, biết (các tư động tác, phương hướng, biên độ động tác);

– Nhận biết (chế độ dinh dưỡng, yếu tố vệ sinh, thiên nhiên có lợi, có hại tập luyện);

– Biết (một cách sơ giản lịch sử mơn thể thao ưa thích);

– Khắc phục (hiện tượng “cực điểm” xảy chạy cự li trung bình)

Hiểu – Nêu (vai trị, ý nghĩa vệ sinh tập luyện); – Mô tả (động tác kĩ thuật);

– So sánh (sự khác kĩ thuật chiến thuật môn thể thao);

– Giới thiệu (những biến đổi quan trọng phát triển kĩ thuật môn nhảy cao);

– Chỉ (nguyên nhân dẫn đến động tác sai cách khắc phục động tác sai đó);

– Đánh giá (tầm quan trọng hoạt động vận động đến phát triển thể lực sức khoẻ);

(56)

cao sức khoẻ)

Vận dụng – Thực (cách chăm sóc sức khoẻ phù hợp với thân); – Hướng dẫn (người khác cách chăm sóc sức khoẻ bảo vệ môi trường tập luyện);

– Rèn luyện (khả thích ứng thể với biến đổi môi trường);

– Biểu diễn (các động tác kĩ thuật, tập liên hoàn); – Tự sửa (động tác thông qua nghe, quan sát tập luyện); – Vận dụng (các kĩ thuật học vào luyện tập thi đấu); – Áp dụng (các động tác chiến thuật hợp lí vào thi đấu); – Vận dụng (điều luật thể thao vào tổ chức thi đấu); – Đề xuất (giải pháp phù hợp cho tổ chức thi đấu); – Xử lí (các tình tập luyện thi đấu); – Xác định (một số biện pháp phòng tránh chấn thương); – Lập (kế hoạch, thời gian tập luyện để phát triển tố chất thể lực)

Câu hỏi "biết":

- Mục tiêu: Câu hỏi "biết" nhằm kiểm tra trí nhớ học sinh kiện, số liệu, định nghĩa, quy tắc, khái niệm…

- Tác dụng học sinh: Giúp học sinh ơn lại biết, trải qua

- Cách thức sử dụng: Khi hình thành câu hỏi giáo viên sử dụng từ, cụm từ sau đây: Ai…? Cái gì…? Ở đâu…? nào…? Khi nào…? Hãy định nghĩa…; Hãy mơ tả…; Hãy kể lại…

Ví dụ:

- Trong dạy học mơn bóng đá lớp giảng dạy kĩ thuật ném biên giáo viên đặt câu hỏi: Kĩ thuật ném biên có loại?

- Khi dạy học mơn Bóng rổ tự chọn lớp giảng dạy động tác ném rổ hai tay trước ngực giáo viên đặt câu hỏi: Em mô tả động tác ném rổ hai tay trước ngực?

- Khi dạy "Vận động Đầu, Cổ" giáo viên đặt câu hỏi: Em kể tên hoạt động có liên quan đến đầu cổ?

Câu hỏi "hiểu":

- Mục tiêu: Câu hỏi "hiểu" nhằm kiểm tra học sinh cách liên hệ, kết nối dữ kiện, số liệu, đặc điểm… tiếp nhận thông tin

- Tác dụng học sinh:

(57)

+ Biết cách so sánh yếu tố, kiện… học

- Cách thức sử dụng: Khi hình thành câu hỏi, giáo viên sử dụng cụm từ sau đây: Hãy so sánh…; Hãy liên hệ…; Vì sao…? Giải thích…?

Ví dụ:

- Khi giảng dạy "Vận động Đầu, Cổ" lớp 1, giáo viên đặt câu hỏi: Khi làm động tác ngửa đầu, em phải giữ chân thẳng, ưỡn căng ngực?

- Trong dạy học Đội hình đội ngũ lớp giảng dạy lệnh tập hợp hàng dọc, giáo viên đặt câu hỏi: Khẩu lệnh: Thành (2,3,4 ) hàng dọc - Tập hợp Đâu dự lệnh, đâu động lệnh?

Câu hỏi "vận dụng"

- Mục tiêu: Câu hỏi "vận dụng" nhằm kiểm tra khả áp dụng thông tin thu (các kiện, số liệu, đặc điểm…) vào tình

- Tác dụng học sinh:

+Giúp học sinh hiểu nội dung kiến thức, khái niệm, nguyên tắc +Biết cách lựa chọn phương pháp để giải vấn đề nghề nghiệp sống

- Cách thức sử dụng:

+Khi dạy học, giáo viên cần tạo tình mới, tập, vấn đề giúp học sinh vận dụng kiến thức học

+Giáo viên đưa nhiều câu trả lời khác để học sinh lựa chọn câu trả lời Chính việc so sánh lời giải khác q trình tích cực

Ví dụ:

- Trong dạy học mơn bóng rổ lớp giảng dạy động tác "đẫn bóng chỗ" giáo viên đặt câu hỏi: Động tác dẫn bóng chỗ, điểm tiếp xúc tay đâu bề mặt bóng?

- Trong dạy học chủ đề "Vận động Đầu, Cổ", giáo viên đặt câu hỏi: Động tác liên quan đến Đầu, Cổ em cần thực thấy mỏi cổ?

2.1.3 Đề đánh giá minh hoạ cấp tiểu học

Đề đánh giá

minh họa Yêu cầu cần đạt Phân loại

Đánh giá học sinh sau học Bài tập

thể dục (Lớp 3)

– Bước đầu biết lựa chọn mơi trường tự nhiên có lợi tập luyện

– Biết quan sát tranh ảnh

(58)

động tác làm mẫu giáo viên để tập luyện

– Thực nội dung động tác tập thể dục; biết vận dụng vào hoạt động tập thể

– Tham gia tích cực trị chơi vận động rèn luyện tư thế, tác phong, nhịp điệu, phản xạ, – Bước đầu tự sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát tập luyện

– Hoàn thành tốt lượng vận động tập

- Có tác phong nhanh nhẹn, mạnh dạn tập luyện

– Nghiêm túc, tích cực, trung thực tập luyện Hình thành thói quen tập luyện thể dục thể thao

- Bước đầu biết lựa chọn môi trường tự nhiên có lợi tập luyện

– Biết quan sát tranh ảnh động tác làm mẫu giáo viên để tập luyện

– Thực nội dung động tác tập thể dục; biết vận dụng vào hoạt động tập thể

– Tham gia trò chơi vận động rèn luyện tư thế, tác phong, nhịp điệu, phản xạ,

– Bước đầu tự sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát tập luyện

– Hoàn thành lượng vận động

(59)

của tập

– Nghiêm túc, trung thực tập luyện Hình thành thói quen tập luyện thể dục thể thao

- Chưa biết lựa chọn mơi trường tự nhiên có lợi tập luyện

– Còn hạn chế quan sát tranh ảnh động tác làm mẫu giáo viên để tập luyện

– Chưa thực nội dung động tác tập thể dục;

– Hạn chế tham gia trò chơi vận động rèn luyện tư thế, tác phong, nhịp điệu,

– Chưa biết tự sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát tập luyện

– Không hoàn thành lượng vận động tập

– Ý thức tinh thần tham gia hoạt động tập thể khơng cao

Chưa hồn thành

2.2 Thiết kế công cụ kiểm tra, đánh giá phẩm chất, lực 2.2.1 Quy trình biên soạn câu hỏi

Việc biên soạn câu hỏi cần làm việc theo nhóm (nhóm GV khối lớp, ví dụ biên soạn câu hỏi để ĐG học sinh lớp nhóm GV GV khối 1, nhóm chuyên gia bao gồm hiệu phó phụ trách chun mơn trường GV trưởng khối) Trình tự biên soạn câu hỏi theo bước sau:

- Bước 1: Mỗi chuyên gia (GV người phụ trách chuyên môn môn GDTC) phân công biên soạn số câu hỏi / tập ma trận đề kiểm tra Công việc bao gồm soạn câu hỏi, soạn đáp án hướng dẫn chấm đểm câu hỏi

- Bước 2: Trao đổi với nhóm câu hỏi / tập cách:

+ Trả lời câu hỏi sau: Câu hỏi / tập đánh giá lực gì? Nó thuộc câu hỏi mức nào? Mức điểm cho câu hỏi

(60)

này mức Đề xuất cách điều chỉnh câu hỏi (nếu cần), điều chỉnh cách mô tả mức độ kết HS tương ứng với mức điểm

- Bước 3: Thử nghiệm lớp học số câu hỏi để đánh giá tính khả thi câu hỏi/bài tập Cách thử nghiệm đưa câu hỏi / tập đề kiểm tra vào học hàng ngày để có xác định chất lượng câu hỏi / tập

- Bước 4: Điều chỉnh câu hỏi/bài tập (nếu cần)

Ví dụ : điều chỉnh lỗi kĩ thuật câu hỏi, điều chỉnh mức câu hỏi dựa kết thử nghiệm, điều chỉnh đáp án hướng dẫ chấm điểm (có thể chuyển thành câu hỏi/bài tập mức độ dễ hơn, cách: giảm bớt thao tác, giảm độ nhiễu, giảm yêu cầu, …; chuyển thành câu hỏi/bài tập mức độ khó hơn, cách: tăng thao tác, tăng độ nhiễu, tăng yêu cầu, …)

2.2.2 Cách biên soạn câu hỏi, tập Các loại câu hỏi TNKQ

Trắc nghiệm nhiều lựa chọn (Multiple choicequestions) Trắc nghiệm Đúng, Sai (Yes/NoQuestions)

Trắc nghiệm điền khuyết (Supply items) trả lời ngắn (Short Answer) Trắc nghiệm ghép đôi (Matchingitems

a) Cách soạn câu hỏi trắc nghiệm 1/ Viết câu hỏi (câu dẫn):

- Câu dẫn phải câu hỏi trực tiếp yêu cầu cần đạt cụ thể quan trọng lực;

- Khơng dùng từ ngữ mang tính phủ định ”không”, ”chưa” - Cách diễn đạt dễ hiểu, có cách hiểu

2/ Viết câu trả lời

Thứ nhất: Câu trả lời phải phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra mặt trình bày số điểm tương ứng;

Thứ hai: Không nên trích dẫn ngun văn câu có sẵn sách giáo khoa; Thứ ba: Từ ngữ, cấu trúc câu trả lời phải rõ ràng dễ hiểu học sinh;

Thứ tư: Các câu trả lời cần có độ dài tương đương.

Thứ năm : Mỗi câu trả lời sai nên xây dựng dựa lỗi hay nhận thức sai lệch học sinh;

Thứ sáu: Câu trả lời câu hỏi phải độc lập với câu trả lời của câu hỏi khác kiểm tra;

(61)

Thứ chín: Khơng đưa câu trả lời kiểu “Tất đáp án đúng” hoặc “khơng có phương án đúng”

3/ Quy định điểm số cho đáp án câu hỏi

- Cách cho điểm theo đối lập Có – Không, nghĩa HS chọn đáp án đạt mức điểm quy định, HS chọn đáp án sai điểm

b) Cách soạn câu hỏi tự luận

Câu hỏi tự luận cần đảm bảo kĩ thuật sau :

Thứ nhất: Câu hỏi phải đánh giá tiêu chí quan trọng nêu chương trình;

Thứ hai: Câu hỏi phải phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra mặt trình bày và số điểm tương ứng;

Thứ ba: Câu hỏi yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vào tình huống mới;

Thứ tư: Câu hỏi thể rõ nội dung mức độ cần đo;

Thứ năm: Nội dung câu hỏi đặt yêu cầu hướng dẫn cụ thể cách thực yêu cầu đó;

Thứ sáu: Yêu cầu câu hỏi phù hợp với trình độ nhận thức học sinh; Thứ bảy: Câu hỏi yêu cầu học sinh phải hiểu nhiều ghi nhớ khái niệm, thông tin;

Thứ tám: Ngôn ngữ sử dụng câu hỏi phải truyền tải hết yêu cầu đề đến học sinh;

Thứ chín: Câu hỏi nên gợi ý về: độ dài văn; thời gian để viết văn; các tiêu chí cần đạt

Với đặc thù môn GDTC, việc sử dụng câu hỏi tự luận khi được sử dụng.

c) Các ví dụ minh hoạ câu hỏi tự luận câu hỏi trắc nghiệm Ví dụ minh hoạ câu hỏi tự luận

1 Trong thể dục phát triển chung, em cho biết động tác nhằm phát triển bụng, động tác nhằm phát triển lườn, động tác nhằm phát triển tay?

2 Em kể tên hoạt động có liên quan đến đầu cổ Khi làm động tác ngửa đầu, em phải làm để giữ thăng bằng? Trước tập luyện, em phải làm gì?

Ví dụ minh hoạ câu hỏi trắc nghiệm Đúng/ Sai Câu 1, 2, Trò chơi vận động có tác dụng gì? 1 Nâng cao sức khỏe

(62)

2 Biết hợp tác với bạn A Đúng B Không (Đáp án A)

3 Tạo vui vẻ học A Đúng B Không

(Đáp án A)

Ví dụ minh hoạ câu hỏi trắc nghiệm khách quan 1 Khi thực động tác cúi đầu, thân người cần: A Thân người nghiêng sang trái

B Thân người ngả sau C Thân người thẳng (Đáp án C)

2 Khi thực động tác ngửa đầu, thân người cần? A Thân người thẳng

B Thân người nghiêng sang phải C Cúi gập thân

(Đáp án A)

3 Khi làm động tác ngửa đầu, em phải làm để giữ thăng bằng? A Co chân

B Chân thẳng, Ưỡn căng ngực C Đưa chân sau

(Đáp án B)

Ví dụ minh hoạ câu hỏi trắc nghiệm điền khuyết 1 Học mơn Bóng rổ có tác dụng cho người tập A Nâng cao cân nặng

B Phát triển thị lực

C Tăng cường sức khỏe nâng cao tầm vóc (Đáp án C)

Ví dụ minh hoạ câu hỏi trắc nghiệm ghép đôi 1 Nối tranh cho với nội dung (vận dụng)

(63)

Bạn trai quay bóng rổ ngón tay

Ném bóng vào rổ

(64)

2.2.3 Quy trình soạn đề kiểm tra

Việc soạn đề kiểm tra dựa công văn 8773/BGDĐT-GDTrH ngày 30/12/2010 dựa vào yêu cầu cần đạt NL nêu chương trình mơn GDTC cấp tiểu học ban hành 2018

Xác định mục đích đề kiểm tra

Đề kiểm tra công cụ dùng để đánh giá kết học tập học sinh sau học xong chủ đề, chương, học kì, lớp hay cấp học nên người biên soạn đề kiểm tra cần vào mục đích yêu cầu cụ thể việc kiểm tra, yêu cầu cần đạt lực chương trình thực tế học tập học sinh để xây dựng mục đích đề kiểm tra cho phù hợp

Trong môn GDTC cấp tiểu học, đánh giá kì, đánh giá cuối học kì, cần soạn đề kiểm tra thực hành Ngoài đợt HS bắt đầu học đầu năm học, GV soạn đề kiểm tra thực hành để khảo sát thể lực HS từ đầu năm học nhằm định hướng kế hoạch giảng dạy cho phù hợp với trình độ HS Trong trình chọn lọc HS có lực đặc biệt TDTT để bồi dưỡng câu lạc bộ, GV soạn đề kiểm tra thực hành để đánh giá lực HS chọn HS có lực đặc biệt

Để soạn đề kiểm tra, GV cần xác định mục đích đề số mục đích sau:

Đề kiểm tra học kì I; Đề kiểm tra cuối học kì I; Đề kiểm tra học kì II; Đề kiểm tra cuối học kì II;

Đề KT để đánh giá lực thể chất HS để chọn HS có lực đặc biệt Để thực đề kiểm tra đạt yêu cầu cần đảm bảo quy trình gồm bước sau đây:

Bước Xác định yêu cầu cần đạt, phạm vi, nội dung kiểm tra

GV phải vào hệ thống chuẩn kiến thức, kỹ qui định Chương trình mơn học để mơ tả u cầu cần đạt theo mức độ tư Đó kiến thức khoa học phương pháp nhận thức chúng, kỹ khả vận dụng vào thực tế, thái độ, tình cảm khoa học xã hội

Bước Xây dựng nội dung ma trận cho đề kiểm tra

- Căn vào mô tả yêu cầu nội dung cần kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kỹ quy định chương trình bước để đưa vào ma trận

(65)

Mỗi mức độ (3 mức độ) phải đảm bảo phân hóa đối tượng HS trình đánh giá

Ma trận đề kiểm tra

Ma trận đề kiểm tra bảng mơ tả tiêu chí gồm có hai chiều, chiều tiêu chí lực cần đánh giá, chiều mức độ lực học sinh: nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao

Số lượng câu hỏi ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng tiêu chí cần đánh giá, lượng thời gian làm kiểm tra trọng số điểm quy định cho tiêu chí, mức độ lực

Các bước biên soạn ma trận đề kiểm tra

Bước 1: Liệt kê tên chủ đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra; Bước 2: Viết chuẩn cần đánh giá cấp độ tư duy;

Bước 3: Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề (nội dung, chương ); Bước 4: Quyết định tổng số điểm kiểm tra;

Bước 5: Tính số điểm cho chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng với tỉ lệ %; Bước 6: Tính tỉ lệ %, số điểm định số câu hỏi cho chuẩn tương ứng; Bước 7: Tính tổng số điểm tổng số câu hỏi cho cột;

Bước 8: Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho cột; Bước 9: Đánh giá lại ma trận chỉnh sửa thấy cần thiết. Cần lưu ý:

Khi viết chuẩn cần đánh giá mức độ lực:

Tiêu chí chọn để đánh giá tiêu chí có vai trị quan trọng chương trình mơn học Đó tiêu chí có thời lượng quy định phân phối chương trình nhiều làm sở để hiểu tiêu chí khác

Quyết định tỉ lệ % tổng điểm phân phối cho chủ đề

Căn vào mục đích đề kiểm tra, vào mức độ quan trọng chủ đề chương trình thời lượng quy định phân phối chương trình để phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề

Tính số điểm định số câu hỏi cho chuẩn tương ứng

Căn vào mục đích đề kiểm tra để phân phối tỉ lệ % số điểm cho tiêu chí cần đánh giá, chủ đề, theo hàng Giữa mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao theo thứ tự nên theo tỉ lệ phù hợp với chủ đề, nội dung trình độ, lực học sinh

