Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 158 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
158
Dung lượng
8,08 MB
Nội dung
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÊ KHOA HỌC - CỐNG NGHỆ VÀ TÀI NGUYÊN - MƠI TRƯỞNG (Đào tạo Đại học Hành chính) , THU' VÌÊH CỔ sở TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI vụ HÀ Nội ĨẬI TP.HCM Số: iMtítâữ NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT Hà Nội- 2012 Biên soạn: TS TRẦN THANH LÂM LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình Quản lỷ Nhà nước Khoa học - Công nghệ Tài nguyên - Môi trường tài liệu giảng dạy thuộc chương trình đào tạo Học viện Hành Giáo trình cung cấp cho sinh viên hệ Đại học Hành kiến thức khoa học - công nghệ tài nguyên - môi trường; làm sở phương pháp luận cho cán hoạch định phân tích sách khoa học - cơng nghệ tài ngun - mơi trường Giáo trình Khoa Quản lý Nhà nước Xã hội, Học viện Hành biên soạn theo kế hoạch xây dựng hồn thiện chương trình, giáo trình đào tạo, bồi dưỡng cán cơng chức nhà nước Đây giáo trình biên soạn có kế thừa, sửa chữa, bổ sung cập nhật kiến thức sở tham khảo tài liệu ngồi nước góp ý đồng nghiệp, bạn đọc Giáo trình biên soạn nghiêm túc khó tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong nhận ý kiến đóng góp học viên bạn đọc để giáo trình tiếp tục bổ sung hoàn thiện lần tái sau KHOA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÃ HỘI Mỏ ĐẨU I MỤC ĐÍCH MƠN HỌC Phát triển khoa học, công nghệ bảo vệ tài nguyên, môi trường sách xã hội lớn Đảng Nhà nước, tảng động lực thời kỳ cơng nghiệp hố - đại hố bảo đảm cho phát triển bền vững đất nước ta Tinh thần Nghị Đại hội IX Đảng khoa học công nghệ tài nguyên - môi trường nêu rõ: "Con đường cơng nghiệp hố - đại hố nước ta cần rút ngắn thời gian, vừa có tuần tự, vừa có bước nhảy vọt Phát huy lợi đất nước, tận dụng khả để đạt trình độ công nghê tiên tiến, đặc biệt công nghệ thông tin công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày nhiều hơn, mức cao phổ biến thành tựu khoa học công nghệ, bước phát triển kinh tế tri thức " "Sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ cải thiện môi trường tự nhiên, bảo tổn đa dạng sinh học nội dung chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình dự án phát triển kinh tế - xã hội Tăng cường quản lý tất lĩnh vực, thực hiên nghiêm Luật Bảo vệ mơi trường" Vì vậy, việc hệ thống hoá trang bị kiến thức quan niệm, quan điểm Đảng nội dung chủ yếu quản lý Nhà nước khoa học, công nghệ tài nguyên môi trường thiết thực phục vụ cho nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng quản lý hành nhà nước ngành lĩnh vực II ĐỐI TƯỢNG Quản lý hành nhà nước khoa học, công nghệ tài nguyên, môi trường môn học chuyên sâu vể ngành lĩnh vực, thực việc đưa nội dung bảo vệ mơi trường vào chương trình giáo dục cho tất bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Nhà nước ta Vì vậý, mơn học thực tiễn địi hỏi cơng tác quản lý nhà nước Mặt khác, tính xã hội cao, vai trị, vị trí quan trọng khoa học, công nghệ phát triển kinh tế xã hội mối quan hệ phát triển kinh tế phải gắn với bảo vệ môi trường nên sở đường lối, chiến lược Đảng Nhà nước ta lĩnh vực mà vận dụng vào nhiệm vụ quản lý nhà nước nhằm đáp ứng