to chuc bo may cac co quan nha nuoc

23 462 0
to chuc bo may cac co quan nha nuoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Nhà nước là một tổ chức chính trị của giai cấp thống trị về mặt kinh tế, tổ chức nhằm mục đích bảo vệ chế độ kinh tế và đàn áp sự phản kháng của giai cấp khác. Như Lênin đã nói: “Nhà nước chính là bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác trong xã hội có giai cấp”. Vì vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu về tổ chức bộ máy các cơ quan Nhà nước Việt Nam cộng hòa, chúng ta sẽ có điều kiện phân tích, đánh giá, vận dụng, phát huy những giá trị lịch sử của dân tộc trong việc xây dựng, củng cố và phát triển bộ máy Nhà nước trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa, thực hiện thành công đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. 2. Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ quá trình hoàn thiện và phát triển cách tổ chức bộ máy các cơ quan Nhà nước của Việt Nam cộng hòa thời đệ nhất cộng hòa và đệ nhị cộng hào với hai bản hiến pháp 1956, 1967. Qua đó nâng cao nhận thức, tầm quan trọng của tổ chức bộ máy các cơ quan Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài chỉ tập trung vào việc nghiên cứu tổ chức bộ máy các cơ quan Nhà nước Việt Nam cộng hòa thời kỳ đệ nhất cộng hòa và đệ nhị cộng hòa. 4. Phương pháp nghiên cứu Áp dụng phương pháp duy vật biện chứng và phương pháp duy vật lịch sử của chủ nghĩa MácLênin. Bên cạnh đó, bài viết còn sử dụng phương pháp phân tích tài liệu có sẵn, các sách tham khảo, các đề tài đã nghiên cứu, các tài liệu có liên quan như: báo chí, các tạp chí… 5. Bố cục của đề tài I. Lịch sử tổ chức bộ máy các cơ quan Nhà nước Việt Nam cộng hòa. II. Tổ chức bộ máy các cơ quan Nhà nước của Việt Nam cộng hòa thời đệ nhất cộng hòa. III. Tổ chức bộ máy các cơ quan Nhà nước của Việt Nam cộng hòa thời đệ nhị cộng hòa.

Mục lục a phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tợng phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài b nội dung I Lịch sử tổ chức máy quan Nhà nớc Việt Nam cộng hòa II Tổ chức máy quan Nhà nớc Việt Nam Cộng hòa thời đệ cộng hòa (Từ 1954 đến 1963 theo Hiến pháp ngày 26/10/1956) Cấp Trung ơng 1.1 Cơ quan lập pháp 1.2 Cơ quan hành pháp .7 1.3 Cơ quan t pháp Cấp địa phơng .9 III Tổ chức máy quan nhà nớc Việt Nam Cộng hòa thời đệ nhị cộng hòa (từ 11/9/1966 đến 30/4/1975 theo Hiến pháp 1/4/1967) .9 Cấp Trung ơng 1.1 Cơ quan lập pháp 10 1.2 Cơ quan hành pháp 12 1.3 Cơ quan t pháp 15 1.4 Các định chế đặc biệt 17 Tổ chức máy cấp địa phơng 18 2.1 Các quan nghị địa phơng 19 2.2 Các quan chấp hành địa phơng phân quyền 19 c kết luận 22 Danh mục tài liệu tham khảo 23 a phần mở đầu Lý chọn đề tài Nhà nớc tổ chức trị giai cấp thống trị mặt kinh tế, tổ chức nhằm mục đích bảo vệ chế độ kinh tế đàn áp phản kháng giai cấp khác Nh Lênin nói: Nhà nớc máy dùng để trì thống trị giai cấp giai cấp khác xã hội có giai cấp Vì vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu tổ chức máy quan Nhà nớc Việt Nam cộng hòa, có điều kiện phân tích, đánh giá, vận dụng, phát huy giá trị lịch sử dân tộc việc xây dựng, củng cố phát triển máy Nhà nớc thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa, thực thành công đa nớc lên chủ nghĩa xã hội - dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ trình hoàn thiện phát triển cách tổ chức máy quan Nhà nớc Việt Nam cộng hòa thời đệ cộng hòa đệ nhị cộng hào với hai hiến pháp 1956, 1967 Qua nâng cao nhận thức, tầm quan trọng tổ chức máy quan Nhà nớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung vào việc nghiên cứu tổ chức máy quan Nhà nớc Việt Nam cộng hòa thời kỳ đệ cộng hòa đệ nhị cộng hòa Phơng pháp nghiên cứu áp dụng phơng pháp vật biện chứng phơng pháp vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin Bên cạnh đó, viết sử dụng phơng pháp phân tích tài liệu có sẵn, sách tham khảo, đề tài nghiên cứu, tài liệu có liên quan nh: báo chí, tạp chí Bố cục đề tài I Lịch sử tổ chức máy quan Nhà nớc Việt Nam cộng hòa II Tổ chức máy quan Nhà nớc Việt Nam cộng hòa thời đệ cộng hòa III Tổ chức máy quan Nhà nớc Việt Nam cộng hòa thời đệ nhị cộng hòa b nội dung I Lịch sử tổ chức máy quan Nhà nớc Việt Nam cộng hòa Lịch sử tổ chức máy quan Nhà nớc Việt Nam cộng hòa chia làm ba giai đoạn * Giai đoạn Từ 16/6/1954 đến 01/11/1963 Đây giai đoạn thống trị tập đoàn gia đình Ngô Đình Diệm gắn với Hiến pháp phản động phát xít 26/10/1956, xác lập đệ Cộng hòa * Giai đoạn Từ 1/11/1963 đến 11/9/1966 thời kỳ quân đội nắm quyền * Giai đoạn Từ 11/9/1966 đến 30/4/1975 Đây giai đoạn thống trị tập đoàn phản động Nguyễn Văn Thiệu gắn với Hiến pháp 1/4/1967 xác lập Đệ nhị Cộng hòa Giai đoạn từ 1963 - 1966 giai đoạn quân đội nắm quyền thống trị lập pháp, hành pháp t pháp Sau làm đảo lật đổ Ngô Đình Diệm đa tớng Dơng Văn Minh lên cầm đầu lực lợng quân đội thân Mỹ lập gọi Hội đồng quân nhân cách mạng (Hội đồng quân nhân cách mạng gồm 12 sĩ quan cấp tớng thân Mỹ, đứng đầu Dơng Văn Minh) Hội đồng quân nhân cách mạng nghị phế truất Ngô Đình Diệm giải tán Chính phủ Quyền hành Chính phủ Ngô Đình Diệm nắm giữ tạm thời Hội đồng quân nhân cách mạng đảm đơng (điều - Quyết nghị) Để thâu tóm quyền lập pháp, Hội đồng quân nhân cách mạng đình việc thi hành Hiến pháp ngày 26/10/1056 Ngô Đình Diệm giải tán Quốc hội lập pháp Để quản lý đất nớc không Hiến pháp, Hội đồng quân nhân cách mạng ban hành Hiến ớc tạm thời số ngày 4/11/1963 rõ Quốc gia Việt Nam nớc Cộng hòa (Điều 1) Quyền hành pháp tập trung vào Hội đồng quân nhân cách mạng, Chủ tịch hội đồng nguyên thủ quốc gia Tuy nhiên tình hình trị không ổn định tranh giành quyền lực bọn tớng tá diễn liệt nên thiết chế máy Nhà nớc trung ơng luôn thay đổi Hội đồng quân nhân cách mạng thành lập ngày 1/11/1963, bị giải tán ngày 27/8/1964; Ban lãnh đạo lâm thời quốc gia quân lực thành lập ngày 27/8/1964, giải thể ngày 26/10/1964; Hội đồng quân lực Việt Nam cộng hòa thành lập ngày 20/12/1964, giải tán ngày 5/5/1965; Chính phủ lâm thời đợc thành lập theo sắc lệnh số 1/TTP ngày 4/11/1963 với có cấu tổ chức gồm 12 tình trạng lập nên đổ xuống liên tiếp Nh vậy, nét đặc trng giai đoạn tính bất ổn tổ chức máy quan cấp Trung ơng Còn cấp địa phơng tính chất bất ổn định nên ảnh hởng quyền Trung ơng máy tổ chức cấp địa phơng không nhiều, tổ chức máy cấp địa phơng đợc trì theo Hiến pháp 1956 Vì tổ chức máy Việt Nam cộng hòa chủ yếu đợc thực giai đoạn đệ đệ nhị Cộng hòa với Hiến pháp 1956 quyền Ngô Đình Diệm Hiến pháp 1967 quyền Nguyễn Văn Thiệu II Tổ chức máy quan Nhà nớc Việt Nam Cộng hòa thời đệ cộng hòa (Từ 1954 đến 1963 theo Hiến pháp ngày 26/10/1956) Cấp Trung ơng 1.1 Cơ quan lập pháp Cơ quan lập pháp Quốc hội có viện bao gồm dân biểu đợc bầu theo lối phổ thông, trực tiếp kín * Quốc hội có nhiệm vụ, quyền hạn sau: - Quốc hội có quyền lập pháp, Quốc hội thảo luận biểu đạo luật Các đạo luật mà Quốc hội biểu cần hội đủ đa số 1/3 tổng số dân biểu Tổng thống có quyền yêu cầu Quốc hội thảo luận biểu lại (phúc nghị) Nếu muốn bác bỏ ý kiến Tổng thống phải có đa số đại biểu (3/4 tổng số đại biểu) phải minh danh đầu phiếu - Quốc hội có quyền định ngân sách - Quốc hội có