+ Căn vào số điểm xác định bước để định số điểm câu hỏi tương ứng, câu hỏi dạng TNKQ phải có số điểm

(66)

Bảng ma trận câu hỏi đánh giá lực thể chất Lớp 3 Bao gồm:

- 13 câu hỏi đánh giá lực Chăm sóc sức khỏe, Vận động Hoạt động TDTT, đầy đủ mức độ Nhận biết, thông hiểu, vận dụng thông thường vận dụng sáng tạo

- 01 Bài test thực hành đánh giá Năng lực Chăm sóc sức khỏe, Vận động Hoạt động TDTT khả vận dụng kiến thức học vào trình tập luyện học (Vận dụng thông thường)

Mức độ Thành tố

Thông hiểu (16%) Vận dụng

thông thường (70%)

Vận dụng sáng tạo (14%) Nhận biết

(7%)

Thông hiểu (9%)

1.1. 1.1.1 1.1.2 Thực hành

01 Bài Test

1.1.4

5 câu (1+2+T+2) 2

1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.4

5 câu (1+1+T+3) 1

1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.4

3 câu (1+1+T+1) 1

Cách thức tổ chức thực hiện:

Bộ công cụ dành để đánh giá Năng lực thể chất cho HS lớp Bộ cơng cụ

(Lí thuyết + Thực hành)

Thời gian (35 phút)

Thang điểm (100 điểm) + Câu hỏi lí

thuyết : 13 câu hỏi

+ Bài Test thực hành : 01 Test

+ Câu hỏi lí thuyết : 10 phút/01 lớp (35-40HS)

+ Bài Test thực hành : 25 phút/35-40HS

Cả lớp làm lí thuyết vịng 10 phút, sau cho HS thực hiện test thực hành

+ Câu hỏi lí thuyết : 13 câu hỏi chiếm 30% tổng điểm

+ Bài Test thực hành : 01 Test chiếm 70% tổng điểm

BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THỂ CHẤT LỚP 3 MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ HỌC SINH

Ngày…….Tháng……năm 2018

Họ tên:……… Sinh : Ngày……Tháng………năm………

(67)

I Em tự chăm sóc sức khỏe nào? Mức độ

Thành tố

Thông hiểu Vận dụng

thông thường

Vận dụng sáng tạo

Nhận biết Thông hiểu

1.1. 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4

Chăm sóc sức khoẻ

(1+2+T+2)

Nhận biết mô tả việc thực vệ sinh cá nhân; vệ sinh, dinh dưỡng tập luyện

Bước đầu hiểu tác dụng việc thực vệ sinh cá nhân; vệ sinh, dinh dưỡng tập luyện sinh hoạt hàng ngày

Bước đầu thực vệ sinh cá nhân, chế độ dinh dưỡng đơn giản, lựa chọn môi trường thiên nhiên có lợi cho sức khỏe trước, sau học

Bước đầu vận dụng công tác vệ sinh cá nhân, chế độ dinh dưỡng đơn giản, lựa chọn mơi trường thiên nhiên có lợi cho sức khỏe tập luyện, sinh hoạt hàng ngày

1 câu 2 câu Bài TEST 1 câu

CÂU HỎI 1.1.1

Sau học tiết GDTC trường, theo em phải làm để giữ gìn vệ sinh cá nhân? Em khoanh trịn kết em cho vào chữ đầu dòng:

A Rửa mặt, rửa tay, rửa chân

B Rửa mặt, rửa tay

C Rửa mặt, rửa chân D Rửa mặt, rửa tay, rửa chân với xà phòng

CÂU HỎI 1.1.2a

Sau tập tung chuyền bóng học GDTC, Bạn Minh vòi rửa rửa tay xà phịng, theo em việc làm có tác dụng gì? Em khoanh trịn kết em cho vào chữ đầu dòng:

A Tránh bệnh tật Chân - Tay - Miệng

(68)

CÂU HỎI 1.1.2b

Theo em, học GDTC trường em thực địa điểm có lợi cho sức khỏe em em cảm thấy thoải mái hơn? Em khoanh tròn kết em cho vào chữ đầu dòng:

A Dưới trời mưa B Dưới trời nắng, khơng có

tán che mát C Trong bóng mát, sân rộng,

phẳng

D Trong bóng mát, sân gồ ghề nhiều sỏi đá

CÂU HỎI 1.1.4a

Khi chơi bóng với bạn Minh chơi, Bạn Minh làm bóng lăn vào vũng nước gần Theo em, Bạn Minh nên làm gì? Em khoanh trịn kết em cho vào chữ đầu dòng

A Bạn nhặt Bóng lên tiếp tục chơi

B Bạn dùng tay xoa cho hết bẩn tiếp tục tập

C Bạn nhặt bóng lên, đem vịi rửa sẽ, lau khơ Bóng chơi tiếp

D Bạn cầm bóng lau vào quần cho hết bẩn chơi tiếp

II Giờ học GDTC em Mức độ

Thành tố

Thông hiểu Vận dụng

thông thường

Vận dụng linh hoạt sáng tạo

Nhận biết Thông hiểu

1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4

Vận động bản

(1-1-T-3)

Bước đầu nhận biết kể tên kỹ vận động trang bị chương trình

Hiểu trình bày tác dụng kỹ vận động trang bị chương trình

Thực bước đầu phối hợp kĩ vận động mức độ đơn giản vào tập luyện học

(69)

thường xuyên

1 câu 1 câu Bài TEST 3 câu

CÂU HỎI 1.2.1

Trong học GDTC, Cô giáo đưa tranh hình yêu cầu học sinh ghi lại động tác mà bạn thực Em quan sát ghi tên động tác mà bạn thực vào chỗ trống

Tâm:……… Dũng……… Khánh:………

Toàn:……… Mạnh:……… Đạt:………

CÂU HỎI 1.2.2.

Trong học GDTC, Cô giáo thường cho em tập thể dục, chạy, nhảy vui chơi Theo ý hiểu em, việc giúp cho em? Em khoanh tròn kết em cho vào chữ đầu dịng:

A Giúp em có thể khỏe mạnh, dẻo dai

B Giúp em ăn khỏe hơn, béo hơn C Giúp em có tác phong nhanh

nhẹn, hoạt bát

D Giúp em ngủ ngon hơn, cảm giác người thoải mái, dễ chịu hơn

CÂU HỎI 1.2.4a.

Trên đường học về, em gặp vũng nước trước mặt, em làm gì? Em khoanh tròn kết em cho vào chữ đầu dòng:

A Cứ thẳng dẫm vào vũng nước B Nhảy qua vũng nước

C Đi vịng tránh vũng nước D Quay lại khơng nữa CÂU HỎI 1.2.4b.

Hôm Bố Mẹ bận công việc nên em phải tự đi học, Khi ngồi đường phố nhiều xe cộ đơng đúc, em để đảm bảo an tồn? Em khoanh trịn kết em cho vào chữ đầu dòng:

(70)

C Đi xuôi chiều bên phải vỉa hè D Đi ngược chiều bên trái vỉa hè CÂU HỎI 1.2.4c.

Sau học GDTC, Cô giáo thường dặn dò em phải thường xuyên tập thể dục vào buổi sáng sau ngủ dậy Em có thường xun tập khơng? Em khoanh trịn kết em cho vào chữ đầu dịng:

A Có thường xun tập thể dục hàng ngày B Có tập thỉnh thoảng C Em có tập vào ngày nghỉ D Em tập em cảm thấy thích

Iii Em u thích mơn thể thao nào? Mức độ

Thành tố

Thông hiểu Vận dụng

thông thường

Vận dụng linh hoạt sáng tạo Nhận biết Thông hiểu

1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.3.4

Hoạt động TDTT (1-1-T-1)

Biết kể tên số môn Thể thao giới thiệu học

Biết ý nghĩa, vai trò hoạt động thể dục thể thao sống; Bước đầu có kiến thức mơn Thể thao

Thực kĩ vận động trị chơi gắn với số mơn thể thao đơn giản hướng dẫn học

Bước đầu vận dụng kĩ trị chơi vận động gắn với số mơn thể thao đơn giản hướng dẫn học vào vui chơi hoạt động TDTT ngoại khóa Bước đầu hình thành thói quen tập luyện thường xun mơn TT ưa thích

1 câu 1 câu Bài TEST 1 câu

(71)

Trong học GDTC, Cơ giáo có hướng dẫn em tập môn Thể thao cho em chơi trị chơi có liên quan đến mơn Thể thao, em kể tên môn Thể thao mà em cô giáo hướng dẫn học GDTC

……… ……… ……… ……… CÂU HỎI 1.3.2

Cô giáo Bố mẹ mong muốn em tham gia vào môn thể thao đó, em có biết lí khơng? Em Khoanh trịn kết em cho vào chữ đầu dịng:

A Vì mong muốn Bố mẹ và Cơ giáo

B Vì mơn thể thao giúp em khỏe mạnh hơn

C Vì mơn thể thao giúp em vui vẻ và hứng thú hơn

D Vì mơn thể thao giúp em có thể đẹp

CÂU HỎI 1.3.4

Ngồi mơn thể thao hướng dẫn học GDTC trường, Em có tham gia tập luyện mơn thể thao ngồi học khơng? Em khoanh tròn kết vào chữ đầu dòng:

A Có B Khơng Nếu em khoanh Có, Em giải thích sao?

……… ……… Nếu em khoanh không, Em giải thích sao?

……… ……… THỰC HÀNH

“CHÚNG MÌNH CÙNG CHƠI NÀO”

Giả sử em tham gia thi “Ai nhanh khéo hơn” nhà trường tổ chức, yêu cầu em phải thực động tác phối hợp Chạy thẳng, Nhảy, Bật, Bò, Chạy vịng, chọn dụng cụ, dẫn bóng, ném/sút bóng thời gian nhanh

(72)

2.2.4 Sử dụng kết kiểm tra đánh giá

2.2.4.1 Sử dụng kết kiểm tra đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy và học

Mục đích ĐGTX tập trung chủ yếu cung cấp thông tin phản hồi cho HS, GV để hỗ trợ phát triển hoạt động học tập HS Đặc biệt kết ĐGTX cần cung cấp kịp thời để HS có đủ thơng tin nhanh chóng điều chỉnh việc học nhằm cải thiện kết thời gian với yêu cầu chương trình

Những kết ĐGTX HS lớp thơng tin quan trọng giúp GV phân tích điểm mạnh, điểm yếu nội dung chủ đề học tập Trên sở đó, GV tìm cách thức điều chỉnh nội dung học tập phương pháp dạy học cho phù hợp với HS nhằm đạt yêu cầu chương trình

Khi phân loại HS vào cuối năm học, GV không vào kết kiểm tra cuối năm học mà cần vào kết ĐGTX HS trình học để đưa định GV không dùng kết ĐGTX để so sánh thành tích HS với HS khác, điều khơng phù hợp với mục tiêu ĐGTX không tôn trọng HS

2.2.4.2 Thông báo kết ĐGTX cho học sinh, cha mẹ học sinh

(73)

dựng việc thông báo kết đánh giá cho HS Việc GV cần làm khẳng định phần kết tích cực HS hồn thành hoàn thành tốt trước, điều HS chưa hoàn thành GV không nên thông báo dạng lời chê, phủ nhận cố gắng mà nên nói em có cố gắng, đặc biệt mong muốn nhìn thấy nỗ lực nữa… để HS tự nhận giá trị tập trung vào phần việc chưa hồn thành Quan trọng hơn, GV cần đưa lời góp ý, hướng dẫn để HS biết cách làm tốt điều HS chưa làm Với HS chưa đạt chuẩn, GV cần có thêm lời khẳng định em có tiến bộ, cần cố gắng thêm theo cách cách … để kết tốt

Để phản hồi kết ĐGTX phát huy hiệu tích cực, GV nên:

- Tập trung phản hồi điểm mạnh, trao đổi thống với HS/phụ huynh biện pháp cụ thể để trì, phát huy điểm mạnh HS

- Trao đổi/phản hồi số điểm hạn chế, cần khắc phục ngay, thống biện pháp cụ thể để khắc phục hạn chế

- Trao đổi thống cách phối hợp (định kỳ đột xuất), giám sát tiến HS với phụ huynh GV cần hướng dẫn cha mẹ sử dụng thang đo để đánh giá lực phẩm chất HS.

GV thơng báo kết ĐGTX HS trường hợp sau: - Phụ huynh HS có yêu cầu nhận xét trình học tập

- Những HS chưa đạt chuẩn cần có phối hợp giáo dục GV phụ huynh - Những HS hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập / có tiến đột xuất

Khi phụ huynh có yêu cầu nhận xét việc học tập, rèn luyện con, GV cung cấp chứng thu thập qua quan sát, qua vấn đáp qua viết trình ĐGTX để giải thích kết học tập, rèn luyện HS nêu đánh giá định kỳ, đồng thời để phụ huynh biết mặt mạnh, mặt yếu mà tiếp tục hỗ trợ, động viên thời gian

Với HS chưa đạt chuẩn, GV cần thiết phải thông báo kết ĐGTX HS để khơng giải thích kết học tập HS qua đánh giá định kỳ mà để trao đổi với GV điểm em họ yếu, việc họ cần làm để hỗ trợ em

(74)

2.3 Xây dựng kế hoạch đánh giá chủ đề/bài học

2.3.1 Xác định mục tiêu, yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu, lực chung lực đặc thù chủ đề

Căn vào mục tiêu cấp học, GV cần xác định mục yêu cầu cần đạt cụ thể cho chủ đề phẩm chất chủ yếu, lực chung lực đặc thù chủ đề Mục tiêu phẩm chất chủ yếu, lực chung lực đặc thù chủ đề cấp tiểu học CTGDTC 2018 là: Môn Giáo dục thể chất giúp học sinh biết cách chăm sóc sức khoẻ vệ sinh thân thể, bước đầu hình thành kĩ vận động bản, thói quen tập luyện thể dục thể thao, tham gia tích cực hoạt động thể dục, thể thao nhằm phát triển tố chất thể lực, làm sở để phát triển toàn diện phát khiếu thể thao

Trong chương trình Giáo dục thể chất 2018, chủ đề có yêu cầu cần đạt cụ thể giảng dạy, GV vào mục tiêu yêu cầu cần đạt cấp tiểu học để xác định yêu cầu cần đạt cụ thể cho chủ đề Ví dụ sau thể nội dung yêu cầu cần đạt chủ đề tư kĩ vận động

Chủ đề Yêu cầu cần đạt

Tư kĩ vận động bản

Các tư hoạt động vận động đầu, cổ, tay, chân

Các hoạt động vận động phối hợp thể

Trò chơi rèn luyện kĩ vận động phản xạ

Biết thực vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ tập luyện

Biết quan sát tranh ảnh động tác làm mẫu giáo viên để tập luyện

Thực nội dung tư kĩ vận động học

Tham gia chơi tích cực trò chơi vận động rèn luyện tư thế, tác phong, phản xạ bổ trợ mơn thể thao ưa thích

Hoàn thành lượng vận động tập Nghiêm túc, tích cực tập luyện hoạt động tập thể Bước đầu hình thành thói quen tập thể dục

2.3.2 Lập bảng kế hoạch kiểm tra, đánh giá dạy học chủ đề Vận động cơ theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh

(75)

phát triển phẩm chất, lực học sinh thông qua phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi sau:

- Những phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

- Những lực cốt lõi:

+ Những lực chung: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo;

+ Những lực đặc thù: chăm sóc sức khỏe, vận động bản, hoạt động thể dục thể thao

Bảng kế hoạch kiểm tra, đánh giá dạy học chủ đề Tư kĩ vận động bản

Bài Nội dung Kiểm tra, đánh giá Ghi chú

Bài 1: Vận động đầu, cổ (3 tiết)

- Động tác nâng cao có liên quan đến đầu, cổ

- Trò chơi vận động - Bài tập phát triển thể lực

- Kiểm tra ý thức chuẩn bị sân tập, nhóm trực nhật

- Nhận xét kết thực động tác đầu, cổ ý thức tham gia chơi trị chơi theo nhóm

- Theo dõi nhận xét mức độ thực tập phát triển thể lực HS

- Yêu cầu đánh giá + Đánh giá tiến học sinh; coi trọng việc động viên, khuyến khích cố gắng học tập, rèn luyện học sinh; giúp học sinh phát huy nhiều khả năng; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan

+ Đánh giá tồn diện học sinh thơng qua đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ số biểu lực, phẩm chất học sinh theo mục tiêu giáo dục tiểu học

- Đối với học sinh đặc biệt điều chỉnh yêu cầu chung, theo yêu cầu kế Bài 2:Vận

động tay (3 tiết)

- Động tác tay

- Trò chơi vận động - Bài tập phát triển thể lực

- Kiểm tra ý thức chuẩn bị sân tập, nhóm trực nhật

- Nhận xét kết thực động tác tay ý thức tham gia chơi trò chơi theo nhóm - Nhận xét mức độ thực tập phát triển thể lực HS

Bài 3: Vận động chân (4 tiết)

- Động tác chân

- Trò chơi vận động - Bài tập phát triển thể

- Kiểm tra ý thức chuẩn bị sân tập, nhóm trực nhật

(76)

lực động tác chân ý thức tham gia chơi trò chơi theo nhóm - Theo dõi nhận xét mức độ thực tập phát triển thể lực HS

hoạch giáo dục chuyên biệt hay theo yêu cầu kế hoạch giáo dục cá nhân

Bài 4: Các vận động phối hợp thể (4 tiết)

- Bài tập phát triển lực phối hợp vận động thể (3 tập - Trò chơi vận động - Bài tập phát triển thể lực

- Kiểm tra ý thức chuẩn bị sân tập, nhóm trực nhật

- Đánh giá kết thực tập ý thức tham gia tập luyện số HS

- Đánh giá ý thức tham gia chơi trò chơi số HS

- Theo dõi nhận xét mức độ thực tập phát triển thể lực HS

Bài 5: Các vận động phối hợp thể (5 tiết)

- Bài tập phát triển lực phối hợp vận động thể (3 tập) - Trò chơi vận động - Bài tập phát triển thể lực