yêu cầu giảng dạy học tập chương trình đào tạo Đại học Hành III NHIỆM VỤ Hệ thống hố quan niệm khoa học, cơng nghệ tài nguyên, môi trường làm sở cho phương pháp luận phương pháp nghiên cứu quản lý hành Nhà nước lĩnh vực Từ hiên trạng hoạt động khoa học, công nghệ tài nguyên, môi trường đất nước mà đánh giá thực trạng lĩnh vực trình phát triển kinh tế - xã hội theo hướng bền vững Trên sở quan điểm đạo, chiến lược lĩnh vực Đảng Nhà nước đề để nghiên cứu nắm vững nội dung quản lý Nhà nước, vận dụng vào phương thức công cụ quản lý IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚƯ Là mơn học mang tính xã hội cao, liên ngành tổng hợp, môn học Quản lý nhà nước khoa học, công nghê tài nguyên, môi trường sử dụng nhiều quan điểm, nhiều phương pháp tiếp cận nghiên cứu truyền thống đại Trong có: Quan điểm phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Tiếp cận hệ thống phân tích hệ thống Điều tra xã hội học Thu thập, phân tích, so sánh, cập nhật thơng tin qua tư liệu, tài liệu, báo cáo khoa học, đề tài khoa học, tạp chí mạng Internet V NỘI DƯNG, CẤU TRÚC GIÁO TRÌNH Kết cấu nội dung môn học gồm phần chia thành chương Phần thứ nhất: Quản lý nhà nước khoa học công nghệ Chương Quan niệm chung khoa học công nghệ Chương Quản lý nhà nước khoa học cơng nghệ : tí Phần thứ hai: Quản lý nhà nước tài nguyên môi trường Chương Quan niệm chung tài nguyên môi trường Chương Quản lý nhà nước tài nguyên môi trường Phẩn thứ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÊ' KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ • ■ Chương I QUAN NIỆM CHUNG VỂ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ I KHÁI NIỆM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Khái niệm khoa học Đã từ lâu, người có nhiều khái niệm khác khoa học Theo Khoa học luận, rút khái niệm chung khoa học, là: 1.1 Khoa học hình thái ý thức xã hội Sự hình thành, phát triển khoa học quy định chủ yếu trước hết yếu tố tồn xã hội hình thái ý thức xã hội khác Ngược lại, khoa học có tác động mạnh mẽ trở lại phát triển đời sống kinh tế, xã hội, củạ tổn xã hội nói chung Sự tác động khoa học yếu tố hợp thành xã hội người phong phú, đa dạng, trực tiếp, gián tiếp Nhưng dù trực tiếp hay gián tiếp, khoa học có ảnh hưởng ngày lớn đời sống xă hội Là hình thái ý thức xã hội, khoa học có quan hệ biện chứng với tồn xã hội với hình thái ý thức xã hội khác Tuy nhiên, điều khác khoa học hình thái ý thức xã hội khác chỗ: Trong cẩc hình thái ý thức xã hội khấc, nhận thức lý tính tổn giói nói chung xếp cách có hệ thống mục đích thứ yếu, khoa học lại mục đích chủ yếu Khoa học đóng vai trò tiền đề, sở cho việc hình thành phát triển hình thái ý thức xã hội khác Các hình thái ý thức xã hội khác lại có tác động quan trọng mức độ khác việc khám phá, truyền bá, ứng dụng tri thức khoa học Nhờ mà có tác động đến khoa học nói chung 1.2 Khoa học lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp xã hội Sự phát triển xã hội làm thay đổi hoạt động khoa học từ chỗ đơn lẻ, mang tính cá biệt hay nhóm nhà khoa học đến chỗ ngày trở thành nhu cầu thiếu sản xuất, hoạt động sản xuất nói chung nhân loại Theo đó, đội ngũ người lao động khoa học hình thành ngày đơng đảo, lao động khoa học thực trở thành lĩnh vực hợp