quyền thảo luận biểu việc sửa đổi Hiến pháp nhng phải tham khảo ý kiến Hội đồng thảo hiến Tổng thống * Cơ cấu tổ chức Quốc hội - Văn phòng Quốc hội: chủ tịch, phó chủ tịch, tổng th ký, phó tổng th ký, hội ký viên Chủ tịch Quốc hội Quốc hội bầu có nhiệm vụ: + Triệu tập, đạo điều khiển phiên họp Quốc hội nh văn phòng Chủ tịch không bỏ phiếu trừ trờng hợp số phiếu ngang + Chủ tịch Quốc hội kiểm soát, tổ chức điều hành quan hành chính, tài an ninh Quốc hội + Chủ tịch Quốc hội thi hành nội quy áp dụng biện pháp kỷ luật + Chủ tịch Quốc hội làm công tác đại diện đối ngoại + Chủ tịch Quốc hội ký Nghị Quốc hội + Chủ tịch Quốc hội bổ nhiệm nhân viên trực thuộc Quốc hội, phó chủ tịch Quốc hội bầu ngời thay chủ tịch chủ tịch bị ngăn trở đợc chủ tịch ủy nhiệm phụ trách số công việc - Các ủy ban Quốc hội + ủy ban soạn thảo đạo luật bầu cử + ủy ban soạn thảo quy chế báo chí + ủy ban soạn thảo quy chế chánh Đảng đối lập + ủy ban t pháp định chế + ủy ban ngoại giao thông tin + ủy ban ngân sách kế toán Các ủy ban ủy ban chức giúp việc cho Quốc hội lĩnh vực mà Quốc hội giao cho Mỗi ủy ban có chủ tịch ủy ban Quốc hội bầu với số phiếu đa số tơng đối Mỗi ủy ban chia thành tiểu ban Mỗi ủy ban có văn phòng ủy ban gồm chủ tịch, phó chủ tịch, th ký thuyết trình viên - Khối dân biểu: dân biểu hợp thành khối, khối 12 dân biểu, khối có trởng khối làm nhiệm vụ chủ tọa trì hoạt động khối + Quốc hội họp, chủ tịch Quốc hội triệu tập 1/2 tổng số dân biểu yêu cầu Quốc hội họp bất thờng họp kín Tổng thống yêu cầu Trong kỳ họp Quốc hội, Quốc hội thông qua nghị quyết, nghị Quốc hội cần hội đủ 1/8 tổng số dân biểu 1.2 Cơ quan hành pháp Đứng đầu Tổng thống, giúp việc cho Tổng thống có phó Tổng thống Tổng thống phó Tổng thống đợc bầu theo lối liên danh, nhiệm kỳ năm đợc tái cử lần Trong điều Hiến pháp 1956 có ghi phân chia hành pháp lập pháp phải rõ rệt theo Hiến pháp Tổng thống có quyền hành pháp, nhng thực tế quyền hạn Tổng thống to lớn, lấn át hoàn toàn Quốc hội Tổng thống không nắm tay quyền tối cao hành chính, quân sự, ngoại giao mà thâu tóm quyền lập pháp t pháp Điều đợc thể nhiệm vụ, quyền hạn nh sau: - Tổng thống bổ nhiệm bãi nhiệm sứ thần - Tổng thống bổ nhiệm cách chức tất công chức dân quân - Tổng thống có quyền ân xá, ân giảm, hoàn cải hình phạt, huyền án - Tổng thống ký kết phê chuẩn điều ớc hiệp định quốc tế, thay mặt quốc gia giao thiệp với ngoại quốc - Tổng thống tuyên chiến ký hòa ớc với thỏa thuận 1/2 dân biểu Quốc hội - Tổng thống tuyên bố tình trạng khẩn cấp, báo động giới nghiêm - Tổng thống có quyền tổ chức trng cầu ý dân - Giữa khóa họp Quốc hội Tổng thống có quyền sắc luật lý khẩn cấp (điều 41): Trong tình trạng khẩn cấp, chiến tranh, loạn, khủng hoảng kinh tế tài chính, Tổng thống đợc Quốc hội ủy nhiệm sắc lệnh thờng xuyên, luật không bị Quốc hội bác bỏ coi hẳn nh đạo luật - Tổng thống tiếp xúc với Quốc hội thông điệp, cần Tổng thống báo cho Quốc hội biết tình hình quốc gia sách đối nội, đối ngoại Chính phủ dự phiên họp Quốc hội - Tổng thống có quyền yêu cầu Quốc hội họp phiên bất thờng ấn định nghị trình khóa họp - Giúp việc cho Tổng thống có nội Nội gồm: + Các bộ, tổng, nha, sở, phòng (các gồm 12 bộ) + Các trởng thứ trởng Nội hoạt động dới điều hành trực tiếp Tổng thống chịu trách nhiệm trớc Tổng thống Tổng thống bổ nhiệm, bãi miễn trởng thứ trởng - Giúp việc cho Tổng thống có phủ Tổng thống gồm: + Văn phòng Tổng thống quan nội thuộc + Nha tổng giám đốc ngân sách ngoại viện + Viện bảo hiến (Tòa án bảo vệ Hiến pháp): viện gồm chủ tịch viện Tổng thống cử, thẩm phán hay luật gia Tổng