- Kiểm tra ý thức chuẩn bị sân tập, nhóm trực nhật

- Đánh giá kết thực tập ý thức tham gia tập luyện số HS

- Đánh giá ý thức tham gia chơi trò chơi số HS

- Theo dõi nhận xét mức độ thực tập phát triển thể lực HS

Bài 6: Các vận động phối hợp thể

- Bài tập phát triển lực phối hợp vận động thể (3 tập)

- Tiết 4: Kiểm tra thể lực HS lớp

(77)

(5 tiết) - Trò chơi vận động - Bài tập phát triển thể lực

sách nhóm HS lên thực tập phát triển lực phối hợp vận động thể

2.3.3 Thiết kế sử dụng công cụ đánh giá theo kế hoạch lập

Khi giảng dạy chủ đề, để cung cấp thơng tin xác, kịp thời, xác định thành tích học tập, rèn luyện theo mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học tiến học sinh để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, cụ thể sau:

- Giúp giáo viên điều chỉnh, đổi hình thức tổ chức, phương pháp giáo dục trình dạy học, giáo dục; kịp thời phát cố gắng, tiến học sinh nhằm động viên, khích lệ phát khó khăn chưa thể tự vượt qua học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động học tập, rèn luyện học sinh; góp phần thực mục tiêu giáo dục tiểu học

- Giúp học sinh có khả tự nhận xét, tham gia nhận xét; tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập rèn luyện để tiến

- Giúp cha mẹ học sinh người giám hộ (sau gọi chung cha mẹ học sinh) tham gia đánh giá trình kết học tập, rèn luyện, trình hình thành phát triển phẩm chất, lực học sinh; tích cực hợp tác với nhà trường hoạt động giáo dục học sinh

- Giúp cán quản lý giáo dục cấp kịp thời đạo hoạt động giáo dục, đổi phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá nhằm đạt hiệu giáo dục

- Giúp tổ chức xã hội nắm thơng tin xác, khách quan, phát huy nguồn lực xã hội tham gia đầu tư phát triển giáo dục

Khi dạy học chủ đề, GV sử dụng đánh giá thường xuyên Đánh giá thường xuyên hoạt động đánh giá diễn tiến trình thực hoạt động dạy học theo yêu cầu cần đạt biểu cụ thể thành phần lực môn học, hoạt động giáo dục số biểu phẩm chất, lực học sinh Đánh giá thường xuyên cung cấp thông tin phản hồi cho giáo viên học sinh, để kịp thời điều chỉnh trình dạy học, hỗ trợ, thúc đẩy tiến học sinh theo mục tiêu giáo dục tiểu học

(78)

Bài Nội dung Kiểm tra, đánh giá Công cụ ĐG Bài 1: Vận

động đầu, cổ

- Động tác nâng cao có liên quan đến đầu, cổ

- Trị chơi vận động - Bài tập phát triển thể lực

- Kiểm tra ý thức chuẩn bị sân tập, nhóm trực nhật

- ĐG kết thực động tác đầu, cổ ý thức tham gia chơi trị chơi theo nhóm

- ĐG mức độ thực tập phát triển thể lực HS

- Câu hỏi ngắn hoạt động liên quan đến Vận động đầu, cổ

- Bài tập thực hành động tác đầu cổ

- Nhận xét ý thức tham gia chơi trị chơi theo nhóm

- Theo dõi nhận xét mức độ thực tập phát triển thể lực HS

Bài 2:Vận động tay

- Động tác tay

- Trò chơi vận động - Bài tập phát triển thể lực

- Nhận xét kết thực động tác tay ý thức tham gia chơi trị chơi theo nhóm

- Nhận xét mức độ thực tập phát triển thể lực HS

- Câu hỏi ngắn hoạt động liên quan đến Vận động tay - Bài tập thực hành động tác tay

- Nhận xét ý thức tham gia chơi trị chơi theo nhóm

- Theo dõi nhận xét mức độ thực tập phát triển thể lực HS

Bài 3: Vận động chân

- Động tác chân

- Trò chơi vận động - Bài tập phát triển thể lực

Sau kết thúc tiết học:

- Nhận xét kết thực động tác chân ý thức tham gia chơi trị chơi theo nhóm - Theo dõi nhận xét mức độ thực

- Câu hỏi ngắn hoạt động liên quan đến Vận động chân - Bài tập thực hành động tác chân

(79)

bài tập phát triển thể lực HS

- Theo dõi nhận xét mức độ thực tập phát triển thể lực HS

Bài 4: Các vận động phối

hợp thể

- Bài tập phát triển lực phối hợp vận động thể (3 tập

- Trò chơi vận động - Bài tập phát triển thể lực

Sau kết thúc tiết học:

- Đánh giá kết thực tập ý thức tham gia tập luyện số HS - Đánh giá ý thức tham gia chơi trò chơi số HS

- Theo dõi nhận xét mức độ thực tập phát triển thể lực HS

- Câu hỏi ngắn vận động phối hợp thể

- Bài tập thực hành vận động phối hợp thể

- Nhận xét ý thức tham gia chơi trị chơi theo nhóm

- Theo dõi nhận xét mức độ thực tập phát triển thể lực HS

Bài 5: Các vận động phối

hợp thể

- Bài tập phát triển lực phối hợp vận động thể (3 tập)

- Trò chơi vận động - Bài tập phát triển thể lực

Sau kết thúc tiết học:

- Đánh giá kết thực tập ý thức tham gia tập luyện số HS - Đánh giá ý thức tham gia chơi trò chơi số HS

- Theo dõi nhận xét mức độ thực tập phát triển thể lực HS

- Một số tình có liên quan vận động phối hợp thể

- Bài tập thực hành vận động phối hợp thể

- Nhận xét ý thức tham gia chơi trị chơi theo nhóm

- Theo dõi nhận xét mức độ thực tập phát triển thể lực HS

Bài 6: Các vận động phối

hợp thể

- Bài tập phát triển lực phối hợp vận động thể (3 tập)

- Trò chơi vận động - Bài tập phát triển thể lực

- Tiết 4: Kiểm tra thể lực HS lớp - Tiết 5: Gọi theo danh sách nhóm HS lên thực tập phát triển lực phối

- Một số tình có liên quan vận động phối hợp thể

(80)

hợp vận động thể

- Nhận xét ý thức tham gia chơi trò chơi theo nhóm

- Theo dõi nhận xét mức độ thực tập phát triển thể lực HS

2.3.4 Ví dụ minh hoạ kiểm tra, đánh giá chủ đề Vận động theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh

Mục đích: Kiểm tra đánh giá kết học tập chủ để Vận động HS I Hoạt động mở đầu

1 Khởi động

Khởi động khớp

Tập bải thể dục tay không động tác học 2 Trò chơi bổ trợ khởi động: Trị chơi Kết bạn

Mục đích: Làm nóng thể, tăng khả phản xạ, tạo hứng thú để tiếp nhận nội dung học

Cách chơi:

– Cả lớp di chuyển theo đội hình vịng trịn, ngược chiều kim đồng hồ, em sau em cách khoảng cánh tay, em làm huy di chuyển vòng tròn theo chiều ngược lại

– Chỉ huy cho bạn vừa (chạy, nhảy chân sáo) theo vòng tròn, vừa đọc: Kết bạn, kết bạn

Kết bạn đoàn kết Kết bạn sức mạnh

Chúng ta kết bạn.

Sau đó, huy hơ: Kết hai (ba, bốn, năm…)! Các em nhanh chóng kết thành nhóm hai (ba, bốn, năm…) bạn Ai không kết bạn theo quy định bị thua, phải nhảy lò cò vòng

3 Hoạt động đánh giá Bài tập

1 Em học động tác tư vận động bản?

1 Cúi đầu Hai tay đưa sau Chân đưa sang ngang

10 Quay đầu sang phải

2 Phối hợp Hai tay lên cao chếch chữ V

8 Hai tay dang ngang, bàn tay sấp

(81)

3 Hai tay đưa trước

6 Nghiêng lườn Vặn thân sang trái 12 Đưa chân trước

2 Hoạt động sau em thấy có sử dụng tư tay tập? C Chú công an đứng tay đưa

trước để điều khiển giao thông

D Trò chơi “kéo cưa, lừa xẻ” G Ngồi bệt, tay chống sau, co - duỗi

chân

H Hai tay dang ngang, đá chân trước

Bài tập 2: Chỉ huy cho nhóm tập tư vận động đầu cổ. Bài tập 3: Trị chơi “Chạy tiếp sức”

Mục đích: Đánh giá khéo léo, nhanh nhẹn, tinh thần tập thể, phát triển thể lực Chuẩn bị: Các em đứng thành hàng dọc, hàng có số người Các hàng đứng sau vạch xuất phát

Cách chơi: Khi có lệnh, em thi đua chạy thật nhanh, vịng qua đích, chạy đập tay vào bạn di chuyển xuống cuối hàng Bạn kết thúc giơ tay báo hiệu xong

IV Vận dụng

Bài tập 4: Đánh giá thể lực theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể 1 Lực bóp tay thuận

* Mục đích: Làm quen với tiêu chuẩn rèn luyện thân thể

* Chuẩn bị: Đứng hai chân vai, tay thuận nắm bóng cao su (hoặc vật hình trịn chất liệu dẻo) cỡ nhỏ

* Động tác: Bóp bóng cao su/chất liệu dẻo vịng 10 giây, sau thả lỏng tay

2 Nằm ngửa gập bụng

* Mục đích: Làm quen với tiêu chuẩn rèn luyện thân thể

* Chuẩn bị: Ngồi chân co gối, hai bàn chân áp sát sàn, hai tay đan chéo tì nhẹ sau gáy Một học sinh khác dùng hai tay giữ phần cẳng chân, cho bàn chân không nhấc lên khỏi sàn

* Động tác:

………

………

(82)

Nhịp 1: Ngả người sau Nhịp 2: Về TTCB

Nhịp 3: Như nhịp Nhịp 4: Như nhịp 3 Tại chỗ Bật xa

* Mục đích: Làm quen với tiêu chuẩn rèn luyện thân thể

* Chuẩn bị: Đứng trước vạch xuất phát, mũi chân không chạm vạch, trùng gối, hai tay thả lỏng tự nhiên

* Động tác: Trùng gối, hai tay đánh sau, thời dùng sức đạp chân bật nhanh trước Chạm đất từ hai gót chân đến bàn chân, thân lao trước, co gối Sau di chuyển cuối hàng

4 Chạy xuất phát cao

* Mục đích: Làm quen với tiêu chuẩn rèn luyện thân thể * Chuẩn bị:

- Kẻ vạch chuẩn bị, vạch xuất phát, đặt cọc tiêu nhựa cờ hiệu đích, cách vạch xuất phát 10m

- Đứng chân trước, chân sau sau vạch xuất phát, chân thuận trước, mũi chân không chạm vạch, hai tay thả lỏng tự nhiên, bàn tay nắm hờ, người lao trước

* Động tác: Khi có lệnh, chạy thật nhanh đến đích, sau chạy chậm dần di chuyển cuối hàng

CB XP Đích Đội hình chạy xuất phát cao

5 Chạy thoi

* Mục đích: Làm quen với tiêu chuẩn rèn luyện thân thể

* Chuẩn bị: Mỗi đường chạy đánh dấu điểm theo hình thoi (như hình vẽ) Tập hợp thành hàng dọc sau vạch chuẩn bị Người chạy đứng chân trước, chân sau sau vạch xuất phát, chân thuận trước, mũi chân không chạm vạch, hai tay thả lỏng tự nhiên, bàn tay nắm hờ, người lao trước

(83)

* Động tác: Khi có lệnh, chạy theo hình thoi, vạch xuất phát đập tay vào bạn di chuyển cuối hàng

Đội hình chạy thoi 6 Chạy tùy sức

* Mục đích: Làm quen với tiêu chuẩn rèn luyện thân thể * Chuẩn bị: Sân phẳng

* Động tác: Chạy tùy sức vòng quanh sân tập phút, sau lại hít thở sâu

Gợi ý đánh giá

- Thực nội dung

(84)

CHƯƠNG III: SỬ DỤNG VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THEO ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỂ GHI NHẬN SỰ TIẾN BỘ CỦA HỌC SINH VÀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN GDTC

MỤC TIÊU

Học xong chương này, học viên:

1 Biết cách xác định trục phát triển học tập HS lớp dựa yêu cầu cần đạt chương trình GDTC lớp cụ thể

2 Biết dựa vào trục phát triển học tập để đánh giá kết ghi nhận tiến học HS trình (một học kì)

3 Biết dựa vào việc ghi nhận kết tiến HS để đưa biện pháp nâng cao kết học tập HS

3.1 Quan niệm đường phát triển lực

Đường phát triển lực mô tả mức độ phát triển khác lực mà người học cần đạt được1 Đường phát triển lực sẵn,

mà giáo viên cần phải phác họa thực đánh giá lực học sinh Đường phát triển lực xem xét hai góc độ:

- Đường phát triển lực tham chiếu để đánh giá phát triển lực cá nhân học sinh Trong trường hợp này, giáo viên sử dụng đường phát triển lực quy chuẩn để đánh giá phát triển lực học sinh Với đường phát triển lực này, giáo viên cần vào thành tố lực (chung đặc thù) chương trình giáo dục phổ thơng 2018 để phác họa với mơ tả mũi tên hai chiều với hàm ý, tùy vào đối tượng nhận thức mà phát triển lực bổ sung hai phía (Hình 1)

- Đường phát triển lực kết phát triển lực cá nhân học sinh Căn vào đường phát triển lực (là tham chiếu), giáo viên xác định đường phát triển lực cho cá nhân học sinh để từ khẳng định vị trí học sinh đâu đường phát triển lực Với đường phát triển lực này, giáo viên vào thành tố lực yêu cầu cần đạt thành tố lực chương trình giáo dục phổ thơng 2018 để phác họa Hình cho thấy giáo viên phác họa đường phát triển lực cá nhân học sinh A gần mức độ (vạch ngang màu xanh cây) Với đường phát triển cho thấy, học sinh A làm chủ kiến thức, kĩ mức 1, mức sang đến đầu mức 3, sẵn sàng chuyển lên vị trí mức nhận hỗ trợ, can thiệp sư phạm thích hợp Trong trường hợp này, biện pháp sư phạm lại hướng tới việc chuyển học sinh A lên mức xem chưa thích hợp học sinh chưa

1Nguyễn Lộc (chủ biên), Phương pháp, kĩ thuật xây dựng chuẩn đánh giá lực đọc hiểu và

(85)

sẵn sàng cho mức độ

(86)

Hình 2: Đường phát triển lực tự chủ tự học cá nhân học sinh. Đường phát triển lực mơ tả, phác hoạ đường mà người học vươn tới muốn làm chủ lĩnh vực định Mặt khác, đường phát triển lực cịn cơng cụ thiết thực để tổ chức hoạt động giảng dạy thông qua việc giáo viên xác định vị trí học sinh đường Cho dù sử dụng thang đo nào, u cầu cuối phải khái quát hoá thành mức độ phát triển thành tố lực mức độ phát triển lực tổng thể − đường phát triển lực Căn vào đó, định mức chuẩn đầu lực cấp học

Theo Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia (NRC, 2007), đường phát triển lực trục phát triển học tập, mơ tả trình tự tư dần phức tạp nội dung kiến thức hoạt động thực hành khoảng thời gian đủ dài, tuỳ theo thực tiễn giảng dạy Học sinh trở nên thành thạo nội dung cách tăng dần phức tạp với hỗ trợ từ can thiệp nhiều yếu tố giảng dạy

Theo Patrick Griffin, Barry McGaw EsTHer Care (2012), đường phát triển lực thiết lập dựa sở bốn yếu tố: Mục tiêu học tập (learning targets), Biến phát triển (progress variables), Các mức độ thành tích (levels of achievement), thực học tập (learning performances

Sau mô đường phát triển lực, cần phải sử dụng phương pháp điều tiết với giáo viên để xác định phù hợp Quá trình tập trung trả lời câu hỏi sau:

(87)

+ Nếu có học sinh làm nói, viết, tạo gì? + HS làm, nói, viết tạo họ đạt tới cấp độ cao hơn?

+ Hãy nêu hỗ trợ cần thiết để giúp học sinh chuyển từ cấp độ lên cấp độ cao hơn?