thành đời sống xã hội Lao động khoa học sáng tạo tri thức quy luật giới, giải pháp, đường, biện pháp tác động ngày có hiệu giới khách quan , thực trở thành nghề nghiệp xã hội đặc thù Tính đặc thù lao động khoa học chinh đặc trưng vồn có hoạt động khoa học quy 10 ứng (trừ cấp xã, phường, thị trấn), có tên gọi khác làm chức QLNN TN&MTT Ngồi ra, bộ, ngành có hoạt động tác động đến mơi trường hình thành phận chuyên trách bảo vệ môi trường, phận thường gắn với hoạt động: bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm ỵ tế Bên cạnh đó, nước ta có hệ thống đơn vị có tính nghiệp làm nhiệm vụ giữ khôi phục hay ngăn chặn ô nhiễm môi trường, với lực lượng tư nhân ngồi nước lực lượng trực tiếp tạo dựng mơi trường Lực lượng bảo vệ môi trường trực tiếp làm môi trường rộng khắp quan'trọng nhân dân, quyền sở tổ chức, đạo Đồng thời, quan Nhà nước, doanh nghiệp tổ chức cơng dân có lực lượng làm nhiệm vụ vệ sinh công sở, quan, trồng cây, tái tạo môi sinh, môi trường Một số ngành kinh tế, văn hố có giá trị mơi trường ngành môi trường thực vật, trồng bảo vệ rừng, rừng đầu nguồn, xây dựng điểm du lịch, công viên, lâm viên Các ngành không tạo nguồn lợi kinh tế, mà tạo dựng nên khu vực du lịch sinh thái, khu vực môi trường dưỡng sinh, tạo cân sinh thái, khơng nơi mà cịn lan truyền tác dụng xa hơn, rộng đến nhiều nơi khác 3.4 Kế tốn kiểm tốn mơi trường Đây phân tích, tính tốn, so sánh, đối chiếu nhằm xác định định lượng với độ xác gia tăng hay suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi trường 144 quốc gia Những thơng tin, số liệu xem xét kỹ lưỡng trình xác định mục tiêu chương trình phát triển quốc gia Nội dung kế tốn kiểm tốn mơi trường gồm: đo đạc số lượng, đánh giá chất lượng tài nguyên sau xác định giá trị dự trữ tài nguyên dạng tiền tệ để đánh giá "mất" "được11 khai thác, sử dụng tài nguyên môi trường 3.5 Quản lý tài nguyên môi trường Rủi ro, tai biến môi trường thường gây tổn thất to lớn môi trường Chúng thường xảy đột ngột biến động thiên nhiên người gây Quản lý rủi ro, tai biến môi trường thực hiên công việc sau đây: - Xác định tai biến; - Đánh giá khả thiệt hại; - Đánh giá xác suất gây tai biến; - Xác định đặc trưng tai biên Ngày nay, UNEP, WHO, CAO nhiều tổ chức quốc tế khác cung cấp cho nước giới vể thông số nội dung cho loại tai biến để nước có sách quản lý thích hợp 3.6 Đánh giá tác động mơi trường Đánh giá tác động môi trường (ĐGTĐMT) công cụ hữu hiệu để bảo vê mơi trường Đó cơng cụ để thực sách, chiến lược, thực thi luật pháp, quy định làm cho 145 kế hoạch, chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội mang tính bền vững 3.7 Nghiên cứu triền khai khoa học kỹ thuật công nghệ Bảo vệ môi trường tiến hành sở khoa học, kỹ thuật cơng nghệ liên ngành trình độ cao Các nước phát triển tiến hành nghiên cứu phát triển (R&D) chọn cách vận dụng sát hợp kinh nghiệm nước làm vào hoàn cảnh cụ thổ nước để tìm nhiều giải pháp khả thi tiến hành bảo vệ môi trường cho Bản thân cơng cụ trình bày khơng phải khn mẫu chung cho quốc gia, mà kinh nghiệm thực tế mình, quốc gia, mơi địa phương phải nghiên cứu triển khai, đồng thời vận dụng thích hợp kiêh thức chung khoa học, kỹ thuật công nghệ môi trường Thanh tra, kiểm tra, giám sát tài nguyên môi