1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tổ chức và thực hiện quyền lực của nhà nước việt nam trong giai đoạn hiện nay

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 43,67 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Trong điều kiện hiện nay, chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền đang được đẩy mạnh thực hiện, sự xuất hiện của lạm quyền trở nên khá phổ biến, việc không hiểu rõ chức năng và quyền hạn của mình không còn là cá biệt, hoạt động của bộ máy nhà nước đã trở nên thiếu hiệu quả trước những điều kiện mới, tạo ra sự nhũng nhiễu và làm mất lòng tin trong quần chúng nhân dân. Bởi vậy, cần thiết phải nghiên cứu kỹ lưỡng sự phân công, phối hợp và giám sát của quyền lực nhà nước hiện nay để có những đề xuất nhằm trả lại những giá trị tích cực của nguyên tắc tổ chức bộ máy hành chính Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam hiện nay. Xuất phát từ lý do trên, người viết chọn đề tài tổ chức và thực hiện quyền lực của nhà nước việt nam trong giai đoạn hiện nay làm nội dung nghiên cứu với mong muốn góp một phần nhỏ vào mục đích tốt đẹp đó. 1. Tình hình nghiên cứu đề tài Trong khoa học chính trị riêng, quyền lực nhà nước cũng như nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước là trung tâm của sự nghiên cứu. Ngoài ra, nhà nước và vấn đề quyền lực nhà nứớc còn là chủ đề được rất nhiều các ngành khoa học khác quan tâm nghiên cứu như luật học, xã hội học… Trong lịch sử chúng ta đã biết đến Môngtexkiơ và Rut xô với hai cuốn sách “Tinh thần pháp luật” và “khế ước xã hội” đã đề cập và nghiên cứu kỹ lưỡng về nguyên tắc tổ chứcbộ máy nhà nước. Ở nước ta đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu liên quan đến vấn đề này, và có thể kể ra đây một số nghiên cứu như sau: Nguyễn Văn Niên: Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, H, 1996. Trần Huy Liệu: Đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam (Luận án Tiến sỹ), 2003. Lê Minh Tâm: Một số vấn đề về hoàn thiện tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H, 2001. Tuy nhiên, những công trình này chỉ ít nhiều liên quan đến vấn đề tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước ở nước ta mà chưa đề cập đến vấn đề này một cách toàn diện. Dưới thế giới quan của chủ nghĩa duy vật biện chúng, dưới góc độ của chính trị học người viết sẽ làm rõ vấn đề này.

MỞ ĐẦU Trong điều kiện nay, chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền đẩy mạnh thực hiện, xuất lạm quyền trở nên phổ biến, việc không hiểu rõ chức quyền hạn khơng cịn cá biệt, hoạt động máy nhà nước trở nên thiếu hiệu trước điều kiện mới, tạo nhũng nhiễu làm lòng tin quần chúng nhân dân Bởi vậy, cần thiết phải nghiên cứu kỹ lưỡng phân công, phối hợp giám sát quyền lực nhà nước để có đề xuất nhằm trả lại giá trị tích cực nguyên tắc tổ chức máy hành Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam Xuất phát từ lý trên, người viết chọn đề tài "tổ chức thực quyền lực nhà nước việt nam giai đoạn nay" làm nội dung nghiên cứu với mong muốn góp phần nhỏ vào mục đích tốt đẹp Tình hình nghiên cứu đề tài Trong khoa học trị riêng, quyền lực nhà nước nguyên tắc tổ chức máy nhà nước trung tâm nghiên cứu Ngoài ra, nhà nước vấn đề quyền lực nhà nứớc chủ đề nhiều ngành khoa học khác quan tâm nghiên cứu luật học, xã hội học… Trong lịch sử biết đến Môngtexkiơ Rut xô với hai sách “Tinh thần pháp luật” “khế ước xã hội” đề cập nghiên cứu kỹ lưỡng nguyên tắc tổ chứcbộ máy nhà nước Ở nước ta có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu liên quan đến vấn đề này, kể số nghiên cứu sau: - Nguyễn Văn Niên: Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, H, 1996 - Trần Huy Liệu: Đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam (Luận án Tiến sỹ), 2003 - Lê Minh Tâm: Một số vấn đề hoàn thiện tổ chức hoạt động máy nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H, 2001 Tuy nhiên, cơng trình nhiều liên quan đến vấn đề tổ chức thực quyền lực nhà nước nước ta mà chưa đề cập đến vấn đề cách toàn diện Dưới giới quan chủ nghĩa vật biện chúng, góc độ trị học người viết làm rõ vấn đề Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu * Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu vấn đề việc áp dụng nguyên tắc thống nhất, phân công phối hợp tổ chức thực quyền lực nhà nước nước ta, từ đưa số đề xuất để đảm bảo việc thực nguyên tắc * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nêu lên số vấn đề quyền lực nhà nước - Phản ánh hoạt động chế thống nhất, phân công phối hợp quyền lực nhà nước Việt Nam giai đoạn - Đề xuất số phương hướng để đảm bảo việc thực nguyên tắc có hiệu thời gian tới Phương pháp nghiên cứu : Đề tài lấy chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tương; lấy phương pháp nghiên luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Đồng thời, sử dụng phương pháo nghiên cứu cụ thể như: phương pháp thu thập tài liệu, tổng hợp, so sánh, phương pháp logic lịch sử để tiến hành nghiên cứu Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC 1.1 Các phận cấu thành quyền lực nhà nước Trong khoa học trị, có nhiều nhà khoa học tìm hiểu phân chia quyền lực nhà nước theo nhiều cách khác Tiêu biểu số kể nhà khoa học tiếng Arixtốt, Mơngtexkiơ, Rutxơ… Mỗi nhà khoa học có cách phân chia khác Song tựu chung lại quyền lực nhà nước gồm ba phận chủ yếu cấu thành: Quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp 1.1.1 Quyền lập pháp Ngay từ thời cổ đại có nhà tư tưởng vượt lên thời đại họ sống, XôLông (638- 559 TrCN), ông cho quyền lực nhà nước đâu xa lạ mà bắt nguồn từ cá nhân sống cộng đồng Tất dân chúng phải bầu đại diện cho cộng đồng để giải công việc chung gọi công việc nhà nước Theo XơLơng Hội đồng Chấp Tuy nhiên, xã hội lồi người phát triển đến chủ nghĩa tư bản, Nghị viện xuất thực chức lập pháp, nghĩa thông qua văn pháp luật Việc làm luật chức quan quyền lực nhà nước để đảm bảo thực chức làm luật, thực tế song song với chức làm luật cịn có chức giám sát việc thực văn luật mà Quốc hội thông qua Từ Nghị viện đời, đạo luật ban hành khơng có xem xét, phê chuẩn Nghị viện Về nguyên tắc, Nghị viện tư sản thông qua đạo luật để điều chỉnh quan hệ xã hội nào, Nghị viện cho việc điều chỉnh quan hệ xã hội luật cần thiết Quan điểm hình thành vào thời kỳ đầu chủ nghĩa tư hiến pháp nước Anh, Hy Lạp Nhật Bản quy định Tuy vậy, tình hình mới, quan điểm khơng cịn đứng vững Nghị viện quyền thông qua đạo luật mà nội dung khơng can thiệp sâu vào lĩnh vực hành pháp Hiến pháp Cộng hòa Pháp năm 1958 quy định: Nghị viện thông qua luật phạm vi định (Điều 34) 1.1.2 Quyền hành pháp Quyền hành pháp ba phận quyền lực nhà nước Cần phải khẳng định ba phận quyền lực nhà nước có mối quan hệ mật thiết với nhau, có tính độc lập tương đối chúng Quan niệm phổ biến cho quyền hành pháp quyền thi hành pháp luật xét phương diện quyền lực, quyền hành pháp khơng có tính độc lập mà phụ thuộc vào quyền lập pháp Ngồi ra, cịn có quan niệm khác cho rằng, quyền hành pháp có mối quan hệ hữu với khái niệm quyền hành Tuy nhiên, quyền hành pháp khái niệm chung dùng để phận (nhánh, loại) quyền lực đặc thù, quyền lực thi hành pháp luật phản ánh mối quan hệ quyền lực cấp độ cao phận hợp thành quyền lực nhà nước nói chung Chủ thể quyền hành pháp Chính phủ (nói đầy đủ quan hành pháp Trung ương) Tính chất điển hình quan hành pháp tính chấp hành 1.1.3 Quyền tư pháp Đây ba phận cấu thành quyền lực nhà nước Hiện nay, có hai cách hiểu khác khái niệm quyền tư pháp Ở phương Tây, quan niệm quyền tư pháp quyền xét xử mà không bao gồm quyền kiểm sát nước thuộc hệ thống Anh- Mỹ, quyền kiểm sát quyền điều tra quyền công tố, quan kiểm sát đảm nhiệm nhiệm vụ huy điều tra đưa công tố Hệ thống công tố liên bang đặt lãnh đạo Tổng công tố Tổng thống bổ nhiệm với nhiệm kỳ bốn năm (Tổng thống Mỹ đứng đầu Chính phủ) Ở nước châu Âu lục địa, quan kiểm sát quan Chính phủ phái vào Tòa án Hoạt động Tòa án phải phản ánh chủ quyền quốc gia, nên định Tịa án ln có hiệu lực toàn lãnh thổ quốc gia Việc thành lập loại hình Tịa án thuộc thẩm quyền quan quyền lực - đại diện nhân dân trực tiếp bầu 1.2 Nguồn gốc, nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước Việt Nam 1.2.1 Nguồn gốc quyền lực nhà nước Ngay từ thành lập ngày 2/9/1945, nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam luôn khẳng định quyền lực nhà nước thuộc nhân dân nội dung quan trọng việc xây dựng chế độ trị Nhà nước ta Trong Hiến