Trục phát triển học tập ý tưởng mới, kế thừa từ cấu trúc tập trung vào phát triển tăng dần kiến tức theo thời gian chương trình xoắn ốc Bruner (1960), hành lang phát triển Brown Campione (1994), quỹ đạo học tập giáo dục toán học Carpenter Lehrer (1999), Clements & Sarama (2009), Fennema, Carpenter, Frank, Levi, Jacobs Empsonet (1996) Điều quan trọng là, chất trục phát triển học tập mơ hình đốn học tập theo thời gian chuyên gia phác thảo Vì vậy, cần phải xác nhận lại phương pháp thực nghiệm, tức đo lường thực tiễn xem vị trí học sinh trục phát triển có thực phù hợp với trình độ tư khơng

Có nhiều mơ hình đo lường để xác nhận giá trị trục phát triển mơ hình biến ẩn (construct modelling), Bayes Net, mơ hình cân cấu trúc (Structural Equation Modelling − SEM), mơ hình lớp ẩn (Latent Class Models) Sau dùng mô hình biến ẩn để xác nhận đường phát triển học tập giả định

Mơ hình biến ẩn phát triển nhóm nghiên cứu đánh giá Berkeley (BEAR) (trích Theo Patrick Griffin, Barry McGaw EsTHer Care, 2012)1, bắt đầu việc

giả định tồn biến ẩn − lực tiềm ẩn người học, chẳng hạn am hiểu học sinh ý tưởng hoạt động thực hành lĩnh vực Việc mô tả “sự am hiểu” thể trình phát triển theo thời gian gọi đồ biến ẩn (construct map), tức đồ biến ẩn mô tả đường phát triển học tập (giả định) cho biến ẩn

Tiếp cận đánh giá biến ẩn gồm bốn bước (hình 3): Phát triển đồ biến ẩn; thiết lập nhiệm vụ đo lường; Mô tả phạm vi phức tạp việc thực nhiệm vụ, gọi không gian kết (outcome space); thiết lập mơ hình đo lường (chẳng hạn IRT) để gắn kết quan sát (dữ liệu không gian kết quả) với đo (bản đồ biến ẩn)

Phát triển đồ biến ẩn, mô tả giả định khái niệm ngày phức tạp theo thời gian (có thể theo tuần năm) Bản đồ phân chia mức độ phức tạp am hiểu thành cấp độ khác biệt rõ rệt chất lượng Do đó, trục phát triển học tập xem đồ biến ẩn gồm số đồ biến ẩn có liên quan, đồ đại diện cho ý tưởng hoạt động thực hành

(88)

tư biến ẩn Mỗi nhiệm vụ đo nhiều cấp độ biến ẩn

Không gian kết quả: chuyên gia định cách đưa kết luận từ câu trả lời “thơ”, cách phân loại cho điểm khía cạnh câu trả lời học sinh thực nhiệm vụ Không gian kết hỗ trợ việc xác định câu trả lời học sinh tương ứng với cấp độ cụ thể đồ biến ẩn Về chất, chương trình mã hố hướng dẫn chấm điểm cho nhiệm vụ, gắn câu trả lời học sinh với cấp độ đồ biến ẩn

Thiết lập mô hình đo lường

Mơ hình thống kê, đo lường sử dụng để liên kết liệu (điểm chấm) với đồ biến ẩn BEAR sử dụng mơ hình Rasch để phân tích cấp độ khó Assessing and Teaching of 21st century skills, Patrick Griffin et all

Nhiệm vụ/câu hỏi sở liên kết với khả học sinh thang đo logit Dựa vào đồ, đánh giá độ khó hành vi mà câu hỏi cần đo, từ điều chỉnh lại đồ biến ẩn hay điều chỉnh lại độ khó nhiệm vụ Ví dụ, phân tích liệu học sinh cho thấy, nhiệm vụ (đo lường cấp độ B) khó nhiệm vụ (đo lường cấp độ C), có nghĩa cấp độ B cao (vì khó đạt hơn) so với cấp độ C, điều chỉnh lại việc xếp cấp độ đồ biến ẩn, kiểm tra kỹ nhiệm vụ để tìm hiểu nguyên nhân mà trục phát triển giả định không phù hợp với kết thực tiễn

Khi lực người học độ khó nhiệm vụ có vị trí ngang đồ, hội thành cơng 0,5 Nếu học sinh có vị trí cao thấp hội trả lời nhiệm vụ lớn nhỏ 0,5 Nếu tiến ngày tiệm cận gần với ranh giới điểm đó, học sinh bắt đầu có thay đổi chất (mức thành thạo) Mỗi mức thành thạo xác định tập hợp kỹ nhóm câu hỏi đại diện Vì vậy, việc phân nhóm nhiêm vụ (và học sinh) hình thức “điểm chuyển đổi”, việc tăng độ khó câu hỏi liên quan đến thay đổi mức thành thạo kỹ

(89)

3.2 Đường phát triển lực môn học GDTC 3.2.1 Xây dựng trục phát triển lực thực động tác

Các tiêu chí chất lượng khái quát hóa thành trục phát triển lực thực động tác gồm cấp độ sau:

3.2.2 Thiết kế nhiệm vụ thực nghiệm chuẩn (công cụ đánh giá) ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THỰC HIỆN ĐỘNG TÁC

Môn GDTC lớp 5 (Thời gian 30 phút) Họ tên:

Lớp: Trường: Quận

I. Mục tiêu:

− Đánh giá khả nhận thức động tác cách thức thực động tác − Đánh giá khả thực động tác

II.Nội dung:

(90)

Bộ công cụ số (Phần 1): Kiểm tra nhận thức tập động tác thể dục phát triển chung

Em quan sát hình vẽ khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng

Câu 1: Động tác có tên gì?

A Vươn Thở B Tay C Chân

D Điều hòa

Câu 2: Theo nội dung học qua hình vẽ em cho biết động tác Tay gồm mấy nhịp chính?

A B C

D 10

Câu 3: Khi thực động tác, phận sử dụng nhiều nhất?

A Chân B Hông C Lườn

D Tay vai

Câu 4: Trình tự thực tư tay động tác là: A Ra trước, lên cao, sang ngang, xuống

B Sang ngang, lên cao, trước xuống dưới

C Sang ngang, lên cao, gập ngang ngực, xuống D Lên cao, gập ngang ngực, trước, xuống Câu 5: Trình bày cách thực động tác?

Nhịp 1: Nhịp 2: Nhịp 3: Nhịp 4: Câu 6: Qua tập luyện, em nhận thấy bạn thường sai điểm nào, nhịp

nào?

(91)

C Tay gập ngang ngực không thẳng, không ép tay sát ngực D Cả ba ý

Câu 7: Trình bày cách sửa sai động tác Tay thực (học sinh trình bày theo ý hiểu)

Khi tay dang ngang không

thẳng: Khi tay lên cao không thẳng: Khi

tay gập ngang ngực khơng thẳng: Câu 8: Em có tập thêm động tác Tay nhà không?

A Thỉnh thoảng B Không C Hàng ngày

D Thường xuyên

Câu 9: Nếu có tập em thường tập vào lúc nào?

A Buổi sáng lúc ngủ dậy B Buổi tối trước ngủ C Buổi chiều sau tan học D Thời gian khác

Câu 10: Theo em, thể dục có tác dụng thân, với học tập sống hàng ngày?(học sinh trả lời theo ý hiểu)

Bộ công cụ số (Phần 1): Thực hành

Câu 1: Em thực động tác Tay Bài thể dục phát triển chung

Câu 2: Em điều khiển cho bạn/ nhóm bạn tập động tác Tay Bài thể dục phát triển chung

Bộ công cụ số ( Phần 2) Thang điểm chấm viết

Đánh giá lực thực động tác môn GDTC lớp 5 Bài thể dục phát triển chung Lớp – Động tác Tay

Họ tên: Lớp: Trường: Quận: Câu

hỏi

Chỉ số đánh giá Đáp án Mã điểm

1 Động tác có tên là gì?

Nhận biết vấn đề − Xác định khoanh tên động tác

B 2

A,C,D 0

Không làm 9

(92)

Câu hỏi

Chỉ số đánh giá Đáp án Mã điểm

được học qua hình vẽ em cho biết động tác gồm nhịp chính?

phá mô tả thông tin, nội dung động tác thông qua tranh vẽ, khoanh đáp án

B,C,D 0

Không làm 9

3 Khi thực hiện động tác, phận nào sử dụng nhiều nhất

Khám phá mô tả thông tin, nội dung động tác thơng qua tranh vẽ, tìm hiểu sâu chi tiết động tác, khoanh đáp án

D 2

A,B,C 0

Khơng làm 9

4 Trình tự lần lượt thực tư thế tay động tác là:

Khám phá mô tả thông tin, nội dung động tác thơng qua tranh vẽ, tìm hiểu sâu chi tiết động tác, tìm hiểu tính logic động tác, khoanh đáp án

C 2

A,B,D 0

Khơng làm 9

5 Trình bày cách thực động tác

Tìm hiểu sâu chi tiết động tác, tìm hiểu tính logic động tác, phân tích diễn giải đầy đủ nhịp động tác

Phân tích đầy đủ chi tiết cử động động tác (4 nhịp

chính)

2

Phân tích đầy đủ nhịp chưa đầy đủ

nội dung

1

Phân tích sai động tác

0

Không làm 9

6 Qua tập luyện, em nhận thấy bạn mình thường sai ở điểm nào, nhịp nào?

Phân tích diễn giải động tác, tự nhận biết tự điều chỉnh kĩ thuật động tác

Tự đánh giá đánh giá xác kết tập luyện cho bạn tập

Nhận biết sai lầm

D 2

A,B,C 1

(93)

Câu hỏi

Chỉ số đánh giá Đáp án Mã điểm

thường mắc động tác, khoanh đáp án

7 Trình bày cách sửa sai động tác khi thực (học sinh trình bày Theo ý hiểu)

Tự đánh giá đánh giá xác kết tập luyện cho bạn tập

Nhận biết sai lầm thường mắc động tác Nắm cách sửa sai động tác

Trình bày tồn cách sửa

sai cho sai lầm thường mắc

của động tác

2

Trình bày cách sửa sai cho

các sai lầm thường mắc chưa

đầy đủ

1

Không làm 9

8 Em có tập thêm động tác khi ở nhà khơng?

Tạo thói quen tập luyện thể dục thường xuyên, khoanh đáp án

C,D 2

A 1

B 0

không làm 9

9 Nếu có tập em thường tập vào lúc nào?

Tạo thói quen tập luyện thể dục thường xuyên, khoanh đáp án

A,B,C 2

D 0

không làm 9

10 Theo em, thể

dục

tác dụng đối với thân, với học tập cuộc sống hàng ngày?

Vận dụng kiến thức kĩ vào học tập nếp sinh hoạt hàng ngày

Trình bày đầy đủ tác dụng

động tác

2

Trình bày chưa đầy

đủ

1

Không làm 9

Bộ công cụ số ( Phần 2) Thang điểm chấm thực hành

Đánh giá lực thực động tác Tay Bài thể dục phát triển chung Lớp dựa trục phát triển lực thực động tác

Cấp độ

Mức chất lượng (3)

Mức chất lượng (2)

Mức chất lượng (1)

(94)

Cấp độ

Mức chất lượng (3)

Mức chất lượng (2)

Mức chất lượng (1)

Chú Thích 1 động tác theo nhịp hơ,

nêu tên động tác, tự mô cử động riêng lẻ động tác kết hợp diễn đạt lời nói

động tác theo nhịp hô, nêu tên động tác, tự mô cử động riêng lẻ động tác

đúng động tác, nêu tên động tác

2

Thực động tác (Phương hướng, biên độ, tần số, nhịp độ, tốc độ ) Diễn giải trình tự cử động động tác

Thực động tác (Phương hướng, biên độ, tần số động tác)

Diễn giải trình tự cử động động tác

Thực động tác (Phương hướng, biên độ động tác)

Diễn giải trình tự cử động động tác

3 mức khác yêu cầu Phương hướng, biên độ, tần số, nhịp độ, tốc độ Thực

3

Thực tương đối động tác (Phương hướng, biên độ, tần số, nhịp độ, tốc độ ) Điều chỉnh thái độ hành vi tập luyện Phân tích, diễn giải chi tiết động tác

Thực tương đối động tác (Phương hướng, biên độ, tần số, nhịp độ, tốc độ ) Phân tích, diễn giải chi tiết động tác

Thực tương đối động tác (Phương hướng, biên độ, tần số, nhịp độ, tốc độ )

4

Thực động tác (Phương hướng, biên độ, tần số, nhịp độ, tốc độ )

Tự nhận biết tự điều chỉnh kĩ thuật động tác

Tự điều khiển điều khiển người khác tập luyện

Áp dụng kiến thức kĩ môn học khác vào trình

Thực động tác (Phương hướng, biên độ, tần số, nhịp độ, tốc độ )

luyện

Tự nhận biết tự điều chỉnh kĩ thuật động tác

Tự điều khiển điều khiển người khác tập

Thực động tác (Phương hướng, biên độ, tần số, nhịp độ, tốc độ )

(95)

Cấp độ

Mức chất lượng (3)

Mức chất lượng (2)

Mức chất lượng (1)

Chú Thích tập luyện

5

Thực xác động tác (Phương hướng, biên độ, tần số, nhịp độ, tốc độ ) Tự đánh giá xác kết tập luyện cho thân

Đánh giá xác kết tập luyện cho bạn tập

Thực xác động tác (Phương hướng, biên độ, tần số, nhịp độ, tốc độ ) Tự đánh giá xác kết tập luyện cho thân

Thực xác động tác (Phương hướng, biên độ, tần số, nhịp độ, tốc độ )

6

Thực xác động tác

Nhận biết điều chỉnh, sửa sai cho bạn tập

tạo thói quen tập luyện thể dục thường xuyên Vận dụng kiến thức kĩ vào học tập nếp sinh hoạt hàng ngày

Thực xác động tác

Nhận biết điều chỉnh, sửa sai cho bạn tập

tạo thói quen tập luyện thể dục thường xuyên

Thực xác động tác

Nhận biết điều chỉnh, sửa sai cho bạn tập

Tài liệu lựa chọn công cụ để đánh giá lực thực động tác môn GDTC học sinh TH lớp 5, công cụ đánh giá mặt nhận thức công cụ đánh giá mặt thực hành

3.3 Phân tích kết đánh giá Theo đường phát triển lực môn học GDTC

(96)

3.3.1 Thu thập chứng tiến học sinh

Có nhiều dạng chứng chứng minh cho phát triển lực người học điểm số kiểm tra, thành tích học tập, thái độ học tập, động lực, sở thích, chiến lược học tập, mức độ thực hành vi người học Tuy nhiên, với số dạng chứng kết kiểm tra tự luận, hồ sơ học tập, thảo luận nhóm, quan sát hành vi , giáo viên phải vận dụng kinh nghiệm chuyên môn để nhận đinh kết học sinh (đánh giá nhận xét) Vì thế, cơng cụ giúp tường minh hóa q trình thu thập chứng để tăng cường tính khách quan hóa đánh giá tiến học sinh Rubric Theo đó, Rubric thể rõ quy tắc cho điểm mã hóa chất lượng hành vi quan sát người học, bao gồm số hành vi và tập hợp tiêu chí chất lượng hành vi đó2 Như vậy, vào Rubric, giáo viên sử dụng làm tham chiếu để thu thập chứng tiến học sinh Để thiết lập Rubric này, giáo viên cần:

− Quyết định kiểu hành vi hành vi đủ để rút kết luận phát triển lực

− Thiết lập khung đánh giá phát triển lực Khung giáo viên vào thành tố lực yêu cầu cần đạt (đã xác định chương trình giáo dục phổ thông tổng thể) kiểu hành vi xác định theo yêu cầu để có khung đánh giá phát triển lực (minh họa bảng 1);

− Thiết lập Rubric tham chiếu để thu thập chứng Trên sở hành vi khung lực, giáo viên phải xác định rõ mức độ đạt cho hành vi (tiêu chí chất lượng hành vi) dựa yêu cần đạt lực xác định sẵn chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 (minh họa bảng 2),

Bảng 1: Khung đánh giá phát triển lực tự chủ tự học TT THÀNH

PHẦN

CHỈ SỐ HÀNH VI YÊU CẦU CẦN ĐẠT

(Tiêu chí chất lượng hành vi) Tự lực

1 Thực công việc thân học tập sống;

2 Có thái độ với hành vi dựa dẫm, ỷ lại

1 Biết chủ động, tích cực thực công việc thân học tập sống;

2 Khơng đồng tình với hành vi sống dựa dẫm, ỷ lại

2 Tự khẳng định bảo vệ quyền,

3 Hiểu biết quyền, nhu cầu cá nhân;

4 Phân biệt quyền, nhu cầu đáng khơng đáng

3 Hiểu biết quyền, nhu cầu cá nhân;

4 Biết phân biệt quyền, nhu cầu đáng khơng đáng

2Nguyễn Lộc (chủ biên), Phương pháp, kĩ thuật xây dựng chuẩn đánh giá lực đọc hiểu và

(97)

TT THÀNH PHẦN

CHỈ SỐ HÀNH VI YÊU CẦU CẦN ĐẠT

(Tiêu chí chất lượng hành vi) nhu cầu đáng Tự điều chỉnh tình cảm, thái độ, hành vi

5 Nhận biết tình cảm, cảm xúc thân ảnh hưởng tình cảm, cảm xúc đến hành vi Có hành vi phù hợp học tập

đời sống;

5 Nhận biết tình cảm, cảm xúc thân hiểu ảnh hưởng tình cảm, cảm xúc đến hành vi

6 Biết làm chủ tình cảm, cảm xúc để có hành vi phù hợp học tập đời sống;

7 Khơng đua địi ăn diện lãng phí, nghịch ngợm, càn quấy;

8 Khơng cổ vũ làm việc xấu

9 Biết thực kiên trì kếhoạch học tập, lao động

4

Thích ứng với sống

7 Vận dụng kiến thức, kĩ học kinh nghiệm có để giải vấn đề

10 Vận dụng cách linh hoạt kiến thức, kĩ học kinh nghiệm có để giải vấn đề tình

11 Bình tĩnh trước thay đổi bất ngờ hoàn cảnh;

12 Kiên trì vượt qua khó khăn để hồn thành công việc cần thiết định Định hướng nghề nghiệp

8 Nhận thức sở thích, khả thân

9 Nắm số thông tin ngành nghề

10 Lựa chọn hướng phát triển sau trung học sở

13 Nhận thức sở thích, khả thân

14 Hiểu vai trò hoạt động kinh tế đời sống xã hội 15 Nắm số thơng tin ngành nghề địa phương, ngành nghề thuộc lĩnh vực sản xuất chủ yếu;

16 Lựa chọn hướng phát triển phù hợp sau trung học sở

6 Tự học, tự hoàn

11 Lập thực kế hoạch học tập;

(98)

TT THÀNH PHẦN

CHỈ SỐ HÀNH VI YÊU CẦU CẦN ĐẠT

(Tiêu chí chất lượng hành vi) thiện 13 Nhận điều chỉnh

sai sót, hạn chế thân

18 Biết lập thực kế hoạch học tập;

19 Lựa chọn nguồn tài liệu học tập phù hợp;

20 Lưu giữ thông tin có chọn lọc ghi tóm tắt, đồ khái niệm, bảng, từ khoá;

21 Ghi giảng giáo viên theo ý

22 Nhận điều chỉnh sai sót, hạn chếcủa thân giáo viên, bạn bè góp ý;

23 Chủ động tìm kiếm hỗ trợcủa người khác gặp khó khăn học tập

24 Biết rèn luyện, khắc phục hạn chế thân hướng tới giá trị xã hộị

Bảng 2: Rubric tham chiếu để thu thập chứng cho tiến học sinh thông qua số hành vi lực tư chủ tự học

HÀNH VI MỨC TIÊU CHÍ CHẤT LƯỢNG (Bằng chứng)

MỨC MỨC MỨC

Thực công việc thân học tập sống;

Không chủ động, không tích cực thực cơng việc thân học tập sống

Chủ động, chưa tích cực thực cơng việc thân học tập sống

Chủ động, tích cực thực cơng việc thân học tập sống; Có thái độ với

những hành vi dựa dẫm, ỷ lại

Đồng tình với hành vi sống dựa dẫm, ỷ lại

Đơi khơng đồng tình với hành vi sống dựa dẫm, ỷ lại

Khơng đồng tình với hành vi sống dựa dẫm, ỷ lại Hiểu biết

quyền, nhu cầu cá nhân;

Chưa hiểu biết quyền, nhu cầu cá nhân

Hiểu biết phần quyền, nhu cầu cá nhân

Hiểu biết đầy đủ quyền, nhu cầu cá nhân;

Phân biệt quyền, nhu cầu

Chưa phân biệt quyền, nhu cầu

Biết phân biệt quyền, nhu cầu đáng

(99)

đáng khơng đáng

đáng khơng đáng

khơng đáng khơng đáng Rubric sử dụng công cụ làm tham chiếu cho mức độ đạt hành vi học sinh Tại mức độ đạt hành vi học sinh, chứng giáo viên thu thập (bảng 3):

Bảng 3: Bằng chứng thu thập từ hành vi học sinh để đánh giá lực tự chủ tự học.