trường Để đảm bảo thực thi hiệu quy định luật pháp, Nhà nước tiến hành công tác tra môi trường giám sát việc khai thác tài nguyên thông qua quan quản lý nhà nước tài nguyên môi trường Cơ quan QLNN TN&MT thực chức tra chuyên ngành tài nguyên môi trường có trách nhiệm phối hợp với tra chuyên ngành Bộ, ngành hữu quan việc bảo vệ môi trường quản lý tài nguyên Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn, hoạt động phối hợp tra chuyên ngành việc bảo vệ môi trường 146 quản lý tài nguyên Chính phủ quy định Trong q trình tra, đồn tra tra viên có quyền: - Yêu cầu tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp tài liệu trả lời vấn đề cần thiết cho việc tra - Tiến hành biện pháp kiểm tra kỹ thuật trường - Quyết định tạm đình trường hợp khẩn cấp hoạt động có nguy gây cố nghiêm trọng môi trường, thiệt hại tài nguyên phải chịu trách nhiệm trước pháp luật định đó, đồng thời báo cáo với quan Nhà nước có thẩm quyền định xử lý kỉêh nghị với quan Nhà nước có thẩm quyền để đình hoạt động gây cố thiệt hại - Xử lý theo thẩm quyền kiến nghị với quan Nhà nước có thẩm xử lý vi phạm - Tổ chức, cá nhân phải tạo điều kiện cho Đoàn tra tra viên thi hành nhiệm vụ chấp hành định đoàn tra tra viên - Tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại với Thủ trưởng quan định tra kết luận biện pháp xử lý đoàn tra tra viên quan - Tổ chức, cá nhân có quyền khiêu nại, tố cáo với quan QLNN tài nguyên môi trường quan khác Nhà nước hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường quản lý tài nguyên Cơ quan nhận khiếu nại, tố cáo có trách nhiệm xem xét, giải theo quy định pháp luật 147 CÂU HỞI ÔN TẬP Nêu khái niệm khoa học cồng nghệ, mối quan hệ khoa học công nghệ Nêu vai trị khoa học tự nhiên cơng nghệ, khoa học xã hội đời sống xã hội Vai trò động lực khoa học cơng nghệ q trình triển kinh tế - xã hội nào? Hãy khái quát thành tựu khoa học - cơng nghệ tác động chúng quản lý nhà nước khoa học cơng nghệ Tại nói: "Phát triển bước kinh tế tri thức nước ta người phải có ý thức học tập suốt đời"? Nêu khái quát tình hình phát triển khoa học công nghệ Việt Nam nãm qua Trình bày quan điểm sách Đảng Nhà nước ta phát triển khoa học cồng nghệ Vì Nhà nước lại phải xây dựng chiến lược phát triển khoa học công nghê thời kỳ? Nêu loại hình chiên lược khoa học cơng nghệ qua thời kỳ phát triển nước ta, định hướng mục tiêu chiến lược phát triển khoa học Việt Nam giai đoạn 2001 2010 148 10 Quản lý Nhà nước khoa học cơng nghệ có nhiệm vụ nội dung gì? 11 Quản lý Nhà nước khoa học công nghệ áp dụng công cụ chủ yếu nào? 12 Nêu khái niệm tài nguyên môi trường, mối quan hệ vai trị tài ngun mơi trường tồn phát triển xã hội người 13 Phát triển bền vững phát triển nào? Trình bày mối quan hệ phát triển mơi trường, phải phát triển bền vững? 14 Hãy tóm tắt nguyên tắc xây dựng xã hội bền vững rút nguyên tắc chung Các nguyên tắc tập trung cho mục tiêu gì? 15 Trình bày khái quát tài nguyên môi trường nước ta 16 Hãy nêu quan điểm chiến lược Đảng Nhà nước bảo vệ môi trường Việt Nam 17 Quản lý Nhà nước tài nguyên mơi trường có nhiệm vụ nội dung gì? Vì lại có nội dung riêng quản lý Nhà nước tài nguyên quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường? 18 Quản lý Nhà nước tài nguyên môi trường chủ yếu áp dụng cơng cụ nào? Phân tích cơng cụ pháp luật, sách 19 Hãy phân tích cơng cụ kinh tế để thấy rõ cơng cụ mềm dẻo phù hợp với kinh tế thị trường 149 20 Nêu vai trị cơng cụ kỹ thuật quản lý, cơng cụ áp dụng cho kinh tế nào? Phân tích biện pháp cơng cụ 21 Vì Nhà nước phải thực cơng tác kiểm tra, tra, giám sát tài nguyên môi trường? 