pháp Nhà nước ta, nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc nhân dân ghi điều Hiến pháp năm 1946 ghi tai điều 1: “Nước Việt Nam nước dân chủ cộng hòa Tất quyền bính nước tồn thể nhân dân Việt Nam, khơng phân biệt nịi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo” Điều 4, Hiến pháp năm 1959 ghi: “Tất quyền lực nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thuộc nhân dân” Hiến pháp năm 1980 ghi điều 6: “ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tất quyền lực thuộc nhân dân” Hiến pháp năm 1992 hành, quy định điều 2: “Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân” Như vậy, hình thức thể nhà nước có thay đổi từ thể dân chủ nhân dân (Hiến pháp 1946), thể xã hội chủ nghĩa phạm vi nửa nước (Hiến pháp 1959) sang thể xã hội chủ nghĩa nước (Hiến pháp 1980 1992) nguồn gốc quyền lực Nhà nước bắt nguồn từ nhân dân, thuộc nhân dân Nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân (Điều 2, Hiến pháp 1992) có nghĩa tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Việt Nam mà thuộc giai cấp, tổ chức xã hội hay nhóm người Nhân dân phải lấy tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức nhân dân chung chung, tức nhân dân lao động 1.2.2 Nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước  Nguyên tắc bảo đảm quyền lực nhân dân: Nguyên tắc bảo đảm quyền lực nhân dân có nghĩa việc tổ chức thực quyền lực nhà nước phải cho nhân dân thật sử dụng quyền lực nhà nước mình, tránh thao túng, kiềm chế, biến thành hình thức Quyền lực nhà nước phải hồn tồn thuộc nhân dân mà nòng cốt liên minh giai cấp công nhân, giai cấp nông dân đội ngũ trí thức Nhà nước phải bảo đảm khơng ngừng phát huy quyền làm chủ nhân dân, bảo đảm để nhân dân tham gia quản lý công việc nhà nước xã hội, định vấn đề có liên quan đến vận mệnh quốc gia, đến đời sống trị, kinh tế, văn hóa đất nước  Nguyên tắc quyền lực nhân dân phải tổ chức theo chế độ đại biểu: Quyền lực thuộc nhân dân khơng có nghĩa quyền lực phân tán hàng triệu người, mà điều kiện trước mắt cần phải tổ chức thơng qua hình thức định Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, hình thức đại diện hay chế độ dân ủy: Cử tri bầu đại biểu để họp thành tổ chức Tổ chức quan đại diện nhân dân, nhân dân trao cho quyền lực nhà nước trở thành quan quyền lực Nhà nước Đối với tồn quốc cử tri bầu Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất, thay mặt nhân dân nước giải tất vấn đề trọng đại đất nước từ việc ban hành Hiến pháp, luật, định sách lớn, xây dựng máy nhà nước thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động nhà nước Ở địa phương, cử tri bầu Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước thay mặt nhân dân địa phương định vấn đề xây dựng địa phương Bằng hoạt động nhiều hoạt động khác Quốc hội Hội đồng nhân dân thực quyền lực mà nhân dân giao phó Hiện hình thức đại diện hình thức chủ yếu để nhân dân thực quyền lực  Nguyên tắc lấy liên minh công nông làm tảng lãnh đạo Đảng: Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân giai cấp nông dân hai giai cấp xã hội Đó lực lượng lao động làm cải cho xã hội lực lượng nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Chính quyền nhà nước lập lợi ích giai cấp lao động q trình xây dựng phát triển phải dựa tảng giai cấp Đồng thời liên minh cơng nơng phải đặt lãnh đạo Đảng giai cấp công nhân Lịch sử cách mạng nước ta chứng minh điều Sự lãnh đạo đảng giai cấp công nhân - Đảng Cộng sản Việt Nam - bảo đảm cho thực quyền lực nhà nước nhân dân Chương NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 2.1 Sự thống quyền lực nhà nước Quyền lực nhà nước thống Vấn đề cần xem xét hai phương diện: Một là, phương diện trị, tảng thống quyền lực nhà nước bắt nguồn từ nhân dân, nhân dân Nhân dân Việt Nam nguồn, chủ thể quyền lực nhà nước Nòng cốt phạm trù “nhân dân” “liên minh giai cấp cơng nhân, nơng dân đội ngũ trí thức” Điều Hiến pháp năm 1992 quy định: “Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức” Quyền lực nhà nước ý chí giai cấp cầm quyền thực thông qua nhà nước Ở Việt Nam, giai cấp công nhân giai cấp cầm quyền liên minh chặt chẽ với nơng dân trí thức Đảng Cộng sản Việt nam đội tiên phong giai cấp công nhân, không đại diện cho quyền lợi giai cấp mình, mà cịn đại diện cho quyền lợi nhân dân lao động dân tộc Nhân dân chủ thể thống quyền lực nhà nước đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Ở Việt Nam khơng có sở để thực chế độ trị đa đảng không cần phải đa đảng Điều Hiến pháp 1992 ghi nhận: “Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, theo chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, lực lượng lãnh đạo nhà nước xã hội” Đảng yếu tố quan trọng để thực quyền lực nhà nước thống Quyền lực nhà nước thuộc nhân dân đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Về nguyên tắc chung, quyền lực nhà nước thống thuộc nhân dân Quyền lực thuộc nhân dân nhà tư tưởng người Pháp Rousseau đưa từ kỷ XVIII Ông cho thỏa hiệp người sở quyền lực, thỏa hiệp thể khế ước xã hội Như vậy, quyền lực thuộc nhân dân Chủ nghĩa Mác - Lênin chứng minh Nhà nước sản phẩm đấu tranh giai cấp Nhà nước thành lập ý chí giai cấp thống trị, sở xã hội nhân dân Nhà nước nhân dân thành lập nên quyền lực nhà nước luôn thuộc nhân dân Hai là, phương diện pháp lý, quyền lực nhà nước gồm ba yếu tố phân chia quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, giống quyền lực gồm ba nhánh Ba thứ quyền lực tồn đồng thời từ xuất Nhà nước Nhà nước ban hành pháp luật Nhà nước thực bảo vệ pháp luật Ba hoạt động tồn q trình khép kín hoạt động nhà nước Trong lịch sử, có nhiều hình thức quyền lực nhà nước khác nhau: quyền nhà vua chuyên chế xã hội chiếm hữu nô lệ phong kiến, phân quyền tư sản, tập quyền xã hội chủ nghĩa (quyền lực thống nhất) Mỗi hình thức tổ chức quyền lực nhà nước lại áp dụng khác tùy thuộc vào lịch sử phát triển nước Sở dĩ chế độ chủ nô phong kiến, người ta đề cập đến ba quyền ba quyền tập trung vào tay nhà vua Nhà vua thâu tóm tồn quyền lực nhà nước khơng chia sẻ cho Nhà vua ban hành luật, nhà vua thực luật nhà vua bảo vệ luật Mục đích thuyết phân quyền tư sản để chống lại lạm dụng quyền lực, thâu tóm quyền lực nhà nước dẫn đến tùy tiện Tùy thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể mà nước áp dụng nguyên tắc phân quyền theo đặc thù riêng Chẳng hạn, phân quyền nước liên hợp Anh lại phân quyền “mềm dẻo” Mỹ thực phân chia quyền lực cách cứng rắn Ph Ăngghen đánh giá: “Sự phân quyền thực tế phân cơng lao động bình thường cơng nghiệp, vận dụng vào máy nhà nước nhằm mục đích đơn giản hóa kiểm tra” Trên sở tổng kết đấu tranh giai cấp, C Mác Ăngghen khẳng định tính giai cấp quyền lực nhà nước mở đường cho việc thiết lập quyền lực nhà nước thống nhất, tập trung tay nhân dân Sự thống quyền lực nhà nước công xã Paris C Mác nhận xét: “Công xã Paris quan đại nghị, mà tập thể hành động vừa lập pháp vừa hành pháp” V.I.Lênin viết: “Tồn quyền Nhà nước phải hồn tồn chuyển tay Xơ Viết đại biểu công nhân, binh sĩ nông dân sở cương lĩnh định quyền phải hồn tồn chịu trách nhiệm trước Xơ Viết” Như vậy, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định quan điểm thống nội phận cấu thành quyền lực nhà nước Cần nhấn mạnh thống nội phép cộng phận quyền lực lại, khơng phải “nhập cục” tất trao cho quan thực hiện, mà phân công cho nhiều quan thực Việc thực quyền lực nhà nước thống nước xã hội chủ nghĩa không giống nước tùy thuộc vào giai đoạn phát triển mà có thay đổi cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể Ở Việt Nam, quyền lực nhà nước thuộc nhân dân để thực quyền lực nhà nước thống cần xác lập chế thực quyền lực: phân công, phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Để làm sở cho việc xác lập chế thực quyền lực, cần phải bàn đến vấn đề nhà luật học tranh luận: quyền lực nhà nước thống vào đâu? Trên diễn đàn khoa học có hai quan điểm khác vấn đề này: Quan điểm thứ nhất, số nhà luật học đề nghị cần phải hiểu nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phân nhiệm quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp theo hướng quyền lực nhà nước thống vào nhân dân vào Quốc hội TS Nguyễn Cửu Việt khẳng định “chỉ kết luận quyền lực nhà nước tập trung thống vào tay nhân dân mà khơng thể có câu trả lời khác” Một số tác giả khác có quan điểm tương tự: “đối với nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp ba quyền địi hỏi phải khắc phục quan niệm cũ nguyên tắc tập quyền, với ý tưởng toàn quyền lực nhà nước tập trung vào Quốc hội Nếu tồn ngun tắc tập quyền biểu đạt tư tưởng: “toàn quyền lực nhà nước thuộc nhân dân quyền lực nhà nước thuộc Quốc hội quan niệm” Quan điểm thứ hai, nhà luật học khác lại cho quyền lực nhà nước thống vào Quốc hội GS Đào Trí úc khẳng định: “Quyền lực nhà nước không phân chia nhân dân trao cho Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp” PGS.TS Trần Ngọc Đường đánh giá: “Từ máy nhà nước theo Hiến pháp năm 1946 máy nhà nước theo Hiến pháp năm 1992 thể quán tư tưởng trước sau Đảng ta đề cao vị trí, vai trò quan quyền lực nhà nước cao nhất, coi trọng hình thức dân chủ đại diện tổ chức hoạt động máy nhà nước” PGS.TS Bùi Xuân Đức viết: “Quốc hội thống quyền lực nhà nước nhân dân (nhân dân ủy quyền cho Quốc hội)” Quan điểm quyền lực nhà nước thống vào Quốc hội coi đắn Vì nói quyền lực nhà nước thống vào Quốc hội dựa sở trị, pháp lý thực tiễn Mặt khác, Hiến pháp Việt Nam quy định nhiệm kỳ cho quan tối cao thực quyền lực nhà nước Tóm lại, Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức theo nguyên tắc phân quyền, quyền lực nhà nước thống nhân dân phân chia cho nhánh quyền lực, chia dẫn đến kiềm chế triệt tiêu làm cho quyền lực nhân dân bị phân tán khơng bảo đảm tính thống Vì vậy, để bảo đảm thống quyền lực nhà nước phải tập trung vào quan đại diện quyền lực nhà nước cao nhân dân bầu ra, quan niệm Mác Cơng xã, Lênin Xơ Viết tư tưởng Hồ Chí Minh Quốc hội có cấu thống nhất, khơng phân chia thành hai viện 2.2 Sự phân công quyền lực nhà nước Tại kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa VIII (24/3/1992), đồng chí Đỗ Mười nguyên Tổng Bí thư Đảng khẳng định phát biểu là: “Quyền lực cao nhà nước tập trung vào Quốc hội, có phân cơng, phân nhiệm Quốc hội, 10 Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao va Viện Kiểm sát nhân dân tối cao để quan thực thi có hiệu lực chức năng, quyền hạn theo quy định Hiến pháp, với phối hợp, cộng tác chặt chẽ tạo nên sức mạnh tổng hợp quyền lực nhà nước” Để thực phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, cần phải xây dựng chế thực quyền lực nhà nước, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan vừa theo hướng phân công, vừa theo hướng phối hợp chặt chẽ việc thực quyền Sự phân cơng cụ thể thể sau: 2.2.1 Quốc hội Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều 83 Hiến pháp 1992 quy định, Quốc hội quan có quyền lập hiến lập pháp, định sách đối nội đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh đất nước, nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy nhà nước, quan hệ xã hội hoạt động công dân, thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động nhà nước Các quan nhà nước “tối cao” khác Chủ tịch nước, Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Quốc hội bầu ra, chịu giám sát, báo cáo chịu trách nhiệm trước Quốc hội Tuy điều 83 Hiến pháp năm 1992 quy định nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội rộng theo phân công, Quốc hội chủ yếu tập trung vào hai lĩnh vực Một thực quyền lập hiến lập pháp Hai thực quyền giám sát tối cao quan khác 2.2.2 Chủ tịch nước Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại, song chức nhiệm vụ cụ thể không nguyên thủ quốc gia nước phân quyền 11 Hiến pháp năm 1992 quy định vị trí pháp lý Chủ tịch nước gắn liền với Quốc hội, thực chức nguyên thủ quốc gia: Chủ tịch nước Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội, công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh số nghị có tính quy phạm Quốc hội ủy ban thường vụ Quốc hội, công bố định tuyên bố tình trạng chiến tranh, định đại xá (căn vào nghị Quốc hội), lệnh tổng động viên, ban bố tình trạng khẩn cấp (căn vào nghị ủy ban thường vụ Quốc hội) Chủ tịch nước tham gia định vào tổ chức hoạt động quan nhà nước khác Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao 2.2.3 Chính phủ Chính phủ quan đại diện cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội lập ra, nhiệm kỳ Chính phủ theo nhiệm kỳ Quốc hội Chính phủ chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội Theo Hiến pháp năm 1992 quy định, Chính phủ xây dựng theo hướng tập trung vào lĩnh vực hành nhà nước, quản lý điều hành đất nước cách chủ động, độc lập tương đối Theo hướng này, có sửa đổi quan trọng tổ chức hoạt động Chính phủ như: Chính phủ Quốc hội bầu chịu trách nhiệm trước Quốc hội Phó Thủ tướng trưởng khơng thiết phải đại biểu Quốc hội Đây bảo đảm quan trọng cho tăng cường hoạt động hành nhà nước tương đối độc lập Chính phủ 2.2.4 Tòa án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao Hai quan phân cơng nắm giữ quyền tư pháp Trong Tịa án thực hoạt động xét xử Viện Kiểm sát thực quyền công tố nhà nước giám sát hoạt động tư pháp Cần tăng cương vai trò xét xử Tòa án nhân dân, khiếu kiện hành tranh chấp quốc tế 12 2.3 Sự phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lực nhà nước Trong việc thực quyền lực nhà nước thống nhân dân phối hợp quan nhà nước yếu tố thiếu nhằm mục đích thực đầy đủ đắn quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Hiến pháp năm 1992 xây dựng chế phối hợp quan nhà nước lĩnh vực lập pháp; định vấn đề đối nội đối ngoại; thành lập miễn nhiệm chức vụ quan nhà nước trung ương bãi bỏ văn sai trái quan nhà nước Sự phối hợp thể cụ thể sau: 2.3.1 Trong lĩnh vực lập pháp Luật Quốc hội thông qua, song việc soạn thảo thường Chính phủ quản lý, ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến định việc lấy ý kiến nhân dân trước trình Quốc hội thông qua cuối Chủ tịch nước cơng bố Quy trình phù hợp Trong việc thực số chức nguyên thủ quốc gia, Chủ tịch nước thường xuyên phối hợp chặt chẽ với Quốc hội ủy ban thường vụ Quốc hội: công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh, đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm chức danh nhà nước cao nhất, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án, Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Nghị định Chính phủ số vấn đề cần thiết, chưa đủ điều kiện ban hành luật pháp lệnh trước ban hành phải đồng ý Ủy ban thường vụ Quốc hội 2.3.2 Trong lĩnh vực định vấn đề đối nội đối ngoại quan nhà nước cấp cao Sự phối hợp thể chỗ định Quốc hội vấn đề chiến tranh hịa bình, đại xá; định ủy ban thường vụ Quốc hội tổng động viên 13 động viên cục bộ, ban bố tình trạng khẩn cấp Chủ tịch nước cơng bố, ban bố lệnh Đối với định ủy ban thường vụ Quốc hội việc tuyên bố tình trạng chiến tranh nước nhà bị xâm lược (trong thời gian hai kỳ họp Quốc hội) phải Chủ tịch nước trí Quốc hội phê chuẩn kỳ họp gần Quốc hội họp bất thường theo yêu cầu Chủ tịch nước để định Sự phối hợp cần thiết bảo đảm cho Ủy ban thường vụ Quốc hội giải nhiệm vụ Quốc hội giao hai kỳ họp xác 2.3.3 Trong việc thành lập, miễn nhiệm chức vụ cao cấp quan nhà nước Quốc hội bầu Chủ tịch nước theo đề nghị ủy ban thường vụ Quốc hội Điều thể gắn bó Ủy ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước Quốc hội bầu Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tịa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao theo đề nghị Chủ tịch nước Đây điểm so với Hiến pháp trước, bảo đảm phối hợp Quốc hội Chủ tich nước việc thành lập giám sát hoạt động quan nhà nước khác Phó Thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ Thủ tướng đề nghị, Quốc hội phê chuẩn Chủ tịch nước bổ nhiệm Trong thời gian hai kỳ họp trình Ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn Việc miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ định kỳ họp Đối với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Quốc hội định Trong thời gian Quốc hội khơng họp thuộc thẩm quyền ủy ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước Các Phó Thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội Thủ tướng Chính phủ; thời gian Quốc hội khơng họp ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn đề nghị Thủ tướng Chính phủ việc miễn nhiệm, cách chức thành viên Chính phủ, phải Chủ tịch nước trí báo cáo với Quốc hội kỳ họp gần 14 2.3.4 Trong việc bãi bỏ văn sai trái Quốc hội bãi bỏ văn Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao Viện Kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật nghị Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội đình việc thi hành văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội trình Quốc hội bãi bỏ; bãi bỏ văn quan cấp trái với pháp lệnh, nghị Thủ tướng Chính phủ đình việc thi hành bãi bỏ định, thị, thông tư Bộ trưởng, thành viên khác Chính phủ trái với Hiến pháp, luật văn quan nhà nước cấp Tóm lại, phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lực nhà nước Việt Nam rõ ràng, có hiệu Tuy nhiên, thực tế hoạt động quan nhà nước nhiều chồng chéo chưa đảm bảo hiệu việc thống phân công, phối hợp giám sát thực quyền lực nhà nước nước ta Chương PHƯƠNG HƯỚNG ĐẢM BẢO NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT, PHÂN CÔNG, PHỐI HỢP VÀ GIÁM SÁT TRONG TỔ CHỨC VÀ THỰC HIỆN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 3.1 Đổi tổ chức hoạt động Quốc hội Để đảm bảo quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp giám sát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Quốc hội cần: 15 Một là, đổi chế độ bầu cử phương thức lựa chọn đại biểu Quốc hội, kết hợp đắn cấu tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội Thực tiễn bầu cử gần cho thấy có tiến định việc nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội, song chưa giải tốt mối quan hệ tiêu chuẩn cấu Để chọn người bảo đảm tiêu chuẩn cấu hợp lý cần đổi quy trình hiệp thương, lựa chọn người ứng cử đại biểu Quốc hội, tạo điều kiện thuận lợi để cơng dân có đủ tiêu chuẩn ứng cử đại biểu Quốc hội có hội trúng cử Cần có phương thức vận động bầu cử phù hợp với dân chủ truyền thống văn hóa dân tộc đó, người ứng cử đại biểu Quốc hội đưa chương trình hành động để cử tri có trình độ so sánh, đánh giá lực đại biểu đối chiếu chương trình người ứng cử hứa với việc làm họ trúng cử đại biểu Quốc hội Hai là, tăng cường số lượng đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách quan Quốc hội đoàn đại biểu Quốc hội theo tinh thần “hướng lâu dài Quốc hội chuyển sang hoạt động chuyên trách” Hiện nay, có ý kiến cho cần đề cao tính chuyên nghiệp hoạt động đại biểu Quốc hội Ba là, đổi hoạt động lập pháp Quốc hội, cụ thể phải phân định rõ phạm vi thẩm quyền nội dung lập pháp Quốc hội, xây dựng định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, xác lập quy trình chuẩn bị ban hành văn quy phạm pháp luật cách minh bạch, rõ ràng, gần gũi với người dân Cần phải phân công hợp lý quan soạn thảo, quan thẩm tra dự án luật Đối với luật liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích nhân dân nên tổ chức trưng cầu dân ý C Mác viết: “Pháp luật phải lấy xã hội làm sở, pháp luật phải biểu lợi ích nhu cầu chung xã hội” Bốn là, cần tổ chức Quốc hội thành quan hoạt động thường xuyên Tức là, sau khoảng thời gian định (hai ba năm) nên tổ chức bầu bổ sung vào Quốc hội khoảng 1/3 số đại biểu Số lượng đại biểu Quốc hội bầu bổ sung đem 16 vào Quốc hội vấn đề kết hợp với số lượng đại biểu có kinh nghiệm hoạt động Quốc hội nâng cao chất lượng hoạt động lập pháp Quốc hội 3.2 Đổi tổ chức hoạt động Chính phủ Đổi tổ chức hoạt động Chính phủ vấn đề quan tâm Đảng Nhà nước ta nhằm mục tiêu “xây dựng hành dân chủ, vững mạnh, động, hoạt động thông suốt theo chức quyền hành pháp” Để đảm bảo quyền lực nhà nước thống có phân cơng phối hợp quan nhà nước, Chính phủ cần đổi tổ chức hoạt động Có thể đưa số giải pháp sau: Một là, cần xác định lại vị trí Chính phủ điều kiện đổi để đưa mô hình “Chính phủ văn minh”, đáp ứng u cầu đặt Chính phủ với vị trí vốn có Chính phủ cần tổ chức tinh gọn tập trung vào việc thực chức nhiệm vụ quyền hành pháp Cần quy định rõ thẩm quyền trách nhiệm Chính phủ với Quốc hội, Chính phủ với Tịa án Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Chính phủ với quan nhà nước khác địa phương Hai là, đổi phương thức điều hành Chính phủ Điều quan trọng nâng cao chất lượng công tác hoạch định sách bảo đảm tính nhạy bén, kịp thời khả thi chủ trương, sách ban hành, tập trung làm tốt chức nghiên cứu chiến lược, sách vĩ mơ tăng cường kiểm tra, theo dõi thực công việc trọng tâm, việc thi hành pháp luật, đề cao kỷ cương, phép nước ý thức chấp hành mệnh lệnh hành tất cấp, ngành Thực phân cấp mạnh cho bộ, ngành, cho cấp tỉnh công việc thuộc phạm vi tổ chức thực để Chính phủ Thủ tướng tập trung vào cơng việc chức Chức Chính phủ hoạch định điều hành sách quốc gia phù hợp với quy định Hiến pháp pháp luật Chính phủ có chức 17 quản lý sách quốc gia, cịn việc tổ chức thực sách quyền địa phương đảm nhiệm Nếu phân cấp mạnh cho tỉnh Chính phủ chuyển sang mơ hình quản lý phi tập trung, động, linh hoạt có hiệu lực, hiệu Ba là, tăng cường vai trị Thủ tướng Chính phủ Người đứng đầu Chính phủ có vai trị quan trọng việc lãnh đạo, điều hành cơng việc chung Chính phủ, điều phối chức thành viên Chính phủ thông qua hệ thống thể chế; kiểm tra việc thực chủ trương, sách, thể chế; giải vấn đề quan trọng liên bộ, liên ngành Thủ tướng Chính phủ trở thành nhân tố điều hịa mục tiêu chung thúc đẩy toàn hoạt động Chính phủ việc thực chức năng, thẩm quyền theo quy định pháp luật Nghị Hội nghị Trung ương khóa VII xác định là: “Thủ tướng tập trung vào việc đạo, phối hợp công việc bộ, giải vấn đề vượt thẩm quyền Bộ trưởng trực tiếp nắm vấn đề lớn lập quy, kế hoạch, ngân sách, tổ chức nhân hành cấp cao” Như vậy, cần đề cao quyền hạn trách nhiệm cá nhân Thủ tướng Chính phủ, cần khẳng định tầm Hiến pháp vị trí, vai trị Thủ tướng Chính phủ sở hồn thiện chế độ chịu trách nhiệm Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trước Quốc hội Phân định xác định rõ nội dung hình thức chịu trách nhiệm tập thể Chính phủ cá nhân Thủ tướng Chính phủ trước Quốc hội Bốn là, xác định lại vị trí bộ, quan ngang với quan trực thuộc Chính phủ để tiến tới tinh giản đến mức thấp quan thuộc Chính phủ Thành lập theo hướng quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI nêu rõ: “Xây dựng hành nhà nước dân chủ sạch, vững mạnh, bước đại hóa Điều chỉnh chức cải tiến phương thức hoạt động Chính phủ theo hướng thống quản lý vĩ mô việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh đối ngoại nước hệ thống pháp luật, sách hồn chỉnh, đồng Định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 18 theo định hướng quản lý đa ngành, đa lĩnh vực phạm toàn quốc, cung cấp dịch vụ cơng” Những quan có chức liên quan đến chức bộ, ngành đưa bộ, ngành quản lý thuộc cấu tổ chức bộ, ngành Bộ máy tổ chức Chính phủ cần tổ chức gọn nhẹ, khơng chồng chéo, đảm bảo hoạt động có hiệu lực hiệu Các bộ, quan ngang có nhiệm vụ bản, chủ yếu xây dựng, hoạch định sách, quan hoạch định chiến lược, quan tham mưu Vì vậy, phương hướng đổi hoạt động quan ngang tập trung vào nhiệm vụ chiến lược, tránh nguy sa vào giải vụ việc có tính chất vụ Cần thành lập trung tâm dự báo Chính phủ để hoạch định sách có tầm chiến lược lâu dài 3.3 Đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp Với tư cách hệ thống quan độc lập, Tòa án nhân dân Viện Kiểm sát nhân dân có vai trị đặc biệt việc bảo vệ thúc đẩy quan hệ kinh tế, bảo vệ quyền công dân, bảo vệ tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Việc đổi quan tư pháp yêu cầu quan trọng qua trình hồn thiện đảm bảo chế quyền lực nước ta Đại hội Đảng lần thứ VIII rõ: “Củng cố kiện toàn quan tư pháp Phân định lại thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân, bước mở rộng quyền xét xử sơ thẩm cho Tòa án cấp huyện” Như vậy, đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp thực chủ trương hoàn thiện máy nhà nước nhằm thực tốt quyền tư pháp Có thể đưa số hướng sau: Một là, tăng thẩm quyền xét xử cho Tòa án nhân dân cấp huyện Đây vấn đề quan trọng cấp Tịa án cần phải tổ chức nhằm đảm bảo xét xử kịp thời, pháp luật Tăng biên chế tổ chức Tòa án cấp huyện thành phận chuyên trách xét xử vụ án hình sự, dân sự, kinh tế, hành chính, lao động Về vấn đề cần thực theo ý kiến đạo Bộ Chính trị thơng báo số 136-TB/TW ngày 15/1/1996: “Từng bước mở rộng thẩm quyền xét xử sơ thẩm Tòa án cấp Huyện 19 ... sát thực quyền lực nhà nước nước ta Chương PHƯƠNG HƯỚNG ĐẢM BẢO NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT, PHÂN CÔNG, PHỐI HỢP VÀ GIÁM SÁT TRONG TỔ CHỨC VÀ THỰC HIỆN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 3.1 Đổi tổ. .. CHỨC THỰC HIỆN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 2.1 Sự thống quyền lực nhà nước Quyền lực nhà nước thống Vấn đề cần xem xét hai phương diện: Một là, phương diện trị, tảng thống quyền lực nhà nước. .. tắc tổ chức quyền lực nhà nước  Nguyên tắc bảo đảm quyền lực nhân dân: Nguyên tắc bảo đảm quyền lực nhân dân có nghĩa việc tổ chức thực quyền lực nhà nước phải cho nhân dân thật sử dụng quyền lực

Ngày đăng: 18/01/2023, 12:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w