HÀNH VI CHẤT LƯỢNG HÀNH VI

(bằng chứng)

ĐIỂM Thực công việc

thân học tập sống;

Khơng chủ động, khơng tích cực thực cơng việc thân học tập sống

0

Có thái độ với hành vi dựa dẫm, ỷ lại

Khơng đồng tình với hành vi sống dựa dẫm, ỷ lại

3 Hiểu biết quyền, nhu cầu cá

nhân;

Hiểu biết đầy đủ quyền, nhu cầu cá nhân;

3 3.3.2 Phân tích, giải thích chứng

Mỗi lực chung thường phát triển từ nhiều môn học/lĩnh vực khác nhau, mơn học/lĩnh vực phát triển số thành tố, hành vi cụ thể quy định cấu trúc lực đó, vậy, hoạt động đánh giá lực thực cấu phần khác hệ thống đánh giá người học: Đánh giá lớp; đánh giá trường; thi tốt nghiệp; khảo sát quốc gia

Trong phạm vi tài liệu này, đề cập đến việc phân tích, giải thích tiến học sinh đánh giá lớp

Việc giải thích tiến học sinh đánh giá lớp chủ yếu sử dụng cách tiếp cận tham chiếu cá nhân (Rubric tham chiếu− minh họa bảng 2) hướng theo chuẩn đánh giá lực (minh họa bảng 1)

Để giải thích cho tiến học sinh, giáo viên tiến hành sau: − Thu thập chứng thông qua sản phẩm học tập quan sát hành vi học sinh (những học sinh nói, viết, làm tạo ra), sở sử dụng Rubric thiết kế làm tham chiếu (đánh dấu quan sát − minh họa bảng 3);

− Sử dụng chứng để đánh giá kiến thức, kĩ học sinh có (những học sinh biết được, làm được) thời điểm để sẵn sàng cho việc học tập sở cấu trúc lực Rubric tham chiếu

(100)

có thể cho học sinh làm test phù hợp để xác định học sinh học sở cấu trúc lực Rubric tham chiếu;

− Lập kế hoạch hỗ trợ, can thiệp để giúp học sinh tiếp tục học trình học tập sở kiến thức, kĩ có q trình học tập trước đó;

− Hợp tác với giáo viên khác để thống sử dụng phương pháp, công cụ thu thập chứng, tập trung xác định kiến thức, kĩ học sinh cần phải có trình học tập sở cấu trúc lực, chia sẻ biện pháp can thiệp, tác động quan sát ảnh hưởng

3.3.3 Báo cáo phát triển lực cá nhân học sinh

Sự phát triển lực cá nhân học sinh báo cáo theo hai cách: lực tổng thể thành tố lưc

3.3.3.1 Báo cáo phát triển lực tổng thể (báo cáo sẵn sàng học tập) Báo cáo theo cách mô tả mức độ phát triển lực tổng kết kĩ mà học sinh làm chủ kĩ cần hỗ trợ thêm Các thông tin nhấn mạnh đến sẵn sàng học tập học sinh cho giai đoạn giáo dục nên gọi báo cáo sẵn sàng học tập Mẫu báo cáo cấu trúc làm phần: Phần mở đầu thông tin học sinh: Họ tên, mã học sinh, tên môn học, ngày làm test; phần thứ hai đường phát triển lực với mô tả chi tiết cho mức độ; phần thứ ba vị trí học sinh đường phát triển lực (Mẫu 1)

Mẫu 1: Báo cáo phát triển lực (tự chủ tự học) tổng thể học sinh A

Họ tên học sinh: Nguyễn Văn A

Mã học sinh: ;Lớp: ; Trường:

Môn học:

Ngày làm test:

Mô tả mức độ phát triển lực:

(101)

3.3.3.2 Báo cáo tiến học sinh (báo cáo hồ sơ học tập)

Mẫu 2: Báo cáo tiến học sinh (trong phát triển lực tự chủ tự học)

Họ tên học sinh: Nguyễn Văn A

Mã học sinh: Lớp: Trường: Môn học: Ngày làm test:

Thành tố/kĩ năng: Tự học; Tự khẳng định bảo vệ quyền, nhu cầu đáng Mơ tả mức độ tiến bộ:

- Ở thành tố tự lực, học sinh A đạt mức chủ động chưa tích cực thực cơng việc thân học tập sống; chưa có thái độ khơng đồng tình với hành vi sống dựa dẫm, ỷ lại Với biểu vậy, học sinh A đạt đến mức (vạch ngang màu tím) sẵn sàng chuyển lên cuối mức nhận hỗ trợ, can thiệp sư phạm thích hợp;

- Ở thành tố tự khẳng định bảo vệ quyền, nhu cầu đáng, học sinh đạt mức biết phân biệt quyền, nhu cầu đáng khơng đáng Với biểu vậy, học sinh A đạt đến mức (vạch ngang màu nâu đỏ) sẵn sàng chuyển lên mức nhận hỗ trợ, can thiệp sư phạm thích hợp Như vậy, thành tố này, học sinh có tiến so với thành tố tự lực

(102)

triển thành tố lực với mô tả chi tiết cho mức độ tiến học sinh; phần thứ ba vị trí học sinh đường phát triển thành tố lực so với giai đoạn trước (Mẫu 2)

3.4 Sử dụng kết đánh giá theo đường phát triển lực để ghi nhận sự tiến học sinh đổi phương pháp dạy học môn Giáo dục thể chất

3.4.1 Đánh giá kết hình thành, phát triển số phẩm chất chủ yếu thông qua dạy học môn Giáo dục thể chất Tiểu học

− Dựa vào mục tiêu cần đạt phẩm chất môn GDTC trường Tiểu học, lớp; yêu cầu cần đạt phẩm chất (theo định hướng tiếp cận lực) HS cấp Tiểu học

− Phối hợp đánh giá thường xuyên đánh giá định kì, đánh giá GV tự đánh giá HS, đánh giá nhà trường đánh giá gia đình, cộng đồng

− Cơng tác đánh giá phẩm chất trường Tiểu học GV thể qua số đặc trưng sau:

+ Xác định mục đích chủ yếu đánh giá phẩm chất so sánh phẩm chất HS quan sát với mức độ yêu cầu mục tiêu cần đạt lớp 1, 2, 3, 4, để từ cải thiện kịp thời hoạt động dạy hoạt động học

+ Tiến hành đánh giá kết học tập môn học theo ba công đoạn thu thập thông tin, phân tích xử lý thơng tin, xác nhận kết định điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học

Ví dụ

BẢNG THAM CHIẾU ĐÁNH GIÁ PHẨM CHẤT CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC

Hướng dẫn: Dưới biểu hành vi quan sát thấy học sinh:

(chỉ chọn mức độ) 1= Cần cố gắng (C) ; 2 = Đạt (Đ); 3 = Tốt (T) Phẩm chất

Các biểu Mức độ

1 2 3

(103)

1= Cần cố gắng (C) ; 2 = Đạt (Đ); 3 = Tốt (T) Phẩm chất Các biểu

hiện cụ thể được quan sát từng

Mức độ hiện cụ thể

được quan sát từng phẩm chất ở

Tiểu học làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên Yêu quê hương, yêu Tổ quốc, tôn trọng biểu trưng đất nước Kính trọng,

biết ơn

người lao động, người có cơng với q hương, đất nước Nhân Yêu thương,

quan tâm, chăm sóc người thân gia đình

(104)

1= Cần cố gắng (C) ; 2 = Đạt (Đ); 3 = Tốt (T) Phẩm chất Các biểu

hiện cụ thể được quan sát từng phẩm chất ở

Tiểu học

Mức độ Tôn trọng

người lớn tuổi; giúp đỡ người già, người ốm yếu, người khuyết tật; nhường nhịn giúp đỡ em nhỏ

Chăm

Có thói quen tập luyện thể dục thể thao để rèn luyện sức khoẻ

Trung thực

Thật thà, thẳng học tập, mạnh dạn nói lên ý kiến

Có thái độ hành vi tôn trọng nội quy, quy định chung học tập, sinh hoạt

(105)

1= Cần cố gắng (C) ; 2 = Đạt (Đ); 3 = Tốt (T) Phẩm chất Các biểu

hiện cụ thể được quan sát từng

Mức độ luyện thân

thể, chăm

sóc sức

khoẻ Có ý thức bảo quản, giữ gìn đồ dùng cá nhân tập thể

3.4.2 Đánh giá kết hình thành, phát triển lực chung thông qua dạy học môn Giáo dục thể chất Tiểu học

3.4.2.1 Định hướng đánh giá lực tự chủ tự học thông qua dạy học môn Giáo dục thể chất Tiểu học

Năng lực tự chủ tự học lực cần thiết học sinh học hay trưởng thành Vì học trình diễn thường xuyên, liên tục, muốn tiến với xã hội khơng cách khác học Trong học hỏi tự học yếu tố quan trọng dẫn đến việc chiếm lĩnh tri thức có thành cơng hay khơng Mỗi lực có dấu hiệu, biểu cụ thể, người giáo viên phân tích biểu việc quan sát, đánh giá tiến hành thuận lợi Việc lập bảng kiểm hệ thống câu hỏi để đánh giá lực học sinh góp phần vào nâng cao lực học sinh, em tự học hỏi, đối chiếu thân qua việc trả lời câu hỏi

Những biểu lực tự chủ tự học dạy học môn học GDTC trường Tiểu học thể tham chiếu đánh giá sau:

BẢNG THAM CHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TỰ CHỦ TỰ HỌC

Hướng dẫn: Dưới biểu hành vi quan sát thấy HS (chỉ chọn mức độ)1= Cần cố gắng (C) ; = Đạt (Đ); = Tốt (T) STT Các biểu cụ thể quan sát lực

tự chủ, tự học

Mức độ

1 2 3

(106)

STT Các biểu cụ thể quan sát lực tự chủ, tự học

Mức độ

1 2 3

2 HS tự giác, chủ động hoàn thành kĩ thuật, tập thể dục giáo viên giao cho hẹn

3 HS tự kiểm tra, đánh giá kết học tập môn GDTC để điều chỉnh việc học tập

4 HS vận dụng điều học để giải vấn đề tập luyện thi đấu thể thao

5 Để giải vấn đề tập luyện thi đấu thể thao, HS thường cố gắng đến để đạt yêu cầu

6 HS chủ động nghĩ cách khác để giải vấn đề tập luyện thi đấu thể thao

3.4.2.2 Định hướng đánh giá lực giao tiếp hợp tác thông qua dạy học môn Giáo dục thể chất.

Năng lực giao tiếp hợp tác (NLGT&HT) xem lực quan trọng người xã hội đại Tương tác với người khác tạo hội trao đổi phản ánh ý tưởng Hành động xây dựng ý tưởng để chia sẻ thông tin lập luận để thuyết phục người khác phần quan trọng học tập Nếu ý tưởng đưa trao đổi chịu phản biện cẩn thận chúng thường sàng lọc cải tiến Trong trình này, học sinh (HS) làm sâu sắc thêm kĩ thơng qua phản biện theo logic người khác Việc phát triển NLGT&HT từ trường học trở thành xu giáo dục giới

Giao tiếp hợp tác hình thành phát triển mơn học GDTC được giáo viên sử dung phương pháp hình thức dạy học việc giáo viên tổ chức lớp học hoạt động nhóm GV chia lớp thành nhiều nhóm, thơng thường nhóm có từ 5−6 HS Tùy vào mục đích sư phạm mà cách chia nhóm ngẫu nhiên chủ định, nhóm trì thay đổi, nhiệm vụ nhóm giống nằm phần chủ đề chung;

− Trong tổ chức hoạt động nhóm, trước tiên lớp tiếp nhận nội dung, nhiệm vụ học tập Sau đó, nhóm lập kế hoạch, thỏa thuận nguyên tắc làm việc, giao nhiệm vụ cá nhân làm việc độc lập, trao đổi nhóm, tập luyện theo nhóm, đại diện trình bày kết tập luyện trước lớp điều khiển giáo viên

BẢNG THAM CHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TỰ CHỦ TỰ HỌC

Hướng dẫn: Dưới biểu hành vi quan sát thấy HS (chỉ chọn mức độ)1= Cần cố gắng (C) ; = Đạt (Đ); = Tốt (T) STT Các biểu cụ Thể quan sát lực

tự chủ, tự học

Mức độ

(107)

1 HS có kĩ giao tiếp, sẵn sàng giúp đỡ bạn học GDTC

2 HS tích cực tham gia vào cơng việc nhóm/ tổ thực nhiệm vụ GV

3 HS dễ làm quen, dễ dàng kết bạn lớp lớp

4 HS tích cực, tự giác hồn thành cơng việc nhóm giao cho tổ chức tập luyện theo nhiệm vụ GV giao cho

5 HS lắng nghe dễ dàng thỏa thuận với bạn nhóm hoạt động nhóm tập luyện TT

3.4.2.3 Định hướng đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo thông qua dạy học môn Giáo dục thể chất

Định hướng đổi toàn diện giáo dục nước ta giai đoạn “chuyển mạnh quátrình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học”.Trong lực giải vấn đề và sáng tạo lực chung quan trọng, cần hình thành phát triển cho học sinh Tiểu học

Cấu trúc lực giải vấn đề sáng tạo mơ tả tổng hịa bốn lực thành phần, bao gồm: lực chuyên môn, lực phương pháp, lực xã hội lực cá thể Như vậy, lực bao gồm kiến thức, kĩ thái độ mà cá nhân huy động để thực thành công hoạt động giải vấn đề đặt tình có thay đổi

NLGQVĐ&ST giúp HS có ý thức, trách nhiệm với cá nhân, gia đình xã hội; ý thức nâng cao chất lượng hiệu công việc; có khả vận dụng kiến thức, kĩ vào việc phát giải vấn đề học tập thực tiễn để đáp ứng yêu cầu xã hội tri thức hội nhập quốc tế

BẢNG THAM CHIẾU ĐÁNH GIÁ NL GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO Hướng dẫn: Dưới biểu hành vi quan sát thấy HS (chỉ chọn mức độ)1= Cần cố gắng (C) ; = Đạt (Đ); = Tốt (T) STT Các biểu cụ thể quan sát năng

lực giải vấn đề sáng tạo

Mức độ

1 2 3

1 Xác định làm rõ thông tin, ý tưởng GV giảng dạy kĩ thuật động tác

(108)

3 Thu thập thơng tin có liên quan đến vấn đề hình thành ý tưởng

4 Đề xuất giải pháp cải tiến hay thay phương pháp tập luyện, thi đấu khơng cịn phù hợp

5 Đề xuất giải pháp giải vấn đề Thực giải pháp giải vấn đề

7 Vận dụng giải pháp vào bối cảnh học hoạt động ngoại khóa

8 Tiếp nhận đánh giá vấn đề góc nhìn khác

3.4.3 Đánh giá kết hình thành, phát triển lực đặc thù dạy học môn Giáo dục thể chất Tiểu học

Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo hướng tiếp cận lực đặc thù môn GDTC tập trung vào định hướng sau:

− Chuyển từ chủ yếu đánh giá kết học tập cuối mơn học, khóa học (đánh giá tổng kết) nhằm mục đích xếp hạng, phân loại sang sử dụng loại hình thức đánh giá thường xuyên, đánh giá định kỳ sau chủ đề, chương nhằm mục đích phản hồi điều chỉnh trình dạy học (đánh giá trình);

− Chuyển từ chủ yếu đánh giá kiến thức, kĩ môn GDTC sang đánh giá lực GDTC người học Tức chuyển trọng tâm đánh giá chủ yếu từ ghi nhớ, hiểu kiến thức, sang đánh giá lực vận dụng, giải vấn đề thực tiễn, đặc biệt trọng đánh giá lực tư bậc cao tư sáng tạo;

− Chuyển đánh giá từ hoạt động gần độc lập với q trình dạy học sang việc tích hợp đánh giá vào trình dạy học, xem đánh phương pháp dạy học;

Ví dụ

BẢNG THAM CHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẶC THÙ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC

Hướng dẫn: Dưới biểu hành vi quan sát thấy học sinh Tiểu học: (chỉ chọn mức độ)

1= Cần cố gắng (C) ; = Đạt (Đ); = Tốt (T) Năng lực Thành tố của

năng lực

Yêu cầu cần đạt ở Cấp Tiểu học

Mức độ

1 2 3

Chăm sóc sức khoẻ

1 Có kiến thức ý thức thực vệ sinh cá nhân, vệ sinh tập luyện thể dục thể thao để bảo vệ sức khoẻ

(109)

1= Cần cố gắng (C) ; = Đạt (Đ); = Tốt (T)

Năng lực Thành tố của năng lực

Yêu cầu cần đạt ở Cấp Tiểu học

Mức độ Có kiến thức

bản thực chế độ dinh dưỡng tập luyện sinh hoạt

Biết bước đầu thực số yêu cầu chế độ dinh dưỡng để bảo vệ, tăng cường sức khoẻ Phát triển khả

thích ứng thể với nhân tố tích cực tiêu cực môi trường

Nhận bước đầu có ứng xử thích hợp với số yếu tố mơi trường tự nhiên có lợi có hại cho sức khoẻ

Vận động

1 Thực kỹ vận động hoạt động thể dục thể thao sống

Nhận biết vận động chương trình mơn học Thực kĩ vận động Tham gia thường

xuyên hoạt động thể thao hoạt động khác sống

Có ý thức thường xuyên vận động để phát triển tố chất thể lực

Hoạt động thể

dục thể thao

1 Thể khả vận dụng kỹ vận động hoạt động thể dục thể thao khác

Nhận biết vai trò hoạt động TDTT thể Thể kĩ thuật số nội dung thể thao phù hợp với thân