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bắt đầu cuối vân hoá Người đưa tin, UNESCO số 10-1994, tr 35 Bộ luật Dân nước CHXHCN Việt Nam (1995) NXB Chính trị Quốc gia Các văn pháp luật khoa học công nghệ (1999) NXB Khoa học kỹ thuật Dự báo thê'kỷ (1998) NXB Thống kê Danh Sơn (Chủ biên) (1999) Quan hệ phát triển khoa học công nghệ với phát triển kinh tế xã hội CNH-HĐH VN NXB Khoa học xã hội Đặng Như Tồn (Chủ biên) (1996) Kinh tế mơi trường NXBGiáo dục Đặng Mộng Lân, Lê Minh Triết (1998) Công nghệ giới đầu kỷ XXL NXB Trẻ Đặng Huy Huỳnh, Lê Trọng Cúc, Nguyên Hà (dịch) (1994) Tài nguyên thiên nhiên - môi trường sống người Tổ chức hợp tác văn hoá kỹ thuật (ACCT) NXB Nơng nghiệp Giáo trình QLNN lĩnh vực xã hội (Dành cho lớp Đại học Hành chính) (1993) NXB Giáo dục 151 10 Hoàng Hoè, Nguyên Xuân Qt, Ngơ Đình Mai (dịch) (1994) Làm để bảo vệ mơi trường Tổ chức hợp tác vãn hố kỹ thuật (ACCT) NXB Nông nghiệp 11 Hồ Sỹ Quý (2000) Mối quan hệ người tự nhiên phát triển xã hội NXB KHXH 12 Khoa học kỹ thuật phục vụ người Thông tin UNESCO số 5-1998 13 Khoa học luận (1999) Giáo trình đào tạo cử nhân Phân viện Báo chí tuyên truyền NXB Chính trị Quốc gia 14 Luật bảo vệ mơi trường Việt Nam (1994) NXB Chính trị Quốc gia 15 Luật Khoa học Công nghệ Việt Nam Công báo số năm 2000 16 Lượng giá Trái Đất - Thách thức Chính phủ, hội doanh nghiệp (2000) Dự án SEMA, Hà Nội 17 Lưu Đức Hải (2000) Cơ sở khoa học môi trường NXB Đại ùọc Quốc gia 18 Nguyên Thế Thôn (2000) Quy hoạch môi trường NXB Đại học Quốc gia 19 Sự đụng độ ván minh Thông tin KHXH, Chuyên đề 1-1995, tr.8 20 Trần Thanh Lâm (2002) Hạch toán tài nguyên - môi trường NXB Đại học Quốc gia 21 Khoa học cho kỷ: Những trách nhiệm Tun bố Hội nghị giới Tạp chí Thơng tin KHXH số 2000 152 22 Trần Đình Thãng (Chủ biên) (1992) Khoa học luận NXB Thông tin 23 Vũ Cao Đàm (1997) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Khoa học Kỹ thuật 24 Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam khoá IX (2001), NXB Chính trị Quốc gia Tiếng Anh Basics of Environmental Science (1995) Publisher Routlege, London, New York A Fresh look at Economic Instruments Canadian Council of the Environmental July 22, 1996 Mohan Munasinghe and Wifrido Cruz (1995) Economy wide Policies and the Environmental Lessons from Experience The World Bank, Washington, D.c Mohan Munasinghe and Jeffrey Mcneely The World Conservation Union (IUCN) 1994, The World Bank, Washington Principles of Environmental Science & Technology R Kerry Turner, David Pearce and Lan Bateman Environmental Economics: An elementary Introduction The Johns Hopkins, University Press - Baltimore Property Rights and the Environment Susan Hanna and Mohan Munasinghe (1995) The Beijer International Institute of Ecological Economics and the World Bank Tom Tietenberg (1998) Environment and Natural 153 Resource Economics Publications