1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đào tạo trực tuyến tại trường đại học nội vụ hà nội

112 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đào Tạo Trực Tuyến Tại Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội Thực Trạng Và Giải Pháp
Tác giả ThS. Nguyễn Đạt Tiến, TS. Phương Hữu Từng, ThS. Lê Thị Thu
Trường học Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP MÃ SỐ: ĐTCT.2021.123 Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Đạt Tiến HÀ NỘI – NĂM 2021 BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP MÃ SỐ: ĐTCT.2021.123 Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Đạt Tiến Thành viên: - TS Phương Hữu Từng - ThS Lê Thị Thu HÀ NỘI – NĂM 2021 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG .6 DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử tình hình nghiên cứu 10 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 13 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 13 Giả thuyết nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 14 Đóng góp đề tài 14 Kết cấu đề tài .15 Chương CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC .16 1.1 Căn pháp lý đào tạo trực tuyến 16 1.2 Cơ sở lý luận đào tạo trực tuyến 17 1.2.1 Đào tạo 17 1.2.2 Đào tạo trực tuyến 18 1.2.3 Lớp học kỹ thuật số (Digital learning) 20 1.2.4 Lớp học ảo (Virtual Learning) 22 1.3 Các mơ hình đào tạo trực tuyến 23 1.3.1 Mơ hình đào tạo kết hợp (blended learning) 23 1.3.2 Mô hình đào tạo kết hợp tiếp cận lực 27 1.3.3 Mơ hình đào tạo trực tuyến đầy đủ .30 1.4 Cấu trúc hệ thống đào tạo trực tuyến 32 1.4.1 Hạ tầng truyền thông mạng 32 1.4.2 Hạ tầng phần mềm 33 1.4.3 Nội dung đào tạo 34 1.4.4 Các yêu cầu khác 38 1.4.5 Khung tiêu chí đánh giá sở giáo dục đào tạo trực tuyến 38 1.5 Sự cần thiết đào tạo trực tuyến Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 40 1.5.1 Lý ứng dụng đào tạo trực tuyến .40 1.5.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo trực tuyến 43 1.5.3 Cách thức đào tạo trực tuyến 44 Chương THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 46 2.1 Khảo sát thực trạng đào tạo trực tuyến Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 46 2.1.1 Giai đoạn 2013-2018 47 2.1.2 Giai đoạn 2019 - đến 51 2.2 Đánh giá chung .66 2.2.1 Ưu điểm 66 2.2.2 Hạn chế .67 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI HIỆN NAY 70 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 70 3.1.1 Nguyên tắc kế thừa phát triển 70 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hợp lý 70 3.1.3 Nguyên tắc hệ thống đồng 71 3.2 Lựa chọn mơ hình triển khai đào tạo trực tuyến Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 71 3.2.1 Tiêu chí lựa chọn 71 3.2.2 Phương án lựa chọn 72 3.3 Phương pháp triển khai đào tạo trực tuyến 73 3.3.1 Xây dựng chương trình đào tạo 73 3.3.2 Đảm bảo đội ngũ giảng viên, kỹ thuật viên hỗ trợ ĐTTT 74 3.3.3 Chuẩn bị nội dung giảng, kiểm tra đánh giá 75 3.3.4 Ứng dụng phần mềm quản lý đào tạo 76 3.3.5 Công tác quản lý đào tạo trực tuyến 80 3.4 Khuyến nghị thực thi giải pháp 81 3.4.1 Đối với Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 83 3.4.2 Đối với viên chức, người lao động Nhà trường 89 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC Mẫu phiếu khảo sát hoạt động đào tạo trực tuyến Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 94 PHỤ LỤC Bộ phần mềm Office 365 Microsoft 103 PHỤ LỤC Hệ thống đào tạo trực tuyến sử dụng phần mềm mã nguồn mở Moodle .109 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Nghĩa đầy đủ Từ viết tắt BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo BTTTT Bộ Thông tin Truyền thông CDIO Conceive–Design–Implement–Operate (Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu xã hội sở xác định chuẩn đầu ra) CĐR Chuẩn đầu CFB Dạy học bán trực tuyến (Sự kết hợp CDIO, Flipped learning, Blended learning) CFO Dạy học hoàn toàn trực tuyến (Sự kết hợp CDIO, Flipped learning Online learning) CNTT Công nghệ thông tin CTĐT Chương trình đào tạo ĐTTT Đào tạo trực tuyến 10 ĐTTX Đào tạo từ xa 11 LAN Local Area Network (Mạng nội bộ) 12 LCMS Learning Course Management System 13 LMS Learning Management System 14 RTC Real Time Conference - Hội nghị/đào tạo theo thời gian thực DANH MỤC BẢNG Bảng 1-Danh mục tiêu chí đánh giá khóa học e-Learning (Dành cho khóa học eLearning xây dựng hệ thống quản lý nội dung học tập) 38 Bảng 2-Kế hoạch tổ chức Hội thảo khoa học nhằm phát huy vai trị cơng nghệ thơng tin đổi phương pháp giảng dạy giáo dục đào tạo giai đoạn 2014- 2018 (Nguồn: Báo cáo tự đánh giá 2014-2018 Trường Đại học Nội vụ Hà Nội) 49 Bảng 3-Máy tính, mạng máy tính phục vụ nhu cầu viên chức học sinh, sinh viên Nhà trường 49 Bảng - Đầu tư sở vật chất, điều kiện phục vụ cho ĐTTT 50 Bảng 5-Đánh giá khả sử dụng phần mềm hỗ trợ quản lý đào tạo 58 Bảng 6- Tổng hợp ý kiến nêu thuận lợi, khó khăn việc đào tạo trực tuyến .61 Bảng - Bảng phân công công việc cá nhân, đơn vị hệ thống ĐTTT 80 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1-Đánh giá mức độ đáp ứng giảng viên, CBQL hoạt động đào tạo trực tuyến đơn vị 54 Biểu đồ 2-Phản hồi chun viên đánh giá mơ hình giảng dạy trực tuyến áp dụng Trường .54 Biểu đồ 3-Phản hồi người học đánh giá mơ hình giảng dạy trực tuyến áp dụng Trường .55 Biểu đồ 4-Nguyện vọng người dạy đào tạo trực tuyến 56 Biểu đồ 5-Năng lực ứng dụng công nghệ người dạy sử dụng phần mềm, thiết bị để dạy học 57 Biểu đồ 6-Khảo sát lực sử dụng CNTT người học để tham gia lớp học trực tuyến 58 Biểu đồ 7-Khảo sát lãnh đạo quản lý mức độ sẵn sàng đơn vị triển khai dạy học trực tuyến 59 Biểu đồ 8-Khảo sát chuyên viên mức độ sẵn sàng đơn vị triển khai dạy học trực tuyến 60 Biểu đồ 9-Khảo sát việc lựa chọn học phần để học trực tuyến 60 Biểu đồ 10-Khảo sát ý kiến giảng viên phù hợp CTĐT để ĐTTT 63 Biểu đồ 11-Đánh giá phù hợp ĐTTT học phần 63 Biểu đồ 12-Khảo sát lựa chọn mơ hình đào tạo trực tuyến 64 Biểu đồ 13 - Mơ hình quản lý cơng tác đào tạo trực tuyến 80 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1-Thiết bị hỗ trợ kết nối hình ảnh, âm tương thích với phần mềm Video Conference 33 