2 Phát triển kiến thức khả quan sát, cảm nhận để thưởng thức hoạt động thể dục thể thao

Tự giác tích cực tập luyện TDTT

3.4.4 Định hướng sử dụng kết đánh giá đổi phương pháp dạy học môn Giáo dục thể chất

(110)

đặt ra, từ HS tự hồn thiện kiến thức, kĩ việc nâng cao tinh thần tự học, từ góp phần hình thành phương pháp tự học HS Cũng nhờ thơng tin ngược GV tự đánh giá trình dạy học để điều chỉnh cho phù hợp hoàn thiệnhơn

Kiểm tra nhằm trực tiếp đánh giá kết học tập HS đánh giá kết dạy học GV, học thực tự học dạy dạy cách học cho HS, KTĐG khơng phù hợp với cách dạy cách học kết đạt không cao Không thể đổi tồn diện q trình dạy học khơng đặt Dạy−Học−Kiểm tra vào trình thống

Việc kiểm tra, đánh giá học sinh giúp cho người giáo viên “thơng tin ngược ngồi”, từ có điều chỉnh hoạt động dạy cho phù hợp

Cụ thể đánh giá học sinh tiểu học môn Giáo dục thể chất:

* Kiểm tra, đánh giá, kết hợp theo dõi thường xuyên em tạo điều kiện cho người giáo viên TDTT:

− Nắm cụ thể tương đối xác trình độ lực GDTC học sinh lớp giảng dạy, từ có biện pháp giúp đỡ thích hợp, trước học sinh giỏi học sinh yếu kém, qua mà nâng cao chất lượng học tập môn GDTC lớp

− Kiểm tra, đánh giá tiến hành tốt giúp giáo viên nắm : + Trình độ chung lớp khối lớp

+ Những học sinh có tiến rõ rệt sa sút đột ngột Qua đó, động viên giúp đỡ kịp thời em

− Kiểm tra, đánh giá tạo hội cho thầy giáo xem xét có hiệu việc làm sau:

+ Cải tiến nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mà người giáo viên tiến hành

+ Hoàn thiện việc dạy học đường nghiên cứu học, phương pháp giảng dạy

3.3.5 Cách thức đánh giá phân tích kết đánh giá lực học sinh trong dạy học môn GDTC

Giáo viên dựa theo tiêu chí, báo, biểu hành vi khung lực gắn với nội dung cụ thể GDTC (như khung tham chiếu), kết đánh giá thu thập qua việc kết hợp nhiều phương pháp đánh giá khác để đưa nhận định, đánh giá (nhận xét) điểm mạnh/yếu HS theo mức độ (Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT):

(111)

mức độ này, học sinh không đáp ứng đủ yêu cầu báo, cần có giải pháp khắc phục (những yêu cầu liên quan đến báo giai đoạn lên kế hoạch/ biểu hành vi cụ thể HS chưa thể được);

Mức hoàn thành: thực yêu cầu học tập môn GDTC có biểu cụ thể thành phần lực môn GDTC Như vậy, mức độ này, học sinh đáp ứng đủ yêu cầu báo, cần có số cải tiến nhỏ đáp ứng tốt yêu cầu (có minh chứng chưa đầy đủ/ số biểu hành vi báo HS thực chưa rõ ràng);

Mức hoàn thành tốt: thực tốt yêu cầu học tập môn GDTC thường xuyên có biểu cụ thể thành phần lực môn GDTC Như vậy, mức độ học sinh đáp ứng tốt yêu cầu báo (có đủ minh chứng phù hợp với tiêu chí/ biểu hành vi báo, HS thực được);

(112)

PHẦN CÁC VÍ DỤ MINH HỌA CÁC PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC

Môn Giáo dục thể chất góp phần hình thành phát triển HS PC chủ yếu NL chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định CT tổng thể

CT mơn Giáo dục thể chất giúp HS hình thành phát triển NL thể chất với thành phần sau: NL chăm sóc sức khỏe, NL vận động bản, NL hoạt động thể dục thể thao

Chủ đề chọn để minh họa lớp chủ đề “Tư KN vận động bản”

Chủ đề nằm mạch nội dung Vận động (gồm chủ đề: Đội hình đội ngũ; Bài tập thể dục; Tư KN vận động bản)

Chủ đề Tư KN vận động thiết kế thành số bài, để phát triển NL vận động HS Mục đích phần nhằm phát triển NL Vận động cho HS lớp

Yêu cầu cần đạt chủ đề Tư KN vận động lớp giúp HS hình thành phát triển NL Vận động qua việc thực KN Vận động đầu, cổ, Vận động tay, Vận động chân, Vận động phối hợp thể Bên cạnh đó, góp phần hình thành phát triển NL Chăm sóc sức khỏe lực hoạt độngTDTT

A Kế hoạch DH

Để xây dựng kế hoạch cho học, trước hết, cần xác định kế hoạch DH cho chủ đề Tư KN vận động lớp Mỗi nội dung qui định số lượng học, tên bài, đơn vị nhỏ nội dung thời lượng nội dung

Ví dụ:

Bài Tên bài Nội dung Thời

lượng

Bài Vận động đầu, cổ - Động tác bản, động tác nâng cao có liên quan đến đầu, cổ

- Trò chơi vận động - Bài tập phát triển thể lực

(113)

Bài Vận động tay - Động tác tay - Trò chơi vận động - Bài tập phát triển thể lực

3 tiết

Bài Vận động chân - Động tác chân - Trò chơi vận động

- Bài tập phát triển thể lực

4 tiết

Bài Các tập phát triển NL vận động phối hợp thể

- Bài tập - Bài tập - Bài tập

- Trò chơi vận động - Bài tập phát triển thể lực

4 tiết

Bài Các tập phát triển NL vận động phối hợp thể

- Bài tập - Bài tập - Bài tập

- Trò chơi vận động - Bài tập phát triển thể lực

5 tiết

Bài Các tập phát triển NL vận động phối hợp thể

- Bài tập - Bài tập

- Trò chơi vận động

- Bài tập phát triển thể lực

(114)

I KẾ HOẠCH BÀI DẠY MINH HỌA 1

Căn vào Mục tiêu chung, mục tiêu cấp tiểu học, yêu cầu cần đạt, nội dung chủ đề Vận động bản, kế hoạch DH để xây dựng kế hoạch học minh họa giảng dạy nội dung “VẬN ĐỘNG CỦA TAY”

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

CHỦ ĐỀ: VẬN ĐỘNG CƠ BẢN (LỚP 1) BÀI: VẬN ĐỘNG CỦA TAY

(Thời lượng: 03 tiết) I MỤC TIÊU DẠY HỌC

1 Năng lực đặc thù

1.1 Chăm sóc sức khoẻ: HS giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh sân tập trước, kết thúc tiết học

1.2 Vận động bản:

+ HS có vận động linh hoạt thực vận động tay, tập phối hợp động tác tay

+ Hình thành thói quen vận động thơng qua trị chơi 2 Năng lực chung

2.1 NL tự chủ tự học: Chủ động tìm hiểu khám phá, tích cực thực hiện nhiệm vụ luyện tập giao

2.2 NL giao tiếp hợp tác: Hỗ trợ bạn học nhóm tập luyện các hoạt động khác

3 Phẩm chất

3.1 Chăm chỉ: Tự giác, tích cực tập luyện để hồn thành nhiệm vụ tập; 3.2 Trách nhiệm: Nghiêm túc, đoàn kết, giúp đỡ bạn tập luyện hoạt động tập thể

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Giáo viên:

+ Tranh ảnh động tác tay (tay trước, tay cao, tay dang ngang) Các tranh ảnh số hoạt động đời sống có liên quan đến hoạt động tay;

+ Tranh ảnh trò chơi “Chim bay, cò bay”;""Chọn quả"; "Rùa Thỏ"; Làm theo tín hiệu"; "Chú Thỏ tinh nhanh"; "Đội nhanh nhất".

+ Cịi, marker, bảng nhỏ, thẻ tín hiệu, rổ nhựa, vật cản mũ chóp, chổi nhựa, bóng cao su, rổ đựng bóng, băng đĩa nhạc

2 Học sinh:

(115)

+ Trang phục thể thao, giày tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Thời

lượng

Các hoạt động học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Thiết bị, đồ dùng dạy học

Phương pháp đánh giá

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

7 phút HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

Phẩm chất: Tự giác tích cực khởi động

Năng lực: Chủ động tìm hiểu khám phá, tích cực thực nhiệm vụ, hứng thú với học

1 phút 1 Nhận lớp

- Kiểm tra vệ sinh sân tập, trang phục, sức khỏe HS;

- Phổ biến nhiệm vụ học

− Cùng cán kiểm tra an toàn sân tập;

− Hỏi thăm tiếp nhận tình hình sức khỏe HS

− Cá nhân kiểm tra sửa trang phục;

− Báo cáo tình hình sức khỏe GV hỏi

Cịi thổi, sân

tập

phẳng,

2 phút 2 Khởi động Xoay khớp

Cùng HS thực khởi động theo nhịp nhạc

Khởi động khớp theo điều khiển GV: cổ chân, cổ tay; vai, khuỷu tay; gối, hông

- Băng nhạc, loa, đài,

- PP Quan sát - Công cụ ĐG: Phiếu quan sát

3 phút 3 Trò chơi bổ trợ

khởi động - PP đánh giá

hoạt động HS

- Công cụ ĐG: Phiếu tự đánh giá hoạt động nhóm

3.1.Trị chơi bổ trợ khởi động 1 Trò chơi “Chim bay, cò bay”

− Hướng dẫn HS cách chơi, luật chơi;

- Tạo tình đa dạng tổ chức trò chơi

- HS linh hoạt, nhanh nhẹn chơi trò chơi

- Chơi 2-3 lần, lần có yêu cầu khác

- Marke nhựa đánh dấu phạm vi chơi; còi thổi, nhạc, loa, đài

3.2 Trò chơi bổ trợ khởi động 2 Trò chơi "Chọn quả"

− Hướng dẫn HS cách chơi, luật chơi;

- Tạo tình đa dạng tổ chức trò

- HS linh hoạt, nhanh nhẹn chơi trò chơi

- Chơi 2-3 lần, lần có yêu cầu khác

(116)

Thời lượng

Các hoạt động học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Thiết bị, đồ dùng dạy học

Phương pháp đánh giá

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

7 phút HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

Phẩm chất: Tự giác tích cực khởi động

Năng lực: Chủ động tìm hiểu khám phá, tích cực thực nhiệm vụ, hứng thú với học

chơi 3.3 Trò chơi bổ

trợ khởi động 3 Trò chơi "Rùa và Thỏ"

− Hướng dẫn HS cách chơi, luật chơi;

- Tạo tình đa dạng tổ chức trị chơi

- HS linh hoạt, nhanh nhẹn chơi trò chơi

- Âm nhạc

1 phút 4 Ôn tập lại nội dung học

Tổ chức cho HS thi đua để nhớ lại tư vận động tay học

HS nhóm thảo luận, đánh dấu vào tư vận động tay học

- Bảng viết tên tư vận động tay (mỗi nhóm bảng)

- Kểm tra viết - Công cụ ĐG: Phiếu hỏi

9 phút HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Phẩm chất: tự giác, tích cực, sẵn sàng đón nhận nhiệm vụ học mới. Năng lực: phối hợp với bạn để phát tranh và chưa đúng, nhắc lại tên động tác học, chủ động chiếm lĩnh kiến thức để hình thành kỹ

2 phút 1 Làm quen động tác

- Cho HS quan sát tranh động tác tay hỏi: Các bạn tranh thực động tác gì? - Cho HS nhớ tên động tác

- HS quan sát tranh(hoặc video) động tác

- Các nhóm trao đổi, thảo luận để thống đánh dấu vào "Bảng kiểm động tác học"

- Tranh vẽ động tác tay

- PP Quan sát - Công cụ ĐG: Bảng kiểm

(117)

Thời lượng

Các hoạt động học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Thiết bị, đồ dùng dạy học

Phương pháp đánh giá

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

7 phút HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

Phẩm chất: Tự giác tích cực khởi động

Năng lực: Chủ động tìm hiểu khám phá, tích cực thực nhiệm vụ, hứng thú với học

- PP Quan sát - Công cụ ĐG:

Ghi chép

thường nhật 2.1 Các tư cơ

bản tay

- TTCB: Đứng khép chân, hai tay thả lỏng tự nhiên, thân thẳng, mắt nhìn thẳng

- Động tác đưa hai tay trước

- Động tác đưa hai tay lên cao

- Động tác đưa hai tay dang ngang - Động tác đưa hai tay sau

- Làm mẫu, nêu cách thực trả lời câu hỏi có HS thắc mắc

- GV (hoặc cán sự) điều khiển cho lớp tập đồng loạt

− Quan sát động tác mẫu;

− Nêu câu hỏi thắc mắc có

- Điều chỉnh kĩ thuật đông tác GV nhận xét, sửa sai

2.2 Bài tập phối hợp động tác tay (Bài tập 1)

- Làm mẫu, nêu cách thực trả lời câu hỏi có HS thắc mắc - GV (hoặc cán sự) điều khiển cho lớp tập đồng loạt

− Quan sát động tác mẫu;

− Nêu câu hỏi thắc mắc có - Điều chỉnh kĩ thuật đơng tác GV nhận xét, sửa sai 2.3 Bài tập phối

hợp động tác tay (Bài tập 2)

- Làm mẫu, nêu cách thực trả lời câu hỏi có HS thắc mắc - GV (hoặc cán sự) điều khiển cho lớp tập đồng loạt

− Quan sát động tác mẫu;

(118)

Thời lượng

Các hoạt động học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Thiết bị, đồ dùng dạy học

Phương pháp đánh giá

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

7 phút HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

Phẩm chất: Tự giác tích cực khởi động

Năng lực: Chủ động tìm hiểu khám phá, tích cực thực nhiệm vụ, hứng thú với học

3 phút 3 Trải nghiệm các động tác bài tập

− Gọi HS lên thực tập lần

− GV vừa hướng dẫn, vừa cho HS tập theo;

− Hô cho lớp tập, quan sát nhận xét;

− Quan sát bạn tập nhận xét − Quan sát, tập bắt chước theo mẫu HS, GV; − Tập theo nhịp hô GV;

- PP Quan sát - Công cụ ĐG:

Ghi chép thường nhật;

12 phút

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

Phẩm chất: tự giác tích cực, giúp đỡ bạn tập luyện. Năng lực:

+ Tập động tác tay, thực tập phối hợp số 1,

+ Hợp tác với bạn tập luyện, phát sửa lỗi sai bạn tập luyện

1 phút 1 Hoạt động cá nhân

Nhớ lại động tác vừa học

- Cho phút HS tư động tác vừa học - Quan sát đến giúp đỡ HS

- phút tự nhớ lại động tác, nhắc lại tên kỹ thuật

- HS vừa hô vừa tập

- PP Vấn đáp; Quan sát

- Công cụ ĐG: câu hỏi, bảng kiểm, sổ nhật ký ghi chép thường nhật phút 2 Hoạt động cặp

đôi - TTCB

N1: Đưa hai tay trước

N2: Hai tay đưa lên cao chếch chữ

Quan sát đến giúp đỡ

− Cùng vừa hô vừa tập

− Một em vừa hô, vừa quan sát nhận xét kết tập luyện bạn

(119)

Thời lượng

Các hoạt động học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Thiết bị, đồ dùng dạy học

Phương pháp đánh giá

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

7 phút HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

Phẩm chất: Tự giác tích cực khởi động

Năng lực: Chủ động tìm hiểu khám phá, tích cực thực nhiệm vụ, hứng thú với học

V

N3: Hai tay hạ xuống dang ngang N4: Về TTCB

- Công cụ ĐG: Phiếu đánh giá (Tự ĐG đánh giá nhóm bạn)

4 phút 3 Hoạt động nhóm

Thực tập phối hợp động tác tay

- Tổ chức cho HS tự đánh giá đánh giá lẫn nhóm với bước sau: B1: Phát phiếu tự đánh giá đánh giá nhóm bạn B2: Hướng dẫn cách đánh giá HS B3: Tổ chức giám sát HS tự đánh giá ĐG lẫn nhóm

B4: Thu thập KQ, nhận xét

- Chú ý nghe cô giáo hướng dẫn (Hỏi thắc mắc)

− Thực tự đánh giá nhóm

- Thực đánh giá nhóm bạn theo phân cơng - Báo cáo hồn thành cơng việc đánh giá

2 phút 4 Hoạt động củng cố kiến thức mới Thi đua tập luyện nhóm

- GV quan sát, HS nhận xét

Biểu diễn tập phối hợp động tác tay 16 nhịp (phụ lục 1)

- PP Quan sát - Công cụ ĐG: Hồ sơ học tập (tự đánh giá KQHT), sổ nhật ký ghi chép thường nhật

3 phút 5 Bài tập phát triển thể lực

(120)

Thời lượng

Các hoạt động học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Thiết bị, đồ dùng dạy học

Phương pháp đánh giá

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

7 phút HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

Phẩm chất: Tự giác tích cực khởi động

Năng lực: Chủ động tìm hiểu khám phá, tích cực thực nhiệm vụ, hứng thú với học

lực số 1

Chạy lăng gót 15m, lặp lại lần

hiện sức khỏe HS Điều chỉnh lượng vận động cho HS theo nhóm sức khoẻ

lăng gót 20 lần, sau di chuyển 15m, lặp lại lần, sau lần lại hít thở sâu phút

- Marker xanh, đỏ

- PP đánh giá qua hoạt động HS

- Công cụ ĐG: Phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubrics); Hồ sơ thành tích 5.2 Bài tập thể

lực số 2

Chạy thoi 4x5 m, lặp lại hai lần

Quan sát biểu sức khỏe HS Điều chỉnh lượng vận động cho HS theo nhóm sức khoẻ

Chạy thoi 4x5, lặp lại hai lần, lần cách phút

5.3 Bài tập thể lực số 3

Chạy zíc zắc

Quan sát biểu sức khỏe HS Điều chỉnh lượng vận động cho HS theo nhóm sức khoẻ

Chạy zíc zắc 15m qua chướng ngại vật

7 phút HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

Phẩm chất: sẵn sàng đón nhận nhiệm vụ tự giác tập luyện

Năng lực: chủ động tự tập luyện, vận dụng KT, KN động tác, tập học, thực để giải vấn đề nảy sinh gia đình, sống

4 phút 1 Trò chơi vận

động: - PP Quan sát

- Công cụ ĐG: Phiếu quan sát ; Hồ sơ tiến

1.1 Trò chơi vận dụng 1

Trò chơi: “Làm theo tín hiệu"

− GV phổ biến cách chơi, thị phạm động tác chơi

− Tổ chức cho HS chơi

− Quan sát nêu câu hỏi thắc mắc có

− HS phải mơ động tác phương tiện giao

(121)

Thời lượng

Các hoạt động học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Thiết bị, đồ dùng dạy học

Phương pháp đánh giá

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

7 phút HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

Phẩm chất: Tự giác tích cực khởi động

Năng lực: Chủ động tìm hiểu khám phá, tích cực thực nhiệm vụ, hứng thú với học

thông, chạy dừng lại theo tín hiệu, sai phải ngồi lần chơi 1.2 Trò chơi vận

dụng 2

Trò chơi"Chú Thỏ tinh nhanh"

− GV phổ biến cách chơi, thị phạm động tác chơi

− Tổ chức cho HS chơi

Thời gian chơi đoạn nhạc Chơi theo luật tiếp sức

- Trẻ phải bật chân tiến phía trước

Âm nhạc, Hai rổ nhựa cho hai đội chơi

1.3 Trò chơi vận dụng 3

Trò chơi "Đội nào nhanh nhất"

− GV phổ biến cách chơi, thị phạm động tác chơi

− Tổ chức cho HS chơi

Mỗi đội 5-6 HS trẻ đội dùng tay cầm chổi nhựa di chuyển bóng vượt qua chướng ngại vật hình chóp sau di chuyển ngược lại vạch xuất phát ban đầu để bạn khác thực

- Vật cản mũ chóp, chổi nhựa, bóng cao su, rổ đựng bóng, vạch xuất phát

2 phút 2 Hồi tĩnh

Thả lỏng toàn thân

Tạo khơng khí vui vẻ, tích cực

Thực thả lỏng tay, chân, toàn thân

Âm nhạc

1 phút 3 Nhận xét ưu điểm, hạn chế cần khắc phục.

Nhận xét thái độ, kết tập luyện

Nhận biết khắc phục nhược điểm

(122)

Thời lượng

Các hoạt động học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Thiết bị, đồ dùng dạy học

Phương pháp đánh giá

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

7 phút HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

Phẩm chất: Tự giác tích cực khởi động

Năng lực: Chủ động tìm hiểu khám phá, tích cực thực nhiệm vụ, hứng thú với học

- Hướng dẫn HS tập luyện nhà - Xuống lớp

Giúp HS cách tự tập luyện

Nêu thắc mắc (nếu có) Chủ động tự tập luyện

Đánh giá tự phản ảnh giáo viên sau học

Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Người soạn

Một số lưu ý:

1 Bài gồm tiết, tiết GV lựa chọn nội dung cho phù hợp cần đảm bảo đủ nội dung hoạt động

Ví dụ:

- Tiết 1: Tư tay; trò chơi khởi động 1; tập phát triển thể lực số 1; trò chơi vận dụng số

(123)

- Tiết 3: Bài tập phối hợp số 2; trò chơi khởi động 3; tập phát triển thể lực số 3; trò chơi vận dụng số

2 Bài tập thể lực nhằm hỗ trợ để đủ lượng vận động cho HS nên tiết GV cho em tập 01 với khối lượng vừa sức với sức khỏe lớp học đó, sau hướng dẫn cho em thả lỏng Trong trình HS tập thể lực, GV cần quan sát kĩ biểu em, chia HS thành nhóm sức khỏe để điều chỉnh khối lượng vận động theo nhóm sức khỏe

3 Mỗi tiết học gồm 30 – 40 phút, GV chia thời gian tiết sau: - Hoạt động mở đầu: Khoảng 5-7 phút

- Hoạt động hình thành KT mới: 10-12p - Hoạt động luyện tập: 12-14p

(124)

PHỤ LỤC

BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ 1 NỘI DUNG KIẾN THỨC MỚI

1.1 Các động tác tay TTCB: đứng nghiêm

1 Động tác đưa hai tay trước: từ TTCB, đưa hai tay trước, bàn tay sấp, mắt nhìn thẳng

2 Động tác đưa hai tay lên cao: từ TTCB, đưa hai tay lên cao chếch chữ V, lòng bàn tay hướng vào nhau, ngửa đầu

3 Động tác đưa hai tay dang ngang: từ TTCB, đưa hai tay dang ngang, lòng bàn tay sấp

4 Động tác đưa hai tay sau: từ TTCB, đưa hai tay sau, lòng bàn tay hướng vào (hai tay chếch sau)

1.2 Bài tập phối hợp số 1

− TTCB: Đứng khép chân, hai tay thả lỏng tự nhiên, thân thẳng, mắt nhìn thẳng − Khẩu lệnh: “Bài tập – Bắt đầu”

+ Nhịp 1: Hai tay đưa trước, ngang vai, bàn tay sấp

+ Nhịp 2: Hai tay đưa lên cao, chếch chữ V, lòng bàn tay hướng vào nhau, mắt nhìn theo tay

+ Nhịp 3: Hai tay đưa sang ngang, bàn tay sấp, thân thẳng, mắt nhìn thẳng + Nhịp 4: Về tư chuẩn bị

Nhịp 5, 6, 7, 8: Như nhịp 1, 2, 3, Thực tập 4x8 nhịp 1.3 Bài tập phối hợp số 2

− TTCB: Đứng khép chân, hai tay thả lỏng tự nhiên, thân thẳng, mắt nhìn thẳng − Khẩu lệnh: “Bài tập – Bắt đầu”

+ Nhịp 1: Hai tay đưa chếch sau, mắt nhìn trước, lịng bàn tay hướng vào + Nhịp 2: Hai tay đưa trước, lịng bàn tay hướng vào nhau, mắt nhìn theo tay + Nhịp 3: Hai tay đưa sang ngang, bàn tay sấp, thân thẳng, mắt nhìn thẳng + Nhịp 4: Về tư chuẩn bị

Nhịp 5, 6, 7, 8: Như nhịp 1, 2, 3, Thực tập 4x8 nhịp

CÁCH ĐÁNH GIÁ

Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành

Thực thứ tự tư động tác tập, biết lỗi sai

Thực thứ tự số lượng động tác tập, biết lỗi sai

(125)

khắc phục tập luyện

tập luyện tập

Lưu ý: Căn vào khả thái độ tập luyện học sinh để đánh giá mức độ cho phù hợp

2 BÀI TẬP PHÁT TRIỂN THỂ LỰC, BÀI TẬP VẬN DỤNG Đánh giá:

Chú ý: GV cần điều chỉnh lượng vận động cho HS theo nhóm sức khỏe.

+ Sau thực tập phát triển thể lực, GV sử dụng hình thức đánh giá nhận xét lưu kết vào hồ sơ học tập

(126)

II KẾ HOẠCH BÀI DẠY MINH HỌA 2

Căn vào Mục tiêu chung, mục tiêu cấp tiểu học, yêu cầu cần đạt, nội dung chủ đề Vận động bản, kế hoạch DH để xây dựng kế hoạch học minh họa giảng dạy nội dung “BÓNG RỔ”

KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHỦ ĐỀ: BÓNG RỔ (LỚP 2)

BÀI: ĐỘNG TÁC DI CHUYỂN KHÔNG BÓNG (Thời lượng: 04 tiết)

I MỤC TIÊU DẠY HỌC 1 Năng lực đặc thù

1.1 Chăm sóc sức khoẻ: HS giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh sân tập trước, vệ sinh dụng cụ kết thúc tiết học

1.2 Thể dục thể thao:

+ HS có vận động linh hoạt thực động tác di chuyển không bóng,

+ Hình thành thói quen vận động thơng qua trò chơi 2 Năng lực chung

2.1 NL tự chủ tự học: Chủ động tìm hiểu khám phá động tác di chuyển khơng bóng, tích cực thực nhiệm vụ luyện tập giao 2.2 NL giao tiếp hợp tác: Hỗ trợ bạn học nhóm tập luyện chủ động bạn hoạt động khác

3 Phẩm chất

3.1 Chăm chỉ: Tự giác, tích cực tập luyện để hoàn thành nhiệm vụ bài tập;

3.2 Trách nhiệm: Nghiêm túc, đoàn kết, giúp đỡ bạn tập luyện và hoạt động tập thể

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Giáo viên:

- Tranh ảnh động tác di chuyển khơng bóng (động tác nhảy, động tác nhảy dừng Bóng rổ) Các tranh ảnh số hoạt động tập luyện thi đấu mơn Bóng rổ;

(127)

- Cịi, marker (chóp nhựa), bóng rổ (tối thiểu quả), rổ đựng bóng, băng đĩa nhạc

2 Học sinh:

- Chuẩn bị dụng cụ theo hướng dẫn giáo viên; - Trang phục thể thao, giày tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Thời

lượng

Các hoạt động học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Thiết bị, đồ dùng dạy học

Phương pháp đánh giá

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

7 phút

HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

Phẩm chất: Tự giác tích cực khởi động

Năng lực: kiểm tra vệ sinh sân tập; Chủ động khởi động, tìm hiểu khám phá động tác nhảy, động tác nhảy dừng Bóng rổ

1 phút 1 Nhận lớp - Kiểm tra vệ sinh sân tập, trang phục, sức khỏe HS; - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học

− Cùng cán kiểm tra an toàn sân tập; − Hỏi thăm tiếp nhận tình hình sức khỏe HS

− Cá nhân kiểm tra sửa trang phục;

− Báo cáo tình hình sức khỏe GV hỏi

Cịi thổi, sân tập phẳng, sẽ, dụng cụ để gọn gàng

2 phút 2 Khởi động Khởi động khớp

Cùng HS thực khởi động theo nhịp nhạc

Xoay khớp: cổ chân, cổ tay; vai, khuỷu tay; gối, hông theo nhịp nhạc

Băng nhạc, loa, đài,

PP Quan sát

3 phút 3 Trò chơi bổ

trợ khởi động - PP đánh giá

hoạt động HS - Công cụ ĐG: Phiếu tự đánh giá hoạt động nhóm 3.1.Trị chơi bổ

trợ khởi động 1 Trò chơi “Anh em đoàn kết”

− Hướng dẫn HS cách chơi, luật chơi;

- Tạo tình đa dạng tổ chức trò chơi

- HS linh hoạt, đồn kết, qui định chơi trị chơi

- Chơi 2-3 lần, lần có yêu cầu khác

Marke nhựa đánh dấu phạm vi chơi; còi thổi, nhạc, loa, đài

3.2 Trò chơi bổ trợ khởi động 2 Trò chơi “Làm theo hành động

− Hướng dẫn HS cách chơi, luật chơi;

- Tạo tình

- HS tập trung lắng nghe quan sát hành động GV,

(128)

Thời lượng

Các hoạt động học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Thiết bị, đồ dùng dạy học

Phương pháp đánh giá

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

7 phút

HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

Phẩm chất: Tự giác tích cực khởi động

Năng lực: kiểm tra vệ sinh sân tập; Chủ động khởi động, tìm hiểu khám phá động tác nhảy, động tác nhảy dừng Bóng rổ

khơng làm theo lời nói”.

huống đa dạng tổ chức trò chơi

phản xạ nhanh,

thực

đúngqui định chơi trò chơi

- Chơi 2-3 lần, lần có u cầu khác 3.3 Trị chơi bổ

trợ khởi động 3 Trò chơi “Diệt con vật có hại”

− Hướng dẫn HS cách chơi, luật chơi; - Tạo tình đa dạng tổ chức trò chơi

HS linh hoạt, phản ứng nhanh hành động tình đưa

Còi thổi

3.4 Trò chơi bổ trợ khởi động 4 Trò chơi “Đồ cứu”

Hướng dẫn HS cách chơi, luật chơi;

HS linh hoạt, nhanh nhẹn, chơi luật

Còi thổi

1 phút 4 Ôn tập lại nội dung học

Tổ chức cho HS thi đua để nhớ lại động tác Bóng rổ học

HS nhóm thảo luận, đánh dấu vào động tác học (dẫn bóng, ném rổ hai tay trước ngực)

- Bảng viết tên động tác học lớp (mỗi nhóm bảng)

- Kiểm tra viết - Công cụ ĐG: Phiếu hỏi

9 phút

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Phẩm chất: Tự giác, tích cực, sẵn sàng đón nhận nhiệm vụ học mới. Năng lực: Phối hợp với bạn để tìm hiểu động tác mới, nhắc lại tên động tác, chủ động tập động tác

phút

1 Làm quen động tác

- Cho HS quan sát tranh

- HS quan sát tranh (hoặc

- Tranh vẽ động tác nhảy,

(129)

Thời lượng

Các hoạt động học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Thiết bị, đồ dùng dạy học

Phương pháp đánh giá

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

7 phút

HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

Phẩm chất: Tự giác tích cực khởi động

Năng lực: kiểm tra vệ sinh sân tập; Chủ động khởi động, tìm hiểu khám phá động tác nhảy, động tác nhảy dừng Bóng rổ

di chuyển khơng bóng

động tác nhảy, động tác nhảy dừng Bóng rổ hỏi: Các bạn tranh thực động tác gì?

- Cho HS nhớ tên cách tập động tác

video) động tác

- Các nhóm trao đổi, thảo luận để thống đánh dấu vào tranh vẽ động tác vừa học

động tác nhảy dừng

- Tranh vẽ động tác nội dung học

Bảng kiểm

4 phút 2 Hình thành động tác

- PP Quan sát - Công cụ ĐG:

Ghi chép thường nhật

2.1 Động tác nhảy hai chân

- TTCB: Đứng hai chân rộng vai, hai gối khuỵu

- Động tác: Dùng hai chân đạp đất, kết hợp với hai tay đưa từ trước- lên trên, bật thẳng thể lên cao

- Làm mẫu, nêu cách thực giải đáp có HS thắc mắc - GV điều khiển cho lớp tập đồng loạt

- Quan sát động tác mẫu;

- Nêu câu hỏi thắc mắc có - Tập theo dẫn GV - Điều chỉnh kĩ thuật động tác GV nhận xét, sửa sai

2.2 Động tác nhảy

(130)

Thời lượng

Các hoạt động học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Thiết bị, đồ dùng dạy học

Phương pháp đánh giá

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

7 phút

HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

Phẩm chất: Tự giác tích cực khởi động

Năng lực: kiểm tra vệ sinh sân tập; Chủ động khởi động, tìm hiểu khám phá động tác nhảy, động tác nhảy dừng Bóng rổ

- TTCB: Đứng hai chân rộng vai, hai gối khuỵu

- Động tác: Đặt gót chân trụ chạm đất, khuỵu gối đạp mạnh chân tự gót lên mũi bàn chân, đồng thời hai tay vung từ lên trên, chân lăng từ sau trước – lên để đẩy thể lên cao

cách thực giải đáp có HS thắc mắc - GV điều khiển cho lớp tập đồng loạt

động tác mẫu; - Nêu câu hỏi thắc mắc có - Tập theo dẫn GV - Điều chỉnh kĩ thuật động tác GV nhận xét, sửa sai

2.3 Động tác nhảy dừng - TTCB: Đứng hai chân rộng vai

- Động tác: Bước chân lên nhảy trước, tiếp đất hai chân chân, đồng thời khuỵu gối

- Làm mẫu, nêu cách thực giải đáp có HS thắc mắc - GV điều khiển cho lớp tập đồng loạt

- Quan sát động tác mẫu;

- Nêu câu hỏi thắc mắc có - Tập theo dẫn GV - Điều chỉnh kĩ thuật động tác GV nhận xét, sửa sai phút Trải nghiệm

các động tác

- Gọi HS lên thực tập

- Quan sát bạn tập nhận xét

(131)

Thời lượng

Các hoạt động học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Thiết bị, đồ dùng dạy học

Phương pháp đánh giá

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

7 phút

HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

Phẩm chất: Tự giác tích cực khởi động

Năng lực: kiểm tra vệ sinh sân tập; Chủ động khởi động, tìm hiểu khám phá động tác nhảy, động tác nhảy dừng Bóng rổ

1 lần - GV vừa hướng dẫn, vừa cho HS tập theo; - Cùng lớp tập, quan sát nhận xét;

- Quan sát, tập bắt chước theo mẫu;

- Cán điều khiển tập bạn;

- Công cụ ĐG: Ghi chép thường nhật;

12 phút

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

Phẩm chất: tự giác tích cực, giúp đỡ bạn tập luyện. Năng lực:

+ Tập động tác

+ Hợp tác với bạn tập luyện, phát sửa lỗi sai bạn tập luyện

1 phút 1 Hoạt động cá nhân

Nhớ lại động tác vừa học

- Cho phút HS tư động tác vừa học - Quan sát đến giúp đỡ HS

- phút tự nhớ lại động tác, nhắc lại tên kỹ thuật động tác nhảy nhảy dừng - HS tự hô nhịp tập

- PP Vấn đáp; Quan sát

- Công cụ ĐG: câu hỏi, bảng kiểm, sổ nhật ký ghi chép thường nhật

2 phút 2 Hoạt động cặp đôi

Động tác nhảy

Quan sát đến giúp đỡ

- Cùng vừa hô vừa tập động tác nhảy hai chân chân

- Một em vừa hô, vừa quan sát nhận xét kết

- PP Quan sát; đánh giá qua hoạt động HS

(132)

Thời lượng

Các hoạt động học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Thiết bị, đồ dùng dạy học

Phương pháp đánh giá

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

7 phút

HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

Phẩm chất: Tự giác tích cực khởi động

Năng lực: kiểm tra vệ sinh sân tập; Chủ động khởi động, tìm hiểu khám phá động tác nhảy, động tác nhảy dừng Bóng rổ

quả tập luyện bạn

Phiếu đánh giá (Tự ĐG đánh giá nhóm bạn) phút 3 Hoạt động

nhóm

Động tác nhảy dừng

- Cho HS nhóm chủ động tập luyện, sau HS tự đánh giá đánh giá lẫn nhóm với bước sau:

