1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

chế độ pháp lý các vùng biển các quốc gia có quyền chủ quyền và quyền tài phán

21 182 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Biển đóng một vai trò vô cùng quan trọng đối với cuộc sống của con người. Biển bao gồm vô số nguồn lợi mang đến lợi ích kinh tế cũng như chính trị cho các quốc gia. Sự ra đời của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (Công ước Luật Biển 1982) đã đáp ứng nguyện vọng và mong đợi của cộng đồng quốc tế về một chuẩn mực pháp lý quốc tế công bằng mang tính toàn cầu đối với tất cả các vấn đề về biển và đại dương, bao gồm cả đáy biển và lòng đất dưới đáy biển. Bao gồm những quy định về các vùng biển không thuộc lãnh thổ quốc gia nhưng quốc gia có quyền chủ quyền và quyền tài phán đối với chúng. chế độ pháp lý các vùng biển các quốc gia có quyền chủ quyền và quyền tài phán theo Công ước Luật biển 1982 và liên hệ thực tiễn Việt Nam.

A MỞ ĐẦU Biển đóng vai trò vơ quan trọng sống người Biển bao gồm vơ số nguồn lợi mang đến lợi ích kinh tế trị cho quốc gia Từ lịch sử xa xưa đến biển mục tiêu quốc gia tranh giành dòm ngó Bởi việc đời luật lệ quy định việc xác định ranh giới vùng biển quyền nghĩa vụ cuả quốc gia với biển điều cần thiết Sự đời Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 (Công ước Luật Biển 1982) đáp ứng nguyện vọng mong đợi cộng đồng quốc tế chuẩn mực pháp lý quốc tế công mang tính tồn cầu tất vấn đề biển đại dương, bao gồm đáy biển lòng đất đáy biển Bao gồm quy định vùng biển không thuộc lãnh thổ quốc gia quốc gia có quyền chủ quyền quyền tài phán chúng Trong phạm vi tiểu luận cá nhân, em xin phân tích chế độ pháp lý vùng biển quốc gia có quyền chủ quyền quyền tài phán theo Công ước Luật biển 1982 liên hệ thực tiễn Việt Nam B NỘI DUNG I Khái niệm cần ý Quyền chủ quyền Quyền chủ quyền quyền quốc gia ven biển hưởng sở chủ quyền loại tài nguyên thiên nhiên vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa mình, hoạt động nhằm thăm dò khai thác vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa quốc gia mục đích kinh tế, bao gồm việc sản xuất lượng từ nước, hải lưu, gió Quyền tài phán Quyền tài phán thẩm quyền riêng biệt quốc gia ven biển quy định, cấp phép, giải xử lý số loại hình hoạt động, đảo nhân tạo, thiết bị công trình biển, có việc lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo thiết bị cơng trình; nghiên cứu khoa học biển; bảo vệ gìn giữ mơi trường biển vùng đặc quyền kinh tế hay thềm lục địa quốc gia  Quyền chủ quyền có nguồn gốc từ chủ quyền lãnh thổ quyền tài phán hệ quyền chủ quyền, có tác dụng hỗ trợ, tạo môi trường để thực quyền chủ quyền tốt Bên cạnh đó, chủ quyền quyền chủ quyền thực vùng lãnh thổ mà quốc gia có quyền quyền tài phán có khơng gian mở rộng hơn, tới nơi mà quốc gia khơng có chủ quyền (ví dụ quyền tài phán áp dụng tàu thuyền có treo cờ quốc gia định hoạt động vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia khác) II Các vùng biển quốc gia có quyền chủ quyền quyền tài phán theo công ước Luật biển năm 1982 Công ước Luật biển 1982 (Luật biển quốc tế năm 1982) coi hiến pháp biển cộng đồng quốc tế chế độ pháp lý biển đại dương giới Công ước Luật Biển năm 1982 xác định quy chế pháp lý vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền quốc gia ven biển Theo Công ước Luật Biển này, quốc gia ven biển có vùng biển vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Vùng tiếp giáp lãnh hải 1.1 Cách xác định Vùng tiếp giáp hiểu vùng biển tiếp liên nằm ngồi lãnh hải phạm vi khơng vượt 24 hải lý tính từ đường sở theo quy định khoản 2, điều 33 Công ước 1982: “Vùng tiếp giáp mở rộng 24 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải” Vùng Tiếp giáp lãnh hải khơng thể mở rộng q 24 hải lý tính từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Như vậy, vùng Tiếp giáp lãnh hải theo định nghĩa Cơng ước Luật Biển 1982 có chiều rộng 12 hải lý 1.2 Chế độ pháp lý Vùng tiếp giáp lãnh hải nằm vùng đặc quyền kinh tế, có quy chế vùng đặc biệt, khơng phải vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia khơng phải vùng biển có quy chế tự biển Chính vậy, vùng tiếp giáp lãnh hải khác chất so với lãnh hải Nếu lãnh hải phận cấu thành lãnh thổ quốc gia, thuộc chủ quyền hoàn toàn đầy đủ quốc gia vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển Quốc gia ven biển thực “quyền chủ quyền” vùng tiếp giáp Tuy nhiên việc kiểm sốt quốc gia ven biển khơng đồng nghĩa với việc cấm quốc gia khác thực quyền tự hàng hải, tự hàng không tự đặt dây cáp, ống dẫn ngầm Và quốc gia khác tàu thuyền nước thực quyền phải tuyệt đối tuân thủ đặc quyền kiểm soát quốc gia ven biển, tôn trọng “quyền chủ quyền” quốc gia ven biển vùng tiếp giáp Theo quy định điều 33 công ước luật biển 1982, quốc gia ven biển thi hành kiểm soát cần thiết pháp luật quốc tế thừa nhận nhằm: - Ngăn ngừa vi phạm luật quy định hải quan, thuế khóa, y tế hay nhập cư lãnh thổ hay lãnh hải - Trừng trị vi phạm luật quy định nói xảy lãnh thổ hay lãnh hải Mặt khác, theo quy định Điều 303 Cơng ước 1982, quốc gia ven biển có quyền vật khảo cổ lịch sử phát vùng tiếp giáp lãnh hải, theo “quốc gia ven biển coi việc lấy vật từ đáy biển vùng nói điều mà khơng có thỏa thuận vi phạm luật quy định quốc gia ven biển lãnh thổ hay lãnh hải mình, nêu Điều 33” (khoản 2) Vùng đặc quyền kinh tế 2.1 Khái niệm vùng đặc quyền kinh tế Vùng đặc quyền kinh tế vùng biển mở rộng quốc gia ven biển hay quốc gia quần đảo, nằm bên tiếp liền với lãnh hải Vùng biển có quy chế pháp lý riêng; đó, quyền quyền tài phán quốc gia ven biển (hay quốc gia quần đảo), quyền quyền tự quốc gia khác điều chỉnh theo quy định Công ước Luật Biển 1982 Vùng đặc quyền kinh tế không mở rộng 200 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải (điều 57) Theo quy định phần V Công ước Luật Biển 1982, vùng đặc quyền kinh tế vùng đặc thù, với chế độ pháp lý riêng biệt Nó lãnh hải phần biển Trong vùng đặc quyền kinh tế, quốc gia ven biển thực thẩm quyền riêng biệt (quyền, quyền tài phán) nhằm mục đích kinh tế, quy định Cơng ước, mà không chia sẻ với quốc gia khác Song, vùng chuyển tiếp lãnh hải biển cả, nên đồng thời “vùng chủ quyền giới hạn” Nguồn gốc đời vùng đặc quyền kinh tế xuất phát từ nhu cầu khai thác kinh tế biển đảm bảo an ninh vùng biển quốc gia ven biển 2.2 Chế độ pháp lý Quy chế pháp lý vùng đặc quyền kinh tế quy định riêng phần V Công ước luật biển quốc tế 1982 Hình thành từ nhu cầu quản lý tài nguyên, bảo vệ lợi ích kinh tế quốc gia ven biển Vùng đặc quyền kinh tế có chế độ pháp lý riêng quy định quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển quyền tự quốc gia khác 2.2.1 Các quyền chủ quyền nước ven biển tài nguyên thiên nhiên vùng đặc quyền kinh tế  Đối với tài nguyên sinh vật: Tài nguyên sinh vật vùng đặc quyền kinh tế nguồn tài nguyên phong phú đa dạng Để bảo đảm lợi ích cho quốc gia khác CƯLB 1982 quy định khoản 2, Điều 62: “Quốc gia ven biển xác định khả việc khai thác tài nguyên sinh vật vùng đặc quyền kinh tế Nếu khả khai thác thấp tổng khối lượng đánh bắt chấp nhận quốc gia ven biển cho phép quốc gia khác, qua điều ước thỏa thuận khác theo thể thức, điều kiên, luật quy định nói khoản 4, khai thác số dư khối lượng cho phép đánh bắt; làm vậy, cần đặc biệt quan tâm đến Điều 69 70 quan tâm đến quốc gia phát triển nói điều đó.” Như vậy, quốc gia khác, chủ yếu quốc gia khơng có biển hay quốc gia bất lợi địa lý khai thác tài nguyên sinh vật phải tuân thủ theo điều kiện, quy định mà quốc gia ven biển đề Ngồi ra, Cơng ước quy định quyền nghĩa vụ quốc gia ven biển quốc gia khác Đối với quốc gia ven biển có nghĩa vụ bảo tồn nguồn tài nguyên sinh vật biển vùng này: ấn định lượng cá đánh bắt cho phép, có kèm theo biện pháp, luật lệ để đảm bảo tài nguyên cá không bị suy giảm hoạt động đánh bắt mức Có nghĩa vụ hợp tác với quốc gia khác việc bảo tồn tài nguyên sinh vật vùng đặc quyền kinh tế, trao đổi thông tin, thực biện pháp quản lý, bảo tồn mang tính chất chia sẻ quốc gia loài cá di cư xa, lồi cá định cư, đàn cá vào sơng sinh sản, loài cá biển sinh sản lồi có vú biển  Đối với tài nguyên không sinh vật Tài nguyên không sinh vật vùng đặc quyền kinh tế bao gồm tài nguyên khoáng sản, tài nguyên nước, tài nguyên du lịch phục vụ nghiên cứu khoa học biển (với việc xây dựng cơng trình, đảo nhân tạo)… Để đảm bảo cho lợi ích chung cộng đồng quốc tế khoản Điều 60 CƯLB 1982 quy định: “Không xây dựng đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình, khơng thiết lập khu vực an tồn xung quanh đảo, thiết bị, cơng trình việc có nguy gây trở ngại cho việc sử dụng đường hàng hải thừa nhận thiết yếu cho hàng hải quốc tế.” Đối với tài nguyên không sinh vật tài nguyên khoáng sản, tài nguyên nước, v v quốc gia ven biển tự khai thác cho phép quốc gia khác khai thác đặt quyền kiểm soát Ngồi ra, quốc gia ven biển có đặc quyền việc xây dựng, cho phép quy định việc xây dựng, khai thác sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị, cơng trình thiết lập khu vực an toàn xung quanh đảo, thiết bị, cơng trình vùng đặc quyền kinh tế Có thể thấy rằng, trao cho quốc gia ven biển đặc quyền định vùng đặc quyền kinh tế, nhà làm luật không quên đưa quy định nhằm hạn chế phần đặc quyền để bảo vệ lợi ích chung cộng đồng quốc tế nói chung quốc gia khác có liên quan nói riêng 2.2.2 Quyền tài phán nước ven biển vùng đặc quyền kinh tế  Quyền tài phán nghiên cứu, quản lý tiến hành hoạt động nghiên cứu khoa học biển Theo Điều 238 Công ước luật biển 1982 quy định: “Tất quốc gia, vị trí địa lý nào, tổ chức quốc tế có thẩm quyền, có quyền tiến hành nghiên cứu khoa học biển, với điều kiện tôn trọng chủ quyền quyền tài phán nghiên cứu khoa học biển quốc gia ven biển.” Trong vùng đặc quyền kinh tế việc nghiên cứu khoa học biển vùng đặc quyền kinh tế tiến hành sở thỏa thuận với quốc gia ven biển nhận cho phép quốc gia Quyền tài phán quốc gia ven biển lĩnh vực thể số nguyên tắc áp dụng nước khác tham gia vào hoạt động nghiên cứu môi trường biển như: Việc nghiên cứu không tạo sở pháp lý cho yêu sách phận mơi trường biển hay tài ngun nó; Cơng tác nghiên cứu khoa học biển khơng gây trở ngại phi lý cho hoạt động quốc gia ven biển tiến hành thực thi quyền chủ quyền mình;  Quyền tài phán lĩnh vực bảo vệ gìn giữ mơi trường biển chống lại ô nhiễm từ nguồn tài nguyên khác Trong vùng đặc quyền kinh tế, quốc gia ven biển có quyền ban hành pháp luật thực biện pháp cần thiết nhằm bảo vệ, gìn giữ mơi trường biển Tất đối tượng, hoạt động vùng đặc quyền kinh tế, dù thực quyền tự mình, gây hậu xâm hại đến môi trường biển chịu tài phán quốc gia ven biển Việc bảo vệ gìn giữ mơi trường biển khơng vấn đề thuộc quyền tài phán quốc gia ven biển mà nghĩa vụ chung tất quốc gia Công ước luật biển 1982 khẳng định: "Các quốc gia có nghĩa vụ bảo vệ gìn giữ mơi trường biển" Đây nghĩa vụ xuất phát từ quyền lợi quốc gia ven biển cộng đồng quốc tế vùng biển quốc gia ven biển Nó đảm bảo cho quyền chủ quyền thực cách hiệu “Các quốc gia có trách nhiệm quan tâm đến việc hồn thành nhiệm vụ quốc tế vấn đề bảo vệ gìn giữ mơi trường biển, quốc gia có trách nhiệm theo pháp luật quốc tế.” (Khoản 1, Điều 235 CƯLB 1982) 2.2.3 Quyền quốc gia khác vùng đặc quyền kinh tế Trong vùng đặc quyền kinh tế quốc gia ven biển, tất quốc gia, dù có biển hay khơng có biển điều kiện quy định thích hợp cơng ước luật biển 1982 trù định, hưởng quyền: quyền tự hàng hải; quyền tự hàng không; quyền tự đặt dây cáp ống dẫn ngầm Đây quyền xuất phát từ nguyên tắc“tự biển cả” truyền thống mà quốc gia tàu thuyền họ phép thực hoạt động biển quốc tế Trong vùng đặc quyền kinh tế, quốc gia ven biển không viện dẫn lí để cản trở việc thực quyền Tuy nhiên tự biển khơng có nghĩa tự cách tuyệt đối,các quốc gia khác thực quyền phải tính đến quyền nghĩa vụ quốc gia ven biển tôn trọng luật quy định mà quốc gia ven biển ban hành, phải phù hợp với định chế Công ước luật biển 1982 quy phạm khác Luật quốc tế Có thể thấy, vùng đặc quyền kinh tế, dù quốc gia ven biển trao cho quyền đặc thù có quyền chủ quyền thuộc chủ quyền việc thăm dò khai thác, bảo tồn quản lý tài nguyên thiên nhiên, sinh vật không sinh vật, vùng nước bên đáy biển, đáy biển lòng đất đáy biển, hoạt động khác nhằm thăm dò khai thác vùng này… cơng ước luật biển 1982 không quên trao cho quốc gia khác quyền định nói nhằm bảo vệ quyền lợi cho quốc gia khác, thể rõ khơng phân biệt đối xử dựa vị trí địa lý hoàn cảnh địa lý quốc gia tham gia sử dụng khai thác biển Thềm lục địa 3.1 Cách xác định Khi tìm hiểu thềm lục địa, biết đến hai khái niệm thềm lục địa địa chất thềm lục địa pháp lí  Thềm lục địa địa chất hay gọi rìa lục địa hiểu phần kéo dài ngập nước lục địa quốc gi ven biển, cấu thành đáy biển tương ứng với thềm, dốc bờ, lòng đất đáy chúng Rìa lục địa khơng bao gồm đáy đại dương độ sâu lớn, với dãy núi đại dương chung, khơng, khơng bao gồm lòng đất đáy chúng Ngắn gọn hơn, thềm lục địa địa chất cấu tạo ba yêu tố đáy biển tương ứng với thềm, dốc lục địa bờ lục địa Trong đó: - Thềm lục địa: phần lục địa ngập nước với độ dốc thoai thoải thường kéo dài đến độ sâu 200 mét - Dốc lục địa: phần nằm bờ lục địa thềm lục địa, phân biệt với thềm lục địa thay đổii độ dốc đột ngột, trung bình khoảng - 5, tới 45 Dốc thường đạt độ sâu từ 3000 đến 4000 mét - Bờ lục địa: vùng dốc lục địa dốc thoải trở lại, thường nhỏ 0,5 mở rộng từ chân dốc lục địa đến gặp đáy đại dương, khoảng cách thường thay đổi từ 50 - 500km Vùng bờ lục địa tạo lớp trầm tích, đơi có bề tới hàng chục kilơmét  Thềm lục địa pháp lý: Công ước LHQ Luật Biển năm 1982 định nghĩa Thềm lục địa pháp lý sau: “Thềm lục địa quốc gia ven biển bao gồm đáy biển lòng đất đáy biển bên ngồi lãnh hải quốc gia đó, toàn phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền quốc gia bờ ngồi rìa lục địa, đến cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 200 hải lý bờ ngồi rìa lục địa quốc gia khoảng cách gần hơn” (Điều 76) Như vậy, Thềm lục địa pháp lý theo định nghĩa bao gồm tồn rìa lục địa (Thềm lục địa tự nhiên), dốc lục địa bờ ngồi rìa lục địa Ở nơi rìa lục địa khơng đến 200 hải lý thềm lục địa pháp lý mở rộng đến 200 hải lý Ở nơi rìa lục địa vượt 200 hải lý ranh giới thềm lục địa xác định cách nối điểm nơi mà bề dày trầm tích 10 1% khoảng cách từ điểm đến chân dốc lục địa, nối điểm cách chân dốc lục địa nhiều 60 hải lý Tuy nhiên, dù xác định trên, giới hạn tối đa thềm lục địa không vượt 350 hải lý hay không cách đường đẳng sâu 2.500m 100 hải lý Để xác định ranh giới ngồi thềm lục địa, Cơng ước Luật Biển 1982 kết hợp yếu tố: - Khoảng cách: 200; 350; 60;100 hải lý; Địa chất: kéo dài tự nhiên lục địa, rìa lục địa, bề dày trầm tích, chân dốc lục địa - Độ sâu: đường đẳng sâu 2.500m Đối với đảo xa bờ quốc gia ven biển thích hợp cho người sinh sống có đời sống kinh tế riêng có vùng Thềm lục địa riêng đảo 3.2 Chế độ pháp lý Chế độ pháp lý thềm lục địa thể qua quyền quốc gia ven biển Đó việc thực quyền chủ quyền việc thăm dò khai thác tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa Ngồi ra, quốc gia ven biển có quyền tài phán nghiên cứu khoa học biển thềm lục địa mình; quyền đảo nhân tạo, thiết bị, cơng trình thềm lục địa; quyền bảo vệ gìn giữ mơi trường biển Quyền chủ quyền quốc gia ven biển thềm lục địa quan trọng nhất, thể chỗ: Quyền có tính chất đặc quyền, nghĩa “quốc gia ven biển khơng thăm dò khơng khai thác tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa, khơng có quyền tiến hành hoạt động vậy, khơng có thoả thuận quốc gia đó” (khoản điều 77) Quyền tồn đương nhiên từ đầu, quốc gia 11 ven biển không cần phải chiếm hữu thực hay danh nghĩa, không cần phải tuyên bố Tài nguyên thiên nhiên phần bao gồm tài nguyên thiên nhiên khống sản tài ngun thiên nhiên khơng sinh vật khác đáy biển lòng đất đáy biển, sinh vật khác thuộc loại định cư, nghĩa sinh vật nằm bất động đáy, lòng đất đáy; khơng có khả di chuyển khơng có khả tiếp xúc với đáy hay lòng đất đáy biển Tại điều 78, chế độ pháp lý vùng nước vùng trời phía trên, quyền tự quốc gia khác, là: Các quyền quốc gia ven biển thềm lục địa không đụng chạm đến chế độ pháp lý vùng nước phía hay vùng trời vùng nước Việc quốc gia ven biển thực quyền thềm lục địa không gây thiệt hại đến hàng hải hay quyền tự khác nước khác công ước thừa nhận, không cản trở việc thực quyền cách khơng thể biện bạch Theo Điều 79, quy định việc Tất quốc gia có quyền đặt dây cáp ống dẫn ngầm thềm lục địa sở có thỏa thuận với quốc gia ven biển điều kiện thi hành biện pháp hợp lý nhằm thăm dò thềm lục địa, khai thác tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa ngăn chặn, hạn chế Theo quy định điều 60 điều 80 Cơng c luật biển quốc tế 1982 Quốc gia ven biển có quyền tiến hành xây dựng, cho phép, quy định việc xây dựng, khai thác sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị thềm lục địa, kể mặt luật quy định hải quan, thuế khóa, y tế, an ninh nhập cư.Có quyền tài phán nghiên cứu khoa học biển, bảo vệ giữ gìn mơi trường biển 12 III Thực tiễn Việt Nam Là quốc gia gắn liền với biển, Việt Nam đầu không ngừng nỗ lực việc thực Công ước Luật Biển 1982.Nhà nước Việt Nam đã, tiếp tục hành động theo mục tiêu, tôn quy định Công ước Luật Biển 1982 Việt Nam gia nhập, kí kết điều ước quốc tế song phương đa phương có liên quan đến vấn đề phân định bảo vệ quyền chủ quyền vùng biển Việt Nam nước ký phê chuẩn Công ước LHQ Luật biển năm 1982 vào ngày 23/06/1994, nộp lưu chiểu LHQ ngày 25/07/1994 Đó sở pháp lý quốc tế xác nhận khẳng định chủ quyền quyền chủ quyền Việt Nam vùng biển thềm lục địa Nhờ Công ước mà phạm vi vùng biển nước ta mở rộng từ vài chục nghìn ki-lơ-mét đến triệu kilơ-mét Hơn nữa, Cơng ước sở để Nhà nước ta đấu tranh với hành vi vi phạm nước thành viên công ước luật biển 1982 vùng biển Việt Nam Bên cạnh đó, Việt Nam tiến hành đàm phán ký kết loạt Hiệp định phân định hợp tác biển với nước láng giềng có chung Biển Đơng Cho đến nay, Việt Nam ký kết Hiệp định thỏa thuận với nước láng giềng có bờ biển liền kề kế cận Đó nước: Trung Quốc, Malaysia, Indonesia, Thái Lan Campuchia - Thỏa thuận hợp tác thăm dò khai thác chung vùng chồng lấn Việt Nam – Malaysia diễn ngày 05/6/1992 Kuala Lampur Ngày tháng vừa qua Việt Nam Malaysia trình cho Ủy ban LHQ phân ranh thềm lục địa Báo cáo chung khu vực thềm lục địa liên quan đến hai nước thêm chứng rằng, với thiện chí, nước khu vực hợp tác giải hòa bình bất đồng chủ quyền lãnh thổ Biển Đông Vịnh Thái Lan 13 - Hiệp định phân định ranh giới biển Việt Nam - Thái Lan Việt Nam Thái Lan trước có bất đồng việc phân định biên giới biển hai nước vịnh Thái Lan Bất đồng giải ngày 9/8/1997 Hiệp định biên giới biển Việt Nam - Thái Lan ký kết Hiệp định xác định đường biên giới biển đồng thời phân định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước - Hiệp định vùng nước lịch sử Việt Nam- Campuchia Trong lịch sử, hai bên có vấn đề tranh chấp chủ quyền số đảo ven bờ chưa tiến hành đàm phán phân định ranh giới lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Ngày 07/7/1982, hai bên ký Hiệp định vùng nước lịch sử, xác định rõ chủ quyền đảo bên, thiết lập vùng nước lịch sử chung hai bên kiểm soát quản lý; hoạt động đánh bắt hải sản thực theo tập quán cũ - Hiệp định phân đinh Vịnh Bắc Bộ Việt Nam- Trung Quốc Việt Nam Trung Quốc hai nước láng giềng, có chung đường biên giới Giữa hai nước tồn số vấn đề biên giới đất liền lẫn biển trình giải Trong năm 2000 hai nước hồn tất q trình đàm phán kéo dài 27 năm từ năm 1974 ký kết Hiệp định phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Vịnh Bắc Bộ Nội dung Hiệp định nhằm xác định đường biên giới lãnh hải ranh giới đơn cho vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc có thẩm quyền khai thác vùng đánh cá chung rộng 30.5 hải lý tính từ đường phân định - Hiệp định phân định thềm lục địa hai nước Việt Nam – Indonesia Trước tiến hành đàm phán phân định, hai nước tồn vùng chồng lấn khoảng 98.000 km2 Qua nhiều vòng đàm phán, vùng chồng lấn dần 14 thu hẹp lại Kết cuối việc ký kết Hiệp định ngày 26/6/2003 thiết lập thành công đường ranh giới thềm lục địa Việt Nam - Indonesia  Xây dựng thực thi pháp luật nước vấn đề phân định bảo vệ quyền chủ quyền vùng biển Nhà nước Việt Nam đến có hệ thống pháp luật quốc gia tương đối đầy đủ phù hợp với luật quốc tế để thực bảo vệ vùng biển mà Việt Nam có quyên chủ quyền: - Pháp luật bảo vệ chủ quyền an ninh biển: Tuyên bố ngày 12/5/1977 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục dịa Việt Nam; Luật Biên giới quốc gia – 2003, Quyết định số 373/QĐ-TTG ngày 23/03/2010 phê duyệt Đề án đẩy mạnh công tác tuyên truyền quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển hải đảo Việt Nam - Pháp luật khai thác tài nguyên thiên nhiên biển (Luật Thủy sản, Luật Dầu khí 1993 - Pháp luật nghiên cứu khoa học biển: Nghị định 242 HĐBT/ ngày 5/8/1991 - Pháp luật du lịch biển, đảo Việt Nam: Luật Du lịch - Pháp luật giao thông, vận tải biển: Bộ Luật Hàng 1990 - Pháp luật đảm bảo trật tự, an toàn biển: Pháp lệnh lực lượng cảnh sát biển 1998 - Pháp luật bảo vệ môi trường biển: Luật Bảo vệ môi trường – 2005  Giải tranh chấp, bất đồng biển Việt Nam có nhiều nỗ lực việc áp dụng có hiệu Công ước Luật Biển 1982 giải tranh chấp phân định biển với nước láng giềng, ln đề cao ngun tắc cơng để tìm giải pháp hợp lý, cụ thể là: Việt Nam ký với Thái Lan Hiệp định Phân định biển ngày 09/8/1997; ký với Trung Quốc Hiệp định Phân định Vịnh Bắc Bộ Hiệp định Hợp tác Nghề cá Vịnh Bắc Bộ ngày 25/12/2000; ký với Indonesia Hiệp định Phân định Thềm lục địa ngày 26/6/2003 15 Việt Nam ln tích cực đấu tranh bảo vệ luật pháp quốc tế, bao gồm Công ước Luật Biển 1982 Khi bàn vấn đề tranh chấp Biển Đơng, Việt Nam kiên trì u cầu “tôn trọng luật pháp quốc tế, Công ước Luật Biển 1982,” coi nguyên tắc để giải xử lý tranh chấp liên quan đến biển đảo Việt Nam nỗ lực đưa nguyên tắc vào văn kiện ASEAN, kể Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông (DOC); Tuyên bố điểm ngày 20/7/2012 ASEAN Biển Đông Với nỗ lực Việt Nam, nội dung “căn luật pháp quốc tế, Công ước Luật Biển 1982 để tìm giải pháp lâu dài cho tranh chấp Biển Đông” đưa vào vào Thỏa thuận nguyên tắc đạo giải vấn đề biển Việt Nam-Trung Quốc ký ngày 11/10/2011 Điều cho thấy Việt Nam không chủ động thực nghiêm túc quy định Cơng ước Luật Biển 1982 mà ln có ý thức thúc đẩy việc tơn trọng thực đầy đủ nội dung Công ước  Tình hình thực thi pháp luật bảo vệ biển Việt Nam thực thi đồng thời pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam vùng biển Xác định đắn vai trò thực thi pháp luật nhằm khẳng định quyền chủ quyền, tránh đối đầu trừng trị, răn đe hành vi vi phạm pháp luật biển biện pháp xử phạt hành hình nhằm bảo vệ quyền chủ quyền vùng biền  Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường biển Vấn đề bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường biển vấn đề ln Chính phủ Việt Nam coi trọng quy định văn pháp luật liên quan đến quản lý biển Việt Nam lĩnh vực khác như: vận tải biển, dầu khí, ni trồng khai thác thủy hải sản kiểm soát tuần tra biển Việt Nam quốc gia chủ động đưa nhiều sáng kiến liên quan khai thác bền vững nguồn tài nguyên biển đại dương, liên quan đến bảo vệ môi trường biển, chống nước biển dâng cao 16 Thực quyền nghĩa vụ quốc gia ven biển theo quy định Công  ước Luật Biển 1982 Việt Nam hoàn thành Báo cáo xác định ranh giới thềm lục địa bảo đảm chất lượng, xác định cách có sở khoa học pháp lý phạm vi thềm lục địa mở rộng Việt Nam Biển Đông theo tiêu chuẩn, quy định Ủy ban Thềm lục địa Liên hợp quốc Đầu tháng 5/2009, Việt Nam trình lên Liên hợp quốc Báo cáo xác định ranh giới thềm lục địa khu vực phía Bắc Báo cáo chung xác định ranh giới ngồi thềm lục địa khu vực phía Nam với Malaysia theo thời hạn quy định Liên hợp quốc Trong ngày 27 28/8/2009, Việt Nam trình bày hai Báo cáo Ủy ban Thềm lục địa Liên hợp quốc, đồng thời đề nghị Uỷ ban Thềm lục địa Liên hợp quốc sớm thành lập Tiểu ban để xem xét Báo cáo quốc gia Việt Nam theo quy định Công ước Luật Biển 1982 Quy tắc hoạt động Ủy ban Thềm lục địa Việc làm khẳng định rõ tâm Việt Nam việc thực thi Công ước Luật Biển 1982 17 C KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu nhằm làm rõ chế pháp lý vùng biển mà quốc gia có quyền chủ quyền , quyền tài phán thực tiễn áp dụng Việt Nam thấy ý nghĩa to lớn mặt nhân dân lợi ích quốc gia dân tộc ý thức sâu sắc vấn đề Bởi vậy, quốc gia người dân cần có tơn trọng thực quy chế pháp lý quy định Cơng ước Luật biển 1982 để trì hòa bình, tránh mâu thuẫn lợi ích góp phần mang đến cho nhân dân sống bình n, hạnh phúc Trong q trình làm em khơng tránh khỏi có sai sót, hy vọng thầy góp ý để làm em hoàn thiện 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật quốc tế, Trường đại học Kiểm Sát Hà Nội Giáo trình Luật quốc tế, Trường đại học Luật Hà Nội Công ước Luật biển quốc tế năm 1982 Một số vấn đề lí luận Luật quốc tế Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật - NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội năm 1994 Luật biển Việt Nam 2012 19 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Khái niệm cần ý Quyền chủ quyền .3 Quyền tài phán Vùng tiếp giáp lãnh hải Vùng đặc quyền kinh tế .5 Thềm lục địa 10 III Thực tiễn Việt Nam 14 C KẾT LUẬN .19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 20 21 ... tế quốc gia ven biển Vùng đặc quyền kinh tế có chế độ pháp lý riêng quy định quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển quyền tự quốc gia khác 2.2.1 Các quyền chủ quyền nước ven biển tài. .. đầy đủ quốc gia vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển Quốc gia ven biển thực quyền chủ quyền vùng tiếp giáp Tuy nhiên việc kiểm sốt quốc gia. .. định hoạt động vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia khác) II Các vùng biển quốc gia có quyền chủ quyền quyền tài phán theo công ước Luật biển năm 1982 Công ước Luật biển 1982 (Luật biển quốc tế năm

Ngày đăng: 08/01/2018, 19:30

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w