1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nội dung quyền giám sát tối cao của quốc hội

15 346 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Theo khoản 2 điều 70 của Hiến pháp 2013 và Điều 6 của Luật tổ chức Quốc hội 2014 thì “Quốc hội giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội. Quốc hội giám sát tối cao hoạt động của Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước và cơ quan khác do Quốc hội thành lập” là một trong những nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

1 Về quyền giám sát tối cao Quốc hội Theo khoản điều 70 Hiến pháp 2013 Điều Luật tổ chức Quốc hội 2014 “Quốc hội giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật nghị Quốc hội Quốc hội giám sát tối cao hoạt động Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước quan khác Quốc hội thành lập” nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tuy nhiên, quan niệm về quyền giám sát tối cao có ý kiến khác Các quan điểm khác về quyền giám sát tối cao dẫn đến việc xác định phạm vi nội dung điều chỉnh thể dự án luật khác Vì thế, cần có quan niệm thống về quyền giám sát tối cao Quốc hội để làm sở cho việc xác định phạm vi nội dung điều chỉnh dự án luật Để làm điều đó, theo tơi, cần tập trung làm rõ vấn đề sau: đối tượng quyền giám sát tối cao ai? (cơ quan, cá nhân nào?) Nội dung quyền giám sát tối cao bao gồm gì? Phương thức thực quyền giám sát tối cao nào? Hậu quả pháp lý quyền giám sát tối cao gì? Làm rõ nội hàm vấn đề nói phân biệt khác giám sát tối cao với hoạt động điều tra, tra, kiểm sát, xét xử, mà điều quan trọng hơn, rõ khác giám sát tối cao Quốc hội với hoạt động giám sát Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội đại biểu Quốc hội mà Hiến pháp không gọi giám sát tối cao Đối tượng quyền giám sát tối cao Như viết, Hiến pháp quy định chủ thể thực quyền giám sát tối cao Quốc hội Như vậy, Quốc hội nói khơng phải quan Quốc hội mà toàn thể đại biểu Quốc hội kỳ họp Quốc hội chủ thể thực quyền giám sát tối cao Với quan niệm chủ thể thực quyền giám sát tối cao vậy, đối tượng giám sát tối cao quan cá nhân Quốc hội thành lập, bầu phê chuẩn Hay nói cách khác, đối tượng giám sát tối cao Quốc hội tầng cao máy Nhà nước bao gồm Chủ tịch nước, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH), Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, người đứng đầu quan thành viên Chính phủ Sở dĩ đối tượng giám sát tối cao xác định vậy, theo tơi, ba lý sau đây: Thứ nhất, qùn lực nhà nước thống có phân công phối hợp việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Theo nguyên tắc này, ngồi Quốc hội ra, khơng có quan nhà nước phân công, phân nhiệm thực chức giám sát hay tra, kiểm sát việc tuân theo Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội quan cá nhân có thẩm quyền tầng cao máy nhà nước Còn quan cá nhân khác máy nhà nước, theo Hiến pháp luật tổ chức hành có phân công phân nhiệm việc thực tra, kiểm tra, giám sát Trong hệ thống hành pháp kiểm tra, tra quan cấp quan cấp dưới, tra chuyên ngành tra Nhà nước Trong hệ thống tư pháp kiểm sốt hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân cấp, giám đốc thẩm tái thẩm Toà án nhân dân tối cao Toà án nhân dân cấp tỉnh, thành trực thuộc trung ương Đối với qùn địa phương giám sát Hội đồng nhân dân cấp… Như vậy, quan niệm giám sát tối cao Quốc hội giám sát tầng cao máy Nhà nước hạn chế trùng lắp, dựa dẫm, ỷ lại tổ chức hoạt động máy Nhà nước; tránh tình trạng công việc phân cho nhiều quan, “cha chung không lo”, không chịu trách nhiệm Hơn nữa, giám sát tầng cao máy Nhà nước có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, làm cho tổ chức hoạt động quan cá nhân tầng cao tuân thủ đắn Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội – nguyên tắc tối thượng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân, mà nhân tố thúc đẩy gương mẫu mực cho tầng, cấp khác máy Nhà nước tuân thủ Hiến pháp, luật nghị Quốc hội Thứ hai, theo Điều 84 Hiến pháp hành, Quốc hội nước ta có 14 nhiệm vụ qùn hạn, khơng giống Hiến pháp năm 1980, Quốc hội đặt quyền hạn nhiệm vụ khác Như vậy, quan quyền lực Nhà nước cao nhất, quan có quyền lập hiến, lập pháp, Quốc hội quyền hoạt động theo quy định Hiến pháp luật đặt Tại Điều 83 Hiến pháp hành quy định: “Quốc hội thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước” Như vậy, Hiến pháp xác định Quốc hội thực quyền giám sát tối cao tồn hoạt động Nhà nước, khơng trừ lĩnh vực hoạt động cả, từ kinh tế, trị, văn hoá, khoa học kỹ thuật, an ninh – quốc phòng đối ngoại Ngược lại, Hiến pháp không xác định quyền giám sát tối cao tồn bộ máy nhà nước, tức khơng xác định giám sát tất cả cấp, ngành cấu thành máy nhà nước Luật tổ chức Quốc hội hay Luật giám sát có nhiệm vụ cụ thể hố quy định Hiến pháp cho phù hợp với tổ chức hoạt động máy nhà nước Thứ ba, Quốc hội nước ta không phải Quốc hội hoạt động chuyên trách Để phù hợp với đặc thù này, cần quy định Quốc hội thực quyền giám sát tối cao “tầng cao nhất” máy Nhà nước Có vậy, Quốc hội có đủ điều kiện để thực quyền giám sát tối cao cách có hiệu quả hiệu lực Cũng tương tự vậy, Quốc hội thực quyền lập hiến lập pháp mà không thực quyền lập quy Quốc hội định vấn đề trọng đại đất nước mà không định tất cả vấn đề Như vậy, việc xác định Quốc hội thực quyền giám sát tối cao “tầng cao nhất” máy nhà nước, tạo thống quan niệm về việc thực quyền lập hiến, lập pháp quyền định vấn đề trọng đại đất nước, mà rõ mối quan hệ mật thiết việc thực quyền lập hiến, lập pháp; định vấn đề trọng đại đất nước quyền giám sát tối cao Thông qua việc thực quyền giám sát tối caoQuốc hội kiểm tra lại chất lượng đạo luật định ban hành để đề xuất sáng kiến sửa đổi, bổ sung hoàn thiện nâng cao chất lượng chúng Nội dung giám sát tối cao Theo quy định Hiến pháp năm 1992 Luật tổ chức Quốc hội hành nội dung giám sát tối cao Quốc hội bao gồm: - Một là, giám sát văn bản quy phạm pháp luật Chủ tịch nước, UBTVQH, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Đây nội dung bản, hàng đầu quyền giám sát tối cao Quốc hội Bởi vì, tổ chức thực Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, trước hết thể quyền lập quy quan cá nhân Hoạt động lập quy không đúng, không phù hợp, không kịp thời với hoạt động lập pháp tạo hệ thống pháp luật mâu thuẫn, chồng chéo, hiệu lực, hiệu quả mà biểu lạm quyền, thiếu thống tổ chức lao động qùn lực khuynh hướng (do vơ tình hay hữu ý) thường xảy tổ chức hoạt động quan Quốc hội thành lập cá nhân Quốc hội bầu Vì thế, giám sát tối cao hoạt động lập quy quan Quốc hội thành lập cá nhân Quốc hội bầu có ý nghĩa quan trọng phương hướng hoạt động hàng đầu Quốc hội Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân - Hai là, giám sát hoạt động Chủ tịch nước, UBTVQH, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành viên khác Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao Đây giám sát việc tổ chức thực Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội đối tượng thuộc quyền giám sát tối cao Nói cách khác việc Quốc hội xem xét trình áp dụng pháp luật việc tổ chức thực hoạt động thực tiễn quan cá nhân thuộc quyền giám sát tối cao Quốc hội Nội dung giám sát nhằm đảm bảo cho việc tổ chức thực hoạt động thực tiễn quan cá nhân tầng cao máy Nhà nước tuân thủ Hiến pháp, luật nghị Quốc hội việc giải công việc cụ thể thuộc thẩm quyền Đây nội dung giám sát không phần quan trọng so với nội dung giám sát nói Bởi Hiến pháp, luật nghị Quốc hội có vào sống, trở thành thực hay không, không thông qua hoạt động lập quy đắn, phù hợp kịp thời với Hiến pháp, luật nghị Quốc hội mà tổ chức thực tiễn hoạt động cụ thể thể định cụ thể có hợp hiến, hợp pháp hợp lý hay khơng, có hiệu lực hiệu quả hay khơng Vì thế, nội dung giám sát tối cao Quốc hội quan cá nhân tầng cao máy Nhà nước ta không bao gồm giám sát hoạt động thực tiễn đối tượng - Ba là, với nội dung giám sát tối cao nói trên, Quốc hội phải tiến hành xem xét, đánh giá lực, trình độ, trách nhiệm cá nhân Quốc hội bầu phê chuẩn Đây nội dung giám sát để thực nhiệm vụ quyền hạn mang tính truyền thống Quốc hội nước ta quy định Hiến pháp là: “Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tồ án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, phê chuẩn đề nghị Thủ tướng Chính phủ về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ…” (khoản Điều 84 Hiến pháp năm 1992), mà sở để thực quyền hạn nhiệm vụ Quốc hội khoá X kỳ họp thứ 10 định bổ sung vào Hiến pháp năm 1992 là: “bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn” (khoản Điều 84 Hiến pháp 1992) Việc bổ sung vào Hiến pháp 1992 quyền hạn nhiệm vụ đòi hỏi Quốc hội phải chủ động xem xét, đánh giá lực trách nhiệm người bầu phê chuẩn để nâng cao lực trách nhiệm họ, đồng thời làm tốt nhiệm vụ quyền hạn bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm chức danh Để làm điều đó, quyền giám sát tối cao Quốc hội không bao gồm nội dung xem xét, đánh giá lực, trình độ, trách nhiệm cá nhân Quốc hội bầu phê chuẩn Với quan niệm về nội dung giám sát tối cao Quốc hội nói trên, Dự án luật hoạt động giám sát tối cao Quốc hội cần có quy định cụ thể cả về quyền lẫn cách thức thực quyền Phương thức thực quyền giám sát tối cao Giám sát tối cao quyền Hiến pháp giao cho Quốc hội Vì thế, qùn tiến hành kỳ họp Quốc hội với phương thức thực quyền phù hợp với đối tượng nội dung giám sát nói Theo Hiến pháp Luật tổ chức Quốc hội hành quyền thực phương thức sau đây: - Xem xét báo cáo công tác Chủ tịch nước, UBTVQH, Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao Đây phương thức để thực nội dung giám sát việc tổ chức thực Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội hoạt động thực tiễn đối tượng thuộc quyền giám sát tối cao Việc xem xét, thảo luận báo cáo hàng năm sáu tháng kỳ họp cuối năm hay năm tiến hành theo trình tự chặt chẽ luật định, phải có thẩm tra, phản biện, thảo luận, tranh luận quan Quốc hội đại biểu Quốc hội đối tượng thuộc quyền giám sát tối cao Quốc hội - Xem xét đề nghị quan Quốc hội, đại biểu Quốc hội, quan, tổ chức cá nhân về văn bản quy phạm pháp luật Chủ tịch nước, UBTVQH, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội Đây phương thức để thực nội dung giám sát tính hợp hiến, hợp pháp văn bản quy phạm pháp luật (hoạt động lập quy) đối tượng thuộc quyền giám sát tối cao Quốc hội Để phương thức giám sát thực kỳ họp Quốc hội đòi hỏi quan Quốc hội từ UBTVQH đến Hội đồng dân tộc Uỷ ban đại biểu Quốc hội hai kỳ họp phải thường xuyên thực quyền giám sát văn bản quy phạm pháp luật theo thẩm quyền để có đề nghị kịp thời kỳ họp Quốc hội Vì thế, cần có quy định cụ thể Luật Giám sát về quyền nghĩa vụ giám sát văn bản quy phạm pháp luật quan Quốc hội đại biểu Quốc hội Đồng thời, Luật Giám sát Quốc hội cần mở rộng quy định cụ thể chủ thể có quyền đề nghị Quốc hội xem xét văn bản quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội Có vậy, giám sát văn bản quy phạm pháp luật – nội dung quan trọng quyền giám sát tối cao trở thành thực - Xem xét chất vấn trả lời chất vấn kỳ họp Chất vấn quyền đại biểu Quốc hội Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ thành viên khác Chính phủ, Chánh án Tồ án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (Điều 98 Hiến pháp năm 1992 Điều 42 Luật tổ chức Quốc hội) Quyền thực thời gian Quốc hội họp thời gian hai kỳ họp Người bị chất vấn trả lời về vấn đề mà đại biểu Quốc hội chất vấn Để chất vấn trả lời chất vấn trở thành phương thức thực quyền giám sát tối cao, kỳ họp, Quốc hội phải xem xét việc trả lời chất vấn người thuộc đối tượng bị giám sát tối cao Thông qua việc xem xét mà Quốc hội đánh giá lực, trình độ trách nhiệm người trả lời chất vấn Vì thế, nói, xem xét việc trả lời chất vấn góp phần nâng cao lực, trình độ trách nhiệm người thuộc đối tượng giám sát tối cao Quốc hội mà tiền đề để đại biểu Quốc hội thể quyền khác bỏ phiếu tín nhiệm, bầu cử, bãi nhiệm, miễn nhiệm… Vì thế, Luật giám sát phải cụ thể hố quyền chất vấn đại biểu Quốc hội nghĩa vụ trả lời chất vấn người thuộc đối tượng chất vấn Chất vấn trả lời chất vấn khơng hồn tồn đồng nghĩa với hỏi, đáp Do đó, Luật giám sát cần có tiêu chí xác định chất vấn trả lời chất vấn đạt yêu cầu Đồng thời, Luật cần quy định thủ tục bảo đảm pháp lý để tiến hành xem xét việc trả lời chất vấn kỳ họp Quốc hội Liên quan đến phương thức giám sát này, vấn đề đặt là: đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội có qùn chất vấn khơng? Mặc dầu Hiến pháp Luật Tổ chức Quốc hội không quy định quyền chất vấn cho tổ chức lại quy định quan Quốc hội có quyền giám sát Để tiến hành giám sát, thành viên Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội phải sử dụng phương thức giám sát chất vấn xem xét việc trả lời chất vấn Nếu chất vấn không thành viên mà nhiều thành viên trở thành ý chí chung cả Hội đồng dân tộc hay cả Uỷ ban xem chất vấn Hội đồng dân tộc hay Uỷ ban Quốc hội Với quan niệm đó, Đồn đại biểu Quốc hội, quan Quốc hội đều có quyền chất vấn kỳ họp Quốc hội, chất vấn ý chí chung tất cả thành viên quan hay tổ chức Nếu Luật tổ chức Quốc hội quy định Hội đồng dân tộc Uỷ ban đều có quyền yêu cầu bỏ phiếu tín nhiệm chức danh Quốc hội bầu phê chuẩn quan Quốc hội đều phải có quyền chất vấn để tạo sở tiền đề cho việc thực quyền Vì vậy, Dự án luật giám sát cần quy định Đoàn đại biểu Quốc hội, Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội đều có quyền chất vấn cá nhân thuộc đối tượng giám sát tối cao Quốc hội Việc quy định vừa có ý nghĩa bổ sung, bổ trợ cho quyền chất vấn cá nhân đại biểu Quốc hội vừa góp phần nâng cao chất lượng, giá trị hiệu lực chất vấn, đặc biệt điều kiện đại biểu Quốc hội hoạt động không chuyên trách, điều kiện nắm bắt thu thập thông tin hạn chế, văn hố dân chủ chưa đạt đến trình độ cao… - Thành lập Uỷ ban lâm thời trường hợp cần thiết để điều tra về vấn đề định (Điều 22 Luật Tổ chức Quốc hội) Theo điều luật việc Quốc hội thành lập Uỷ ban lâm thời để giải hai loại công việc: là, để nghiên cứu, thẩm tra dự án luật; hai là, để điều tra về vấn đề định Như vậy, thành lập Uỷ ban lâm thời Quốc hội phương thức để thực chức lập pháp để thực chức giám sát tối cao Với tư cách phương thức thực quyền giám sát tối cao, vấn đề đặt trường hợp xem xét cần thiết phải thành lập Uỷ ban lâm thời Dự án Luật hoạt động giám sát Quốc hội cần có quy định về trường hợp cần thiết đó, để tạo điều kiện cho người quan có quyền yêu cầu thành lập Uỷ ban lâm thời thực qùn Có thể nói, phương thức thực quyền giám sát tối cao tính phổ biến, theo tơi, xảy tiến hành giám sát tối cao phương thức giám sát nói có hay số hoạt động đối tượng bị giám sát chưa làm rõ mà chủ thể giám sát tối cao đối tượng bị giám sát tối cao yêu cầu Ngoài quy định này, điều luật về thành lập Uỷ ban lâm thời cần làm rõ có quyền đề nghị Quốc hội thành lập Uỷ ban lâm thời Việc xác định có quyền yêu cầu thành lập Uỷ ban lâm thời có liên quan mật thiết với quy định Hiến pháp Luật tổ chức Quốc hội về bỏ phiếu tín nhiệm Bởi vì, hậu quả pháp lý giám sát tối cao dẫn tới bỏ phiếu tín nhiệm Do đó, Luật tổ chức Quốc hội quy định có kiến nghị 20% tổng số đại biểu Quốc hội, kiến nghị hai phần ba tổng số thành viên Hội đồng dân tộc, Uỷ ban tán thành trình Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm chừng số thành viên Hội đồng dân tộc Uỷ ban có quyền đề nghị Quốc hội thành lập Uỷ ban lâm thời Ngoài chủ thể ra, đối tượng bị giám sát tối cao có quyền kiến nghị Quốc hội thành lập Uỷ ban lâm thời điều tra làm rõ hoạt động liên quan đến hay đối tượng bị giám sát tối cao khác Hậu pháp lý giám sát tối cao Hậu quả pháp lý giám sát tối caonội dung hình thức thể khác với hậu quả pháp lý hoạt động giám sát khác Hậu quả pháp lý giám sát tối cao kết quả hoạt động giám sát tối cao thể ý chí Quốc hội hình thức văn bản gọi Nghị Như vậy, xét về hình thức thể hiện, hậu quả pháp lý giám sát tối cao phải tồn dạng văn bản Quốc hội biểu thông qua kỳ họp Xét về nội dung hậu quả pháp lý giám sát tối cao thể văn bản Nghị Quốc hội phải chứa đựng hậu quả pháp lý phù hợp với Hiến pháp Luật tổ chức Quốc hội Do đó, hậu quả pháp lý giám sát tối cao bao gồm: - Căn vào kết quả giám sát, hậu quả pháp lý giám sát tối cao Nghị về kết quả bỏ phiếu tín nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm hay số chức danh thuộc đối tượng giám sát tối cao Quốc hội - Căn vào kết quả trả lời chất vấn, hậu quả pháp lý giám sát tối cao Nghị thể đánh giá Quốc hội về trách nhiệm lực người chất vấn - Căn vào kết quả hoạt động giám sát UBTVQH, xem xét thảo luận đề nghị UBTVQH về văn bản quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, hậu quả pháp lý giám sát tối cao Nghị bãi bỏ phần hay toàn văn bản quy phạm pháp luật Chủ tịch nước, UBTVQH, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội - Căn vào kết quả giám sát tối cao hoạt động đối tượng bị giám sát tối cao, hậu quả pháp lý giám sát tối cao, nghị về việc bổ sung, sửa đổi hay số điều luật nhằm khắc phục lỗ hổng về mặt pháp lý để giải sai sót hoạt động Nhà nước gây ra; yêu cầu Chủ tịch nước, UBTVQH, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành văn bản hướng dẫn giải vụ việc cụ thể để thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội Hậu quả pháp lý giám sát tối cao với nội dung hình thức thể nói trên, rõ ràng tiêu chí rõ khác biệt giám sát tối cao với giám sát không Hiến pháp gọi giám sát tối cao Vì thế, Luật hoạt động giám sát Quốc hội cần phải có quy định về vấn đề Tóm lại, giám sát tối cao quyền hạn nhiệm vụ Quốc hội xem xét hoạt động Chủ tịch nước, UBTVQH, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, thành viên khác Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao việc ban hành văn quy phạm pháp luật, hoạt động thực tiễn tổ chức thực Hiến pháp, luật nghị Quốc hội lực, trình độ trách nhiệm người Quốc hội bầu phê chuẩn phương thức giám sát Luật xác định tiến hành kỳ họp Quốc hội vào kết quả giám sát, Quốc hội xác định hậu quả pháp lý phù hợp với nội dung giám sát thể hình thức văn bản Nghị Giám sát quan Quốc hội Theo Hiến pháp năm 1992 Luật tổ chức Quốc hội hành, quan Quốc hội từ UBTVQH Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội đều có nhiệm vụ quyền hạn giám sát, không gọi giám sát tối cao Điều chứng tỏ đối tượng, nội dung, phương thức hậu quả pháp lý giám sát tối cao giám sát quan Quốc hội có nhiều điểm khác Tuy nhiên, giám sát tối cao Quốc hội giám sát quan Quốc hội có mối quan hệ mật thiết không tách rời Giám sát quan Quốc hội sở điều kiện để Quốc hội thực có hiệu quả hiệu lực quyền giám sát tối cao ngược lại Về đối tượng giám sát UBTVQH, Hội đồng dân tộc Uỷ ban Hiện có hai loại ý kiến: - Ý kiến thứ cho rằng, đối tượng giám sát UBTVQH, Hội đồng dân tộc Uỷ ban tập trung vào quan cá nhân cấp trung ương Hiến pháp Luật tổ chức quy định - Ý kiến thứ hai cho rằng, giám sát Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội cần phải mở rộng đến cá nhân cấp qùn địa phương khơng cá nhân quan trung ương Theo tôi, đối tượng giám sát UBTVQH Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành viên khác Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội giám sát Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ, quan ngang bộ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao mà không nên mở rộng đến cá nhân cấp quyền địa phương Sở dĩ quan niệm xuất phát từ ba lý phân tích phần bàn về đối tượng giám sát tối cao Tuy nhiên, cần nhấn mạnh thêm để thực hành quyền giám sát đối tượng tầng cao máy Nhà nước đòi hỏi quan Quốc hội phải tiến hành hoạt động điều tra, khảo sát, nghiên cứu, tìm hiểu cơng phu tất cả cấp quyền Qua hoạt động đó, Hội đồng dân tộc Uỷ ban đều nêu kiến nghị, yêu cầu cá nhân tổ chức mà đến nghiên cứu, khảo sát, khơng phải đối tượng bị giám sát Những tài liệu thu thập qua hoạt động tài liệu sống phục vụ cho việc giám sát có hiệu quả hiệu lực cá nhân quan thuộc đối tượng giám sát nói Nội dung giám sát quan Quốc hội Về nội dung giám sát UBTVQH Hội đồng dân tộc Uỷ ban tương tự nội dung giám sát tối cao Quốc hội Đối với UBTVQH, nội dung giám sát bao gồm: Giám sát văn bản quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giám sát hoạt động thực tiễn về tổ chức thực Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị UBTVQH đối tượng bị giám sát mình; giám sát hoạt động Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Đối với Hội đồng dân tộc Uỷ ban, nội dung giám sát bao gồm: giám sát văn bản quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, văn bản quy phạm pháp luật liên tịch quan nhà nước có thẩm quyền trung ương quan nhà nước có thẩm quyền với quan trung ương tổ chức trị- xã hội văn bản có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị UBTVQH văn bản quan nhà nước cấp trên; giám sát hoạt động thực tiễn về tổ chức thực Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị UBTVQH Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao theo phân công UBTVQH thực hành quyền giám sát nội dung thuộc thẩm quyền UBTVQH Về phương thức giám sát quan Quốc hội - Đối với UBTVQH, phương thức giám sát phổ biến là, xem xét báo cáo công tác đối tượng bị giám sát phiên họp Đồng thời phải tự theo đề nghị Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội đại biểu Quốc hội, xem xét văn bản quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị UBTVQH đối tượng bị giám sát Ngồi ra, UBTVQH sử dụng phương thức giám sát việc thành lập Đoàn giám sát theo chuyên đề việc xem xét khiếu nại tố cáo công dân - Đối với Hội đồng dân tộc Uỷ ban, ngồi phương thức giám sát tự có trách nhiệm nghiên cứu xem xét văn bản quy phạm pháp luật phát hiện, đề nghị văn bản quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị UBTVQH thuộc đối tượng giám sát mình; xem xét báo cáo đối tượng bị giám sát thành lập đoàn nghiên cứu, khảo sát thực tiễn việc thẩm tra báo cáo cơng tác Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao theo phân công UBTVQH phương thức giám sát đặc thù có ý nghĩa quan trọng việc thực quyền giám sát tối cao Quốc hội Về hậu pháp lý giám sát UBTVQH, Hội đồng dân tộc Uỷ ban - Về hậu pháp lý hoạt động giám sát UBTVQH thường thể hai dạng: Thứ nhất, nhóm hậu quả pháp lý tự định như: đình việc thi hành văn bản quy phạm pháp luật thuộc đối tượng giám sát trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội; yêu cầu sửa đổi định huỷ bỏ phần hay toàn văn bản quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, trái với Pháp lệnh, nghị mình; nghị về trách nhiệm người bị chất vấn; yêu cầu sửa đổi định huỷ bỏ phần hay toàn nghị sai trái Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, giải tán Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trường hợp Hội đồng nhân dân làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích nhân dân; huỷ bỏ bầu cử đơn vị bầu cử có vi phạm pháp luật nghiêm trọng định bầu cử lại đơn vị đó; Thứ hai, nhóm hậu quả pháp lý khơng tự định như: kiến nghị với Quốc hội yêu cầu quan cá nhân có thẩm quyền miễn nhiệm, bãi nhiệm cách chức, xử lý cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật cách nghiêm trọng; đề nghị Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm… - Về hậu quả pháp lý hoạt động giám sát Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội chủ yếu thể kiến nghị đối tượng thuộc quyền giám sát người nhận kiến nghị phải có trách nhiệm xem xét trả lời ... Nội dung giám sát quan Quốc hội Về nội dung giám sát UBTVQH Hội đồng dân tộc Uỷ ban tương tự nội dung giám sát tối cao Quốc hội Đối với UBTVQH, nội dung giám sát bao gồm: Giám sát văn bản quy... giám sát, không gọi giám sát tối cao Điều chứng tỏ đối tượng, nội dung, phương thức hậu quả pháp lý giám sát tối cao giám sát quan Quốc hội có nhiều điểm khác Tuy nhiên, giám sát tối cao Quốc. .. biệt giám sát tối cao với giám sát không Hiến pháp gọi giám sát tối cao Vì thế, Luật hoạt động giám sát Quốc hội cần phải có quy định về vấn đề Tóm lại, giám sát tối cao quyền hạn nhiệm vụ Quốc

Ngày đăng: 08/01/2018, 19:42

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w