B1: Phát phiếu tự đánh giá đánh giá nhóm bạn

B2: Hướng dẫn cách đánh giá HS

B3: Tổ chức giám sát HS tự đánh giá ĐG lẫn nhóm

B4: Thu thập KQ, nhận xét

- Chú ý nghe GV hướng dẫn (Hỏi thắc mắc) - Thực tự đánh giá nhóm

- Thực đánh giá nhóm bạn theo phân cơng - Báo cáo hồn thành cơng việc đánh giá

2 phút 4 Hoạt động củng cố kiến thức mới

Thi đua tập luyện nhóm

- GV quan sát, HS nhận xét

- Cho HS Nhận biết động tác học thông qua tranh

- Thi đua thực động tác học - HS tranh cho động tác nhảy hai chân,

Hình vẽ động tác nhảy hai chân, nhảy chân nhảy dừng

(133)

Thời lượng

Các hoạt động học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Thiết bị, đồ dùng dạy học

Phương pháp đánh giá

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

7 phút

HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

Phẩm chất: Tự giác tích cực khởi động

Năng lực: kiểm tra vệ sinh sân tập; Chủ động khởi động, tìm hiểu khám phá động tác nhảy, động tác nhảy dừng Bóng rổ

nhảy chân nhảy dừng

3 phút

5 Bài tập thể lực

Cờ đích, loa đài ( có), cịi thổi

- PP đánh giá qua hoạt động HS

- Công cụ ĐG: Phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubrics); Hồ sơ thành tích

5.1 Bài tập thể lực số 1

Quan sát biểu sức khỏe HS Điều chỉnh lượng vận động cho HS theo nhóm sức khoẻ

Tại chỗ bật nhảy 15 lần, sau nhanh chuyển sang chạy 10m, lặp lại lần, sau lần lại hít thở sâu phút

5.2 Bài tập thể lực số 2

Quan sát biểu sức khỏe HS Điều chỉnh lượng vận động cho HS theo nhóm sức khoẻ

Chạy địa hình tự nhiên quanh sân tập, sau lại hít thở sâu

5.3 Bài tập thể lực số 3

Quan sát biểu sức khỏe HS Điều chỉnh lượng vận động cho HS theo nhóm sức khoẻ

Bật ếch 10m, lặp lại - lần, sau lần lại hít thở sâu phút

5.4 Bài tập thể lực số 4

Quan sát biểu sức khỏe HS Điều chỉnh lượng vận động cho HS theo nhóm sức

(134)

Thời lượng

Các hoạt động học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Thiết bị, đồ dùng dạy học

Phương pháp đánh giá

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

7 phút

HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

Phẩm chất: Tự giác tích cực khởi động

Năng lực: kiểm tra vệ sinh sân tập; Chủ động khởi động, tìm hiểu khám phá động tác nhảy, động tác nhảy dừng Bóng rổ

khoẻ 7

phút

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

Phẩm chất: Sẵn sàng đón nhận nhiệm vụ tự giác tập luyện

Năng lực: Chủ động tập luyện, vận dụng động tác nhảy nhảy dừng vào tập luyện bóng rổ chơi trị chơi

4 phút

1 Trò chơi vận

động: - PP Quan sát

- Công cụ ĐG: Phiếu quan sát ; Hồ sơ tiến 1.1 Trò

chơi”Chạy ơm bóng tiếp sức”

- GV phổ biến cách chơi, luật chơi

- Tổ chức cho HS chơi

- Tiếp thu cách chơi, luật chơi nêu câu hỏi thắc mắc có - Chủ động tham gia chơi trò chơi

Âm nhạc; bóng rổ; cờ đích

1.2 Trị chơi "Bật nhảy tiếp sức "

- GV phổ biến cách chơi, luật chơi

- Tổ chức cho HS chơi

- Tiếp thu cách chơi, luật chơi nêu câu hỏi thắc mắc có - HS bật chân tiến phía trước

- Âm nhạc - Cờ đích

1.3 Trị chơi "Đội nào nhanh nhất";

- GV phổ biến cách chơi, luật chơi

- Tổ chức cho HS chơi

- Tiếp thu cách chơi, luật chơi nêu câu hỏi thắc mắc có - HS bật chân tiến phía trước, vịng qua cờ đích lị cò chạm tay vào bạn di chuyển xuống

(135)

Thời lượng

Các hoạt động học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Thiết bị, đồ dùng dạy học

Phương pháp đánh giá

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

7 phút

HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

Phẩm chất: Tự giác tích cực khởi động

Năng lực: kiểm tra vệ sinh sân tập; Chủ động khởi động, tìm hiểu khám phá động tác nhảy, động tác nhảy dừng Bóng rổ

đứng cuối hàng

1.4 Trị chơi “Chuyển nhanh kết đồn”.

- GV phổ biến cách chơi, luật chơi

- Tổ chức cho HS chơi

HS đội bám vai nhau, bạn đầu hàng cầm bóng vừa di chuyển, vừa chuyển bóng qua đầu sau cho bạn, sau lại bám vào vai bạn Cứ

nhóm

chuyển cho bạn cuối nhanh có đoạn đường xa thắng

Cịi thổi

- PP Quan sát - Cơng cụ ĐG: Phiếu quan sát ; Hồ sơ tiến

2 phút 2 Hồi tĩnh

Thả lỏng toàn thân

Khích lệ để HS vui vẻ, tích cực thả lỏng

Thực thả lỏng tay, chân, toàn thân

Âm nhạc

1 phút 3 Nhận xét ưu điểm, hạn chế cần khắc phục. - Hướng dẫn HS tự tập luyện ngoài trường - Xuống lớp

Nhận xét thái độ, kết tập luyện

Giúp HS cách tự tập luyện

Nhận biết khắc phục nhược điểm Nêu thắc mắc (nếu có) HS chủ động tập luyện động tác bật nhảy để tăng cường sức khỏe

(136)

Đánh giá tự phản ảnh giáo viên sau học

Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Người soạn

Một số lưu ý:

1 Bài gồm tiết, tiết GV lựa chọn nội dung cho phù hợp cần đảm bảo đủ nội dung hoạt động

Ví dụ:

- Tiết 1: Động tác nhảy hai chân; trò chơi khởi động 1; tập phát triển thể lực số 1; trò chơi vận dụng số

- Tiết 2: Động tác nhảy chân; trò chơi khởi động 2; tập phát triển thể lực số 2; trò chơi vận dụng số

- Tiết 3: Ơn tập; trị chơi khởi động 3; tập phát triển thể lực số 3; trò chơi vận dụng số

- Tiết 4: Động tác nhảy dừng; trò chơi khởi động 4; tập phát triển thể lực số 4; trò chơi vận dụng số

2 Bài tập thể lực nhằm hỗ trợ để đủ lượng vận động cho HS nên tiết GV cho em tập 01 với khối lượng vừa sức với sức khỏe lớp học đó, sau hướng dẫn cho em thả lỏng Trong trình HS tập thể lực, GV cần quan sát kĩ biểu em, chia HS thành nhóm sức khỏe để điều chỉnh khối lượng vận động theo nhóm sức khỏe

3 Mỗi tiết học gồm 35 phút, GV chia thời gian tiết sau: - Hoạt động mở đầu: Khoảng 5-7 phút

- Hoạt động hình thành KT mới: 10-12p - Hoạt động luyện tập: 12-14p

- Hoạt động vận dụng: 5-7p

PHỤ LỤC

(137)

Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành Thực kĩ thuật

động tác nhảy hai chân, nhảy chân nhảy dừng; biết lỗi sai khắc phục tập luyện

Thực 1/2 số lượng kĩ thuật động tác; biết lỗi sai tập luyện

Thực chưa động tác chưa ½ số lượng kĩ thuật động tác

Lưu ý: Căn vào khả thái độ tập luyện học sinh để đánh giá mức độ cho phù hợp

2 BÀI TẬP PHÁT TRIỂN THỂ LỰC, BÀI TẬP VẬN DỤNG Đánh giá:

Chú ý: GV cần điều chỉnh lượng vận động cho HS theo nhóm sức khỏe.

- Sau thực tập phát triển thể lực, GV sử dụng hình thức đánh giá nhận xét lưu kết vào hồ sơ học tập

- Theo định kì, GV cần lưu kết thực tập, lưu tình hình sức khỏe, phát triển thể thể lực vào hồ sơ sức khỏe HS

CÂU HỎI DÀNH CHO HỌC VIÊN

Câu 1: Chương trình mơn GDTC giúp học sinh hình thành phát triển năng lực thể chất với ba thành phần sau: lực vận động bản, lực hoạt động thể dục thể thao Thầy/Cơ cho biết cịn thiếu thành phần nào?

A. Năng lực hoạt động nhóm B. Năng lực thuyết trình

C. Năng lực chăm sóc sức khỏe D. Năng lực điều khiển

Đáp án: C

Câu 2: Đánh giá kết giáo dục thể chất hoạt động thu thập thông tin và so sánh mức độ đạt học sinh so với yêu cầu cần đạt môn học nhằm:

A Điều chỉnh hoạt động dạy học cách tổ chức quản lí B Điều chỉnh kết tập luyện HS

C Điều chỉnh tác phong cho HS D Điều chỉnh khơng khí học

Đáp án A

(138)

B Mục tiêu yêu cầu cần đạt C Sách giáo khoa

D Sách giáo viên Đáp án B

Câu Để việc KTĐG đảm bảo mục tiêu đánh giá PC NL HS trong môn GDTC, cần lựa chọn phương pháp hình thức KTĐG theo một trong nguyên tắc sau đây?

A Phải coi trọng tiến học sinh lực, thể lực ý thức học tập B Phải coi trọng tiến học sinh lực

C Phải coi trọng tiến học sinh thể lực

D Phải coi trọng tiến học sinh ý thức học tập E Đáp án A

Câu 5: Đánh giá thường xuyên bao gồm đánh giá thức đánh giá khơng thức Vậy đánh giá thức thơng qua hoạt động nào?

A Thực hành, tập luyện, trình diễn, B Thực hành,

C Tập luyện, D Trình diễn, Đáp án A

Câu 6: Đánh giá thường xuyên bao gồm đánh giá thức đánh giá khơng thức Vậy đánh giá khơng thức thường thơng qua hoạt động nào?

A Đối thoại,

B Quan sát lớp, đối thoại, học sinh tự đánh giá, C Quan sát lớp,

D Học sinh tự đánh giá, Đáp án B

Câu Đánh giá thường xuyên thực linh hoạt trình dạy học giáo dục, số lần đánh nào?

A Cần có giới hạn B Mỗi năm học lần C Mỗi năm học lần

D Khơng bị giới hạn q trình học tập Đáp án D

Câu Đối với môn GDTC , đánh giá kết học tập HS, Thầy/Cô thường dùng phương pháp sau đây?

(139)

B. Tự đánh giá, lắng nghe

C. Trắc nghiệm khách quan, tự đánh giá

D. Quan sát, trắc nghiệm khách quan, tự đánh giá, lắng nghe Đáp án D

Câu Ưu điểm Sổ ghi chép kiện hàng ngày mô tả hành vi của HS tình tự nhiên, qua thấy cách HS thể thân chân thực Nhờ ghi chép mà GV phát điều HS trong quá trình học?

A. Những mối qua hệ với bạn bè, thầy cô B. Những điểm yếu, tiêu cực

C. Những điểm yếu, chuyển biến tích cực tiêu cực D. Những hoạt động tích cực

Đáp án C

Câu 10 Thông thường quan sát, giáo viên sử dụng loại kĩ thuật sau để thu thập thông tin? Thầy khoanh trịn vào chữ số đầu đáp án.

1 Ghi chép kiện thường nhật;

3 Bài viết Thang đo;

2 Phiếu hướng dẫn đánh giá theo tiêu chí

4 Bảng kiểm tra (bảng kiểm)/ bảng tham chiếu;

6 Các cơng cụ bóng, thước dây

Đáp án: 1; 2; 4; 5

Câu 11 Hỏi- đáp phương pháp GV đặt câu hỏi HS trả lời câu hỏi (hoặc ngược lại), nhằm rút kết luận Việc hỏi HS có ích dạy học, nhất là:

A Khi thay đổi động tác

B Khi cần ôn lại chủ đề/nội dung học, gợi ý chủ đề C Khi cần ôn lại chủ đề/nội dung học,

D Gợi ý chủ đề Đáp án B

Câu 12 Đối tượng tham gia ĐGTX đa dạng, khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng.

A Giáo viên D HS đánh giá lẫn

G Lãnh đạo nhà trường

(140)

C Đoàn thể, cộng đồng F Học sinh I Cán Bộ khu phố

Đáp án: A; B; C; D; F; H

Câu 13: Biểu 'Thực giải pháp giải vấn đề nhận phù hợp hay không phù hợp giải pháp thực hiện' tương ứng với lực nào?

A Năng lực tự chủ tự học B Năng lực giao tiếp hợp tác

C Năng lực giải vấn đề sáng tạo D Năng lực chăm sóc sức khỏe

Đáp án C

Câu 14 Phương pháp kiểm tra, đánh giá thường xuyên là: A. Kiểm tra viết,

B. Quan sát, thực hành,

C. Đánh giá qua hồ sơ sản phẩm học tập… D. Cả đáp án

Đáp án D

Câu 15: Biểu 'Lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp; nhận biết ngữ cảnh giao tiếp đặc điểm, thái độ đối tượng giao tiếp' tương ứng với lực nào?

A Năng lực tự chủ tự học B Năng lực giao tiếp hợp tác C Năng lực giải vấn đề sáng tạo D Năng lực chung

Đáp án: B

Câu 16 Đánh giá định kỳ GV vào đâu để đảm bảo việc đánh giá công với HS?

A Nội dung CT

B Hướng dẫn chương trình GDTC C Yêu cầu cần đạt CTGDTC D Mục tiêu chương trình

Đáp án C

Câu 17 Đối tượng tham gia đánh giá định kì ai? Hãy khoanh tròn vào chữ trước đáp án.

A. GV đánh giá, nhà trường đánh giá tổ chức kiểm định cấp đánh giá

B. GV HS đánh giá

(141)

D. Phụ huynh đánh giá Đáp án: A

Câu 18 Kiểm tra, đánh giá định kì bao gồm phương pháp sau đây? khoanh tròn vào chữ trước đáp án.

A. Kiểm tra viết

B. Quan sát, thực hành

C. Đánh giá qua hồ sơ sản phẩm học tập D. Cả đáp án

Đáp án D

Câu 19: Phương pháp vấn đáp thường kết hợp với công cụ nhất? A Rubrics B Bảng kiểm C Câu hỏi D Kiểm tra Đáp án: C

Câu 20: Phương pháp quan sát thường kết hợp với công cụ các công cụ sau đây?

A Rubrics B Bảng kiểm C Câu hỏi D Kiểm tra Đáp án B

Câu 21 Phương pháp kiểm tra viết thường kết hợp với công cụ trong công cụ sau đây?

A Rubrics B Bảng kiểm C Câu hỏi, tập D Kiểm tra

Đáp án C

Câu 22 Các công cụ sau phù hợp để tổ chức cho học sinh tự đánh giá đánh giá đồng đẳng hoạt động thực hành TDTT?

A Bảng kiểm B Câu hỏi tự luận

C Bảng tiêu chí D Câu hỏi trắc nghiệm khách quan Đáp án: A, C

Câu 23 Phương pháp .là phương pháp mà giáo viên đưa nhận xét, đánh giá sản phẩm, kết quả họat động HS, từ đánh giá HS theo nội dung có liên quan.

A Kiểm tra viết B Quan sát

C Hỏi-đáp D Đánh giá qua hồ sơ học tập, sản phẩm, hoạt động HS

Đáp án: D

Câu 24: Chọn cụm từ phù hợp viết vào chỗ trống sau đây:

(142)

Đáp án: C

Câu 25 Cách đánh giá sau phù hợp với quan điểm đánh giá là học tập?

A Học sinh tự đánh giá B Giáo viên đánh giá

C Tổ chức đánh giá D Cộng đồng xã hội đánh giá Đáp an: A

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), V/v hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chun mơn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng, Công văn số 5555/BGDĐT–GDThH, ngày 08/10/2014

2 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT–BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo

3 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Ban hành qui định kiểm tra đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư số 27/2020- BGDĐT

4 Công văn 8773/BGDĐT–GDTrH ngày 30/12/2010 Bộ GDĐT hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra

5 Công văn số 4612/BGDĐT–GDTrH ngày 03/10/2017 Bộ GDĐT việc hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thơng hành theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh từ năm học 2017–2018

6 Nguyễn Văn Cường, B Meier (2015), Lí luận dạy học đại, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội

7 Nguyễn Công Khanh (chủ biên), Đào Thị Oanh (2019), Giáo trình Kiểm tra đánh giá giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội

8 Nguyễn Lộc (chủ biên) (2016), Phương pháp, kĩ thuật xây dựng chuẩn đánh giá năng lực đọc hiểu lực giải vấn đề, Nhà xuất Giáo dục Việt nam, Hà Nội

9 McMillan J H (2000), Đánh giá lớp học – nguyên tắc thực tiễn để giảng dạy hiệu (Xuất lần thứ hai), Allyn & Bacon, USA.

10 Merry, Robert W (1954), “Preparation to teach a case”, In The Case Method at the Harvard Business School (ed.) McNair, M.P with A.C Hersum New York: McGraw–Hill, USA

11 Nikko, A J (2000), Educational assessment of student, upper Saddle River, NJ Prentice Hall

(143)

& Bacon, USA

14 Nguyễn Thị Lan Phương (Chủ biên, 2016), Chương trình tiếp cận lực đánh giá lực người học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam

15 Trần Thị Tuyết Oanh (2009), Kiểm tra, đánh giá kết học tập, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội

16 Tài liệu Hỏi–Đáp đánh giá học sinh tiểu học (Theo Văn số 03/VBHN– GDĐT hợp Thông tư 22/2016 Thông tư 30/2014 ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học), Hoàng Mai Lê, Xuân Thị Nguyệt Hà, Nguyễn Đức Mạnh;

17 Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Ngọc Bích, Sái Công Hồng (2013), Các kĩ thuật đánh giá lớp học, kinh nghiệm quốc tế đề xuất áp dụng cho bậc học phổ thông Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội.

18 Văn số 03/VBHN–BGDĐT hợp Thông tư số 22/2016/TT–BGDĐT ngày 22/9/2016 Bộ GDĐT sửa đổi, bổ sung số điều quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT– BGDĐT ngày 28/8/2014

Ngày đăng: 20/05/2021, 05:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan