MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với quyền lập hiến, lập pháp và quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước, Quốc hội Việt Nam có quyền giám sát tối cao. Đây là một trong những quyền cơ bản của Quốc hội nước ta đã được Hiến pháp, Luật tổ chức Quốc hội và các văn bản pháp luật có liên quan ghi nhận như Hiến pháp năm 1992 quy định tại điều 83 thì “Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến, lập pháp, có quyền quyết định những vấn đề quan trọng nhất của đất nước và là cơ quan thực hiện quyền giám sát tối cao với toàn bộ hoạt động của Nhà nước”. Trong chặng đường hơn 70 năm qua, hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã có những bước chuyển biến tích cực, góp phần quan trọng vào việc phát huy vai trò của Quốc hội cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đó, hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội vẫn còn nhiều hạn chế, chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu của công cuộc đổi mới nói chung, công tác đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội nói riêng, và những yêu cầu, đòi hỏi của sự nghiệp cách mạng trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, cùng với diễn biến phức tạp của tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước, trong khu vực và trên thế giới. Những điểm hạn chế còn tồn tại như: hiệu quả giám sát của Quốc hội trên thực tế chưa cao, chất lượng giám sát chưa đáp ứng với yêu cầu và nguyện vọng của nhân dân; mối quan hệ giữa hoạt động giám sát của Quốc hội tại kỳ họp và hoạt động giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc Hội, Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội, Đoàn Đại biểu Quốc Hội và Đại biểu Quốc hội chưa được luận giải một cách khoa học; hoạt động kiến nghị, chất vấn của đại biểu Quốc hội vẫn còn nhiều yếu kém, quá trình trả lời chất vấn vẫn chưa thoả đáng đối với nội dung chất vấn; thêm vào đó, các biện pháp bảo đảm cho hoạt động giám sát của Quốc hội trên thực tế chưa được nghiên cứu, phân tích và tìm ra nguyên nhân để đưa ra các giải pháp khắc phục hiệu quả, phù hợp với thực tiễn Việt Nam... Do đó vấn đề giám sát tối cao của Quốc hội cần phải được giải quyết cả về mặt lý luận và thực tiễn, đồng thời cần làm rõ thực trạng hoạt động giám sát của Quốc hội Việt Nam hiện nay để tìm ra những điểm còn hạn chế, từ đó đề ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội, đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân, cũng như hiệu quả hoạt động của các cơ quan nhà nước. Vì vậy tôi chọn vấn đề “Quyền giám sát tối cao của Quốc hội Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” làm đề tài nghiên cứu của mình. Đề tài đóng góp một phần nào đó vào mục đích nêu trên và vào việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với quyền lập hiến, lập pháp định vấn đề quan trọng đất nước, Quốc hội Việt Nam có quyền giám sát tối cao Đây quyền Quốc hội nước ta Hiến pháp, Luật tổ chức Quốc hội văn pháp luật có liên quan ghi nhận Hiến pháp năm 1992 quy định điều 83 “Quốc hội quan có quyền lập hiến, lập pháp, có quyền định vấn đề quan trọng đất nước quan thực quyền giám sát tối cao với toàn hoạt động Nhà nước” Trong chặng đường 70 năm qua, hoạt động giám sát tối cao Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam có bước chuyển biến tích cực, góp phần quan trọng vào việc phát huy vai trò Quốc hội - quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đó, hoạt động giám sát tối cao Quốc hội nhiều hạn chế, chưa thực đáp ứng yêu cầu cơng đổi nói chung, cơng tác đổi tổ chức hoạt động