Hình 2- Phương pháp sử dụng công nghệ thông tin học tập 42 Hình 3-Giao diện phiếu khảo sát dạy- học trực tuyến Google form 52 Hình - Màn hình phản hồi người học phiếu online 62 Hình - Ý kiến phản hồi thầy cô mong muốn xây dựng hệ thống đào tạo trực tuyến 65 Hình - Mơ hình cho việc quản lý đào tạo trực tuyến chuẩn e-Learning 77 Hình - Sơ đồ phân luồng chức hệ thống ĐTTT 78 Hình - Giao diện quản lý người dùng Microsoft 365 84 Hình - Thí điểm quản lý lớp học trực tuyến phần mềm Microsoft Teams 84 Hình 10 - Tổ chức lớp tập huấn sử dụng phần mềm Office 365 .85 Hình 11 - Phiếu khảo sát phục vụ kiểm định chương trình đào tạo trực tuyến .85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài E-Learnning (Electronic Learning) thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa cơng nghệ thơng tin truyền thơng Nói cách khác e-Learning q trình sử dụng công nghệ đa phương tiện Internet để nâng cao chất lượng học tập Mặc dù xuất từ sớm phương Tây hình thức đào tạo từ xa, sang kỷ XXI, e-Learning thực phát triển trở thành mơ hình đào tạo trực tuyến nhiều quốc gia giới lựa chọn Từ đó, cơng trình khoa học nghiên cứu e-Learning ngày nhiều đáp ứng yêu cầu ứng dụng e-Learning thực tế Đối với sở đào tạo, e-Learning có ý nghĩa việc đa dạng hóa hình thức đào tạo, tăng lựa chọn hình thức học tập cho người học, trì học tập điều kiện người dạy người học khơng thể đến trường (Covid-19) Khai thác mơ hình giúp sở đào tạo tiết kiệm chi phí trì phịng học thực tế, giúp Nhà trường giải vấn đề xếp thời gian giảng viên, giảng viên đảm nhiệm giảng dạy nhiều lớp học mà không bị tải Đối với giảng viên, dạy học trực tuyến giúp giảng viên phát huy khả ứng dụng công nghệ vào giảng dạy; tiết kiệm thời gian di chuyển; chủ động việc thực nhiệm vụ dạy học có điều kiện thiết kế học cách phong phú đa dạng; dễ dàng tích hợp công nghệ dạy học đại vào giảng mà không bị phụ thuộc vào điều kiện vật chất sở đào tạo Đối với người học, mơi trường học tập trực tuyến, người học hồn tồn làm chủ hoạt động học tập, họ học tập đâu miễn có kết nối Internet định tiến độ học tập khoảng thời gian định Người học tiết kiệm tối đa thời gian chi phí dành cho việc học, điều giúp cho người học dễ dàng trì việc học hồn cảnh khó khăn Mặc dù e-Learning có nhiều ưu việt, nhiên khơng phải sở đào tạo triển khai e-Learning thu kết mong muốn Bởi lẽ, e-Learning hình thức học tập tương đối mẻ, việc ứng dụng elearning 10 đòi hỏi chuẩn bị kỹ lưỡng nhân lực, vật lực, làm thay đổi đáng kể hoạt động đào tạo hỗ trợ đào tạo vốn thành quy trình Nhà trường Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, năm học 2019-2020 2020-2021 triển khai đào tạo trực tuyến Hoạt động đào tạo trực tuyến Nhà trường hai năm vừa qua có ý nghĩa lớn giúp Nhà trường trì việc học dịch bênh Covid 19 có diễn biến phức tạp Tuy nhiên, việc đào tạo trực tuyến thời gian qua diễn điều kiện tương đối khẩn cấp, nói giải pháp tình để đối phó với dịch bệnh, chất lượng đào tạo trực tuyến chưa kỳ vọng Nhà trường, giảng viên người học Các hạn chế thấy rõ sở vật chất giảng