thống cử, dân biểu Quốc hội cử Viện bảo Hiến có quyền xem xét đạo luật, có hợp với Hiến pháp hay không tuyên bố đình thi hành điều khoản coi bất hợp hiến 1.3 Cơ quan t pháp Cơ quan t pháp Tối cao pháp viện bao gồm thẩm phán xử án Tối cao pháp viện có quyền t pháp độc lập trình thực nhiệm vụ Các Thẩm phán Tổng thống bổ nhiệm coi nh công chức dân lệ thuộc vào Tổng thống Nh quyền t pháp tối cao thuộc Tổng thống Trong tòa án đặc biệt có Tòa án quân đặc biệt đợc thiết lập theo luật 10/59 thứ tòa án mang nặng tính phát xít, tòa án tuyên án từ tử hình khổ sai, chung thân, can phạm không dợc chống án, không đợc hởng trờng hợp giảm khinh Cấp địa phơng Các đơn vị hành địa phơng thời đệ cộng hòa gồm: - Tỉnh, đô thành, thị xã - Quận, tổng - Xã, phờng - ấp Trong đơn vị hành địa phơng có cấp tỉnh, đô thành, xã có đầy đủ quan nghị (Hội đồng nhân dân) quan chấp hành (ủy ban hành chính) Các đơn vị hành khác có quan chấp hành III Tổ chức máy quan nhà nớc Việt Nam Cộng hòa thời đệ nhị cộng hòa (từ 11/9/1966 đến 30/4/1975 theo Hiến pháp 1/4/1967) Cấp Trung ơng Phỏng theo Hiến pháp Hoa Kỳ, Pháp, Đức, Hiến pháp năm 1967 quy định máy tổ chức nớc Việt Nam Cộng hòa gồm hệ thống quan: lập pháp, hành pháp, t pháp số định chế đặc biệt khác Ba hệ thống quan hoạt động độc lập với theo nguyên tắc Tam quyền phân lập kiểu t - ba quan lập pháp, hành pháp, t pháp phải đợc phân nhiệm phân quyền rõ rệt (điều Hiến pháp năm 1967) Nguyên tắc đối lập hoàn toàn với nguyên tắc tất quyền lực thuộc nhân dân, nhng nhân dân không trực tiếp sử dụng mà trao cho Quốc hội - quan quyền lực Nhà nớc cao theo Hiến pháp dân chủ 1.1 Cơ quan lập pháp Điều 30 Hiến pháp 1/4/1967 ghi Quyền lập pháp đợc quốc dân ủy nhiệm cho Quốc hội Nh Quốc hội quan lập pháp có quyền soạn thảo, thảo luận biểu Hiến pháp, luật, thảo luận biểu việc tu (sửa đổi bổ sung Hiến pháp) * Quốc hội có nhiệm vụ, quyền hạn sau: - Biểu đạo luật - Quốc hội có quyền khuyến cáo (đề nghị) thay phần hay toàn thể Chính phủ với đa số 2/3 tổng số dân biểu nghị sĩ, Tổng thống lý đặc biệt để khớc từ khuyến cáo có hiệu lực Trong trờng hợp Tổng thống khớc từ, Quốc hội có quyền chủ khuyến cáo với đa số 3/4 tổng số dân biểu nghị sĩ Sự khuyến cáo sau Quốc hội có hiệu lực từ ngày chung - Quốc hội biểu ngân sách Nhà nớc - Phê chuẩn Hiệp ớc Hiệp định quốc tế - Quyết định việc tuyên chiến nghị hòa - Quyết định đợc tuyên bố tình trạng chiến tranh - Kiểm soát Chính phủ việc thi hành sách quốc gia - Trong phạm vi viện định hợp thức hóa đắc cử dân biểu hay nghị sĩ * Quốc hội gồm viện: Hạ nghị viện Thợng nghị viện - Hạ nghị viện + Hạ nghị viện thờng từ 100 đến 200 dân biểu + Dân biểu đợc bầu theo lối phổ thông, đầu phiếu, trực tiếp kín theo thể thức đơn danh đơn vị lớn tỉnh + Nhiệm kỳ dân biểu năm đợc tái cử - Thợng nghị viện + Gồm từ 30 đến 60 nghị sĩ 10 + Nghị sĩ đợc cử tri toàn quốc bầu lên phổ thông, đầu phiếu, trực tiếp kín theo thể thức liên danh đa số Mỗi liên danh gồm từ 1/6 đến 1/3 tổng số nghị sĩ + Nhiệm kỳ nghị sĩ năm, năm bầu lại phân nửa (1 nửa) Nghị sĩ đợc tái cử Các nghị sĩ pháp nhiệm (nhiệm kỳ đầu tiên) đợc chia thành nhóm theo thể thức rút thăm Nhóm thứ có nhiệm kỳ năm, nhóm thứ hai có nhiệm kỳ năm Mỗi viện với 1/3 tổng số dân biểu hay nghị sĩ có quyền yêu cầu Thủ tớng hay nhân viên Chính phủ trớc viện Sở quan để trả lời chất vấn thi hành sách Quốc gia Thợng nghị viện có quyền mở điều tra thi hành sách Quốc gia, yêu cầu quan công quyền (cơ quan Nhà nớc) xuất trình tài liệu cần thiết cho điều tra Mỗi viện có chủ tịch nhân viên văn phòng viện bầu lên Chủ tịch viện ngời