Quốc hội nói riêng, yêu cầu, đòi hỏi nghiệp cách mạng bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, với diễn biến phức tạp tình hình kinh tế, trị, xã hội đất nước, khu vực giới Những điểm hạn chế tồn như: hiệu giám sát Quốc hội thực tế chưa cao, chất lượng giám sát chưa đáp ứng với yêu cầu nguyện vọng nhân dân; mối quan hệ hoạt động giám sát Quốc hội kỳ họp hoạt động giám sát Ủy ban Thường vụ Quốc Hội, Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Đoàn Đại biểu Quốc Hội Đại biểu Quốc hội chưa luận giải cách khoa học; hoạt động kiến nghị, chất vấn đại biểu Quốc hội cịn nhiều yếu kém, q trình trả lời chất vấn chưa thoả đáng nội dung chất vấn; thêm vào đó, biện pháp bảo đảm cho hoạt động giám sát Quốc hội thực tế chưa nghiên cứu, phân tích tìm ngun nhân để đưa giải pháp khắc phục hiệu quả, phù hợp với thực tiễn Việt Nam Do vấn đề giám sát tối cao Quốc hội cần phải giải mặt lý luận thực tiễn, đồng thời cần làm rõ thực trạng hoạt động giám sát Quốc hội Việt Nam để tìm điểm cịn hạn chế, từ đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động giám sát tối cao Quốc hội, đảm bảo quyền làm chủ nhân dân, hiệu hoạt động quan nhà nước Vì chọn vấn đề “Quyền giám sát tối cao Quốc hội Việt Nam giai đoạn nay” làm đề tài nghiên cứu Đề tài đóng góp phần vào mục đích nêu vào việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tình hình nghiên cứu đề tài Hoạt động giám sát tối cao Quốc hội hiệu quả, hiệu lực hoạt động vấn đề khoa học xã hội khoa học pháp lý quan tâm Ở Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu phần khái quát tình hình hoạt động giám sát tối cao Quốc hội Việt Nam Có thể chia thành nhóm cơng trình nghiên cứu sau: - Nhóm cơng trình nghiên cứu Quốc hội Việt Nam: “Một số nét Quốc hội Việt Nam”, Nxb Phổ thông, Hà Nội, 1976 Vũ Như Giới Giới thiệu cách khái quát vấn đề Quốc hội từ cấu tổ chức đến hoạt động chức nhiệm vụ cụ thể “Luật tổ chức Quốc hội”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016 Luật tổ chức Quốc hội Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 20 tháng 11 năm 2014 Luật thay Luật tổ chức Quốc hội năm 2001, Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật tổ chức Quốc hội năm 2007 Thơng qua luật tổ chức Quốc hội để phân tích cấu tổ chức chức quyền hạn quốc hội “Quốc hội Việt Nam – Tổ chức, hoạt động đổi mới” tác giả PGS, TS Phan Trung Lý, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Quốc hội , đại biểu Quốc hội khóa X, XI XII xuất kỷ niệm 65 năm Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1945-2010) tiến tới kỷ niệm 65 năm Quốc hội ta (1946-2011) “Chính trị học Việt Nam”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, khoa Chính trị học, Học viện Báo chí Tuyên truyền Cuốn sách nêu cách khái quát trị Việt Nam từ thời kỳ dựng nước Trong sách trình bày cách thời kỳ phong kiến Việt Nam “Quốc hội Việt Nam - 70 năm hình thành phát triển (1946-2016)”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016, Ủy ban Thường vụ Quốc hội Cuốn sách tập hợp ý kiến phát biểu, thảo luận, cài tham luận lãnh đạo Quốc hội, đại biểu Quốc hội qua thời kỳ, nhà khoa học, đại diện bộ, ban, ngành hữu quan Hội thảo khoa học Quốc hội Việt Nam - 70 năm hình thành phát triển (1946-2016) - Nhóm cơng trình nghiên cứu hoạt động giám sát: “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giám sát Ủy ban kiểm tra cấp”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008, Lê Văn Giang (chủ biên) Xuất phát từ quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng giám sát công tác giám sát, tác giả tiến hành khảo sát, đánh giá công tác giám sát tổ chức nhà nước, đồn thể trị - xã hội; công tác giám sát nhân dân; cấp ủy, tổ chức Đảng; Ủy ban kiểm tra cấp đề số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng giám sát Ủy ban kiểm tra cấp thời gian tới “Hoàn thiện chế pháp lý giám sát xã hội việc thực thi quyền lực nhà nước Việt Nam nay”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, Nguyễn Mạnh Bình Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, xây dựng xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh mục tiêu chủ yếu Đảng, Nhà nước ta thực Một tiền đề có ý nghĩa quan trọng để thực mục tiêu đó, việc xây dựng hồn thiện chế pháp lý giám sát xã hội việc thực quyền lực nhà nước, tổng thể xây dựng hoàn thiện chế pháp lý giám sát quyền lực nhà nước nói chung Trong đó, giám sát xã hội việc thực thi quyền lực nhà nước, hoạt động giám sát đặc trưng chủ thể giám sát xã hội tổ chức, cá nhân thể chế xã hội khác quyền lực nhà nước - Nhóm cơng trình nghiên cứu hoạt động giám sát Quốc hội: “Luật hoạt động giám sát Quốc hội”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2015, Quốc hội Khẳng định vai trò Quốc hội thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước Quốc hội thực quyền giám sát tối cao kỳ họp Quốc hội sở hoạt động giám sát Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội “Quốc hội Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005, nhóm tác giả Trần Ngọc Đường, Nguyên Thành, Nguyễn Quang Minh Cuốn sách đặt vấn đề lý luận thực tiễn trình phát triển Quốc hội Đặc biệt có đề cập nhấn mạnh đến hoạt động giám sát tối cao Quốc hội “Hoàn thiện chế pháp lý đảm bảo chức giám sát Quốc hội”, Luận án tiến sĩ Luật học tác giả Trương Thị Hồng Hà Đưa nhiều vấn đề lý luận quyền giám sát tối cao Quốc Hội Nghiên cứu kinh nghiệm tổ chức hoạt động máy giám sát Nghị viện nước Đánh giá thực trạng chế pháp lý đảm bảo chức giám sát Quốc Hội, tìm nguyên nhân yếu chế pháp lý, đảm bảo chức giám sát Quốc Hội “Đưa hoạt động giám sát Quốc hội lên tầm cao”, Bài viết Tạp chí lao động xã hội - Số 278, 2006, tác giả Nguyễn Hồng Chanh Đưa biện pháp góp phần nâng cao hoạt động giám sát Quốc hội “Quyền giám sát tối cao Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Luận án Phó Tiến sĩ, Hà Nội, 1995, tác giả Phạm Ngọc Kỳ Bàn lý luận chung quyền giám sát tối cao Quốc hội nững quyền quan trọng hoạt động Quốc hội “Về quyền giám sát tối cao Quốc hội”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tác giả Phạm Ngọc Kỳ Bổ sung làm rõ thêm lý luận quyền giám sát tối cao Quốc hội “Cơ sở lý luận thực tiễn việc nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động giám sát Quốc hội Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội, 2009, tác giả Trần Tuyết Mai Là rõ sở lý luận thực tiễn việc nâng cao hiệu hoạt động giám sát Quốc hội Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Mục đích đề tài Tập trung phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động giám sát tối cao Quốc hội Việt Nam giai đoạn từ 1992 đến để thấy kết đạt khó khăn, hạn chế cịn tồn tại, từ tìm nguyên nhân gây khó khăn, hạn chế để đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động giám sát tối cao Quốc hội nước ta - Nhiệm vụ nghiên cứu + Làm rõ vấn đề lý luận quyền giám sát tối cao Quốc hội Việt Nam + Phân tích thực trạng hoạt động giám sát tối cao Quốc hội nước ta từ 1992 đến để thấy thành tựu hạn chế, đồng thời tìm nguyên nhân yếu + Đề xuất giải pháp cấp bách nhằm nâng cao hiệu hoạt động giám sát tối cao Quốc hội Việt Nam Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: quyền giám sát tối cao Quốc hội Việt Nam Phạm vi giới hạn nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động giám sát tối cao Quốc hội Việt Nam - Giới hạn nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động giám sát tối cao Quốc hội từ năm 1992 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận Đề tài sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin tổ chức hoạt động máy nhà nước; tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam quyền lực thuộc nhân dân vấn đề chất, vị trí, thẩm quyền với tổ chức Quốc hội Việt Nam - Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp, lôgic - lịch sử, so sánh… Cái đề tài Đề tài tổng kết trình 70 năm hình thành hoạt động phát triển Quốc hội Việt Nam, sở Hiến pháp 2013 để làm rõ hoạt động giám sat Quốc hội thời kỳ Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - Ý nghĩa lý luận: khóa luận giúp hiểu rõ vấn đề lý luận quyền giám sát tối cao Quốc hội Việt Nam - Ý nghĩa thực tiễn: qua việc phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động giám sát tối cao Quốc hội Việt Nam giai đoạn từ 1992 đến nay, khóa luận giúp cho theo dõi hoạt động, công việc, nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội Việt Nam hoạt động giám sát tối cao Giúp cho Quốc hội, UBTVQH, quan Quốc hội, ĐĐBQH, ĐBQH, thấy kết đạt hạn chế, khó khăn cịn tồn cơng tác giám sát Từ đó, rút kinh nghiệm đưa giải pháp phù hợp với tính chất, đặc điểm Quốc hội Việt Nam điều kiện thực tiễn Việt Nam Góp phần nâng cao chất lượng hoạt động giám sát tối cao Quốc hội Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Kết cấu đề tài Đề tài gồm: mở đầu, nội dung, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Phần nội dung gồm: chương, 10 tiết Chương 1: Những vấn đề lý luận chung quyền giám sát tối cao Quốc hội Việt Nam Chương 2: Thực trạng hoạt động giám sát tối cao Quốc hội Việt Nam giai đoạn từ 1992 đến Chương 3: Những giải pháp cấp bách nhằm nâng cao hiệu hoạt động giám sát tối cao Quốc hội Việt Nam NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN GIÁM SÁT TỐI CAO CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung Quốc hội Việt Nam 1.1.1 Vị trí pháp lý Quốc hội Việt Nam Quốc hội Việt Nam có vị trí pháp lý đặc biệt quan trọng máy Nhà nước, xác định rõ ràng sở quy định Hiến pháp Trong máy Nhà nước Việt Nam, Quốc hội quan có tính chất đặc biệt quan trọng có vị trí pháp lý tối cao 1.1.2 Quyền giám sát tối cao Quốc hội Việt Nam 1.1.2.1 Khái niệm quyền giám sát tối cao Giám sát tối cao quyền Quốc hội trình thực hoạt động theo dõi, kiểm tra, đánh giá, kiến nghị hoạt động tuân theo Hiến pháp, Luật, Nghị Quốc hội, pháp lệnh, Nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội toàn Nhà nước, đồng thời đưa biện pháp trách nhiệm pháp lý trách nhiệm trị đối tượng bị giám sát nhằm mục đích phát hiện, phòng ngừa, ngăn chặn xử lý vi phạm xảy 1.1.2.2 Bản chất quyền giám sát tối cao Quốc hội Giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật phận tách rời quyền lực Nhà nước Quốc hội quan quyền lực Nhà nước cao nhất, Quốc hội nắm quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp pháp luật 1.1.2.3 Nội dung quyền giám sát tối cao Quốc hội Thứ nhất, Quốc hội xem xét tính hợp hiến, hợp pháp văn quy phạm pháp luật Chủ tịch nước, UBTVQH, CP, Thủ tướng CP, TANDTC, VKNDTC ban hành Thứ hai, Quốc hội giám sát việc tuân thủ Hiến pháp, Luật, Nghị Quốc hội, pháp lệnh, Nghị UBTVQH, đối tượng chịu giám sát Thứ ba, Quốc hội giám sát hiệu hoạt động, lực, trách nhiệm đối tượng chịu giám sát Quốc hội 1.1.2.4 Chủ thể đối tượng quyền giám sát tối cao Quốc hội Chủ thể: Quốc hội chủ thể Hiến pháp quy định cho thực quyền giám sát tối cao Đối tượng: đối tượng chịu giám sát tối cao Quốc hội quan cá nhân Quốc hội thành lập, bầu phê chuẩn 1.1.2.5 Hình thức thực quyền giám sát tối cao Quốc hội Xét báo cáo hoạt động Chủ tịch nước, UBTVQH, CP, TANDTC, VKSNDTC kỳ họp Xét tính hợp hiến, hợp pháp văn quy phạm pháp luật Chủ tịch nước, UBTVQH, CP, TANDTC, VKSNDTC có dấu hiệu trái Hiến pháp, Luật, Nghị Quốc hội Chất vấn ĐBQH kỳ họp Xem xét đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân Thành lập Ủy ban điều tra lâm thời Bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn 1.2 Sự phát triển quyền giám sát tối cao Quốc hội Việt Nam Hiến pháp 1.2.1 Những quy định quyền giám sát tối cao Quốc hội Hiến pháp năm 1946 Vị trí pháp lý Nghị viện nhân dân Hiến pháp 1946 quy định Điều 22: “Nghị viện nhân dân quan có quyền cao nước Việt Nam dân chủ cộng hòa” 1.2.2 Những quy định quyền giám sát tối cao Quốc hội Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1960 kế thừa phát huy tính ưu việt, tiến dân chủ Hiến pháp 1946, điều thể toàn nội dung Hiến pháp năm 1959 nói chung quy định quyền giám sát tối cao Quốc hội nói riêng 1.2.3 Những quy định quyền giám sát tối cao Quốc hội Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1980 Quốc hội nước ta thông qua ngày 18/12/1980 kỳ họp thứ quốc hội khóa VIII Bản Hiến pháp kế thừa phát triển tính ưu việt, tiến dân chủ hai Hiến pháp trước nước ta toàn nội dung Hiến pháp năm 1980 nói chung quy định quyền giám sát Quốc hội nói riêng 1.2.4 Những quy định quyền giám sát tối cao Quốc hội Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp 1992 thể chế hóa đường lối cách mạng đổi Đảng ta mà Nghị Đại hội Đảng lần thứ VII đề thành quy định Hiến pháp, có quy định quyền giám sát tối cao Quốc hội 1.2.5 Những quy định quyền giám sát tối cao Quốc hội Hiến pháp năm 2013 Phạm vi thẩm quyền giám sát tối cao hoạt động Nhà nước Quốc hội có giới hạn, khơng mở rộng đến “toàn bộ” hoạt động Nhà nước Bổ sung thẩm quyền Quốc hội việc thực quyền giám sát tối cao thiết chế độc lập Kiểm toán nhà nước, Hội đồng bầu cử quốc gia quan nhà nước khác Quốc hội thành lập Quy định khái quát để luật có điều kiện cụ thể hóa hoạt động Nhà nước thuộc thẩm quyền giám sát tối cao Quốc hội 10 Kết luận chương Quốc hội có vị trí pháp lý đặc biệt quan trọng máy Nhà nước ta, Hiến pháp năm 1992 quy định cụ thể Trong có “quyền giám sát tối cao toàn hoạt động máy Nhà nước” Phân tích làm rõ vấn đề lý luận quyền q trình phát triển Hiến pháp Việt Nam để thấy giám sát tối cao quyền quan trọng Quốc hội Việt Nam cần thiết phải nghiên cứu, cần có đặc biệt quan tâm, trọng Đảng Nhà nước ta 11 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TỐI CAO CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỪ 1992 ĐẾN NAY 2.1 Hoạt động giám sát tối cao Quốc hội khóa IX (1992 - 1997) 2.1.1 Hoạt động giám sát tối cao Quốc hội năm 1993 Được thể báo cáo giám sát với tinh thần nâng cao hiệu bước công tác năm qua, UBTVQH sớm ban hành chương trình giám sát triển khai hoạt động cụ thể hóa cơng tác năm chương trình hàng tháng, hàng q, đồng thời có phân cơng phân nhiệm rõ ràng đề biện pháp thực để đảm bảo thực chương trình 2.1.2 Hoạt động giám sát tối cao Quốc hội năm 1994 Từ kết hạn chế công tác giám sát năm trước, công tác giám sát năm 1994 đẩy mạnh tăng cường 2.1.3 Hoạt động giám sát tối cao Quốc hội năm 1995 Cùng với hoạt động giám sát Quốc hội, kỳ họp nghe báo cáo quan quyền lực nhà nước hoạt động năm 1995, UBTVQH đẩy mạnh hoạt động giám sát tập trung vào thực Nghị Quốc hội, tình hình thi hành pháp luật, hoạt động HĐND cấp tình hình giải đơn thư khiếu nại, tố cáo nhân dân 2.1.4 Hoạt động giám sát tối cao Quốc hội hai năm 1996 - 1997 Trong năm 1996 công tác giám sát Quốc hội ngày quan tâm, trọng có bước tiến đáng kể Ngày 24/2/1996 Chủ tịch nước ký lệnh công bố pháp lệnh “về giám sát hướng dẫn UBTVQH, hướng dẫn kiểm tra CP HĐND” 2.2 Hoạt động giám sát tối cao Quốc hội khóa X (1997- 2002) 2.2.1 Nội dung giám sát tối cao nhiệm kỳ Quốc hội khóa X Tập trung vào việc thi hành Hiến pháp, Luật, pháp lệnh, Nghị quyết, 12 hoạt động quan nhà nước việc thực nhiệm vụ quan trọng kinh tế, ngân sách Nhà nước, dân tộc miền núi, giáo dục đào tạo, khoa học - công nghệ, quốc phòng - an ninh, giải khiếu nại, tố cáo công dân, đối ngoại vấn đề xã hội xúc 2.2.2 Hình thức giám sát tối cao Quốc hội Đã cố gắng kết hợp việc giám sát kỳ họp với hoạt động giám sát thời gian hai kỳ họp Quốc hội, việc nghe báo cáo với việc cử đoàn địa phương, sở làm việc với Bộ, ngành, Tổng công ty 2.2.3 Kết hoạt động giám sát tối cao Quốc hội nhiệm kỳ 1997 - 2002 Kết giám sát nhiệm kỳ bước nâng lên, nhiều kiến nghị qua giám sát CP quan hữu quan tiếp thu, giải kịp thời Nhiều kiến nghị HĐDT UB có ý nghĩa thiết thực, CP quan hữu quan hoan nghênh Thông qua hoạt động giám sát, phối hợp quan Quốc hội với quan chức ngày tốt hơn, việc thảo luận, tìm biện pháp giải vấn đề đặt 2.3 Hoạt động giám sát tối cao Quốc hội khóa XI (2002 - 2007) 2.3.1 Nội dung giám sát tối cao nhiệm kỳ Quốc hội khóa XI Tập trung vào nhiều vấn đề xúc sống, bao quát hầu hết lĩnh vực từ kinh tế, ngân sách, văn hóa, xã hội, giáo dục, khoa học - cơng nghệ, quốc phịng - an ninh đến đối ngoại, công tác tư pháp 2.3.3 Kết hoạt động giám sát tối cao Quốc hội nhiệm kỳ 2002 - 2007 Qua giám sát, quan Quốc hội ĐBQH đưa nhiều ý kiến, kiến nghị đóng góp vào hoạt động lập pháp định vấn đề quan trọng đất nước 2.4 Hoạt động giám sát tối cao Quốc hội khóa XII (2007 2011) 2.4.1 Hoạt động giám sát tối cao Quốc hội hai năm 2007- 2008 13 Hoạt động giám sát chủ yếu Quốc hội việc nghe báo cáo quan quyền lực nhà nước kỳ họp Quốc hội, báo cáo Chủ tịch nước, UBTVQH, CP, VKSNDTC, TANDTC hoạt động giám sát quan Quốc hội 2.4.2 Hoạt động giám sát Quốc hội năm 2009 Tại kỳ họp Quốc hội thực giám sát việc nghe báo cáo quan quyền lực nhà nước Chủ tịch nước, UBTVQH, CP, VKSNDTC, TANDTC, báo cáo Quốc hội tiến hành thảo luận với ĐBQH nhằm giải tồn báo cáo giám sát quan 2.4.3 Hoạt động giám sát tối cao Quốc hội năm 2010 Tại kỳ họp Quốc hội nghe báo cáo quan nhà nước, Chủ tịch nước, báo cáo Thủ tướng CP, Bộ trưởng, Viện trưởng VKSNDTC, Chánh án TANDTC kỳ họp qua Quốc hội khóa XII tình hình hoạt động quan 2.5 Hoạt động giám sát tối cao Quốc hội khóa XIII (2011 - 2016) 2.5.1 Hoạt động giám sát tối cao Quốc hội Việt Nam năm 2011 Quốc hội tiến hành kỳ họp: Kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XII tập trung vào việc tổng kết công tác nhiệm kỳ; kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XIII chủ yếu tiến hành công tác tổ chức máy nhân cấp cao quan nhà nước; kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XIII tập trung tiến hành nội dung kinh tế - xã hội, ngân sách Nhà nước, xây dựng pháp luật hoạt động giám sát 2.5.2 Hoạt động giám sát tối cao Quốc hội Việt Nam năm 2012 Quốc hội khóa XIII, đại biểu biểu thông qua Nghị “Chương trình hoạt động giám sát Quốc hội năm 2012” luật quan trọng là: Luật Cơ yếu, Luật Lưu trữ, Luật Đo lường, Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo Nghị quyết, chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội khóa XIII 14 Kết luận chương Thực trạng hoạt động giám sát tối cao Quốc hội Việt Nam thể rõ qua nhiệm kỳ Quốc hội từ Quốc hội khóa IX đến khóa XIII Phân tích, đánh giá nội dung tiến hành, hình thức thực kết đạt qua năm nhiệm kỳ Quốc hội, để thấy thành tựu, hạn chế tìm nguyên nhân công tác giám sát tối cao Quốc hội Từ rút học, kinh nghiệm cho nhiệm kỳ sau hoạt động hiệu 15 CHƯƠNG NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN VÀ CẤP BÁCH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TỐI CAO CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM 3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật quyền giám sát tối cao Quốc hội 3.1.1 Xuất phát từ thực tiễn hoạt động Quốc hội Việt Nam Trong nhiệm kỳ Quốc hội (khóa X, XI, XII, XIII), từ Luật hoạt động giám sát Quốc hội năm 2003 đời, hoạt động giám sát Quốc hội, HĐDT, UB Quốc hội, ĐĐBQH ĐBQH có tiến rõ rệt: tính dân chủ, công khai, minh bạch hoạt động giám sát Quốc hội mở rộng; hiệu lực, hiệu hoạt động giám sát bước khẳng định 3.1.2 Xuất phát từ yêu cầu trình hội nhập quốc tế Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, nhìn rộng Quốc hội nước giới khu vực, kể nước có chế độ nghị trường lâu đời, thấy vấn đề giám sát trọng lĩnh vực nóng bỏng, gay cấn hoạt động Quốc hội nước 3.2 Đổi tổ chức phương pháp giám sát tối cao Quốc hội 3.2.1 Đổi tổ chức hoạt động giám sát tối cao Quốc hội Theo quy định điều Luật tổ chức Quốc hội, Quốc hội tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, làm việc theo chế độ hội nghị định theo đa số 3.2.2 Đổi phương pháp giám sát tối cao Quốc hội Đổi quy trình nghe báo cáo nghị báo cáo công tác đối tượng chịu giám sát báo cáo chuyên đề khác Đổi phương thức chất vấn ĐBQH Đổi phương thức hoạt động UBTVQH, HĐDT UB 16 Quốc hội 3.3 Nâng cao lực giám sát tối cao Quốc hội 3.3.1 Nâng cao lực đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội ĐBQH phần lớn kiêm nhiệm theo cấu thành phần, vùng miền, chất lượng không đồng đều; vị trí cơng tác khác nhau, nên việc tham gia hoạt động Quốc hội nói chung, hoạt động giám sát nói riêng bị hạn chế, kết đạt chưa cao 3.3.2 Nâng cao lực giám sát Ủy ban Thường vụ Quốc hội UBTVQH chủ thể giữ vị trí quan trọng việc thực chức giám sát tối cao Quốc hội Quyền giám sát UBTVQH quy định Hiến pháp, Luật tổ chức Quốc hội Quy chế hoạt động UBTVQH chưa tập trung đủ sở pháp lý cần thiết để đảm bảo cho hoạt động giám sát có hiệu 3.3.3 Nâng cao lực giám sát Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội Năng lực HĐDT UB Quốc hội đánh giá lực thành viên Do yêu cầu hoạt động giám sát, thành viên HĐDT UB Quốc hội phải ĐBQH hoạt động chuyên trách có đủ thời gian điều kiện thích hợp khác chun mơn đảm đương hoạt động HĐDT UB Quốc hội pháp luật quy định 3.3.4 Nâng cao lực hoạt động máy tham mưu, giúp việc Quốc hội Trên thực tế, lực, hiệu Quốc hội nói chung chất lượng hoạt động giám sát Quốc hội nói riêng khơng phụ thuộc vào thân chủ thể giám sát Quốc hội mà phụ thuộc nhiều vào máy giúp việc cho hoạt động Quốc hội 3.3.5 Tăng cường lực lượng, thể chế trị để nâng cao hoạt động giám sát tối cao Quốc hội 17 Thứ nhất, Tăng cường lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Quốc hội việc thực quyền giám sát tối cao Thứ hai, Tăng cường phối hợp quan Quốc hội, ĐBQH ĐĐBQH với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên đoàn thể nhân dân Thứ ba, Các hoạt động giám sát Quốc hội chất vấn, xét báo cáo, giám sát văn quy phạm pháp luật cần phải công khai phương tiện thông tin đại chúng Kết luận chương Trên sở tìm hiểu rõ nguyên nhân gây khó khăn, hạn chế cịn tồn hoạt động giám sát tối cao Quốc hội phần thực trạng, đề xuất số giải pháp cấp bách, phù hợp có ý nghĩa thực tiễn để nâng cao hiệu lực, hiệu công tác giám sát Quốc hội Một số giải pháp cần thiết đáp ứng yêu cầu thực tiễn Việt Nam như: hoàn thiện quy định pháp luật, đổi tổ chức phương pháp giám sát Quốc hội, nâng cao lực giám sát tối cao Quốc hội Mỗi giải pháp nêu mang lại hiệu riêng nên áp dụng cần phải kết hợp với để mang lại kết cao phát huy tất thành tựu 18 KẾT LUẬN Trong trình phát triển quyền giám sát tối cao Quốc hội qua Hiến pháp Hiến pháp năm 2013 cho thấy quyền giám sát tối cao Quốc hội ngày quy định rõ ràng đầy đủ Trên sở thực tiễn hoạt động giám sát Quốc hội nhiệm kỳ cụ thể hóa chức cách hiệu Trong hoạt động giám sát Quốc hội khóa IX, Quốc hội thực giám sát lĩnh vực quan trọng thơng qua quan mình, nhân tố góp phần đưa đất nước ta dần thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, ngày phát triển, đời sống trị ổn định Thành tựu đạt năm qua đưa đất nước ta thoát khỏi khủng hoảng, kinh tế phát triển mạnh mẽ, đời sống trị ổn định, quyền làm chủ nhân dân ta đảm bảo tăng cường Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt hoạt động giám sát tối cao Quốc hội nước ta cịn có hạn chế định cần phải khắc phục Vì để đáp ứng yêu cầu cơng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế đất nước, hoạt động giám sát Quốc hội phải trọng đẩy mạnh nữa, cần có quy định rõ ràng chức giám sát Quốc hội quan giúp việc Quốc hội, cần đổi tổ chức phương thức hoạt động Quốc hội để phù hợp hơn, nâng cao lực giám sát UBTVQH, HĐDT, UB Quốc hội, tăng cường chất lượng ĐBQH 19 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .8 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN GIÁM SÁT TỐI CAO CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM 1.1 Khái quát chung Quốc hội Việt Nam 1.2 Sự phát triển quyền giám sát tối cao Quốc hội Việt Nam Hiến pháp CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TỐI CAO CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỪ 1992 ĐẾN NAY 12 2.1 Hoạt động giám sát tối cao Quốc hội khóa IX (1992 - 1997) 12 2.2 Hoạt động giám sát tối cao Quốc hội khóa X (1997- 2002) .12 2.3 Hoạt động giám sát tối cao Quốc hội khóa XI (2002 - 2007) 13 2.4 Hoạt động giám sát tối cao Quốc hội khóa XII (2007 - 2011) .13 2.5 Hoạt động giám sát tối cao Quốc hội khóa XIII (2011 - 2016) 14 CHƯƠNG NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN VÀ CẤP BÁCH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TỐI CAO CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM .16 3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật quyền giám sát tối cao Quốc hội 16 3.2 Đổi tổ chức phương pháp giám sát tối cao Quốc hội 16 3.3 Nâng cao lực giám sát tối cao Quốc hội 17 KẾT LUẬN 19 20 ... HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TỐI CAO CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỪ 1992 ĐẾN NAY 2.1 Hoạt động giám sát tối cao Quốc hội khóa IX (1992 - 1997) 2.1.1 Hoạt động giám sát tối cao Quốc hội năm 1993... HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TỐI CAO CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỪ 1992 ĐẾN NAY 12 2.1 Hoạt động giám sát tối cao Quốc hội khóa IX (1992 - 1997) 12 2.2 Hoạt động giám sát tối cao Quốc hội khóa... NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TỐI CAO CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM 3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật quyền giám sát tối cao Quốc hội 3.1.1 Xuất phát từ thực tiễn hoạt động Quốc hội Việt Nam Trong