viên người học cịn gặp nhiều khó khăn thiết bị dạy học, đường truyền mạng, phần mềm hỗ trợ gặp lỗi, chương trình đào tạo, nội dung giảng chưa theo chuẩn elearning… Nói chung, cơng tác giảng dạy trực tuyến thời gian qua mang tính chất giải pháp tình thế, chuyển từ trạng thái làm việc trực tiếp sang làm việc từ xa qua mạng Internet Với mong muốn đánh giá thực tế chất lượng đào tạo trực tuyến Nhà trường thời gian vừa qua, khảo sát nhu cầu, nguyện vọng người học, đánh giá điều kiện thực tế Nhà trường cho đào tạo trực tuyến thời gian tới lựa chọn đề tài: “Đào tạo trực tuyến Trường Đại học Nội vụ Hà Nội – Thực trạng giải pháp” làm đề tài nghiên cứu với mục đích đưa mơ hình đào tạo trực tuyến phù hợp đề xuất giải pháp để mơ hình sớm ứng dụng thực tế Lịch sử tình hình nghiên cứu Tình hình nghiên cứu nước Ở Việt Nam, giáo dục ngành ưu tiên đầu tư nhằm nâng cao chất lượng giáo dục năm tới Với định hướng đó, Việt Nam định đưa cơng nghệ thông tin vào tất cấp độ giáo dục nhằm đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng học tập tất môn học trang bị cho lớp trẻ đầy đủ công cụ kỹ cho kỷ nguyên thông tin Từ năm 2003 nhiều nghiên cứu e-Learning thực Từ đến đáp ứng nhu cầu phát triển không ngừng e-Learning, Hội thảo nghiên cứu e-Learning tổ chức Năm 2016, Hội thảo khoa học “Phổ biến e-Learning giáo dục đại học Trung tâm mạng thông tin trường Đại học Bách Khoa Hà Nội” Hội thảo tập 98 o Thuyết trình (diễn giảng, thông báo, tái hiện, đàm thoại )  Trực quan (làm thí nghiệm, mơ )  Thực hành  Hoạt động dự án  Khăn trải bàn  Phương pháp khác: 2.13 Từ năm 2019 đến nay, thầy/cô sử dụng phương pháp giảng dạy nào?  Thuyết trình (diễn giảng, thông báo, tái hiện, đàm thoại ) trực tiếp  Thuyết trình (diễn giảng, thơng báo, tái hiện, đàm thoại ) trực tuyến  Thực hành  Hoạt động dự án  Khăn trải bàn  Phương pháp khác: 2.14 Theo thầy/cơ, mơ hình đào tạo trực tuyến phù hợp với đặc điểm, điều kiện Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nay?  Đào tạo trực tuyến đầy đủ (100% giảng trực tuyến)  Đào tạo trực tuyến kết hợp (Có phân chia tỷ lệ giảng dạy trực tiếp-trực tuyến theo chương trình đào tạo)  Mơ hình đào tạo kết hợp tiếp cận lực (Có phân chia tỷ lệ giảng dạy trực tiếp-trực tuyến tiếp cận chuẩn đầu ra) 2.15 Ngồi câu hỏi nêu trên, xin thầy/cơ cho ý kiến góp ý thêm để chúng tơi xây dựng hệ thống đào tạo trực tuyến hiệu PHẦN III KHẢO SÁT DÀNH CHO HỌC VIÊN, SINH VIÊN 3.1 Mỗi ngày, anh/chị thường dành thời gian để vào mạng Internet? (học tập, giải trí, liên lạc, trao đổi thông tin…) 99 ¡ Dưới giờ/ngày  Từ - giờ/ngày  Từ - 12 giờ/ngày  Từ 12 giờ/ngày trở lên 3.2 Anh/chị thường vào mạng Internet để làm gì?  Cơng việc địi hỏi phải có kết nối mạng  Học online (bao gồm học chuyên môn, học thêm)  Bán hàng online  Tham gia mạng xã hội (để chia sẻ, kết bạn…)  Khác: 3.3 Bạn thường sử dụng thiết bị để kết nối mạng Internet?  Máy tính để bàn (PC)  Máy tính xách tay (Laptop)  Máy tính bảng (Tablet)  Điện thoại di động thông minh (Smartphone)  Thiết bị khác: 3.4 Theo bạn, thiết bị PHÙ HỢP NHẤT để học trực tuyến?  Máy tính để bàn (PC)  Máy tính xách tay (Laptop)  Máy tính bảng (Tablet)  Điện thoại di động thơng minh (Smartphone)  Tivi có kết nối Internet 3.5 Anh/chị đánh giá lực thân sử dụng phần mềm, thiết bị công nghệ để tham gia lớp học trực tuyến?  Tốt (Sử dụng thành thạo, xử lý tình bất thường xảy trình học)  Khá (Sử dụng bình thường phần mềm, thiết bị)  Trung bình (Chỉ tắt mở, đăng nhập, đăng xuất để học mà khơng tìm hiểu cơng cụ đó) 100 ¡ Yếu (Khơng xử lý tình bất thường xảy trình học) 3.6 Bạn thường tham gia lớp học qua mạng Internet hình thức nào?  Học qua video, clip giảng thầy cô gửi, chia sẻ (email, facebook, zalo, youtube )  Học qua lớp học trực tuyến sử dụng Trans, Zoom, Skype (dạng Video Conference)  Học qua hệ thống quản lý đào tạo trực tuyến (Moodle, Blackboard, )  Học qua nhóm lớp thầy cô tự lập Facebook, Zalo, Google Class, Ms Teams, )  Khác: 3.7 Bạn đánh buổi học trực tuyến mà bạn tham gia? (so sánh với hình thực học lớp trước đây)  Rất tốt  Tốt  Bình thường  Ít hiệu  Khơng hiệu 3.8 Học trực tuyến, bạn trao đổi với thầy/cô bạn lớp nào?  Không trao đổi  Chỉ trao đổi qua công cụ chat  Trao đổi qua phát vấn hỏi/đáp thầy/cô buổi học  Trao đổi theo nhóm phân chia lớp  Được sử dụng CHAT, trao đổi vấn đáp có điều khiển giảng viên  Khác: 3.9 Theo bạn, yếu tố định đến chất lượng buổi học trực tuyến?  Đường truyền mạng Internet ổn định  Thiết bị phục vụ học tập đảm bảo chất lượng  Khả sử dụng thiết bị phần mềm người học  Nội dung học đầy đủ, phong phú (học liệu, giảng )  Phương pháp truyền đạt giảng viên  Phương pháp kiểm tra, đánh giá hợp lý (bài tập, vấn đáp, trao đổi, thảo luận )  Khác: 101 3.10 Anh/chị có thuận lợi, khó khăn trình học trực tuyến? 3.11 Nếu lựa chọn, bạn có sẵn sàng/mong muốn chọn (hoặc số) học phần để học hồn tồn trực tuyến khơng?  Rất sẵn sàng  Sẵn sàng  Phân vân  Không sẵn sàng PHẦN IV KHẢO SÁT DÀNH CHO CHUYÊN VIÊN Phần khảo sát dành cho chuyên viên làm việc hỗ trợ công tác đào tạo như: giáo vụ khoa, trung tâm; chuyên viên phòng ban khác 4.1 Xin cho biết, vị trí việc làm đồng chí đảm nhiệm:  Chuyên viên làm việc Khoa, Trung tâm  Chuyên viên làm Phòng chuyên mơn 4.2 Cơng việc đồng chí đảm nhiệm đơn vị? (Có thể chọn nhiều phương án)  Quản lý lớp học, sinh viên  Quản lý điểm  Quản lý kế hoạch đào tạo  Quản lý công tác sinh viên  Quản lý hồ sơ (công tác văn thư, lưu trữ)  Tổ chức kiểm tra, đánh giá người học  Quản lý học liệu (cán thư viện, lưu trữ…)  Công việc khác: 4.3 Xin đồng chí đánh giá mức độ sẵn sàng thực phần công việc hệ thống quản lý đào tạo trực tuyến e-Learning (0: Không sẵn sàng; 1: Chưa sẵn sàng; 2: Sẵn sàng; 3: Rất sẵn sàng) Câu hỏi Quản trị hệ thống đào tạo trực tuyến (Admin) Quản trị khóa học đơn vị Quản lý người học 102 Câu hỏi Tổ chức kiểm tra, đánh giá Hỗ trợ biên soạn giảng e-Learning Xử lý học vụ Hỗ trợ, giải đáp trực tuyến 4.4 Thời gian Trường ĐH Nội vụ Hà Nội triển khai giảng dạy trực tuyến, đồng chí gặp phải khó khăn thực cơng việc giao? (từ tháng 3/2020 đến nay) 4.5 Đồng chí đánh giá mơ hình giảng dạy trực tuyến áp dụng Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nào? (Từ tháng 3/2020 đến nay, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội áp dụng đợt dạy-học trực tuyến thức phần mềm Trans (video conference) tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp)  Rất phù hợp  Phù hợp  Chưa phù hợp Hết  Hoàn toàn phù hợp 103 PHỤ LỤC Bộ phần mềm Office 365 Microsoft Văn đạo quyền phần mềm - Thực Chỉ thị số 800/CT-BGDĐT ngày 24/8/2021 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo thực nhiệm vụ năm học 2021 – 2022 ứng phó với dịch COVID-19; - Thực văn số 4096/BGDĐT-CNTT ngày 20/9/2021 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn thực nhiệm vụ ứng dụng CNTT thống kê giáo dục năm học 2021 – 2022; - Office 365 cấp cho Trường Đại học Nội vụ Hà Nội hoạt động quản lý chung Microsoft toàn cầu trực tiếp Microsoft Việt Nam (Tầng 16, Tòa nhà Capital Tower, 109 Trần Hưng Đạo, Hà Nội, Việt Nam; Điện thoại: +8443926-3000 Fax: +844-3826-1222); Yêu cầu hệ thống người dùng - Có quản trị viên cấp cao phân cấp quản trị cấp tùy theo nhu cầu; - Máy tính, điện thoại di động thông minh chạy hệ điều hành Windows trở lên, iOS-MacOs 12 trở lên Android từ 7.0 trở lên; - Người dùng cần đạt chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin theo Thông tư 03/2014/BTTTT Bộ Thông tin Truyền thông; - Tham gia lớp tập huấn, hướng dẫn sử dụng phần mềm Tổ Hỗ trợ kỹ thuật dạy học trực tuyến tổ chức Bộ phần mềm Office 365 Bộ phần mềm Office 365 coi hệ sinh thái – ecosystem – bao gồm nhiều phần mềm như: - Word: soạn thảo văn - Excel: bảng tính điện tử - PowerPoint: trình diễn tài liệu - OneDrive: khơng gian lưu trữ trực tuyến - Teams: họp, giảng dạy, học tập trực tuyến - Outlook: gửi, nhận thư điện tử - OneNote: Ghi - Sway: nhật ký trực tuyến - Form: Tạo biểu mẫu để thu thập thông tin, kiểm tra đánh giá - … 104 Các ứng dụng nêu cung cấp cho tất đối tượng đăng ký tài khoản sử dụng Tùy theo đối tượng gói đăng ký sử dụng mà số lượng ứng dụng khả sử dụng thiết bị khác Giới thiệu phần mềm Microsft Teams phục vụ giảng dạy học tập a Giới thiệu Phần mềm (ứng dụng) Teams hãng Microsoft cung cấp kèm theo gói phần mềm Office 365 hỗ trợ tốt cho công việc như: hội thảo, họp, giảng dạy…trực tuyến qua mạng Internet b Khởi tạo quản lý nhóm/lớp học Các lớp học, nhóm làm việc bố trí phần để dễ dàng quản lý c Trong lớp, nhóm chia thành nhiều kênh 105 Mỗi nhóm/lớp chia thành nhiều kênh để phù hợp với nhu cầu khác như: - Một học phần dạy nhiều lớp khác nhau; Một đơn vị có nhiều tổ chuyên môn… - Hoạt động kênh độc lập như: video conference, trao đổi, gửi tài liệu, kiểm tra đánh giá… d Có thể ghi âm, ghi hình họp, giảng Chức ghi âm, ghi hình họp, giảng thực người chủ trì, giảng viên Tệp tin nội dung lưu trữ mơi trường điện tốn đám mây nên người học xem lại học dễ dàng mà không cần phải sử dụng công cụ gửi thư, chia sẻ khác 106 e Công cụ quản lý sổ tay lớp học thông minh, bảo mật Công cụ ClassNotebook giúp giảng viên quản lý thành viên tham dự lớp cách thông minh, chi tiết bảo mật Nó đồng với phần mềm Notebook Microsoft cài máy tính, điện thoại thơng minh giúp giảng viên quản lý, liên lạc với người học nơi lúc, cần có kết nối Internet 107 f Công cụ Insights giúp quản lý hoạt động học tập người học Với công cụ này, hoạt động sử dụng, tương tác người học ghi nhận đánh giá cách chi tiết khách quan Giảng viên chọn hoạt động cần kiểm soát chuyên cần người học để tổng hợp Các hoạt động là: Tham gia họp, giao tiếp học, làm tập giao, sử dụng tệp tin chia sẻ… (như hình minh họa đây) 108 109 PHỤ LỤC Hệ thống đào tạo trực tuyến sử dụng phần mềm mã nguồn mở Moodle Yêu cầu hệ thống Theo khuyến cáo đơn vị cung cấp phần mềm Moodle, hệ thống phần cứng đòi hỏi sau: - Bộ vi xử lý: từ 2GHz dual core trở lên - Bộ nhớ mở rộng: từ 1GB trở lên - Dung lượng đĩa cứng để cài đặt phần mềm tối thiểu 200MB; - Dung lượng đĩa cứng để lưu nội dung tối thiểu 5GB; Tuy nhiên, để đáp ứng việc đào tạo trực tuyến đầy đủ hệ thống với khuyện nghị không đủ đáp ứng tốc độ xử lý công việc, dung lượng lưu trữ đáp ứng số lượng lớn người dùng truy cập lúc Tác giả đề xuất hệ thống máy chủ có cấu hình như: - Bộ vi xử lý: Dual Xeon E5 3GHz - Bộ nhớ mở rộng: 32GB - Dung lượng đĩa cứng 2TB phục vụ tảng phần mềm lưu trữ nội dung học tập Về phần mềm, Moodle phát hành miễn phí phiên 3.11.3 cài đặt hệ điều hành Windows Linux với thành phần bổ sung PHP 7.3, MariaDB 10.2.29 (hoặc MySQL 5.7 Postgres 9.6 MSSQL 2017 Oracle 11.2) Giao diện sử dụng Mỗi cá nhân sử dụng hệ thống đào tạo trực tuyến phải có tài khoản truy cập cấp quản trị hệ thống Hiện tại, giao diện sử dụng cung cấp hai ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Anh Khi truy cập vào địa tên miền hệ thống đào tạo trực tuyến, người dùng nhận giao diện có dạng đây: 110 Một số nghiệp vụ chuyên môn Sau đăng nhập thành công, người dùng đưa đến giao diện tùy theo công việc, chức nghiệp vụ giao hay lớp học khác có khu vực hình - Danh sách khóa học phân cơng giảng dạy tham gia học tập - Giao diện chức lưu trữ thông tin riêng cá nhân như: học liệu, văn bản, … 111 - Giao diện quản lý lớp học phần hệ thống học tập trực tuyến - Giảng viên đăng tải nội dung phong phú để phục vụ cho việc giảng dạy trực tuyến 112 Các hoạt động tài nguyên thêm vào nội dung học phần để người học lựa chọn, học tập ... Cơ sở lý luận đào tạo trực tuyến Chương Thực trạng đào tạo trực tuyến Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Chương Một số giải pháp ứng dụng đào tạo trực tuyến Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 16 Chương CƠ... hoạt động đào tạo hỗ trợ đào tạo vốn thành quy trình Nhà trường Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, năm học 2019-2020 2020-2021 triển khai đào tạo trực tuyến Hoạt động đào tạo trực tuyến Nhà trường hai... ký Đào tạo trực tuyến hỗ trợ đào tạo trực tiếp hình thức đào tạo trực tuyến thực phần nội dung học chủ đề chương trình đào tạo để hỗ trợ đào tạo trực tiếp học chủ đề sở đào tạo Đào tạo trực tuyến

Ngày đăng: 08/03/2022, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w