phụ trách công tác chung viện Chủ tịch Thợng nghị viện triệu tập chủ tọa phiên họp khoáng đại lỡng viện (phiên họp chung viện), trờng hợp chủ tịch Thợng nghị viện bị ngăn trở chủ tịch Hạ nghị viện thay Chủ tịch Thợng nghị viện ban hành dự luật đợc Quốc hội biểu Tổng thống không ban hành thời gian luật định Mỗi viện thành lập ủy ban thờng trực ủy ban đặc biệt để giúp Quốc hội công tác chuyên môn Mỗi viện thành lập văn phòng viện để giúp việc tổng hợp ấn định thủ tục liên lạc sinh hoạt viện Mỗi viện họp năm khóa thờng lệ Khóa vào ngày thứ tháng 10 dơng lịch Mỗi khóa họp thờng lệ không 90 ngày Thời gian thảo luận, biểu dự luật Thợng nghị viện 1/2 thời gian thảo luận, biểu dự luận Hạ nghị viện ngợc lại 11 Mỗi viện triệu tập khóa họp bất thờng có yêu cầu cải Tổng thống 1/3 tổng số dân biểu hay nghị sĩ Nếu khóa họp yêu cầu Tổng thống Tổng thống có quyền ấn định nghị trình (chơng trình nghị sự) khóa họp Quốc hội họp công khai trừ nửa tổng số dân biểu hay nghị sĩ diện yêu cầu họp kín Trong khóa họp Quốc hội thông qua nghị Trong phiên họp công khai biên tờng thuật toàn vẹn thảo luận tài liệu trình bày Quốc hội đợc đăng công báo - Quan hệ Quốc hội Tổng thống, Chính phủ Tổng thống có quyền yêu cầu Quốc hội xem xét lại dự luật thông qua Tổng thống không chịu trách nhiệm trớc Quốc hội ngợc lại Tổng thống tiếp xúc với Quốc hội thông điệp vào khóa họp thờng lệ thấy cần Tổng thống thông báo cho Quốc hội biết tình hình Quốc gia sách đối nội đối ngoại Chính phủ (điều 63, Hiến pháp 1967) Trong trờng hợp đặc biệt, Tổng thống ký sắc lệnh tuyên bố tình trạng báo động, giới nghiêm hay khẩn trơng phần hay toàn lãnh thổ Quốc hội phải triệu tập chậm 12 ngày kể từ ngày ban hành sắc luật để phê chuẩn, sửa đổi bãi bỏ Thủ tớng nhân viên Chính phủ tham dự phiên họp Quốc hội ủy ban để trình bày giải thích vấn đề liên quan đến sách quốc gia, thi hành sách quốc gia 1.2 Cơ quan hành pháp Điều 51, Hiến pháp 1967 ghi: Quyền hành pháp đợc quốc dân ủy nhiệm cho Tổng thống Nh quyền hành pháp thuộc Tổng thống, Tổng thống có toàn quyền việc định đoạt sách đối nội, đối ngoại Nhà nớc * Tổng thống phó Tổng thống 12 Cùng đứng chung liên danh đợc cử tri toàn quốc bầu lên theo lối phổ thông, đầu phiếu, trực tiếp kín Nhiệm kỳ Tổng thống phó Tổng thống năm đợc tái cử lần - Tổng thống phó Tổng thống công dân hội đủ điều kiện sau: + Có Việt tịch từ sinh liên tục c ngụ lãnh thổ Việt Nam 10 năm tính đến ngày bầu cử (thời gian công cán lu vong trị ngoại quốc đợc kể nh thời gian c ngụ nớc nhà) + Đủ 35 tuổi tính đến ngày bầu cử + Đợc hởng quyền công dân + tình trạng hợp lệ quân dịch + Và điều kiện khác - Tổng thống có nhiệm vụ quyền hạn sau: + Ban hành đạo luật đợc Quốc hội thông qua thời gian luật định + Trong trờng hợp đặc biệt, Tổng thống ký sắc luật, tuyên bố tình trạng báo động, giới nghiêm hay khẩn trơng phần hay toàn lãnh thổ + Tổng thống bổ nhiệm Thủ tớng theo đề nghị Thủ tớng bổ nhiệm thành viên Chính phủ + Tổng thống có quyền cải tổ toàn hay phần Chính phủ thấy cần có khuyến cáo Quốc hội + Với chấp thuận Thợng nghị viện, Tổng thống bổ nhiệm Trởng nhiệm sở ngoại giao, viện trởng viện đại học + Tổng thống Tổng t lệnh tối cao quân lực Việt Nam Cộng hòa giữ chức chủ tịch Hội đồng An ninh Quốc gia + Trong tình trạng chiến tranh tổ chức bầu cử đợc, 2/3 tổng số dân biểu nghị sĩ chấp thuận, Tổng thống có quyền lu nhiệm số quan dân cử bổ nhiệm số Tỉnh trởng 13 + Tổng thống thay mặt Quốc gia việc giao thiệp với nớc ngoài, tiếp nhận ủy nhiệm th đại diện ngoại giao + Tổng thống ký kết sau đợc Quốc hội phê chuẩn ban hành Hiệp