Ltd Second edition Earthscan Tom Tietenberg (1994) Environmental Economics and Policy Haper Collins College Publishers Gunar S.Eskeland and Emmanuel Jimenez Policy Instrument for Pollution Control in Developing Countries The World Bank Reseach Observer, Volume 7, Number 2, July 1992 10 Tom Tietenberg (1992) Economic Instruments for Environmental Regulation Oxford Review of Economic Policy, (1), P 17-33 11 Human Development Report, 1999 Globalization with a human face Oxford Universtity Press 154 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Mở đầu I Mục đích mơn học II Đối tượng III Nhiệm vụ IV Phương pháp nghiên cứu V Nội dung, cấu trúc giáo trình Phần thứ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỂ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Chương QUAN NIỆM CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ I Khái niệm khoa học công nghệ II Vai trị khoa học cơng nghệ đời sống xã hội 14 III Những thành tựu khoa học cơng nghệ 29 155 Chương QUẢN LÝ NHÀ Nước VÊ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ I 48 Quan điểm chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam 48 II Sự cần thiết khách quan nhà nước phải quản lý khoa học công nghệ 55 III Đối tượng nhiệm vụ quản lý nhà nước khoa học công nghệ .62 IV Nội dung quản lý nhà nước khoa học công nghệ 67 V Công cụ quản lý nhà nước khoa học công nghệ 69 Phần thứ hai QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Chương QUAN NIỆM CHƯNG VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 81 I- Khái niệm tài nguyên môi trường 81 II Vai trị tài ngun mơi trường đời sống xã hội 87 III Phát triển bền vững 89 IV Khái quát tài nguyên môi trường Việt Nam 103 156 Chương QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 115 I Quan điểm chiến lược bảo vệ môi trường Việt Nam 115 II Sự cần thiết, đối tượng nhiệm vụ quản lý nhà nước tài nguyên môi trường 122 III Nội dung quản lý nhà nước tài nguyên môi trường 127 IV Công cụ QLNN tài nguyên môi trường 131 Câu hỏi ôn tập 148 Tài liệu tham khảo 151 157 GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỂ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ VÀ TÀI NGUYÊN - MÔI TRƯỜNG Chịu trách nhiệm xuất bản: Biên tập: Vẽ bìa: ĐồNG KHẮC SỦNG Nguyên Kim Đung Hương Lan, Nguyên Anh Tuấn NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT 70 Trần Hưng Đạo, Hà Nôi In 1.000 cuốn, khổ 14,5 X 20,5 cm, CTCP In Khoa học Công nghê Hà Nội Số đăng ký kế hoạch xuất 149-201 l/CXB/50-11/KHKT, Cục xuất cấp ngày 14 tháng năm 201 ỉ Quyết định xuất số 274/QĐXB/NXBKHKT, cấp ngày 30 tháng 12 năm 2011 In xong nộp lưu chiểu quý I năm 2012 ... thành chương Phần thứ nhất: Quản lý nhà nước khoa học công nghệ Chương Quan niệm chung khoa học công nghệ Chương Quản lý nhà nước khoa học công nghệ : tí Phần thứ hai: Quản lý nhà nước tài nguyên. .. khoa học - công nghệ tài nguyên - môi trường; làm sở phương pháp luận cho cán hoạch định phân tích sách khoa học - công nghệ tài nguyên - môi trường Giáo trình Khoa Quản lý Nhà nước Xã hội, Học. .. NÓI ĐẦU Giáo trình Quản lỷ Nhà nước Khoa học - Cơng nghệ Tài nguyên - Môi trường tài liệu giảng dạy thuộc chương trình đào tạo Học viện Hành Giáo trình cung cấp cho sinh viên hệ Đại học Hành kiến