ớc Hiệp định quốc tế + Tổng thống ban hành loại huy chơng + Tổng thống có quyền ân xá ân giảm hình phạt phạm nhân + Tổng thống hoạch định sách Quốc gia + Tổng thống chủ tọa Hội đồng Tổng thống + Tổng thống có quyền ban hành sắc luật, sắc lệnh để thực thi quyền hạn Nh với nhiệm vụ đợc ghi Hiến pháp, ta thấy quyền hạn Tổng thống lớn, át quyền hạn Quốc hội, Chính phủ ràng buộc Tổng thống với Quốc hội hầu nh - Phó Tổng thống: ngời giúp việc cho Tổng thống, ngời đứng đầu liên danh với Tổng thống, phó Tổng thống kiêm chức chủ tịch Hội đồng văn hóa giáo dục, Hội đồng kinh tế xã hội Hội đồng sắc tộc thiểu số Phó Tổng thống ngời đảm nhiệm công việc thay Tổng thống trờng hợp mà pháp luật cho phép kiêm nhiệm chức vụ Chính phủ * Thủ tớng Chính phủ - Thủ tớng: + Là ngời đứng đầu Chính phủ Tổng thống bổ nhiệm bãi nhiệm + Thủ tớng đề nghị Tổng thống bổ nhiệm thành viên Chính phủ thành lập quan Chính phủ + Thủ tớng điều khiển Chính phủ cấu hành Quốc gia + Thủ tớng chịu trách nhiệm việc thi hành sách Quốc gia trớc Tổng thống + Thủ tớng có quyền ban hành nghị định định hành - Chính phủ: + Là quan đảm bảo thực sách Quốc gia mà Tổng thống hoạch định Chính phủ gồm bộ, nha, sở, phòng 14 * Các quan giúp việc cho Tổng thống, phó Tổng thống, Thủ tớng Chính phủ - Giúp việc cho Tổng thống có: + Phủ Tổng thống gồm văn phòng Tổng thống quan nội thuộc, Nha tổng giám đốc ngân sách ngoại viện + Hội đồng An ninh Quốc gia Tổng thống làm chủ tịch - Giúp việc cho phó Tổng thống có phủ phó Tổng thống gồm Văn phòng phó Tổng thống quan trực thuộc - Giúp việc cho Thủ tớng có phủ Thủ tớng gồm Văn phòng Thủ tớng Giám sát viện (thuộc hành pháp) 1.3 Cơ quan t pháp Điều 76 Hiến pháp 1967 ghi Quyền t pháp độc lập đợc ủy quyền cho tối cao pháp viện đợc hành xử thẩm phán xử án Nh tối cao pháp viện quan xét xử Nhà nớc cao Việt Nam Cộng hòa * Tối cao pháp viện có nhiệm vụ, quyền hạn sau: + Giải thích Hiến pháp + Phán tính hợp hiến hay bất hợp hiến đạo luật, sắc luật, tính hợp hiến hợp pháp sắc lệnh, nghị định định hành + Phán việc giải tán Đảng, có chủ trơng hành động chống lại chánh thể cộng hòa + Phán vụ thợng tố, án chung thân tòa án không phân biệt + Phán đơn xin tái thẩm + Phân định thẩm quyền quan tài phán + Quản trị ngành t pháp + Kiểm kê tài sản chủ tịch giám sát viện giám sát viện + Lập danh sách ứng cử viên Tổng thống phó Tổng thống, kiểm soát tính hợp thức bầu cử tuyên bố kết + Chứng kiến lễ tuyên thệ nhậm chức Tổng thống đắc cử 15 + Chỉ định 1/3 tổng số giám sát viên * Cơ cấu tổ chức Tối cao pháp viện - Nhân sự: Tối cao pháp viện gồm 15 thẩm phán Quốc hội tuyển chọn Tổng thống bổ nhiệm theo đề nghị Tối cao pháp viện Bộ t pháp Nhiệm kỳ năm Những thẩm phán Tối cao pháp viện phải hội đủ điều kiện sau: + ngạch thẩm phán xử án hay thẩm phán công tố tòa sơ thẩm thợng thẩm ngạch thẩm phán hành 15 năm + Từ cấp bậc hội thẩm tham lý tòa thợng thẩm cố vấn hạng nhì tham viện trở lên - Tổ chức máy: + Đại hội đồng: Đại hội đồng toàn thể thẩm phán có nhiệm vụ quản trị ngành thẩm phán xử án, tòa án, nhân viên trực thuộc; giải thích Hiến pháp; soạn thảo nội quy Tối cao pháp viện; lập danh sách ứng cử viên Tổng thống, phó Tổng thống; kiểm tra, công bố kết + Hội đồng thẩm phán gồm thẩm phán xử án thẩm phán xử án bầu lên Hội đồng thẩm phán có nhiệm vụ sau: Đề nghị bổ nhiệm tặng thởng, thuyên chuyển chế tài kỷ luật thẩm phán xử án; cố vấn Tối cao pháp viện vấn đề liên quan đến ngành t pháp + Văn phòng: làm nhiệm vụ giúp việc tổng hợp + Ban Bảo hiến: làm nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp + Ban Phá án: làm nhiệm vụ xét xử - Nguyên tắc lề lối làm việc + Mọi tòa án xét xử phải có hai thành phần thẩm phán thẩm phán xử án thẩm phán công tố chuyên nghiệp theo thủ tục tôn trọng quyền biện hộ + Thẩm phán xử án định theo lơng tâm pháp luật dới kiểm soát Tối cao pháp viện + Thẩm phán công tố theo dõi áp dụng luật pháp để bảo vệ trật tự công cộng dới kiểm soát Bộ T pháp 16 + Thẩm phán công tố Thẩm phán xử án đợc phân nhiệm rõ rệt có chế riêng biệt + Tối cao pháp viện xét xử công khai có thẩm phán hội thẩm (Hội thẩm gồm hội thẩm thực hội thẩm dự khuyết) Trong trờng hợp muốn xét xử kín phải đợc 1/2 thành viên chấp thuận Thẩm phán xử án bị giải nhiệm trờng hợp bị kết án, vi phạm kỷ luật hay bất lực tinh thần thể chất 1.4 Các định chế đặc biệt * Đặc biệt pháp viện Gồm có 11 thành viên chủ tịch Tối cao pháp viện làm chủ tịch (giữ chức chánh thẩm) dân biểu, nghị sĩ làm hội thẩm Nhiệm kỳ chủ tịch đặc biệt pháp viện năm Nhiệm kỳ hội thẩm năm Đặc biệt pháp viện có thẩm quyền truất quyền Tổng thống, phó Tổng thống, Thủ tớng, trởng, thẩm phán tối cao pháp viện giám sát viên trờng hợp can tội pháp quốc trạng tội khác Đặc biệt pháp viện phán truất quyền theo đa số 3/4 tổng số nhân viên, riêng Tổng thống phó Tổng thống phán truất quyền theo đa số 4/5 tổng số nhân viên * Giám sát viện - Giám sát viện có thẩm quyền + Thanh tra, kiểm soát điều tra nhân viên quan công quyền t nhân đồng phạm hay tòng phạm hành vi tham nhũng, đầu cơ, hối nại quyền thể, phơng hại đến lợi ích quốc gia + Thẩm tra kế toán quan công quyền kể Tổng thống, phó Tổng thống, Thủ tớng, Nghị sĩ, dân biểu chủ tịch Tối cao pháp viện + Đề nghị biện pháp chế tài kỷ luật nhân viên công quyền phạm lỗi yêu cầu truy tố đơng trớc tòa án có thẩm quyền + Đề nghị biện pháp cải thiện lề lối làm việc quan công quyền, xí nghiệp quốc doanh hợp doanh nhằm ngăn ngừa tham nhũng, đầu cơ, hối nại quyền thể hành vi phơng hại đến lợi ích quốc gia 17 Giám sát viện gồm có 18 giám sát viên (1/3 Quốc hội, 1/3 Tổng thống, 1/3 Tối cao pháp viện định) Nhiệm kỳ năm Tổng thống bổ nhiệm sắc lệnh số 1/3 Quốc hội Thợng nghị viện 3, Hạ nghị viện - Giám sát viện gồm: Hội đồng giám sát gồm toàn thể giám sát viên có nhiệm vụ: quản trị ngành kiểm soát, soạn thảo nội quy tổ chức nội viện - Các ban chuyên biệt Trung ơng khu giám sát địa phơng gồm: ban điều tra kiểm tra, ban kiểm kê tài sản thẩm định kế toán - Văn phòng giám sát viện quan trực thuộc * Hội đồng quân lực Hội đồng quân lực cố vấn cho Tổng thống vấn đề liên quan đến quân lực, đặc biệt việc thăng thởng, thuyên chuyển trừng phạt quân nhân cấp * Hội đồng văn hóa giáo dục Hội đồng văn hóa giáo dục có nhiệm vụ cố vấn cho Chính phủ soạn thảo thực thi sách văn hóa giáo dục Nhiệm kỳ Hội đồng văn hóa giáo dục năm * Hội đồng kinh tế xã hội Có nhiệm vụ cố vấn cho Chính phủ vấn đề kinh tế xã hội Nhiệm kỳ năm * Hội đồng sắc tộc Là quan đại diện sắc tộc thiểu số sống lãnh thổ Việt Nam có nhiệm vụ cố vấn cho Chính phủ vấn đề liên quan đến đồng bào thiểu số Nhiệm kỳ năm Tổ chức máy cấp địa phơng Các đơn vị hành cấp địa phơng gồm: - Đô thành, tỉnh, thị xã - Quận, huyện, tổng - Xã, phờng - ấp 18 Đô thành đơn vị hành đặc biệt thủ đô với tỉnh, thị xã đơn vị hành trực thuộc Trung ơng (có 46 tỉnh, đô thị) Trong hệ thống đơn vị hành cấp địa phơng có đơn vị hành đô thành, tỉnh, thị xã, xã đợc Nhà nớc công nhận, có đủ t cách pháp nhân với đầy đủ quan nghị chấp hành đợc thực theo nguyên tắc địa phơng phân quyền Điều 70, Hiến pháp 1967 ghi Nguyên tắc địa phơng phân quyền đợc công nhận cho tập thể địa phơng có t cách pháp nhân nh xã, tỉnh, thị xã thủ đô 2.1 Các quan nghị địa phơng Các quan nghị địa phơng phân quyền gồm: + Hội đồng xã cấp xã + Hội đồng tỉnh cấp tỉnh + Hội đồng thị xã cấp thị xã + Hội đồng đô thành cấp thủ đô Các hội đồng xã, tỉnh, thị xã, đô thành cử tri địa phơng bầu lên theo thể thức đầu phiếu, phổ thông trực tiếp kín Đây quan quyền lực Nhà nớc địa phơng nhân dân địa phơng bầu ra, có quyền thảo luận biểu vấn đề quan trọng địa phơng Tuy nhiên thực chất hội viên (đại biểu) đợc cấp đặt trớc đa số phần tử chống cộng, bị phụ thuộc vào sách bình định, chống cộng Nhà nớc Trung ơng, hội đồng hoạt động liên tục bị gián đoạn, không đợc tổ chức bầu cử thờng xuyên theo quy định pháp luật, bị quan chấp hành chi phối thực chất có giá trị nh trang trí cho chế độ cộng hòa thối nát, phản dân hại nớc mà 2.2 Các quan chấp hành địa phơng phân quyền - Xã trởng cấp xã - Tỉnh trởng cấp tỉnh - Thị trởng cấp thị xã - Đô trởng cấp thủ đô 19 Tỉnh trởng, thị trởng, đô trởng nhân dân địa phơng bầu lên theo nguyên tắc đầu phiếu, phổ thông, trực tiếp, kín Xã trởng hội đồng xã bầu lên số hội viên hội đồng xã Tuy nhiên điều kiện chiến tranh, không tổ chức bầu cử đợc Tổng thống bổ nhiệm tỉnh trởng, thị trởng đô trởng Giúp việc cho Tỉnh trởng, thị trởng, đô trởng, xã trởng có hai viên chức phụ tá hành an ninh nhân viên hành khác Chính phủ bổ nhiệm bãi miễn Hội viên quan định vị huy quan chấp hành tập thể địa phơng phân quyền bị Tổng thống giải nhiệm trờng hợp vi phạm Hiến pháp, luật pháp Quốc gia hay sách Quốc gia Các đơn vị hành khác nh quận, ấp quan định, có quan chấp hành Về tổ chức giúp việc cho Tỉnh trởng, thị trởng, đô trởng, quận trởng tòa hành (đô cấp đô thành, tòa hành tỉnh cấp tỉnh, tòa hành cấp thị) Tòa hành tỉnh gồm: - Văn phòng: có Đổng lý văn phòng (chánh văn phòng), phó Đổng lý văn phòng (phó văn phòng) nhân viên khác nh phụ bổn -Trung tâm điều hợp - Các sở trực thuộc - Các sở chuyên môn - Bộ huy tiểu khu - Bộ huy cảnh sát quốc gia Và quan trực thuộc gồm: Ty hành chính, ty nội an, ty công vụ, ty ngân sách, kế toán, tiếp liệu, trung tâm huấn luyện tu nghiệp, trung tâm chuẩn chi, phòng viễn thông, phòng công tác vệ sinh (Sắc lệnh ngày 30/4/1974 tổ chức quan quyền tỉnh quận) 20 Tòa thị gồm: văn phòng (có Đổng lý văn phòng phó Đổng lý văn phòng), ty hội an quân vụ, ty hành chính, ty tài chính, ty kinh tế, ty vệ sinh, trung tâm huấn luyện tu nghiệp Đối với cấp quận phó quận trởng viên chức phụ tá hành an ninh nhân viên khác, tổ chức có ty chuyên môn văn phòng giúp việc 21 c kết luận Đợc xây dựng sở Hiến pháp t sản pha chút phong kiến, tổ chức máy Nhà nớc Việt Nam cộng hòa tợng trng Nhà nớc t sản phản động với thiết chế Tổng thống có quyền hạn lớn với hệ thống quan chấp hành địa phơng đứng đầu tỉnh trởng, thị trởng, đô trởng, xã trởng, quận trởng thâu tóm quyền lực đẩy Quốc hội quan nghị địa phơng trở thành bình phong trang trí cho chế độ đế quốc tay sai Với mục đích chống cộng điên cuồng, với nguyên tắc tam quyền phân lập kiểu t việc đề cao vai trò quan hành pháp, máy Nhà nớc Việt Nam cộng hòa thực công cụ đắc lực cho chủ nghĩa thực dân chế độ độc tài phát xít thối nát phản động bè lũ tay sai miền Nam 22 Danh mục tài liệu tham khảo Cục văn th lu trữ Nhà nớc - Trờng trung học Văn th lu trữ Trung ơng I, Giáo trình Lịch sử tổ chức quan Nhà n ớc Việt Nam 1945 - 2004, Nxb Giao thông vận tải Khoa Nhà nớc Pháp luật - Học viện báo chí Tuyên truyền, Giáo trình Lịch sử quyền Nhà nớc Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 23

Ngày đăng: 01/07/2016, 22:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan